Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

HỌC ViỆN TÀI CHÍNH

KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

KINH TẾ HỌC VI MÔ II

Hà nội 2020

1
Chương 4

2
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU

1. Hàm sản xuất và đường đồng lượng


2. Chi phí sản xuất và đường đồng phí
3. Lựa chọn đầu vào SX tối ưu
4. Đường chi phí dài hạn và tính kinh tế theo quy mô
5. Sản xuất với 2 đầu ra và tính kinh tế theo phạm vi
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
1. Hàm sản xuất và đường đồng lượng
❑ Hàm sản xuất
➢ Hàm sản xuất biểu thị khối lượng sản phẩm đầu ra tối đa
có thể đạt được từ việc sử dụng các kết hợp đầu vào khác
nhau K, L với một trình độ công nghệ nhất định.

Q = f (K,L…)
➢ Hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Q = F(K,L) = A.KαL

➢ Ý nghĩa của , , ( + )
4
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
1. Hàm sản xuất và đường đồng lượng
❑ Hàm sản xuất
➢ Ngắn hạn: Đánh giá hiệu quả sử dụng đầu vào trong sản xuất
Năng suất bình quân (AP)
Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra
tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó
APL= Q/L
Năng suất cận biên (MP)
Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra
tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó
MPL= Q/ L
Q
100 Q
80

60

40

20
MPL>APLAPL 
0 MPL= APL APL max
L MPL < APL APL
APL, MPL
30 MPL luôn đi qua điểm cực
APmax
20 đại của APL
10 APL
L
2 4 6 8 10
MPL
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
1. Hàm sản xuất và đường đồng lượng
❑ Hàm sản xuất
➢ Dài hạn:
❖ Lựa chọn phối hợp đầu vào để đạt được mức sản lượng ấn định
Hàm sản xuất được mô tả bằng mô hình đường đồng lượng
Q0 = f ( K , L )

❖ Lựa chọn quy mô sản xuất


Hàm sản xuất bị chi phối bởi vấn đề hiệu suất theo quy mô
Q = f ( K, L)
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
1. Hàm sản xuất và đường đồng lượng
❑ Đường đồng lượng
➢ Sự thay thế giữa các đầu vào – Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
(MRTS)
K ➢ Độ dốc của đường đồng lượng :

ΔK MPL
K1
MRTS L/K =− =
-K Q3 ΔL MPK
K2 Q2
+L ➢ Các tính chất của đường đồng lượng :
K3 Q1
0 L
L1 L2 L3
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
2. Chi phí sản xuất và đường đồng phí
❑ Chi phí sản xuất
CHI PHÍ TÀI NGUYÊN

Chi phí kế toán Chi phí kinh tế

Lợi nhuận kế toán Lợi nhuận kinh tế

Đánh giá kết quả kinh Đánh giá hiệu quả của
doanh cụ thể của 1 các phương án khác
phương án nhau
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
2. Chi phí sản xuất và đường đồng phí
❑ Chi phí sản xuất

Ngắn hạn Dài hạn


- Chi phí cố định FC - Tổng chi phí LTC
- Chi phí biến đổi VC LTC = K.PK + L.PL
- Tổng chi phí TC - Chi phí cận biên LMC
- Chi phí cận biên MC - Chi phí bình quân LAC

Lựa chọn sx ngắn hạn Lựa chọn sx dài hạn

Quy luật NSCB giảm dần Hiệu suất theo quy mô


10
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
2. Chi phí sản xuất và đường đồng phí
❑ Đường đồng phí

K
➢ Phương trình đường đồng phí :

A C = L.Pl + K.Pk
K1 B
K2 C0 ➢ Độ dốc đường đồng phí = - ( PL / PK )

L1 L2 L
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
3. Phối hơp đầu vào tối ưu
Các mục tiêu của sự lựa chọn:
❖ Tối thiểu hóa chi phí đầu vào ❖ Tối đa hóa sản lượng đầu ra
để sản xuất ra một mức sản lượng với một mức chi phí đầu vào cho
đầu ra nhất định Q* (a) trước C* (b)

K K
A C*
A
K^ E E Q3
B K^
C1 C2max
Q* Q1 Q2 max
C3 B
L^ L L^ L
(a) (b)
MPK / PK = MPL / PL
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
3. Phối hơp đầu vào tối ưu
K
Đường mở rộng
sản xuất

K2
Q3

K1 Q1 Q2
C1 C2 C3

L1 L2 L3 L

Đường MRSX: thể hiện sự lựa chọn kết hợp đầu vào tốt nhất trong dài hạn .
Tương ứng, tổng chi phí sản xuất dài hạn thấp nhất tại mỗi mức sản lượng Q
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
3. Phối hơp đầu vào tối ưu
❑ Tính cứng nhắc của sản xuất trong ngắn hạn
K SX dài hạn tiết kiệm được chi
phí hơn nhờ phát huy được
lợi thế của quy mô

Tăng sản lượng trong ngắn


K2 hạn phải chấp nhận chi phí
sản xuất đắt hơn

K1 Q1
C1 C2 C’2 Q2

L1 L2 L’2 L

Trong ngắn hạn K1 bị cố định, muốn tăng sản lượng từ Q1 lên Q2 phải tăng
mức sử dụng L, kết cục, chi phí sản xuất ngắn hạn đội lên mức C’2
14
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
❑ Phân tích bài toán SX bằng phương pháp đại số
Bài toán 1: Tối thiểu hóa chi phí với một mức Q* nhất định
Mục tiêu: Min ( C ) ; C= K.Pk + L.PL
Điều kiện ràng buộc: Q(k,L) = Q*

➢ Dùng phương pháp nhân tử Lagrange


❖ Là 1 phương pháp để tìm cực trị (cực tiểu ) của một hàm
số (C) chịu các điều kiện giới hạn Q(k,L) = Q*
❖ Xây dựng hàm Lagrange
❖ Xác định đạo hàm, và đặt = 0
➢ Kết quả => điểm lựa chọn tối ưu phải thỏa mãn điều kiện:

MPK / PK = MPL / PL
15
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
❑ Phân tích bài toán sản xuất bằng phương pháp đại số
Bài toán 2: Tối đa hóa sản lượng với một khoản chi phí nhất định C*
Mục tiêu: Max ( QK,L ) ; Q =f (K,L)
Điều kiện ràng buộc: C* = K.PK + L.PL

➢ Dùng phương pháp nhân tử Lagrange


❖ Là 1 phương pháp để tìm cực trị (cực đại ) của một hàm
số ( QK,L ) chịu các điều kiện giới hạn C* = K.PK + L.PL
❖ Xây dựng hàm Lagrange
❖ Xác định đạo hàm, và đặt = 0
➢ Kết quả => điểm lựa chọn tối ưu phải thỏa mãn điều kiện:
MPK / PK = MPL / PL
16
BÀI TẬP
Giải bài toán sản xuất tối ưu bằng phương pháp
nhân tử Lagrange

1. Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Q = 2.K . L1/2, biết rằng
giá PK = 20 USD, P L = 12 USD, DN ký kết được hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm 2.400 sp
a. DN sẽ thuê bao nhiêu K và bao nhiêu L để thực hiện hợp đồng trên với
chi phí tiết kiệm nhất. Tính mức chi phí đó.
b. Giả sử DN đầu tư 14.400 USD. Hãy cho biết với mức đầu tư đó thì DN
sẽ lựa chọn K và L nào và đạt được mức sản lượng tối đa là bao nhiêu?
c. DN mở rộng quy mô thì hiệu suất sẽ tăng hay giảm theo quy mô?

17
BÀI TẬP
2. Một hãng sản xuất có hàm sx như sau Q = sản xuất của một doanh
nghiệp có dạng Q = 2 K1/2 . L1/2, biết giá PK = 500 ngh đ, P L = 250 ngh
đ.
a.DN muốn sx 1000 đvsp thì sẽ thuê bao nhiêu lao động và bao nhiêu đơn
vị vốn?
b. Giả sử giá của lao động tăng gấp đôi, với mức chi phí đầu tư 1.000.000
nghìn đồng, DN sẽ thuê bao nhiêu K và bao nhiêu L để sản xuất hợp lý
nhất. Tính mức sản lượng đạt được đó. (Giải bằng phương pháp nhân tử
Lagrange)
c. DN mở rộng quy mô thì hiệu suất sẽ tăng hay giảm theo quy mô?

18
BÀI TẬP
3. Một hãng sản xuất ở 2 cơ sở, tổng mức sản lượng dự trù là 5000 sp. Cơ
sở 1 với số lượng sản phẩm là Q1, hàm chi phí của cơ sở 1 là C1= 0,01.
Q12 + 70Q1 + 9.300. Cơ sở 2 voi số lượng sản phẩm Q2, hàm chi phí C2
= 0,015. Q22 + 70Q2 + 5.200
Chủ hãng nên phân bổ sản lượng Q1, Q2 như thế nào để tổng chi phí sản
xuất là thấp nhất.

19
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
4. Chi phí dài hạn và tính kinh tế theo quy mô
❑ Hiệu suất theo quy mô và tính kinh tế

Chi phí
Q
K,L LAC
>1%
1%

Đầu vào Đầu ra Sản lượng

Hiệu suất Tính kinh tế


20
HiỆU SUẤT THEO QUY MÔ
Chi phi
• Hiệu suất tăng theo quy mô
(economies of scale): tăng các
LAC
đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng
nhiều hơn 1%
Q
Chi phi
• Hiệu suất giảm theo quy mô LAC
(diseconomies of scale): tăng các
đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng
ít hơn 1%
Q
Chi phi
• Hiệu suất không đổi theo quy
LAC
mô: tăng các đầu vào lên 1%
làm đầu ra tăng đúng bằng 1%
Q
HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ
❑ Hiệu suất theo quy mô và hàm sản xuất Cobb -Douglass
➢ Hµm s¶n xuÊt Cobb-Douglas cã d¹ng
Q = F(K,L) = A.KαL
❖ Nếu  +  > 1 => Hàm sx có hiệu suất tăng dần theo quy mô
Nếu  +  =1 => Hàm có hiệu suất ko đổi theo quy mô
Nếu  +  < 1 => Hàm có hiệu suất giảm dần theo quy mô

❖ Hàm sx Q = A K L1-

MPL = (1-)AK L- = (1- )APL


MPK = (1-)AK-1 L1- =  APK

22
TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ

❑ Tính kinh tế theo quy mô và đường LAC

Chi phí Quy m« nhá Quy m« lớn


Quy m« võa SAC3
SAC1 SAC2
Tại Q1: chọn SAC1 để tối
thiểu hóa chi phí LAC
Tại Q2: chọn SAC2 để mở
rộng sản xuất và
tối thiểu hóa CF
Tại Q3: chọn SAC3 để mở
rộng sx và tối
Q1 Q2 Q3
thiểu hóa chi phí
Q
1 2 3

Đường LAC là đường bao của các đường chi phí bình quân ngắn hạn
TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ
❑ Tính kinh tế theo quy mô – đo lường
❖ Hệ số co dãn của chi phí theo sản lượng:
Cho biết % thay đổi của tổng chi phí khi sản lượng thay đổi 1%

Ec = % LTC/ % Q = ( LTC/LTC )/ ( Q/Q) = LMC/LAC

❖ Ec < 1: LMC < LAC => LAC dốc xuống =>Tính kinh tế nhờ quy mô
❖ Ec = 1: LMC = LAC => Tính kinh tế không phụ thuộc vào quy mô
❖ Ec > 1: LMC > LAC => LAC dốc lên => Tính phi tế vì quy mô
CF

LAC LAC LAC

Q
TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ
❑ Lựa chọn quy mô tối ưu và quy mô hợp lý
LMC
SMC3
SMC1 SAC1
CF SAC3
SMC2
LAC
❖ Quy mô SAC2
sản xuất hợp
lý được xác
định tại điểm
mà ở đó:
SMC = LMC
Q Hợp lý Q*Tối ưu Q Hợp lý Q
❖ Quy mô sx tối ưu được xác định khi:
SMC = SACmin = LMC = LACmin
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
5. Sản xuất với hai đầu ra và tính kinh tế theo phạm vi
❖ Tính kinh tế theo phạm vi để cập đến lợi ích thu được do sản xuất
nhiều sản phẩm kết hợp để tận dụng quy trình sản xuất và nguồn tài
nguyên sẵn có , nhờ đó tiết kiệm được chi phí hơn so với việc sản xuất
riêng rẽ các sản phẩm.

➢ Nếu chỉ tập trụng vào một loại sản phẩm, chi phí sẽ cao do không
được phân bổ đều ra như trường hợp đa dạng hóa sản phẩm .

➢ Các sản phẩm được kết hợp sản xuất trong cùng một quy trình sản
xuất, với cùng một nguồn lực chung, nhờ đó có thể tận dụng đầu vào
và quy trình sx sẵn có, tận dụng các kênh pp, q cáo, R&D.. mà không
phải đầu tư thêm , góp phần giảm chi phí binh quân và tăng doanh thu
cho doanh nghiệp
LỰA CHỌN SẢN XUẤT TỐI ƯU
5. Sản xuất với hai đầu ra và tính kinh tế theo phạm vi
❖ Đo lường tính kinh tế theo phạm vi
CQ1 + CQ 2 − CQ1Q 2
SC =
CQ1Q 2
Trong đó: CQ1 là CPSX mức sl Q1
CQ2 là CPSX mức sl Q2
CQ1,Q2 là CPSX kết hợp tổng mức sl (Q1 + Q2 )

Nếu : SC > 0 => Tính kinh tế theo phạm vi


SC < 0 => Tính phi kinh tế theo phạm vi
SC càng lớn thì tính kinh tế theo phạm vi càng cao

You might also like