đồ án phần 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 131

PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.

TS Ngô Văn Dưỡg

LỜI NÓI ĐẦU

1
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

MỤC LỤC
PHẦN I PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN – TRẠM BIẾN ÁP...................................6

CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TÍNH TOÁN...............6

1.1 CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN:.......................................................................................................................... 6

1.2 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT:................................................................................................... 6


1.2.1 Phụ tải cấp điện của máy phát (15,75 kV):.................................................................................................7
1.2.2 Phụ tải cấp điện trung (110 kV):.................................................................................................................8
1.2.3 Phụ tải cấp điện áp cao..................................................................................................................................9
1.2.4 Công suất tự dùng của nhà máy:...............................................................................................................10
1.2.5 Công suất dự trữ quay của hệ thống nối với phía cao áp:.......................................................................10

1.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TÍNH TOÁN:.................................................................................................... 12


1.3.1 Phương án I:................................................................................................................................................14
1.3.2 Phương án II:..........................................................................................................................................15
1.3.3 Phương án III:........................................................................................................................................16
1.3.4 Phương án IV:.........................................................................................................................................17

CHƯƠNG 2 TÍNH CHỌN MÁY BIẾN ÁP, TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG.................18

2.1 Chọn máy biến áp...................................................................................................................................... 18


2.1.1 Chọn máy biến áp cho phương án IV........................................................................................................18
2.1.2 Chọn máy biến áp B3, B4 nối bộ phía trung cấp........................................................................................19
2.1.2.1 Chọn công suất máy biến áp B3, B4.....................................................................................................19
2.1.2.1 Kiểm tra máy biến áp..........................................................................................................................20
2.1.3 Chọn máy biến áp liên lạc B1, B2................................................................................................................20
2.1.3.1 Chọn công suất máy biến áp liên lạc B1, B2........................................................................................20
2.1.3.2 Kiểm tra máy biến áp B1, B2...............................................................................................................21
2.1.4 Kết luận....................................................................................................................................................... 22

2.2 Tính tổn thất điện năng.............................................................................................................................. 22


2.2.1 Tổn thất điện năng trong 2 máy biến áp nối bộ B3, B4..............................................................................22
2.2.2 Tổn thất điện năng qua máy biến áp liên lạc B1, B2..................................................................................23

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH................................................................................26

3.1 Mở đầu....................................................................................................................................................... 26

3.2 Sơ đồ thay thế nhà máy điện và các điểm ngắn mạch tính toán:................................................................27
3.2.1. Sơ đồ tính toán:..........................................................................................................................................27
3.2.2. Các điểm ngắn mạch..................................................................................................................................27
3.2.2.1. Điểm ngắn mạch N 1:........................................................................................................................27

2
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

3.2.2.2. Điểm ngắn mạch N 2:........................................................................................................................28


3.2.2.4. Điểm ngắn mạch N 4 :........................................................................................................................28
3.2.2.5. Điểm ngắn mạch N 5:........................................................................................................................28
3.2.2.6. Điểm ngắn mạch N 6:........................................................................................................................28

3.3. Tính toán các tham số của sơ đồ thay thế:................................................................................................. 29


3.3.1. Chọn các đại lượng cơ bản:.......................................................................................................................29
3.3.2 Tính toán các tham số:...............................................................................................................................29

3.4. Tính toán dòng ngắn mạch:....................................................................................................................... 30


3.4.1. Điểm ngắn mạch N 1:...............................................................................................................................30
3.4.2 Điểm ngắn mạch N2:..................................................................................................................................33
3.4.3. Điểm ngắn mạch N3:.................................................................................................................................36
3.4.4. Điểm ngắn mạch N4:.................................................................................................................................37
3.4.5. Điểm ngắn mạch N5:.................................................................................................................................40
3.4.6. Điểm ngắn mạch N6...................................................................................................................................40

3.5. Tính toán xung nhiệt của dòng ngắn mạch:.............................................................................................. 44


3.5.1. Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch thành phần chu kỳ ( BNCK ):........................................................44
3.5.2. Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch thành phần phi chu kỳ ( BNKCK ¿ :..............................................45

CHƯƠNG 4: CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP..50

4.1 Giới thiệu chung......................................................................................................................................... 50


4.1.1. Khí cụ điện:................................................................................................................................................50
4.1.2. Điện áp:...................................................................................................................................................... 50
4.1.3. Dòng điện làm việc:....................................................................................................................................50
4.1.4. Kiểm tra ổn định nhiệt:.............................................................................................................................51
4.1.5. Kiểm tra ổn định động:.............................................................................................................................51

4.2. Các mạch phía hạ áp 15,75 [kV]:.............................................................................................................. 51


4.2.1 Đường dây kép phụ tải cấp điện áp máy phát:.........................................................................................51
4.2.2. Đường dây đơn phụ tải cấp điện áp máy phát:........................................................................................52
4.2.3 Mạch tự dùng:.............................................................................................................................................52
4.2.4. Mạch đầu cực máy phát:...........................................................................................................................52

4.3. Chọn máy cắt và dao cách ly cấp điện áp máy phát:.................................................................................52
4.3.1 Điều kiện chọn máy cắt (MC):...................................................................................................................52
4.3.2 Điều kiện chọn dao cách ly:........................................................................................................................53

4.4. Chọn thanh góp, thanh dẫn và cáp điện lực:............................................................................................. 54


4.4.1. Thanh dẫn từ đầu cực máy phát đến hạ áp máy biến áp:.......................................................................55
4.4.1.1. Đoạn trong nhà:..................................................................................................................................55
4.4.4.2. Đoạn ngoài trời:..................................................................................................................................60
4.4.3 Chọn cáp cho phụ tải cấp điện áp máy phát 15,75 [kV]...........................................................................60

4.5 Chọn sứ:..................................................................................................................................................... 62


4.5.1 Chọn sứ đỡ cho các thanh cứng:................................................................................................................62

3
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

4.6 Chọn kháng điện đường dây:..................................................................................................................... 64


4.6.1. Điều kiện chọn và kiểm tra:......................................................................................................................64
4.6.2. Tính toán phân bố công suất qua kháng:.................................................................................................65
4.6.2.1. Phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát cho các phân đoạn:.............................................................65
4.6.2.2. Tính chọn kháng điện đường dây:.....................................................................................................66
4.6.2.3. Tính toán chọn giá trị XK % :...........................................................................................................66

4.7. Chọn máy biến điện áp (TU, BU) và máy biến dòng điện (TI, BI):...........................................................75
4.7.1. Chọn máy biến điện áp (BU):....................................................................................................................76
4.7.2. Chọn máy biến dòng điện (BI):.................................................................................................................79

4.8 Chọn cuộn dập hồ quang:............................................................................................................................ 82

ĐIỀU KIỆN CHỌN:....................................................................................................................82

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN TỰ DÙNG TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN.............................83

5.1. Giới thiệu chung:....................................................................................................................................... 83

5.2. Chọn sơ đồ nối điện tự dùng:.................................................................................................................... 84

5.3. Chọn số lượng và công suất máy biến áp tự dùng:....................................................................................85


5.3.1. Máy biến áp tự dùng bậc 1 :......................................................................................................................85
5.3.1.1. Máy biến áp tự dùng làm việc bậc 1:.................................................................................................85
5.3.1.2. Máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 1:...................................................................................................85
5.3.2. Máy biến áp tự dùng bậc 2 :......................................................................................................................86
5.3.2.1. Máy biến áp tự dùng làm việc bậc 2:.................................................................................................86
5.3.2.2. Máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 2:...................................................................................................86

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠLE CHO NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP...................................................................................................................88

CHƯƠNG 1:LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN......................................88

1.1. Các dạng hư hỏng và chế độ làm việc không bình thường của máy biến áp:............................................88

1.2. Các loại bảo vệ đặt cho máy biến áp:........................................................................................................ 89


1.2.1. Những yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ hệ thống điện:..............................................................................89
1.2.2. Bảo vệ chính cho máy biến áp:..................................................................................................................89
1.2.3. Bảo vệ dự phòng:.......................................................................................................................................93

1.3. Sơ đồ phương thức bảo vệ máy biến áp:.................................................................................................... 95

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG VÀ THÔNG SỐ CÁC LOẠI RƠLE..................96

2.1. Rơle bảo vệ so lệch 7UT163:...................................................................................................................... 96


2.1.1. Giới thiệu tổng quan về rơle 7UT613:......................................................................................................96

4
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

2.1.2. Một số thông số kĩ thuật của rơle 7UT163:..............................................................................................96


2.1.3. Chức năng bảo vệ so lệch máy biến áp của rơle 7UT613:.......................................................................98
2.1.4. Chức năng bảo vệ chống chạm đất hạn thế (REF) của rơle 7UT613...................................................102
2.1.5. Chức năng bảo vệ quá dòng của rơ le 7UT613:.....................................................................................105
2.1.6. Chức năng bảo vệ chống quá tải:............................................................................................................105

2.2. Rơ le hợp bộ quá dòng số 7SJ621:........................................................................................................... 106


2.2.1. Giới thiệu tổng quan về rơ le 7SJ621:....................................................................................................106
2.2.2. Các chức năng bảo vệ giám sát:..............................................................................................................107
2.2.3. Một số thông số kĩ thuật của rơ le 7SJ621:............................................................................................110

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA ROLE VÀ KIỂM TRA SỰ LÀM
VIỆC CỦA BẢO VỆ.................................................................................................................111

3.1. Chọn máy biến dòng điện:....................................................................................................................... 112

3.2. Tính toán các thông số của bảo vệ:.......................................................................................................... 113


3.2.1. Bảo vệ so lệch dòng điện cho máy biến áp liên lạc B1 (87T):................................................................113
3.2.2. Bảo vệ quá dòng có thời gian và bảo vệ quá dòng cắt nhanh cho máy biến áp liên lạc B1 (50/51):...120

5
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

PHẦN I PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN – TRẠM BIẾN ÁP

CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TÍNH TOÁN


1.1 CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN:
Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế phần điện trong nhà máy: THỦY ĐIỆN, có công suất: 400
MW, gồm có: 4 tổ máy, mỗi tổ máy 100 MW. Việc chọn số lượng và công suất máy
phát cần chú ý các điểm sau đây:
- Máy phát có công suất càng lớn thì vốn đầu tư lớn, tiêu hao nhiên liệu để sản xuất ra
một đơn vị điện năng và chi phí vận hành hàng năm càng nhỏ. Nhưng về mặt cung cấp
điện thì đòi hỏi công suất của máy phát lớn nhất không được lớn hơn dự trữ quay của
hệ thống.
- Để thuận tiện trong việc xây dựng cũng như vận hành về sau nên chọn máy phát cùng
loại.
- Chọn điện áp định mức của máy phát lớn thì dòng định mức và dòng ngắn mạch ở cấp
điện áp này sẽ nhỏ, do đó dễ dàng chọn khí cụ điện hơn.
Với công suất của các tổ máy đã có nên ta chỉ việc chọn máy phát có công suất tương
ứng và chọn máy phát có công suất cùng loại.
Ta chọn cấp điện áp máy phát là 15,75kV theo. TLTK[1] : Theo phụ lục II
trang 114, ta chọn được máy phát điện theo bảng 1.1
Bảng 1.1: Các tham số chính của máy phát điện
Loại MF Thông số định mức Điện kháng tương đối
n Sđm Pđm cosφ Uđm Iđm X”d X’d Xd
[v/p] [ [MVA] [MW] [kV] [kA]
CB-1500/170-96 62,5 117,65 100 0,85 15,75 4,33 0,21 0,29 0,65

Như vậy công suất đặt vào nhà máy là SNM = 4×117,65= 470,6 MVA

1.2 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT:


-Việc tính toán cân bằng công suất trong nhà máy điện giúp ta xây dựng được đồ thị
phụ tải tổng cho nhà máy.
-Từ đồ thị phụ tải tổng của nhà máy điện, ta có thể định lượng công suất cần tải cho

6
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

các phụ tải ở các cấp điện áp tại các thời điểm và để xuất phương án nối dây hợp lí cho
nhà máy.
- Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp cho các phụ tải sau:
1.2.1 Phụ tải cấp điện của máy phát (15,75 kV):
Công suất cực đại PUFmax = 60 MW
Hệ số công suất cosφUF = 0,85
Đồ thị phụ tải hình 1.1:

Hình 1.1 Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát


Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát được tính theo công thức sau:
PUFmax
SUF ( t )=P %
cosφ UF

Trong đó:
SUF(t): là công suất phụ tải cấp điện áp
máy phát tại thời điểm t.

P% : là phần trăm công suất phụ tải cấp


điện áp máy phát.
PUFmax, cosφUF : là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp
máy phát.

Áp dụng công thức trên kết hợp với hình 1.1, ta có bảng phân bố công suất phụ tải
cấp điện áp máy phát như bảng 1.2

7
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Bảng 1.2. Số liệu phụ tải cấp điện áp máy phát

t(h) 0÷4 4÷8 8÷ 16 16÷ 18 18÷20 20÷24

P% 70 80 100 80 70 70

SUF(t), MVA 49,41 56,47 70,59 56,47 49,41 49,41

1.2.2 Phụ tải cấp điện trung (110 kV):


Công suất cực đại PUTmax = 240 MW
Hệ số công suất cosφUT = 0,85
Đồ thị phụ tải hình 1.2:

Hình1.2: Đồ thị phụ tải cấp điện áp trung


Công suất phụ tải cấp điện áp trung tính được tính theo công thức:
PUTmax
SUT ( t )=P %
cosφ UT

Trong đó :

8
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

SUT(t): là công suất phụ tải cấp điện áp


trung tại thời điểm t.

P% : là phần trăm công suất phụ tải


cấp điện áp trung
PUTmax , cosφUT: là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp trung

Áp dụng công thức trên kết hợp với hình 1.2, ta có bảng phân bố công suất phụ tải
cấp điện áp máy phát như bảng 1.3:
Bảng 1.3

t(h) 0÷4 4÷16 16 ÷ 20 20 ÷ 24

P% 80 100 90 80

SUT(t), MVA 225,88 282,35 254,12 225,88

1.2.3 Phụ tải cấp điện áp cao


Công suất cực đại PUCmax = 80MW

Hệ số công suất cosφUC = 0,85


Đồ thị phụ tải hình 1.3:

Hình 1.3: Đồ thị phụ tải cấp điện áp cao

9
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Công suất phụ tải cấp cao được tính theo công thức:

PUCmax
SUCmax =P %
cosφ UC

Trong đó:
SUC(t): là công suất phụ tải cấp điện áp cao tại thời điểm t..
P% : là phần trăm công suất cấp điện áp cao.
PUCmax, cosφUC: là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp cao.

1.2.4 Công suất tự dùng của nhà máy:


Phụ tải tự dùng của nhà máy được xác định theo công thức sau:
SF ( t )
Std ( t )=α S NM .(0 , 4 +0 , 6. )
S NM

Trong đó:
Std(t) : là công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t.

α : là hệ số tự dùng của nhà máy, α= 2% .


SF(t) : là công suất phát của
nhà máy tại thời điểm t.

Vì nhà máy phát toàn bộ công suất thừa cho hệ thống nên công suất phát của
nhà máy tại mọi thời điểm t là:

SF(t)= SNM =4×117,65= 470,6 MVA

SNM : là công suất đặt của nhà máy

Như vậy:
Std(t) = Stdmax = α.SNM = 0,02 x 470,6 = 9,412 (MVA)

10
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

1.2.5 Công suất dự trữ quay của hệ thống nối với phía cao áp:
Công suất dự trữ quay của hệ thống được xác định theo công thức sau:

Trong đó:
𝑆𝑑𝑡𝐻𝑇 = 𝑆𝑑𝑡%. 𝑆𝐻𝑇 = 8% . 4000= 320 (MVA)
SdtNM = SNM - ∑Spt
= SNM – (SUFmax + SUTmax+ SUcmax + Std)
= 470,6 – (70,59 + 282,35 + 94,11+9,412)
= 14,138 (MVA)
SdtHT∑ = SdtHT + SdtNM = 310+ 14,138 = 334,138 (MVA)
Bảng tổng hợp phân bố công suất toàn nhà máy:
Nhà máy ta liên hệ với hệ thống và luôn phát hết công suất. Với phụ tải luôn
biến động theo thời gian vì vậy giữa nhà máy và hệ thống điện có liên hệ với nhau một
lượng công suất và được xác định như sau :
𝑆𝑡ℎ = 𝑆𝑁𝑀 − [𝑆𝑈𝐹(𝑡) + 𝑆𝑈𝑇 (𝑡) + 𝑆𝑡𝑑(𝑡)] = 𝑆𝑁𝑀 − 𝑆∑(𝑡)

Qua tính toán ở trên, ta có thể lập được bảng số liệu cân bằng công suất của
toàn nhà máy theo thời gian trong một ngày, như bảng 1.4:
Bảng 1.4

t (h) 0÷ 4 4÷ 8 8÷ 12 12÷ 16 16÷ 18 18÷ 20 20 ÷ 22 22÷ 24

SUF (t) 49,41 56,47 70,59 70,59 56,47 49,41 49,41 49,41
SUT (t) 225,88 282,35 282,35 282,35 254,12 254,12 225,88 225,88
Std (t) 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412
S∑ (t) 378,81 412,34 456,46 437,65 376,5 369,41 341,17 341,17
SNM (t) 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6
Sth (t) 91,788 58,258 14,14 32,95 94,1 101,19 129,43 129,43

Từ bảng 1.4 ta thấy trong điều kiện làm việc bình thường nhà máy điện phát đủ

11
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

công suất cho phụ tải ở các cấp điện áp và còn thừa một lượng công suất có thể đưa
lên hệ thống trong tất cả các thời điểm trong ngày. Do đó nhà máy có khả năng phát
triển phụ tải ở các cấp điện áp
Đồ thị phụ tải tổng của nhà máy:

Hình 1.4 Đồ thị phụ tải tổng nhà máy

1.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TÍNH TOÁN:


Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy là một khâu quan trọng trong quá trình
tính toán thiết kế nhà máy điện. Vì vậy cần nghiên cứu kĩ nhiệm vụ thiết kế, nắm vững
các số liệu ban đầu. Dựa vào bảng 1.4 và các nhận xét tổng quát, ta tiến hành vạch các
phương án nối dây. Các phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các

12
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

hộ tiêu thụ, phải khác nhau về cách ghép nối các máy biến áp với các cấp điện áp, về
số lượng và dung lượng của máy biến áp, về số lượng máy phát điện…Sơ đồ nối điện
giữa các cấp điện áp phải đảm bảo các yêu cầu sau kỹ thuật sau:
+ Số máy phát điện, máy biến áp nối bộ và liên lạc phải thoả mãn điều kiện khi ngừng
1 máy phát hoặc 1 máy biến áp do sự cố thì các máy phát còn lại vẫn đảm bảo cung cấp
đủ cho phụ tải cấp điện áp máy phát và phụ tải cấp điện áp trung.
+ Công suất mỗi bộ máy phát - máy biến áp không được lớn hơn dự trữ quay của hệ
thống.
𝑆𝑑𝑡𝐻𝑇 = 320 MVA
+ Chỉ nối bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây vào thanh góp điện áp nào mà phụ
tải cực tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ này; có như vậy mới tránh được trường hợp
lúc phụ tải cực tiểu, bộ này không phát hết công suất hoặc công suất phải chuyển qua
hai lần máy biến áp làm tăng tổn hao, gây quá tải cho máy biến áp ba cuộn dây. Đối
với máy biến áp tự ngẫu liên lạc thì không cần điều kiện này.
+ Khi phụ tải cấp điện áp máy phát nhỏ thì có thể lấy rẽ nhánh từ bộ máy phát- máy
biến áp nhưng công suất lấy rẽ nhánh không được vượt quá 15% của bộ.
+ MBA ba cuộn dây chỉ sử dụng khi công suất truyền tải qua cuộn dây này không
nhỏ hơn 15% công suất truyển tải qua cuộn dây kia. Đây không phải là điều quy
định mà chỉ là điều cần chú ý khi sử dụng máy biến áp ba cuộn dây. Như đã biết, tỉ
số công suất của các cuộn dây trong MBA này là 100/100/100; 100/66,7/66,7;
100/66,7/66,7 nghĩa là cuộn dây có công suất thấp nhất bằng 66,7% công suất định
mức. Do đó nếu công suất truyền tải qua một cuộn dây nào đó quá nhỏ sẽ không
tận dụng được khả năng tải của nó.
+ Không nên dùng quá hai máy biến áp ba cuộn dây hoặc máy biến áp tự ngẫu để liên
lạc hay tải điện giữa các cấp điện áp.

+ Máy biến áp tự ngẫu chỉ sử dụng khi cả hai phía điện áp cao và trung áp có trung tính
trực tiếp nối đất. (U ≥ 110kV)
+ Khi công suất tải lên điện áp cao lớn hơn dự trữ quay của hệ thống thì phải đặt ít nhất
hai máy biến áp.

13
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Thành phần phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát so với công suất của toàn
nhà máy:
S UFmax 70 , 59
SUF%= .100 = .100 = 15%
S NM 470 , 6

Ta nhận thấy rằng, phụ tải cấp điện áp máy phát thuộc trong khoảng SUFmax ≤
(15-20%)S NM nên để cung cấp điện cho nó ta phải xây dựng không có thanh góp cấp
điện áp máy phát.
Từ các yêu câu kỹ thuật trên, ta vạch ra một số phương án nối điện chính cho
nhà máy như sau:
1.3.1 Phương án I:
1.3.1.1 Mô tả phương án:

- Sơ đồ gồm 4 máy phát F1, F2, F3, F4 được nối bộ bên cao và bên trung
- Dùng hai máy biến áp tự ngẫu B5, B6 để liên lạc giữa các cấp điện áp

1.3.1.2 Ưu điểm:

- Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho phụ tải các cấp điện áp
- Dung lượng máy biến áp nhỏ nên chọn khí cụ điện hạng nhẹ

14
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

1.3.1.3 Nhược điểm:

- Số lượng máy biến áp nhiều dẫn đến tổn thất điện năng lớn nên giá thành đầu tư
lớn
- Chiếm nhiều diện tích mặt bằng xây dựng
- Số lượng thiết bị ở cấp trung và cao nhiều nên dễ bị sự cố và giá thành xây dựng
thanh góp cấp điện áp cao và trung lớn
1.3.2 Phương án II:
1.3.2.1 Mô tả phương án:
- Sơ đồ dùng 3 bộ máy phát – máy biến áp nối bộ F1-B1, F5-B5, F6-B6 nối vào
thanh góp 220 KV, F4-B4 nối vào thanh góp 110KV. Hai máy biến áp tự ngẫu
để liên lạc giữa 2 cấp điện áp cao và trung

1.3.2.2 Ưu điểm:

- Sơ đồ đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho các phụ tải các cấp điện áp

15
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

- Đảm bảo sự liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy với hệ thống
1.3.2.3 Nhược điểm:

- Có nhiều máy biến áp nên làm tăng tổn thất không tải và chi phí đầu tư
- Tốn diện tích mặt bằng xây dựng
1.3.3 Phương án III:
1.3.3.1 Mô tả phương án:
- Sơ đồ dùng 2 bộ máy phát – máy biến áp nội bộ F1-B1 và F4-B4 nối vào thanh
góp 220 KV và 110 KV
- Dùng 2 máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa các cấp điện áp

1.3.3.2 Ưu điểm:

16
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

- Sơ đồ đảm bảo yêu cầu cung cấp điện, độ tin cậy cũng như sự liên lạc giữa các
cấp điện áp với nhau và giữa nhà máy với hệ thống.
- Thiết bị phân phối cấp điện áp máy phát đơn giản, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
và nguyên tắc chọn sơ đồ
- Số lượng máy biến áp bằng số lượng nguồn nên vận hành nhà máy linh hoạt,
kinh tế
1.3.3.3 Nhược điểm:

- Lượng máy biến áp nối vào thanh góp trung áp nhiều nên lượng thiết bị phân
phối ở cấp trung áp sẽ nhiều
- Do dùng 2 máy biến áp tự ngầu để liên lạc giữa 2 cấp điện áp cao và trung nên
dòng sẽ lớn dẫn đến khó khăn trong việc lựa chọn thiết bị
1.3.4 Phương án IV:
1.3.4.1 Mô tả phương án:
- Sơ đồ này cấp điện áp cao không có nối bộ
- Hai bộ máy phát F3, F4 và 2 máy biến áp hai cuộn dây B3, B4 nối vào thanh góp
cấp điện áp trung
- Dùng 2 máy biến áp tự ngầu để liên lạc giữa các cấp điện áp

17
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

1.3.4.2 Ưu điểm:

- Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện, độ tin cậy cũng như sự liên lạc giữa các cấp
điện áp với nhau và giữa nhà máy với hệ thống
- Số lượng máy biến áp ít nên đơn giản trong việc lắp đặt cũng như vận hành và
giảm được diện tích lắp đặt , vốn đầu tư

1.3.4.3 Nhược điểm:

- Khi gặp sự cố 1 trong các máy biến áp sẽ gây lãng phí công suất máy phát do
phải ngừng làm việc
- Dung lượng máy biến áp lớn, khó khăn trong việc vận chuyển lắp đặt

CHƯƠNG 2 TÍNH CHỌN MÁY BIẾN ÁP, TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
2.1 Chọn máy biến áp
Máy biến áp là một thiết bị chính trong nhà máy điện, vốn đầu tư của nó chiếm một

18
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

phần rất quan trọng trong tổng số vốn đầu tư của nhà máy. Vì vậy việc chọn số
lượng và công suất định mức của chúng là rất quan trọng. Công suất của máy biến
áp được chọn phải đảm bảo cung cấp điện theo yêu cầu phụ tải không những trong
điều kiện làm việc bình thường mà ngay cả lúc sự cố. Chế độ định mức của máy
biến áp phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nhưng do đặt hàng theo điều kiện khí hậu
nơi lắp đặt nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ.
2.1.1 Chọn máy biến áp cho phương án IV

2.1.2 Chọn máy biến áp B3, B4 nối bộ phía trung cấp


2.1.2.1 Chọn công suất máy biến áp B3, B4
Hai máy biến áp tăng áp 2 cuộn dây B3, B4 cùng nối bộ vào phía trung cấp và có công
suất máy phát F3, F4 như nhau nên ta chọn công suất máy biên áp B3, B4 như nhau.
Máy biến áp B3, B4 được chọn là loại máy biến áp tăng áp 3 pha 2 cuộn dây có điện áp
cấp trung là 110 kV và của hạ áp là 10,5 kV(phụ tải cấp điện áp máy phát). Vì là máy
biến áp nối bộ với máy phát nên công suất định mức của B3 được chọn theo điều kiện
sau:

SđmB3  SđmF3 với SđmF3 = 117,65 MVA

19
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

 SđmB3  117,65 MVA


Tương tự:

SđmB4  SđmF4 với SđmF4 = 117,65 MVA

 SđmB4  117,65 MVA


Theo tài liệu tham khảo [1], phụ lục III.4, trang 152 ta chọn được máy biến áp B3, B4 có
công suất định mức 125 MVA và các thông số như trong bảng sau:

Tổn thất
Sđm Uđm (kV)
Loại (kW) UN % Io %
(MVA)
C H ΔP0 ΔPN

TДЦ 125 121 15.75 100 400 10,5 0,5

2.1.2.1 Kiểm tra máy biến áp


Vì công suất định mức của máy biến áp B3, B4 được chọn lớn hơn công suất
tính toán nên không cần kiểm tra quá tải bình thường và máy biến áp 2 cuộn dây chỉ
nối bộ nên không kiểm tra quá tải sự cố.
2.1.3 Chọn máy biến áp liên lạc B1, B2
2.1.3.1 Chọn công suất máy biến áp liên lạc B1, B2
Máy biến áp liên lạc là máy biến tự ngẫu ba pha và công suất 3 cuộn dây của
máy biến áp như nhau nên có thể chọn công suất máy biến áp theo điều kiện sau:
S FđmB21 , B 2
Sđm B 1, B 2 ≥ với SđmF1,F2 = 117,65 MVA
K cl

U c −U t 220−110 1
Với: K cl = = =
Uc 220 2

 SđmB1,B2  235,5MVA
Theo tài liệu tham khảo [1], phụ lục III.6, trang 156 ta chọn được máy biến áp B1, B2 có
công suất định mức 250 MVA và các thông số như trong bảng sau:

Loại MBA Sđm Uđm cuộn dây ΔPo ΔPN (kW) UN %

20
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

(kV)
(MVA) (kW) Io%
C T H C-T C-H T-H C-T C-H T-H

15,7
ATДЦTH 250 230 121 120 520 - - 11 32 20 0,5
5

2.1.3.2 Kiểm tra máy biến áp B1, B2


a) Kiểm tra quá tải bình thường:
Vì công suất định mức của máy biến áp B1, B2 được chọn lớn hơn công suất tính toán nên
không cần kiểm tra quá tải bình thường
b) Kiểm tra quá tải sự cố:
b.1) Trường hợp sự cố bộ máy phát F3 - B3
Khi sự cố bộ F3 - B3 thì 2 máy biến áp liên lạc B1, B2 phải cung cấp đủ công suất cho phụ
tải cấp điện áp trung lúc cực đại, nghĩa là:
1
4 ( 1
)
2 K scqt . K cl . S đmB 1 ,2 ≥ SUTmax −[s đmF 3− StdmaxF 3− S UFmax ]
4

Trong đó:

- K scqt là hệ số quá tải sự cố, đối với máy biến áp tự ngẫu lấy K scqt = 1,2.

- SđmB1 là công suất của máy biến áp B1 vì ở đây công suất của 2 máy biến áp B1, B2 như
nhau nên lấy công suất của máy biến áp B1.
- SUTmax là công suất phụ tải của cấp điện áp trung
Ta có:

Vế trái : 2 K scqt . K cl . S đmB 1 = 2.1,2.0,5.250 = 300 MVA

1
Vế phải: SUTmax −[s đmF 3− S tdmaxF 3−
4 ( 14 S ) ]
UFmax

= 282 , 35−¿
= 184,7 MVA
Ta thấy vế trái lớn hơn vế phải, vậy trong trường hợp sự cố bộ máy phát F3 - B3 thì máy

21
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

biến áp đã chọn thỏa mãn.


b.2) Trường hợp sự cố máy biến áp liên lạc B2
Giả sử sự cố MBA B2 thì MBA B1 còn lại với khả năng quá tải sự cố cho phép phải cung
cấp đủ công suất phụ tải cấp điện áp trung, cao lúc cực đại, tức là:
S F 1−B 1  SUTmax - ( SF3-B3 + SF4-B4 )
sc
K qt K cl S đmB 1 ≥ S UTmax −¿

Trong đó:

- K scqt là hệ số quá tải sự cố, đối với máy biến áp tự ngẫu lấy K scqt = 1,2.

- SđmB1 là công suất của máy biến áp B1


- SUTmax là công suất phụ tải của cấp điện áp trung.
- SF3-B3 , SF4-B4 là công suất bộ F3-B3, F4-B4 cấp cho phụ tải cấp điện áp trung.
Ta có:

Vế trái: K scqt K cl S đmB 1= 1,2.0,5.250 = 150 MVA

Vế phải : SUTmax - (SđmF 3−S tdF 3−SUFmax 3 + S đmF 4−S tdF 4−SUFmax 4)
= 282 , 35−¿ )= 129,405 MVA
Ta thấy vế trái lớn hơn vế phải nên trong trường hợp sự cố máy biến áp liên lạc B2 thì
máy biến áp B1 thõa mãn yêu cầu quá tải.
2.1.4 Kết luận
Các máy biến áp đã chọn thoả mãn điều kiện làm việc bình thường và sự cố.

2.2 Tính tổn thất điện năng


2.2.1 Tổn thất điện năng trong 2 máy biến áp nối bộ B3, B4
Vì 2 máy biến áp như nhau nên ta tính cho máy biến áp B3 rồi nhân 2.
Vì máy phát F3 luôn phát công suất không đổi bằng công suất định mức, nên công suất
truyền tải qua máy biến áp B3 (bằng công suất định mức trừ công suất tự dùng) cũng
không đổi theo thời gian, nên tổn thất điện năng trong máy biến áp B3 được tính theo biểu
thức sau:

22
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

( )
2
S max
AB3 = P0.t + PN. S
đm B3

Trong đó:
- t là thời gian vận hành hàng năm, t = 8760 (h)

- P0 là tổn thất không tải của MBA B3; P0 = 100 (KW).

- PN là tổn thất ngắn mạch trong MBA B3; PN = 400 (KW).

- S ⅆ m là công suất định mức máy biến áp B3


B3

- Smax là công suất cực đại qua máy biến áp


SmaxB3 = SđmF3 – Stdmax/4 = 117,65– 9,412/4 = 115,297 MVA

( ) = 876340,33 (kWh)
2
115,297
 AB3 = 100. 8760 + 400.
125

Vậy tổng tổn thất điện năng qua 2 máy biến áp nối bộ B3, B4 là:

AB3,B4 = 2. AB3 = 2.876340,33 = 1752680,657 (kWh)


2.2.2 Tổn thất điện năng qua máy biến áp liên lạc B1, B2
Tổn thất điện năng trong máy biến áp gồm 2 phần:
- Tổn thất không tải không phụ thuộc vào đồ thị phụ tải.
- Tổn thất tải phụ thuộc vào đồ thị phụ tải.
- Vì 2 máy biến áp B1, B2 là 2 máy biến áp 3tự ngẫu giống nhau, vận hành song song và
đồ thị phụ tải dạng bậc thang nên ta sử dụng công thức sau:

Trong đó:
- n là số máy biến áp làm việc song song
- SđmBi : Công suất định mức của MBA Bi

- P0 là tổn thất không tải của MBA


- SCi, STi, SHi : Là công suất chạy qua các cuộn cao áp, trung áp, hạ áp ở khoảng thời gian

23
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

ti

- PNC, PNT, PNH là tổn thất ngắn mạch của các cuộn dây cao, trung, hạ của các máy
biến áp B1, B2
Dựa vào phân bố đồ thị phụ tải của từng cuộn dây để xác định tổn thất điện năng trong
máy biến áp. Nếu công suất mỗi cuộn dây bằng 100% SdmB thì tổn thất ngắn mạch của
cuộn dây cao, trung và hạ được tính như sau:
∆ P NC−H ∆ P NC−H
∆𝑃𝑁−𝐶 = 0,5. (∆𝑃𝑁𝐶−𝑇 + 2 − 2 )
K cl K cl

∆ P NT− H ∆ P NC−H
∆𝑃𝑁−𝑇 = 0,5. (∆𝑃𝑁𝐶−𝑇 + 2 − 2 )
K cl K cl

∆ P NC−H ∆ P NT− H
∆𝑃𝑁−𝐻 = 0,5. ( 2 + 2 − ∆𝑃𝑁𝐶−𝑇)
K cl K CL

Trường hợp nhà chế tạo chỉ cho biết trị số ∆𝑃𝑁𝐶−T thì tổn thất ngắn mạch của từng đôi
cuộn dây được xem như giống nhau và bằng 0,5∆𝑃𝑁𝐶−T
Ta có :

PNC-T= 520 (kW).

PNC-H =  P NT −H = 0,5. PNC-T = 260 (kW)


Thay vào, ta có:
260 260
∆𝑃𝑁−𝐶 = 0,5. (520 + 2 - 2 ) = 260 (𝑘𝑊)
0 ,5 0 ,5
260 260
∆𝑃𝑁−𝑇 = 0,5. (520 + 2 – 2 ) = 260 (𝑘𝑊)
0 ,5 0 ,5
260 260
∆𝑃𝑁−𝐻 = 0,5. ( 2 + 2 − 520) = 780 (𝑘𝑊)
0 ,5 0 ,5

Theo đề, nhà máy phát toàn bộ công suất thừa cho hệ thống nên SC(t), ST(t), SH(t) tính
theo công thức sau:
1 1
- ST(t) = (S ¿ ¿ UT ( t )−2 Sb ộF 3−B 3 )¿ = ¿ ¿ ( Do có 2 nối bộ )
2 2

- SC (t )=S H (t)−ST (t)

24
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

1
- SH(t) ¿ SđmF 1−S tdF 1− S UF(t)
4

Ta có bảng sau:

t (h) 0÷4 4÷8 8÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷24

SUF (F 2) (t) 49,41 56,47 70,59 70,59 56,47 49,41 49,41

StdmaxF 2 2,353 2,353 2,353 2,353 2,353 2,353 2,353

SđmF 2 117,65 117,65 117,65 117,65 117,65 117,65 117,65

SUT (t) 225,88 282,35 282,35 282,35 254,12 254,2 225,88

ST(t) 9,99 39,99 43,5 43,5 25,88 24,15 15,143

S H (t) 102,9 101,17 97,65 97,65 101,17 102,9 102,9

SC (t) 92,91 61,18 54,15 54,15 75,3 78,75 87,76

∑ S2Hi . t (i) = (102 , 9)2 .4+(101 ,17)2 .4+(97 , 65)2 .4 +(97 , 65)2 .4+¿

= 243580,5(MVA)2h

∑ S2Ti .t (i) = (9 , 99)2 .4 +( 3 9 ,99)2 .4+(43 , 5)2 .4+( 43 ,5)2 .4 +( 25 , 88)2 .2 +(24 ,15)2 .2 +
2
(15 , 143) .4

= 25357,2 [MVA]2h

∑ S2Ci . t (i) =

25
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

2 2 2 2 2 2 2
(92 , 91) .4+(61 , 18) .4+(54 , 15) .4 +(54 ,15) .4+(75 ,3) .2+(78 , 75) .2+(87 ,76) .4

= 127509,4 [MVA]2
Tổn thất điện năng trong một ngày của 1 máy là:

=1.120 .24+¿ 243580,5)


= 6555,81 [kWh]
Vậy tổn thất điện năng trong 1 ngày của 2 máy là :13111,6 [kWh]

Tổn thất điện năng trong 1 năm là:


ΔAnăm = 13111,6. 365 = 4785734 [kWh]
Vậy tổn thất điện năng hàng năm trang các MBA của phương án IV là:

Atổng = AB3,B4 + AB1,B2= 1752680,657+ 4785734 = 6538414,6 [kWh]

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH


3.1 Mở đầu
Ngắn mạch là một loại sự cố xảy ra trong hệ thống điện do hiện tượng chạm chập giữa
các pha, không phụ thuộc vào chế độ làm việc bình thường. Chúng ta cần phải dự báo các
tình trạng ngắn mạch có thể xảy ra và xác định dòng điện ngắn mạch tính toán tương ứng.
Mục đích tính dòng ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện, các thành phần có dòng điện
chạy qua và kiểm tra các phần tử đó có đảm bảo điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt
không. Ngoài ra, các số liệu về dòng điện ngắn mạch là căn cứ quan trọng để thiết kế hệ
thống bảo vệ rơ-le và ổn định phương thức vận hành hệ thống.
Để tính toán ngắn mạch, ta chọn phương pháp đường cong tính toán. Điểm ngắn mạch
tính toán là điểm mà khi xảy ra ngắn mạch tại đó thì dòng ngắn mạch đi qua khí cụ điện
là lớn nhất. Vì vậy, việc lập sơ đồ tính toán dòng điện ngắn mạch đối với mỗi khí cụ điện
cần chọn một chế độ làm việc nặng nề nhất nhưng phải phù hợp với điều kiện thực tế.
Để tính được dòng điện ngắn mạch trước hết phải lập sơ đồ thay thế tính điện kháng phần

26
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

tử, chọn các đại lượng cơ bản như công suất cơ bản và điện áp cơ bản. Chọn các đại
lượng cơ bản nên xuất phát từ yêu cầu đơn giản nhiều nhất cho việc tính toán. Thường
người ta chọn công suất cơ bản là 100; 1000 MVA hoặc có thể chọn bằng công suất định
mức của một trong các nguồn cung cấp. Còn điện áp cơ bản lấy theo từng cấp và chọn
bằng điện áp trung bình định mức của cấp ấy. Thang của điện áp trung bình định mức là:
500; 330; 230; 115; 37; 18; 15,75; 13,8; 10,5; 6,3; 3,15; 0,4 kV. Từ hai đại lượng cơ bản
đã chọn, ta xác định được dòng điện cơ bản theo biểu thức:
S cb
I cb= ( 3.1)
√ 3 U cb

3.2 Sơ đồ thay thế nhà máy điện và các điểm ngắn mạch tính toán:
3.2.1. Sơ đồ tính toán:

HT

220kV N1 N2 110kV

B3 B4
B1 B2

N3

N6
N4 N5

F1 F2 F3 F4

27
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

3.2.2. Các điểm ngắn mạch


3.2.2.1. Điểm ngắn mạch N 1:
Mục đích: Để chọn và kiểm tra khí cụ điện mạch phía cao áp
Trạng thái sơ đồ: Tất cả các máy phát, máy biến áp và hệ thống vận hành bình thường
3.2.2.2. Điểm ngắn mạch N 2:
Mục đích: Để chọn và kiểm tra khí cụ điện mạch phía trung áp
Trạng thái sơ đồ: Tất cả các máy phát, máy biến áp và hệ thống vận hành bình thường
3.2.2.3. Điểm ngắn mạch N 3:
Mục đích: Dùng để chọn và kiểm tra khí cụ điện mạch hạ áp máy biến áp liên lạc
Trạng thái sơ đồ: Chỉ có máy phát F1 làm việc, tất cả các máy phát và hệ thống đều nghỉ
3.2.2.4. Điểm ngắn mạch N 4 :
Mục đích: Dùng để chọn và kiểm tra khí cụ điện mạch hạ áp máy biến áp liên lạc và
mạch máy phát
Trạng thái sơ đồ: Chỉ có máy phát F1 nghĩ, các máy phát và hệ thống làm việc bình
thường
3.2.2.5. Điểm ngắn mạch N 5:
Mục đích: Dùng để chọn và kiểm tra khí cụ điện các mạch tự dùng và mạch phụ tải cấp
điện áp máy phát
Trạng thái sơ đồ: Tất cả các máy phát, máy biến áp và hệ thống vận hành bình thường
3.2.2.6. Điểm ngắn mạch N 6:
Mục đích: Dùng để chọn và kiểm tra khí cụ điện mạch nối bộ
Tình trạng sơ đồ: Tất cả các máy phát và hệ thống vận hành bình thường
Sơ đồ thay thế:
Eht

X 14

X 13

X9 X 12
X 10 X 11 28
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Ta có: E1=E 2=E3 =E4 =E(các máy phát như nhau).

3.3. Tính toán các tham số của sơ đồ thay thế:


3.3.1. Chọn các đại lượng cơ bản:
Ta cần chọn công suất cơ bản và điện áp cơ bản ở các cấp điện áp, trên cơ sở đó xác định
dòng điện cơ bản.
+ Công suất cơ bản: Scb =100 MVA
+ Điện áp cơ bản 15 kV:U cb 15=15 ,75 kV
+ Điện áp cơ bản cấp 110 kV:U cb 110=115 kV
+ Điện áp cơ bản cấp 220 kV:U cb 220=230 kV
Từ công thức (3.1), ta có:
S cb 100
+ Dòng điện cơ bản cấp 15 kV: I cb15= = =3 , 66 kA
√3 U cb15 √ 3 .15 ,75
S cb 100
+ Dòng điện cơ bản cấp 110 kV: I cb110= = =0 , 5 kA
√ 3 .U cb 110 √3 .115
S cb 100
+ Dòng điện cơ bản cấp 220 kV: I cb220 = = =0 , 25 kA
√3 . U cb 220 √3 .230
3.3.2 Tính toán các tham số:
+ Điện kháng của máy phát F 1 , F2 , F3 , F 4:

29
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

'' S cb 100
X F =X 1= X 2=X 3 =X 4 =X d . =0 , 21. =0,178
S đmF 116 , 75

+ Điện kháng của máy biến áp 2 cuộn dây B3 ( B 4 ) :


UN% S cb 10 ,5 100
X 6 =X 7 = . = . =0,084
100 Sđm B3 100 125

+ Điện kháng của máy biến áp liên lạc B1 , B2:


Điện kháng của cuộn hạ:

1 S cb
X H =X 5=X 8 = . ( U NC −H %+ U NT − H %−U NC −T % ) .
200 S đmB 1

1 100
¿ . ( 32+20−11 ) . =0,082
200 250

Điện kháng của cuộn cao:

1 S cb
X C =X 12=X 9= . ( U NC−T % +U NC− H %−U NT −H % ) .
200 S đmB 1

1 100
¿ . ( 11−20+32 ) . =0,046
200 250

Điện kháng của cuộn trung:

1 S cb
X T =X 10=X 11 = . ( U NC −T %+ U NT − H %−U NC −H % ) .
200 S đmB 1

1 100
¿ .(11+20−¿32). ≈0
200 250

+ Điện kháng của hệ thống:

¿ S cb 100 −3
X HT =X 14= X HT . =0 ,25. =6 ,25. 10
S HT 4000

+ Điện kháng của đường dây liên lạc hệ thống:


Lấy kháng điện của đường dây là x 0=0 , 4 Ω/km
x 0 . L Scb 0 , 4.150 100
X D =X 13= . = . =0,057
2 U 2cb220 2 230
2

30
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

3.4. Tính toán dòng ngắn mạch:


3.4.1. Điểm ngắn mạch N 1:
a/ Biến đổi sơ đồ và tính toán các điện kháng:

Eht Eht

X 14
X 15

X 13
N1
N1
X 16
X9 X 12
X 10 X 11

X7
X5 X6 X8 X 17 X 18 X 19 X 20
X4 X2
X1 X3

E1 E3 E4 E2
E1 E3 E4 E2

31
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Hình a Hình b

Eht Eht

X 15
X 15
N1
N1
X 16

X 24
X 21 X 22

E1234
E12 E34
Hình c Hình d

Từ sơ đồ Hình b ta có được:
−3
X 15= X 14 + X 13=6 ,25. 10 +0,057=0,063

X 9 . X 12 0,046.0,046
X 16 = = =0,023
X 9+ X 12 0,046+ 0,046

X 17 =X 5 + X 1=0,082+ 0,178=0 ,26

X 18= X 6 + X 3 =¿0,084+0,178 ¿ 0,263

X 19= X 7 + X 4=0,084 +0,178=0,263

X 20= X 8 + X 2 =0,082+0,178=0 ,26

Từ sơ đồ hình c ta có được:
X 17 . X 20 0 ,26.026
X 21= = =0 ,13
X 17 + X 20 0 , 26+0 , 26

X 18 . X 19 0,263.0,263
X 22= = =0,131
X 18 + X 19 0,263+0,263

32
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Từ sơ đồ hình d ta có được:
X 21 . X 22 0 ,13.0,131
X 23= = =0,065
X 21+ X 22 0 ,13+ 0,131

X 24 =X 23 + X 16=0,065+0,023=0,088

b/ Tính toán dòng ngắn mạch:


Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị tương đối
¿
định mức (X ¿ ¿ ttđm )¿

¿
X ttđm =X 24 .
∑ S đmFi =0,088. 4.117 ,65 =0,414
Sc b 100

Tra đường cong tính toán (hình 3.7 trang 46 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp
(phần điện) của PGS. Nguyễn Hữu Khải), ta được bội số của thành phần không chu kỳ
dòng điện ngắn mạch:
'' ''
K 0 =2 , 4 3 và K ∞ =2 ,68

Dòng ngắn mạch siêu quá độ do các máy phát điện cung cấp:
} = {K} rsub {o} rsup { } . {sum {{S} rsub {đmFi}}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb220}} =2,4 3 . {4.117,65} over {sqrt {3} .230} =2 ,87 (kA ¿
Io . I đmF=K o

Dòng ngắn mạch xác lập do các máy phát điện cung cấp:
} = {K} rsub {∞} rsup { } . {sum {{S} rsub {đmFi}}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb220}} = 2,6 8 . {4.117,65} over {sqrt {3} .230} =3 ,16 (kA ¿
I∞ . I đmF=K ∞

Dòng điện ngắn mạch do hệ thống cung cấp:


I cb 220 I cb 220 0,251
I HT = = = =3 , 98(kA )
X HT X 15 0,063

Dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N1:


'' } + {I} rsub {HT} =2 ,87 +3,98=6, 85 (kA ¿
I 0 N 1 =I o
} = {I} rsub {∞} rsup {
I ∞N 1 + I HT =3 ,16 +3 , 98=7 ,14 (kA )

Dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N1:

i xkN 1= √ 2 . K xk . I 0 N 1
} = sqrt {2} . 1,2 . 6, 85 =11,6 2 (kA ¿

Trong đó, K xk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào vị trí ngắn mạch, lấy K xk =1 , 2.
Giá trị hiệu dụng dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N1:

33
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

} . sqrt {1+2( {{K} rsub {xk} -1)} ^ {2}} =6, 85 . sqrt {1+2( {1,2-1)} ^ {2}} =7 ,12 (kA ¿
I xkN 1=I oN 1

3.4.2 Điểm ngắn mạch N2:


a/ Biến đổi sơ đồ và tính toán các điện kháng:
Eht Eht

X 14 X 14

X 13
X 13

X9 X 12
N2
X 10 X 11
X9 X 12
X7 N2
X5 X6 X8
X4 X2
X1 X3 X 17 X 18 X 19 X 20

E1 E3 E4 E2
E1 E3 E4 E2

Eht Eht

X 15 X 25

X 16 N2
N2

X 26
X 21 X 22

E1234
E12 E34

34
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Từ sơ đồ hình trên ta tính được các điện kháng như sau:


−3
X 15= X 14 + X 13=6 ,25. 10 +0,057=0,063

X 9 . X 12 0,046.0,046
X 16 = = =0,023
X 9+ X 12 0,046+ 0,046

X 17 =X 5 + X 1=0,082+ 0,178=0 ,26

X 18= X 6 + X 3 =¿0,084+0,178 ¿ 0,263

X 19= X 7 + X 4=0,084 +0,178=0,263

X 20= X 8 + X 2 =0,082+0,178=0 ,26

Từ sơ đồ hình trên ta tính được các điện kháng như sau:


X 17 . X 20 0 ,26.026
X 21= = =0 ,13
X 17 + X 20 0 , 26+0 , 26

X 18 . X 19 0,263.0,263
X 22= = =0,131
X 18 + X 19 0,263+0,263

X 25= X 15+ X 16=0,063+ 0,023=0,086

X 21 . X 22 0 ,13.0,131
X 26 = = =0,065
X 21+ X 22 0 , 13+0,131

b/ Tính toán dòng ngắn mạch:


Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị tương đối
¿
định mức(X ¿ ¿ ttdm )¿

¿
X ttđm =X 26 .
∑ S đmFi =0,065. 4.117 , 65 =0,306
S cb 100

Tra đường cong tính toán (hình 3.7 trang 46 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp
(phần điện) của PGS. Nguyễn Hữu Khải), ta được bội số của thành phần không chu kỳ
dòng điện ngắn mạch:
'' ''
K 0 =2 , 93 và K ∞ =3 ,11

Dòng ngắn mạch siêu quá độ do các máy phát điện cung cấp:
} = {K} rsub {o} rsup { } . {sum {{S} rsub {đmFi}}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb110}} =2,93. {4.117,65} over {sqrt {3} .115} =6,92 (kA ¿
Io . I đmF=K o

Dòng ngắn mạch xác lập do các máy phát điện cung cấp:

35
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

} = {K} rsub {∞} rsup { } . {sum {{S} rsub {đmFi}}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb110}} = 3,1 1 . {4.117,65} over {sqrt {3} .115} =7 ,35 (kA ¿
I∞ . I đmF=K ∞

Dòng điện ngắn mạch do hệ thống cung cấp:


I cb 110 I cb110 0,502
I HT = = = =5 , 84 (kA )
X HT X 25 0,086

Dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N2:


'' } + {I} rsub {HT} =6,92+5,84=12,7 6 (kA ¿
I 0 N 2 =I o
} = {I} rsub {∞} rsup {
I ∞N 2 + I HT =7 , 35+5 , 84=13 ,1 9(kA)

Dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N2:


i xkN 2= √ 2 . K xk . I oN 2
} = sqrt {2} . 1,2 . 12,7 6 =21 ,65 (kA ¿

Trong đó, K xk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào vị trí ngắn mạch, lấy K xk =1 , 2.
Giá trị hiệu dụng dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N2:
} . sqrt {1+2( {{K} rsub {xk} -1)} ^ {2}} =12,7 6 . sqrt {1+2( {1,2-1)} ^ {2}} =13,2 6 (kA ¿
I xkN 2=I oN 2

3.4.3. Điểm ngắn mạch N3:


a/ Biến đổi sơ đồ và tính toán các điện kháng:

X1
E1 N3

Với X 1 =0,178
b/ Tính toán dòng ngắn mạch:
Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị tương đối
¿
định mức(X ¿ ¿ ttdm )¿

¿ SđmF 1 117, 65
X ttđm =X 1 . =0,178. =0 , 21
S cb 100

Tra đường cong tính toán (hình 3.7 trang 46 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp
(phần điện) của PGS. Nguyễn Hữu Khải), ta được bội số của thành phần không chu kỳ
dòng điện ngắn mạch:
'' ''
K 0 =3 , 8 và K ∞ =3 , 62

36
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Dòng ngắn mạch siêu quá độ do các máy phát điện cung cấp:
} = {K} rsub {o} rsup { } . {{S} rsub {đmF1}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb15}} =3,8. {117,65} over {sqrt {3} .15,75} =16 ,42 (kA ¿
Io . I đmF=K o

Dòng ngắn mạch xác lập do các máy phát điện cung cấp:
} = {K} rsub {∞} rsup { } . {{S} rsub {đmF1}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb15}} = 3,6 2 . {117,65} over {sqrt {3} .15,75} =15 ,6 (kA ¿
I∞ . I đmF=K ∞

Dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N3:


i xkN 3= √2 . K xk . I oN 3
} = sqrt {2} . 1,2 . 16 ,42 =27 ,86 (kA ¿

Trong đó, K xk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào vị trí ngắn mạch, lấy K xk =1 , 2.
Giá trị hiệu dụng dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N3:
} . sqrt {1+2( {{K} rsub {xk} -1)} ^ {2}} =16 ,42 . sqrt {1+2( {1,2-1)} ^ {2}} =17 ,06 (kA ¿
I xkN 3=I oN 3

3.4.4. Điểm ngắn mạch N4:


a/ Biến đổi sơ đồ và tính toán các điện kháng:

Eht Eht

X 14
X 15

X 13

X 16
X9 X 12
X 10 X 11
N2

X5 X6 X7 X8 X5 X 18 X 19 X 20
X2
N4 X3 X4
N4
37
E3 E4 E2
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Hình a Hình b

Eht
Eht
Eht
X 17

X 17

X23

N4

X24
X5 X 22
X5 X 21
X 20 E2 34
N4
N4
E34

E34 E2
Hình c Hình d Hình

b/ Tính toán dòng ngắn mạch:


Từ sơ đồ Hình b ta có được:
−3
X 15= X 14 + X 13=6 ,25. 10 +0,057=0,063

X 9 . X 12 0,046.0,046
X 16 = = =0,023
X 9+ X 12 0,046+ 0,046

X 17 =X 15+ X 16=0,063+ 0,023=0,086

X 18= X 6 + X 3 =¿0,084+0,178 ¿ 0,263

X 19= X 7 + X 4=0,084 +0,178=0,263

38
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

X 20= X 8 + X 2 =0,082+0,178=0 ,26

Từ sơ đồ hình c ta có được:
X 18 . X 19 0,263.0263
X 21= = =0 ,13
X 18 + X 19 0,263+0,263

X 20 . X 21 0 ,26.0 , 13
X 22= = =0,087
X 20 + X 21 0 , 26+0 , 13

Từ sơ đồ hình d ta biến đổi sơ đồ từ hình Y( X 17 , X 5 , X 22 ¿ sang hình tam giác ( X 23 , X 24 ¿:


X 17 . X 5 0,086.0,082
X 23= X 17 + X 5 + =0,086+0,082+ =0 , 25
X 22 0,087

X 22 . X 5 0,086.0,082
X 24 =X 22 + X 5 + =0,086 +0,082+ =0,252
X 17 0,086

Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị tương đối
¿
định mức(X ¿ ¿ ttdm )¿

¿
X ttđm =X 24 .
∑ S đmFi =0,252. 3.117 , 65 =0 , 8 9
S cb 100

Tra đường cong tính toán (hình 3.7 trang 46 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp
(phần điện) của PGS. Nguyễn Hữu Khải), ta được bội số của thành phần không chu kỳ
dòng điện ngắn mạch:
'' ''
K 0 =1 ,24 và K ∞ =1 , 43

Dòng ngắn mạch siêu quá độ do các máy phát điện cung cấp:
} = {K} rsub {o} rsup { } . {sum {{S} rsub {đmFi}}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb15}} =1 , 24. {3.117,65} over {sqrt {3} .15, 75} =1 6,04 (kA ¿
Io . I đmF=K o

Dòng ngắn mạch xác lập do các máy phát điện cung cấp:
} = {K} rsub {∞} rsup { } . {sum {{S} rsub {đmFi}}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb15}} = 1 ,43 . {3.117,65} over {sqrt {3} .15, 75} =1 8,5 (kA ¿
I∞ . I đmF=K ∞

Dòng điện ngắn mạch do hệ thống cung cấp:


I cb 15 I cb 15 3 , 666
I HT = = = =1 4 , 66 (kA)
X HT X 23 0 , 2 5

Dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N4:


'' } + {I} rsub {HT} =1 6,04 +1 4,66 =3 0,7 (kA ¿
I 0 N 4=I o

39
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

} = {I} rsub {∞} rsup {


I ∞N 4 + I HT =1 8 ,5+1 4 , 66=33 , 1 6(kA)

Dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N4:

i xkN 4 =√ 2. K xk . I oN 4
} = sqrt {2} . 1,2 . 3 0, 7=5 2,1 (kA ¿

Trong đó, K xk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào vị trí ngắn mạch, lấy K xk =1 , 2.
Giá trị hiệu dụng dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N4:
} . sqrt {1+2( {{K} rsub {xk} -1)} ^ {2}} =3 0,7 . sqrt {1+2( {1,2-1)} ^ {2}} =3 1,9 (kA ¿
I xkN 4 =I oN 4

3.4.5. Điểm ngắn mạch N5:


Dòng ngắn mạch N 5 bằng tổng hai dòng ngắn mạch tại N 3 và N 4 như vậy dòng ngắn
mạch tổng tại N 5 là:
I ' ' 0 N 5= I ' ' 0 N 3+ I ' ' 0 N 4 = 16,42+ 30,7¿47,12 (kA)

I ' ' ∞ N 5= I ' ' ∞ N 3+ I ' ' ∞ N 4= 15,6+33,16¿ 48,76 (kA)

Dòng ngắn mạch xung kích tại điểm N 5


i xkN 5=i xkN 3 +i xkN 4 = 27,86+52,1 = 79,96 (kA)

Gía trị hiệu dụng dòng ngắn mạch xung kích tại điểm N 5
I xkN 5= I xkN 3 + I xkN 4 =17,06 + 31,9 =48,96 (kA)

3.4.6. Điểm ngắn mạch N6


a/ Biến đổi sơ đồ và tính
E toán các điện kháng:
ht
Eht

X 14
X 14

X 13
X 13

X9 X 12
X 10 X 11

X9 X 12
X5 X6 X7 X8
N6 X2
X1 X3 X4 X 17 X6 X 18 X19
40
N6
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Hình a Hình b
Eht
Eht
Eht

X20
X20

X23

N6
X 21 X6 X18
X22 X6
N6
X25
X3
N6
X3 E2 34
E1 2 E3 E4
E1 4 E3
Hình c Hình d Hình e
b/ Tính toán dòng ngắn mạch:
Từ sơ đồ Hình b ta có được:
−3
X 15= X 14 + X 13=6 ,25. 10 +0,057=0,063

X 9 . X 12 0,046.0,046
X 16 = = =0,023
X 9+ X 12 0,046+ 0,046

X 17 =X 5 + X 1=0,082+ 0,178=0 ,26

X 18= X 7 + X 4=¿0,084+0,178 ¿ 0,263

X 19= X 8 + X 2=0,082+ 0,178=0 ,26

41
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

X 20= X 16 + X 15=0,063+ 0,023=0,086

Từ sơ đồ hình c ta có được:
X 17 . X 19 0 ,26.026
X 21= = =0 , 13
X 17 + X 19 0 , 26+0 , 26

X 18 . X 21 0,263.0 ,13
X 22= = =0,087
X 18 + X 21 0,263+0 , 13

Từ sơ đồ hình d ta biến đổi sơ đồ từ hình Y( X 20 , X 6 , X 22 ¿ sang hình tam giác ( X 23 , X 24 ¿:


X 20 . X 6 0,086.0,084
X 23= X 20+ X 6 + =0,086+0,084 + =0,253
X 22 0,087

X 22 . X 6 0,087.0,084
X 24 =X 22 + X 6 + =0,087+0,084 + =0,256
X 20 0,086

X 24 . X 3 0,256.0,178
X 25= = =0,105
X 24+ X 3 0,256+0,178

Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán về hệ đơn vị tương đối
¿
định mức(X ¿ ¿ ttdm )¿

¿
X ttđm =X 25 .
∑ SđmFi =0 , 105 . 4.117 ,65 =0 , 4 94
Scb 100

Tra đường cong tính toán (hình 3.7 trang 46 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp
(phần điện) của PGS. Nguyễn Hữu Khải), ta được bội số của thành phần không chu kỳ
dòng điện ngắn mạch:
'' ''
K 0 =2 ,12 và K ∞ =2 ,35

Dòng ngắn mạch siêu quá độ do các máy phát điện cung cấp:
} = {K} rsub {o} rsup { } . {sum {{S} rsub {đmFi}}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb15}} =2 ,12 . {4.117,65} over {sqrt {3} .15, 75} =3 6,57 (kA ¿
Io . I đmF=K o

Dòng ngắn mạch xác lập do các máy phát điện cung cấp:
} = {K} rsub {∞} rsup { } . {sum {{S} rsub {đmFi}}} over {sqrt {3} . {U} rsub {cb15}} = 2 ,35 . {4.117,65} over {sqrt {3} .15, 75} =4 0,54 (kA ¿
I∞ . I đmF=K ∞

Dòng điện ngắn mạch do hệ thống cung cấp:


I cb 15 I cb 15 3 ,666
I HT = = = =1 4 , 5(kA )
X HT X 23 0 , 253

42
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N4:


'' } + {I} rsub {HT} =3 6,57 +1 4,5 =5 1,07 (kA ¿
I 0 N 6 =I o
} = {I} rsub {∞} rsup {
I ∞N 6 + I HT =4 0 ,54 +1 4 , 5=5 5 , 04 (kA )

Dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N5:


i xkN 6= √2 . K xk . I oN 6
} = sqrt {2} . 1,2 . 5 1,07 =8 6,86 (kA ¿

Trong đó, K xk là hệ số xung kích, phụ thuộc vào vị trí ngắn mạch, lấy K xk =1 , 2.
Giá trị hiệu dụng dòng điện ngắn mạch xung kích tại điểm N4:
} . sqrt {1+2( {{K} rsub {xk} -1)} ^ {2}} =5 1,07 . sqrt {1+2( {1,2-1)} ^ {2}} =5 3,07 (kA ¿
I xkN 6=I oN 6

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp dòng ngắn mạch

Điểm Mạch điện U đm I0


''
I∞ i xk I xk
ngắn (kV) (kA) (kA) (kA)
(kA)
mạch

43
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

N1 Cao áp 220 6,85 7,14 11,62 7,12

N2 Trung áp 110 12,76 13,19 21,65 13,26

N3 Mạch hạ áp 15,75 16,42 15,6 27,86 17,06


MBA liên lạc

N4 Mạch máy phát 15,75 30,7 33,16 52,1 31,9

N5 Mạch tự dùng 15,75 47,12 48,76 79,96 48,96

N6 Mạch nối bộ, tự 15,75 51,07 55,04 86,86 53,07


dùng

3.5. Tính toán xung nhiệt của dòng ngắn mạch:


Xung lượng nhiệt đặc trưng cho lượng nhiệt tỏa ra trong khí cụ điện ứng với thời gian tác
động của dòng ngắn mạch. Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch được xác định theo
biểu thức sau:
t
BN =∫ i N ( t ) .dt =B NCK +B NKCK
2

3.5.1. Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch thành phần chu kỳ ( BNCK ):
BNCK =¿ ¿

Trong đó:
¿
- I ∞ N : Dòng điện ngắn mạch ổn định.
- T td: Thời gian tương đương thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch.
T td =f ¿

Với : β } = {{I} rsub {oN} rsup { ¿


}} : Bội số dòng điện ngắn mạch ¿
I ∞N ¿

t: Thời gian tồn tại ngắn mạch. Tính toán gần đúng lấy t = 0,12s.
3.5.2. Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch thành phần phi chu kỳ ( BNKCK ¿:
BNKCK =¿

44
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Trong đó:

- I }oN¿ Giá trị ban đầu của thành phần chu kỳ dòng điện ngắn mạch của máy phát.

- T a : Hằng số thời gian tương đương của lưới điện.


−2 t
+Khi t≥ 0 , 1 s thì xem e T ≈ 0. a

Do đó: BNKCK =¿ ¿
+Khi U>1000V thì T a=0 , 05 s.
Ta tiến hành tính toán xung lượng nhiệt của từng điểm ngắn mạch:
a/ Điểm ngắn mạch N1:
} = {{I} rsub {oN1} rsup { ¿
Ta có: β I
}} = {6 ,85} over {7 ,14} =0 ,9 ¿
¿
∞ N1

Dựa vào hình 3.1 trang 38 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp (phần điện) của
PGS. Nguyễn Hữu Khải ”, ta tra được T td =f ¿ (với t=0,12s).
Vì không có số liệu chính xác nên ta dùng phương pháp ngoại suy:
t = 0,2s : T td = 0,05s
t = 0,5s : T td = 0,21s

{
¿> 0 , 05=0 ,2 a+ b =¿ a=8/1 5
0 , 2 1=0 , 5 a+b b=−17/3 00 {
8 17 −3
¿> ¿ Với t = 0,12s : T td =0 , 12 . − =7 , 33 . 10 s
15 3 00

Vậy:
BNCK =¿ ¿ (kA ¿¿ 2 . s)¿

BNKCK =¿ ¿ (kA ¿¿ 2 . s)¿

¿> B N 1=B NCK + B NKCK =0 , 373+ 2 ,346=2 ,719 (kA ¿¿ 2 . s)¿

b/ Điểm ngắn mạch N2


} = {{I} rsub {oN2} rsup { ¿
Ta có: β I
}} = {1 2,76} over {1 3,19} =0 ,96 ¿
¿
∞ N2

45
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Dựa vào hình 3.1 trang 38 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp (phần điện) của
PGS. Nguyễn Hữu Khải ”, ta tra được T td =f ¿ (với t=0,12s).
Vì không có số liệu chính xác nên ta dùng phương pháp ngoại suy:
t = 0,2s : T td = 0,05s
t = 0,5s : T td = 0,215s

{
¿> 0,055=0 ,2 a+ b =¿ a=8/1 5
0 , 2 15=0 , 5 a+b b=−31/6 00 {
8 31
¿> ¿ Với t = 0,12s : T td =0 , 12 . − =0 ,0123 s
15 6 00

Vậy:
BNCK =¿ ¿ (kA ¿¿ 2 . s)¿

BNKCK =¿ ¿ (kA ¿¿ 2 . s)¿

¿> B N 2=B NCK +B NKCK =2 ,14 +8 , 14=1 0 ,28 (kA ¿¿ 2 . s)¿

c/ Điểm ngắn mạch N3


} = {{I} rsub {oN3} rsup { ¿
Ta có: β I
}} = {1 6,42} over {1 5,6} =1 ,0 ¿
¿
∞ N3

Dựa vào hình 3.1 trang 38 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp (phần điện) của
PGS. Nguyễn Hữu Khải ”, ta tra được T td =f ¿ (với t=0,12s).
Vì không có số liệu chính xác nên ta dùng phương pháp ngoại suy:
t = 0,2s : T td = 0,075s
t = 0,5s : T td = 0,35s

{
¿> 0 , 07 5=0 , 2a+ b=¿ a=1 1/12
0 , 3 5=0 ,5 a+ b b=−1 3/1 20 {
11 13 1
¿> ¿ Với t = 0,12s : T td =0 , 12 . − = s
12 1 20 6 00

Vậy:
BNCK =¿ ¿ 0 , 4056 (kA ¿¿ 2 . s)¿

BNKCK =¿ ¿ (kA ¿¿ 2 . s)¿

46
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

¿> B N 3=B NCK +B NKCK =0 , 4056+ 13 , 48=1 3,884 (kA ¿¿ 2 . s)¿

d/ Điểm ngắn mạch N4


} = {{I} rsub {oN4} rsup { ¿
Ta có: β I
}} = {3 3,16} over {3 0,7} =0 ,9 ¿
¿
∞ N4

Dựa vào hình 3.1 trang 38 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp (phần điện) của
PGS. Nguyễn Hữu Khải ”, ta tra được T td =f ¿ (với t=0,12s).
Vì không có số liệu chính xác nên ta dùng phương pháp ngoại suy:
t = 0,2s : T td = 0,045s
t = 0,5s : T td = 0,2s

{
¿> 0 , 04 5=0 , 2 a+b =¿ a=3 1/60
0 ,2=0 ,5 a +b b=−7 /120 {
31 7 11
¿> ¿ Với t = 0,12s : T td =0 , 12 . − = s
6 0 120 3 000

Vậy:
BNCK =¿ ¿ 4,032 (kA ¿¿ 2. s)¿

BNKCK =¿ ¿ (kA ¿¿ 2 . s)¿

¿> B N 4 =B NCK + B NKCK =4,032+4 7,1245=5 1,162 (kA ¿¿ 2 . s)¿

e/ Điểm ngắn mạch N5


} = {{I} rsub {oN5} rsup { ¿
Ta có: β I
}} = {4 8,46} over {4 7,12} =0 ,9 ¿
¿
∞ N5

Dựa vào hình 3.1 trang 38 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp (phần điện) của
PGS. Nguyễn Hữu Khải ”, ta tra được T td =f ¿ (với t=0,12s).
Vì không có số liệu chính xác nên ta dùng phương pháp ngoại suy:
t = 0,2s : T td = 0,055s
t = 0,5s : T td = 0,215s

{
¿> 0 , 05 5=0 ,2 a+ b=¿ a=8/15
0 , 21 5=0 , 5 a+ b b=−3 1/6 00 {

47
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

8 31 37
¿> ¿ Với t = 0,12s : T td =0 , 12 . − = s
15 6 00 3 000

Vậy:
BNCK =¿ ¿ 28 , 96(kA ¿¿ 2. s)¿

BNKCK =¿ ¿ 1 11, 01(kA ¿¿ 2 . s)¿

¿> B N 4 =B NCK + B NKCK =28 ,96 +111 ,01=139 , 89 (kA ¿¿ 2 . s)¿

f/ Điểm ngắn mạch N6


} = {{I} rsub {oN6} rsup { ¿
Ta có: β I
}} = {5 1,07} over {5 5,04} =0 ,9 ¿
¿
∞ N6

Dựa vào hình 3.1 trang 38 sách “ Thiết kế Nhà máy điện & trạm biến áp (phần điện) của
PGS. Nguyễn Hữu Khải ”, ta tra được T td =f ¿ (với t=0,12s).
Vì không có số liệu chính xác nên ta dùng phương pháp ngoại suy:
t = 0,2s : T td = 0,047s
t = 0,5s : T td = 0,22s

{
¿> 0 , 04 7=0 , 2 a+b =¿ a=1 73/300
0 ,22=0 ,5 a+b b=−4 1/6 00 {
1 73 4 1 13
¿> ¿ Với t = 0,12s : T td =0 , 12 . − = s
3 00 6 00 1 500

Vậy:
BNCK =¿ ¿ 26 , 25(kA¿¿ 2 . s )¿

BNKCK =¿ ¿ (kA ¿¿ 2 . s)¿

¿> B N 6=B NCK + BNKCK =26 , 25+1 30 , 4=156 ,65 (kA ¿¿ 2 . s)¿

¿ ¿ ¿
Điểm Mạch Io I∞ β T td BNCK BNKCK BN
ngắn điện (kA) (kA) (s) (kA 2 . s) (kA 2 . s) (kA 2 . s)
mạch

N1 Cao 6,85 7,14 0,96 0,2: 0,05 0,373 2,346 2,719


áp 0,5: 0,21

48
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

0,12: 7 , 33.10−3

N2 Trung 12,76 13,19 0,967 0,2: 0,055 2,14 8,14 10,28


áp 0,5: 0,215
0,12: 0,0123

N3 Hạ áp 16,42 15,6 1,05 0,2: 0,075 0,404 13,48 13,884


0,5: 0,35
0,12:1 , 66.10−3

N4 Máy 30,7 33,16 0,92 0,2: 0,045 4,032 47,13 51,162


phát 0,5:0,2
0,12:3,667.10−3

N5 Tự 47,12 48,46 0,97 0,2: 0,055 28,88 111,01 139,89


dùng 0,5: 0,215
0,12: 0,0123

N6 Tự 51,07 55,04 0,93 0,2: 0,047 26,25 130,4 156,65


dùng 0,5:0,22
nối bộ
0,12:8,667.10−3

Bảng 3.2 Bảng tổng hợp xung nhiệt của dòng ngắn mạch
CHƯƠNG 4: CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM
BIẾN ÁP
4.1 Giới thiệu chung
Trong các thiết bị phân phối điện người ta dùng các loại khí cụ điện khác nhau để đóng
mở mạch điện, đo lường...Chúng được nối với nhau bằng thanh dẫn, thanh góp theo sơ đồ
nối điện nhất định. Tùy theo chức năng đảm nhận, khí cụ điện được phân theo các nhóm
sau:

49
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

1. Khí cụ điện chuyển mạch như máy cắt, dao cách ly.
2. Khí cụ điện bảo vệ khi có quá dòng hay quá áp như cầu chì, thiết bị chống sét.
3. Khí cụ điện hạn chế dòng ngắn mạch như điện trở phụ, kháng điện.
4. Khí cụ điện đo lường như biến dong, biến điện áp.
Các khí cụ điện và dây dẫn, thanh góp tuy có khác nhau về chứng năng nhưng đều có yêu
cầu chung là chúng phải được ổn định nhiệt, ổn định động khi có dòng ngắn mạch đi qua.
4.1.1. Khí cụ điện:
Việc chọn loại khí cụ điện phải phù hợp với những điều kiện riêng của nó, như khí hậu,
vị trí lắp đặt, … Ngoài ra, ta còn phải cân nhắc về mặt kỹ thuật, kinh tế để lựa chọn cho
phù hợp.
4.1.2. Điện áp:
Điện áp định mức của các khí cụ điện chủ yếu là do cách điện của nó quyết định. Cách
điện của chúng phải chịu được khi làm việc lâu dài với điện áp định mức và chịu được
khi có sự cố.
Điều kiện:
U đmKCĐ ≥U đmmạng

Trong đó:
U đmKCĐ : Điện áp định mức của các khí cụ điện.

U đmmạng : Điện áp định mức của mạng nơi đặt khí cụ điện

4.1.3. Dòng điện làm việc:


Các khí cụ điện được chọn phải đảm bảo điều kiện phát nóng khi có dòng điện chạy qua.
Để đảm bảo điều kiện này thì các khí cụ điện phải chọn theo dòng cưỡng bức.
Điều kiện:
I đmKCĐ ≥ I CB

Đối với thanh dẫn và cáp thì có dòng I cp là dòng điện lâu dài cho phép nên điều kiện là:
I cp ≥ I lvcb

4.1.4. Kiểm tra ổn định nhiệt:


Vì nhiệt độ quá cao có thể gây hư hỏng nên khí cụ điện và dây dẫn được chọn phải đảm

50
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

bảo điều kiện ổn định nhiệt độ, không vượt quá trị số cho phép.
Điều kiện kiểm tra:
BN ≥ BNtt

Trong đó :
BN : Xung lượng nhiệt của thiết bị được chọn.
2
BN =(I nh ) . t nh

BNtt : Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tính toán.

4.1.5. Kiểm tra ổn định động:


Khi có dòng ngắn mạch chạy qua các phần tử dẫn điện của khí cụ điện sẽ phát sinh lực
điện động lớn có thể làm hỏng khí cụ điện. Do đó, ta cần kiểm tra lại ổn định động.
Điều kiện kiểm tra:
i ôđđ ≥ i xk

Trong đó:
i ôđđ : Dòng ổn định động của thiết bị được chọn.

i xk : Dòng ngắn mạch xung kích

4.2. Các mạch phía hạ áp 15,75 [kV]:


4.2.1 Đường dây kép phụ tải cấp điện áp máy phát:
Dòng làm việc bình thường:
Pmax 10
I bt = = =0 ,2 15[kA ]
2 √ 3 . U Hđm . cosφ 2 √ 3 .15 , 75 .0 ,85

Dòng làm việc cưỡng bức:


I cb=2 . I bt =2 . 0 ,215=0 , 43 [kA]

4.2.2. Đường dây đơn phụ tải cấp điện áp máy phát:
Dòng làm việc bình thường:
Pmax 5
I bt = = =0 , 215 [kA ]
√ 3 .U Hđm . cosφ √3 . 15 ,75 .0 , 85

51
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

4.2.3 Mạch tự dùng:


Dòng làm việc bình thường:
S tdmaxF1 9,412 .0 , 25
I bt = = =0 , 08 6[kA ]
√ 3 .U Hđm √3 .1 5 ,75
4.2.4. Mạch đầu cực máy phát:
Dòng làm việc bình thường:
Sđ mF 117 ,65
I bt = = =4 , 31[kA ]
√ 3 .U Hđm √ 3 . 15 ,75
Dòng làm việc cưỡng bức:
S đ mF 117 ,65
I cb=1 , 05 =1 , 05 =4 , 53[kA ]
√3 . U Hđm √3 . 15 ,75
4.3. Chọn máy cắt và dao cách ly cấp điện áp máy phát:
(Chọn cho mạch hạ áp máy biến áp)
4.3.1 Điều kiện chọn máy cắt (MC):
* Loại máy cắt (MC):
- Với cấp điện áp cao và trung do đặt ngoài trời nên chọn cùng một loại máy cắt không
khí cho tất cả các mạch để tận dụng khí nén.
- Với thiết bị phân phối trong nhà, cấp điện áp máy phát có thể chọn một số loại khác
nhau.
* Điều kiện chọn:
- Điện áp định mức: U đmMC ≥U đmmạng
- Dòng điện định mức: I đmMC ≥ I cb
¿
- Dòng cắt định mức: I cđmMC ≥ I oNi
* Điều kiện kiểm tra:
- Ổn định động: i ôđđ ≥ i xkNi

- Ổn định nhiệt: I 2nh . t nh ≥ B N

52
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

4.3.2 Điều kiện chọn dao cách ly:


* Điều kiện chọn:
- Điện áp định mức: U đmDCL ≥ U đmmạng
- Dòng điện định mức: I đmDCL ≥ I cb
* Điều kiện kiểm tra:
- Ổn định động: i ôđđ ≥ i xkNi

- Ổn định nhiệt: I 2nh . t nh ≥ B N

Từ điều kiện chọn máy cắt và dao cách ly ở trên cùng với giá trị các dòng ngắn mạch đã
tính và được ghi ở bảng 3.1, 3.2 (chương 3) kết hợp với giá trị dòng cưỡng bức, các loại
máy cắt và dao cách ly mạch hạ áp máy biến áp được chọn có các thông số sau:
Bảng 4.1: Thông số tính toán và thông số máy cắt mạch hạ áp máy biến áp

Mạch Điểm Các thông số tính toán


điện ngắn ¿
U đm I cb I oNi i xk I xk BN
mạch
[kV] [kA] [kA] [kA] [kA] ([kA]¿ ¿ 2 s)¿

Hạ áp N4 15,75 4,53 30,7 52,1 31,9 51,162


MBA

Các thông số của MC

Loại MC U đm I đm I cđm i ôđđ I ôđđ I nh /t nh Bộ TĐ


[kV] [A] [kA] [kA] [kA] ([kA]/s)

MҐҐ-20- 20 6000 87 300 175 85/10


600/300
0

53
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Bảng 4.2: Thông số tính toán và thông số dao cách ly mạch hạ áp máy biến áp

Mạch Điểm Các thông số tính toán


điện ngắn
UCác
đm thôngIsố i xk
cb của DCL I xk BN
mạch
U đm
[kV]
I
[kA]
I
[kA]
I
[kA]t ([kA ]2 s)
Loại đm đđ nh nh Bộ TĐ
DCL
Hạ áp N4
[kV] 15,75
[kA] 4,53
[kA] 52,1
[kA] 31,9(s) 51,162
MBA
PBK- 20 5000 200 70 10
20/5000

4.4. Chọn thanh góp, thanh dẫn và cáp điện lực:


Thanh góp, thanh dẫn và cáp điện lực được dùng nhiều trong các nhà máy điện và trạm
biến áp. Thanh dẫn được dùng làm thanh góp, nối các thiết bị điện với nhau theo một sơ
đồ nhất định. Tuỳ theo nhiệm vụ, vị trí đặt và một số điều kiện khác, người ta có thể dùng
thanh dẫn mềm hoặc thanh dẫn cứng, thanh dẫn trần hoặc có vỏ bọc với hình dạng và
kích thước rất khác nhau. Yêu cầu chung đối với chúng là dẫn điện tốt, có độ bền cơ học
và chịu được nhiệt độ cao, có cấu tạo đơn giản… Đối với thiết bị trong nhà, để giảm kích
thước của thiết bị phân phối, người ta dùng thanh dẫn cứng. Ngược lại, khi không có sự
hạn chế nhiều về kích thước của thiết bị phân phối, nhất là thiết bị phân phối điện ngoài
trời, người ta thường dùng các thanh dẫn mềm nhiều sợi kiểu vặn xoắn bằng đồng hoặc
nhôm lõi thép.
4.4.1. Thanh dẫn từ đầu cực máy phát đến hạ áp máy biến áp:
4.4.1.1. Đoạn trong nhà:
a/ Điều kiện chọn:
Ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, tiết diện hình máng. Thanh dẫn được chọn theo điều
kiện phát nóng lâu dài cho phép.
I cp ≥ I cb

Trong đó:

54
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

I cp: Dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi quy đổi về điều kiện làm việc thực tế.

¿> I cp ≥ I cb

=> I cp ≥ 4,53 [kA]


Với I cb=4 , 53 kA là dòng điên làm việc cưỡng bức từ đầu cực máy phát đến hạ áp máy
biến áp.
Vậy ta chọn thanh góp có các thông số sau:

Kích thước, mm Tiết Momen trở kháng, Momen quán tính, Dòng
3 4
diện cm cm điện
một cho
cực, phép cả
2
mm hai
thanh,
A

h b c r Một thanh Hai Một thanh Hai Nhôm


thanh thanh

W x−x W y− y W yo− yo J x−x J y− y J yo− yo

125 55 6,5 10 1370 50 9,5 100 290,3 36,7 625 4640

b/ Kiểm tra ổn định nhiệt:


Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép:

55
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Schọn ≥ S min=
√BN
C

Trong đó:
+ Schọn: Tiết diện dây dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt.
+ Smin: Tiết diện dây dẫn nhỏ nhất mà thanh dẫn có thể chịu được khi xảy ra ngắn mạch.
+ C: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn, ta chọn thanh dẫn làm bằng nhôm, do
đó C = 79 [A.s1/2 /mm2 ]

Smin =
√ B N (N 4 ) = √51,162 . 103 =90 ,54 [mm¿¿ 2]¿
C 79
2 2
Schọn=2.1370=2740 mm >90 ,54 mm

Vậy thanh dẫn đã chọn thoả điều kiện ổn định nhiệt.


c/ Kiểm tra ổn định động:
Kiểm tra ổn định động bằng phương pháp đơn giản hóa. Theo phương pháp này, ta coi
mỗi nhịp thanh dẫn (phần thanh dẫn giữa hai sứ gần nhau nhất) có chiều dài l 1 là 1 dầm
tĩnh, khi ngắn mạch thanh dẫn chịu tác động của một lực không đổi F 1 và bằng lực cực
đại khi ngắn mạch ba pha tính với pha giữa. Mỗi thanh dẫn hình máng gồm hai thanh dẫn
hình chữ U ghép lại với nhau, nên ứng suất trong thanh dẫn gồm 2 phần σ 1và σ 2.
Ta có:
2
σ tt =σ 1+ σ 2 (kG/ cm )

Trong đó:
σ 1: Ứng suất do dòng điện giữa các pha tác động với nhau sinh ra.

σ 2: Ứng suất do dòng điện trong hai thanh dẫn cùng pha tác động với nhau sinh ra.

* Xác định σ 1:
Lực điện động giữa các pha sinh ra:

−2 l 1 ( 3) 2
F 1=1 ,8. 10 . .(i xk )
a

Trong đó :
(3)
i xk : Dòng điện xung kích khi ngắn mạch ba pha tại điểm N3’. [kA]

56
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

(3) (3)
i xk =i xkN 4=52 , 1[kA ]

a: Khoảng cách giữa các pha thanh dẫn, chọn a = 40 cm.


l 1: Chiều dài của 1 nhịp thanh dẫn, chọn l 1=100 cm .

−2 100 2
¿> F 1=1 , 8.10 . .(52 , 1) =122, 15(kG)
40

Mômen uốn tác dụng lên thanh dẫn khi số nhịp lớn hơn 2:
F 1 .l 1 122, 15 . 100
M 1= = =1221 ,5(kG . cm)
10 10

Mômen chống uốn của thanh dẫn:


3
W 1=W yo − yo=100(cm )

Ứng suất trong thanh dẫn σ 1 dưới tác động của mômen uốn tại M 1:
M 1 1221 , 5 2
σ 1= = =12,215(kG/cm )
W1 100

*Xác định σ 2:
M2 2
σ 2= (kG/cm )
W2

Với: W 2 =W y− y =9 ,5(cm3)
M 2: Mômen uốn trên độ dài l 2 giữa 2 miếng đệm.
2
f 2 . l2
M 2= (kG . cm)
12

Với:
l 2: Khoảng cách giữa 2 miếng đệm.

f 2: Lực tác dụng lên độ dài l (cm) của thanh dẫn.


2 2
−2i xk −2 52, 1
f 2=0 , 51.10 . =0 , 51.10 . =1 ,1 07(kG . cm)
h 12 ,5

Trong đó: h là chiều cao của thanh dẫn h = 125 mm = 12,5 cm.
Để giảm ứng xuất trên thanh dẫn người ta đặt thêm các miếng đệm cách nhau một
khoảng l 2 trong khoảng giữa hai xứ liền nhau của một pha, lực tác động lên đoạn thanh

57
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

dẫn giữa hai miếng xứ liên tiếp có chiều dài l 2:


F 2=f 2 . l 2

Momen uốn tác động lên thanh dẫn:


2
F2 .l 2 f 2 . l 2
M 2= = [kG.cm]
12 12

Momen chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn:


3
W 2 =W y− y =9 ,5 cm

Ứng suất trong vật liệu dây dẫn do f 2 sinh ra:


2
M 2 f 2 . l2 2
σ 2= = [kG/cm ]
W 2 12.W 2

Điều kiện ổn định động của thanh dẫn:


σ tt =σ 1+ σ 2 ≤ σ cp (1)

Trong đó:
σ cp: Ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn, đối với thanh dẫn nhôm
2
σ cp=700 kG /cm .

Từ (1) ¿> σ 2 ≤ σ cp−σ 1


2
f 2 . l2
¿> ≤ σ −σ
12. W 2 cp 1

¿>l 2 ≤
√ ( σ ¿ ¿ cp−σ 1 ).12 .W 2
f2
=l 2max ¿

¿>l 2 max =
√ ( 700−12,215 ) .12 . 9 , 5
1 ,1 07
=266 , 13(cm)

Ta thấy: l 2 max=266 ,13 cm ≥ l 1=100 cm


Để đảm bảo ổn định động thì ta tính số miếng đệm đặt giữa 2 sứ:
l1 100
N= – 1= – 1 = -0,624
l 2max 266 ,13

Như vậy, thanh dẫn đã chọn không cần đặt thêm tấm đệm giữa 2 sứ mà vẫn đảm bảo điều

58
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

kiện ổn định động.


d/ Kiểm tra ổn định động của thanh dẫn khi có xét đến dao động riêng:
Tần số của thanh dẫn với hình dạng bất kì được xác định như sau:

f r=
l2 √
3 , 56 E . J .10 6
.
S.γ
(Hz)

Trong đó:
l: Chiều dài 1 nhịp thanh dẫn.
Có: l = 100 cm
E: Mômen đàn hồi của vật liệu thanh dẫn.
Có: E=0 , 65 .106 ( kG/ cm2 )
J: Mômen quán tính của tiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng góc và phương uốn.

Có: J=J yo− yo =625( cm4 )

S: Tiết diện ngang của thanh dẫn.


Có: S = 2 . 1370 = 2740 (mm 2 ¿ = 27,4 (cm2 ¿
γ: Khối lượng riêng của vật liệu thanh dẫn.
g
Có: γ Al=2 , 74[ 3
]
cm

Vậy:

f r=
100 2 √
3 , 56 0 , 65 .106 . 625 .10 6
.
27 , 4 . 2 , 74
=828 ,125 [Hz ]

Ta thấy f r = 828 , 125 Hz nằm ngoài khoảng (45-55) Hz và (90-110) Hz nên điều kiện ổn
định động khi xét đến dao động riêng được thỏa mãn.
Vậy, thanh dẫn ổn định khi xét đến dao động riêng.
4.4.4.2. Đoạn ngoài trời:
a/ Điều kiện chọn:
Chọn dây dẫn mềm theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép.
I cp ≥ I cb

59
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

¿> I cp ≥ 4 ,53 [kA]

Với I cb=4 , 53 kA là dòng điện làm việc cưỡng bức từ đầu cực máy phất đến hạ áp máy
biến áp.
Ta chọn một bó dây dẫn gồm 5 dây AC – 600/72 có I cp = 5 x 1050 = 5250 A, d = 33,2
mm.
b/ Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
Ta kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép:

Schọn ≥ S min=
√BN
C

Smin =
√ B N (N 4 ) = √51,162 . 103 =81 ,28 [mm ¿¿ 2]¿
C ( Al) 88

Ta thấy: Schọn=600 mm2> 81 ,28 [mm¿¿ 2]¿

Vậy, thanh dẫn chọn thoả điều kiện ổn định nhiệt.


4.4.3 Chọn cáp cho phụ tải cấp điện áp máy phát 15,75 [kV]
Ta chọn cách điện bằng giấy và có lõi nhôm
a) Điều kiện chọn:
Tiết diện dây dẫn chọn theo mật độ dòng kinh tế:
I bt
Skt = ; Udmcap ≥ Udmmang
J kt

Trong đó:
Ibt là dòng điện làm việc bình thường của mạch điện.
Jkt là mật độ dòng điện kinh tế, phụ thuộc vào Tmax.

T max=
∑ Pimax . ti = 365 . ( 70.4+ 80.4+100.8+80.2+70.6 )
Pmax 100

= 7227 [h]
Tra sách “Thiết kế phần điện trong nha máy điện và trạm biến áp” của PGS Nguyễn
Hữu Khải, mục 1 trang 56 ta chọn được Jkt = 1,2 (A/mm2).

60
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

 Đối với đường dây đơn:


đ đ 3
đ S P 5. 10
I bt = = = =2 15 ,6 [ A ]
√ 3 .U dmF √3 . U dmF . cosφ √ 3.15 , 75 .0 , 85

I bt 215 , 6
Skt = = = 179,6 [mm2]
J kt 1 ,2

Tra sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500[kV], ta chọn được cáp lõi
nhôm cách điện giấy hiệu BS 6480 do DELTA chế tạo

Tiết diện X0 R0 Iđm


[mm2] [Ω/km] [Ω/km] [A]

185 0,081 0,214 315

b) Kiểm tra theo điều kiện phát nóng lâu dài:

I’cp = K1.K2. I btcp ≥ Imax.

Trong đó:
I’cp là dòng điện cho phép của thanh dẫn khi đã qui đổi về điện làm việc thực tế.
bt
I cp là dòng điện cho phép lâu dài của cáp.

K1 là hệ số điều chỉnh nhiệt độ theo môi trường đặt cáp, chọn K1 = 0,82
K2 là hệ số điều chỉnh theo số cáp làm việc song song trong đất chọn K2 = 1
Đối với đường dây đơn:

I’cp = K1.K2. I btcp= 0,82.1.315= 258,3 [ A] > Imax = 2 15 ,6 ¿A]

Vậy cáp ta chọn thỏa mản điều kiện phát nóng lâu dài.
c) Kiểm tra điều kiện phát nóng của cáp khi làm việc cưỡng bức:
Vì ở đây ta chọn cáp cho đường dây đơn nên không kiểm tra điều kiện này.
d) Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của cáp:
Điều kiện này sẽ được kiểm tra sau khi chọn kháng điện đường dây.

61
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

4.5 Chọn sứ:


Sứ là khí cụ điện dùng để giữ các dây dẫn trần. Do vậy, sứ phải chịu được điện áp
lớn nhất có thể đặt lên dây dẫn, phải chịu dựng được tác động cơ học và nhiệt học của
dòng điện khi làm việc lâu dài cũng như khi ngắn mạch, đồng thời phải chịu được tác
động của môi trường làm việc.
4.5.1 Chọn sứ đỡ cho các thanh cứng:
Sứ đỡ được chọn theo các điều kiện sau:
- Loại sứ: Sứ được đặt trong nhà hay ngoài trời.

- Điện áp: UđmS  UđmHT.


- Kiểm tra điều kiện ổn định động:

Ftt  Fcp = 0,6. Fph.


Trong đó: Fcp là lực cho phép tác dụng lên đầu sứ, kG.
Fph là lực phá hoại định mức của sứ, kG.
Ftt là lực tính toán đẳng trị qui đổi về đầu sứ, kG.

F =F
H
=F .
( H+ )
h
2 '

tt l l
H H

Trong đó:
 F1 là lực tính toán trên khoảng vượt thanh dẫn, kG.
 H’ là chiều cao của trọng tâm thanh dẫn.

62
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

 H là chiều cao của sứ. h là chiều cao thanh dẫn.


 h là chiều cao thanh dẫn

a) Sứ đỡ thanh dẫn từ thanh góp cấp điện áp máy phát đến hạ áp MBA
liên lạc (đoạn trong nhà):
Ta có: F1= 12 2 ,15 kG
h= 125 mm
Chọn sứ có các thông số sau:

Điện áp, [kV] Lực phá hoại nhỏ


Loại sứ nhất khi uốn tính, Chiều cao,
Định mức Duy trì ở
[kG] [mm]
trạng thái
khô

OФP-20 –375 -Y3 20 75 375 210

Vậy:

F =122 ,15 .
( 210+
2 )
125
=158 ,5( kG)
tt
210

Fcp = 0,6Fph = 0,6.375 = 225 (kG).


Ta thấy Ftt < Fcp. Vậy sứ đã chọn thỏa mãn yêu cầu ổn định động.
Chọn sứ xuyên

4.6 Chọn kháng điện đường dây:


Kháng điện đường dây có tác dụng hạn chế dòng ngắn mạch hoặc dòng khởi động của
động cơ trong các mạch công suất lớn nhằm chọn khí cụ điện hạng nhẹ và nâng cao điện
áp dư trên thanh góp khi ngắn mạch trên đường dây.
4.6.1. Điều kiện chọn và kiểm tra:
Đối với kháng điện đường dây khi chọn ta dụa vào các điều kiện:
+ Điện áp: U đmK ≥ U mạng

63
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

+ Dòng điện: I đmK ≥ I lvcp


+ Kiểm tra ∆ U % khi làm việc bình thường và cưỡng bức
+ Kiểm tra điều kiện ổn định động: i ôđđ ≥ i xk

+ Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: I 2nh . t nh ≥ B N

4.6.2. Tính toán phân bố công suất qua kháng:


4.6.2.1. Phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát cho các phân đoạn:

Bảng phân bố công suất qua kháng điện:

Kháng K1 K2
(MW) (MW)
Trạng thái

Bình thường 30 30

Sự cố K1 0 50

64
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Sự cố K2 50 0

Max 50 50

4.6.2.2. Tính chọn kháng điện đường dây:


a/ Xác định dòng điện làm việc tính toán qua kháng điện:
Dòng điện làm việc bình thường qua kháng điện:
bt
bt bt SK 1 30
I K 1 =I K 2= = =1 ,3 [kA]
√ 3 .U đm √ 3.15 ,75. 0 , 85
Dòng điện làm việc cưỡng bức qua kháng điện:
cb
cb cb SK 2 50
I =I = = =2 ,15 [kA]
K1
√ 3 .U đm √ 3 .15 , 75. 0 , 85
K2

b/ Chọn kháng điện:

Loại U đm I đm XK ∆ P đm /1 pha I ôđđ I nh


kháng [kV] [kA] (%) (kW) [kA] [kA]

K1&K2 PbA- 20 2500 ** ** ** **


15,75-
2500-**

4.6.2.3. Tính toán chọn giá trị X K %:


X K % được chọn theo điều kiện hạn chế dòng ngắn mạch đến trị số cho phép nhằm đảm
bảo ổn định động, ổn định nhiệt,khả năng cắt của máy cắt sau kháng điện đường dây và
đảm bảo điện áp dư trên thanh góp phân đoạn. Đồng thời đảm bảo tổn thất điện áp trên

65
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

kháng điện không vượt quá trị số cho phép.


a) Xác định XK%:
XK% được xác định theo điều kiện hạn chế dòng ngắn mạch đến trị số cho phép
nhằm đảm bảo ổn định động, ổn định nhiệt và khả năng cắt của máy cắt sau kháng
điện đường dây và đảm bảo điện áp dư trên thanh góp phân đoạn. Đồng thời phải
đảm bảo tổn thất điện áp trên kháng điện không được vượt quá trị số cho phép.

Sơ đồ thay thế tính toán kháng điện


Ta có: Scb = 100 MVA.
Ucb = 15,75 [kV].
Icb = 3,66 [kA].
Theo tính toán ngắn mạch ta có:
I’’0N6 = 51,07 [kA]
Điện kháng của hệ thống tính đến điểm ngắn mạch N6:

66
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

I cb 3 , 66
X HT = ''
= =0 , 0 71
I 0N 6
51 , 07

Vì điện kháng của cáp rất nhỏ so với điện kháng của hệ thống nên có thể bỏ qua:
X tt =X HT + X K

Để đảm bảo khả năng cắt của máy cắt địa phương và điều kiện ổn định nhiệt cho
cáp thì:
I 0 N 6 ≤ min { I cđmMC , I nhC }
''

Trong đó:
I cđm là dòng điện cắt định mức của máy cắt địa phương, I cđm=20 (kA).

I nhC là dòng điện ổn định nhiệt của cáp địa phương.

S.C
I nhC =
√t c
Với:
S là tiết diện của cáp.

C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cáp, C Al=88( As1 /2 /mm 2).

tc là thời gian cắt ngắn mạch của máy cắt( bao gồm thời gian tác động của bảo vệ
rơle), tc = 0,5 s.

185 .88
I nhC = =23023 , 4 [ A ]=23,0234 ( kA )
√0 , 5
I 0 N 7 ≤ min { I cđmMC , I nhC }=min{20; 23,0234}=20 [kA]
''

Vậy chọn I ''0 N 7 =20(kA).

Ta có:

'' I cb 3 , 66
I 0N 7= =
X HT + X K 0,071+ X K

I cb 3 ,66
=> X HT + X K = ''

20
=0,183
I 0 N6

67
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

=> X K ≥ 0 ,1 83−0 , 0 71=0 , 112


I đmK 2,5
=> X K % ≥ X K . .100=0 , 112 ∙ ∙ 100=7 ,65 %
I cb 3 , 66

X K 1 %=X K 2 % ≥ 7 , 65 %

Vậy, ta chọn X K 1 %=X K 2 %=12 %, thông số của kháng điện K1, K2 như sau:
Bảng 4.8 thông số của kháng điện PbA – 10 - 1000 - 6%

Uđm
Iđm ∆PK iôđđ iôđn
Loại kháng điện [kV Xk%
[A] (kW) [kA] [kA]
]

PbA -20 - 2500 - 12 20 2500 22,9 45,5 33 12

1. Kiểm tra kháng điện đã chọn:


 Kiểm tra khả năng cắt của máy cắt địa phương:
Ta có:
I cb . U đ m 3 , 66
X K 1= X K 2=X K 1 % ∙ =12% ∙ =0,175
I đmK 1 . U cb 2 ,5

'' I cb 3 , 66
I 0N 7= = =14 , 87(kA)
X HT + X K 0 ,0 71+0,175

Ta thấy I ''0 N 7 =14 , 87 ( kA ) <20(kA). Vậy kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện này.

 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆UK%:


 Điều kiện làm việc bình thường:
bt bt
∆ U K % ≤ ∆ U cp %=2 %
bt
bt I K 1 ,2
∆ U %=X K % ∙
K ∙ sinφ F
I đmK

Trong đó: cosφ F =0 , 85 sinφ F =0,527


bt 1 ,3
∆ U K %=12% ∙ ∙ 0,527=3 , 28 %
2 ,5

68
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Vậy ∆ U btK % ≥ ∆ U btcp % nên kháng điện đã chọn không thỏa mãn điều kiện làm việc
bình thường.
Nên ta phải chọn lại kháng điện cho K1,K2 là kháng điện
b) Lập bảng phân bố công suất qua kháng điện:

Phụ tải (MW)


Kháng điện
K1 K2

Nhánh 1 Nhánh 2 Nhánh 1 Nhánh 2

Bình thường 15 15 15 15

Sự cố K1 0 0 25 25
Chế độ
Sự cố K2 25 25 0 0

Max 25 25 25 25

69
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Dòng điện làm việc bình thường qua kháng điện:


bt
bt bt bt bt P K 1 ,2 15
I Nh1 K 1=I Nh 2 K 1=I Nh 1 K 2=I Nh2 K 2 = = =0,646[kA ]
√ 3 .U đm . cosφ F √ 3 .15 , 75.0 , 85

Dòng điện cưỡng bức qua kháng điện:


cb
P K 1 ,2 25
=1,078 [ kA ]
cb cb cb cb
I =I =I =I = =
Nh1 K 1 Nh 2 K 1 Nh 1 K 2 Nh2 K 2
√ 3 .U đm . cosφ F √3 .15 , 75.0 , 85

Tra sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS Nguyễn
Hữu Khái (TLTK [2]), ta chọn kháng điện: PbAC – 15,75 – 2*1500 - XK%.
Bảng 4.8 thông số của kháng điện PbAC – 15,75 -2* 1500

Loại kháng điện Uđm Iđm XKđm iôđđ iôđn Hệ số Tổn thất
(kV) (A) (Ω) (kA) (kA) liên công suất

70
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

hệ,K một
pha,KW

PbAC -15,75 – ** **
15,75 1500 ** ** **
2*1500 -**

b) Xác định XK%:


XK% được xác định theo điều kiện hạn chế dòng ngắn mạch đến trị số cho phép
nhằm đảm bảo ổn định động, ổn định nhiệt và khả năng cắt của máy cắt sau kháng
điện đường dây và đảm bảo điện áp dư trên thanh góp phân đoạn. Đồng thời phải
đảm bảo tổn thất điện áp trên kháng điện không được vượt quá trị số cho phép.
2. Xác định XK1%, XK2%:
Xét kháng điện K1 (K2…) ta có sơ đồ thay thế ngắn mạch khi xảy ra ngắn mạch tại
N7 như sau:

Sơ đồ thay thế tính toán kháng điện Ta có:Scb = 100 MVA.


Ucb = 15,75 kV.
Icb = 3,66 kA.

71
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Theo tính toán ngắn mạch ta có:


''
I 0 N 6 =51 ,07 (kA )

Điện kháng của hệ thống tính đến điểm ngắn mạch N6:
I cb 3 , 66
X HT = ''
= =0,071
I N5
51 , 07

Vì điện kháng của cáp rất nhỏ so với điện kháng của hệ thống nên có thể bỏ qua:
X tt =X HT + X K

Để đảm bảo khả năng cắt của máy cắt địa phương và điều kiện ổn định nhiệt cho
cáp thì:
I 0 N 7 ≤ min { I cđmMC , I nhC }
''

Trong đó:
- I cđm là dòng điện cắt định mức của máy cắt địa phương, I cđm=20 (kA).
- I nhC là dòng điện ổn định nhiệt của cáp địa phương.

S.C
I nhC =
√t c
Với:
- S là tiết diện của cáp.
- C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cáp, C Al=88( As1 /2 /mm 2).
- tc là thời gian cắt ngắn mạch của máy cắt( bao gồm thời gian tác động của
bảo vệ rơle), tc = 0,5 s.
185 .88
I nhC = =23023 , 4 ( A )=23,023 ( kA )
√0 , 5
I 0 N 7 ≤ min { I cđ mMC , I n h C }=min{20;23,023}=20[KA]
''

Vậy chọn I ''0 N 7 =20(kA).

'' I cb 3 , 66
I N 7= =
X HT + X K 0,071+ X K

72
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

I cb 3 , 66
=> X HT + X K = ''

20
=0,183
I 0 N7

=> X K ≥ 0,183−0,071=0,112
I đmK 1,5
=> X K % ≥ X K . .100=0,112∙ ∙100=4 ,6 %
I cb 3 , 66

X K 1 %=X K 2 % ≥ 4 ,6 %

Vậy, ta chọn X K 1 %=X K 2 %=6 %, thông số của kháng điện K1, K2 như sau:
Bảng 4.8 thông số của kháng điện PbAC– 15,75 – 2*1500 - 6%

Tổn thất
Hệ số
iôđđ (kA) iôđn (kA) công suất
Loại kháng điện Uđm (kV) Iđm (A) liên hệ,
một
K
pha,KW

PbAC -15,75 – 53 42
15,75 1500 0,63 25,5
2*1500 - 6

3. Kiểm tra kháng điện đã chọn:


 Kiểm tra khả năng cắt của máy cắt địa phương:
Ta có:
I cb 3 , 66
X K 1= X K 2=X K 1 % ∙ =6 % ∙ =0,1464
I đmK 2 1, 5

'' I cb 3 , 66
I N 7= = =16 ,83 (kA)
X HT + X K 0,071+ 0,1464

Ta thấy I ''N 7 =16 , 83 ( kA ) <20(kA). Vậy kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện này.

 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆UK%:


Điều kiện làm việc bình thường:
bt bt
∆ U K % ≤ ∆ U cp %=2 %
bt
bt I K 1 ,2
∆ U K %=X K % ∙ ∙ sinφ F
I đmK

73
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Trong đó: cosφ F =0 , 85 sinφ F =0,527


bt 0,646
∆ U K %=6 % ∙ ∙ 0,527=1, 36 % ≤ 2 %
1 ,5

Vậy ∆ U btK % ≤ ∆ U btcp % nên kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện làm việc bình
thường.

Điều kiện làm việc cưỡng bức:


cb cb
∆ U K % ≤ ∆ U cp %=5 %
cb
cb I K 1 ,2 1,078
∆ U %=X K % ∙
K ∙ sinφ F=6 % ∙ ∙ 0,527=2 , 27 %<5 %
I đmK 1,5

Vậy ∆ U cb cb
K %< ∆ U cp % nên kháng điện đã chọn thảo mãn điều kiện làm việc cưỡng

bức.

 Kiểm tra điều kiện tạo điện áp dư trên thanh góp khi ngắn mạch sau máy cắt
đường dây:
''
IN7 cp
∆ U dư %=X K % ∙ ≥ ∆ U dư %= ( 60÷ 75 ) %
I đmK

16 ,83 cp
∆ U dư %=6 % ∙ =67 ,32 % >∆ U dư %=( 60 ÷75 ) %
1, 5

Vậy kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện này.

 Kiểm tra ổn định động:


i xk ≤ i ôđđ

Ta có:
i ôđđ =37 ,5 (kA )

i xk =√ 2. k xk . I N 7= √ 2 .1 ,2 .16 , 83=28 ,56 (kA)


''

''
I xk =q . I N 8 =1, 04 .16 ,83=17 , 5(kA )

i xk =28 , 56 ( kA ) ≤ i ôđđ =53 (kA )

Vậy kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động.

74
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

 Kiểm tra ổn định nhiệt:


Điều kiện kiểm tra:
2
I nh . t nh> B Ntt
2
BNtt =( I N 7 ) . ( t c +t qđ ) =16 , 83 . ( 1+0 ,5 ) =424 ,87 (KA / S)
'' 2 2

2 2 2
I nh . t nh=42 .1=1764( KA /S)

Vậy các kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
Vậy các kháng điện đã chọn đảm bảo được tất cả các điều kiện kiểm tra

4.7. Chọn máy biến điện áp (TU, BU) và máy biến dòng điện (TI, BI):
Các phần tử trong hệ thống điện thường có điện áp cao và dòng điện làm việc lớn, không
thể đưa trực tiếp các đại lượng này vào các dụng cụ đo lường, các role, các thiết bị tự
động hoá và kiểm tra. Để cung cấp tín hiệu cho các thiết bị trên, người ta thường dùng
máy biến dòng điện (BI) và máy biến điện áp (BU), hay còn gọi là máy biến áp đo lường.
Máy biến dòng điện (BI) là một máy biến áp đo lường, dùng để biến đổi dòng điện từ trị
số lớn I 1 xuống trị số nhỏ I 2 thích hợp với các tiêu chuẩn, đồng thời có tổn hao và sai số
nhỏ để cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle và tự động hoá trong hệ thống một
cách an toàn. Nhờ có BI mà sơ cấp và thứ cấp được tách rời nhau đảm bảo an toàn cho
người vận hành.
Máy biến điện áp (BU) là máy biến áp đo lường dùng để biến đổi điện áp từ một trị số U 1
nào đó (thường ≥ 380 V ) về một trị số U 2 thích hợp (100; 100/√ 3 hay 100/3 V) để cung
cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle, tự động hóa, kiểm tra cách điện,… trong
mạng điện.
Ngoài ra, nhờ có máy biến áp, máy biến dòng mà các dụng cụ đo lường, các rơle được
cách li với mạng điện cao U 1, đảm bảo an toàn cho nhân viên vận hành.

Ở đây, ta chọn BI và BU cho mạng máy phát có U đm = 10,5 [kV], I MF


cb ,=3 , 85[kA ]

4.7.1. Chọn máy biến điện áp (BU):


Ta sử dụng sơ đồ phụ tải đấu BU như hình vẽ:

75
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

a/ Điều kiện chọn:


Máy biến điện áp BU được chọn theo các điều kiện:
- Vị trí đặt: Đặt trong nhà.
- Cấp chính xác: 0,5
- Kiểu BU: 3 pha 5 trụ.
- Điện áp: U đmBU ≥U HT =15 ,75 [kV ].
- Phụ tải của BU: S2 đmBU ≥ S 2 .
S2 = √ ¿ ¿

Trong đó: ∑ P dc , ∑ Qdc là tổng công suất phụ tải tác dụng và phản kháng nối vào BU.

b/ Tính chọn công suất BU:


Để cung cấp tín hiệu cho các dụng cụ đo lường và kiểm tra cách điện cho các thiết bị ta
chọn BU loại 3 pha 5 trụ nối theo kiểu Y o /Y o /∆ .
Căn cứ vào sơ đồ đấu dây ta tính toán phụ tải của BU như bảng sau:

76
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

STT Tên thiết Loại Phụ tải AB Phụ tải BC


bị
W VAR W VAR

1 Volt meter B2 7,2

2 Watt Π-314 1,8 1,8


meter

3 Watt Π-33 8,3 8,3


meter tự
ghi

4 Var meter Π-342/1 1,8 1,8

5 Wh Π-670 0,66 1,62 0,66 1,62

6 Varh Π-672 0,66 1,62 0,66 1,62

7 Tần số kế -340 6,5

8 Tổng 20,4 3,24 19,72 3,24

Từ bảng tổng hợp ta tính được:


S2 = √ ¿ ¿

Tra tài liệu ta chọn BU có các thông số như bảng sau:

Loại BU U đmS [kV ] U đmT [kV ] Sđm(VA) Cấp Smax (VA)


chính xác

HOM-18 18 100 100/√ 3 120 0,5 960

c/ Chọn dây dẫn từ BU đến các dụng cụ đo:

77
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Dây dẫn phải thoả mãn 2 điều kiện:


* Tổn thất điện áp trên dây dẫn.
S pt . r dd
∆ U %= 2
.100 % ≤ ∆ U cp =0 ,5 % (*)
U đmT

+ Ta chọn dây đồng làm dây dẫn, ρCu= 0,0175 (Ω.mm 2 /m ).


+ Giả sử chiều dài dây dẫn từ BU đến các dụng cụ đo là l=100 (m). Điện trở của dây dẫn
là:
l
r dd =ρ (Ω)
S

Trong đó:
* ρ=0,0175(Ω . mm2 /m): Điện trở suất của đồng.
* l = 100 (m): Chiều dài dây nối BU đến thiết bị.
* S: Tiết diện dây dẫn bằng đồng được chọn (mm 2 ¿.
100
¿> r dd=0,0175. (Ω) (1)
S

Ta có: U đmT =100[kV ] : Điện áp thứ cấp của BU. (2)


Công suất phụ tải U AB :

S pt =√ (20 , 4)2 +(3 ,24 )2=20,655[kV ] (3)

Thay (1), (2) và (3) vào (*), ta tính được:


S ≥ 0,723(mm¿ ¿2)¿

Để đảm bảo độ bền cơ, tiết diện nhỏ nhất cần chọn là:
2
SminCu =1 , 5 mm
2
SminAl =2 ,5 mm

Vậy ta chọn dây đồng tiết diện S = 1,5 mm 2.


Do đó, máy biến điện áp (BU) đã chọn thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật.

78
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

4.7.2. Chọn máy biến dòng điện (BI):


Ta sử dụng sơ đồ phụ tải đấu BI như hình vẽ:

a/ Điều kiện chọn và điều kiện kiểm tra:


* Điều kiện chọn:
Máy biến dòng điện BI được chọn theo các điều kiện:
- Vị trí đặt: Đặt trong nhà.
- Cấp chính xác: 0,5.
- Điện áp: U đmBI ≥15 , 75 ([kV ]) .

- Dòng điện: I đmBI ≥ I MF


cb .

- Phụ tải của BI: Z 2đmBI ≥ Z 2=Z pt ≈ R pt .

* Điều kiện kiểm tra:


- Ổn định động: √ 2 . k ldd . l 1 dm ≥ i xk .

- Ổn định nhiệt: ¿

b/ Chọn BI:

79
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Ta có: I MF
cb =4 ,53 ( [kA ] ) .

Tra tài liệu thiết kế ta chọn BI có các thông số như bảng sau:

Loại BI U đm I đmS I đmT Cấp Phụ tải I ldd Bội số


[kV] [A] [A] chính định [kA] dòng ổn
xác mức định
(Ω) nhiệt /t nh

TПШ- 20 6000 1 0,5 1,2 120 20/4


20-1

Căn cứ vào sơ đồ đấu dây, ta tính toán phụ tải của BI như bảng sau:

STT Tên thiết bị Loại Phụ tải (VA)

Pha A Pha B Pha C

1 Ampe meter 1 1 1

2 Watt meter Д-314 5 5

3 Watt meter H-33 5 5


tự ghi

4 Var meter Д-342/1 10 10

5 Wh И-670 2,5 2,5

6 Varh И-672 2,5 2,5 2,5

7 Tổng 26 3,5 26

Từ bảng trên ta thấy pha A và C mang tải nhiều nhất S = 26 VA nên ta lấy số liệu pha A
để tính toán.

80
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha A:


S 26
Z dc= 2
= 2 =1 , 04 ( Ω )< Z 2 đmBI =1 , 2(Ω)
I đm 5

Chọn dây dẫn bằng đồng có ρCu =0,0175 ( Ω . mm2 /m ) . Giả sử chiều dài từ BI đến các dụng
cụ đo là l = 30m. Theo sơ đồ đấu BI (sao hoàn toàn), ta có:
l tt =l=30 m.

Từ đó ta xác định được tiết diện dây dẫn như sau:


l tt 30 2
Sdd ≥ ρ . =0,0175. =3 , 28[mm ]
Z ptđmBI −Z dc 1 , 2−1 , 04

Vậy ta chọn dây đồng có tiết diện: S = 3,5 [mm2 ]

c/ Kiểm tra BI đã chọn:


* Kiểm tra ổn định động:
Điều kiện: √ 2 . K ldd . I 1 đm ≥ i xk

Ta có:
Với máy biến dòng loại TПШ-10 thì K ldd =120
¿> √ 2 . K ldd . I 1 đm= √ 2 .120 . 6=1018 , 2 ([kA ] ) >i xk =i xkN 4 =52 ,1 ( [kA ] )

Vậy BI đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định động.


* Kiểm tra ổn định nhiệt:
Vì BI đã chọn có I đm> 1000A nên ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
4.8 Chọn cuộn dập hồ quang:
Nhà máy điện có cấp điện áp máy phát U = 15,75 kV là mạng trung tính cánh điện đối
với đất chỉ cho phép làm việc khi có chạm đất một pha trong mạng nếu dòng điện dung
không vượt quá trị số cho phép (30 A đối với mạng ≤ 10 kV, 15 A đối với mạng ≤ 15
kV ,10 A đối với mạng ≤ 35 kV), khi dòng điện dung lớn hơn, người ta thường dùng
cuộn dập hồ quang nối vào điểm trung tính của mạng cách đất.
Điều kiện chọn:

81
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Cuộn dập hồ quang được chọn theo điều kiện sau:

UđmCDHQ  UHT.
QđmCDHQ ≥ Qtt
Trong đó: Qtt = n . I c U pha[Kvar]
Upha :là điện áp pha của hệ thống[kV].
n là hệ số tính đến sự phát triển của mạng chọn bằng 1,25.
Ic :là dòng điện điện dung và được xác định theo công thức kinh nghiệm
sau:
- Đối với đường dây trên không:
U d .l ❑
I c= (A)
350

- Đối với đường dây cáp:


U d .l ❑
I c= (A)
10

Với l ❑ là tổng chiều dài đường dây.


Phụ tải địa phương gồm:
+ 4 đường dây kép x 10 MW dài 14 km.
+ 4 đường dây đơn x 5 MW dài 16 km.

Tổng chiều dài đường dây:


l Σ =4 .14 .2+ 4 .16=176 ( km )

Tổng chiều dài cáp:


l Σ =4.0 , 2.2+4 .0 ,2=2 , 4 ( km )

Dòng dung dẫn của đường dây trên không:


l Σ . U d 176.15 , 75
I CK = = =7 , 92 ( A )
350 350

Dòng dung dẫn của cáp:

82
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

l Σ .U d 2 , 4.15 ,75
I C= = =3 , 78 ( A )
10 10

Dòng dung dẫn của đường dây phụ tải cấp điện áp máy phát:
I C =I C + I CK =7 , 92+3 , 78=11,7 ( A )

Ta thấy, I C < 15 A nên không cần phải chọn cuộn dập hồ quang ở mạng 15,75 kV

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN TỰ DÙNG TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

5.1. Giới thiệu chung:


Trong nhà máy điện, ngoài việc sản xuất ra điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ thì
bản thân nhà máy cũng tiêu thụ một lượng điện năng gọi là điện tự dùng của nhà máy
điện.
Các máy công tác và các thiết bị phụ của nhà máy thủy điện tiêu thụ lượng điện tự dùng
chiếm khoảng 2% công suất của nhà máy, gồm 2 thành phần:
Những máy công tác và thiết bị phụ trợ đảm bảo sự khởi động làm việc và dừng máy phát
điện như các thiết bị của hệ thống kích từ, hệ thống bơm dầu bôi trơn và làm mát, hệ
thống điều khiển cửa đập…
Những máy công tác và các thiết bị không có quan hệ trực tiếp đối với máy phát thủy
điện nhưng cần thiết cho sự hoạt động của toàn nhà máy như: Hệ thống chiếu sáng, thông
tin liên lạc, hệ thống bảo vệ rơ le, các bộ nạp ắc quy…
Vì vậy cần thiết phải đảm bảo các yêu cầu cung cấp điện tự dùng liên tục, đảm bảo tin
cậy cho sự hoạt động của toàn nhà máy.

5.2. Chọn sơ đồ nối điện tự dùng:


Điện tự dùng là một phần rất quan trọng trong nhà máy điện và trạm biến áp. Các sự
cố trong hệ thống điện của các nhà máy điện có thể dẫn đến phá hoại sự làm việc bình
thường một phần hoặc toàn bộ nhà máy, đôi khi còn phát triển thành sự cố của hệ thống
điện. Do vậy, sơ đồ nối điện tự dùng cần thực hiện sao cho có độ tin cậy cao, đảm bảo
cung cấp điện đầy đủ cho các cơ cấu tự dùng quan trong trong mọi chế độ làm việc. Mặt
khác cũng yêu cầu hệ thống tự dùng phải đơn giản, linh hoạt, giá thành hạ, chi phí vận
hành thấp, dễ vận hành…
Điện áp tự dùng được sử dụng chủ yếu là cấp 6 kV và 0,4 kV. Cấp 6 kV cung cấp
cho các động cơ công suất lớn hơn 200 kW, cấp 0,4 kV để cung cấp cho các động cơ bé
hơn và thắp sáng, tính hiệu… Cấp 3 kV không dùng vì giá thành động cơ 3 kV và 6 kV
không chênh lệch nahu nhiều nhưng phí tổn kim loại màu và tổn thất trong mạng 3 kV

83
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

lớn hơn rất nhiều so với cấp 6 kV. Hơn nữa dùng cấp 6 kV có ưu điểm là:
- Tăng được công suất đơn vị của các động cơ.
- Tăng được công suất của máy biến áp chính nên có thể chọn được số lượng máy
biến áp ít hơn.
- Điều khiển tự mở máy tốt.
Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện ta phân đoạn thanh góp tự dùng và xây dựng
thanh góp tự dùng dự trữ có mỗi cấp điện áp. Máy biến áp tự dùng dự trữ được nối vào
máy biến áp liên lạc ở đoạn giữa máy cắt và máy biến áp để đảm bảo sự làm việc của
máy biến áp dự trữ khi sữa chữa phân đoạn của thiết bị phân phối chính. Đối với hệ thống
điện tự của nhà máy điện đang thiết kế ta bố trị sơ đồ như sau:
Tại mỗi tổ máy phát điện bố trí 1 máy biến áp tự dùng làm việc bậc I và 1 máy biến
áp tự dùng làm việc bậc II.
Toàn bộ hệ thống bố trí 1 máy biến áp tự dùng dự trữ bậc I và 1 máy biến áp tự
dùng dự trữ bậc II.

5.3. Chọn số lượng và công suất máy biến áp tự dùng:


5.3.1. Máy biến áp tự dùng bậc 1 :
5.3.1.1. Máy biến áp tự dùng làm việc bậc 1:
Nhà máy có 4 tổ máy phát tương ứng sẽ có 4 máy biến áp tự dùng làm việc.
Máy biến áp tự dùng bậc 1 biến đổi điện năng từ cấp điện áp máy phát xuống cấp điện áp
6 [kV], cung cấp điện chủ yếu cho các động cơ 6 [kV].

84
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Công suất định mức của máy biến áp tự dùng làm việc bậc 1 được xác định như sau:
SđmB ≥ α . S đmF=S tdFimax=2 % .1 17 , 65=2 , 353[ MVA]

5.3.1.2. Máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 1:


Do số lượng của máy biến áp tự dùng làm việc ít nên ta chỉ cần đặt 1 máy biến áp tự dùng
dự trữ.
Máy biến áp tự dùng dự trữ có nhiệm vụ dự trữ cho máy biến áp tự dùng làm việc và đảm
bảo cung cấp điện tự dùng khi dừng hoặc khởi động cho 1 tổ máy khác. Để đảm bảo điều
kiện này, công suất của máy biến áp tự dùng dự trữ phải chọn lớn hơn hoặc bằng 1,5 lần
công suất phụ tải cực đại của tự dùng làm việc, do đó:
SđmB ≥1 , 5. α . S đmF=1, 5 . 2% .1 17 , 65=3 ,53 [MVA ]
Tra sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” của tác giả Nguyễn Hữu Khái, phụ lục
3, trang 135 và 138 , ta chọn các máy biến áp tự dùng bậc 1 với các thông số như bảng
5.1

Loại máy biến áp Sđm Số Điện áp Tổn thất UN I0


[MVA lượng [kV] [kW] % %

] Cao Hạ Δ P0 Δ PN
TM Làm việc 2500 4 15,75 6 4,6 25 25 1
TM Dự trữ 4000 1 15,75 6 5,45 33,5 6,5 0,9

Bảng 5.1. Thông số các máy biến áp tự dùng bậc 1

5.3.2. Máy biến áp tự dùng bậc 2 :

5.3.2.1. Máy biến áp tự dùng làm việc bậc 2:


Máy biến áp tự dùng bậc 1 biến đổi điện năng từ cấp điện áp 6 [kV] xuống cấp điện áp
0,4 [kV], cung cấp điện chủ yếu cho các động cơ 0,4 [kV] và hệ thống chiếu sáng, tín
hiệu,…

Đối với nhà máy nhiệt điện, công suất phụ tải tự dùng bậc hai chiếm 20% đến 40% công
suất tự dùng toàn nhà máy, chọn công suất tự dùng bậc hai là 30% công suất tự dùng toàn
nhà máy.
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ 𝑎. 𝛼. 𝑆đ𝑚𝐹 = 30%. 2% . 117,65= 0,7059 [𝑀𝑉𝐴]
Với nhà máy thủy điện a = (20÷ 40)%, chọn a = 30%

85
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

5.3.2.2. Máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 2:


Máy biến áp tự dùng dự trữ có nhiệm vụ dự trữ cho máy biến áp tự dùng làm việc và đảm
bảo cung cấp điện tự dùng khi dừng hoặc khởi động cho 1 tổ máy khác. Để đảm bảo điều
kiện này, công suất của máy biến áp tự dùng dự trữ phải chọn lớn hơn hoặc bằng 1,5 lần
công suất phụ tải cực đại của tự dùng làm việc, do đó:
SđmB ≥1 , 5. a . α . S đmF=1 , 5 .30 % . 2% 117 , 65=1 ,06 [MVA ]
Tra sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” của tác giả Nguyễn Hữu Khái, phụ lục
3, trang 133, ta chọn các máy biến áp tự dùng bậc 1 với các thông số như bảng 5.2

Loại máy biến áp Sđm Số Điện áp Tổn thất UN I0


[MVA] lượng [kV] [kW] % %

Cao Hạ Δ P0 Δ PN
TM Làm 1 4 6 0,4 2,1 12,2 5,5 1,4
việc
TM Dự trữ 1,6 1 6 0,4 2,8 18 5,5 1,3

Bảng 5.2. Thông số các máy biến áp tự dùng bậc 2

86
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠLE CHO NHÀ


MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP
CHƯƠNG 1:LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN
1.1. Các dạng hư hỏng và chế độ làm việc không bình thường của máy biến áp:
Để lựa chọn phương thức bảo vệ hợp lý, chúng ta cần phải phân tích những dạng hư hỏng
và chế độ làm việc không bình thường của đối tượng được bảo vệ, cụ thế là máy biến áp.
Những hư hỏng thường gặp trong máy biến áp có thể phân ra làm hai nhóm: Hư hỏng bên
trong và hư hỏng bên ngoài.
Những hư hỏng thường gặp trong máy biến áp bao gồm:
* Chạm chập giữa các vòng dây.
* Ngắn mạch giữa các cuộn dây.
* Chạm đất (vỏ) và ngắn mạch chạm đất.
* Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp.
* Thùng dầu bị thủng hoặc rò dầu.
Những hư hỏng và chế độ làm việc không bình thường bên ngoài máy biến áp bao gồm:
* Ngắn mạch nhiều pha trong hệ thống.
* Ngắn mạch một pha trong hệ thống.
* Quá tải.
* Quá bão hòa mạch từ do điện áp tăng cao hoặc tần số giảm thấp.
Tùy theo công suất máy biến áp, vị trí và vai trò của máy biến áp trong hệ thống mà
người ta lựa chọn phương thức bảo vệ thích hợp cho máy biến áp. Những loại bảo vệ
thường dung của máy biến áp được giới thiệu trong bảng 1.1.

Loại sự cố Loại bảo vệ


Ngắn mạch một pha hoặc nhiều pha chạm - So lệch có hãm (bảo vệ chính).
đất. - Khoảng cách (bảo vệ dự phòng).
- Quá dòng có thời gian (chính hoặc dự
phòng theo công suất máy biến áp).
- Quá dòng thứ tự không.
Chạm chập các vòng dây, thùng dầu thủng Rơ le khí (BUCHHOLZ).
hoặc bị rò dầu.
Quá tải. - Quá dòng nhiệt.

87
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

- Hình ảnh nhiệt.


Quá bão hòa mạch từ. Chống quá bão hòa.
Bảng 1.1: Những loại bảo vệ thường dùng.
1.2. Các loại bảo vệ đặt cho máy biến áp:
1.2.1. Những yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ hệ thống điện:
Để thực hiện được các chức năng và nhiệm vụ quan trọng của mình, thiết bị bảo vệ phải
thỏa mãn những yêu cầu cơ bản sau đây: Tin cậy, chọn lọc, tác động nhanh và độ nhạy.
* Tin cậy:
Là tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn. Người ta phân biệt:
Độ tin cậy khi tác động (dependability): Là “mức độ chắc chắn rằng rơle hoặc hệ thống
bảo vệ rơle sẽ tác động đúng”.
Độ tin cậy không tác động (security): Là “mức độ chắc chắn rằng rơle hoặc hệ thống rơle
sẽ không làm việc sai”.
Nói cách khác, độ tin cậy khi tác động là khả năng bảo vệ làm việc đúng khi có sự cố xảy
ra trong phạm vi đã được xác định trong nhiệm vụ bảo vệ, còn độ tin cậy không tác động
là khả năng tránh làm việc nhầm ở chế độ vận hành bình thường hoặc sự cố xảy ra ngoài
phạm vi bảo vệ đã được quy định.
* Chọn lọc:
Là khả năng của bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ
thống. Cấu hình của hệ thống càng phức tạp thì việc đảm bảo tính chọn lọc của bảo vệ
càng khó khăn.
* Tác động nhanh:
Hiển nhiên bảo vệ phát hiện và cách li phần tử sự cố càng nhanh càng tốt. Tuy nhiên khi
kết hợp với yêu cầu chọn lọc, để thỏa mãn yêu cầu tác động nhanh cần phải sử dụng
những loại bảo vệ phức tạp và đắt tiền.
* Độ nhạy:
Độ nhạy đặc trưng cho khả năng “cảm nhận” sự cố của rơle hoặc hệ thống bảo vệ, nó
được biểu diễn bằng hệ số độ nhạy, tức là tỉ số giữa trị số của đại lượng vật lí đặt vào rơle
khi có sự cố với ngưỡng tác động của nó. Sự sai khác giữa trị số của đại lượng vật lí đặt
vào rơle và ngưỡng khởi động của nó càng lớn, rơle càng dễ cảm nhận sự xuất hiện của
sự cố, hay như thường nói rơle tác động càng nhạy.
1.2.2. Bảo vệ chính cho máy biến áp:
* Bảo vệ so lệch có hãm:

88
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Nguyên lý bảo vệ so lệch có hãm dùng cho máy biến áp ba cuộn dây được trình bày như
hình 1.1.

Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lí bảo vệ so lệch có hãm sử dụng rơle điện cơ.
Cuộn dây cao áp của máy biến áp nối với nguồn cấp, cuộn trung áp và hạ áp nối với phụ
tải.
Bỏ qua dòng điện kích từ máy biến áp, trong chế độ làm việc bình thường ta có:
İ S 1=İ S 2 + İ S 3

Dòng điện đi vào cuộn dây làm việc bằng:


İ LV =İ T 1−(İ ¿ ¿ T 2+ İ T 3 )¿

Dòng điện hãm:


İ H 1=İ T 1 + İ T 2

İ H 2=İ T 3

Các dòng điện được cộng với nhau theo trị số tuyệt đối để tạo nên hiệu ứng hãm theo
quan hệ:

İ H =(|İ T 1|+|İ T 2|+|İ T 3|) . K H

Trong đó: K H < 0,5 là hệ số hãm bảo vệ so lệch.

89
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Ngoài ra để ngăn chặn tác động sai do ảnh hưởng của dòng điện từ hóa khi đóng máy
biên áp không tải và cắt ngắn mạch ngoài, bảo vệ còn được hãm bằng thành phần hài bậc
hai trong dòng điện từ hóa I HM .
Để đảm bảo được tác động có hãm khi có ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ, cần thực hiện
điều kiện:
|İ H|>|İ LV|
Bảo vệ so lệch làm chức năng bảo vệ chính dùng để cắt nhanh máy biến áp khi có sự cố
ngắn mạch xảy ra trong vùng bảo vệ. Nó phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
Chỉnh định chắc chắn khỏi dòng điện không cân bằng khi đóng máy biến áp không tải,
khi cắt ngắn mạch ngoài và dòng điện từ hóa tăng cao khi có quá điện áp.
Đảm bảo độ nhạy cao với các dạng ngắn mạch bên trong vùng bảo vệ.
* Bảo vệ so lệch dòng thứ tự không: ∆ I o
(Bảo vệ so lệch chống chạm đất hạn chế: REF)
Nguyên lý bảo vệ chống chạm đất hạn chế dùng cho máy biến áp ba cuộn dây được trình
bày như hình 1.2.

I0
N2
N
1

I
Ð
Hình 1.2: Bảo vệ chống chạm đất hạn chế của máy biến áp ba cuộn dây.
Để bảo vệ chống chạm đất trong cuộn dây nối hình sao có trung điểm nối đất của máy
biến áp, người ta dùng sơ đồ bảo vệ chống chạm đất có giới hạn. Thực chất đây là loại
bảo vệ so lệch dòng điện thứ tự không có miền bảo vệ được giới hạn giữa máy biến dòng
đặt ở trung tính máy biến áp và tổ máy biến dòng nối theo bộ lọc dòng điện thứ tự không
đặt ở phía đầu ra của cuộn dây nối hình sao của máy biến áp.

90
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Nếu bỏ qua sai số của các máy biến dòng, trong chế độ làm việc bình thường và ngắn
mạch chạm đất ngoài vùng bảo vệ (điểm N1), ta có:
∆ I o=3 I o−I Đ=0

Trong đó:
- I o là dòng điện thứ tự không chạy trong cuộn dây máy biến áp.
- I Đ là dòng điện chạy qua dây trung tính máy biến áp.
Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ (điểm N2): ∆ I o=3 I o−I Đ ≠ 0, sẽ có dòng qua rơle và
rơle sẽ tác động.
* Bảo vệ bằng rơle khí (BUCHHOLZ):
Rơle khí thường đặt trên đoạn ống nối từ thùng dầu đến bình dãn dầu của MBA. Rơle với
2 cấp tác động gồm có 2 phao bằng kim loại mang bầu thủy tinh con có tiếp điểm thủy
ngân hoặc tiếp điểm từ. Ở chế độ làm việc bình thường trong bình rơle đầy dầu, các phao
nổi lơ lửng trong dầu, tiếp điểm của rơle ở trạng thái hở.

Hình 1.3: Vị trí đặt rơle khí ở máy biến áp.


Khi khí bốc ra yếu (chẳng hạn vì dầu nóng do quá tải), khí tập trung lên phía trên của
bình rơle đẩy phao số 1 xuống, rơle gửi tín hiệu cấp 1 cảnh báo. Nếu khí bốc ra mạnh
(chẳng hạn do ngắn mạch trong thùng dầu), luồng dầu vận chuyển từ thùng lên bình dãn
dầu xô phao thứ 2 chìm xuống gửi tín hiệu đi cắt MBA.

Kí hiệu rơle khí:

hoặc Cảnh báo cắt MC


* Bảo vệ chống quá tải: I ≥

91
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Quá tải làm cho nhiệt độ của máy biến áp tăng cao quá mức cho phép, nếu thời gian kéo
dài sẽ làm giảm tuổi thọ máy biến áp. Để bảo vệ chống quá tải ở máy biến áp công suất
bé dùng loại bảo vệ quá dòng điện thông thường, với máy biến áp lớn, người ta dùng
nguyên lí hình ảnh nhiệt để thực hiện bảo vệ chống quá tải. Bảo vệ loại này phản ánh
mức tăng nhiệt độ ở những điểm kiểm tra khác nhau trong máy biến áp và tuỳ theo mức
tăng nhiệt độ mà có nhiều cấp tác động khác nhau: cảnh báo, khởi động các mức làm mát
bằng cách tăng tốc độ tuần hoàn của dầu, giảm tải máy biến áp. Nếu các cấp tác động này
không mang lại hiệu quả, nhiệt độ máy biến áp vẫn vượt quá giới hạn cho phép và kéo
dài quá thời gian quy định thì sẽ cắt máy biến áp ra khỏi hệ thống.
1.2.3. Bảo vệ dự phòng:
* Bảo vệ quá dòng có thời gian: I>
Bảo vệ quá dòng điện có thời gian thường được dùng làm bảo vệ chính cho các máy biến
áp có công suất bé và làm bảo vệ dự phòng cho máy biến áp có công suất trung bình và
lớn để chống các dạng ngắn mạch bên trong và bên ngoài máy biến áp. Dòng điện khởi
động của bảo vệ chọn theo dòng điện danh định của máy biến áp có xét đến khả năng quá
tải. Thời gian làm việc của bảo vệ chọn theo nguyên tắc bậc thang, phối hợp với thời gian
làm việc của các bảo vệ lân cận trong hệ thống.
* Bảo vệ quá dòng thứ tự không có thời gian: I o>
Bảo vệ này dùng để chống các dạng ngắn mạch chạm đất các phía. Có thể dùng loại có
đặc tính thời gian phụ thuộc (tỉ lệ nghịch).
Bảo vệ sẽ tác động khi dòng điện chạm đất chạy qua chỗ đặt bảo vệ vượt quá giá trị chỉnh
định:
1
Dòng điện thứ tự không: İ o= ( İ A + İ B + İ C )
3

Khi làm việc bình thường: İ A + İ B + İ C =3 İ o=0 , bảo vệ không làm việc.
Khi có ngắn mạch chạm đất: İ A + İ B + İ C =3 İ o ≠ 0 , bảo vệ làm việc.
* Bảo vệ quá dòng điện pha cắt nhanh: I>>
Bảo vệ quá dòng điện pha cắt nhanh thường làm bảo vệ dự phòng để chống ngắn mạch.
Dòng khởi động của bảo vệ phải đảm bảo khi ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ thì bảo vệ
không tác động
I kđ ≫=k at . I Nngmax

Trong đó:
I Nngmax : Dòng ngắn mạch ngoài cực đại qua bảo vệ, thường được tính theo ngắn mạch ba
pha trên thanh cái cuối phần tử được bảo vệ.

92
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

k at: Hệ số an toàn (thường chọn k at = 1,2÷1,3).

Bảo vệ quá dòng pha cắt nhanh không bảo vệ được toàn bộ đối tượng, khi ngắn mạch
cuối phần tử, bảo vệ cắt nhanh không tác động.
Vùng bảo vệ của bảo vệ cắt nhanh có thể thay đổi nhiều khi chế độ làm việc của hệ thống
và dạng ngắn mạch thay đổi.
* Bảo vệ quá dòng điện thứ tự không cắt nhanh: I o>>
Bảo vệ quá dòng điện thứ tự không cắt nhanh thường dùng làm bảo vệ dự phòng để
chống ngắn mạch chạm đất. Dòng khởi động của ngắn mạch được tính theo công thức:
I 0 kđ ≫=k 0 at . I 0 Nngmax

Trong đó:
I 0 Nngmax : Dòng ngắn mạch ngoài thứ tự không cực đại qua bảo vệ.

k 0 at: Hệ số an toàn (thường chọn k 0 at = 1,2÷1,3).

* Bảo vệ chống máy cắt từ chối: 50BF


Máy cắt là phần tử thừa hành cuối cùng trong hệ thống bảo vệ có nhiệm vụ cách ly phần
tử hư hỏng ra khỏi hệ thống. Nếu máy cắt từ chối tác động thì hệ thống bảo vệ dự phòng
phải tác động cắt tất cả những máy cắt lân cận với chỗ hư hỏng nhằm loại trừ dòng ngắn
mạch đến chỗ sự cố. Hệ thống bảo vệ này có tên gọi là bảo vệ chống máy cắt hỏng.
Khi xảy ra sự cố, nếu bảo vệ ở phần tử bị hư hỏng đã gửi tín hiệu đi cắt máy cắt, nhưng
sau một khoảng thời gian nào đó dòng điện sự cố vẫn còn tồn tại, có nghĩa là máy cắt đã
từ chối tác động. Dòng điện sự cố sẽ liên tục đưa vào bảo vệ chống máy cắt hỏng, rơle
quá dòng được giữ ở trạng thái tác động, sau một khoảng thời gian 100ms bảo vệ chống
máy cắt hỏng gửi tín hiệu đi cắt tất cả các máy cắt lân cận nối với chỗ hư hỏng.
* Bảo vệ cảnh báo chạm đất:
Bảo vệ cảnh báo chạm đất thường dùng để phát hiện chạm đất ở hệ thống có trung tính
cách điện. Để lọc điện áp thứ tự không thường dùng máy biến điện áp 3 pha 5 trụ với các
cuộn thứ cấp được đấu thành hình tam giác hở như hình 1.4.

93
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Hình 1.4: Bảo vệ cảnh báo chạm đất.


1.3. Sơ đồ phương thức bảo vệ máy biến áp:

94
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Chương 2: Giới thiệu tính năng và thông số các loại rơle.


2.1. Rơle bảo vệ so lệch 7UT163:

Hình 2.1: Rơ le 7UT613.


2.1.1. Giới thiệu tổng quan về rơle 7UT613:
Rơle số 7UT613 do tập đoàn Siemens AG chế tạo, được sử dụng để bảo vệ chính cho
máy biến áp 3 cuộn dây hoặc máy biến áp tự ngẫu ở tất cả các cấp điện áp. Rơle này cũng
có thể dùng để bảo vệ cho các loại máy điện quay như máy phát điện, động cơ, các đường
dây ngắn hoặc các thanh cái cỡ nhỏ (có từ 3-5 lộ ra). Các chức năng khác được tích hợp
trong rơle 7UT613 làm nhiệm vụ dự phòng như bảo vệ quá dòng, quá tải nhiệt, bảo vệ
quá kích thích, chống hư hỏng máy cắt. Bằng cách phối hợp các chức năng tích hợp trong
7UT613 ta có thể đưa ra phương thức bảo vệ phù hợp và kinh tế cho đối tượng cần bảo
vệ chỉ cần sử dụng một rơle. Đây là quan điểm chung để chế tạo các rơle số hiện đại ngày
nay.
2.1.2. Một số thông số kĩ thuật của rơle 7UT163:
* Mạch đầu vào:
- Dòng điện danh định: 1A, 5A hoặc 0,1A (có thể lựa chọn được).
- Tần số danh định: 50Hz, 60Hz, hoặc 16,7Hz (có thể lựa chọn được).
- Công suất tiêu thụ đối với các đầu vào:
+ Với Iđm = 1A: ≈ 0,3VA.
+ Với Iđm = 5A: ≈ 0,55VA.
+ Với Iđm = 0,1A: ≈ 1mVA.
+ Đầu vào nhạy: ≈ 0,55VA.

95
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

+ Khả năng quá tải về nhiệt:


Theo nhiệt độ (trị hiệu dụng): + Dòng lâu dài cho phép: 4.Iđm
+ Dòng trong 10s: 30.Iđm
+ Dòng trong 1s: 100.Iđm
Theo giá trị dòng xung kích: 250.Iđm trong 1/2 chu kì.
+ Khả năng quá tải về dòng điện cho đầu vào chống chạm đất có độ nhạy cao:
Theo nhiệt độ (trị hiệu dụng): + Dòng lâu dài cho phép: 15A
+ Dòng trong 10s: 100A
+ Dòng trong 1s: 300A
Theo giá trị dòng xung kích: 750A trong 1/2 chu kì.
+ Điện áp cung cấp định mức:
Điện áp một chiều: + 24 đến 48V
+ 60 đến 125V
+ 110 đến 250V
Điện áp xoay chiều: + 115V (f = 50/60Hz)
+ 230V
Khoảng cho phép: + - 20%  +20% (DC)
+ ≤ 15% (AC)
Công suất tiêu thụ: 5  7W
* Đầu vào nhị phân:
- Số lượng: 5
- Điện áp danh định: 24  250V (DC)
- Dòng tiêu thụ: 1,8mA
- Điện áp lớn nhất cho phép: 300V (DC)
* Đầu ra nhị phân:
- Số lượng: 8 tiếp điểm và 1 tiếp điểm cảnh báo.
- Khả năng đóng cắt: + Đóng 1000W/VA

96
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

+ Cắt 30W/VA
+ Cắt với tải là điện trở: 40W
+ Cắt với tải là L/R: ≤ 50ms: 25W
- Điện áp đóng cắt: 250V
- Dòng cắt cho phép: 30A cho 0,5s
2.1.3. Chức năng bảo vệ so lệch máy biến áp của rơle 7UT613:

Hình 2.2. Nguyên lý bảo vệ so lệch dòng điện trong role 7UT613.
* Phối hợp các đại lượng đo lường:
Các phía của máy biến áp đều đặt máy biến dòng, dòng điện thứ cấp của các máy biến
dòng này không hoàn toàn bằng nhau. Sự sai khác này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tỉ
số biến đổi, tổ nối dây, sự điều chỉnh điện áp của máy biến áp, dòng điện định mức, sai
số, sự bão hoà của máy biến dòng. Do vây để tiện so sánh dòng điện thứ cấp máy biến
dòng ở các phía máy biến áp thì phải biến đổi chúng về cùng một phía, chẳng hạn phía sơ
cấp.
Việc phối hợp giữa các đại lượng đo lường ở các phía được thực hiện một cách thuần tuý
toán học như sau:
[ I m ]=k . [ K ] . [ I n ]
Trong đó:
[ I m ] : Ma trận dòng điện đã được biến đổi ( I A , I B , I C ¿ .
k: Hệ số.

97
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

[ K ] :Ma trận hệ số phụ thuộc vào tổ nối dây máy biến áp.
[ I n ] : Ma trận dòng điện pha ( I L 1 , I L2 , I L3 ¿ .
* So sánh các đại lượng đo lường và đặc tính tác động:
Sau khi dòng đầu vào đã thích ứng với tỉ số biến dòng, tổ đấu dây, xử lí dòng thứ tự
không, các đại lượng cần thiết cho bảo vệ so lệch được tính toán từ dòng trong các pha
I A , I B và I C, bộ vi xử lí sẽ so sánh về mặt trị số:

I SL=|İ 1 + İ 2+ İ 3|

I H =|İ 1|+|İ 2|+|İ 3|

Trong đó: İ 1 , İ 2 , İ 3là dòng điện cuộn cao áp, trung áp và hạ áp máy biến áp.
Có hai trường hợp sự cố xảy ra:
- Trường hợp sự cố ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ hoặc ở chế độ làm việc bình thường.
Khi đó İ 1 ngược chiều với İ 2 , İ 3 và İ 1= İ 2+ İ 3
I SL=|İ 1 −İ 2− İ 3|=0

∑ I SL =|İ i|=2.|İ 1|
- Trường hợp sự cố ngắn mạch trong vùng bảo vệ, nguồn cung cấp từ phía cao áp nên:
I SL=|İ 1 + İ 2+ İ 3|=| İ 1|

I H =|İ 1|+|İ 2|+|İ 3|=|İ 1|

Các kết quả trên cho thấy khi có sự cố (ngắn mạch) xảy ra trong vùng bảo vệ thì I SL=I H ,
do vậy đường đặc tính sự cố có độ dốc bằng 1.
Để đảm bảo bảo vệ so lệch tác động chắc chắn khi có sự cố bên ngoài ta cần chỉnh định
các trị số tác động cho phù hợp với yêu cầu cụ thể. Rơle 7UT613 được sử dụng có đường
đặc tính tác động cho chức năng bảo vệ so lệch thoả mãn các yêu cầu bảo vệ.

98
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

I S*L
10
Đặc tính tải
9
8
1231
d
I DIFF>>7

6
Vùng tác động
5 1243 Vùng hãm
SLOPE2
4
3 c 1241
SLOPE2
2
Vùng hãm bổ sung
1221 1 b
a
IDIFF>

1 2 3 4 5 6 7
1256
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 I H*
1242 1244
BASE POINT1 BASE POINT2 I-ADD ON STAB

Hình 2.3. Đặc tính tác động của rơ le 7UT613.


Đoạn a: Biểu thị giá trị dòng điện khởi động ngưỡng thấp I DIFF >¿ ¿ của bảo vệ (địa chỉ
1221), với mỗi máy biến áp xem như hằng số. Dòng điện này phụ thuộc dòng điện từ hoá
máy biến áp.
Đoạn b: Đoạn đặc tính có kể đến sai số biến đổi của máy biến dòng và sự thay đổi đầu
phân áp của máy biến áp. Đoạn b có độ dốc SLOPE 1 (địa chỉ 1241) với điểm bắt đầu là
BASE POINT 1 (địa chỉ 1242).
Đoạn c: Đoạn đặc tính có tính đến chức năng khoá bảo vệ khi xuất hiện hiện tượng bão
hoà không giống nhau ở các máy biến dòng. Đoạn c có độ dốc SLOPE 2 (địa chỉ 1243)
với điểm bắt đầu BASE POINT 2 (địa chỉ 1244).
Đoạn d: Là giá trị dòng điện khởi động ngưỡng cao I DIFF ≫ của bảo vệ (địa chỉ 1231). Khi
dòng điện so lệch I SL vượt quá ngưỡng cao này bảo vệ sẽ tác động không có thời gian mà
không quan tâm đến dòng điện hãm I H và các sóng hài dùng để hãm bảo vệ. Qua hình vẽ
ta thấy đường đặc tính sự cố luôn nằm trong vùng tác động. Các dòng điện I SL và I H được
biểu diễn trên trục toạ độ theo hệ tương đối định mức. Nếu toạ độ điểm hoạt động ( I SL , I H
) xuất hiện gần đặc tính sự cố sẽ xảy ra tác động.
* Vùng hãm bổ sung:
Đây là vùng hãm khi máy biến dòng bão hoà. Khi xảy ra ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ, ở
thời điểm ban đầu dòng điện ngắn mạch lớn làm cho máy biến dòng bão hoà mạnh. Hằng
số thời gian của hệ thống dài, hiện tượng này không xuất hiện khi xảy ra sự cố trong vùng

99
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

bảo vệ. Các giá trị đo được bị biến dạng được nhận ra trong cả thành phần so lệch cũng
như thành phần hãm. Hiện tượng bão hoà máy biến dòng dẫn đến dòng điện so lệch đạt
trị số khá lớn, đặc biệt khi mức độ bão hoà của các máy biến dòng là khác nhau. Trong
thời gian đó nếu điểm hoạt động ( I SL , I H ) rơi vào vùng tác động thì bảo vệ sẽ tác động
nhầm. Rơle 7UT613 cung cấp chức năng tự động phát hiện hiện tượng bão hoà và sẽ tạo
ra vùng hãm bổ xung. Sự bão hoà của máy biến dòng trong suốt thời gian xảy ra ngắn
mạch ngoài được phát hiện bởi trị số dòng hãm có giá trị lớn hơn. Trị số này sẽ di chuyển
điểm hoạt động đến vùng hãm bổ sung giới hạn bởi đoạn đặc tính b và trục I H (khác với
7UT513).
Từ hình 2.4 (bên dưới), ta thấy:
Tại điểm bắt đầu xảy ra sự cố A, dòng sự cố tăng nhanh sẽ tạo nên thành phần hãm lớn.
BI lập tức bị bão hoà (B). Thành phần so lệch được tạo thành và thành phần hãm giảm
xuống kết quả là điểm hoạt động ( I SL , I H ) có thể chuyển dịch sang vùng tác động (C).
Ngược lại, khi sự cố xảy ra trong vùng bảo vệ, dòng điện so lệch đủ lớn, điểm hoạt động
ngay lập tức dịch chuyển dọc theo đường đặc tính sự cố. Hiện tượng bão hoà máy biến
dòng được phát hiện ngay trong 1/4 chu kỳ đầu xảy ra sự cố, khi sự cố ngoài vùng bảo vệ
được xác định. Bảo vệ so lệch sẽ bị khoá với lượng thời gian có thể điều chỉnh được.
Lệnh khoá được giải trừ ngay khi điểm hoạt động chuyển sang đường đặc tính sự cố.
Điều này cho phép phân tích chính xác các sự cố liên quan đến máy biến áp. Bảo vệ so
lệch làm việc chính xác và tin cậy ngay cả khi BI bão hoà.

100
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Hình 2.4. Nguyên tắc hãm của chức năng bảo vệ so lệch.
Vùng hãm bổ sung có thể hoạt động độc lập cho mỗi pha được xác định bằng việc chỉnh
định các thông số, chúng được sử dụng để hãm pha bị sự cố hoặc các pha khác hay còn
gọi là chức năng khoá chéo.
* Chức năng hãm theo các sóng hài:
Khi đóng cắt máy biến áp không tải hoặc kháng bù ngang trên thanh cái đang có điện có
thể xuất hiện dòng điện từ hoá đột biến. Dòng đột biến này có thể lớn gấp nhiều lần Iđm
và có thể tạo thành dòng điện so lệch. Dòng điện này cũng xuất hiện khi đóng máy biến
áp làm việc song song với máy biến áp đang vận hành hoặc quá kích thích máy biến áp.
Phân tích thành phần đột biến này, ta thấy có một thành phần đáng kể sóng hài bậc hai,
thành phần này không xuất hiện trong dòng ngắn mạch. Do đó người ta tách thành phần
hài bậc hai ra để phục vụ cho mục đích hãm bảo vệ so lệch. Nếu thành phần hài bậc hai
vượt quá ngưỡng đã chọn, thiết bị bảo vệ sẽ bị khoá lại.
Bên cạnh sóng hài bậc hai, các thành phần sóng hài khác cũng có thể được lựa chọn để
phục vụ cho mục đích hãm như: Thành phần hài bậc bốn thường được phát hiện khi có sự
cố không đồng bộ, thành phần hài bậc ba và năm thường xuất hiện khi máy biến áp quá
kích thích. Hài bậc ba thường bị triệt tiêu trong máy biến áp có cuộn tam giác nên hài bậc
năm thường được sử dụng hơn. Bộ lọc kĩ thuật số phân tích các sóng vào thành chuỗi
Fourier và khi thành phần nào đó vượt quá giá trị cài đặt, bảo vệ sẽ gửi tín hiệu tới các
khối chức năng để khoá hay trễ.
Tuy nhiên bảo vệ so lệch vẫn làm việc đúng khi máy biến áp đóng vào một pha bị sự cố,
dòng đột biến có thể xuất hiện trong pha bình thường. Đây gọi là chức năng khoá chéo.
2.1.4. Chức năng bảo vệ chống chạm đất hạn thế (REF) của rơle 7UT613.
Đây chính là bảo vệ so lệch dòng điện thứ tự không. Chức năng REF dùng phát hiện sự
cố trong máy biến áp lực có trung điểm nối đất. Vùng bảo vệ là vùng giữa máy biến dòng
đặt ở dây trung tính và tổ máy biến dòng nối theo sơ đồ bộ lọc dòng điện thứ tự không đặt
ở phía đầu ra của cuộn dây nối hình sao của máy biến áp.
* Nguyên lý làm việc của REF trong rơle 7UT613:
Bảo vệ chống chạm đất hạn chế REF sẽ so sánh dạng sóng cơ bản của dòng điện trong
dây trung tính (ISP) và dạng sóng cơ bản của dòng điện thứ tự không tổng ba pha.

101
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

L1
IL1
L2
IL2
L3
IL3

3I'0'
ISL = 3I'0 7UT613

Hình 2.5. Nguyên lí bảo vệ chống chạm đất hạn chế trong 7UT613.
3 İ ' o= İ SP (Dòng chạy trong dây trung tính)

3 İ } rsub {o } = {dot {I } } rsub {L1 } + {dot {I } } rsub {L2 } + {dot {I } } rsub {L3 ¿ (Dòng
điện tổng từ các BI đặt ở các pha)
Trị số dòng điện cắt I REF và dòng điện hãm I H được tính như sau:
I REF =|3 İ ' o|

I H =k .(|3 İ ' o−3 I } } rsub {o } right rline - left lline 3 {dot


˙ {{I } ^ {' } } } rsub {o } + {3 dot {I o|)

Trong đó k là hệ số, trong trường hợp chung, giả thiết k =1.


Xét các trường hợp sự cố sau:
* Sự cố chạm đất ngoài vùng bảo vệ:
Khi đó 3 I } } rsub ˙ {o ¿ ¿ và 3 I˙' o sẽ ngược pha và cùng biên độ, do đó 3
I } } rsub {o } = {-3˙ dot {I' } } rsub {0 ¿ ¿. Vậy ta có:
I REF =|3 I˙ ' o|

I H =|3 I˙ ' o −3 I } } rsub {o } right rline - left lline {3˙dot {{I } ^ {' } } } rsub {o } + {3 dot {Io|=2.|3 I˙ ' o|

I H =|3 İ o −3 İ o|−|3 I } } rsub {o˙ } + {3 dot {I o|=2.|3 I˙' o|

Dòng tác động cắt ( I REF ) bằng dòng chạy qua điểm đấu sao, dòng hãm bằng 2 lần dòng
cắt.
* Sự cố chạm đất trong vùng bảo vệ của cuộn dây nối sao mà không có nguồn ở phía
cuộn dây nối sao đó. Trong trường hợp này thì 3 I } } rsub˙ {o } = ¿ ¿, do đó ta có:

102
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

I REF =|3 I˙ ' o|

I H =|3 I˙ ' o −0|−|3 İ o +0|=0


'

Dòng tác động cắt ( I REF ¿ bằng dòng chạy qua điểm đấu sao, dòng hãm bằng 0.
* Sự cố chạm đất trong vùng bảo vệ ở phía cuộn dây hình sao có nguồn đi đến:
˙ {I' } } rsub {o ¿ ¿
3 I } } rsub {o } ≠3 {dot
I REF =|3 I˙ ' o|

I H =|3 I˙ ' o −3 İ } rsub {o } right rline - left lline {3 dot {{I } ^ {' } } } rsub {o } + {3 dot {I ¿ ¿ o|=−2. ¿

Dòng tác động cắt ( I REF ) bằng dòng chạy qua điểm đấu sao, dòng hãm âm.
Từ kết quả trên ta thấy:
- Khi sự cố chạm đất trong vùng bảo vệ, dòng hãm luôn có giá trị âm hoặc bằng không (
I H ≤ 0) và dòng cắt luôn tồn tại ( I REF > 0) do đó bảo vệ luôn tác động.

- Khi sự cố ở ngoài vùng bảo vệ không phải là sự cố chạm đất sẽ xuất hiện dòng điện
không cân bằng do sự bão hoà khác nhau giữa các BI đặt ở các pha, bảo vệ sẽ phản ứng
như trong trường hợp chạm đất một điểm trong vùng bảo vệ. Để tránh bảo vệ tác động
sai, chức năng REF trong 7UT613 được trang bị chức năng hãm theo góc pha…
˙ {o ¿ ¿ và 3 I˙' o không trùng pha nhau khi chạm đất trong vùng bảo vệ
Thực tế 3 I } } rsub
và ngược pha nhau khi chạm đất ngoài vùng bảo vệ do các máy biến dòng không phải là
lí tưởng. Giả sử góc lệch pha của 3 I } } rsub ˙ {o ¿ ¿ và 3 I˙' o là φ . Dòng điện hãm I H phụ
thuộc trực tiếp vào hệ số k, hệ số này lại phụ thuộc vào góc lệch pha giới hạn φ gh. Ví dụ ở
rơle 7UT613 cho k = 4 thì φ gh = 100, có nghĩa là với φ > 100 sẽ không có lệnh cắt gửi đi.
Ta có đặc tính tác động của bảo vệ chống chạm đất hạn chế trong rơle 7UT613.

103
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Hình 2.6. Đặc tính tác động chống chạm đất hạn chế.
2.1.5. Chức năng bảo vệ quá dòng của rơ le 7UT613:
Rơle 7UT613 cung cấp đầy đủ các loại bảo vệ quá dòng như:
• Bảo vệ quá dòng cắt nhanh, có trễ hoặc không trễ.
• Bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh, có trễ hoặc không trễ.
• Bảo vệ quá dòng có thời gian, đặc tính thời gian độc lập hay phụ thuộc.
• Bảo vệ quá dòng thứ tự không có thời gian, đặc tính thời gian độc lập hay phụ thuộc.
Loại bảo vệ quá dòng, quá dòng thứ tự không có đặc tính thời gian phụ thuộc của
7UT613 có thể hoạt động theo các chuẩn đường cong của IEC, ANSI và IEEE hoặc theo
đường cong do người dùng tự thiết lập.
2.1.6. Chức năng bảo vệ chống quá tải:
Rơle 7UT613 cung cấp hai phương pháp bảo vệ chống quá tải:
• Phương pháp sử dụng nguyên lý hình ảnh nhiệt theo tiêu chuẩn IEC 60255-8. Đây là
phương pháp cổ điển, dễ cài đặt.
• Phương pháp tính toán theo nhiệt độ điểm nóng.
Phương pháp tính toán theo nhiệt độ điểm nóng và tỉ lệ già hoá theo tiêu chuẩn IEC
60354. Người sử dụng có thể đặt đến 12 điểm đo trong đối tượng được bảo vệ qua 1 hoặc
2 hộp RTD (Resistance Temperature Detector) nối với nhau. RTD-box 7XV566 được sử
dụng để thu nhiệt độ của điểm lớn nhất. Nó chuyển giá trị nhiệt độ sang tín hiệu số và gửi
chúng đến cổng hiển thị. Thiết bị tính toán nhiệt độ của điểm nóng từ những dữ liệu này
và chỉnh định đặc tính tỉ lệ. Khi ngưỡng đặt của nhiệt độ bị vượt quá, tín hiệu ngắt hoặc

104
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

cảnh báo sẽ được phát ra. Phương pháp này đòi hỏi phải có thông tin đầy đủ về đối tượng
được bảo vệ: Đặc tính nhiệt của đối tượng, phương thức làm mát.
Ngoài chức năng theo chế độ nhiệt như trên, rơle 7UT613 còn chống quá tải theo dòng,
tức là khi dòng điện đạt đến ngưỡng cảnh báo thì tín hiệu cảnh báo cũng được đưa ra cho
dù độ tăng nhiệt độ θ chưa đạt tới các ngưỡng cảnh báo và cắt.
Chức năng chống quá tải có thể được khoá trong trường hợp cần thiết thông qua đầu vào
nhị phân.
2.2. Rơ le hợp bộ quá dòng số 7SJ621:

Hình 2.7. Rơ le hợp bộ quá dòng 7SJ621


2.2.1. Giới thiệu tổng quan về rơ le 7SJ621:
Rơle số 7SJ621 do hãng Siemens chế tạo, dùng để bảo vệ đường dây trong mạng cao áp
và trung áp có trung điểm nối đất, nối đất tổng trở thấp, mạng không nối đất hoặc nối đất
bù điện dung, bảo vệ các loại động cơ không đồng bộ. Nó có đầy đủ các chức năng để
làm bảo vệ dự phòng cho máy biến áp với chức năng chính là bảo vệ quá dòng.
Rơle này có những chức năng điều khiển đơn giản cho máy cắt và các thiết bị tự động.
Logic tích hợp lập trình được (CFC) cho phép người dùng thực hiện được tất cả các chức
năng sẵn có, ví dụ như chuyển mạch tự động (khoá liên động).
Giao diện linh hoạt mở rộng cho những hệ thống điều khiển có kiến trúc giao tiếp hiện
đại.
• Các chức năng bảo vệ:
- Bảo vệ quá dòng có thời gian (đặc tính thời gian độc lập/ đặc tính phụ thuộc/đặc tính do
người sử dụng cài đặt).
- Phát hiện chạm đất với độ nhạy cao.
- Bảo vệ chống hư hỏng cách điện.

105
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

- Hãm dòng đột biến.


- Bảo vệ động cơ.
+ Giám sát dòng cực tiểu.
+ Giám sát thời gian khởi động.
+ Hạn chế khởi động lại.
+ Kẹt rotor.
- Bảo vệ quá tải.
- Giám sát nhiệt độ.
- Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt.
- Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch.
- Tự động đóng lại.
- Chức năng khoá.
Chức năng điều khiển/logic lập trình được:
- Điều khiển máy cắt và dao cách li.
- Điều khiển qua bàn phím, đầu vào nhị phân, hệ thống DIGSI4 hoặc SCADA.
- Người sử dụng cài đặt logic tích hợp lập trình được (ví dụ như cài đặt khoá liên động).
Chức năng giám sát:
- Đo giá trị dòng làm việc.
- Chỉ thị liên tục.
- Đồng hồ thời gian.
- Giám sát đóng ngắt mạch.
- 8 biểu đồ dao động ghi lỗi.
2.2.2. Các chức năng bảo vệ giám sát:
• Chức năng bảo vệ quá dòng điện:
- Người sử dụng có thể chọn bảo vệ quá dòng điện có đặc tính thời gian độc lập hoặc phụ
thuộc.
- Các đặc tính có thể cài đặt riêng cho các dòng pha và dòng đất. Tất cả các ngưỡng là
độc lập nhau.

106
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

- Với bảo vệ quá dòng có thời gian độc lập, dòng điện các pha được so sánh với giá trị đặt
chung cho cả ba pha, còn việc khởi động là riêng cho từng pha, đồng hồ các pha khởi
động, sau thời gian đặt tín hiệu cắt được gửi đi.
- Với bảo vệ quá dòng có thời gian phụ thuộc, đường đặc tính có thể được lựa chọn.
Rơle 7SJ621: Cung cấp đủ các loại bảo vệ quá dòng như sau:
+ 50: Bảo vệ quá dòng cắt nhanh, có trễ hoặc không trễ.
+ 50N: Bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh, có trễ hoặc không trễ.
+ 51: Bảo vệ quá dòng với đặc tính thời gian độc lập hoặc phụ thuộc.
+ 51N: Bảo vệ quá dòng thứ tự không với đặc tính thời gian độc lập hoặc phụ thuộc.
+ 50Ns, 51Ns: Chống chạm đất có độ nhạy cao, cắt nhanh hoặc có thời gian.
+ 67, 67N: Bảo vệ quá dòng và quá dòng thứ tự không có hướng.
Loại bảo vệ quá dòng, quá dòng thứ tự không với đặc tính thời gian phụ thuộc của
7SJ621 có thể hoạt động theo chuẩn đường cong của IEC (hình 4.8), hoặc đường cong do
người dùng thiết lập.

Đặc tính dốc bình thường Đặc tính rất dốc Đặc tính cực dốc

Hình 2.8. Đặc tính thời gian tác động của 7SJ612.

107
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

• Các công thức biểu diễn các đường đặc tính trên là:
* Đặc tính dốc bình thường (normal inverse):
0 ,14
t= 0 , 02
.t p (s)
(I / I p ) −1

* Đặc tính rất dốc (very inverse):


13 ,5
t= .t (s)
I/Ip p

* Đặc tính cực dốc (extremely inverse):


80
t= 2
. t p (s)
(I / I p ) −1

Trong đó:
t: Thời gian tác động của bảo vệ. (sec)
t p: Bội số thời gian đặt. (sec)

I: Dòng điện sự cố. (kA)


I p: Dòng điện khởi động của bảo vệ. (kA)

• Chức năng tự động đóng lại:


Người sử dụng có thể đặt số lần đóng lại và khoá nếu sự cố vẫn tồn tại sau lần đóng lại
cuối cùng.
Nó có những chức năng sau:
- Đóng lại ba pha với tất cả các sự cố.
- Đóng lại từng pha riêng biệt.
- Đóng lại nhiều lần, một lần đóng nhanh, những lần sau có trễ.
- Khởi động của tự động đóng lại phụ thuộc vào loại bảo vệ tác động (ví dụ 46, 50, 51).
• Chức năng bảo vệ quá tải:
Tương tự như chức năng bảo vệ quá tải trong rơle 7UT613, có thể được sử dụng như
chức năng bảo vệ dự phòng cho ba phía máy biến áp, có thể điều chỉnh mức nhiệt cảnh
báo dựa vào biên độ dòng điện.
• Chức năng chống hư hỏng máy cắt:

108
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Khi bảo vệ chính phát tín hiệu cắt tới máy cắt thì bộ đếm thời gian của bảo vệ 50BF (T-
BF) sẽ khởi động. T-BF vẫn tiếp tục làm việc khi vẫn tồn tại tín hiệu cắt và dòng sự cố.
Nếu máy cắt từ chối lệnh cắt (máy cắt bị hỏng) và bộ đếm thời gian T- BF đạt tới ngưỡng
thời gian giới hạn thì bảo vệ 50BF sẽ phát tín hiệu đi cắt các máy cắt đầu nguồn có liên
quan với máy cắt hỏng để loại trừ sự cố.
Có thể khởi động chức năng 50BF của 7SJ621 từ bên ngoài thông qua các đầu vào nhị
phân, do đó có thể kết hợp rơle 7SJ621 với các bộ bảo vệ khác nhằm nâng cao tính chọn
lọc, độ tin cậy của hệ thống bảo vệ.
2.2.3. Một số thông số kĩ thuật của rơ le 7SJ621:
• Mạch đầu vào:
- Dòng điện danh định: 1A hoặc 5A (có thể lựa chọn).
- Điện áp danh định: 115V/230V (có thể lựa chọn).
- Tần số danh định: 50Hz/60Hz (có thể lựa chọn).
- Công suất tiêu thụ:
+ Ở Iđm= 1A: < 0,05 VA
+ Ở Iđm= 5A: < 0,3 VA
+ Ở Iđm= 1A: ≈ 0,05 VA (cho bảo vệ chống chạm đất có độ nhạy cao).
- Khả năng quá tải về dòng:
+ Theo nhiệt độ (trị số hiệu dụng): 100.Iđm trong 1s
30.Iđm trong 10s
4.Iđm trong thời gian dài
+ Theo giá trị dòng xung kích: 250.Iđm trong ½ chu kì.
- Khả năng quá tải về dòng cho chống chạm đất có độ nhạy cao:
+ Theo nhiệt độ (trị số hiệu dụng): 300A trong 1s
100A trong 10s
15A trong thời gian dài
+ Theo giá trị dòng xung kích: 750A trong ½ chu kì.
• Điện áp cung cấp 1 chiều:
- Điện áp định mức: 24/48V khoảng cho phép 19  58V

109
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

60/125V khoảng cho phép 48  150V


110/250V khoảng cho phép 88  330V
- Công suất tiêu thụ:
+ Tĩnh (Quiescent): ≈ 3  4W
+ Kích hoạt (Energized): ≈ 7  9W
• Các tiếp điểm đóng cắt:
- Số lượng: 6
- Khả năng đóng cắt: Đóng 1000W/VA
Cắt 30W/VA
- Điện áp đóng cắt: ≤ 250V
- Dòng đóng cắt cho phép: 30A trong 0,5s
6A với thời gian không hạn chế.

110
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Chương 3: Tính toán các thông số của role và kiểm tra sự làm việc của bảo vệ.
3.1. Chọn máy biến dòng điện:
Máy biến dòng điện được chọn theo các điều kiện sau:
- Điện áp: U đmBI ≥U HT
- Dòng điện: I đmBI ≥ I lvmax
- Phụ tải: Z 2đmBI ≥ Z 2=r 2
- Ổn định nhiệt: (k nh . I 1 dm )2 . t nh ≥ B N (Chỉ kiểm tra đối với máy cắt có I đm ≤ 1000 A ).
- Ổn định động: √ 2 . k 1 dđ . I đm ≥i xk
Ta chọn dòng định mức phía sơ cấp của BI như sau:
i
SC , T , H MAX
I đmS ≥ I lvmax=
√ 3 .U iđmMBA
Trong đó:
- SiC , T , H MAX : Công suất của cuộn dây i (cuộn cao, cuộn trung, cuộn hạ) của MBA.( Lấy ở
chương 2 phần I do hệ thống phát toàn bộ công suất thừa)
- U iđmMBA : Điện áp định mức của cuộn dây i.
* Phía hạ áp:
102 ,9 3
I lvmax= .10 =3772 ,02( A )
√ 3.15 ,75
* Phía trung áp:
43 , 5 3
I lvmax= .10 =207 , 55( A)
√ 3.121
* Phía cao áp:
92 , 91 3
I lvmax= . 10 =232 , 22(A )
√ 3.230
Từ đó, ta chọn được BI ở 3 phía của máy biến áp và có các thông số như bảng 3.1:

111
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Thông số Cấp điện áp


220 kV 110 kV 15,75 kV
Loại BI GE ITI 1A-251 GE ITI 1A-251 GE ITI0121A23360-3
Điện áp định 220 110 15,75
mức (kV)
Dòng điện định 250 250 4000
mức phía sơ
cấp (A)
Dòng điện định 5 5 5
mức phía thứ
cấp (A)
Cấp chính xác 5P20 5P20 5P20
Bảng 3.1. Bảng thông số BI
3.2. Tính toán các thông số của bảo vệ:
3.2.1. Bảo vệ so lệch dòng điện cho máy biến áp liên lạc B1 (87T):
Rơle được sử dụng: 7UT613

112
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

a/ Bảo vệ so lệch dòng điện (87):


Đặc tính làm việc của bảo vệ so lệch dòng điện gồm có 4 đoạn (a, b, c, d) như hình 3.1
với các thông số được tính toán như sau:
+ Đoạn đặc tính a: Biểu thị giá trị dòng khởi động ngưỡng thấp của bảo vệ ( I SL1), xác
định theo dòng không cân bằng I KCB trong chế độ làm việc bình thường (chủ yếu dòng từ
hoá của máy biến áp): I SL1 ≫ I KCB .
Ta có: I SL1=k at . I SL =k at . I KCB (1)
Trong đó:
+ k at =1 , 2÷ 1 , 3: Hệ số an toàn.
Ta chọn k at =1 , 2.
+ I KCB : Dòng không cân bằng trong chế độ làm việc bình thường, với rơle số:
BI
I KCB=I KCB + I KCB(∆ U đc %) (2)

Với: I BI
KCB : Dòng không cân bằng do sai số fi của Bi sinh ra.

I KCB (∆ U đc
: Dòng không cân bằng do điều chỉnh điện áp dưới tải.
%)

113
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Trong chế độ làm việc bình thường:


BI TC
I KCB=k đn .k kck . fi . I đmBI (3)

k đn: Hệ số đồng nhất của 3 BI với nhau, k đn=1.

k kck: Hệ số kể đến ảnh hưởng của thành phần không chu kỳ trong dòng ngắn mạch, k kck=1 .

fi: Sai số cho phép lớn nhất của BI, fi=5%.


TC
I đmBI : Dòng điện định mức phía thứ cấp của BI ,ta lấy bằng 5A
TC
I KCB ( ∆ U đc %) =∆ U đc % . I đmBI (4)

∆ U đc %: Giới hạn điều chỉnh đầu phân áp, ∆ U đc %=19 ×1 , 78 % .


TC
I đmBI : Dòng điện định mức phía thứ cấp của BI.

Từ (1), (2), (3) và (4), ta có:


I KCB=1. 1.5 % .5+ 19.1, 78 % .5=1 , 941(A )

→ I SL1=1 ,2.1 , 941=2 , 33( A)

+ Đoạn đặc tính b: Đặc trưng cho độ hãm thấp tương ứng với dòng ngắn mạch có trị số
không quá lớn (quá tải hoặc ngắn mạch ở xa).
Được xác định bằng đường thẳng qua gốc tọa độ có góc là α 1, độ dốc của đoạn đặc tính b
là SLOPE1.
I SL1
Ta có: tgα 1= =0 ,2 ÷ 0 , 4
I H1
I SL1 2 , 33
Chọn tgα 1=0 , 3 → α 1=16 , 7 ° → I H 1= = =7 , 76( A)
tgα 1 0 , 3

+ Đoạn đặc tính c: Có độ dốc lớn hơn nhằm đảm bảo cho rơle làm việc trong điều kiện
dòng không cân bằng lớn, BI bị bão hoà khi có ngắn mạch ngoài. Độ dốc của đoạn đặc
tính này là SLOPE 2 và được xác định theo độ lớn của góc α 2 .
Ta có: tgα 2=0 , 3 ÷ 0 ,7 và I H 2=2 , 2÷ 2 , 5
Chọn: tgα 2=0 , 55 → α 2=28 , 8 °
¿
I H 2=2 , 45 → I H 2=I ¿H 2 . I TC
dmBI =2 , 45.5=12 , 25( A)

Ta cần tính I SL2và I H 3.


Ta có:

114
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

I SL2 I SL2
tg α 1= =
IH3 I SL2
I H 2+
tg ( φ2 )

I SL2
↔ 0 ,3=
I SL2
12, 25+
0 , 55
↔ I SL2=8 , 085( A)
I SL2 8 , 085
→ I H 3=I H 2+ =12 , 25+ =26 , 95( A)
tg α 2 0 , 55

+ Đoạn đặc tính d: Biểu thị giá trị dòng khởi động ngưỡng cao của bảo vệ ( I SL3), đoạn
đặc tính này phụ thuộc vào giá trị dòng ngắn mạch của máy biến áp. Khi ngắn mạch
trong vùng bảo vệ, dòng so lệch lớn hơn giá trị I SL3 thì rơle tác động ngay lập tức không
kể mức độ dòng hãm.
* Giá trị I SL3được xác định như sau:
¿ 1
I SL3=
U N % min

Có: U N % min=min { U NCT % ; U NCH % ; U NTH % }=min {11 % ; 32 % ; 20 % }=11%


¿ 1
→ I SL3= =9,091
11%
¿ TC
→ I SL3=I SL3 . I đmBI =9,091.5=45 , 46( A)

115
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Hình 3.1. Đặc tính tác động của rơle 7UT613.


* Xác định giá trị I 87
kđB :

Để kiểm tra độ nhạy của bảo vệ so lệch có hãm ta chỉ xét dòng ngắn mạch đi qua các Bi
Xét các điểm ngắn mạch:
- Điểm ngắn mạch N1: ( Cao áp)
Trạng thái sơ đồ: Hệ thống nghỉ, các máy phát và máy biến áp làm việc bình thường

a) b) c) d) e)
Từ kết quả đã tính toán ở chương 3 phần 1, ta có:
X 1 =X H + X F 1=0 , 26

116
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

X 2 =X H + X F 2=0 , 26

X 3 =X 4 =X B 3+ X F 3=0,262

XC
X5= =0 , 023
2
X1. X2
X6= =0 , 13
X 1+ X 2
X 3. X 4
X7= =0,131
X 3+ X 4
X6. X7
X 8= =0,065
X6+ X7
X ❑=X 8 + X 5 =0,088

E1=E 2=E3 =E4 =1→ Eđt =1

¿ E đt 1
→ I N 1= = =11, 36
X ❑ 0,088
Dòng điện đi qua bảo vệ:
¿
¿
IN 11, 36
I = 1
= =5 , 68
N 1(BV )
2 2
* Điểm ngắn mạch N2: ( Trung áp)
Trạng thái sơ đồ: 2 bộ F3-B3 và F4-B4 nghỉ, hệ thống, các máy phát và máy biến áp làm
việc bình thường

117
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

a) b) c) d)
Từ kết quả tính toán ở chương 3 phần 1, ta có:
X 1 =X HT + X D=0,063

X 2 =X 3=¿ X H + X F 1=0 , 26

XC
X 4= =0,023
2
X 2. X3
X5= =0 , 13
X 2+ X 3
E HT =1

E1=E 2=E3 =E4 =1

( X 1+ X 4 ) . X 5
X ❑= =0,052
X1+ X4+ X5

¿ E đt 1
→ I N 2= = =19 ,23
X ❑ 0,052
Dòng điện đi qua bảo vệ:
¿
¿
IN 19 , 23
I = 2
= =9 , 62
N 2(BV )
2 2
* Điểm ngắn mạch N3: ( Hạ áp)
Trạng thái sơ đồ: Máy phát F2 nghỉ, máy biến áp B2 nghỉ, hệ thống và máy biến áp B1 và
các nối bộ bên trung làm việc bình thường

118
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

a) b) c) d)
Ta có:
X 1 =X HT + X D + X C =0 , 11

X 2 =X 3= X F 3+ X B 3 =0,262

X2 . X3
X 4= =0,131
X2+ X3
X 5 =X 4 + X T =0,131

X5. X1
X6= =0 ,06
X5+ X1
X ❑=X 6 + X H =0,142

Với E HT =1 và E5 =1
¿ 1 1
I N 2= = =7 , 04
X❑ 0 , 142

Suy ra:
√ 3 . I (3) = √ 3 .min I ¿ ; I ¿ ; I ¿ ¿
¿
(2)∗¿=
2 Nmin
2 { N N N}
IN =I Nmin
1 2 3

min(BV ) (BV )

¿
√3 . min {5 , 68 ; 9 , 62 ; 7 , 04 }=¿ √ 3 .5 , 68=4 , 92 ¿
2 2
Giá trị dòng ngắn mạch nhỏ nhất tại điểm N 1, ta quy dòng điện về cấp điện áp 220kV
¿
IN min (BV )
=I N min (BV )
. I cb 220 =4 , 92.0 ,25=1 ,23 kA
Dòng khởi động của bảo vệ:

119
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

I KĐB =I SL1 .n I (C )=2 , 33.50=116 ,5 ( A )

Dòng khởi động của rơ-le:


I KĐR =I SL 1=2 , 33( A)

Độ nhạy của bảo vệ 87P


I Nmin 1, 23. 103
K n= = =10 ,5> 2
I KĐ 116 ,5
Vậy bảo vệ đã thỏa mãn yêu cầu về độ nhạy
b/ Bảo vệ chống chạm đất hạn chế (87N):
Dòng khởi động của rơle:
87 N TC
I kđR =k o . I đmBI

Trong đó:
+ k o: Hệ số chỉnh định, thường chọn k o=0 , 2 ÷0 ,3, lấyk o=0 , 3
+ I TC TC
đmBI : Dòng điện định mức phía thứ cấp của BI, I đmBI =5 A

Vậy, I 87 N
kđR =0 , 3× 5=1 , 5( A)

c/ Thời gian làm việc của bảo vệ so lệch dòng điện (87/87N):
87/ 87 N
t RT =0 , 1 s

3.2.2. Bảo vệ quá dòng có thời gian và bảo vệ quá dòng cắt nhanh cho máy biến áp
liên lạc B1 (50/51):

120
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Rơle được sử dụng: 7SJ621


a/ Bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50):
* Dòng khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh:
50
I kđB=k at . I Nngmax

Trong đó: + k at: Hệ số an toàn, ta lấy k at =1 , 2.


+ I Nngmax : Dòng ngắn mạch ngoài cực đại đi qua bảo vệ.
* Dòng khởi động của rơle:
50
50 I kđB . k sđ
I kđR =
nI

Từ kết quả đã tính toán ở chương 3 phần 1, ta có:


I cb220 =0 , 25 kA

I cb110=0,502 kA

I cb15=3 , 66 kA

a/ Phía cao áp:

121
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

* Điểm ngắn mạch N3’’:

a) b)
Từ kết quả đã tính toán ở chương 3 phần 1, ta có:
−3
X HT =6 , 25.10
X D =0,057

X C =0,046

X H =0,082

X ❑=X HT + X D + X C + X H =0,191

¿ E HT 1
IN = '' = =5,236
3
X❑ 0,191
'' ¿ '''
→ I N 3 (quy về phía cao áp) ¿ I N 3 . I cb 220=5 ,236 .0 , 25=1 , 31(kA )

* Điểm ngắn mạch N2’’:

a) b)

122
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Từ kết quả đã tính toán ở chương 3 phần 1, ta có:


−3
X HT =6 , 25.10
X D =0,057

X C =0,046

X H =0,082

X T =0

X ❑=X HT + X D + X C + X T =0 ,11

¿ E HT 1
IN = '' = =9 , 09
2
X ❑ 0 ,11
¿
→ I N 2 (quy về phía cao áp) ¿ I N . I cb 220=9 ,09 .0 , 25=2, 27 (kA)
''
''
2

* So sánh 2 giá trị I N 3 ' ' và I N 2 ' ' , ta được: I Nngmax =I 'N' 2=2, 27 (kA)
50
→ I kđB =k at . I Nngmax =1 ,2.2 , 27=2 ,724 ( kA )
50
50 I kđB . k sđ 2,724.1
→ I kđR = = =0 , 0545 ( kA )
nI 50

b/ Phía trung áp:


* Điểm ngắn mạch N1’’:

a) b) c) d)

123
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Từ kết quả đã tính toán ở chương 3 phần 1, ta có:


X F 3 =X F 4 =0,178

X B 3=X B 4 =0 , 084

X C =0,046

X T =0

X 1 =X 2= X F 3 + X B 3=0,262

X 1. X2
X3= =0,131
X 1+ X 2
XC
X 4= =0,023
2
X ❑=X 3 + X 4=0,154

Eđt =E 4=E1=1

¿ '' E đt 1
→I N1 = = =6 , 5
X ❑ 0,154
¿ ''
I N 1 . I cb 110 6 , 5 .0 ,5
→ I N 1 ' ' (quy về phía trung áp) ¿ = =1, 625(kA)
2 2
* Điểm ngắn mạch N3’’:

a) b) c) d)

124
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

X F 3 =X F 4 =0,178

X B 3=X B 4 =0 , 084

X H =0,082

X T =0

X 1 =X 2= X F 3 + X B 3=0,262

X 1. X2
X3= =0,131
X 1+ X 2
X ❑=X 3 + X H =0,213

Eđt =E 4=E3 =1

¿ ' '' E đt 1
→I N3 = = =4 ,7
X ❑ 0,213
→ I N 3 ' ' ' (quy về phía trung áp) ¿ I ¿N 3' ' ' . I cb 110=4 , 7.0 ,5=2 ,35 (kA)

* So sánh 2 giá trị I N 1 ' ' và I N 3 ' ' ' , ta được: I Nngmax =I N 3 ' ' '=2 ,35 (kA)
50
→ I kđB =k at . I Nngmax =1 ,2.2 , 35=2, 82(kA)
50
50 I kđB . k sđ 2 ,82 .1
→I kđR = = =0 , 0564 (kA)
nI 50

c/ Phía hạ áp:
* Điểm ngắn mạch N1’’’:

a) b)

125
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Từ kết quả đã tính toán ở chương 3 phần 1, ta có:


X F 1=0 ,178

X C =0,046

X H =0,082

X ❑=X F 1 + X H + X C =0,306

E1=¿ 1

¿ E1 1
IN = ''' = =3,268
1
X❑ 0,306
¿
→ I N 1 (quy về phía hạ áp) ¿ I N . I cb 15=3 ,268 .3 , 66=11, 96(kA)
'''
' ''
1

* Điểm ngắn mạch N2’’’:

a) b)

Từ kết quả đã tính toán ở chương 3 phần 1, ta có:


X F 1=0 ,178

X T =0

X H =0,082

126
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

X ❑=X F 1 + X H + X T =¿0,26

E1=E td= 1

¿ E1 1
IN = ''' = =3 , 85
2
X❑ 0 ,26
¿
→ I N 2 (quy về phía hạ áp) ¿ I N . I cb 15=3 , 85.3 , 66=14 , 091(kA)
'''
' ''
2

* So sánh 2 giá trị I N 1 ' ' ' và I N 2 ' ' ' , ta được: I Nngmax =I 'N' '2=14 , 091(kA )
50
→ I kđB =k at . I Nngmax =1 ,2.14 , 091=16 , 91(kA)
50
50 I kđB . k sđ 16 , 91.1
→I kđR = = =0,02114(kA)
nI 800

* Độ nhạy của bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50):

.√
3
(2) I (3Nmin
)
I Nmin 2
K nh= 50
= 50
I kđB I kđB

Trong đó:
+ I Nmin: Dòng qua bảo vệ khi ngắn mạch trực tiếp ở cuối vùng bảo vệ trong những điều
kiện tạo nên dòng nhỏ nhất.
+ I 50
kđB: Dòng khởi động của bảo vệ.

Vậy, ta có:
- Phía cao áp:

I (3) √ 3 I ' ' . √3 1 , 31. √ 3


Nmin . N3
2 2 2
K nh= 50
= 50
= =0,416<1 , 5
I kđB I kđB 2,724

→ Bảo vệ quá dòng cắt nhanh không đảm bảo độ tin cậy.

Để bảo vệ có thể tác động với độ tin cậy cao thì I (3)
Nmin phải có giá trị:

K nh ≥1 , 5

I (3) √3
Nmin .
2
↔ 50
≥ 1, 5
I kđB

127
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

50
1 , 5. I kđB
= √ 3 . I kđB=√ 3 .2,724=4 ,72(kA)
(3) 50
↔I ≥
Nmin
√3
2

- Phía trung áp:

I (3) √ 3 I ' ' . √ 3 1,625. √3


Nmin . N1
2 2 2
K nh= 50
= 50
= =0 , 5<1 , 5
I kđB I kđB 2 , 82

→ Bảo vệ quá dòng cắt nhanh không đảm bảo độ tin cậy.

Để bảo vệ có thể tác động với độ tin cậy cao thì I (3)
Nmin phải có giá trị:

K nh ≥1 , 5

I (3) √3
Nmin .
2
↔ 50
≥ 1, 5
I kđB
50
1 , 5. I kđB
= √ 3 . I kđB=√ 3 .2 ,82=4 ,88 (kA )
(3) 50
↔I ≥
Nmin
√3
2

- Phía hạ áp:

I (3) √ 3 I ' ' ' . √ 3 11 ,96. √3


Nmin . N1
2 2 2
K nh= 50
= 50
= =0 , 61<1 , 5
I kđB I kđB 16 , 91

→ Bảo vệ quá dòng cắt nhanh không đảm bảo độ tin cậy.

Để bảo vệ có thể tác động với độ tin cậy cao thì I (3)
Nmin phải có giá trị:

K nh ≥1 , 5

I (3) √3
Nmin .
2
↔ 50
≥ 1, 5
I kđB
50
1 , 5. I kđB
= √ 3 . I kđB=√ 3 .16 , 91=29 , 3(kA)
(3) 50
↔ I Nmin ≥
√3
2

* Thời gian làm việc của bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50):
50
t RT ≈ 0 , 1(s)

128
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Ở đây ta không chọn 0s để tránh dòng xung.


b/ Bảo vệ quá dòng có thời gian (51):
Rơle được sử dụng: 7SJ621
* Dòng khởi động của bảo vệ quá dòng:
51 k at .k mm
I kđB= . I lvmax =K AT . I lvmax
k tv

Trong đó:
+ k at: Hệ số an toàn.
+ k mm : Hệ số mở máy.
+ k tv: Hệ số trở về.
k at . k mm
Ở đây ta lấy K AT = =1, 5.
k tv

+ I lvmax: Dòng làm việc cực đại đi qua bảo vệ.


* Dòng khởi động của rơle:
51 k sđ 51
I kđR= .I
n I kđB

* Phía cao áp:


S Cmax 92 , 91
I lvmax= = =0,2438(kA )
√ 3 .U đmC √ 3.220
51
I kđB=K AT . I lvmax =1 ,5.0,2438=0,3657 (kA)

51 k sđ 51 1 −3
I kđR= . I kđB= .0,3657=7,314. 10 (kA)
nI 50

* Phía trung áp:


S Tmax 43 , 5
I lvmax= = =0,228 ( kA )
√ 3 .U đmT √ 3 .110
51
I kđB=K AT . I lvmax =1 ,5.0,228=0,342(kA)

51 k sđ 51 1 −3
I kđR= . I kđB= .0,342=6 , 84. 10 (kA )
nI 50

* Phía hạ áp:

129
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

S Hmax 102 , 9
I lvmax= = =3,772(kA )
√ 3 .U đmH 2 √ 3 .15 , 75
51
I kđB=K AT . I lvmax =1 ,5.3,772=5,658(kA )

51 k sđ 51 1 −3
I kđR= .I = .5,658=7,0725. 10 (kA)
n I kđB 800

* Độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian (51):

.√
3
(2) I (3Nmin
)
I Nmin 2
K nh= 51
= 51
I kđB I kđB

Trong đó:
+ I Nmin: Dòng qua bảo vệ khi ngắn mạch trực tiếp ở cuối vùng bảo vệ trong những điều
kiện tạo nên dòng nhỏ nhất.
+ I 51
kđB: Dòng khởi động của bảo vệ.

Vậy, ta có:
- Phía cao áp:

I (3) √ 3 I ' ' . √3 1 , 31. √ 3


Nmin . N3
2 2 2
K nh= 51
= 51
= =3 ,1>1 , 5
I kđB I kđB 0,3657

→ Bảo vệ quá dòng đảm bảo độ tin cậy.

- Phía trung áp:

I (3) √ 3 I ' ' . √ 3 1,625. √3


Nmin . N1
2 2 2
K nh= 51
= 51
= =4,115>1 , 5
I kđB I kđB 0,342

→ Bảo vệ quá dòng đảm bảo độ tin cậy.

- Phía hạ áp:

I (3) √ 3 I ' ' ' . √ 3 11 ,96. √3


Nmin . N1
2 2 2
K nh= 51
= 51
= =1 , 83>1 ,5
I kđB I kđB 5,658

→ Bảo vệ quá dòng đảm bảo độ tin cậy.

* Thời gian làm việc của bảo vệ quá dòng có thời gian (51):

130
PBL4: Nhà máy điện – Trạm biến áp và hệ thống bảo vệ GVHD: PGS.TS Ngô Văn Dưỡg

Phối hợp theo cấp thời gian (nguyên tắc bậc thang):
t n−1=max { t n } +∆ t

Với:
+ ∆ t : Bậc chọn lọc về thời gian, ∆ t=0 ,3(s).
+ t n: Thời gian làm việc của bảo vệ thứ n (xa nguồn hơn bảo vệ thứ n-1.
* Phía cao áp:
Giả sử thời gian tác động lớn nhất của bảo vệ quá dòng cực đại ở các xuất tuyến nối vào
thanh cái cao áp là t RT =0 , 5(s ).
Khi đó, thời gian tác đông của bảo vệ quá dòng cực đại tại mạch cao áp MBA là:
51
t RT (CA)=t RT + ∆t=0 ,5+ 0 ,3=0 , 8(s)

* Phía trung áp:


Giả sử thời gian tác động lớn nhất của bảo vệ quá dòng cực đại ở các xuất tuyến nối vào
thanh cái trung áp là t RT =0 , 5 ( s ) .
Khi đó, thời gian tác đông của bảo vệ quá dòng cực đại tại mạch trung áp MBA là:
51
t RT ( TA ) =t RT +∆ t=0 ,5+ 0 ,3=0 , 8(s)

* Phía hạ áp:
Thời gian tác đông của bảo vệ quá dòng cực đại tại mạch hạ áp MBA là:

RT ( HA ) =max {t RT ( CA ) ; t RT ( TA ) }+ ∆ t
t 51 51 51

¿ max {0 , 8 ; 0 , 8 } +0 , 3
¿ 0 , 8+0 , 3=1, 1(s)

131

You might also like