Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

17/04/2024

DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU GỪNG


THÀNH PHẦN CHÍNH: SESQUITERPEN
Gừng, Hoắc hương

Thanh cao hoa vàng

1 2

GỪNG GỪNG
v Khoảng 100 loài v Hầu hết các loài đều chứa tinh dầu
v Phân bố chủ yếu tại khu vực nhiệt đới châu Á, v Là nguồn nguyên liệu có giá trị làm gia vị và làm thuốc
châu Úc v Thân rễ (củ): làm gia vị trong chế biến thực phẩm/
v Đông Nam Á là trung tâm phong phú đa dạng nhất thuốc giải cảm, kích thích tiêu hóa, trị đau dạ dày, ho, mụn
của chi Zingiber nhọt, đau đầu, nhức xương
v VN có khoảng 11 loài

3 4

GỪNG
GỪNG Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae).

v Phần lớn các loài đều mọc tự nhiên và được khai thác v Đặc điểm thực vật:
để sử dụng tại chỗ (mua bán tại địa phương gần rừng) - Cây thảo, sống lâu năm.
v Z. officinale: -Thân rễ mập, phồng lên thành củ, lâu
- được trồng trên diện tích lớn dần thành xơ.
- Là nguồn hàng hóa được mua bán rộng khắp trên thị - Lá mọc so le, không cuống, hình
trường thế giới mác, có bẹ, có mùi thơm.
- Cụm hoa thành bông mọc sít nhau.

5 6

1
17/04/2024

GỪNG GỪNG
Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae). Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae).

vPhân bố: VN và các nước trên thế giới


vBộ phận dùng: Thân rễ (củ)
Ø Việt Nam:
- Gừng tươi: gừng non + gừng già
+ Gừng trâu (củ to)
Tại Lạng Sơn - Gừng khô: gừng già đã chế biến
+ Gừng gà (củ nhỏ)
- Gừng đã được chế biến: từ gừng non (trà, ngâm muối)
+ Gừng gié: củ nhỏ, nhiều xơ, cay, thơm
- Tinh dầu gừng (Ginger oil): cất từ gừng tươi
+ Gừng cát bà: củ to, ít xơ, không Vùng đồng bằng
sông Hồng - Nhựa dầu gừng: bột gừng khô chiết với dung môi hữu cơ
cay/thơm như Gừng gié

7 8

GỪNG GỪNG
Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae). Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae).
vTinh dầu:
vThành phần hoá học: ü Chất lỏng, có d<1
PTinh dầu (2-3%); nhựa dầu ü Tinh dầu có mùi đặc trưng của gừng nhưng không chứa
4,2-6,5%); chất béo (3%), tinh chất cay
bột, chất cay (zingeron, üThành phần: các sesquiterpen
zingerola) + a-zingiberen (35,6%)
+ arcurcumen (17,7%) zingiberen

+ b-farnesen (9,8%)
+ các alcol mono terpenic: geraniol, linalol, borneol

9 10

GỪNG
Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae).
GỪNG
v Nhựa dầu:
vTinh dầu Gừng
+ tinh dầu: 20-25%
- Có trong hầu hết các bộ phận (lá, thân, hoa, thân rễ) của
Zingeron
+ chất cay: 20-30%
nhiều loài
PGừng tươi chứa nhiều Gingerol
- Tập trung chủ yếu tại thân rễ (củ)
à cay hơn.
Shogaol
Phơi sấy khô à mất nước à
shogaol. Shagaol nóng hơn
Gingerol
gingerol.

11 12

2
17/04/2024

GỪNG
GỪNG Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae).
vTinh dầu Gừng
v Công dụng:
-Thành phần các loài phụ thuộc điều kiện sinh trưởng, nguồn
gen.. PGừng tươi làm gia vị, làm mứt, cất tinh dầu làm
- Gừng đen (Z. spectabile – cây mọc tự nhiên/trồng tại Thái Lan, thuốc; cầm nôn, tiêu đờm. Trị cảm lạnh, đầy
Malayxia): a,b-pinen; b--sesquiphellandren; ar-curcumen
trướng bụng.
- Z. officinale: thành phần chính là zingiberen (30-38%); các chất
thuộc nhóm sesquiterpen P Gừng tươi: giúp máu lưu thông à Tắm nước
- Gừng gió (Z. zerumber) (loài có nhiều ở TQ, ĐNA): gừng ấm à giúp da dẻ mịn màng
zerumbon(72,3%)

13 14

GỪNG GỪNG
Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae). Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae).

P Tinh dầu gừng:


P Gừng khô chữa đau bụng lạnh, thổ tả, tiêu chảy; + làm chất thơm trong kỹ nghệ thực phẩm/pha chế đồ uống;
chế biến gia vị (bột cary); làm chất thơm trong kỹ hoặc cho vào nhựa dầu gừng để làm giảm độ cay của nhựa
nghệ thực phẩm/pha chế đồ uống dầu.
+ một số nghiên cứu/kinh nghiệm: chữa đau bụng, khó tiêu,
PRửa mặt với một ít nước gừng nóng vào sáng/ tối, 1 tiêu chảy, co thắt đường ruột và say tàu xe; ngộ độc thực
lần/ngày x 60 ngày à dứt mụn. Tàn nhang, đốm đen phẩm; trị cảm cúm, ho, hen suyễn; giảm viêm trị đau khớp,
trên mặt, da khô cũng có tác dụng !!?? đau cơ; giảm cholesterol, hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch; bảo
vệ gan; giảm lo âu…

15 16

GỪNG GỪNG
Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae). Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae).

P Nhựa dầu gừng: P Y HỌC CỔ TRUYỀN


+ làm chất thơm, chất cay trong kỹ nghệ thực phẩm/pha chế + Gừng tươi – Sinh khương: vị thuốc Tân ôn giải biểu
đồ uống; àTrị cảm mạo phong hàn, bụng đầy chướng không tiêu
àHoá đờm, chỉ ho, giải độc khử khuẩn
+ Gừng khô – Can khương: vị thuốc Ôn trung khứ hàn
àTrị cảm tả, đau bụng tiêu chảy, chân tay lạnh
àCan khương tồn tính (thán sao, sao cháy); chỉ huyết à trị
xuất huyết do hư hàn

17 18

3
17/04/2024

HOẮC HƯƠNG
HOẮC HƯƠNG
• Hoắc hương/ Quảng hoắc hương:
Pogostemon cablin (cành lá)
• Thổ hoắc hương/Xuyên hoắc hương:
Agastache rugosa (toàn cây trừ rễ)

19 20

HOẮC HƯƠNG HOẮC HƯƠNG


Pogostemon cablin, họ Bạc hà (Lamiaceae) Pogostemon cablin, họ Bạc hà (Lamiaceae)

• Đặc điểm thực vật:


- Cây thảo sống lâu năm, thân vuông • Phân bố:
- Lá hình trứng, mọc đối, có mùi thơm, mép - Được trồng nhiều nơi ở Việt Nam
khía răng cưa. - Trên thế giới: các nước Đông Nam Á,
- Hoa màu hồng tím mọc thành bông ở kẽ lá Trung Quốc, Indonesia

hay đầu cành


- Toàn cây có mùi thơm

21 22

HOẮC HƯƠNG HOẮC HƯƠNG


Pogostemon cablin, họ Bạc hà (Lamiaceae) Pogostemon cablin, họ Bạc hà (Lamiaceae)

üThành phần hoá học:


ü Bộ phận dùng:
+ Tinh dầu/lá (2,2-2,6%) – ủ men trước
Lá & tinh dầu
khi cất à hàm lượng tinh dầu đạt 3,1%
+ Tên thương phẩm: Patchouli oil
+ Thành phần chính TD hoắc hương VN:
patchouli alcol (32-38%), caryophylen,
patchoulen

23 24

4
17/04/2024

HOẮC HƯƠNG HOẮC HƯƠNG


Pogostemon cablin, họ Bạc hà (Lamiaceae) Pogostemon cablin, họ Bạc hà (Lamiaceae)
Công dụng:
üNước sản xuất tinh dầu Hoắc hương: Indonesia, Trung
+ Chữa cảm mạo, nhức đầu, đau mình mẩy, sổ mũi, đau
Quốc
bụng tiêu chảy, ăn uống không tiêu.
üNước nhập khẩu: Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản
+ Cất tinh dầu:
àTinh dầu hoắc hương là hương liệu quý, là chất định
hương cao cấp trong kỹ nghệ nước hoa.
à Là chất thơm trong kỹ nghệ thực phẩm, pha chế rượu
mùi, đồ uống
- Bài thuốc “Hoắc hương chính khí tán””

25 26

THANH CAO HOA VÀNG THANH CAO HOA VÀNG


Artemisia annua, họ Cúc (Asteraceae)

üĐặc điểm thực vật


- Cây thảo sống hàng năm
- Lá xẻ lông chim 2 lần, có mùi thơm
- Cụm hoa hình cầu
- Hạt hình trứng có rãnh dọc

27 28

THANH CAO HOA VÀNG THANH CAO HOA VÀNG


Artemisia annua, họ Cúc (Asteraceae) Artemisia annua, họ Cúc (Asteraceae)

ü Bộ phận dùng:
ü Phân bố:
- Lá.
- Mọc hoang ở Trung Quốc, Nga, Nhật,
Đông y dùng cành, lá, hoa phơi khô
Mông Cổ, Ấn Độ
- Cây được trồng nhiều ở nước ta.

29 30

5
17/04/2024

THANH CAO HOA VÀNG THANH CAO HOA VÀNG


Artemisia annua, họ Cúc (Asteraceae) Artemisia annua, họ Cúc (Asteraceae)

üThành phần hoá học: üKiểm nghiệm:


- Tinh dầu trong lá: 0,4 – 0,6% - Định tính Artemisinin trong dược liệu bằng SKLM
-Tinh dầu: các hydrocarbon sesquiterpenic + monoterpenic - Định lượng Artemisinin bằng phương pháp phổ tử ngoại
(cineol 4,08%, camphor 23,75%)
v Hợp chất sesquiterpenlacton:
artemisinin (thành phần có HTSH mạnh):
là chất kết tinh, không có trong tinh dầu,
chiết xuất bằng dung môi hữu cơ

31 32

THANH CAO HOA VÀNG THANH CAO HOA VÀNG


Artemisia annua, họ Cúc (Asteraceae) Artemisia annua, họ Cúc (Asteraceae)

üChiết xuất Artemisinin: • Công dụng:


- Chiết bằng n-hexan hoặc xăng công nghiệp - YHCT Trung Quốc:
à Bay hơi dung môi à cắn kết tinh à loại tạp à Sấy ở + trị sốt rét (năm 340)
<600C à artemisinin tinh thể + 1967: nghiên cứu
+ 1972: chiết xuất dưới dạng tinh thể
+ 1979: xác định được cáu trúc hoá học

33 34

THANH CAO HOA VÀNG THANH CAO HOA VÀNG


Artemisia annua, họ Cúc (Asteraceae) Artemisia annua, họ Cúc (Asteraceae)

Công dụng:
Công dụng:
- Lá: chiết xuất artemisinin
- Kinh nghiệm dân gian
- Artemisinin: tác dụng trên ký sinh trùng sốt rét –
+ Trị sốt, vàng da, đổ máu cam, đi ngoài ra
tác dụng nhanh, thải trừ nhanh à ít gây kháng
máu, mụn nhọt lở ngứa, ăn không ngon, tiêu
thuốc
hoá kém.
- Artemisinin dùng bán tổng hợp một số dẫn chất.
- YHCT TQ: làm thuốc cầm máu, lợi mật, bổ dạ
- Các dẫn chất tan được trong dầu hoặc trong
dày
nước. Thuốc tiêm dùng điều trị sốt rét ác tính
- Artesunat, dạng viên nén và thuốc tiêm.

35 36

6
17/04/2024

DƯỢC LIỆU ĐINH HƯƠNG


CHỨA TINH DẦU Syzygium aromaticum, Myrtaceae

THÀNH PHẦN CHÍNH LÀ


NHÂN THƠM
Đinh hương, Hương nhu, Hồi, Quế,

37 38

OH OH

OCH3 OCH3

ĐINH HƯƠNG ĐINH HƯƠNG


o Đặc điểm thực vật o Bộ phận dùng
- Cây nhỡ - Nụ hoa
- Lá hình bầu dục, đầu - Tinh dầu (cất từ nụ hoa, cuống hoa và
nhọn
lá)
- Tràng màu trắng, đài màu
90-95% tinh dầu đinh hương được cất từ
đỏ.
- Đế hoa dài hình cái đinh lá.
Phân bố o Tên thương phẩm: Clove oil
- Trồng tại Indonexia, Madagasca, Srilanka, Brazin, Ấn độ o Chỉ cất tinh dầu từ nụ hoa kém phẩm
- Các nước sản xuất chính: Indonexia, Madagasca, Srilanka chất

39 40

OH

OCH3

ĐINH HƯƠNG ĐINH HƯƠNG

o Công dụng
o Thành phần hóa học
• Là vị thuốc dùng trong cả YHHĐ và YHCT
- Nụ hoa: tinh dầu 15-25% à Eugenol 78-95% • Kích thích tiêu hóa, sát khuẩn và giảm đau.
- Cuống hoa chứa 6% tinh dầu à Eugenol 83-95% • Dạng dùng: Cồn thuốc (Cồn kép Melissa, cồn Fioravanti)
• YHCT: vị thuốc ấm tỳ vị, giáng khí nghịch, giảm đau, sát
- Lá chứa 1,6-4,5% tinh dầu à Eugenol 85-93%
khuẩn→ dùng trị nôn, đau bụng lạnh (Thuốc sắc, ngâm
** Tinh dầu: d>1 rượu, hoàn tán)
**Tinh dầu từ cuống hoa không thơm bằng TD từ nụ hoa

41 42

7
17/04/2024

ĐINH HƯƠNG HƯƠNG NHU


o Công dụng
o Hương nhu trắng:
• Làm gia vị.
• Tinh dầu đinh hương Ocimum gratissimum L., Lamiaceae OH

OCH3
- Làm thuốc sát khuẩn o Hương nhu tía:
- Diệt tủy răng: chế eugenat kẽm là chất hàn răng Ocimum sanctum L., Lamiaceae
tạm thời.
- Kỹ nghệ nước hoa, xà phòng, hương liệu và chế
rượu.

43 44

HƯƠNG NHU HƯƠNG NHU


ü Đặc điểm thực vật
* Hương nhu trắng:
- Cây thảo, thân vuông
- Lá mọc đối chéo chữ thập,
nhiều lông
- Hoa mọc thành xim ở đầu
Ocimum gratissimum L., Lamiaceae Ocimum sanctum L., Lamiaceae cành
- Quả bế

45 46

HƯƠNG NHU HƯƠNG NHU


ü Đặc điểm thực vật ü Bộ phận dùng
Ø Hương nhu tía:
ØHương nhu trắng: Ø Hương nhu tía:
- Thân cành màu đỏ tía
- Cành mang lá và hoa - Cành mang lá,hoa
- Lá mọc đối, màu nâu đỏ,
Ø- Tinh dầu
có lông

: :

47 48

8
17/04/2024

HƯƠNG NHU HƯƠNG NHU


Thành phần hóa học: Tinh dầu Thành phần hóa học: Tinh dầu
ØHương nhu trắng: Ø Hương nhu tía:
- Tinh dầu: 0,78 – 1,38% - Tinh dầu: 1,08 – 1,62%
+ DĐVN: 1% *Thành phần tinh dầu:
+ Chất lỏng + Eugenol: 49 – 50%
+ Màu vàng – nâu vàng + Các sesquiterpene: elemen (21%), caryophylen
+ Thành phần: Eugenol: 60-70% (22,2%), humulen, elemol

49 50

HƯƠNG NHU HƯƠNG NHU


Công dụng Công dụng
o Hương nhu trắng: o Hương nhu tía
- Cất tinh dầu giàu eugenol; - Trị cảm sốt (xông), đau bụng tiêu chảy, nôn mửa.
- Chiết xuất eugenol à Dùng trong nha khoa, chế cao xoa Dạng dùng: thuốc sắc, thuốc xông
bóp - Trị hôi miệng (nước sắc)
- Dùng thay Hương nhu tía chữa cảm cúm dưới dạng
thuốc xông.

51 52

ĐẠI HỒI (Bát giác hồi hương) ĐẠI HỒI Illicium verum, họ Hồi Illiciaceae

P Cây cao 6-10m


P Lá mọc so le, thon dài/ bầu dục
P Hoa nhiều màu (trắng, hồng ..), noãn
đa số 8 (9-10)
P Quả đại, thường có 8 đại dính vào 1
trục và tỏa tròn hình sao, mỗi đại chứa
1 hạt màu nâu bóng
P Quả tươi màu xanh, khi khô màu nâu
thẫm

53 54

9
17/04/2024

ĐẠI HỒI – Illicium verum ĐẠI HỒI – Illicium verum, họ Hồi Illiciaceae

²Phân bố
² Bộ phận dùng
P Việt Nam: Lạng sơn (trừ Hữu lũng và Nam - Quả, lá
Chi lăng), các tỉnh giáp Lạng sơn (Cao - Tinh dầu
bằng, Quảng Ninh, Bắc kạn)
P Trung quốc (Quảng Tây, Vân Nam)
P Ấn độ là nước sản xuất Hồi lớn nhất trên
thế giới.

55 56

ĐẠI HỒI – Illicium verum ĐẠI HỒI – Illicium verum

² Thành phần hóa học OH


² Thành phần hóa học
- Quả: - Lá : 0,5 – 1,7 % tinh dầu (anethol > 85%)
+ chứa 8 – 9 % tinh dầu Hàm lượng anethol trong tinh dầu lá ~ trong tinh dầu quả (85-90%)
trans-anethol
+ Quả mới thu hoạch: 10-15% tinh dầu - Hạt: chứa chất béo
DĐVN: >5%
- Tinh dầu: Star Anis oil – chất lỏng không màu/vàng nhạt
+ Thành phần chính của TD: trans-anethol: 85 – 90%
Tinh dầu Hồi Lạng Sơn luôn đạt >90% anethol

57 58

ĐẠI HỒI – Illicium verum ĐẠI HỒI – Illicium verum

o Công dụng o Công dụng


- Quả hồi có tác dụng giúp tiêu hóa, lợi sữa, giảm đau, giảm - Tinh dầu hồi có tác dụng như dược liệu, thường
co bóp nhu động ruột dùng để chữa tiêu chảy, nôn, ăn không được phối hợp với nhiều loại thuốc khác.
tiêu, đầy bụng. - Tinh dầu được dùng để tổng hợp các Estrogen
Dạng dùng: thuốc bột, rượu thuốc (diethylstilbestrol)
Dùng ngoài chữa đau nhức xương khớp, bong gân

59 60

10
17/04/2024

QUẾ - Cinnamomum sp. Họ Long não


ĐẠI HỒI – Illicium verum

o Công dụng
- Quả và tinh dầu: làm gia vị và hương liệu trong kỹ nghệ thực
- Là 1 trong 4 vị thuốc quý
phẩm (rượu mùi, kẹo gôm, bánh kẹo, thịt và các sản phẩm từ
- Là nguồn hàng xuất khẩu
thịt)
- Có nhiều loài quế tại VN
Hàm lượng tinh dầu tối đa được đưa vào thực phẩm là 0,07%
- Dùng trong sản xuất nước hoa, xà phòng, kem đánh răng
- Làm nguyên liệu chiết xuất acid shikimic à Tamiflu
- Làm nguyên liệu khai thác tinh dầu hồi

61 62

QUẾ - Cinnamomum sp. QUẾ Cinnamomum cassia, Lauraceae

üTrên thị trường quốc tế lưu hành 2 loại quế chính:


ü Đặc điểm thực vật
- Cinnamomum cassia:
- Cây gỗ, cao 10-20 m, vỏ thân nhẵn
+ tên thị trường: CASSIA (quế TQ và quế VN)
- Lá mọc so le , có 3 gân hình cung
-Cinnamomum jeylanicum:
- Hoa trắng mọc chùm xim ở kẽ lá
+ tên thị trường: CINNAMON (quế Srilanka hay quế
hay đầu cành.
Ceylan)
-Quả hạch hình trứng.
ü Ngoài ra còn có các loài C. burmani (Indonesian cassia); C.
- Toàn cây có mùi thơm của quế
loureirii (Saigon cassia) phân bố chủ yếu ở các nước Đông

Nam Á.

63 64

QUẾ Cinnamomum cassia, Lauraceae QUẾ Cinnamomum cassia, Lauraceae

üThành phần hóa học


üBộ phận dùng
- Vỏ quế: + Tinh dầu: 1-3% - Cassia oil
- Vỏ quế (Quế nhục): cuộn tròn
+ Fla., tanin, cou + Các diterpenoid
thành hình ống, có mùi thơm, vị
Ø Tinh dầu quế:
cay ngọt.
+ d>1
- Cành nhỏ (quế chi)
+ aldehyd cinnamic (70-95%) - DĐVN: > 85%
- Tinh dầu quế: cất từ phần dư
+ Còn có: cinnamyl acetat (chất làm giảm giá trị tinh
phẩm khi chế biến dược liệu quế
dầu quế), cinnamyl alcol, coumarin
từ cành con và lá

65 66

11
17/04/2024

QUẾ Cinnamomum cassia, Lauraceae QUẾ


üThành phần hóa học
- Lá:
+ Tinh dầu: 0,14-1,04%
Thành phần chính: aldehyd cinnamic – hàm lượng thay đổi
theo tháng trong năm
• Aldehyd cinnamic: thấp nhất: tháng 6, và các tháng 7,8,9
Cinnamon (C. zeylanicum) Cassia (C. cassia)
• Cinnamyl acetat: cao nhất tháng 6 và giữ ổn định trong
Cạo hết lớp bần, cuộn thành ống Cuộn thành ống dài 25-40 cm,
các tháng mùa hè(34-95%; tháng 5: >80%)
dài 15-20 cm, độ dày 0,2-0,8 mm d=1,5 – 5cm, hoặc mảnh vỏ rộng
à Khai thác tinh dầu vỏ + lá trong khoảng tháng 9 đến tháng
3-5 cm, dày 1-5 mm
5 năm sau

67 68

QUẾ QUẾ Cinnamomum cassia, Lauraceae


Quế Việt Nam Quế Srilanka
CASSIA CINNAMON üCông dụng

Vỏ Tinh dầu: 1-3% Tinh dầu: 0.5-1.0% - Là vị dược liệu quý dùng trong cả Đông y và Tây y

Aldehyd cinnamic: 70-95% Aldehyd cinnamic: 70% - Kích thích tiêu hóa, trợ hô hấp và tuần hoàn, tăng nhu động

Eugenol: 4-10% ruột và co bóp tử cung.


- Chống khối u, chống xơ vữa động mạch
Lá Tinh dầu: 0.14-1.04% Tinh dầu: 0.75%
-à Dạng dùng trong Tây y: cồn thuốc, rượu thuốc
Aldehyd cinnamic: 50-80% Eugenol: 70-90%

CD TD: sát khuẩn, KTTH Vỏ: làm gia vị/ thực phẩm
TD: nước hoa, mỹ phẩm

69 70

QUẾ Cinnamomum cassia, Lauraceae QUẾ Cinnamomum cassia, Lauraceae

üCông dụng
üCông dụng
- Đông y: cay ngọt, đại nhiệt
- Làm gia vị, kích thích ăn ngon.
à Dược liệu:
- Ức chế sự phát triển của vi nấm à bảo quản đồ ăn.
+ Quế nhục: hồi dương cứu nghịch trị cảm tả, đau
- Nồng độ 1% bột quế à ức chế sự phát triển của Aspegillus
bụng tiêu chảy kèm nôn, tiêu hoá kém + đau/đầy bụng
flavus
+ Quế chi: tân ôn giải biểu – chữa cảm lạnh không ra
- Nồng độ 0,25-0,5% à ức chế sự tạo thành độc tố alflatoxin
mồ hôi, chân tay đau buốt, tê thấp
+ Quế chi tiêm
+ Quế tâm

71 72

12
17/04/2024

QUẾ Cinnamomum cassia, Lauraceae QUẾ Cinnamomum zeylanicum, Lauraceae

üCông dụng üCông dụng


-Tinh dầu: tác dụng sát khuẩn, kích thích tiêu hóa, kích thích - Vỏ quế: làm gia vị trong ngành thực phẩm – được ưa
hệ thống thần kinh, kích thích nhu động ruột chuộng trên thị trường quốc tế – ít được sử dung làm thuốc
- Dạng dùng: phối hợp với các vị thuốc trong dầu cao xoa, - Tinh dầu vỏ cất từ dư phẩm khi chế biến vỏ quế à dung sản
rượu thuốc xuất nước hoa cao cấp; dùng trong kỹ nghệ thực phẩm và
trong ngành Dược

73 74

NGHỆ VÀNG
NGHỆ VÀNG Curcuma longa, Zingiberaceae

vBộ phận dùng

- Khương hoàng: thân rễ – củ to

- Uất kim: rễ củ – củ nhỏ

vPhân bố:

Có ở nhiều nơi trong cả nước

75 76

NGHỆ VÀNG NGHỆ VÀNG


Curcuma longa, Zingiberaceae Curcuma longa, Zingiberaceae

v Thành phần hóa học vTác dụng

-Tinh dầu: 1.0-.5% (curcumen) - Kích thích bài tiết mật


- Chất màu curcumin - Tinh dầu diệt nấm, sát khuẩn

- Tinh bột - Hoạt huyết, phá huyết, chỉ thống

77 78

13
17/04/2024

NGHỆ VÀNG
Curcuma longa, Zingiberaceae

vCông dụng
-Trị đau dạ dày, vàng da
- Nhuộm màu
-Chữa ứ huyết, phụ nữ bế kinh, sau khi đẻ huyết xấu
không ra hết, ứ huyết sưng đau
- Chấn thương tụ máu
- Dùng ngoài chữa vết thương lâu lên da non, vết bỏng
- Hỗ trợ điều trị K, mỡ máu….!!!

79

14

You might also like