Chương Trình Nghề Mộc Xây Dựng Chỉnh Sứa 2022 Mới Gởi

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 209

=

UBND TỈNH QUẢNG NAM


TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUẢNG NAM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP


NGHỀ: MỘC XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ
NỘI THẤT
(Ban hành kèm theo Quyết định số: / ngày tháng năm 2022
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quảng Nam)

Quảng nam, năm 2022


MỤC LỤC

Trang
1 Mục tiêu đào tạo 3
2 Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học. 4
3 Nội dung chương trình. 5
4 Hướng dẫn sử dụng chương trình. 6
MHTMX 07 Vẽ kỹ thuật 11
MHTMX 08 Bảo hộ lao động 16
MHTMX 09 Điện kỹ thuật 22
MHTMX 10 Vật liệu xây dựng 29
MHTMX 11 Tổ chức sản xuất 35
MĐTMX 12 Chuẩn bị Nguyên vật liệu 42
MĐTMX 13 Pha phôi 48
MĐTMX 14 Gia công mặt phẳng, mặt cong 68
MĐTMX 15 Gia công mối ghép mộng 83
MĐTMX 16 Hoàn thiện bề mặt sản phẩm mộc 100
MĐTMX 17 Gia công khuôn cửa, cánh cửa 108
MĐTMX 18 Ốp lát dầm, sàn, trần, tường 125
MĐTMX 19 Gia công tủ bếp 140
MĐTMX 20 Đóng đồ mộc 153
MĐTMX 20 Gia công sườn mái dốc 158
MĐTMX 20 Làm cầu thang 167
MĐTMX 21 Thực tập tốt nghiệp 182
MHB01 Kỹ năng mềm 182
MHB03 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 203
UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUẢNG NAM

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN


TRONG CTĐT TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGHỀ: MỘC XÂY DỰNG VÀ TRANG TRÍ
NỘI THẤT
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: : Vẽ kỹ thuật
Mã môn học: MHTMX 07
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 11 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 29 giờ; kiểm tra: 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí môn hoc: Môn Vẽ Kỹ thuật là một trong các kỹ thuật cơ sở, được bố trí học
trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề.
- Tính chất môn học: là môn học lý thuyết kỹ thuật cơ sở bắt buộc. Môn Vẽ Kỹ thuật
là môn học làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành ở các môn chuyên môn,
thực tập và hỗ trợ các hoạt động nghề nghiệp.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được các tiêu chuẩn cơ bản của bản vẽ kỹ thuật.
+ Nêu được các bước vẽ hình học, cách biểu hiện vật thể trên bản vẽ.
- Về kỹ năng:
+ Đọc được các bản vẽ chi tiết thông thường của nghề .
+ Biểu diễn được vật thể trên 3 mặt phẳng hình chiếu và trên bản vẽ.
- Thái độ:
+ Rèn luyện tính kiên trì, tập trung nhằm phát triền các kỹ năng về vẽ và đọc bản vẽ
xây dựng nói chung, đặc biệt là các bản vẽ chi tiết về mộc xây dựng và các sản phẩm mộc
trang trí nội thất..
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực hành,
Số
Tên chương, mục Tổn Lý thí nghiệm, Kiểm
TT
g số thuyết thảo luận, tra
bài tập,
1 Chương 1: Vẽ hình học và một số quy ước 5 1 3 1
trong bản vẽ kỹ thuật
- Dụng cụ, vật liệu vẽ
- Những tiêu chuẩn về cách trình bày
bản vẽ
2 Chương 2: Phương pháp vẽ hình chiếu 6 1 5
thẳng góc
- Khái niệm chung
- Vẽ hình chiếu thẳng góc của vật thể
- Kiểm tra (lý thuyết)
3 Chương 3: Hình chiếu trục đo 15 4 10 1
- Khái niệm
- Hệ trục đo thẳng góc đẳng trắc
- Các bước vẽ hình chiếu trục đo
- Vẽ hình chiếu trục đo các trường hợp
cụ thể
4 Chương 4: Hình cắt và mặt cắt 5 2 3
- Khái niệm
- Cách xây dựng hình cắt, mặt cắt và
các quy ước
5 Chương 5: Đọc bản vẽ Kỹ thuật 13 3 8 2
- Khái niệm
- Một số ký hiệu dùng trong bản vẽ xây
dựng
- Các bộ phận chính của ngôi nhà
- Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà
- Đọc bản vẽ mặt đứng ngôi nhà
- Đọc bản vẽ mặt cắt ngôi nhà
- Đọc bản vẽ kỹ thuật chi tiết
- Tự luyện đọc + Kiểm tra
6 Kiểm tra kết thúc môn học 1 1
Cộng 45 11 29 5
2.Nội dung chi tiết:
Thời gian
Nội dung
(giờ)
Chương 1: Vẽ hình học và một số quy ước trong bản vẽ kỹ thuật
*) Mục tiêu:
- Vẽ các đường thẳng, đường cong đơn giản, chia đường tròn thành
các phần bằng nhau;
- Trình bày được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ dùng
trong vẽ kỹ thuật.
- Trình bày và thực hiện đúng các quy ước trong bản vẽ kỹ thuật.
*) Nội dung chương:
1. Dụng cụ, vật liệu vẽ 1 giờ
1.1. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng
1.2. Vật liệu vẽ
2. Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ kỹ thuật 3 giờ
2.1. Các loại đường nét trong bản vẽ kỹ thuật
2.2 Tỷ lệ hình vẽ và ý nghĩa của nó
2.3 .Cách ghi kích thước trong bản vẽ
Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ
Chương 2: Phương pháp vẽ hình chiếu thẳng góc.
*) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm các phép chiếu, đồ thức hệ thống 3 mặt
phẳng hình chiếu;
- Vẽ được hình chiếu của điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng và các hình
khối trên hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu.
*) Nội dung chương:
1 Khái niệm chung 1 giờ
1.1.Các phép chiếu (xuyên tâm, song song, thẳng góc)
1.2. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu
1.3. Đồ thức hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu
2. Vẽ hình chiếu thẳng góc của vật thể 10 giờ
2.1. Hình chiếu của điểm
2.2. Hình chiếu của đoạn thẳng
2.3. Hình chiếu của hình phẳng
2.4. Hình chiếu của các khối cơ bản
2.4.1. Hình chiếu của khối lăng trụ
1 Khái niệm chung 1 giờ
1.1.Các phép chiếu (xuyên tâm, song song, thẳng góc)
1.2. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu
1.3. Đồ thức hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu
2. Vẽ hình chiếu thẳng góc của vật thể 10 giờ
2.1. Hình chiếu của điểm
2.2. Hình chiếu của đoạn thẳng
2.3. Hình chiếu của hình phẳng
2.4. Hình chiếu của các khối cơ bản
2.4.1. Hình chiếu của khối lăng trụ
2.4.2. Hình chiếu của khối chóp
2.4.3. Hình chiếu của khối trụ tròn
2.4.4. Hình chiếu của khối nón
2.5. Hình chiếu của một số khối ghép
Kiểm tra (lý thuyết) : 1 giờ
Chương 3: Hình chiếu trục đo.
*) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm và các bước vẽ hình chiếu trục đo
- Vẽ được hình chiếu trục đo cho một số hình, vật thể
*) Nội dung chương:
1. Khái niệm 1 giờ
2. Hệ trục đo thẳng góc đẳng trắc 4 giờ
3. Các bước vẽ hình chiếu trục đo 2 giờ
4. Vẽ hình chiếu trục đo các trường hợp cụ thể 7 giờ
4.1. Hình chiếu trục đo của 1 điểm
4.2. Vẽ hình chiếu trục đo của đoạn thẳng
4.3. Vẽ hình chiếu trục đo của hình phẳng
4.4. Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể
Kiểm tra 1 giờ
Chương 4: Hình cắt và mặt cắt.
*) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm hình cắt, mặt cắt và các bước xây dựng
hình cắt, mặt cắt;
- Vẽ được hình cắt, mặt cắt của một số vật thể đơn giản.
*) Nội dung chương:
1. Khái niệm 1 giờ
1.1. Hình cắt
1.2. Mặt cắt
2. Cách xây dựng hình cắt, mặt cắt và các quy ước 4 giờ
2.1. Cách xây dựng hình cắt mặt cắt
2.2. Các quy ước
2.3 Ví dụ
Chương 5: Đọc bản vẽ Kỹ thuật. 13 giờ
*) Mục tiêu:
- Trình bày được các ký hiệu, mô tả được các bộ phận chính của
ngôi nhà trong bản vẽ xây dựng;
- Đọc được các bản vẽ tổng thể và chi tiết các kết cấu của ngôi nhà,
các chi tiết mộc xây dựng và các sản phẩm mộc trang trí nội thất .
*) Nội dung chương:
1. Khái niệm
2. Một số ký hiệu dùng trong bản vẽ xây dựng
3. Các bộ phận chính của ngôi nhà
4. Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà
4.1. Giới thiệu cách vẽ mặt bằng ngôi nhà
4.2. Nội dung, trình tự đọc
5. Đọc bản vẽ mặt đứng ngôi nhà
6. Đọc bản vẽ mặt cắt ngôi nhà
7. Đọc bản vẽ kỹ thuật chi tiết
7.1.Quy ước các ký hiệu dùng trong các bản vẽ kết cấu gỗ
7.2. Cách đọc một số bản vẽ chi tiết mộc xây dựng và trang trí nội thất
7.3. Đọc bản vẽ chi tiết lan can, hoa văn cửa gỗ
8. Tự luyện đọc + Kiểm tra (thực hành)
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
Địa điểm
Trang Học liệu, dụng Các điều
Nội dung (giảng đường, thiết bị cụ, nguyên vật kiện khác
phòng thực hành, máy móc liệu
nhà xưởng,...)
Chương 1: Phòng lý thuyết - Máy vi B¶ng vÏ, bµn vÏ,
Vẽ hình học tính thíc c¸c lo¹i, com
và một số quy - Máy pa, bót ch×, tÈy;
ước trong bản chiếu, bút - Tài liệu phát tay
vẽ kỹ thuật laser cho học viên
- Bàn vẽ cá - Vật thể mẫu
nhân - Các bản vẽ mẫu
(A4, A0).
- Các bản vẽ chi
tiết, bản vẽ lắp
Chương 2: Phòng lý thuyết - Máy vi - B¶ng vÏ, bµn vÏ,
Phương pháp tính thíc c¸c lo¹i, com
vẽ hình chiếu - Máy pa, bót ch×, tÈy;
thẳng góc. chiếu, bút - Tài liệu phát tay
laser cho học viên
- Bàn vẽ cá - Vật thể mẫu
nhân - Các bản vẽ mẫu
(A4, A0).
Chương 3: Phòng lý thuyết - Máy vi - B¶ng vÏ, bµn vÏ,
Hình chiếu tính thíc c¸c lo¹i, com
trục đo - Máy pa, bót ch×, tÈy;
chiếu, bút - Tài liệu phát tay
laser cho học viên
- Bàn vẽ cá - Vật thể mẫu
nhân - Các bản vẽ mẫu
(A4, A0).

Chương 4: Phòng lý thuyết - Máy vi - B¶ng vÏ, bµn vÏ,


Hình cắt và tính thíc c¸c lo¹i, com
mặt cắt - Máy pa, bót ch×, tÈy;
chiếu, bút - Tài liệu phát tay
laser cho học viên
- Bàn vẽ cá - Vật thể mẫu
nhân - Các bản vẽ mẫu
(A4, A0).
Chương5: Đọc Phòng lý thuyết - Máy vi - B¶ng vÏ, bµn vÏ,
bản vẽ Kỹ tính thíc c¸c lo¹i, com
thuật - Máy pa, bót ch×, tÈy;
chiếu, bút - Tài liệu phát tay
laser cho học viên
- Bàn vẽ cá - Vật thể mẫu
nhân - Các bản vẽ mẫu
(A4, A0).
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
+ Trình bày được các kiến thức vẽ hình học, vẽ hình chiếu thẳng góc, hình chiếu trục đo,
hình cắt, mặt cắt của vật thể.
+ Trình bày được các quy ước, các ký hiệu trong bản vẽ xây dựng.
- Kỹ năng:
+ Đọc được bản vẽ tổng thể và chi tiết của ngôi nhà.
+ Sao chép, vẽ được một số chi tiết đơn giản của ngôi nhà, các chi tiết mộc xây dựng và
các sản phẩm mộc trang trí nội thất .
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nghiêm túc trong học tập
+ Trung thực trong kiểm tra
+ Rèn luyện tính cận thẩn, tỷ mỷ, kiên nhẫn.
2. Phương pháp đánh giá:
Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra đọc bản vẽ trong quá trình thực hiện các bài học có
trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 2 Viết 30 Phút
Định kỳ 2 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 90 Phút
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mô học:
Chương trình môn học được áp dụng giảng dạy cho hệ Trung cấp nghề Mộc Xây dựng và
Trang trí nội thất
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Khi giảng dạy cố gắng sử dụng các học cụ trực quan, máy tính, máy chiếu để mô tả một
cách tỉ mỉ, chính xác các phương pháp biểu diễn vật thể, các vật lắp. Khi hướng dẫn thực
hành cần sử dụng các mô hình thật, giáo viên phải bám sát hỗ trợ học sinh về kỹ năng vẽ,
uốn nắn các thao tác cơ bản.
- Khi giảng dạy sử dụng phầm mềm Autocad, setchup và được thực hiện trên máy chiếu
Projector, và yêu cầu giáo viên phải cung cấp tài liệu phát tay cho Học sinh, học sinh chỉ ghi
chép các bài tập mẫu, các chú ý quan trọng.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Phương pháp vẽ hình chiếu thẳng góc, hình chiếu trục đo, hình cắt mặt cắt
- Đọc được bản vẽ một ngôi nhà, các chi tiết mộc xây dựng, các sản phẩm mộc trang trí
nội thất và vẽ được những bản vẽ đơn giản.
4. Tài liệu giảng dạy và học tập:
[1]. Giáo trình Vẽ xây dựng - Đinh Văn Đồng – Nhà xuất bản Xây dựng – Hà Nội 2007,
[2]. Giáo trình Vẽ Kỹ thuật xây dựng - Đoàn Như Kim, Nguyễn Quang Cựu, Nguyễn Sĩ
Hạnh, Dương Tiến Thọ, NXB giáo dục 2001;
[3]. Bài tập Vẽ Kỹ thuật xây dựng tập 1, tập 2 - Đoàn Như Kim, Nguyễn Quang Cựu,
NXB giáo dục 1999
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học : BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Mã môn học : MHTMX 08
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 11 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí môn hoc: Môn bảo hộ lao động là một trong các môn kỹ thuật cơ sở, được bố
trí học trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề;
- Tính chất môn học: Môn học Bảo hộ lao động là một trong những môn học có vị trí
quan trọng trong các môn cơ sở, là môn học bắt buộc đối với học sinh học nghề Mộc xây
dựng và trang trí nội thất. Môn học bảo hộ lao động vừa có tính lý luận và vừa có tính thực
tiễn. Từ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp rút ra bài học kinh nghiệm, đảm bảo quyền và
nghĩa vụ của người lao động và sức khỏe cộng đồng.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về các điều luật bảo hộ lao động và pháp
lệnh bảo hộ lao động đối với người lao động;
+Nêu được các quy định hiện hành về công tác bảo hộ lao động, quyền lợi và nghĩa
vụ của người lao động.
- Về kỹ năng:
+ Áp dụng được các văn bản, quy phạm và các điều luật bảo hộ lao động vào trong
công việc, đảm bảo quyền và trách nhiệm của người lao động với công việc.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Giúp cho học viên ý thức được quyền và nghĩa vụ, phòng tránh được các bệnh
nghề nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
III. Nội dung môn học:
1.Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực hành,
Số
Tên chương, mục Tổn Lý thí nghiệm, Kiể
TT
g số thuyết thảo luận, m tra
bài tập,
I Những vấn đề chung về bảo hộ lao 3 3
động
II Hệ thống tổ chức và quản lý công tác 3 2 1
bảo hộ lao động
III Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 2 1 1
IV An toàn và vệ sinh lao động 5 2 3
V Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng 6 4 1 1
lao động và người lao động
VI Kỹ thuật an toàn điện 4 1 2 1
VI Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 2 1 1

10
VII Kỹ thuật an toàn nghề mộc 3 1 1 1
IX Kiểm tra kết thúc môn học 2 1 1
Tổng cộng 30 15 11 4
2. Nội dung chi tiết:
Thời gian
Nội dung
(giờ)
Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động
*) Mục tiêu:
- Biết vận dụng các quy định, hệ thống pháp luật về bảo hộ lao động
vào thực tế khi tham gia lao động sản xuất.
*) Nội dung chương:
1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa về bảo hộ lao động 0,5 giờ
2. Nội dung bảo hộ lao động 1 giờ
- Nêu được khái niệm, ý nghĩa, nội dung của công tác bảo hộ lao động;

3. Hệ thống pháp luật và các quy định về bảo hộ lao động 1 giờ
4. Công tác thanh tra, kiểm tra bảo hộ lao động 0,5 giờ
Chương 2: Hệ thống tổ chức và quản lý công tác bảo hộ lao động
*) Mục tiêu:
- Nêu được hệ thống tổ chức và trách nhiệm của các cấp đối với công
tác bảo hộ lao động;
- Biết vận dụng để tham gia xây dựng các quy định về công tác bảo hộ
lao động trong các doanh nghiệp.
*) Nội dung chương:
1. Hệ thống tổ chức về bảo hộ lao động 0,5 giờ
2. Trách nhiệm các cấp, các ngành, tổ chức công đoàn 1 giờ
trong công tác bảo hộ lao động
3. Công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp 1,5 giờ
Chương 3: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
*) Mục tiêu:
- Nêu được các nguyên nhân gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
trong ngành xây dựng,
- Xác định được các biện pháp nhằm khắc phục tai nạn lao động
*) Nội dung chương:
1. Điều kiện lao động trong ngành xây dựng 0,5 giờ
2. Những nguyên nhân gây tai nạn lao động trong ngành xây dựng 0,5 giờ
3. Những nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng 0,5 giờ
4. Những biện pháp chủ yếu nhằm khắc phục tai nạn lao động và bệnh nghề 0,5 giờ
nghiệp.

11
Chương 4: An toàn và vệ sinh lao động
*) Mục tiêu:
- Nêu được các quy định, quy phạm về an toàn lao động
- Xác định được các biện pháp nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động
*) Nội dung chương:
1. Khái niệm lao động trong ngành xây dựng 1 giờ
1. Các quy phạm về an toàn lao động 1 giờ
2. Các văn bản hướng dẫn về an toàn lao động 1 giờ
3. Trách nhiệm của các cơ quan sử dụng lao động đối với việc an toàn của 1 giờ
người lao động
4. Một số biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động 1 giờ
Chương 5: Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao
động
*) Mục tiêu:
- Nêu được quyền lợi, trách nhiệm của người sử dụng lao động và
người lao động;
- Nêu được quy đinh về các chế độ đối với lao động.
*) Nội dung chương:
1. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động 0,5 giờ
2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động 0,5 giờ
2.1. Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 0,5 giờ
2.2. Chế độ làm việc đối với lao động nữ, lao động chưa thành niên và một 0,5 giờ
số lao động khác.
3. Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật cho người 0,5 giờ
làm việc trong điều kiện có yếu tố độc hại, nguy hiểm.
4. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. 0,5 giờ
5. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bồi thường tai nạn lao 0,5 giờ
động
6. Chế độ ăn giữa ca 0,5 giờ
7. Các phương tiện chăm sóc sức khỏe 0,5 giờ
8. Khen thưởng và xử phạt về bảo hộ lao động 0,5 giờ
Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ
Chương 6: Kỹ thuật an toàn điện
*) Mục tiêu:
- Nêu được các nguyên nhân gây tai nạn về điện
- Biết được các biện pháp phòng ngừa, cấp cứu khi xảy ra tai nạn điện.
*) Nội dung chương:
1. Một số khái niệm về an toàn điện 1 giờ
2. Các nguyên nhân gây ra tai nạn và biện pháp phòng ngừa tai nạn điện 1 giờ

12
3. Cấp cứu người bị điện giật 1 giờ
Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ
Chương 7: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy
*) Mục tiêu:
- Nêu được các nguyên nhân và biện pháp phòng chống cháy, nổ
*) Nội dung chương:
1. Các nguyên nhân gây ra cháy nổ 1 giờ
2. Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ 1 giờ
Chương 8: Kỹ thuật an toàn nghề Mộc
*) Mục tiêu:
- Xác định được biên pháp an toàn trong quá trình gia công các sản
phẩm mộc, làm mái nhà.
*) Nội dung chương:
1. An toàn trong công tác gia công các sản phẩm mộc 1 giờ
2. An toàn trong công tác sử dụng và vận hành cac loại máy móc gia công 1 giờ
sản phẩm mộc.
3. Kỹ thuật an toàn phòng ngã cao 1 giờ
Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ
IV. Điều kiện thực hiện môn học:

Địa điểm
Trang Học liệu, Các điều
Nội dung (giảng đường, thiết bị máy dụng cụ, nguyên kiện khác
phòng thực hành, móc vật liệu
nhà xưởng,...)
Chương 1. Giảng đường Máy chiếu, - Sách hướng dẫn
Những vấn đề đĩa CD, giáo viên
chung về bảo DVD - Giáo trình, giáo
hộ lao động án môn học
- Tài liệu tham
khảo

Chương 2. Hệ Giảng đường - Máy chiếu - Sách hướng dẫn


thống tổ chức giáo viên
và quản lý - Giáo trình, giáo
công tác bảo án môn học
hộ lao động
- Tài liệu tham
khảo

Chương 3. Tai Giảng đường - Máy chiếu - Sách hướng dẫn


nạn lao động giáo viên
13
và bệnh nghề - Giáo trình, giáo
nghiệp án môn học
- Tài liệu tham
khảo

Chương 4. An Giảng đường - Máy chiếu - Sách hướng dẫn


toàn và vệ sinh giáo viên
lao động - Giáo trình, giáo
án môn học
- Tài liệu tham
khảo

Chương 5. Giảng đường - Máy chiếu - Sách hướng dẫn


Quyền và giáo viên
nghĩa vụ của - Giáo trình, giáo
người sử dụng án môn học
lao động và
người lao động - Tài liệu tham
khảo

Chương 6. Kỹ Giảng đường - Máy chiếu - Sách hướng dẫn


thuật an toàn giáo viên
điện - Giáo trình, giáo
án môn học
- Tài liệu tham
khảo

Chương 7. Kỹ Giảng đường -Máy chiếu - Các dụng cụ


thuật phòng - Bình chữa và trang thiết bị
cháy chữa cháy bảo hộ lao động;
cháy bình chữa cháy,
găng tay, ủng,
quần áo, mũ bảo
hộ
Chương 8. Kỹ Giảng đường + Máy chiếu - Sách hướng dẫn
thuật an toàn Xưởng thực hành giáo viên
nghề mộc - Giáo trình, giáo
án môn học
- Tài liệu tham
khảo

14
V.Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
+Trình bày hệ thống quy định, pháp luật về bảo hộ an toàn lao động;
+ Nêu được các biện pháp kỹ thuật an toàn.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện các biện pháp an toàn;
+ Sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn lao động.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nghiêm túc trong học tập, trung thực trong kiểm tra.
+ Luôn luôn coi trọng đến các biện pháp an toàn lao động
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 2 Kiểm tra viết 30 Phút
Định kỳ 3 Kiểm tra viết 45 Phút
Kết thúc MH 0,6 1 Kiểm tra viết 60 Phút

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:


1. Phạm vi áp dụng môn học:
Chương trình môn học được áp dụng giảng dạy cho hệ Trung cấp nghề Mộc xây dựng
và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình đào tạo và điều
kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng dạy đầy đủ, phù
hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học;
+ Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ học lý
thuyết;
+ Chú ý rèn luyện kỹ năng phân tích và phát hiện được một số tình huống không an
toàn trong lao động;
+ Phần thực hành của môn học được thực hiện tại xưởng chế biến, sản xuất sản
phẩm mộc.
- Đối với người học:
Người học cần có kỹ năng nhận dạng và sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ, thiết bị
phòng cháy, chữa cháy và bảo hộ lao động thông dụng
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động
15
- Kỹ thuật an toàn điện
- Kỹ thuật an toàn nghề mộc
4. Tài liệu giảng dạy và học tập:
4.1. Tài liệu chính:
[1]. Bài giảng: Bài giảng lưu hành nội bộ môn học An toàn lao động
4.2. Tài liệu tham khảo:
[1]. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp - NXB Lao động - Xã hội năm 2003.
[2]. Giáo trình An toàn vệ sinh lao động và phòng cháy nổ – Bùi Mạnh Hùng – NXB
Khoa học và Kỹ thuật 2004
[3]. Giáo trình Bảo hộ lao động – Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Thiện Ruệ, Tăng Văn
Xuân – NXB Xây dựng 2002;
[4]. Các quy định hiện hành về công tác bảo hộ lao động.

16
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: ĐIỆN KỸ THUẬT
Mã môn học: MHTMX 09
Thời gian thực hiện môn học: 30giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập:13 giờ; Kiểm tra: 2giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:


- Vị trí môn hoc: Môn Điện kỹ thuật là một trong các kỹ thuật cơ sở, được bố trí học
trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề.
- Tính chất môn học: Môn Điện kỹ thuật là môn cơ sở hỗ trợ kiến thức cho các môn
khác, đồng thời giúp cho học viên có điều kiện tự học, nâng cao kiến thức nghề nghiệp.
II. Mục tiêu môn học:
- Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về mạch điện một chiều, xoay
chiều và các loại máy điện.
- Giúp cho người học hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các dụng cụ đo
lường điện và các loại máy điện.
Về kiến thức:
- Nêu được các kiến thức và phân tích được một số sơ đồ mạch điện cơ bản.
- Nêu được trình tự các bước đo, kiểm tra bằng dụng cụ đo đảm bảo an toàn.
Về kỹ năng:
- Sử dụng các loại dụng cụ đo, tiến hành đo và kiểm tra các mạch điện cơ bản, các
máy điện hoặc động cơ điện.
Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ khi phân tích và sử dụng các dụng cụ kiểm tra, đo
mạch điện.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian (giờ)


Thực
Số TT Tên chương, mục Tổng Lý hành, Kiểm
số thuyết bài tập, tra
thực tập
I Mạch điện một chiều 2 2 0
- Những khái niệm cơ bản về mạch 1
điện một chiều.
- Định luật ôm 1
II Mạch điện xoay chiều hình sin 1 8 4 3 1
pha
- Định nghĩa – Cách tạo ra dòng 1
17
điện xoay chiều hình sin 1 pha
- Pha và sự lệch pha, trị số hiệu 0,5 0,5
dụng
- Mạch xoay chiều thuần điện trở 0,5 0,5
- Mạch xoay chiều thuần điện cảm 0,5 0,5
- Mạch xoay chiều thuần điện dung 0,5 0,5
- Mạch điện R – L – C nối tiếp 1 1 1
III Mạch điện xoay chiều 3 pha 4 2 2
- Hệ thống điện xoay chiều ba pha 0,5 0,5
- Nối phụ tải thành hình sao 0,5 0,5
- Nối phụ tải thành hình tam giác 0,5 0,5
- Công suất mạch 3 pha 0,5 0,5
IV Đo lường điện 5 2 3
- Đo dòng điện và điện áp 0,5 1,5
- Đo công suất và điện năng một 0,5 1,5
pha và ba pha
V Máy biến áp 5 2 2 1
- Cấu tạo, phân loại và nguyên lý 1 1
làm việc của máy biến áp
- Các chế độ làm việc của máy biến 1 1 1
áp
VI Động cơ điện xoay chiều 6 2,5 2,5 1
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc của 0,5 0,5
động cơ xoay chiều 3 pha
- Nguyên tắc mở máy và điều chỉnh 0,5 0,5
tốc độ động cơ xoay chiều
- Động cơ điện không đồng bộ xoay 0,5 0,5
chiều 1 pha
- Các thông số kỹ thuật của động cơ 0,5 0,5 1
VII Kiểm tra kết thúc môn học 1 1 1
Cộng 30 15 12 3

2. Nội dung chi tiết:


Thời gian
Nội dung
(giờ)
18
Chương 1: Mạch điện một chiều
*) Mục tiêu:
- Phân tích được nhiệm vụ, vai trò của các phần tử cấu thành mạch
điện như: nguồn điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lường, đóng cắt...;
- Hiểu và vận dụng được các biểu thức tính toán cơ bản của định luật
Ôm
*) Nội dung chương:
1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện một chiều. 1 giờ
1.1. Mạch điện
1.2. Các phần tử của mạch điện
2. Định luật ôm 1 giờ
2.1. Định luật ôm cho một đoạn mạch
2.2. Định luật ôm cho toàn mạch
Chương 2: Mạch điện xoay chiều hình sin 1 pha

*) Mục tiêu:
- Giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch xoay chiều 1 pha
như: chu kỳ, tần số, pha, sự lệch pha, trị biên độ, trị hiệu dụng... Phân biệt
các đặc điểm cơ bản giữa dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều;
- Biểu diễn được đại lượng hình sin bằng đồ thị vectơ, bằng phương
pháp biên độ phức;
- Tính toán các thông số (tổng trở, dòng điện, điện áp...) của mạch điện
AC một pha không phân nhánh và phân nhánh; Giải được các bài toán cộng
hưởng điện áp, cộng hưởng dòng điện;
- Phân tích được ý nghĩa của hệ số công suất và các phương pháp nâng
cao hệ số công suất.
*) Nội dung chương:
1. Định nghĩa - Cách tạo ra dòng điện xoay chiều hình sin 1 pha 1 giờ
2. Pha và sự lệch pha, trị số hiệu dụng 1 giờ
3. Mạch xoay chiều thuần điện trở 1 giờ
3.1. Định nghĩa
3.2. Quan hệ dòng điện và điện áp
3.3. Công suất
4. Mạch xoay chiều thuần điện cảm 1 giờ
4.1. Định nghĩa
4.2. Quan hệ dòng điện và điện áp
4.3. Công suất
5. Mạch xoay chiều thuần điện dung 1 giờ
5.1. Định nghĩa
5.2. Quan hệ dòng điện và điện áp
19
5.3. Công suất
6. Mạch điện R - L - C nối tiếp 2 giờ
6.1. Quan hệ dòng điện và điện áp
6.2. Tổng trở nối tiếp các phần tử R-L-C
6.3. Năng lượng của dòng điện trong mạch
7. Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ
Chương 3: Mạch điện xoay chiều 3 pha

*) Mục tiêu:
- Phân tích được khái niệm và các ý nghĩa, đặc điểm về mạch xoay
chiều ba pha;
- Phân tích và vận dụng được các dạng sơ đồ đấu dây trong mạng ba
pha;
- Giải được các dạng bài toán về mạng ba pha cân bằng.
*) Nội dung chương:
1. Hệ thống điện xoay chiều ba pha 1 giờ
1.1. Định nghĩa
1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện ba pha
1.3. Đấu các cuộn dây máy phát thành hình sao
2. Nối phụ tải thành hình sao 1 giờ
2.1.Cách nối hình sao
2.2. Quan hệ giữa ại lượng dây và pha
3. Nối phụ tải thành hình tam giác 1 giờ
3.1. Cách nối hình tam giác
3.2. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha
4. Công suất mạch 3 pha 1 giờ
4.1. Công suất tác dụng
4.2. Công suất phản kháng
4.3. Công suất biểu kiến
Chương 4: Đo lường điện
*) Mục tiêu:
- Nêu được tính năng, tác dụng của các dụng cụ đo lường điện.
- Đo được các đại lượng của dòng điện như: điện áp, công suất,…
*) Nội dung chương:
1. Khái niệm về dụng cụ đo 1 giờ
1.1. Khái niệm đo
1.2. Ký hiệu - Phân loại dụng cụ đo điện
2. Đo dòng điện và điện áp 2 giờ
2.1. Đo dòng điện

20
2.2. Đo điện áp
3. Đo công suất và điện năng một pha và ba pha 2 giờ
3.1. Đo công suất
3.2. Đo điện năng một pha
3.3. Đo công suất mạch điện ba pha
Chương 5: Máy biến áp
*) Mục tiêu:
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp.
- Phân tích được chế độ làm việc của máy biến áp.
*) Nội dung chương:
1. Cấu tạo, phân loại và nguyên lý làm việc của máy biến áp 2 giờ
1.1. Phân loại, cấu tạo
1.2. Nguyên lý làm việc
2. Các chế độ làm việc của máy biến áp 2 giờ
2.1. Chế độ làm việc không tải
2.2. Chế độ làm việc có tải
2.3. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp
3. Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ
Chương 6: Động cơ điện xoay chiều
*) Mục tiêu:
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ xoay chiều 3
pha, động cơ không đồng bộ xoay chiều 1 pha.
- Giải thích được các nguyên tắc điều chỉnh tốc độ của động cơ xoay
chiều.
*) Nội dung chương:
1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ xoay chiều 3 pha 2 giờ
1.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ xoay chiều 3 pha
1.2. Công suất của động cơ xoay chiều ba pha
2. Nguyên tắc mở máy và điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều 1 giờ
2.1. Nguyên tắc mở máy
2.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều
3. Động cơ điện không đồng bộ xoay chiều 1 pha 1 giờ
3.1. Cấu tạo
3.2. Nguyên lý làm việc
4 Các thông số kỹ thuật của động cơ 1 giờ
5. Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ

IV. Điều kiện thực hiện môn học:


Nội dung Địa điểm Trang Học liệu, Các điều
21
(giảng đường, dụng cụ, kiện khác
thiết bị
phòng thực hành, nguyên vật
máy móc
nhà xưởng,...) liệu
Chương 1: Giảng đường - Các mô hình - PC,
Mạch điện một mô phỏng Phần mềm
chiều mạch một chuyên dùng,
chiều, xoay Projector,
chiều; Overhead;
- Các bản vẽ, - Máy
tranh ảnh cần chiếu vật thể ba
thiết; chiều.

Chương 2: Giảng đường - Sách hướng Nguồn điện;


Mạch điện dẫn giáo viên Trang bị bảo hộ
xoay chiều - Giáo trình, lao động
hình sin 1 pha giáo án môn
học
- Tài liệu tham
khảo

Chương 3: Giảng đường - Sách hướng


Mạch điện dẫn giáo viên
xoay chiều 3 - Giáo trình,
pha giáo án môn
học
- Tài liệu tham
khảo

Chương 4: Đo Giảng đường - Sách hướng


lường điện dẫn giáo viên
- Giáo trình,
giáo án môn
học
- Tài liệu tham
khảo
Chương 5: Giảng đường - Sách hướng
Máy biến áp dẫn giáo viên
- Giáo trình,
giáo án môn
học
- Tài liệu tham
22
khảo
Chương 6: Giảng đường - Sách hướng
Động cơ điện dẫn giáo viên
xoay chiều - Giáo trình,
giáo án môn
học
- Tài liệu tham
khảo

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:


1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
+ Trình bày được đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của
các loại máy phát điện, máy biến áp và động cơ điện
+ Giải thích đúng những hiện tượng, các đặc điểm sản sinh ra dòng điện xoay chiều,
một chiều và biện pháp nâng cao hệ số công
+ Các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60%
- Kỹ năng:
+Phân biệt được các loại cuộn dây, các loại máy phát điện, máy biến áp và động cơ
điện.
+ Sử dụng các thiết bị điều khiển và bảo vệ mạch điện đúng phương pháp .
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm. Yêu nghề, có
tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra sai sót.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 2 Vấn đáp 30 Phút
Định kỳ 2 Viết 60 Phút
Kết thúc MH 0,6 1 Viết 60 Phút

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:


1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề
Mộc xây dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

23
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy;
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên dùng phim trong, máy chiếu Overhead,
projector, tranh treo tường thuyết trình, nên áp dụng phương pháp đàm thoại để người
học ghi nhớ kỹ ;
- Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý mang tính minh họa để người học hiểu bài
sâu hơn;
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch điện xoay chiều R-L-C;
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phát điện 3 pha;
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp, động cơ điện xoay chiều;
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Giáo trình Điện Kỹ thuật - NXB Giáo dục năm 2002.
[2].Giáo trình Khí cụ điện, NXB Đại học Quốc gia TP HCM năm 2003.

24
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên mô đun: VẬT LIỆU XÂY DỰNG


Mã mô đun: MHTMX 10
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 11 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:


- Vị trí môn hoc: Môn học Vật liệu xây dựng là một trong các môn kỹ thuật cơ sở,
được bố trí học trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề.
- Tính chất môn học: Môn học Vật liệu xây dựng là môn cơ sở nhưng chiếm vị trí quan
trọng trong chương trình của nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất. Chất lượng của vật
liệu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tuổi thọ công trình.
Môn Vật liệu xây dựng giúp cho người học trong lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, có
điều kiện tự học, nâng cao kiến thức nghề nghiệp.
II. Mục tiêu mô đun:
Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về tính cơ - lý của vật liệu xây dựng nói
chung và các khái niệm, phân loại, thành phần, cách bảo quản một số loại vật liệu xây dựng
thường dùng trong ngành xây dựng.
- Về kiến thức:
Nêu được các tính chất, khái niệm, thành phần, phân loại, phạm vi sử dụng và bảo quản
của một số loại vật liệu thông dụng trong xây dựng.
- Về kỹ năng:
Nhận biết được một số loại vật liệu đã được học, biết lựa chọn các loại vật liệu vào trong
xây lắp một cách hiệu quả.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có thái độ cẩn thận, chu đáo trong quá trình bảo quản, sử dụng vật liệu đảm bảo
chất lượng.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Th
ực
hành,
Số TT Tên chương, mục Tổng Lý Kiể
bài
số thuyết m tra
tập,
thực
tập
I Các tính chất cơ bản của vật liệu 3 3
II Vật liệu đá tự nhiên 3 2 1
III Vật liệu gốm xây dựng 3 2 1

25
IV Vật liệu gỗ 6 2 3 1
V Vật liệu thép xây dựng 2 1 1
VI Vật liệu bê tông và bê tông cốt th 5 1 3 1
VII Vật liệu PVC 2 1 1
VIII Vật liệu sơn 2 1 1
IX Chất kết dính 2 1 1
X Kiểm tra kết thúc môn học 2 1 1
Tổng cộng 30 15 11 4
2. Nội dung chi tiết:
Thời
Nội dung gian
(giờ)
Chương 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu
*) Mục tiêu:
- Trình bày được các tính chất vật lý, cơ học cơ bản của vật liệu xây
dựng;
- Viết và giải thích được các công thức biểu thị các tính chất vật lý, cơ
học cơ bản của vật liệu xây dựng.
*) Nội dung bài:
1. Các tính chất vật lý chủ yếu. 1,5 giờ
1.1. Khối lượng riêng
1.2. Khối lượng thể tích
1.3. Các tính chất vật lý
2. Các tính chất cơ học chủ yếu 1,5 giờ
2.1. Cường độ chịu lực của vật liệu
2.2. Độ cứng
2.3. Tính đàn hồi, dẻo, giòn của vật liệu
Chương 2: Vật liệu đá tự nhiên
*) Mục tiêu:
- Trình bày được phân loại, thành phần tính chất, công dụng của đá
thiên nhiên.
*) Nội dung bài:
1. Khái niệm và phân loại 1 giờ
2. Thành phần tính chất và công dụng của một số loại đá thường dùng. 2 giờ
2.1. Thành phần tính chất và công dụng của một số loại đá mác ma
2.2. Thành phần tính chất và công dụng của một số loại đá trầm tích
2.3. Thành phần tính chất và công dụng của một số loại đá biến chất
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
*) Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm, tính chất, công dụng của các loại sản phẩm
gốm xây dựng.

26
*) Nội dung bài:
1. Khái niệm và phân loại 2 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
2. Các loại sản phẩm gốm xây dựng 2 giờ
2.1. Các loại gạch
2.2. Ngói đất sét
2.3. Các loại sản phẩm khác
Chương 4: Vật liệu gỗ
*) Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, các tính chất vật lý, cơ học, cách bảo quản gỗ
dùng trong xây dựng
*) Nội dung bài:
1. Khái niệm 1 giờ
2. Cấu tạo của gỗ 1 giờ
3. Các tính chất vật lý của gỗ 1 giờ
4. Các tính chất cơ học của gỗ 1 giờ
5. Phân loại và cách bảo quản gỗ 1 giờ
Chương 5: Vật liệu thép xây dựng
*) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và một số sản phẩm thép dùng trong xây
dựng
*) Nội dung bài:
1. Khái niệm 0,5 giờ
2. Các loại thép xây dựng 0,5 giờ
3. Một số sản phẩm thép dùng trong xây dựng 1 giờ
Chương 6: Vật liệu bê tông và bê tông cốt thép
*) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và tính chất của vật liệu bê tông, bê tông cốt
thép.
*) Nội dung bài:
1. Khái niệm 1 giờ
2. Tính chất 1 giờ
3. Bê tông và bê tông cốt thép dùng trong xây dựng 2 giờ
Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ
Chương 7: Vật liệu PVC
*) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, tính chất và các chủng loại của vật liệu
PVC dùng trong xây dựng.

27
*) Nội dung bài:
1. Khái niệm 0,5 giờ
2. Tính chất 0,5 giờ
3. Vật liệu PVC dùng trong xây dựng 1 giờ
Chương 8: Vật liệu sơn
*) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, thành phần và cách sử dụng, bảo quản sơn
dùng trong xây dựng
*) Nội dung bài:
1. Khái niệm 0,5 giờ
2. Thành phần của sơn dầu 0,5 giờ
3. Các loại sơn 0,5 giờ
4. Sử dụng và bảo quản 0,5 giờ
Chương 9: Chất kết dính
*) Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm, các tính chất, cách bảo quản chất kết dính
dùng trong xây dựng.
*) Nội dung bài:
1. Chất kết dính vô cơ 0,5 giờ
1.1. Khái niệm và phân loại
1.2. Các chất kết dính vô cơ
2. Chất kết dính hữu cơ 0,5 giờ
2.1. Khái niệm phân loại
2.2. Tính chất cơ bản
3. Sử dụng và bảo quản 1 giờ
Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
Địa điểm
Trang Học liệu, Các điều
Nội dung (giảng đường, thiết bị máy dụng cụ, nguyên kiện khác
phòng thực hành, móc vật liệu
nhà xưởng,...)
Chương 1: Các Giảng đường - Máy chiếu - Các bản vẽ,
tính chất cơ tranh ảnh cần
bản của vật thiết;
liệu
Chương 2: Vật Giảng đường - Sách hướng dẫn
liệu đá tự giáo viên
nhiên - Giáo trình, giáo
án môn học

28
- Tài liệu tham
khảo

Chương 3: Vật Giảng đường - Sách hướng dẫn


liệu gốm xây giáo viên
dựng - Giáo trình, giáo
án môn học
- Tài liệu tham
khảo

Chương 4: Vật Giảng đường - Sách hướng dẫn


liệu gỗ giáo viên
- Giáo trình, giáo
án môn học
- Tài liệu tham
khảo
Chương 5: Vật Giảng đường - Sách hướng dẫn
liệu thép xây giáo viên
dựng - Giáo trình, giáo
án môn học
- Tài liệu tham
khảo
Chương 6: Vật Giảng đường - Sách hướng dẫn
liệu bê tông và giáo viên
bê tông cốt - Giáo trình, giáo
thép án môn học
- Tài liệu tham
khảo
Chương 7: Vật
liệu PVC
Chương 8: Vật
liệu sơn
Chương 9:
Chất kết dính
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức: Nêu được các tính chất, khái niệm, thành phần, phân loại, phạm vi sử
dụng và bảo quản của một số loại vật liệu thông dụng trong xây dựng.
- Kỹ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu đã được học, biết lựa chọn các loại vật
liệu vào trong xây lắp một cách hiệu quả.

29
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ cẩn thận, chu đáo trong quá trình bảo
quản, sử dụng vật liệu đảm bảo chất lượng.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 3 Vấn đáp 30 Phút
Định kỳ 2 Viết 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Viết 60 Phút
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học:
Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề Mộc
xây dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng về phương pháp giảng dạy môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy;
+ Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ;
+ Hướng dẫn học sinh cách tiếp cận với thực tế để nhận biết và phân loại các loại vật
liệu xây dựng một cách chính xác.
- Đối với người học: người học cần hoàn thành các bài tập rèn luyện kỹ năng sau khi
kết thúc mỗi bài học.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng;
- Phân loại, nhận biết các loại vật liêu xây dựng.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1] Giáo trình Vật liệu xây dựng – Nguyễn Thu Dung – NXB Xây dựng 2008
[2] Giáo trình Vật liệu xây dựng – Đào Ngọc Duy – NXB Xây dựng 2007

30
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Mã môn học : MHTMX 11
Thời gian thực hiện môn học: 15 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 0 giờ; Kiểm tra: 1 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí môn hoc: Môn Bảo hộ lao động là một trong các môn cơ sở, được bố trí học
trước các môn học/mô đun chuyên môn nghề.
- Tính chất môn học: Môn Bảo hộ lao động là môn khoa học về quản lý kinh tế, giúp
cho người lao động biết cách tổ chức hợp lý một quá trình sản xuất trong thi công xây lắp,
nâng cao kiến thức nghề.
II. Mục tiêu môn học:
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về : Cơ cấu tổ chức của một bộ máy
sản xuất, tổ chức và bố trí hợp lý nơi làm việc, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tiết
kiệm và an toàn trong sản xuất.
- Về kiến thức:
+Trình bày được một số nội dung cơ bản của công tác tổ chức quản lý sản xuất ở đơn
vị kinh tế cơ sở theo cơ chế thị trường.
- Về kỹ năng::
+ Vận dụng các giải pháp Maketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh;
+ Tính đươc các chi phí sản xuất kinh doanh và vận dụng vào xác định giá cả sản
phẩm cho cơ sở sản xuất nhỏ.
* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Phải coi Bảo hộ lao động phù hợp là yếu tố quyết định đến sự thành công của của
quá trình sản xuất mà có ý thức tham gia xây dựng và tạo môi trường sản xuất hợp lý.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC


1.Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
hành,
Số
Tên chương, mục Tổ Lý bài Kiểm
TT
ng số thuyết tập, tra
thực
tập
I Marketing trong hoạt động sản 6 6
xuất, kinh doanh
- Khái niệm và vai trò của Marketing
- Các nội dung cơ bản của Marketing
II Tập hợp chi phí sản xuất kinh 3,5 3,5
doanh
- Một số khái niệm về chi phí sản xuất
31
- Giá thành sản phẩm
III Một số biện pháp tổ chức quản lý 4,5 4,5
sản xuất ở đơn vị kinh tế cơ sở
- Mục đích yêu cầu của tổ chức quản lý
sản xuất
- Nội dung của công tác tổ chức lao động
- Một số phương pháp kích thích người
lao động làm việc
Kiểm tra kết thúc 1 1
Tổng cộng 15 14 1

2. Nội dung chi tiết:


Thời gian
Nội dung
(giờ)
Chương 1: Marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh
*) Mục tiêu:
- Phân tích được khái niệm về tiếp cận thị trường và vai trò của
Marketing trong thực tiễn sản xuất kinh doanh;
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của Marketing và các nội dung cơ
bản của Marketing;
- Vận dụng các kiến thức về Marketing vào công việc thực tế hành
nghề sau này.
*) Nội dung chương:
1. Khái niệm và vai trò của Marketing 2 giờ
1.1. Khái niệm và nguyên nhân ra đời
1.2. Vai trò và đặc trưng cơ bản của Marketing
2. Các nội dung cơ bản của Marketing 4 giờ
2.1. Nghiên cứu thị trường
2.2. Chiến lược sản phẩm
2.3. Chính sách giá cả
2.4. Chính sách phân phối sản phẩm
2.5. Các kỹ thuật hỗ trợ Marketing
Chương 2: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
*) Mục tiêu:
- Phân tích được khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh;
- Nêu đựơc các chi phí trong sản xuất và kinh doanh ở một đơn vị sản
xuất và doanh nghiệp nhỏ;
- Vận dụng vào giá thành sản phẩm và tìm ra các biện pháp giảm giá
thành phù hợp thị trường, cạnh tranh lành mạnh.
32
*) Nội dung chương:
1. Một số khái niệm về chi phí sản xuất 2 giờ
1.1.Chi phí sản xuất
1.2.Chi phí tiêu thụ sản phẩm
1.3.Chi phí làm nghĩa vụ với Nhà nước
1.4.Chi phí sản xuất kinh doanh
2. Giá thành sản phẩm 1,5 giờ
2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm
2.2.Hạ giá thành sản phẩm
Chương 3: Một số biện pháp tổ chức quản lý sản xuất
ở đơn vị kinh tế cơ sở
*) Mục tiêu:
- Phân tích được nội dung chủ yếu của công tác tổ chức quản lý sản
xuất ở một đơn vị sản xuất, kinh doanh nhỏ;
- Vận dụng các kiến thức về tổ chức quản lý để kích thích người lao
động trong sản xuất, kinh doanh mang lại lợi nhuận cho đơn vị sản xuất.
*) Nội dung chương:
1. Mục đích yêu cầu của tổ chức quản lý sản xuất 0,5 giờ
1.1. Mục đích, yêu cầu
1.2. Nhiệm vụ của tổ chức lao động
2. Nội dung của công tác tổ chức lao động 2 giờ
2.1.Phân công và hợp tác lao động
2.2.Tạo môi trường làm việc thuận lợi và tổ chức nơi làm việc hợp lý
2.2. Các mặt quản lý chủ yếu
3. Một số phương pháp kích thích người lao động làm việc 2 giờ

3.1. Mục tiêu, động lực trong tổ chức quản lý sản xuất
3.2. Mục tiêu và động lực kinh tế
3.3. Lợi nhuận, mục tiêu và động lực của nó trong sản xuất kinh doanh
theo cơ chế thị trường
- Kiểm tra (lý thuyết) 1 giờ
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
Địa điểm Học liệu,
Trang Các điều
(giảng đường, dụng cụ, kiện khác
Nội dung thiết bị
phòng thực hành, nguyên vật
máy móc
nhà xưởng,...) liệu
Chương 1: Giảng đường - Các mô hình - PC,
Marketing mô phỏng Phần mềm
trong hoạt mạch một chuyên dùng,
chiều, xoay Projector,
33
động sản xuất chiều; Overhead;
kinh doanh - Các bản vẽ, - Máy
tranh ảnh cần chiếu vật thể ba
thiết; chiều.

Chương 2: Tập Giảng đường - Sách hướng


hợp chi phí sản dẫn giáo viên
xuất kinh - Giáo trình,
doanh giáo án môn
học
- Tài liệu tham
khảo
Chương 3: Giảng đường - Sách hướng
Một số biện dẫn giáo viên
pháp tổ chức - Giáo trình,
quản lý sản giáo án môn
xuất học
- Tài liệu tham
khảo
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
-Trình bày được một số nội dung cơ bản của công tác tổ chức quản lý sản xuất
ở đơn vị kinh tế cơ sở theo cơ chế thị trường.
- Kỹ năng:
- Vận dụng các giải pháp Maketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Tính đươc các chi phí sản xuất kinh doanh và vận dụng vào xác định giá cả
sản phẩm cho cơ sở sản xuất nhỏ
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Phải coi tổ chức sản xuất phù hợp là yếu tố quyết
định đến sự thành công của của quá trình sản xuất mà có ý thức tham gia xây dựng và tạo
môi trường sản xuất hợp lý.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 1 Vấn đáp 30 Phút
Định kỳ Viết 60 Phút
Kết thúc MH 0,6 1 Viết 90 Phút

34
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học:
Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề
Mộc xây dựngvà trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy;
- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ ;
- Việc nắm các kiến thức ở môn học này gắn liền với hiểu các thuật ngữ khoa học.
Do đó, khi dạy cần giải thích rõ, nhất là các thuật ngữ nước ngoài;
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Các nội dung cơ bản của Marketing,
- Một số phương pháp kích thích người lao động làm việc.
4. Tài liệu giảng dạy và học tập:
[1] - Giáo trình môn học Tổ chức và quản lý sản xuất do Tổng cục dạy nghề ban hành.
[2] - Giáo trình tổ chức xây dựng- Trường Trung học Xây dựng số 2 – Bộ Xây dựng
2004.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

35
Tên mô đun: Chuẩn bị Nguyên vật liệu
Mã của mô đun: MĐTMX 12
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 27 giờ; Kiểm tra: 6 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun


- Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau các môn học cơ sở và trước các Mô đun
Pha phôi, Gia công mặt phẳng, mặt cong, Gia công mối ghép mộng.
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc, nhằm trang bị cho
người học những kiến thức về đặc điểm của gỗ tự nhiên, gỗ nhân tạo. Các biện pháp sử
dụng và bảo quản gỗ hiệu quả...
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo, phương pháp mở, rửa, căn chỉnh cưa (cưa dọc, cưa cắt
ngang, cưa vòng mộc), cấu tạo, phương pháp mài, mở lưỡi cưa vòng mộc;
+ Trình bày được các phương pháp tạo mẫu vạch;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình sử dụng máy
cưa đĩa;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình sử dụng máy
cưa dong;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, phương pháp mài, tháo, lắp lưỡi, cắt gỗ bằng
cưa vòng mộc;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, phương pháp mài, quy trình sử dụng máy cưa
đĩa cầm tay;
- Kỹ năng:
+ Sử dụng và bảo dưỡng các loại dụng cụ, thiết bị dùng để pha phôi chi tiết mộc;
+ Pha phôi được các loại chi tiết mộc bằng máy và dụng cụ thủ công đảm bảo kích
thước và hình dạng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tuân thủ những nguyên tắc khi sử dụng dụng cụ,
thiết bị và an toàn trong lao động. Đảm bảo tính khoa học, chính xác, có ý thức tiết kiệm
nguyên vật liệu.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
TT nghiệm,
số thuyết tra
thảo luận,
bài tập

36
1 Bài 1: Chọn gỗ tự nhiên 15 3 12 0
1. Chọn chủng loại gỗ 1 0,5 0,5 0
2. Chọn kích thước gỗ 5 0,5 4,5
3. Chọn số lượng gỗ 1 0,5 0,5
4. Xếp gỗ 8 1,5 6,5 0
2 Bài 2: Chọn gỗ nhân tạo 5 2 2 1
1. Chọn chủng loại màu sắc gỗ
1,0
ván nhân tạo 0,5 0,5 0
2. Chọn ván dán 1,0 0,5 0,5 0
3. Chọn ván dăm 1,0 0,5 0,5
4. Chọn ván sợi 1,0 0,5 0,5 0
5. Kiểm tra 1 1
3 Bài 3: Hong phơi gỗ 5 3 2 0
1. Chọn gỗ phơi 0,5 0,5 0
2. Vam kẹp trước khi phơi ván 0,5 0,5 0
3. Chọn vị trí hong phơi 1,0 1,0 0

4. Làm giá đỡ để hong phơi 1,0 0,5 0,5 0

5. Hong phơi gỗ 2, 0 0,5 1,5 0


4 Bài 4: Tẩm thuốc bảo quản gỗ 5 1 4 0
1. Chọn gỗ để tẩm hoá chất 1,0 1 0 0
2. Chọn hoá chất để tẩm 1,0 1 1
3. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ tẩm
1,0 1 1 0
hoá chất
4. Tẩm hoá chất bảo quản gỗ 2 1 2 0
5 Bài 5: Kỹ thuật sấy gỗ 11 3 7 1
1. Chọn gỗ để sấy 1 1 0 0
2. Xếp gỗ vào lò 0,25 0,25 0 0
3. Sấy gỗ
4. Đưa gỗ ra khỏi lò sấy
5. Kiểm tra 1
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
37
Cộng 45 12 27 6

2. Nội dung chi tiết:


Thời gian
Nội dung
(giờ)
Bài 1: Chọn gỗ tự nhiên 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ, nhóm gỗ, chủng
loại gỗ
- Mô tả đúng chất lượng qui cách, loại gỗ theo yêu cầu.
- Trình bày được trình tự các bước chọn gỗ.
* Kỹ năng:
- Nhận biết được nhóm gỗ, chủng loại gỗ chính xác
- Chọn được gỗ có kích thước phù hợp với kích thước của chi
tiết cần gia công.
- Chọn đúng, đủ số lượng để thực hiện cho việc sản xuất.
- Bốc và xếp gỗ nhanh, gọn gàng và khoa học.
- Đảm bảo an toàn trong quá trình chọn gỗ .
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập.
*) Nội dung bài:
1. Chọn chủng loại gỗ
2. Chọn chất lượng gỗ
3. Chọn kích thước gỗ
4. Chọn số lượng gỗ
5. Xếp gỗ
Bài 2: Chọn ván nhân tạo 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ ván nhân tạo
- Mô tả đúng chất lượng qui cách, loại gỗ, màu sắc của gỗ
theo yêu cầu.
- Trình bày được trình tự các bước chọn gỗ ván nhân tạo
* Kỹ năng:
38
- Chọn được gỗ có kích thước phù hợp với kích thước của chi
tiết cần gia công
- Chọn đúng, đủ số lượng để thực hiện cho việc sản xuất
- Đảm bảo an toàn trong quá trình chọn gỗ
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Chọn chủng loại màu sắc gỗ ván nhân tạo
2. Chọn ván dán
3. Chọn ván dăm
4. Chọn ván sợi
5. Kiểm tra (lý thuyết)
Bài 3: Hong phơi gỗ 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được vị trí, địa điểm, điều kiện để hong phơi gỗ
- Nêu được những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hong phơi
gỗ
- Trình bày được trình tự các bước hong phơi gỗ
* Kỹ năng:
- Chọn được vị trí hong phơi gỗ phù hợp
- Hong phơi và xếp các loại gỗ xẻ đúng kỹ thuật, đảm bảo an
toàn, tránh làm hư hỏng gỗ
- Bốc và xếp gỗ nhanh, gọn gàng và khoa học
- Đảm bảo an toàn trong quá trình hong phơi gỗ
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Chọn gỗ phơi
2. Vam kẹp trước khi phơi ván
3. Chọn vị trí hong phơi
4. Làm giá đỡ để hong phơi

39
5. Hong phơi gỗ
Bài 4: Tẩm thuốc bảo quản gỗ 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nhận biết được các loại nhóm thuốc chính bán trên thị
trường dùng để bảo vệ gỗ
- Mô tả được các loại dụng cụ dùng để ngâm tẩm thuốc bảo
quản gỗ
- Nêu được những biện pháp phòng chống nhiễm độc ảnh
hưởng đến quá trình tẩm thuốc để bảo quản gỗ.
- Trình bày được trình tự các bước: quét thuốc, phun thuốc,
ngâm tẩm thuốc để bảo quản gỗ.
* Kỹ năng:
- Lựa chọn dụng cụ ngâm tẩm thuốc phù hợp như: Bể ngâm,
chổi quét...
- Thực hiện thành thạo các phương pháp: Quét thuốc, phun
thuốc, ngâm tẩm thuốc
- Ngâm tẩm thuốc bảo quản gỗ đúng kỹ thuật
- Đảm bảo không bị nhiễm độc trong quá trình tẩm thuốc bảo
quản gỗ.
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Chọn gỗ để tẩm hoá chất
2. Chọn hoá chất để tẩm
3. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ tẩm hoá chất
4. Tẩm hoá chất bảo quản gỗ
Bài 5: Sấy gỗ 11 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của lò sấy
- Nêu được phương pháp xếp gỗ vào lò sấy
- Trình bày được qui trình các bước sấy gỗ
* Kỹ năng:
- Lựa chọn gỗ, độ ẩm của gỗ phù hợp
- Thực hiện thành thạo các bước vận hành lò sấy
40
- Sấy gỗ đảm bảo đúng thời gian qui định và đúng qui trình kỹ
thuật
- Đảm bảo an toàn trong quá trình sấy gỗ.
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Chọn gỗ để sấy
2. Xếp gỗ vào lò
3. Sấy gỗ
4. Đưa gỗ ra khỏi lò sấy
5. Kiểm tra (lý thuyết)
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
Địa điểm
Học liệu, dụng Các điều
(giảng đường, Trang thiết kiện khác
Nội dung cụ, nguyên vật
phòng thực hành, bị máy móc
liệu
nhà xưởng,...)
Bài 1: Chọn gỗ Xưởng thực hành + Máy chiếu, - Giấy bút, sổ ghi
tự nhiên máy tính, đầu chép, máy tính cá
video nhân
+ Dụng cụ - Sách hướng dẫn
đựng thuốc giáo viên
chống mối - Giáo trình, giáo
mọt án mô đun
+ Bể ngâm gỗ - Tài liệu tham
+ Lò sấy gỗ khảo
+ Bảo hộ lao
động
,

Bài 2: Chọn gỗ + Máy chiếu, - Giấy bút, sổ ghi


nhân tạo máy tính, đầu chép, máy tính cá
video nhân
+ Dụng cụ - Sách hướng dẫn
đựng thuốc giáo viên
chống mối - Giáo trình, giáo
mọt án mô đun
+ Bể ngâm gỗ - Tài liệu tham
41
+ Lò sấy gỗ khảo
+ Bảo hộ lao
động
Bài 3: Hong + Máy chiếu, - Giấy bút, sổ ghi
phơi gỗ máy tính, đầu chép, máy tính cá
video nhân
+ Dụng cụ - Sách hướng dẫn
đựng thuốc giáo viên
chống mối - Giáo trình, giáo
mọt án mô đun
+ Bể ngâm gỗ - Tài liệu tham
+ Lò sấy gỗ khảo
+ Bảo hộ lao
động
,

Bài 4: Tẩm + Máy chiếu, - Giấy bút, sổ ghi


thuốc bảo quản máy tính, đầu chép, máy tính cá
gỗ video nhân
+ Dụng cụ - Sách hướng dẫn
đựng thuốc giáo viên
chống mối - Giáo trình, giáo
mọt án mô đun
+ Bể ngâm gỗ - Tài liệu tham
+ Lò sấy gỗ khảo
+ Bảo hộ lao
động
,

Bài 5: Kỹ thuật + Máy chiếu, - Giấy bút, sổ ghi


sấy gỗ máy tính, đầu chép, máy tính cá
video nhân
+ Dụng cụ - Sách hướng dẫn
đựng thuốc giáo viên
chống mối - Giáo trình, giáo
mọt án mô đun
+ Bể ngâm gỗ - Tài liệu tham
+ Lò sấy gỗ khảo

42
+ Bảo hộ lao
động
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức: Được đánh giá bằng một bài kiểm tra lý thuyết, một bài kiểm tra thực
hành (Lựa chọn và sử lý nguyên vật liệu cho một sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên) và
đạt các yêu cầu sau:
+ Thực hiện các thủ tục mua bán và nguồn cung cấp nguyên vật liệu
+ Các tính chất cơ lý của gỗ
+ Cách phân loại gỗ, chọn gỗ
+ Qui trình ngâm gỗ, hong phơi và sấy gỗ
+ Qui trình bảo quản bằng hoá chất
- Kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp qua quá trình thực hiện, qua chất
lượng sản phẩm đạt các yêu cầu sau:
+ Nhận biết được các loại vật liệu gỗ theo tên gọi, theo nhóm
+ Nhận biết được các loại vật liệu được chế biến từ gỗ như ván dăm, ván sợi,...
+ Bảo quản được gỗ bằng các biện pháp như: Hong phơi, ngâm tẩm gỗ, sấy gỗ. ...
+ Chọn được các loại gỗ phù hợp để chế tạo các chi tiết của sản phẩm
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu:
+ Kiên trì, gọn gàng, ngăn nắp, chính xác, cần cù, có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu
và bảo vệ môi trường làm việc.
+ Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 1 Thực hành 30 Phút
Định kỳ 2 Thực hành 45 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 4 giờ

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:


1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy
cho trình độ Trung cấp nghề
2. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Giáo viên trước khi giảng cần phải căn
cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm
bảo chất lượng giảng dạy
3. Ghi chú và giải thích:
43
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Gọn gàng, chính xác, bình tĩnh, kiên trì, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1] Giáo trình nghề Mộc xây dựng - Bộ xây dựng – nhà xuất bản Xây dựng 1974
[2] Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993
[3] Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công
Mỹ nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[4] Hỏi đáp về nghề Mộc - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 1989
5. Ghi chú và giải thích :
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ;
- Gọn gàng, chính xác, bình tĩnh, kiên trì, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

44
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Pha phôi
Mã của mô đun: MĐTMX 13
Thời gian thực hiện mô đun: 80 giờ; (Lý thuyết: 22 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 50 giờ; Kiểm tra: 8 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau các môn học Chuẩn bị Nguyên vật liệu và
trước các Mô đun Gia công mặt phẳng, mặt cong, Gia công mối ghép mộng.
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc, nhằm trang bị cho
người học những kiến thức về các phương pháp sử dụng các thiết bị như cưa dọc, cưa cắt
ngang thủ công, máy cưa đĩa cầm tay, máy cưa đĩa, cưa vòng mộc...
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo, phương pháp mở, rửa, căn chỉnh cưa (cưa dọc, cưa cắt
ngang, cưa vòng mộc), cấu tạo, phương pháp mài, mở lưỡi cưa vòng mộc;
+ Trình bày được các phương pháp tạo mẫu vạch;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình sử dụng máy
cưa đĩa;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình sử dụng máy
cưa dong;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, phương pháp mài, tháo, lắp lưỡi, cắt gỗ bằng
cưa vòng mộc;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, phương pháp mài, quy trình sử dụng máy cưa
đĩa cầm tay;
- Kỹ năng:
+ Sử dụng và bảo dưỡng các loại dụng cụ, thiết bị dùng để pha phôi chi tiết mộc;
+ Pha phôi được các loại chi tiết mộc bằng máy và dụng cụ thủ công đảm bảo kích
thước và hình dạng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tuân thủ những nguyên tắc khi sử dụng dụng cụ,
thiết bị và an toàn trong lao động. Đảm bảo tính khoa học, chính xác, có ý thức tiết kiệm
nguyên vật liệu.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiể
TT nghiệm,
số thuyết m tra
thảo luận,
bài tập

45
1 Bài 1: Những yếu tố của quá
trình cắt gọt gỗ 3 3 0 0
1. Khái niệm về dao cắt 0,5 0,5 0 0
2. Các góc độ xác định nên quá
trình cắt gọt cơ bản 0,5 0,5 0 0
3. Hao mòn dao căt và biện pháp
0,5 0,5 0 0
tăng khả năng chống hao mòn
4. Các hình thức cắt gọt gỗ 1 1 0 0
5. Những yêu cầu đối với sản
phẩm mộc 0,25 0,25 0 0
6. Độ chính xác và lượng dư gia
công 0,25 0,25 0 0
2 Bài 2: Các phương pháp pha
phôi 5 1 4 0
1. Các dụng cụ đo vạch mực 0,5 0,5 0 0
2. Tạo mẫu vạch 1 0 1 0
3. Các phương pháp pha phôi. 3,5 0,5 3 0
3 Bài 3: Kỹ thuật sử dụng cưa thủ
công 14 4 8 2
1. Cấu tạo của cưa thủ công 1 1 0 0
Mở cưa thủ công 2,5 0,5 2 0
2.1.Điều kiện thực hiện
2.2.Trình tự thực hiện
2.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên
nhân và biện pháp phòng tránh
3. Rửa cưa thủ công 1,5 0,5 1 0
3.1.Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên
nhân và biện pháp phòng tránh
4. Dọc gỗ bằng cưa dọc 4 1 3 0
4.1.Điều kiện thực hiện
4.2.Trình tự thực hiện
4.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên
nhân và biện pháp phòng tránh
46
5. Cắt gỗ bằng cưa cắt ngang 5 1 2 2
5.1.Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên
nhân và biện pháp phòng tránh
Kiểm tra: 2
4 Bài 4: Kỹ thuật sử dụng máy
cưa đĩa 15 3 11 1
1. Công dụng và cấu tạo 0,25 0,25 0 0
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0
3. An toàn lao động khi sử dụng
0,5 0,5 0 0
máy cưa đĩa
4. Tháo, lắp, mài lưỡi cưa đĩa 4 1 3 0
4.1. Tháo lưỡi cưa đĩa
4.2. Mài lưỡi cưa đĩa
4.3. Lắp lưỡi cưa đĩa
5. Xẻ phôi bằng máy cưa đĩa 7 0,5 6,5 0
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên
nhân và các biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy cưa đĩa 2 0,5 1,5 0
6.1. Quy định an toàn khi bảo
dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Kiểm tra: 1
5 Bài 5: Kỹ thuật sử dụng máy
0
cưa dong 10 2 8
1. Công dụng và cấu tạo 0,5 0,5 0 0
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng
0,25 0,25 0 0
máy cưa dong
4. Tháo, lắp, mài lưỡi cưa dong 3 0,5 2,5 0

47
4.1. Tháo lưỡi cưa dong
4.2. Mài lưỡi cưa dong
4.3. Lắp lưỡi cưa dong
5. Xẻ phôi bằng máy cưa dong 4 0,5 3,5 0
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên
nhân và các biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy cưa dong 2 0 2 0
6.1. Quy định an toàn khi bảo
dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
6 Bài 6: Kỹ thuật sử dụng máy
1
cưa vòng mộc 15 5 9
1. Công dụng và cấu tạo 0,5 0,5 0 0
2. Nguyên lý hoạt động 0,5 0,5 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng
máy cưa vòng mộc 1 1 0 0
4. Tháo, lắp, mài lưỡi cưa vòng
3 1 2 0
mộc
4.1. Tháo lưỡi cưa vòng mộc
4.2. Mài lưỡi cưa vòng mộc
4.3. Lắp lưỡi cưa vòng mộc
5. Xẻ phôi bằng máy cưa vòng
8 1 6 1
mộc
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên
nhân và các biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy cưa vòng mộc 2 1 1 0
6.1. Quy định an toàn khi bảo
dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ

48
7 Bài 7: Kỹ thuật sử dụng máy
cưa đĩa cầm tay 14 4 10 0
1. Công dụng và cấu tạo 0,5 0,5 0 0
2. Nguyên lý hoạt động 0,5 0,5 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng
máy cưa đĩa cầm tay 0,5 0,5 0 0
4. Tháo, lắp lưỡi cưa đĩa cầm tay 3,5 0,5 3 0
5. Xẻ phôi bằng máy cưa đĩa cầm
tay 6 1 5 0
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2.Trình tự thực hiện
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên
nhân và các biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy cưa đĩa cầm tay
6.1. Quy định an toàn khi bảo
dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ 3 1 2 0
8 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Cộng

80 22 50 8
2. Nội dung chi tiết:
Thời gian
Nội dung
(giờ)
Bài 1: Những yếu tố của quá trình cắt gọt gỗ 3 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về dao cắt, các góc xác định nên quá trình
cắt gọt cơ bản, các hình thức cắt gọt gỗ, các yếu tố ảnh hưởng đến sức
chống cắt và chất lượng mặt gia, những yêu cầu đối với sản phẩm mộc, độ
chính xác gia công;
* Kỹ năng:
- Phân biệt được các dạng cắt gỗ: cắt dọc thớ, ngang thớ, cắt tiếp
tuyến và xuyên tâm, cắt gọt kết hợp, độ chính xác gia công;
* Thái độ:

49
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
- Chấp hành các quy định về học tập.
*) Nội dung bài:
1. Khái niệm về dao cắt
2. Các góc độ xác định nên quá trình cắt gọt cơ bản
3. Hao mòn dao căt và biện pháp tăng khả năng chống hao mòn
3.1. Khái niệm về độ tù của dao cắt
3.2. Vai trò của dao cắt trong quá trình cắt gọt gỗ
3.3. Hao mòn của dao cắt
3.4. Biện pháp tăng khả năng chống mòn của dao cắt
4. Các hình thức cắt gọt gỗ
4.1. Khái niệm về cắt gọt gỗ
4.2. Các dạng cắt gọt cơ bản
4.2.1. Cắt dọc thớ
4.2.2. Cắt ngang thớ gỗ
4.2.3. Cắt tiếp tuyến với vòng năm (cắt bên)
4.2.4. Các trường hợp cắt gọt kết hợp
5. Những yêu cầu đối với sản phẩm mộc
5.1. Yêu cầu về sử dụng
5.1.1. Yêu cầu về công dụng
5.1.2. Yêu cầu về độ bền
5.2. Yêu cầu về thẩm mỹ
5.3. Yêu cầu về kinh tế
5.3.1. Yêu cầu về tiết kiệm nguyên liệu
6. Độ chính xác và lượng dư gia công
6.1. Độ chính xác gia công
6.2. Nguyên nhân gây ra sai số
6.3. Một số biện pháp khắc phục sai số
6.4. Định nghĩa lượng dư gia công
6.5. Phận loại lượng dư gia công
6.6. Ý nghĩa lượng dư gia công

50
6.7. Căn cứ tính toán lượng dư gia công
6.8. Những yếu tố đảm bảo lượng dư gia công
Bài 2: Các phương pháp pha phôi 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả cấu tạo của các loại thước đo và mẫu vạch
- Trình bày được tính năng tác dụng của từng loại thước đo và mẫu
vạch
- Mô tả được các phương pháp pha phôi chi tiết thẳng.
* Kỹ năng:
- Chọn vật liệu làm mẫu vạch hợp lý
- Thực hiện được các bước lấy mực theo đúng trình tự
- Sử dụng được các loại dụng cụ đo thành thạo
- Pha phôi chi tiết thẳng đảm bảo yêu câu kỹ thuật.
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Các dụng cụ đo vạch mực
1.1. Thước mét
1.1.1. Công dụng
1.1.2. Cấu tạo
1.2. Thước vuông
1.2.1. Công dụng
1.2.2. Cấu tạo
1.3. Thước mòi
1.3.1. Công dụng
1.3.2. Cấu tạo
1.4. Cữ
1.4.1. Công dụng
1.4.2. Cấu tạo
1.5. Compa
1.5.1. Công dụng
1.5.2. Cấu tạo

51
2. Tạo mẫu vạch
2.1. Đặc điểm của mẫu vạch
2.2. Cấu tạo của dưỡng (mẫu)
2.3. Gia công mẫu vạch
3. Các phương pháp pha phôi.
3.1. Vạch mực phôi
3.2. Phương pháp pha phôi các chi tiết thẳng
3.2.1. Phương pháp cắt ngang – xẻ dọc
3.2.2. Phương pháp xẻ dọc – cắt ngang
3.3. Phương pháp pha phôi các chi tiết cong
Bài 3: Kỹ thuật sử dụng cưa thủ công 14 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo, tính năng tác dụng của dũa 3 cạnh và của dao
mở cưa
- Mô tả cấu tạo, tính năng tác dụng của cưa dọc
- Trình bày được tính năng tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ phục
vụ cho việc rọc gỗ và trình tự các bước rọc gỗ
- Nêu được cấu tạo về vật liệu gỗ
- Mô tả được các chi tiết cần rọc phôi
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Mở, rửa , cưa rọc đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Căn chỉnh và sửa chữa cưa rọc đảm bảo cưa hoạt động tốt.
- Sử dụng được dụng cụ mở, rửa cưa dụng cụ căn chỉnh, tháo lắp cưa
dọc
- Phân tích, quan sát và khắc phục được những sai phạm trong quá
trình rọc
- Kiểm tra được dụng cụ, vật liệu trước khi rọc
- Sử dụng vam kẹp thuần thục
- Sử dụng được cưa dọc thành thạo
- Đảm bảo an toàn lao động
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
52
*) Nội dung bài:
1. Cấu tạo của cưa thủ công
1.1. Cấu tạo cưa dọc
1.2. Cấu tạo cưa cắt ngang
2. Mở cưa thủ công
2.1.Điều kiện thực hiện
2.2.Trình tự thực hiện
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
3. Rửa cưa thủ công
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Gá lưỡi cưa
3.2.2. Thao tác rửa cưa
3.2.3. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
4. Dọc gỗ bằng cưa dọc
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Gá kẹp gỗ
4.2.2. Thao tác dọc gỗ
4.2.3. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
5. Cắt gỗ bằng cưa cắt ngang
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Gá kẹp gỗ
5.2.2. Thao tác cắt ngang
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 4: Kỹ thuật sử dụng máy cưa đĩa 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:

53
- Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, Quy trình
sử dụng máy cưa đĩa;
* Kỹ năng:
- Kiểm tra và điều chỉnh được các bộ phận của máy
- Vận hành máy cưa đĩa cầm tay đúng qui trình kỹ thuật

- Mài, tháo, lắp được lưỡi cưa đĩa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Xẻ được phôi gỗ trên máy cưa đĩa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Đảm bảo an toàn lao động
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy cưa đĩa
4. Tháo, lắp, mài lưỡi cưa đĩa
4.1. Tháo lưỡi cưa đĩa
4.1.1. Điều kiện thực hiện
4.1.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Tháo miếng đệm mặt bàn
* Bước 2: Cố định trục cưa
* Bước 3: Tháo ê cu hãm
* Bước 4: Tháo đĩa ốp
* Bước 5: Tháo lưỡi cưa
4.2. Mài lưỡi cưa đĩa
4.2.1. Điều kiện thực hiện
4.2.2. Thao tác mài lưỡi cưa đĩa
* Bước 1: Vệ sinh lưỡi cưa
* Bước 2: Đưa cưa lên bàn gá
* Bước 3: Thao tác mài
* Bước 4: Kiểm tra
4.2.3. Kiểm tra
4.3. Lắp lưỡi cưa đĩa
54
4.3.1. Điều kiện thực hiện
4.3.2. Thao tác lắp lưỡi cưa đĩa
* Bước 1: Lắp lưỡi cưa
* Bước 2: Lắp đĩa ốp
* Bước 3: Vặn ê cu hãm
* Bước 4: Bỏ cố định trục cưa
* Bước 5: Lắp miếng đệm mặt bàn
4.3.3. Kiểm tra
5. Xẻ phôi bằng máy cưa đĩa
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2.1. Điều chỉnh máy cưa đĩa
5.2.2. Khởi động
5.2.3. Thao tác xẻ phôi bằng máy cưa đĩa
5.2.4. Dừng máy và kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 5: Kỹ thuật sử dụng máy cưa dong 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, Quy trình
sử dụng máy cưa dong;
- Trình bày được nguyên lý làm việc và qui trình vận hành máy
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Vận hành máy đúng qui trình kỹ thuật
- Xẻ được phôi gỗ trên máy cưa dong đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Tháo, lắp và mài lưỡi cưa và bảo dưỡng đảm bảo yêu cầu.
*Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập

55
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy cưa dong
4. Tháo, lắp, mài lưỡi cưa dong
4.1. Tháo
4.1.2. Điều kiện thực hiện
4.1.3. Thao tác tháo
* Bước 1: Tháo miếng đệm mặt bàn, ru lô nén phôi/băng tải
* Bước 2: Cố định trục cưa
* Bước 3: Tháo ê cu hãm
* Bước 4: Tháo đĩa ốp
* Bước 5: Tháo lưỡi cưa
4.1.3. Kiểm tra
4.2. Mài lưỡi cưa dong
4.2.1. Điều kiện thực hiện
4.2.2. Thao tác mài lưỡi cưa dong
* Bước 1: Vệ sinh lưỡi cưa
* Bước 2: Đưa cưa lên bàn gá
* Bước 3: Thao tác mài
* Bước 4: Kiểm tra
4.2.3. Kiểm tra
4.3. Lắp
4.3.1. Điều kiện thực hiện
4.3.2. Thao tác lắp
* Bước 1: Lắp lưỡi cưa
* Bước 2: Lắp đĩa ốp
* Bước 3: Vặn ê cu hãm
* Bước 4: Bỏ cố định trục cưa
* Bước 5: Tháo miếng đệm mặt bàn, ru lô nén phôi/băng tải
4.3.3. Kiểm tra
5. Xẻ phôi bằng máy cưa đĩa
56
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Điều chỉnh máy cưa dong
5.2.2. Khởi động
5.2.3. Thao tác xẻ phôi
5.2.4. Dừng máy
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 6: Kỹ thuật sử dụng mỏy cưa vũng mộc 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, tính năng tác dụng của của dao mở cưa
- Trình bày được cấu tạo, tính năng tác dụng của cưa lượn
- Trình bày được cấu tạo và tính năng tác dụng của dũa 3 cạnh
- Trình bày được tính năng tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ phục
vụ cho việc lượn gỗ
- Nêu được cấu tạo về vật liệu gỗ
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động * Kỹ năng:
- Mở, rửa , cưa lượn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Căn chỉnh và sửa chữa cưa lượn đảm bảo cưa hoạt động tốt.
- Phân tích và khắc phục được những sai phạm trong quá trình lượn
gỗ
- Kiểm tra được dụng cụ, vật liệu trước khi lượn gỗ
- Sử dụng vam kẹp thuần thục
- Sử dụng được cưa lượn thành thạo
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
1.1. Công dụng
1.2. Cấu tạo
57
1.2.1. Động lực và bộ truyền trung gian
1.2.2. Bánh đà
1.2.3. Lưỡi cưa
1.2.4. Bàn máy
1.2.5. Thước tựa
1.2.6. Cơ cấu nâng hạ và nghiêng lệch bánh đà bị động
1.2.7. Bộ phận định vị lưỡi cưa
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy cưa vòng mộc
4. Tháo, lắp, mài lưỡi cưa vòng mộc
4.1. Tháo
4.1.1. Điều kiện thực hiện
4.1.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Nới hệ thống căng cưa
* Bước 2: Tháo báo che
* Bước 3: Tháo lưỡi cưa
4.1.3. Sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp khắc phục
4.2. Mài
4.2.1. Điều kiện thực hiện
4.2.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Vệ sinh lưỡi cưa
* Bước 2: Đưa cưa lên bàn gá
* Bước 3: Thao tác mài
* Bước 4: Kiểm tra
4.2.3. Sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp khắc phục
4.3. Lắp
4.3.1. Điều kiện thực hiện
4.3.2. Trình tự thực hiện
5. Xẻ phôi bằng máy cưa vòng mộc
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1 Điều chỉnh máy
58
5.2.2. Thao tác xẻ
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 7: Kỹ thuật sử dụng máy cưa đĩa cầm tay 14giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy cưa đĩa cầm tay
4. Tháo, lắp, mài lưỡi cưa đĩa cầm tay
4.1. Tháo
4.1.1. Điều kiện thực hiện
4.1.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Cố định trục dao
* Bước 2: Tháo bao che
* Bước 3: Tháo lưỡi cưa
4.1.3. Sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp khắc phục
4.2. Mài
4.2.1. Điều kiện thực hiện
4.2.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Vệ sinh lưỡi cưa
* Bước 2: Đưa cưa lên bàn gá
* Bước 3: Thao tác mài
* Bước 4: Kiểm tra
4.2.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

59
4.3. Lắp
4.3.1. Điều kiện thực hiện
4.3.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Lắp lưỡi cưa
* Bước 2: Lắp bao che
* Bước 3: Cố định trục dao, điều chỉnh dây cu roa
4.3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
5. Xẻ phôi bằng máy cưa đĩa cầm tay
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Điều chỉnh máy
5.2.2. Thao tác xẻ
5.2.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
6. Bảo dưỡng máy
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
Địa điểm
Trang Học liệu, dụng Các điều
Nội dung (giảng đường, thiết bị máy cụ, nguyên vật kiện khác
phòng thực hành, móc liệu
nhà xưởng,...)
Bài 1: Những Xưởng thực hành - Gỗ xẻ, ván xẻ
yếu tố của quá - Sách hướng dẫn
trình cắt gọt gỗ giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Tài liệu tham
khảo
Bài 2: Các
phương pháp - Sách hướng dẫn
pha phôi giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích

60
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 3: Kỹ thuật - Dụng cụ thủ - Sách hướng dẫn
sử dụng cưa thủ công: Cưa giáo viên
công dọc, cưa cắt - Giáo trình, giáo
ngang, cưa án mô đun
lượn, bào - Bảng phân tích
thẩm, bào công việc
lau...
- Tài liệu tham
khảo
Bài 4: Kỹ thuật - Máy cưa đĩa - Sách hướng dẫn
sử dụng máy - Dụng cụ, giáo viên
cưa đĩa tháo, mở và - Giáo trình, giáo
bảo dưỡng. án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 5: Kỹ thuật - Máy cưa - Sách hướng dẫn
sử dụng máy dong giáo viên
cưa dong - Dụng cụ, - Giáo trình, giáo
tháo, mở và án mô đun
bảo dưỡng. - Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 6: Kỹ thuật - Máy cưa - Sách hướng dẫn
sử dụng máy vòng lượn, giáo viên
cưa vòng mộc - Dụng cụ, - Giáo trình, giáo
tháo, mở và án mô đun
bảo dưỡng. - Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 7: Kỹ thuật - Máy cưa đĩa - Sách hướng dẫn
sử dụng máy cầm tay giáo viên
cưa đĩa cầm tay - Dụng cụ, - Giáo trình, giáo
tháo, mở và án mô đun
bảo dưỡng. - Bảng phân tích
61
công việc
- Tài liệu tham
khảo

V. Nội dung và phương pháp đánh giá


1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
+ Cấu tạo, phương pháp mở, rửa, căn chỉnh cưa (cưa dọc, cưa cắt ngang, cưa vòng
mộc), cấu tạo, phương pháp mài, mở lưỡi cưa vòng mộc;
+ Các phương pháp tạo mẫu vạch;
+ Công dụng, quy trình sử dụng của máy cưa đĩa xẻ dọc, cưa vòng mộc, máy cưa
dong, cưa đĩa cầm tay.
- Kỹ năng:
+ Sử dụng và bảo dưỡng các loại dụng cụ, thiết bị dùng để pha phôi chi tiết mộc;
+ Pha phôi được các loại chi tiết mộc bằng máy và dụng cụ thủ công đảm bảo kích
thước và hình dạng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn lao động và tiết kiệm
nguên vật liệu trong quá trình thực hành;
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và
đúng thời gian;
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, hợp tác
giúp đỡ lẫn nhau;
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra sai sót.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 2 Thực hành 30 Phút
Định kỳ 3 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 4 giờ
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chương trình mô đun pha phôi được sử dụng để giảng dạy cho người học trình độ
trung cấp, nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

62
- Đối với giáo viên, giảng viên: Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào
chương trình đào tạo và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội
dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
- Đối với người học: Người học cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một
bài học và giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
Nội dung trọng tâm: kỹ năng xẻ dọc và cắt ngang gỗ bằng dụng cụ thủ công và máy
cưa đĩa xẻ dọc.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1] Bài giảng lưu hành nội bộ Mô đun Pha phôi - Trường Cao đẳng Quảng nam.
[2] TS Chu Sĩ Hải, Võ Thành Minh 2006“Giáo trình Công nghệ Mộc” - Trường Đại
học Lâm nghiệp Nhà xuất bản Nông Nghiệp
[3] Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công
Mỹ nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[4] Giáo trình Công nghệ mộc - Trường CNKT Lâm nghiệp I TW

63
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Gia công mặt phẳng, mặt cong
Mã mô đun: MĐTMX 14
Thời gian thực hiện mô đun: 80 giờ; (Lý thuyết: 20giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 55 giờ; Kiểm tra: 5giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí mô đun: Là mô đun được bố trí giảng dạy sau các môn học cơ sở và mô đun
Pha phôi.
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn bắt buộc, mô đun cung cấp cho
người học những kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật sử dụng những trang thiết bị như các loại
bào tay, các loại máy bào cầm tay, máy bào thẩm, bào cuốn, máy phay một trục hai trục và
máy tiện.
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức:
+ Trình bày được những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình gia công mặt phẳng;
+ Nêu được công dụng, cấu tạo của bào thẩm, bào cuốn, máy bào thẩm, máy bào
cuốn, máy bào 2 mặt, 4 mặt và máy phay một trục hai trục và máy tiện.
- Kỹ năng:
+ Mài được lưỡi bào, tháo lắp được lưỡi bào thẩm, bào lau;
+ Mài được lưỡi dao bào trên máy mài chuyên dùng;
+ Tháo, lắp và căn chỉnh lưỡi máy bào thẩm, máy bào cuốn, máy bào cầm tay, máy
phay trục đứng, máy tiện đúng kỹ thuật;
+ Gia công được mặt phẳng của chi tiết bằng bào thẩm, bào lau, máy bào thẩm, máy
bào cuốn máy bào cầm tay đảm bảo các yêu cầu về kích thước, độ nhẵn bề mặt;
+ Gia công được mặt cong của chi tiết bằng máy phay trục đứng, máy tiện, máy phay
cầm tay đảm bảo các yêu cầu về kích thước, độ nhẵn bề mặt.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tuân thủ những nguyên tắc khi sử dụng dụng cụ,
thiết bị và an toàn trong lao động. Đảm bảo tính khoa học, chính xác, có ý thức tiết kiệm
nguyên vật liệu.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiể
TT nghiệm,
số thuyết m tra
thảo luận,
bài tập
1 Bài 1: Kỹ thuật sử dụng bào thủ 5 1 3 1
công

64
1. Bào thẩm 4 1 3 0
2. Bào lau 3 1 2 0
3. Bào cong 3,5 0,5 3 0
4. Bào ngang 2,5 0,5 2 0
* Kiểm tra 1 1
2 Bài 2: Kỹ thuật sử dụng máy 15 3 11 1
bào thẩm
1. Công dụng và cấu tạo của máy 1 1 0 0
bào thẩm
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng 0,25 0,25 0 0
máy bào thẩm
4. Tháo, lắp lưỡi bào thẩm 2,25 0,25 2 0
5. Mài lưỡi dao máy bào thẩm 2,25 0,25 2 0
6. Bào mặt chuẩn bằng máy bào 6,5 0,5 6 0
thẩm
7. Bảo dưỡng máy bào thẩm 1,5 0,5 1 0
* Kiểm tra 2 2
3 Bài 3: Kỹ thuật sử dụng máy 15 3 11 1
bào cuốn
1. Công dụng và cấu tạo của máy 1 1 0 0
bào cuốn
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng 0,25 0,25 0 0
máy bào cuốn
4. Tháo, lắp lưỡi bào thẩm 2,5 0,5 2 0
5. Bào mặt đối diện bằng máy bào 7,5 0,5 7 0
cuốn
6. Bảo dưỡng máy bào cuốn 2,5 0,5 2 0
4 Bài 4: Kỹ thuật sử dụng máy 5 1 4 0
bào hai mặt
1. Công dụng và cấu tạo của máy 1 1 0 0
bào hai mặt
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
65
3. An toàn lao động khi sử dụng 0,25 0,25 0 0
máy bào hai mặt
4. Tháo, lắp lưỡi bào của máy bào 2,5 0,5 2 0
hai mặt
5. Bào mặt chuẩn bằng máy bào 7 1 6 0
hai mặt
6. Bảo dưỡng máy bào hai mặt 2 1 1 0
5 Bài 5: Kỹ thuật sử dụng máy 15 3 11 1
phay trục đứng
1. Công dụng và cấu tạo của máy 1 1 0 0
phay trục đứng
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng 0,25 0,25 0 0
máy phay
4. Tháo, lắp lưỡi phay 2,5 0,5 2 0
4.1. Tháo
4.2. Lắp
5. Gia công mặt cong bằng máy 8 1 7 0
phay
6. Bảo dưỡng máy phay trục đứng 2 1 1 0
* Kiểm tra 1 1
6 Bài 6: Kỹ thuật sử dụng máy 11 2 9 0
bào cầm tay
1. Công dụng và cấu tạo của máy 1 1 0 0
bào cầm tay
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng 0,25 0,25 0 0
máy bào cầm tay
4. Tháo, lắp lưỡi bào cầm tay 2,25 0,25 2 0
5. Bào mặt phẳng bằng máy bào 8 1 7 0
cầm tay
6. Bảo dưỡng máy bào cầm tay 1,25 0,25 1 0
7 Bài 7: Kỹ thuật sử dụng máy 5 1 4 0
tiện
1. Công dụng và cấu tạo của máy 1 1 0 0
66
tiện
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng 0,25 0,25 0 0
máy tiện
4. Mài dao tiện 2,25 0,25 2 0
5. Gia công mặt cong bằng máy 7 1 6 0
tiện
6. Bảo dưỡng máy tiện 1,25 0,25 1 0
8 Bài 8: Kỹ thuật sử dụng máy 5 1 4 0
phay cầm tay
1. Công dụng và cấu tạo của Máy 0,5 0,5 0 0
phay cầm tay
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng 0,25 0,25 0 0
máy bào cầm tay
4. Tháo, lắp mũi soi 1,25 0,25 1 0
5. Gia công mặt cong bằng máy 5,75 0,75 5 0
phay cầm tay
9 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Cộng 80 15 57 8
2. Nội dung chi tiết:
Thời
Nội dung gian
(giờ)
Bài 1: Kỹ thuật sử dụng bào thủ công 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo và tác dụng của các bộ phận trong bào thẩm
- Giải thích và khắc phục được những sai hỏng trong quá trình bào gỗ
- Trình bày được qui trình các bước bào thẩm
* Kỹ năng:
- Kiểm tra được dụng cụ, vật liệu trước khi bào thẩm
- Lắp được thành thạo lưỡi bào, ốp bào vào vỏ bào
- Bào được các mặt phẳng theo đúng trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Quan sát, phân tích và khắc phục được những sai phạm trong quá trình
67
bào
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Bào thẩm
1.1. Công dụng và cấu tạo
1.2. Tháo
1.3. Mài lưỡi bào
1.4. Lắp lưỡi bào
1.5. Bào mặt phẳng bằng bào thẩm
1.5.1. Điều kiện thực hiện
1.5.2. Trình tự thực hiên
* Bước 1: Gá phôi
* Bước 2: Điều chỉnh bào
* Bước 3: Thao tác bào
* Bước 4: Kiểm tra
1.5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
2. Bào lau
2.1. Công dụng và cấu tạo
2.2. Bào mặt phẳng bằng bào lau
2.2.1. Điều kiện thực hiện
2.2.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Gá phôi
* Bước 2: Điều chỉnh bào
* Bước 3: Thao tác bào
* Bước 4: Kiểm tra
2.2.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
3. Bào cong
3.1.Công dụng và cấu tạo
3.2. Bào mặt phẳng bằng bào cong
3.2.1. Điều kiện thực hiện

68
3.2.2. Trình tự thực hiên
* Bước 1: Gá phôi
* Bước 2: Điều chỉnh bào
* Bước 3: Thao tác bào
* Bước 4: Kiểm tra
3.2.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4. Bào ngang
4.1.Công dụng và cấu tạo
4.2 Bào mặt phẳng bằng bào ngang
4.2.1. Điều kiện thực hiện
4.2.2. Trình tự thực hiên
* Bước 1: Gá phôi
* Bước 2: Điều chỉnh bào
* Bước 3: Thao tác bào
* Bước 4: Kiểm tra
Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
Bài 2: Kỹ thuật sử dụng máy bào thẩm 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và tác dụng của các bộ phận trong bào thẩm
- Mô tả được qui trình sử dụng máy bào thẩm.
* Kỹ năng:
- Vận hành được máy bào thẩm đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật.
- Gia công mặt phẳng đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, sản
phẩm làm ra đạt yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu sử dụng.
* Thái độ:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc gia công mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh lao
động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp
thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo máy bào thẩm

69
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy bào thẩm
4. Tháo, lắp lưỡi bào thẩm
4.1. Tháo lưỡi bào thẩm
4.1.1. Điều kiện thực hiện
4.1.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Cố định trục dao
* Bước 2: Vặn bu lông
* Bước 3: Tháo lưỡi dao
* Bước 4: Tháo ốp dao
* Bước 5: Kiểm tra
4.1.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4.2. Mài lưỡi bào thẩm
4.2.1 Điều kiện thực hiện
4.2.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Gá lắp lưỡi dao
* Bước 2: Điều chỉnh máy
* Bước 3: Tháo lưỡi dao
* Bước 4: Thao tác mài
* Bước 5: Kiểm tra
4.2.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
4.3. Thao tác lắp
4.3.1. Điều kiện thực hiện
4.3.2. Trình tự thực hiện
* Bước 1: Cố định trục dao
* Bước 2: Lắp ốp dao
* Bước 3: Lắp lưỡi dao
* Bước 4: Điều chỉnh độ nhô của dao
* Bước 5: Vặn bu lông
* Bước 6: Kiểm tra
4.3.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
6. Bào mặt chuẩn bằng máy bào thẩm
6.1. Điều kiện thực hiện
6.2. Trình tự thực hiện
6.2.1.Điều chỉnh máy
6.2.2. Khởi động

70
6.2.3. Bào mặt chuẩn 1
6.2.4. Bào mặt chuẩn 2
6.2.5. Dừng máy
6.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
7. Bảo dưỡng máy bào thẩm
7.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
7.2. Bảo dưỡng thường xuyên
7.3. Bảo dưỡng định kỳ
7. Bảo dưỡng máy bào thẩm
7.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
7.2. Bảo dưỡng thường xuyên
7.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 3: Kỹ thuật sử dụng máy bào cuốn 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và qui trình
bào gỗ bằng máy bào cuốn
- Trình bày được phương pháp kiểm tra chất lượng bề mặt gia công
* Kỹ năng:
- Vận hành được máy bào cuốn đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật.
- Gia công mặt phẳng đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, sản
phẩm làm ra đạt yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu sử dụng.
* Thái độ:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc gia công mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh lao
động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp
thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo của máy bào cuốn
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy bào cuốn
4. Tháo, lắp lưỡi bào cuốn
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
71
4.2.1. Tháo
* Bước 1: Cắt nguồn điện
* Bước 2: Vặn vít giữ lưỡi dao để lấy dao ra
* Bước 3: Tháo lưỡi dao ra
* Bước 4: Tháo các ốp dao
* Bước 5: Kiểm tra dao
4.2.2. Lắp
* Bước 1: Đặt các ốp dao
* Bước 2: Kiểm tra độ sắc của dao và đặt dao vào rãnh dao
* Bước 3: Vặn vít hờ để giữ lưỡi dao
* Bước 4: Điều chỉnh độ nhô của các lưỡi dao
* Bước 5: Kiểm tra độ nhô đồng đều của các lưỡi dao, vặn vít cố định
5. Bào mặt đối diện bằng máy bào cuốn
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Điều chỉnh máy
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1.Điều chỉnh máy
5.2.2. Khởi động
5.2.3. Bào mặt đối diện 1
5.2.4. Bào mặt đối diện 2
5.2.4. Dừng máy
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy bào cuốn
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 4: Kỹ thuật sử dụng máy bào hai mặt 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và qui trình
bào gỗ bằng máy bào hai mặt
- Trình bày được phương pháp kiểm tra chất lượng bề mặt gia công
* Kỹ năng:
- Tháo, lắp và căn chỉnh được lưỡi dao của máy bào hai mặt đạt yêu
cầu kỹ thuật
- Gia công mặt phẳng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

72
- Phân tích và khắc phục được những sai hỏng trong quá trình bào
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, đảm bảo an toàn
lao đông trong quá trình bào
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo của máy bào hai mặt
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy bào hai mặt
4. Tháo, lắp lưỡi bào của máy bào hai mặt
4.1. Tháo
4.2. Lắp
5. Bào mặt phẳng bằng máy bào hai mặt
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2.Trình tự thực hiện
5.2.1.Điều chỉnh máy
5.2.2. Thao tác bào
5.2.3.Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy bào hai mặt
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 5: Kỹ thuật sử dụng máy phay trục đứng 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và qui trình
vận hành máy phay trục đứng
- Trình bày được phương pháp kiểm tra chất lượng bề mặt gia công
* Kỹ năng:
- Tháo, lắp được lưỡi dao vào trục dao đúng yêu cầu
- Gia công mặt cong đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Phân tích và khắc phục được những sai hỏng trong quá trình bào
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, đảm bảo an toàn
lao đông trong quá trình bào
73
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo của máy phay trục đứng
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy phay trục đứng
4. Tháo, lắp lưỡi phay
4.1. Tháo
4.2. Lắp
5. Gia công mặt cong bằng máy phay
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Gá lắp phôi
5.2.2. Điều chỉnh máy
5.2.3. Thao tác phay
5.2.4. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy phay trục đứng
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 6: Kỹ thuật sử dụng máy bào cầm tay 11 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được các dụng cụ sử dụng để tháo lắp và bảo dưỡng máy
- Mô tả được cấu tạo của lưỡi bào
- Trình bày được nguyên lý làm việc của máy bào cầm tay
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Kiểm tra, tháo lắp và bôi trơn được các bộ phận của máy đảm bảo các
thông số kỹ thuật
- Mài lưỡi dao, lắp lưỡi dao, căn chỉnh lưỡi dao thành thạo
- Kiểm tra, thay được chổi than và công tắc điện đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật
- Bôi trơn được các ổ trục của máy thành thạo
* Thái độ:

74
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo của máy bào cầm tay
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy bào cầm tay
4. Tháo, lắp lưỡi bào cầm tay
4.1. Tháo
4.2. Lắp
5. Bào mặt phẳng bằng máy bào cầm tay
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2.Trình tự thực hiện
5.2.1. Điều chỉnh máy
5.2.2. Thao tác bào
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy bào cầm tay
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 7: Kỹ thuật sử dụng máy tiện 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài và quy trình sử
dụng máy tiện
- Mô tả được cấu tạo của lưỡi bào
- Trình bày được nguyên lý làm việc của máy bào cầm tay
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Kiểm tra, tháo lắp và bôi trơn được các bộ phận của máy đảm bảo các
thông số kỹ thuật
- Mài lưỡi dao, lắp lưỡi dao, căn chỉnh lưỡi dao thành thạo
- Kiểm tra, thay được chổi than và công tắc điện đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật
- Gia công được mặt cong bằng máy tiện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
75
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo của máy tiện
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy tiện
4. Mài dao tiện
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự mài dao tiện
4.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
5. Gia công mặt cong bằng máy tiện
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Gá lắp phôi
5.2.2. Điều chỉnh máy
5.2.2. Thao tác tiện
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
6. Bảo dưỡng máy máy tiện
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
6. Bảo dưỡng máy máy tiện
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 8: Kỹ thuật sử dụng máy phay cầm tay 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp lắp dao và qui trình
sử dụng máy phay cầm tay;
- Nêu được các yêu cầu bề mặt phôi sau khi gia công.
* Kỹ năng:
- Lắp lưỡi bào đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu;
- Gia công được các bề mặt cong trên máy soi đảm bảo yêu cầu chất
lượng bề mặt, kích thước, hình dạng;
76
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, an toàn trong
quá lắp lưỡi soi và gia công chi tiết phôi;
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo của máy phay cầm tay
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy phay cầm tay
4. Tháo, lắp mũi soi cầm tay
4.1. Tháo
4.2. Lắp
4.3. Kiểm tra
5. Gia công mặt cong bằng máy phay cầm tay
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2.Trình tự thực hiện
5.2.1. Điều chỉnh máy
5.2.2. Thao tác phay
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
Địa điểm
Học liệu, dụng Các điều
(giảng đường, Trang thiết kiện khác
Nội dung cụ, nguyên vật
phòng thực hành, bị máy móc
liệu
nhà xưởng,...)
Bài 1: Kỹ thuật Xưởng thực hành - Bào thủ công - Sách hướng dẫn - Phòng dạy
sử dụng bào thủ - Dụng cụ tháo giáo viên tích hợp
công lắp và bảo - Giáo trình, giáo
dưỡng án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 2: Kỹ thuật - Máy bào thẩm - Sách hướng dẫn
sử dụng máy - Dụng cụ tháo giáo viên
bào thẩm lắp và bảo - Giáo trình, giáo
dưỡng án mô đun
- Bảng phân tích
77
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 3: Kỹ thuật - Máy bào cuốn - Sách hướng dẫn
sử dụng máy - Dụng cụ tháo giáo viên
bào cuốn lắp và bảo - Giáo trình, giáo
dưỡng án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 4: Kỹ thuật - Máy bào hai - Sách hướng dẫn
sử dụng máy mặt giáo viên
bào hai mặt - Dụng cụ tháo - Giáo trình, giáo
lắp và bảo án mô đun
dưỡng - Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 5: Kỹ thuật - Máy phay trục - Sách hướng dẫn
sử dụng máy đứng giáo viên
phay trục đứng - Dụng cụ tháo - Giáo trình, giáo
lắp và bảo án mô đun
dưỡng - Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 6: Kỹ thuật - Máy bào cầm - Sách hướng dẫn
sử dụng máy tay giáo viên
bào cầm tay - Dụng cụ tháo - Giáo trình, giáo
lắp và bảo án mô đun
dưỡng - Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 7: Kỹ thuật - Máy tiện - Sách hướng dẫn
sử dụng máy - Dụng cụ tháo giáo viên
tiện lắp và bảo - Giáo trình, giáo
dưỡng án mô đun
- Bảng phân tích
78
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 8: Kỹ thuật -Máy phay cầm - Sách hướng dẫn
sử dụng máy tay tiện giáo viên
phay cầm tay - Dụng cụ tháo - Giáo trình, giáo
lắp và bảo án mô đun
dưỡng - Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
V. Nội dung và phương pháp đánh giá
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
Được đánh giá qua bài viết kiểm tra:
+ Yêu cầu kỹ thuật của gia công mặt phẳng gỗ
+ Các phương pháp gia công mặt phẳng gỗ
- Kỹ năng:
+ Mài các loại lưỡi bào phẳng
+ Gia công mặt phẳng các chi tiết trên máy bào thẩm, máy bào cuốn, máy bào cầm
tay hoặc dụng cụ thủ công như bào thẩm, bào lau
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong quá
trình thực hành, nhạnh nhẹn có tác phong công nghiệp trong sản xuất;
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và
đúng thời gian;
+ Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 2 Thực hành 30 Phút
Định kỳ 3 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 4 giờ

79
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Mô đun được sử dụng để giảng dạy cho người học trình độ trung cấp, nghề Mộc xây
dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nội dung
của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng
giảng dạy;
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm
thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm
các bài tập thực hành có hiệu quả;
- Giáo viên dạy lý thuyết cần có sản phẩm mẫu để học sinh quan sát đặc điểm kiểu
dáng sản phẩm;
- Trong quá trình hướng dẫn thực hành, giáo viên thao tác mẫu cần chia nhóm để
học sinh dễ quan sát;
- Hướng dẫn và sửa các lỗi của các nhóm tại lớp cho học sinh để rút kinh nghiệm.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Kỹ thuật mài lưỡi bào;
- Kỹ thuật lắp và căn chỉnh lưỡi bào thẩm, bào cuốn;
- Quy trình vận hành máy bào thẩm, máy bào cuốn, máy phay trục đứng.
4. Tài liệu cần tham khảo:
4.1. Tài liệu chính: Bài giảng mô đun Gia công mặt phẳng- mặt cong, lưu hành nội
bộ.
4.2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công
Mỹ nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[2]. - TS Chu Sĩ Hải, Võ Thành Minh 2006“Giáo trình Công nghệ Mộc” - Trường
Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất bản Nông Nghiệp

80
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Gia công mối ghép mộng


Mã mô đun: MĐTMX 15
Thời gian thực hiện mô đun: 80 giờ; (Lý thuyết 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 55 giờ; Kiểm tra:5giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau các môn học cơ sở, môn đun chuyên môn
như Pha phôi, Gia công mặt phẳng, mặt cong.
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức:
+ Mô tả được cấu tạo các loại mối ghép mộng cơ bản;
+ Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài đục phẳng;
+ Trình bày được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy đục lỗ mộng
vuông, máy phay mộng, máy khoan, máy phay mộng ovan âm, máy phay mộng ovan
dương, máy phay mộng CNC;
+ Trình bày được quy trình gia công các loại mối ghép mộng bằng dụng cụ thủ công;
+ Trình bày được quy trình gia công lỗ mộng bằng máy đục lỗ mộng vuông;
+ Trình bày được quy trình gia công mộng bằng máy phay mộng;
+ Trình bày được quy trình gia công lỗ mộng bằng máy khoan;
+ Trình bày được quy trình gia công lỗ mộng bằng máy phay mộng ovan âm;
+ Trình bày được quy trình gia công thân mộng bằng máy phay mộng ovan dương;
+ Trình bày được quy trình gia công mộng bằng máy phay mộng CNC;
- Kỹ năng:
+ Mài được đục phẳng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
+ Gia công được các loại mối ghép mộng cơ bản bằng dụng cụ thủ công đảm bảo
đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Đục được lỗ mộng bằng máy đục lỗ mộng vuông đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Gia công được mộng bằng máy phay mộng đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Gia công được lỗ mộng bằng máy khoan đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
+ Gia công được lỗ mộng bằng máy ovan âm đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Gia công được thân mộng bằng máy ovan dương đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Gia công được mối ghép mộng bằng máy phay mộng CNC đảm bảo đúng yêu cầu
kỹ thuật.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chấp hành đúng quy định an toàn khi sử dụng dụng cụ, thiết bị và an toàn vệ sinh
lao động trong xưởng thực hành;

81
+ Đảm bảo tính khoa học, chính xác, có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)
Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiể
TT nghiệm,
số thuyết m tra
thảo luận,
bài tập
Bài 1: Các dạng mối ghép mộng
1 5 5 0 0
cơ bản
1. Mối ghép mộng thẳng 1 1 0 0
2. Mối ghép mộng én 1 1 0 0
3. Mối ghép mộng mòi 3 3 0 0
2 Bài 2: Kỹ thuật sử dụng đục thủ
5 1 4 0
công
1. Công dụng và cấu tạo 0,5 0, 5 0 0
2. Mài lưỡi đục 0,5 0,25 0,25 0
3. Đục lỗ mộng bằng đục thủ công 4 0,25 3,75 0
3 Bài 3: Gia công mối ghép mộng
15 2 11 2
thẳng
1. Đọc bản vẽ 0,5 0,5 0 0
2. Vạch mực 1,5 0,5 1 0
3. Gia công thân mộng 5,5 0,5 5 0
4. Gia công lỗ mộng 5,5 0,5 5 0
* Kiểm tra 2 2
4 Bài 4: Gia công mối ghép mộng
15 2 13 0
én
1. Đọc bản vẽ 0,5 0,5 0 0
2. Vạch mực 1,5 0,5 1 0
3. Gia công thân mộng 6,5 0,5 6 0
4. Gia công lỗ mộng 6,5 0,5 6 0
5 Bài 5: Gia công mối ghép mộng
15 3 10 2
mòi

82
1. Gia công mối ghép mộng mòi
4 1 3 0
một mặt
2. Gia công mối ghép mộng mòi
4 1 3 0
hai mặt
3. Gia công mối ghép mộng mòi
5 1 4 0
ba mặt
* Kiểm tra 2 2
6 Bài 6: Kỹ thuật sử dụng máy
3 1 2 0
đục lỗ mộng vuông
1. Công dụng và cấu tạo 0,25 0,25 0 0
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng
0,25 0,25 0 0
máy đục lỗ mộng vuông
4. Tháo, lắp mũi đục 0,25 0 0,25 0
5. Đục lỗ mộng vuông 1 0 1 0
6. Bảo dưỡng máy đục lỗ mộng
1 0,25 0,75 0
vuông
7 Bài 7: Kỹ thuật sử dụng máy
5 2 3 0
phay mộng
1. Công dụng và cấu tạo 0,25 0,25 0 0
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng
0,25 0,25 0 0
máy phay mộng
4. Tháo, lắp lưỡi phay 0,75 0,25 0,5 0
5. Gia công mộng bằng máy
2,5 0,5 2 0
phay mộng
6. Bảo dưỡng máy phay mộng 10 0,5 0,5 0
8 Bài 8: Kỹ thuật sử dụng máy
3 1 2 0
khoan
1. Công dụng và cấu tạo 0,25 0,25 0 0
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng
0,25 0,25 0 0
máy khoan
4. Khoan lỗ mộng 1 0 1 0

83
5. Bảo dưỡng máy khoan 1,25 0,25 1 0
9 Bài 9: Kỹ thuật sử dụng máy
5 2 3 0
phay mộng ovan dương
1. Công dụng và cấu tạo 0,25 0,25 0 0
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng
0,25 0,25 0 0
máy phay mộng ovan dương
4. Tháo, lắp lưỡi phay 1,0 0,5 0,5 0
5. Gia công thân mộng 2,5 0,5 2 0
6. Bảo dưỡng máy ovan dương 0,75 0,25 0,5 0
10 Bài 10: Kỹ thuật sử dụng máy
5 1 4 0
phay mộng ovan âm
1. Công dụng và cấu tạo 0,25 0,25 0 0
2. Nguyên lý hoạt động 0,25 0,25 0 0
3. An toàn lao động khi sử dụng
0,25 0,25 0 0
máy phay mộng ovan âm
4. Tháo, lắp mũi phay 0,5 0 0,5 0
5. Gia công lỗ mộng 3 0 3 0
6. Bảo dưỡng máy phay mộng
0,75 0,25 0,5 0
ovan âm
11 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Tổng 80 20 52 8
2. Nội dung chi tiết:
Thời gian
Nội dung
(giờ)
Bài 1: Các dạng mối ghép mộng cơ bản 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của các loại mộng trong liên kết đồ
mộc
- Nắm được quy trình vạch mực, quy trình gia công mộng bằng dụng
cụ thủ công.
* Kỹ năng:
- Vạch mực các loại mộng

84
- Gia công các mộng đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Mối ghép mộng thẳng
1.1. Cấu tạo mối mộng thẳng đơn
1.2. Cấu tạo mối ghép mộng thẳng kép
1.3. Cấu tạo mối ghép mộng có hàm óc
1.4. Cấu tạo mối ghép mộng kẹp
2. Mối ghép mộng én
3. Mối ghép mộng mòi
3.1. Cấu tạo mối ghép mộng mòi ba mặt
3.2. Cấu tạo mối ghép mộng mòi hai mặt
3.3. Cấu tạo mối ghép mộng mòi một mặt
Bài 2: Kỹ thuật sử dụng đục thủ công 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, công dụng, phương pháp mài đục phẳng
- Nắm được quy trình đục lỗ mộng
* Kỹ năng:
- Mài lưỡi đục đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Gia công các lỗ mộng đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
1.1. Đục bạt
1.2. Đục mộng
1.3. Đục gụm
1.4. Đục chàng
2. Mài lưỡi đục

85
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự mài
2.2.1. Mài thô
2.2.2. Mài màu
2.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
3. Đục lỗ mộng bằng dụng cụ thủ công
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Vạch mực
3.2.2. Gá kẹp phôi
3.2.3. Đục lỗ mộng
3.2.4. Sửa lỗ mộng
3.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
Bài 3: Gia công mối ghép mộng thẳng 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
- Trình bày được cấu tạo các loại mối ghép mộng thẳng, phương pháp
vạch mực, phương pháp gia công các loại mộng thẳng;
- Trình bày được các sai hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
* Kỹ năng:
- Gia công thân mộng và lỗ mộng thẳng đảm bảo kích thước và hình
dạng theo bản vẽ thiết kế;

- An toàn trong quá trình gia công.


* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Đọc bản vẽ
2. Vạch mực
3. Gia công thân mộng
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Gá kẹp phôi
3.2.2. Xẻ má mộng
86
3.2.3. Cắt vai mộng
3.2.4. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia công mộng
4. Gia công lỗ mộng
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Vạch mực
4.2.2. Gá kẹp phôi
4.2.3. Đục lỗ mộng
4.2.4. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia công lỗ mộng.
* Kiểm tra
Bài 4: Gia công mối ghép mộng én 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Thống kê, tính toán được số lượng, kích thước của mộng
- Mô tả được cấu tạo của mộng
- Giải thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của các dụng cụ đo, các
dụng cụ gia công mộng
- Trình bày được trình tự các bước gia công mộng én bằng dụng cụ thủ
công
* Kỹ năng:
- Thống kê, tính toán và lấy mực chính xác số lượng và kích thước của
mộng
- Quan sát, kiểm tra và chỉnh sửa được mộng
- Gia công được mộng én đúng hình dáng, kích thước thiết kế đạt các
yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Đọc bản vẽ
2. Vạch mực
3. Gia công thân mộng
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
87
3.2.2. Gá kẹp phôi
3.2.4. Xẻ mộng
3.2.5. Cắt vai mộng
3.2.6. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia công mộng
4. Gia công lỗ mộng
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Vạch mực
4.2.2. Gá kẹp phôi
4.2.4. Đục lỗ mộng
4.2.5. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia công lỗ mộng.
Bài 5: Gia công mối ghép mộng mòi 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Thống kê, tính toán được số lượng, kích thước của mộng
- Mô tả được cấu tạo của mộng
- Giải thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của các dụng cụ đo, các
dụng cụ gia công mộng
- Trình bày được trình tự các bước gia công mộng mòi một mặt, mộng
mòi hai mặt bằng dụng cụ thủ công
* Kỹ năng:
- Thống kê, tính toán và lấy mực chính xác số lượng và kích thước của
mộng
- Quan sát, kiểm tra và chỉnh sửa được mộng
- Gia công được mộng mòi một mặt, mộng mòi hai mặt đúng hình
dáng, kích thước thiết kế đạt các yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Mối ghép mộng mòi ba mặt
1.1. Đọc bản vẽ
1.2. Vạch mực
1.3. Gia công thân mộng mòi 3 mặt
88
1.3.1. Điều kiện thực hiện
1.3.2. Trình tự thực hiện
1.3.2.1. Gá kẹp phôi
1.3.2.2. Xẻ má mộng
1.3.2.3. Cắt góc mòi
1.3.2.4. Kiểm tra
1.3.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia
công thân mộng mòi 3 mặt
1.4. Gia công lỗ mộng mòi 3 mặt
1.4.1. Điều kiện thực hiện
1.4.2. Trình tự thực hiện
1.4.2.1. Vạch mực
1.4.2.2. Gá kẹp phôi
1.4.2.3. Cắt góc mòi
1.4.2.4. Đục lỗ mộng
1.4.2.5. Kiểm tra
1.4.3. Sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia công lỗ mộng
mòi 3 mặt
2. Mối ghép mộng mòi hai mặt
2.1. Đọc bản vẽ
2.2. Vạch mực
2.3. Gia công thân mộng mòi hai mặt
2.3.1. Điều kiện thực hiện
2.3.2. Trình tự thực hiện
2.3.2.1. Gá kẹp phôi
2.3.2.2. Xẻ má mộng
2.3.2.3. Cắt mòi
2.3.2.4. Cắt vai mộng
2.3.2.5. Đục kẹ mộng
2.3.2.6. Kiểm tra
2.3.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia

89
công thân mộng mòi hai mặt
2.4. Gia công lỗ mộng mòi hai mặt
2.4.1. Điều kiện thực hiện
2.4.2. Trình tự thực hiện
2.4.2.1. Gá kẹp phôi
2.4.2.2. Đục lỗ mộng
2.4.2.3. Cắt tạo mòi
2.4.2.4. Kiểm tra
2.4.3. Sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia công lỗ mộng
mòi hai mặt
3. Mối ghép mộng mòi một mặt
3.1. Đọc bản vẽ
3.2. Vạch mực
3.3. Gia công thân mộng mòi một mặt
3.3.1. Điều kiện thực hiện
3.3.2. Trình tự thực hiện
3.3.2.1. Gá kẹp phôi
3.3.2.2. Xẻ má mộng
3.3.2.3. Cắt mòi
3.3.2.4. Cắt vai mộng
3.3.2.5. Đục kẹ mộng
3.3.2.6. Kiểm tra
3.3.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia
công thân mộng mòi hai mặt
3.4. Gia công lỗ mộng mòi một mặt
3.4.1. Điều kiện thực hiện
3.4.2. Trình tự thực hiện
3.4.2.1. Gá kẹp phôi
3.4.2.2. Đục lỗ mộng
3.4.2.3. Cắt tạo mòi
3.4.2.4. Kiểm tra
3.4.3. Sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia công lỗ mộng

90
mòi một mặt
* Kiểm tra
Bài 6: Kỹ thuật sử dụng máy đục lỗ mộng vuông 3 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy đục lỗ mộng
vuông
- Trình bày được qui trình gia công lỗ mộng thẳng trên máy đục lỗ
mộng vuông
* Kỹ năng:
- Kiểm tra, căn chỉnh được các bộ phận của máy
- Vận hành và sử dụng thành thạo máy đục lỗ mộng vuông
- Gia công được lỗ mộng thẳng bằng máy đục lỗ mộng vuông đúng
hình dáng kích thước thiết kế đạt các yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
1.1. Công dụng
1.2. Cấu tạo
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy đục lỗ mộng vuông
4. Tháo, lắp mũi đục
4.1. Tháo mũi đục
4.2. Lắp mũi đục
5. Đục lỗ mộng vuông
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Điều chỉnh máy đục
5.2.2. Gá kẹp phôi
5.2.3. Đục lỗ mộng
5.2.4. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

91
6. Bảo dưỡng máy
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 7: Kỹ thuật sử dụng máy phay mộng 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy phay mộng đa
năng;
- Phát hiện được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp
khắc phục.
* Kỹ năng:
- Kiểm tra, căn chỉnh được các bộ phận của máy.
- Phay được thân mộng bằng máy phay mộng đa năng đúng hình dáng
kích thước thiết kế đạt các yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
1.1. Công dụng
1.2. Cấu tạo
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy phay mộng
4. Tháo, lắp lưỡi phay
4.1. Tháo
4.2. Lắp
5. Gia công mộng bằng máy phay mộng
5.1. Điều kiện thực hiên
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Điều chỉnh máy
5.2.2. Kẹp phôi
5.2.3. Phay mộng
5.2. 4. Kiểm tra
92
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia
công
6. Bảo dưỡng máy
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 8: Kỹ thuật sử dụng máy khoan 3 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy khoan đứng
- Trình bày được qui trình gia công lỗ mộng thẳng trên máy khoan
đứng
- Phát hiện những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp
khắc phục.
* Kỹ năng:
- Kiểm tra, căn chỉnh được các bộ phận của máy
- Vận hành và sử dụng thành thạo máy khoan đứng
- Gia công lỗ mộng thẳng bằng máy khoan ngang đúng hình dáng
kích thước thiết kế đạt các yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
1.1 Công dụng
1.2. Cấu tạo
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy khoan
4. Khoan lỗ mộng
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Điều chỉnh máy
4.2.2. Kẹp phôi
4.2.3. Khoan lỗ mộng

93
4.2.4. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
5. Bảo dưỡng máy khoan
5.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
5.2. Bảo dưỡng thường xuyên
5.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 9: Kỹ thuật máy phay mộng ô van dương 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Giải thích được cấu tạo của máy và tính năng tác dụng của từng bộ
phận trên máy phay mộng
- Mô tả được nguyên lý hoạt động của máy phay mộng
- Thống kê, tính toán được số lượng, kích thước của mộng
- Mô tả được cấu tạo của mộng
- Trình bày được qui trình gia công lá mộng thẳng trên máy phay mộng
đa năng
* Kỹ năng:
- Kiểm tra, căn chỉnh được các bộ phận của máy
- Vận hành và sử dụng thành thạo máy phay
- Quan sát, kiểm tra và căn chỉnh lưỡi dao
- Gia công lá mộng thẳng trên máy phay mộng đa năng đúng hình dáng
kích thước thiết kế đạt các yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
1.1. Công dụng
1.2. Cấu tạo
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy phay mộng ô van dương
4. Tháo, lắp lưỡi phay
4.1. Tháo
4.2. Lắp
5. Gia công mộng bằng máy phay mộng ovan dương
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
94
5.2.1. Điều chỉnh máy
5.2.2. Kẹp phôi
5.2.3. Gia công mộng
5.2.4. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia
công lỗ mộng
6. Bảo dưỡng máy
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
Bài 10: Kỹ thuật máy gia công mộng ô van âm 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy phay mộng đa
năng;
- Phát hiện được các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp
khắc phục.
* Kỹ năng:
- Kiểm tra, căn chỉnh được các bộ phận của máy.
- Phay được thân mộng bằng máy phay mộng đa năng đúng hình dáng
kích thước thiết kế đạt các yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Công dụng và cấu tạo
1.1. Công dụng
1.2. Cấu tạo
2. Nguyên lý hoạt động
3. An toàn lao động khi sử dụng máy phay mộng ô van âm
4. Tháo, lắp mũi phay
4.1. Tháo
4.2. Lắp
5. Gia công lỗ mộng bằng máy phay mộng ô van âm

95
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Điều chỉnh máy
5.2.2. Kẹp phôi
5.2.3. Gia công lỗ mộng
5.2.4. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh khi gia
công
6. Bảo dưỡng máy
6.1. Quy định an toàn khi bảo dưỡng
6.2. Bảo dưỡng thường xuyên
6.3. Bảo dưỡng định kỳ
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

Địa điểm
Trang Học liệu, dụng Các điều
Nội dung (giảng đường, thiết bị máy cụ, nguyên vật kiện khác
phòng thực hành, móc liệu
nhà xưởng,...)

Bài 1: Các dạng Xưởng thực hành - Máy chiếu - Sách hướng dẫn
mối ghép mộng giáo viên
cơ bản - Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 2: Kỹ thuật - Bộ đục, đá - Sách hướng dẫn
sử dụng đục thủ mài giáo viên
công - Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 3: Gia công - Bộ đục, cưa - Sách hướng dẫn
mối ghép mộng giáo viên
96
thẳng - Máy cưa - Giáo trình, giáo
đĩa, cưa vòng án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 4: Gia công - Bộ đục, cưa - Sách hướng dẫn
mối ghép mộng - Máy cưa giáo viên
én đĩa, cưa vòng - Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 5: Gia công - Bộ đục, cưa - Sách hướng dẫn
mối ghép mộng - Máy cưa giáo viên
mòi đĩa, cưa vòng - Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 6: Kỹ thuật - Máy đục lỗ - Sách hướng dẫn
sử dụng máy mộng vuông giáo viên
đục lỗ mộng - Dụng cụ - Giáo trình, giáo
vuông tháo lắp và án mô đun
bảo dưỡng - Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 7: Kỹ thuật - Máy phay - Sách hướng dẫn
sử dụng máy mộng giáo viên
phay mộng - Dụng cụ - Giáo trình, giáo
tháo lắp và án mô đun
bảo dưỡng - Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 8: Kỹ thuật - Máy khoan - Sách hướng dẫn
sử dụng máy - Dụng cụ giáo viên
khoan
97
tháo lắp và - Giáo trình, giáo
bảo dưỡng án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 9: Kỹ thuật - Máy phay - Sách hướng dẫn
sử dụng máy mộng ovan giáo viên
phay mộng dương - Giáo trình, giáo
ovan dương - Dụng cụ án mô đun
tháo lắp và - Bảng phân tích
bảo dưỡng công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 10: Kỹ - Máy phay - Sách hướng dẫn
thuật sử dụng mộng ovan giáo viên
máy phay mộng âm - Giáo trình, giáo
ovan âm - Dụng cụ án mô đun
tháo lắp và - Bảng phân tích
bảo dưỡng công việc
- Tài liệu tham
khảo

V. Nội dung và phương pháp đánh giá


Sau khi học xong chương trình mô đun, người học có đủ các điều kiện thì được dự
thi kết thúc mô đun theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun. Hình thức kiểm tra
hết mô đun, người học thực hiện một bài kiểm tra lý thuyết với thời gian 1 giờ và một bài
kiểm tra thực hành với thời gian 3 giờ.
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
+ Cấu tạo các loại mối ghép mộng cơ bản;
+ Công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình gia công của máy đục lỗ mộng
vuông, máy phay mộng, máy khoan, máy phay mộng ovan âm, máy phay mộng ovan
dương, máy phay mộng CNC;
- Kỹ năng:
+ Lựa chọn phôi, vạch mực mối ghép mộng theo bản vẽ thiết kế;
+ Gia công một số loại mối ghép mộng cơ bản bằng dụng cụ thủ công đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật;
+ Gia công mối ghép mộng bằng máy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
98
Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và thực hiện đúng hướng dẫn của giáo
viên. Giữ gìn vệ sinh và tác phong công nghiệp.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 2 Thực hành 30 Phút
Định kỳ 3 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 4 giờ
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho người học trình độ trung cấp,
nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nội dung
của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng
giảng dạy;
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm
thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm
các bài tập thực hành có hiệu quả;
- Giáo viên dạy lý thuyết cần có sản phẩm mẫu để học sinh quan sát đặc điểm kiểu
dáng sản phẩm;
- Trong quá trình hướng dẫn thực hành, giáo viên thao tác mẫu cần chia nhóm để
học sinh dễ quan sát;
- Hướng dẫn và sửa các lỗi của các nhóm tại lớp cho học sinh để rút kinh nghiệm.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Kỹ thuật sử dụng đục thủ công;
- Kỹ thuật sử dụng máy đục, máy khoan, máy phay mộng;
- Quy trình gia công mối ghép mộng thẳng, mối ghép mộng mòi.
4. Tài liệu cần tham khảo:
4.1. Tài liệu chính: Bài giảng mô đun Gia công mối ghép mộng, lưu hành nội bộ.
4.2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình nghề Mộc xây dựng - Bộ xây dựng – nhà xuất bản Xây dựng 1974
[2]. Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993
[3]. Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công
Mỹ nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[4]. Hỏi đáp về nghề Mộc - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 1989
5. Ghi chú và giải thích:

99
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Gọn gàng, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, bình tĩnh, kiên trì, sử dụng tiết kiệm nguyên
vật liệu.

100
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO
Tên mô đun: Hoàn thiện bề mặt sản phẩm mộc
Mã mô đun: MĐTMX 16
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 40 giờ; Kiểm tra: 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- VÞ trÝ: M« ®un ®îc bè trÝ sau khi ngêi häc ®· hoµn thµnh c¸c m«n kiÕn thøc c¬
së nh: VÏ kü thuËt, b¶o hé lao ®éng ®iÖn kü thuËt, tæ chøc s¶n xuÊt, chuÈn bÞ nguyªn vËt
liÖu, pha ph«i, gia c«ng mÆt ph¼ng, lµm méng.
- TÝnh chÊt: M« ®un chuyªn m«n nghÒ b¾t buéc
II. Mục tiêu mô đun:
Häc xong m« ®un nµy, ngêi häc cã kh¶ n¨ng:
- Kiến thức:
+ Nêu được đặc điểm, công dụng của vật liệu trang sức.
+ Trình bày được các bước và yêu cầu của trang sức sản phẩm mộc.
- Kỹ năng:
+ Đánh nhẵn được bề sản phẩm mộc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
+ Trang sức được bề mặt sản phẩm bằng phương pháp phun sơn đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tiết kiệm nguyên liệu khi pha chế và trang sức sản
phẩm mộc và đảm bảo an toàn trong quá trình gia công.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung và phân bổ thời gian

Thời gian (giờ)


Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
TT nghiệm,
số thuyết tra
thảo luận,
bài tập
Bài 1: Nạo bề mặt 5 1 4 0
1. Mµi n¹o
1
2. LiÕc n¹o
3. N¹o bÒ mÆt gia c«ng
2 Bài 2: Đánh giấy nhám 11 2 8 1
1. CÊu t¹o vµ nguyªn lý ho¹t
®éng cña m¸y ®¸nh nh½n
101
Thời gian (giờ)
Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
TT nghiệm,
số thuyết tra
thảo luận,
bài tập

2. §¸nh ph¸ b»ng giÊy nh¸m c¸t


to
3. §¸nh nh½n b»ng giÊy nh¸m
c¸t mÞn
4. Tr¸t lç ®inh, khe nøt b»ng
bét ®¸.
* Kiểm tra 1
Bài 3: Nhuộm gỗ 11 2 8 1
1. Kh¸i niÖm vÒ mµu s¾c
2. Chän mµu vµ pha mµu
3
3. Nhuém thö
4. Nhuém s¶n phÈm
* Kiểm tra 1 0 1
Bài 4: Pha sơn 10 2 8 0
1. ChuÈn bÞ dông cô pha s¬n
2. Chän s¬n
4 3. Pha mÇu s¬n
4. Chän dung m«i ®Ó pha s¬n
5. Pha s¬n víi dung m«i
* Kiểm tra 1 0 0 1
5 Bài 5: QuÐt s¬n 11 2 8 1
1. Pha chÕ s¬n
2. QuÐt líp s¬n lãt
3. QuÐt líp s¬n mÆt

102
Thời gian (giờ)
Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
TT nghiệm,
số thuyết tra
thảo luận,
bài tập
* Kiểm tra
Bài 6: Phun sơn bằng súng 12 3 8 1
1. CÊu t¹o vµ nguyªn lý ho¹t
®éng cña m¸y phun s¬n
6 2. KiÓm tra vµ chuÈn bÞ s¬n,
thiÕt bÞ phun s¬n
3. Phun s¬n lãt

* Kiểm tra 1 0 0 1
Cộng 60 12 44 4
2. Nội dung chi tiết:
Thời
Nội dung gian
(giờ)
Bài 1: Nạo bề mặt 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng dụng cụ nạo gỗ
- Trình bày được trình tự các bước mài nạo và kỹ thuật liếc nạo
* Kỹ năng:
- Quan sát và phân biệt được các vị trí cần nạo
- Mài nạo và liếc nạo đúng trình tự đạt yêu cầu: Sắc và lên gai
- Nạo được bề mặt gỗ đảm bảo nhẵn
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Mài nạo
2. Liếc nạo
3. Nạo bề mặt gia công

103
Bài 2: Đánh giấy nhám 11 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Giải thích được nội dung các công việc đánh giấy nhám bề mặt sản
phẩm
- Mô tả được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy đánh nhẵn
- Trình bày được trình tự các bước đánh nhám sản phẩm bằng thủ công
và bằng máy đánh nhẵn
* Kỹ năng:
- Quan sát và phân biệt được trình tự các vị trí đánh trước và đánh sau
- Đánh nhám đúng trình tự, bề mặt gỗ đảm bảo nhẵn
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy đánh nhẵn
2. Đánh phá bằng giấy nhám cát to
- Đánh nhám bằng phương pháp thủ công
- Đánh nhám bằng máy đánh nhẵn
3. Đánh nhẵn bằng giấy nhám cát mịn
- Đánh nhẵn bằng phương pháp thủ công
- Đánh nhẵn bằng máy đánh nhẵn
4. Trát lỗ đinh, khe nứt bằng bột đá.
Bài 3: Nhuộm gỗ 11 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được các nguyên liệu dùng để nhuộm gỗ
- Trình bày được các phương pháp pha chế màu theo đúng trình tự
* Kỹ năng:
- Quan sát, phân biệt và chọn lựa được các mầu
- Pha chế mầu theo đúng trình tự và đảm bảo yêu cầu theo màu sắc
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Khái niệm về màu sắc
104
2. Chọn màu và pha màu
3. Nhuộm thử
4. Nhuộm sản phẩm
Bài 4: Pha sơn 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được tính chất của các loại sơn và dung môi
- Mô tả được các dụng cụ dùng để pha sơn
- Trình bày được qui trình pha sơn
* Kỹ năng:
- Sử dụng các loại dụng cụ dùng để pha trộn phù hợp
- Quan sát, phân biệt và đánh giá được chất lượng về màu sắc của sơn
- Pha chế sơn theo đúng trình tự và đạt yêu cầu về màu sắc.
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Chuẩn bị dụng cụ pha sơn
2. Chọn sơn
3. Pha mầu sơn
4. Chọn dung môi để pha sơn
5. Pha sơn với dung môi
Bài 5: Quét sơn 11 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được tính chất của các loại sơn và dung môi
- Mô tả được các dụng cụ dùng để quét sơn
- Trình bày được trình tự các bước quét sơn
* Kỹ năng:
- Sử dụng các loại dụng cụ dùng để quét sơn phù hợp
- Quan sát, phân biệt và đánh giá được chất lượng về màu sắc của sơn
- Quét sơn theo đúng trình tự và đạt yêu cầu về màu sắc.
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập

105
*) Nội dung bài:
1. Pha chế sơn
2. Quét lớp sơn lót
3. Quét lớp sơn mặt
Bài 6: Phun sơn bằng súng 12 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được tính chất của các loại sơn và dung môi
- Mô tả được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phun sơn
- Trỡnh bày được trỡnh tự cỏc bước phun sơn bằng súng
* Kỹ năng:
- Sử dụng, kiểm tra, điều chỉnh dụng cụ phun sơn phù hợp
- Quan sát, phân biệt và đánh giá được chất lượng về màu sắc của sơn
- Phun sơn bằng súng theo đúng trỡnh tự và đạt yêu cầu về màu sắc.
* Về năng lực tự chủ và trỏch nhiệm::
- Cú ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, gọn gàng, tỷ mỷ và chớnh xỏc
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Cấu tạo và nguyờn lý hoạt động của máy phun sơn
- Cấu tạo của máy phun sơn
- Cấu tạo súng phun sơn
- Vận hành máy phun
2. Kiểm tra và chuẩn bị sơn, thiết bị phun sơn
3. Phun sơn lót
4. Phun sơn phủ hoàn thiện
1. Cấu tạo và nguyờn lý hoạt động của máy phun sơn
- Cấu tạo của máy phun sơn
- Cấu tạo súng phun sơn
- Vận hành máy phun
2. Kiểm tra và chuẩn bị sơn, thiết bị phun sơn
3. Phun sơn lót
4. Phun sơn phủ hoàn thiện

106
IV. §iÒu kiÖn thùc hiÖn m« ®un:
Địa điểm
Học liệu, dụng Các điều
(giảng đường, Trang thiết kiện khác
Nội dung cụ, nguyên vật
phòng thực hành, bị máy móc
liệu
nhà xưởng,...)
Bài 1: Nạo bề Xưởng thực hành - Bô nạo - Sách hướng dẫn
mặt giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 2: Đánh Máy chà nhám - Sách hướng dẫn
giấy nhám cầm tay giáo viên
Máy chà nhám - Giáo trình, giáo
rung án mô đun
Máy chà nhám - Bảng phân tích
băng công việc
Máy chà nhám - Tài liệu tham
thùng khảo
Bài 3: Nhuộm - Sách hướng dẫn
gỗ giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 4: Pha sơn - Sách hướng dẫn
giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 5: Quét sơn - Sách hướng dẫn
giáo viên
- Giáo trình, giáo
107
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 6: Phun sơn - Sách hướng dẫn
bằng súng giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo

V. Nội dung và phương pháp đánh giá


Sau khi học xong chương trình mô đun, người học có đủ các điều kiện thì được dự
thi kết thúc mô đun theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun. Hình thức kiểm tra
hết mô đun, người học thực hiện một bài kiểm tra lý thuyết với thời gian 1 giờ và một bài
kiểm tra thực hành với thời gian 3 giờ.
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
+ Đặc điểm, công dụng của vật liệu trang sức: vec ny, sơn trong trang sức sản phẩm
mộc;
+ Các bước và yêu cầu của trang sức sản phẩm mộc.
- Kỹ năng:
+ Đánh nhẵn được bề sản phẩm mộc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
+ Trang sức được bề mặt sản phẩm mộc bằng phương pháp đánh vec ny;
+ Trang sức được bề mặt phun sơn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Kiên trì, gọn gàng, ngăn nắp, chính xác, cần cù, hiệu quả, có ý thức tiết kiệm
nguyên vật liệu và hình thành tác phong công nghiệp trong sản xuất.
+ Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 2 Thực hành 30 Phút
Định kỳ 1 Thực hành 45 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Thực hành 4 giờ
108
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho người học trình độ trung cấp, nghề
Mộc xây dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun::
- Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nội dung của
từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy;
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm thoại, uốn
nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập
thực hành có hiệu quả;
- Giáo viên dạy lý thuyết cần có sản phẩm mẫu để học sinh quan sát đặc điểm kiểu dáng sản
phẩm;
- Trong quá trình hướng dẫn thực hành, giáo viên thao tác mẫu cần chia nhóm để học sinh
dễ quan sát;
- Hướng dẫn và sửa các lỗi của các nhóm tại lớp cho học sinh để rút kinh nghiệm.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm
- Trang sức bằng vecny tăm bông
- Pha, phun sơn bằng máy
4. Tài liệu cần tham khảo:
4.1. Tài liệu chính: Bài giảng mô đun Hoàn thiện bề mặt sản phẩm, lưu hành nội bộ.
4.2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình nghề Mộc xây dựng - Bộ xây dựng – nhà xuất bản Xây dựng 1974
[2]. Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993
[3]. Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công Mỹ
nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[4]. Hỏi đáp về nghề Mộc - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 1989
5. Ghi chú và giải thích:
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Gọn gàng, chính xác, bình tĩnh, kiên trì, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

109
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Gia công khuôn cửa, cánh cửa
Mã mô đun: MĐTMX 17
Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 75 giờ; Kiểm tra: 5
giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau các môn học chung, các môn học cơ sở,
sau các mô đun chuyên môn bắt buộc từ MĐ11 đến MĐ16.
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn bắt buộc của nghề, trang bị cho người học những
kiến thức, kỹ năng của công nghệ gia công các loại hình khuôn cửa, cánh cửa.
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức:
+ Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, thống kê số liệu lập
bảng kê vật liệu và nhân công;
+ Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ phân loại gỗ theo nhóm sử dụng;
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, tính năng tác dụng các loại máy móc
và các loại dụng cụ thủ công dùng trong công tác gia công, lắp dựng khuôn cửa, cánh cửa;
+ Mô tả được quy trình gia công, lắp dựng cầu thang, những yêu cầu kỹ thuật trong
công tác gia công, lắp dựng khuôn cửa, cánh cửa;
+ Có kiến thức thực tế để đánh giá các quá trình gia công, lắp dựng khuôn cửa, cánh
cửa.
- Kỹ năng:
+ Quan sát, phân biệt được các chỉ số ghi trên bản vẽ, lập bảng kê vật liệu;
+ Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại máy móc
phục vụ trong công tác gia công, lắp dựng khuôn cửa, cánh cửa;
+ Thực hiện đúng quy trình gia công, lắp dựng, quản lý và bố trí công việc, nghiệm
thu đánh giá chất lượng sản phẩm;
+ Có tư duy sáng tạo để phân tích đánh giá truyền đạt thông tin giải pháp tới người
khác.
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
+ Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong quá trình gia công, lắp
dựng khuôn cửa, cánh cửa đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn, biết cách giải quyết xử lý
công việc phát sinh trong quá trình làm việc;
+ Hướng dẫn, giám sát các thành viên khác thực hiện công việc, chịu trách nhiệm với
sản phẩm mình làm ra và trách nhiệm một phần đối với nhóm;
+ Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các
thành viên trong nhóm.
III. Nội dung mô đun

110
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)
Số
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra
1 Bài 1: Gia công khuôn cửa 15 2 12 1
1. Cấu tạo khuôn cửa 1 0,25 0 0
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi
0,5 0,25 0 0
tiết khuôn cửa
3. An toàn lao động trong sản xuất khuôn
0,5 0,25 0 0
cửa
4. Pha phôi 3,25 0,25 3 0
5. Gia công mặt phẳng 3,25 0,25 3 0
6. Gia công mối ghép mộng 4,25 0,25 4 0
7. Làm gờ và chặt tai khuôn cửa 1,25 1 0
8. Lắp ghép 1,25 0,25 1 0
9. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm 1,25 0,25 1 0
2 Bài 2: Gia công con song, lập là 10 2 6 2
1. Cấu tạo con song, lập là 0,25 0,25 0 0
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi
0,25 0,25 0 0
tiết con song, lập là
3. An toàn lao động trong sản xuất con
0,25 0,25 0 0
song, lập là
4. Pha phôi 2,25 0,25 2 0
5. Gia công mặt phẳng 3,25 0,25 1 0
6. Gia công lỗ mộng lập là 2,25 0,25 1 0
7. Lắp ghép 1,25 0,25 1 0
8. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm 1,25 0,25 1 0
2 2
3 Bài 3: Gia công cửa ván ghép 10 3 7 0
1. Cấu tạo cửa ván ghép 1 1 0 0
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi
1 1 0 0
tiết
3. An toàn lao động khi gia công cửa ván 0,5 0,5 0 0
111
Thời gian (giờ)
Số
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra
ghép
4. Pha phôi 2,5 0,5 2 0
5. Gia công mặt phẳng 2,5 0,5 2 0
6. Gia công hèm 3,5 0,5 3 0
7. Lắp ghép 2,5 0,5 2 0
8. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm 1,5 0,5 1 0
Kiểm tra: Bài 1; 2; 3
4 Bài 4: Gia công cửa Pa nô 15 5 10 0
1. Cấu tạo cửa Pa nô 0,5 0,5 0 0
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi
0,5 0,5 0 0
tiết cửa Pa nô
3. An toàn lao động trong sản xuất cửa Pa
0,5 0,5 0 0

4. Pha phôi 2,5 0,5 2 0
5. Gia công mặt phẳng 2,5 0,5 2 0
6. Gia công mối ghép mộng 2,5 0,5 2 0
7. Phay huỳnh Pa nô, soi rãnh ván huỳnh 1,5 0,5 1 0
8. Lắp ghép 2,5 0,5 2 0
9. Gia công hèm cửa 1,0 0,5 0,5 0
10. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm 2 0,5 0,5 0
5 Bài 5: Gia công cửa kính 12 3 9 0
1. Cấu tạo cửa kính 0,5 0,25 0 0
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi
0,5 0,25 0 0
tiết cửa kính
3. An toàn lao động trong sản xuất cửa
0,5 0,25 0 0
kính
4. Pha phôi 3,5 0,25 3 0
5. Gia công mặt phẳng 2,5 0,25 2 0
6. Gia công mối ghép mộng 5 0,25 5 0

112
Thời gian (giờ)
Số
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra
7. Soi gờ chỉ, soi rãnh kính 1,5 0,25 1 0
8. Lắp ghép 1,5 0,25 1 0
9. Gia công hèm cửa 1,5 0,5 1 0
10. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm 1,5 0,5 1 0

6 Bài 6: Lắp dựng cửa có khuôn 14 5 9 0


1. Cấu tạo cửa có khuôn và phụ kiện 1 1 0 0
2. Lắp bản lề 2,5 0,5 2 0
3. Lắp chốt cửa 1,5 0,5 1 0
4. Lắp khoá cửa 3 1 2 0
5. Lắp Krê môn 2 1 1 0
6. Lắp dựng cửa vào khuôn 4 1 3 0
7 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Cộng 80 20 53 7

2. Nội dung chi tiết:


Thời
Nội dung gian
(giờ)
Bài 1: Gia công khuôn cửa 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu tạo
sản phẩm;
- Trình bày được các yêu cầu chung, các bước xác định số lượng, kích
thước phôi.
- Mô tả được quy trình gia công khuôn cửa.
* Kỹ năng:
- Thống kê, tính toán nguyên, vật liệu chính xác
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại máy
móc phục vụ gia công;
- Thực hiện đúng quy trình gia công khuôn cửa, sản phẩm làm ra đạt yêu
cầu kỹ thuật.
113
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được công
việc gia công khuôn cửa đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh lao động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp thu
lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Cấu tạo khuôn cửa
1.1. Cấu tạo khuôn cửa đơn
1.2. Cấu tạo khuôn cửa kép
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi tiết khuôn cửa
2.1. Đọc bản vẽ
2.2. Lập bảng kê kích thước chi tiết khuôn cửa
3. An toàn lao động trong sản xuất khuôn cửa
4. Pha phôi
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Pha phôi
4.2.2. Thanh dọc
4.2.3. Thanh ngang
4.2.4. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
5. Gia công mặt phẳng
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Gia công mặt chuẩn
5.2.2. Gia công mặt đối diện
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
6. Gia công mối ghép mộng
6.1. Điều kiện thực hiện
6.2. Trình tự thực hiện
6.2.1. Gia công mộng
6.2.2. Gia công lỗ mộng
114
6.2.3. Kiểm tra
6.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
7. Làm gờ và chặt tai khuôn cửa
7.2. Gia công gờ
7.3. Chặt tai
7.4. Kiểm tra
8. Lắp ghép
8.1. Điều kiện thực hiện
8.2. Trình tự thực hiện
8.2.1. Sửa mộng
8.2.2. Lắp ghép
8.2.3. Soi đường chỉ
8.2.4. Kiểm tra
8.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
9. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm
9.1. Điều kiện thực hiện
9.2. Trình tự thực hiện
9.2.1. Trít vá matit
9.2.2. Đánh nhẵn
9.2.3. Kiểm tra
9.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 2: Gia công con song, lập là 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu tạo
sản phẩm;
- Mô tả được quy trình gia công con song, lập là.
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại máy
móc phục vụ gia công;
- Thực hiện đúng quy trình gia công con song, lập là, sản phẩm làm ra đạt
yêu cầu kỹ thuật.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được công

115
việc gia công con song, lập là đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh lao
động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp thu
lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Cấu tạo con song, lập là
1.1. Khái niệm con song, lập là
1.2. Cấu tạo con song lập là
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi tiết con song, lập là
2.1. Đọc bản vẽ
2.2. Lập bảng kê kích thước
3. An toàn lao động trong sản xuất con song, lập là
4. Pha phôi
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Pha phôi con song
4.2.2. Pha phôi lập là
4.2.3. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
5. Gia công mặt phẳng
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Gia công mặt chuẩn
5.2.2. Gia công mặt đối diện
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
6. Gia công lập là
6.1. Điều kiện thực hiện
6.2. Trình tự thực hiện
6.2.1. Gia công thân mộng
6.2.2. Gia công lỗ mộng
6.2.3. Soi đường chỉ
6.2.4. Kiểm tra

116
6.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
7. Lắp ghép
7.1. Điều kiện thực hiện
7.2. Trình tự thực hiện
7.2.1. Sửa mộng
7.2.2. Lắp ghép
7.2.3. Kiểm tra
7.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
8. Đánh nhẵn sản phẩm
8.1. Điều kiện thực hiện
8.2. Trình tự thực hiện
8.2.1. Trít vá matit
8.2.2. Đánh nhẵn
8.2.3. Kiểm tra
8.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 3: Gia công cửa ván ghép 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu tạo
sản phẩm;
- Mô tả được quy trình gia công cửa ván ghép.
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại máy
móc phục vụ gia công;
- Gia công được cửa ván ghép đúng quy trình và , sản phẩm làm ra đạt yêu
cầu kỹ thuật.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được công
việc gia công con song, lập là đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh lao
động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp thu
lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Cấu tạo cửa ván ghép
1.1. Khái niệm

117
1.2. Cấu tạo
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi tiết
2.1. Đọc bản vẽ
2.2. Lập bảng kê kích thước
3. An toàn lao động khi gia công cửa ván ghép
4. Pha phôi
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình thực thực hiện
4.2.1. Pha phôi ván
4.2.2. Pha phôi thanh giằng
4.2.3. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
5. Gia công mặt phẳng
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình thực thực hiện
5.2.1. Gia công mặt chuẩn
5.2.2. Gia công mặt đối diện
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
6. Gia công hèm
6.1. Điều kiện thực hiện
6.2. Trình tự thực hiện
6.2.1. Gia công hèm phải
6.2.2. Gia công hèm trái
6.2.3. Chỉnh sửa hèm
6.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
7. Lắp ghép
7.1. Điều kiện thực hiện
7.2. Trình tự thực hiện
7.2.1. Ghép ván cửa
7.2.2. Ghép thành giằng cửa
7.2.3. Kiểm tra
118
7.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
8. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm
8.1. Điều kiện thực hiện
8.2. Trình tự thực hiện
8.2.1. Trít vá matit
8.2.2. Đánh nhẵn
8.2.3. Kiểm tra
8.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
* Kiểm tra (2 giờ)
Bài 4: Gia công cửa Pa nô 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu tạo
sản phẩm;
- Mô tả được quy trình gia công cửa Pa nô.
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại máy
móc phục vụ gia công;
- Thực hiện đúng quy trình gia công cửa Pa nô, sản phẩm làm ra đạt yêu
cầu kỹ thuật.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được công
việc gia công con song, lập là đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh lao
động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp thu
lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Cấu tạo cửa Pa nô
1.1. Khái niệm về cửa Pa nô
1.2. Cấu tạo cửa Pa nô
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi tiết cửa Pa nô
2.1. Đọc bản vẽ
2.2. Lập bảng kê kích thước chi tiết cửa Pa nô
3. An toàn lao động trong sản xuất cửa Pa nô
4. Pha phôi
4.1. Điều kiện thực hiện

119
4.2. Trình thực thực hiện
4.2.1. Pha phôi cái cửa
4.2.2. Pha phôi đai cửa
4.2.3. Pha phôi đố cửa
4.2.4. Pha phôi ván huỳnh
4.2.5. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
5. Gia công mặt phẳng
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình thực thực hiện
5.2.1. Gia công mặt chuẩn
5.2.2. Gia công mặt đối diện
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
6. Gia công mối ghép mộng
6.1. Điều kiện thực hiện
6.2. Trình thực thực hiện
6.2.1. Gia công mộng
6.2.2. Gia công lỗ mộng
6.2.3. Kiểm tra
6.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
7. Phay huỳnh Pa nô, soi rãnh ván huỳnh
7.1. Điều kiện thực hiện
7.2. Trình thực thực hiện
7.2.1. Phay huỳnh Pa nô
7.2.2. Soi gờ chỉ
7.2.3. Soi rãnh ván huỳnh
7.2.4. Kiểm tra
7.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
8. Lắp ghép
8.1. Điều kiện thực hiện
8.2. Trình tự thực hiện
120
8.2.1. Sửa mộng
8.2.2. Lắp ghép
8.2.3. Kiểm tra
8.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
9. Gia công hèm cửa
9.1. Điều kiện thực hiện
9.2. Trình tự thực hiện
9.2.1. Gia công hèm cửa trái
9.2.2. Gia công hèm cửa phải
9.2.3. Kiểm tra
9.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
10. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm
10.1. Điều kiện thực hiện
10.2. Trình tự thực hiện
10.2.1. Trít vá matit
10.2.2. Đánh nhẵn
10.2.3. Kiểm tra
10.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 5: Gia công cửa kính 12 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu
tạo sản phẩm;
- Phân tích, so sánh được các đặc điểm, yêu cầu kĩ thuật, biện pháp công
nghệ khi gia công cửa kính.
- Mô tả được quy trình gia công cửa kính
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại
máy móc phục vụ gia công;
- Thực hiện đúng quy trình gia công cửa kính, sản phẩm làm ra đạt yêu
cầu kỹ thuật.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được công
việc gia công con song, lập là đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh lao
121
động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp thu
lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Cấu tạo cửa kính
1.1. Khái niệm về cửa kính
1.2. Cấu tạo cửa kính
2. Đọc bản vẽ, lập bảng kê kích thước chi tiết cửa kính
2.1. Đọc bản vẽ
2.2. Lập bảng kê kích thước chi tiết cửa kính
3. An toàn lao động trong sản xuất cửa kính
4. Pha phôi
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình thực thực hiện
4.2.1. Pha phôi cái cửa
4.2.2. Pha phôi đai cửa
4.2.3. Pha phôi đố cửa
4.2.4. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
5. Gia công mặt phẳng
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình thực thực hiện
5.2.1. Gia công mặt chuẩn
5.2.2. Gia công mặt đối diện
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
6. Gia công mối ghép mộng
6.1. Điều kiện thực hiện
6.2. Trình thực thực hiện
6.2.1. Gia công mộng
6.2.2. Gia công lỗ mộng
6.2.3. Kiểm tra
6.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
122
7. Soi gờ chỉ, soi rãnh kính
7.1. Điều kiện thực hiện
7.2. Trình thực thực hiện
7.2.1. Soi gờ chỉ
7.2.2. Soi rãnh kính
7.2.4. Kiểm tra
7.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
8. Lắp ghép
8.1. Điều kiện thực hiện
8.2. Trình tự thực hiện
8.2.1. Sửa mộng
8.2.2. Lắp ghép
8.2.3. Kiểm tra
8.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
9. Gia công hèm cửa
9.1. Điều kiện thực hiện
9.2. Trình tự thực hiện
9.2.1. Gia công hèm cửa trái
9.2.2. Gia công hèm cửa phải
9.2.3. Kiểm tra
9.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
10. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm
10.1. Điều kiện thực hiện
10.2. Trình tự thực hiện
10.2.1. Trít vá matit
10.2.2. Đánh nhẵn
10.2.3. Kiểm tra
10.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 6: Lắp dựng cửa có khuôn 14 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:

123
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu tạo
sản phẩm;
- Mô tả được quy trình lắp cửa có khuôn.
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại máy
móc phục vụ gia công;
- Thực hiện đúng quy trình lắp cửa có khuôn, sản phẩm làm ra đạt yêu cầu
kỹ thuật.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được công
việc gia công con song, lập là đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh lao
động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp thu
lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Cấu tạo cửa có khuôn và phụ kiện
1.1. Cấu tạo cửa có khuôn
1.2. Cấu tạo phụ kiện
2. Lắp bản lề
2.1. Dạo cửa vào khuôn
2.2. Vạch mực vị trí bản lề
- Xác định vị trí bản lề
- Vạch hệt mực theo kích thước bản lề
2.3. Đục vị trí đặt bản lề
2.4. Lắp bản lề vào cửa và khuôn cửa
- Đặt bản lề và kiểm tra độ bằng và phẳng
- Khoan mồi các vị trí bắt vít
- Bắt vít bản lề vào khuôn cửa, cánh cửa
2.5. Kiểm tra
3. Lắp chốt cửa
3.1. Lấy mực
3.1.1. Xác định vị trí lắp chốt
3.1.2. Vạch hệt mực
3.2. Lắp chốt vào cửa
3.2.1. Khoan mồi các vị trí bắt vít
3.2.2. Lắp chốt cửa
124
3.2.3. Khoan lỗ chốt
4. Lắp khoá cửa
4.1. Lấy mực
4.1.1. Xác định vị trí lắp khóa
4.1.2. Vạch hệt mực
4.2. Lắp khóa
4.2.1. Khoan mồi, đục lỗ khoá theo mực dấu
4.2.2. Lắp khóa
4.2.3. Kiểm tra
5. Lắp Krê môn
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Lấy dấu
5.2.2. Khoan mồi theo mực dấu
5.2.3. Lắp ổ ke môn
5.2.4. Lắp thanh chốt
5.2.3. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


Địa điểm
Trang Học liệu, dụng Các điều
Nội dung (giảng đường, thiết bị máy cụ, nguyên vật kiện khác
phòng thực hành, móc liệu
nhà xưởng,...)
Bài 1: Gia công Xưởng thực hành - Dụng cụ - Sách hướng dẫn
khuôn cửa thủ công: giáo viên
Cưa dọc, cưa - Giáo trình, giáo
cắt ngang, án mô đun
cưa lượn, bào - Bảng phân tích
thẩm, bào công việc
lau...
- Tài liệu tham
- Máy cưa khảo
đĩa cầm tay,
máy cưa đĩa
đặt cố định,
máy cưa

125
vòng lượn,
máy bào
thẩm, máy
bào cuốn;
máy đục lỗ
mộng vuông;
máy phay
mộng; máy
đánh nhẵn,
máy khoan
bê tông,
khoan bắt vít
- Vam kẹp,
giá đỡ,

Bài 2: Gia công - Sách hướng dẫn


con song, lập là giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 3: Gia công - Sách hướng dẫn
cửa ván ghép giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 4: Gia công - Sách hướng dẫn
cửa Pa nô giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 5: Gia công - Sách hướng dẫn
cửa kính giáo viên
126
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 6: Lắp dựng - Sách hướng dẫn
cửa có khuôn giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
V. Nội dung và phương pháp đánh giá
Sau khi học xong chương trình mô đun, người học có đủ các điều kiện thì được dự
thi kết thúc mô đun theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun. Hình thức kiểm tra
hết mô đun, người học thực hiện một bài kiểm tra thực hành với thời gian 4 giờ.
1. Nội dung:
- Kiến thức:
+ Nêu được trình tự các bước đọc bản vẽ kỹ thuật về cửa và khuôn cửa;
+ Mô tả được các loại nguyên vật liệu sử dụng để gia công, lắp dựng cửa và khuôn
cửa;
+ Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và trình tự các bước gia công, lắp dựng cửa và
khuôn cửa;
+ Trình bày được các biện pháp an toàn khi gia công và lắp dựng cửa.
- Kỹ năng:
+ Lựa chọn được nguyên vật liệu để gia công khuôn cửa, cánh cửa;
+ Gia công được khuôn cửa, con song, lập là theo bản vẽ thiết kế, đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật, mỹ thuật;
+ Gia công được cửa ván ghép, cửa kính, cửa chớp, cửa pano theo bản vẽ thiết kế,
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật;
+ Lắp dựng được cửa đúng kỹ thuật, mỹ thuật.
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
+ Tuân thủ những nguyên tắc khi sử dụng dụng cụ, thiết bị và an toàn trong lao động;
+ Đảm bảo tính gọn gàng, chính xác, có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
127
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 2 Thực hành 30 Phút
0,4
Định kỳ 2 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 4 giờ
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình
độ trung cấp, nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình đào tạo và điều
kiện thực tế tại trường để chuẩn bị thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ giảng dạy và nội dung
giảng dạy, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
+ Phương pháp giảng dạy mang tính tích hợp giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành,
kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm thoại,
thao tác mẫu để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập
thực hành có hiệu quả;
+ Giáo viên chia nhóm học sinh để hướng dẫn thực hành và thao tác mẫu;
+ Bố trí từng học sinh luyện tập tại vị trí được phân công, giáo viên quan sát uốn nắn.
- Đối với người học: Người học cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một
bài học và giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Kỹ thuật gia công khuôn cửa kép
- Kỹ thuật gia công cánh cửa pano
- Kỹ thuật lắp dựng cửa có khuôn
4. Tài liệu cần tham khảo:
4.1. Tài liệu chính: Bài giảng mô đun Gia công khuôn cửa, cánh cửa, lưu hành nội bộ.
4.2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình nghề Mộc xây dựng - Bộ xây dựng – nhà xuất bản Xây dựng 1974
[2]. Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993
[3]. Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công Mỹ
nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[4]. Hỏi đáp về nghề Mộc - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 1989
5. Ghi chú và giải thích:
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Gọn gàng, chính xác, bình tĩnh, kiên trì, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

128
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Ốp lát dầm, sàn, trần, tường


Mã số mô đun: MĐTMX 18
Thời gian thực hiện mô đun: 80giờ; (Lý thuyết: 14giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 8 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau khi người học đã hoàn thành các môn kỹ
thuật cơ sở và các môn đun từ MĐ11 đến MĐ17.
- Tính chất: Mô đun chuyên môn bắt buộc giúp cho người học hình thành kiến thức,
kỹ năng sử dụng dụng cụ thủ công và các loại máy chuyên dùng trong ốp lát dầm, sàn, trần,
tường.
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức:
+ Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, thống kê số liệu lập
bảng kê vật liệu và nhân công;
+ Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ phân loại gỗ theo nhóm sử dụng;
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, tính năng tác dụng các loại máy móc
và các loại dụng cụ thủ công dùng trong công tác gia công, lắp dựng ốp lát dầm, sàn, trần
tường;
+ Mô tả được quy trình gia công, lắp dựng ốp lát dầm, sàn, trần, tường, những yêu
cầu kỹ thuật trong công tác gia công, lắp dựng ốp lát dầm, sàn, trần tường;
+ Có kiến thức thực tế để đánh giá các quá trình gia công, lắp dựng ốp lát dầm, sàn,
trần tường.
- Kỹ năng:
+ Quan sát, phân biệt được các chỉ số ghi trên bản vẽ, lập bảng kê vật liệu;
+ Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại máy móc
phục vụ trong công tác gia công, lắp dựng ốp lát dầm, sàn, trần tường;
+ Thực hiện đúng quy trình gia công, lắp dựng, quản lý và bố trí công việc, nghiệm
thu đánh giá chất lượng sản phẩm;
+ Có tư duy sáng tạo để phân tích đánh giá truyền đạt thông tin giải pháp tới người
khác.
+ Tính toán được khối lượng, vật liệu, nhân công.
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
+ Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong quá trình gia công,
lắp dựng ốp lát dầm, sàn, trần tường đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn, biết cách giải quyết
xử lý công việc phát sinh trong quá trình làm việc;
+ Hướng dẫn, giám sát các thành viên khác thực hiện công việc, chịu trách nhiệm với
sản phẩm mình làm ra và trách nhiệm một phần đối với nhóm;

129
+ Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các
thành viên trong nhóm.
III. Nội dung mô đun
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Thời gian (giờ)


Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
TT nghiệm,
số thuyết tra
thảo luận,
bài tập
1 Bài 1: Đọc bản vẽ 6 5 1 0
1. Đặc điểm phào chỉ, hoạ tiết hoa
1 1 0 0
văn trang trí
2. Nghiên cứu bản vẽ tổng thể 2 2 0 0
3. Đọc cấu tạo, hình dáng, kích
2 2 0 0
thước các chi tiết
4. Lập bảng thống kê số lượng,
1 0 1 0
kích thước, chất lượng loại vật liệu
2 Bài 2: Chọn vật liệu ốp lát dầm,
8 4 4 0
sàn, tường
1. Chọn vật liệu làm khung sườn 2 1 1 0
2. Chọn vật liệu làm mặt 2 1 1 0
3. Chọn vật liệu phào chỉ, hoa văn 2 1 1 0
4. Chọn các vật liệu khác 2 1 1 0
3 Bài 3: Ốp chân tường 10 1 9 0
1. Pha phôi 2,25 0,25 2 0
2. Gia công chi tiết 2,25 0,25 2 0
3. Lắp dựng 2,25 0,25 2 0
4. Hoàn thiện bề mặt ốp chân
2,25 0,25 2 0
tường
5. Trang sức bề mặt ốp chân tường 1 1 0
4 Bài 4: Ốp cột 10 1 8 1
1. Pha phôi 2,25 0,25 2 0
2. Gia công chi tiết 1,25 0,25 1 0
130
3. Lắp dựng 2,25 0,25 2 0
4. Hoàn thiện bề mặt ốp cột 2,25 0,25 2 0
5. Trang sức bề mặt ốp cột 1 1 0
* Kiểm tra 1 1
5 Bài 5: Ốp dầm, trần nhà 15 1 12 2
1. Pha phôi 4,5 0, 5 2 0
2. Gia công chi tiết 4,25 0,25 4 0
3. Lắp dựng 2,25 0,25 2 0
4. Hoàn thiện bề mặt ốp dầm, trần
2 2 0
nhà
5. Trang sức bề mặt ốp dầm, trần
2 2 0
nhà
* Kiểm tra 2 2
6 Bài 6: Gia công sàn gỗ 20 1 18 1
1. Gia công ván sàn 3,25 0,25 3 0
2. Đánh nhẵn bề mặt ván sàn gỗ 7,25 0,25 7 0
3. Trang sức ván sàn gỗ 4 4 0
4. Lắp ván sàn 4,5 0,5 4 0
* Kiểm tra 1 1
7 Bài 7: Gia công hoa văn 7 1 6 0
1. Gia công hoa văn 4,5 0,5 4 0
2. Lắp ráp 2,5 0,5 2 0
8 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Tổng 80 14 58 8

2. Nội dung chi tiết:


Thời gian
Nội dung
(giờ)
Bài 1: Đọc bản vẽ 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu được trình tự các bước đọc bản vẽ
- Mô tả được cấu tạo của sản phẩm, các mối liên kết chi tiết của sản
131
phẩm
- Liệt kê được số lượng, kích thước và chủng loại vật liệu cần sử
dụng cho sản phẩm
* Kỹ năng:
- Đọc được bản vẽ ván sàn, ván ốp trần, tường
- Xác định chính xác về cấu tạo các mối liên kết
- Liệt kê được đầy đủ số lượng, chủng loại vật liệu
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Đặc điểm phào chỉ, hoạ tiết hoa văn trang trí
1.1. Đặc điểm của gờ chỉ, hoa văn trang trí
1.2. Phân loại gờ chỉ, hoa văn trang trí
2. Nghiên cứu bản vẽ tổng thể
2.1. Dầm ốp gỗ
2.2. Sàn ốp gỗ
2.3. Trần ốp gỗ
2.4. Chân tường ốp gỗ
2.5. Cột ốp gỗ
3. Đọc cấu tạo, hình dáng, kích thước các chi tiết
3.1. Xác định hình dáng, kích thước các chi tiết
3.2. Xác định vị trí mối liên kết các chi tiết
4. Lập bảng thống kê số lượng, kích thước, chất lượng loại vật liệu
4.1. Lập bảng kê số lượng, kích thước chi tiết
4.2. Lập bảng kê vật liệu gia công
Bài 2: Chọn vật liệu ốp lát dầm, sàn, tường 8 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu được các cơ sở để chọn nguyên liệu ốp lát trần, sàn, tường
- Nêu được những điểm cần lưu ý khi chọn nguyên liệu ốp lát trần,
sàn, tường
- Trình bày được trình tự các bước lựa chọn nguyên vật liệu dùng để
ốp lát dầm, sàn, tường.
* Kỹ năng:
- Quan sát, tính toán, nhận xét, so sánh được các loại vật liệu để lựa
chọn
- Liệt kê được đầy đủ số lượng, chủng loại vật liệu
132
- Chọn được nguyên liệu dùng để ốp lát trần, sàn, tường.
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Chọn vật liệu làm khung sườn
1.1. Khung sườn gỗ tự nhiên
1.2. Khung sườn gỗ công nghiệp
1.2. Khung sườn thép nhẹ
2.3. Phụ kiện (đinh, keo, giấy nhám, bu lông)
2. Chọn vật liệu làm mặt
2.1. Gỗ tự nhiên
2.2. Gỗ công nghiệp
2.3. Phụ kiện (đinh, keo, giấy nhám, véc ni, sơn PU, bột bả, bu lông....)
3. Chọn vật liệu phào chỉ, hoa văn
3.1. Gỗ tự nhiên
3.2. Gỗ công nghiệp
3.3. Phụ kiện (đinh, keo, giấy nhám, véc ni, sơn PU, bột bả, bu lông....)
4. Chọn các vật liệu khác.
Bài 3: Ốp chân tường 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, những
yêu cầu kỹ thuật khi ốp chân tường;
- Tổng hợp được quy trình, thao động tác khoan, lắp ráp, gắn ghép ốp
chân tường;
- Mô tả được quy trình gia công và Ốp chân tường.
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại
máy móc phục vụ gia công;
- Khoan, lắp ráp, gắn ghép được các bộ phận; kiểm tra, chỉnh sửa, hoàn
thiện được mặt ốp.
- Thực hiện đúng quy trình gia công và Ốp chân tường, sản phẩm làm
ra đạt yêu cầu kỹ thuật.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc gia công và Ốp chân tường đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra đảm bảo
an toàn vệ sinh lao động;

133
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp
thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Pha phôi
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Pha phôi khung sương tường
1.2.2. Pha phôi ván ốp tường
1.2.3. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Gia công chi tiết
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Gia công khung sườn
2.2.2. Gia công ván ốp tường
2.2.3. Soi phào chỉ
2.2.4. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
3. Lắp dựng
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.3. Lấy dấu trên tường
3.2.3. Lắp khung sườn
3.2.4. Lắp tấm ván ốp
3.2.5. Lắp phào chỉ
3.2.6. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
4. Hoàn thiện bề mặt ốp chân tường
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Trít vá matit
4.2.2. Đánh nhẵn

134
4.2.3. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
5. Trang sức bề mặt ốp chân tường
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Phun lót
5.2.1.1. Phun lót lần 1
5.2.1.2. Đánh nhẵn
5.2.1.3. Phun lót lần 2
5.2.1.4. Đánh nhẵn
5.2.2. Phun tạo màu
5.2.3. Phun bóng bề mặt
5.2.4. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 4: Ốp cột 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ và các vật liệu khác
- Giải thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của các dụng cụ,
phương tiện dùng để gia công sản phẩm
- Mô tả được cấu tạo của sản phẩm, các mối liên kết chi tiết của sản
phẩm
- Liệt kê được số lượng, kích thước và chủng loại vật liệu cần sử
dụng cho sản phẩm
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật và trình tự các bước gia công và
ốp cột
* Kỹ năng:
- Đọc bản vẽ thành thạo
- Lập được bảng thống kê các chi tiết phôi và lựa chọn gỗ phù hợp
để pha phôi
- Xác định chính xác về cấu tạo các mối liên kết
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, phương tiện gia công sản phẩm
- Gia công và ốp được các loại cột đúng hình dáng kích thước thiết
kế đạt các yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn
135
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc thi công, Ốp cột đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra, an toàn vệ sinh lao
động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp
thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Pha phôi
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Pha phôi khung xương tường
1.2.2. Pha phôi ván ốp tường
1.2.3. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Gia công chi tiết
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Gia công khung sườn
2.2.2. Gia công ván ốp tường
2.2.3. Soi phào chỉ
2.2.4. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
3. Lắp dựng
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Lấy dấu trên cột tường
3.2.2. Lắp khung sườn
3.2.3. Lắp tấm ván ốp
3.2.4. Lắp phào chỉ
3.2.5. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
4. Hoàn thiện bề mặt ốp cột
4.1. Điều kiện thực hiện

136
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Trít vá matit
4.2.2. Đánh nhẵn
4.2.3. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
5. Trang sức bề mặt ốp cột
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Phun lót
5.2.1.1. Phun lót lần 1
5.2.1.2. Đánh nhẵn
5.2.1.3. Phun lót lần 2
5.2.1.4. Đánh nhẵn
5.2.2. Phun tạo màu
5.2.3. Phun bóng bề mặt
5.2.4. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 5: Ốp dầm, trần nhà 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung yêu cầu kỹ thuật của ốp dầm;
- Trình bày được quy trình, thao động tác khoan, lắp ráp, gắn ghép ốp
dầm;
- Nêu được kỹ thuật hoàn thiện, đánh nhám, đánh véc ni, phun sơn mặt
ốp.
- Mô tả được quy trình thi công Ốp dầm.
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại
máy móc phục vụ gia công;
- Sử dụng được các loại phương tiện dụng cụ thủ công và máy móc
chuyên dụng trong công việc ốp dầm;
- Khoan, lắp ráp, gắn ghép được các bộ phận đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Kiểm tra chỉnh sửa, hoàn thiện được bề mặt ốp.
- Thực hiện đúng quy trình thi công Ốp dầm, sản phẩm làm ra đạt

137
yêu cầu kỹ thuật.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc thi công Ốp dầm đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh lao
động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp
thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Pha phôi
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Pha phôi khung xương
1.2.2. Pha phôi ván ốp
1.2.3. Pha phôi phào chỉ
1.2.4. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Gia công chi tiết
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Gia công khung sườn
2.2.2. Gia công ván ốp
2.2.3. Soi phào chỉ
2.2.4. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
3. Lắp dựng
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Lắp trần
3.2.2. Lắp dầm
3.2.3. Lắp phào chỉ
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
4. Hoàn thiện bề mặt dầm, trần nhà
4.1. Điều kiện thực hiện
138
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Trít vá matit
4.2.2. Đánh nhẵn
4.2.3. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
5. Trang sức bề mặt dầm, trần nhà
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Phun lót
5.2.1.1. Phun lót lần 1
5.2.1.2. Đánh nhẵn
5.2.1.3. Phun lót lần 2
5.2.1.4. Đánh nhẵn
5.2.2. Phun tạo màu
5.2.3. Phun bóng bề mặt
5.2.4. Kiểm tra
5.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
* Kiểm tra: 2 giờ
Bài 6: Gia công sàn gỗ 20 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được những yêu cầu kỹ thuật của lát sàn gỗ; quy trình, thao
động tác khoan, lắp ráp khung, ghép ván lát sàn gỗ;
- Đánh giá được kỹ thuật hoàn thiện, đánh nhám, đánh véc ni, phun
sơn mặt lát sàn gỗ.
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu
tạo sản phẩm;
- Mô tả được quy trình thi công Lát sàn gỗ.
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại
máy móc phục vụ gia công; Khoan, lắp ráp, gắn ghép được các bộ phận
đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Thực hiện đúng quy trình thi công Lát sàn gỗ, sản phẩm làm ra đạt
yêu cầu kỹ thuật.

139
- Kiểm tra, chỉnh sửa, hoàn thiện được mặt sàn sau khi lát.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc thi công Lát sàn gỗ đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh
lao động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp
thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Gia công ván sàn gỗ
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trỡnh tự thực hiện
1.2.1. Pha phôi
1.2.2. Gia công mặt phẳng
1.2.3. Gia công hèm chỉ
1.2.4. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện phỏp phũng trỏnh
2. Đánh nhẵn bề mặt sàn gỗ
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trỡnh tự thực hiện
2.2.1. Trít vá matit
2.2.2. Đánh nhẵn
2.2.3. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện phỏp phũng trỏnh
3. Trang sức bề mặt sàn gỗ
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trỡnh tự thực hiện
3.2.1. Phun lót
3.2.1.1. Phun lót lần 1
3.2.1.2. Đánh nhẵn
3.2.1.3. Phun lót lần 2
3.2.1.4. Đánh nhẵn
3.2.2. Phun tạo màu
3.2.3. Phun bóng bề mặt

140
3.2.4. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện phỏp phũng trỏnh
4. Lắp ván sàn
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trỡnh tự thực hiện
4.2.1. Xử lý mặt sàn
4.2.2. Lắp ván sàn
4.2.3. Lắp phào chỉ
4.2.4. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
* Kiểm tra: 1 giờ
Bài 7: Gia công hoa văn 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả
cấu tạo sản phẩm;
- Mô tả được quy trình gia công và lắp ghép hoa văn đơn giản.
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại
máy móc phục vụ gia công;
- Thực hiện đúng quy trình gia công và lắp ghép hoa văn đơn giản,
sản phẩm làm ra đạt yêu cầu kỹ thuật.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc gia công và lắp ghép hoa văn đơn giản đạt yêu cầu kỹ thuật đề
ra an toàn vệ sinh lao động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra,
tiếp thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Gia công hoa văn
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trỡnh tự thực hiện
1.2.1. Pha phôi

141
1.2.2. Gia công hoa văn
1.2.3. Kiểm tra
1.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng
tránh
2. Lắp ráp
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trỡnh tự thực hiện
2.2.1. Lấy dấu
2.2.2. Lắp hoa văn
2.2.3. Kiểm tra
2.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng
tránh

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


Địa điểm
Trang Học liệu, dụng Các điều
Nội dung (giảng đường, thiết bị máy cụ, nguyên vật kiện khác
phòng thực hành, móc liệu
nhà xưởng,...)
Bài 1: Đọc bản Xưởng thực hành - Dụng cụ - Sách hướng dẫn
vẽ thủ công: giáo viên
Cưa dọc, cưa - Giáo trình, giáo
cắt ngang, án mô đun
cưa lượn, bào - Bảng phân tích
thẩm, bào công việc
lau... - Tài liệu tham
- Máy cưa khảo
đĩa cầm tay,
máy cưa đĩa
đặt cố định,
máy cưa
vòng lượn,
máy bào
thẩm, máy
bào cuốn;
máy đục lỗ
mộng vuông;
máy phay
mộng; máy
đánh nhẵn,

142
máy khoan
bê tông,
khoan bắt vít
- Vam kẹp,
giá đỡ,

Bài 2: Chọn vật - Sách hướng dẫn


liệu ốp lát dầm, giáo viên
sàn, tường - Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 3: Ốp chân - Sách hướng dẫn
tường giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 4: Ốp cột - Sách hướng dẫn
giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 5: Ốp dầm, - Sách hướng dẫn
trần nhà giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 6: Gia công - Sách hướng dẫn
sàn gỗ giáo viên

143
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 7: Gia công - Sách hướng dẫn
hoa văn giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá
Sau khi học xong chương trình mô đun, người học có đủ các điều kiện thì được dự
thi kết thúc mô đun theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun. Hình thức kiểm tra
hết mô đun, người học thực hiện một bài kiểm tra thực hành với thời gian 4 giờ.
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
+ Mô tả đặc điểm của các loại nguyên vật liệu sử dụng để ốp lát dầm, sàn, trần,
tường;
+ Trình bày các yêu cầu kỹ thuật và trình tự các bước gia công ốp lát dầm, sàn, trần,
tường;
+ Phân tích một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh trong
quá trình ốp lát dầm, sàn, trần, tường;
+ Trình bày các biện pháp an toàn khi gia công ốp lát dầm, sàn, trần, tường trên công
trình.
- Kỹ năng:
+ Vận hành thành thạo các thiết bị dùng để gia công, lắp dựng ốp lát dầm, sàn, trần
tường;
+ Gia công ván ốp dầm, sàn, trần tường đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Ốp, lát dầm, sàn, trần, tường đúng trình tự đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật;
- Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc và đảm bảo an
toàn lao động trong quá trình gia công.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng số Số lần Hình thức Thời gian

144
kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 0,4 2 Thực hành 30 Phút
Định kỳ 3 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 4 giờ
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp, nghề Mộc
xây dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nội dung
của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng
giảng dạy;
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm
thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm
các bài tập thực hành có hiệu quả;
- Giáo viên dạy lý thuyết cần có sản phẩm mẫu để học sinh quan sát đặc điểm kiểu
dáng sản phẩm;
- Trong quá trình hướng dẫn thực hành, giáo viên thao tác mẫu cần chia nhóm để
học sinh dễ quan sát;
- Hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho học sinh.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Gia công ván ốp sàn nhà;
- Gia công ván ốp dầm, trần;
- Kỹ thuật ốp sàn gỗ.
4. Tài liệu cần tham khảo:
4.1. Tài liệu chính: Bài giảng mô đun Ốp lát, lưu hành nội bộ.
4.2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993
[2]. Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công
Mỹ nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
5. Ghi chú và giải thích:
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Gọn gàng, chính xác, bình tĩnh, kiên trì, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

145
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Gia công tủ bếp


Mã số mô đun: MĐTMX 19
Thời gian thực hiện mô đun: 80 giờ; (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 47 giờ; Kiểm tra: 8 giờ)
I. Vị trí, tính chất mô đun
- Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau khi người học đã hoàn thành các môn kỹ
thuật cơ sở và các mô đun từ MĐ11 đến MĐ14;
- Tính chất: Là một mô đun chuyên môn bắt buộc.
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức:
+ Trình bày được các bước đọc bản vẽ, thống kê số liệu lập bảng kê vật liệu và nhân
công;
+ Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ phân loại gỗ theo nhóm sử dụng và
các phụ kiện dùng lắp đặt tủ bếp;
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, tính năng tác dụng các loại máy móc và
các loại dụng cụ thủ công dùng trong công tác gia công, lắp dựng khuôn cửa, cánh cửa;
+ Mô tả được quy trình gia công, gia công, lắp dựng tủ bếp yêu cầu kỹ thuật trong
công tác Gia công, lắp dựng tủ bếp;
+ Có kiến thức thực tế để đánh giá các quá trình gia công, lắp dựng tủ bếp.
- Kỹ năng:
+ Quan sát, phân biệt được các chỉ số ghi trên bản vẽ, lập bảng kê vật liệu;
+ Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại máy móc
phục vụ trong công tác gia công, lắp dựng tủ bếp;
+ Thực hiện đúng quy trình gia công, lắp dựng, quản lý và bố trí công việc, nghiệm
thu đánh giá chất lượng sản phẩm;
+ Có tư duy sáng tạo để phân tích đánh giá truyền đạt thông tin giải pháp tới người
khác.
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
+ Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong quá trình gia công, lắp
dựng tủ bếp đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn, biết cách giải quyết xử lý công việc phát
sinh trong quá trình làm việc;
+ Hướng dẫn, giám sát các thành viên khác thực hiện công việc, chịu trách nhiệm với
sản phẩm mình làm ra và trách nhiệm một phần đối với nhóm;
+ Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các
thành viên trong nhóm.

III. Nội dung của mô đun

146
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian (giờ)


Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiể
TT nghiệm,
số thuyết m tra
thảo luận,
bài tập
1 Bài 1: Đọc bản vẽ tủ bếp 5 1 4 0
1. Phân loại tủ bếp
2. Đặc điểm hình dạng của một số
loại tủ bếp thông dụng
3. Các dạng mộng thường dùng
trong kết cấu tủ bếp
4. Đọc bản vẽ
2 Bài 2: Pha phôi các chi tiết tủ
bếp 10 4 6 0
1. Gia công dưỡng mẫu
2. Pha phôi chi tiết tủ bếp
3 Bài 3: Gia công mặt phẳng, mặt
cong chi tiết tủ bếp 12 4 8 0
1. Gia công mặt phẳng tủ bếp
2. Gia công mặt cong tủ bếp
4 Bài 4: Gia công các mối ghép
dùng trong tủ bếp 15 5 8 2
1. Gia công mộng của tủ bếp
2. Gia công lỗ mộng của tủ bếp
3. Gia công phào chỉ
* Kiểm tra
5 Bài 5: Lắp ráp sản phẩm tủ bếp 10 4 6 0
1. Dụng cụ lắp ráp
2. Quy trình lắp ráp
3. Lắp phụ kiện
6 Bài 6: Hoàn thiện bề mặt sản 10 4 4 2

147
phẩm tủ bếp
1. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm tủ
bếp
2. Trang sức bề mặt sản phẩm tủ
bếp
* Kiểm tra
7 Bài 7: Lắp đặt tủ 14 3 11 0
1. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp tủ bếp
2. Lắp đặt tủ bếp
8 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Cộng 80 25 47 8

2. Nội dung chi tiết:


Thời
Nội dung gian
(giờ)
Bài 1: Đọc bản vẽ tủ bếp 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, tổng hợp
được các sai sót trong bản vẽ;
- Trình bày được phương pháp lập bảng thống kê vật liệu và chi phí
khác.
* Kỹ năng:
- Đọc bản vẽ, tổng hợp số liệu, quan sát, phân biệt được các chỉ số ghi
trên bản vẽ phát hiện được sai sót trê bản vẽ;
- Sử dụng máy tính để tính toán, thống kê, tổng hợp các số liệu.
* Thái độ:
- Chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị thực hiện
công việc đọc bản vẽ để thi công và lập bảng thống kê vật liệu;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với công việc mình thực hiện, tiếp thu
lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Phân loại tủ bếp
2. Đặc điểm hình dạng của một số loại tủ bếp thông dụng

148
2.1. Đặc điểm
2.2. Hình dạng
3. Các dạng mộng thường dùng trong kết cấu tủ bếp
4. Đọc bản vẽ
4.1. Đọc bản vẽ lắp
4.2. Đọc bản vẽ chi tiết
4.3. Lập bảng kê kích thước chi tiết tủ bếp
Bài 2: Pha phôi các chi tiết tủ bếp 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu
tạo sản phẩm;
- Mô tả được quy trình gia công khung, cánh tủ.
* Kỹ năng:
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại
máy móc phục vụ gia công;
- Thực hiện đúng quy trình gia công khung, cánh tủ , sản phẩm làm ra
đạt yêu cầu kỹ thuật.
* Thái độ:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc gia công khung, cánh tủ đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ sinh
lao động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp
thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Gia công dưỡng mẫu
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Vạch mực
1.2.2. Gia công dưỡng mẫu
12.3. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Pha phôi chi tiết tủ bếp
2.1. Điều kiện thực hiện

149
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Pha phôi chi tiết thẳng
2.2.2. Pha phôi chi tiết cong
2.2.3. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 3: Gia công mặt phẳng, mặt cong chi tiết của tủ bếp 12giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của ván ốp, đà sườn và các mối liên kết chi tiết của
sản phẩm
- Liệt kê được số lượng, kích thước và chủng loại vật liệu cần sử dụng
cho sản phẩm
- Trình bày được trình tự các bước gia công và ốp chân tường
* Kỹ năng:
- Gia công và ốp tường đúng hình dáng kích thước thiết kế đạt các yêu
cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
- Trình bày được nội dung của gia công mặt phẳng, mặt cong chi tiết của tủ
bếp;
- Gia công được mặt phẳng, mặt cong các chi tiết của tủ bếp đảm bảo kích
thước, độ nhẵn bề mặt;
- Đảm bảo an toàn lao động trong quá trình gia công
*) Nội dung bài:
1. Gia công mặt phẳng tủ bếp
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Gia công mặt chuẩn
1.2. 2. Gia công mặt đối diện
1.2.3. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Gia công mặt cong
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Gia công dưỡng mẫu

150
2.2.2. Gia công mặt cong tủ bếp
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
1. Gia công mặt phẳng tủ bếp
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Gia công mặt chuẩn
1.2. 2. Gia công mặt đối diện
1.2.3. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Gia công mặt cong
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Gia công dưỡng mẫu
2.2.2. Gia công mặt cong tủ bếp
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
1. Gia công mặt phẳng tủ bếp
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Gia công mặt chuẩn
1.2. 2. Gia công mặt đối diện
1.2.3. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Gia công mặt cong
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Gia công dưỡng mẫu
2.2.2. Gia công mặt cong tủ bếp
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 4: Gia công các mối ghép dùng trong tủ bếp 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ và các vật liệu khác

151
- Giải thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của các dụng cụ, phương
tiện dùng để gia công sản phẩm
- Mô tả được cấu tạo của sản phẩm, các mối liên kết chi tiết của sản
phẩm
- Liệt kê được số lượng, kích thước và chủng loại vật liệu cần sử dụng
cho sản phẩm
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật và trình tự các bước gia công và ốp
cột
* Kỹ năng:
- Đọc bản vẽ thành thạo
- Lập được bảng thống kê các chi tiết phôi và lựa chọn gỗ phù hợp để
pha phôi
- Xác định chính xác về cấu tạo các mối liên kết
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, phương tiện gia công sản phẩm
- Gia công và ốp được các loại cột đúng hình dáng kích thước thiết kế
đạt các yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
- Trình bày được nội dung gia công các mối ghép mộng của tủ bếp.
- Gia công được thân mộng, lỗ mộng của tủ bếp đảm bảo hình dáng, kích
thước theo bản vẽ thiết kế.
- An toàn lao động trong quá trình gia công mối ghép mộng của tủ bếp.

*) Nội dung bài:


1. Gia công mộng của tủ bếp
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Gia công lỗ mộng của tủ bếp
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
3. Gia công phào chỉ

152
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Lấy mực
3.2.2. Gia công phào chỉ
3.2.3. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
* Kiểm tra : 2 giờ
1. Gia công mộng của tủ bếp
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Gia công lỗ mộng của tủ bếp
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
3. Gia công phào chỉ
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Lấy mực
3.2.2. Gia công phào chỉ
3.2.3. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
* Kiểm tra : 2 giờ
Bài 5: Lắp ráp sản phẩm tủ bếp 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được trình tự các bước đọc bản vẽ
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Giải thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của các dụng cụ dùng để
lắp ráp sản phẩm
- Mô tả được cấu tạo của tủ bếp
- Trình bày được trình tự các bước lắp ráp sản phẩm

153
* Kỹ năng:
- Đọc được bản vẽ thành thạo
- Xác định chính xác về cấu tạo liên kết các chi tiết
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, phương tiện dùng để lắp sản phẩm
- Lắp được sản phẩm đúng trình tự, đúng hình dáng kích thước thiết kế
đạt yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Dụng cụ lắp ráp
1.1. Vam
1.2. Dụng cụ lắp ráp khác
1.3. Vật tư khác
1.4. Sơ đồ lắp ráp
2. Quy trình lắp ráp
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Sửa mộng và lỗ mộng chi tiết tủ bếp
2.2.2. Lắp ráp đình, đáy tủ bếp
2.2.3. Lắp ráp hồi tủ bếp
2.2.4. Lắp ráp cánh tủ bếp
2.2.5. Lắp ráp khung tủ bếp
2.2.6. Lắp ráp tổng thể tủ bếp
2.2.7. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
3. Lắp phụ kiện
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Lắp bản lề
3.2.2. Lắp chốt
3.2.3. Lắp tay nắm
3.2.4. Kiểm tra
154
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
Bài 6: Hoàn thiện bề mặt sản phẩm tủ bếp 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
. * Kiến thức:
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Giải thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của các dụng cụ dùng để
hoàn thiện bề mặt sản phẩm
- Mô tả được các phương pháp hoàn thiện bề mặt sản phẩm
- Trình bày được trình tự các bước hoàn thiện bề mặt sản phẩm
* Kỹ năng:
- Quan sát và lựa chọn chính xác phương pháp hoàn thiện
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, phương tiện dùng để hoàn thiện sản
phẩm
- Hoàn thiện được bề mặt sản phẩm đúng trình tự đạt yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm tủ bếp
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Trít vá matit
1.2.2. Đánh nhẵn
1.2.3. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Trang sức bề mặt sản phẩm tủ bếp
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Phun lót
2.2.1.1. Phun lót lần 1
2.2.1.2. Đánh nhẵn
2.2.1.3. Phun lót lần 2
2.2.1.4. Đánh nhẵn
2.2.2. Phun tạo màu
155
2.2.3. Phun bóng bề mặt
2.2.4. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
* Kiểm tra: 2 giờ
Bài 7: Lắp đặt tủ 14 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp tủ
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Giải thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của các loại dụng cụ,
phương tiện sử dụng để lắp tủ lên tường
- Trình bày được trình tự các bước lắp đặt tủ vào vị trí thiết kế
* Kỹ năng:
- Quan sát và lựa chọn được phương pháp lấy dấu
- Vạch dấu chính xác, rõ ràng
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, phương tiện dùng để lắp tủ như: Ni
vô, máy khoan, máy bặt vít...
- Lắp được tủ đúng vị trí thiết kế, đúng trình tự đạt yêu cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt tủ bếp
2. Lắp đặt tủ bếp
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Xác định vị trí lắp đặt
2.2.2. Khoan, bắt vít nở, lắp ke
2.2.3. Lắp tủ vào vị trí
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
Địa điểm
Trang Học liệu, dụng Các điều
Nội dung (giảng đường, thiết bị máy cụ, nguyên vật kiện khác
phòng thực hành, móc liệu
nhà xưởng,...)
156
Bài 1: Đọc bản Xưởng thực hành - Dụng cụ - Sách hướng dẫn
vẽ tủ bếp thủ công: giáo viên
Cưa dọc, cưa - Giáo trình, giáo
cắt ngang, án mô đun
cưa lượn, bào - Bảng phân tích
thẩm, bào công việc
lau... - Tài liệu tham
- Máy cưa khảo
đĩa cầm tay,
máy cưa đĩa
đặt cố định,
máy cưa
vòng lượn,
máy bào
thẩm, máy
bào cuốn;
máy đục lỗ
mộng vuông;
máy phay
mộng; máy
đánh nhẵn,
máy khoan
bê tông,
khoan bắt vít
- Vam kẹp,
giá đỡ,

Bài 2: Pha phôi - Sách hướng dẫn


các chi tiết tủ giáo viên
bếp - Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 3: Gia công - Sách hướng dẫn
mặt phẳng, mặt giáo viên
cong chi tiết - Giáo trình, giáo
của tủ bếp án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
157
khảo
Bài 4: Gia công - Sách hướng dẫn
các mối ghép giáo viên
dùng trong tủ - Giáo trình, giáo
bếp án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 5: Lắp ráp - Sách hướng dẫn
sản phẩm tủ giáo viên
bếp - Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 6: Hoàn - Sách hướng dẫn
thiện bề mặt giáo viên
sản phẩm tủ - Giáo trình, giáo
bếp án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài 7: Lắp đặt - Sách hướng dẫn
tủ giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:


Sau khi học xong chương trình mô đun, người học có đủ các điều kiện thì được dự
thi kết thúc mô đun theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun. Hình thức kiểm tra
hết mô đun, người học thực hiện một bài kiểm tra thực hành với thời gian 4 giờ.
1. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức:
158
+ Trình bày cấu tạo chung của tủ bếp;
+ Mô tả các loại nguyên vật liệu sử dụng để làm tủ bếp;
+ Trình bày quy trình gia công và lắp dựng tủ bếp;
+ Trình bày các biện pháp an toàn khi gia công tủ bếp;
+ Phân tích một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
trong quá trình gia công và lắp dựng tủ bếp.
- Kỹ năng:
+ Tính toán khối lượng, vật liệu, nhân công;
+ Gia công tủ bếp đúng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
+ Lắp dựng tủ bếp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc và đảm bảo an
toàn lao động trong quá trình gia công.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường xuyên 2 Thực hành 30 Phút
0,4
Định kỳ 3 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 4 giờ
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ trung cấp, nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Phương pháp giảng dạy mang tính tích hợp giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành,
kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm thoại,
thảo luận để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập
thực hành có hiệu quả;
- Giáo viên chia nhóm học sinh để hướng dẫn thực hành làm bài tập;
- Bố trí từng học sinh luyện tập tại vị trí được phân công, giáo viên quan sát hướng
dẫn.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Lựa chọn nguyên vật liệu đúng chủng loại cho phù hợp với sản phẩm
- Lập bảng thống kê đầy đủ chính xác số lượng, kích thước cho từng loại
- Thực hiện trình tự các bước gia công tủ bếp.
4. Tài liệu cần tham khảo:
4.1. Tài liệu chính: Bài giảng mô đun Gia công tủ bếp, lưu hành nội bộ.
4.2. Tài liệu tham khảo:

159
[1]. Giáo trình nghề Mộc xây dựng - Bộ xây dựng – nhà xuất bản Xây dựng 1974
[2]. Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993
[3]. Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công Mỹ
nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[4]. Hỏi đáp về nghề Mộc - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 1989
5. Ghi chú và giải thích:
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Gọn gàng, chính xác, bình

160
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN:
Tên mô đun: Đóng đồ mộc
Mã mô đun: MĐTMX 20
Thời gian thực hiện mô đun: 140 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 100 giờ; Kiểm tra: 10 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN


- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi người học đã hoàn thành các môn kiến thức cơ sở
như: Vẽ kỹ thuật, bảo hộ lao động...và MĐ12  MĐ16.
- Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề tự chọn
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
Học xong mô đun này người học có khả năng:
- Nêu được cấu tạo một số sản phẩm Mộc dân dụng
- Mô tả được nguyên lý, trình tự các bước gia công và lắp ráp sản phẩm mộc
- Làm được sản phẩm điển hình như: Ghế tựa, bàn làm việc, tủ áo 2 buồn... đúng trình tự
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.
- Trình bày được biện pháp an toàn khi gia công các sản phẩm về Mộc dân dụng.
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
TT nghiệm,
số thuyết tra
thảo luận,
bài tập
1 Gia công ghế tựa 30 6 22 2
2 Gia công bàn làm việc một quầy 45 6 38 1
3 Gia công tủ áo 2 buồng 40 8 30 2
4 Kiểm tra kết thúc mô đun 5 5

Cộng 120 20 90 10

2. Nội dung chi tiết:


Thời gian
Nội dung
(giờ)
Bài 1: Gia công ghế tựa 30 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:

161
- Mô tả được cấu tạo của sản phẩm, các mối liên kết chi tiết của sản
phẩm
- Liệt kê được số lượng, kích thước và chủng loại vật liệu cần sử dụng
cho sản phẩm
- Trình bày được qui trình công nghệ sản xuất ghế tựa ba nan cong
* Kỹ năng:
- Đọc được bản vẽ ghế tựa ba nan cong
- Lập được bảng thống kê các chi tiết phôi và lựa chọn gỗ phù hợp để
pha phôi
- Xác định chính xác về cấu tạo các mối liên kết
- Làm được ghế tựa ba nan cong đúng hình dáng thiết kế đạt các yêu
cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Đọc bản vẽ ghế tựa ba nan cong
2. Pha phôi
3. Bào các chi tiết ghế
4. Đục chân ghế bằng máy đục chạm CNC
5. Gia công lỗ mộng và tua mộng
6. Lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm
Bài 2: Gia công bàn làm việc một quầy 45 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của sản phẩm, các mối liên kết chi tiết của sản
phẩm
- Liệt kê được số lượng, kích thước và chủng loại vật liệu cần sử dụng
cho sản phẩm
- Trình bày được qui trình công nghệ sản xuất bàn làm việc một quầy
* Kỹ năng:
- Đọc được bản vẽ bàn làm việc một quầy
- Lập được bảng thống kê các chi tiết phôi và lựa chọn gỗ phù hợp để
pha phôi
- Xác định chính xác về cấu tạo các mối liên kết
- Làm được bàn làm việc một quầy đúng hình dáng thiết kế đạt các yêu
cầu kỹ thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Đọc bản vẽ bàn làm việc một quầy

162
2. Chọn vật liệu và pha phôi
3. Bào các chi tiết ván bằng máy bào 2 mặt
4.Gia công chi tiết
- Gia công lỗ mộng và tua mộng
- Gia công ván bọc
5. Lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm
- Lắp ráp sản phẩm
- Lắp phụ kiện (Bản lề, khoá...)
- Hoàn thiện sản phẩm (đánh véc ni hoặc phun PU)
Bài 3: Gia công tủ áo hai buồng 40giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của sản phẩm, các mối liên kết chi tiết của sản
phẩm
- Liệt kê được số lượng, kích thước và chủng loại vật liệu cần sử dụng
cho sản phẩm
- Trình bày được qui trình công nghệ sản xuất tủ áo hai buồng
* Kỹ năng:
- Đọc được bản vẽ tủ áo hai buồng
- Lập được bảng thống kê các chi tiết phôi và lựa chọn gỗ phù hợp để
pha phôi
- Xác định chính xác về cấu tạo các mối liên kết
- Làm được tủ áo hai buồng đúng hình dáng thiết kế đạt các yêu cầu kỹ
thuật
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Đọc bản vẽ tủ áo hai buồng
2. Chọn vật liệu và pha phôi
3. Bào các chi tiết khung tủ, cánh cửa tủ
4. Gia công chi tiết
- Gia công lỗ mộng và tua mộng
- Gia công ván bọc
- Xoi gờ chỉ, rãnh ván
- Phay ván pa nô băng máy đục chạm CNC
- Hoàn thiện bề mặt ván bằng máy chà nhám thùng
5. Lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm
- Lắp ráp sản phẩm

163
- Hoàn thiện sản phẩm (Đánh véc ni hoặc phun PU)
- Lắp phụ kiện

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


Địa điểm
Trang Học liệu, dụng Các điều
Nội dung (giảng đường, thiết bị máy cụ, nguyên vật kiện khác
phòng thực hành, móc liệu
nhà xưởng,...)
Bài 1: Gia công - Xưởng thực - Máy cưa đĩa - Vật liệu gỗ
ghế tựa hành
- Máy cưa - Phụ kiện (đinh,
vòng mộc keo, véc ny, giấy
- Máy bào nháp, bột đá…)
thẩm - Sách hướng dẫn
- Máy bào giáo viên
cuốn - Giáo trình, giáo
án mô đun
- Máy đục lỗ
mộng - Bảng phân tích
công việc
- Máy phay - Tài liệu tham
mộng khảo
- máy khoan
- Máy đánh
nhẵn
- Máy trà cầm
tay
- Máy soi
cầm tay
- Máy trà
nhám rung
cầm tay
- Máy cắt góc
đa nãng
- Máy khoan
cầm tay
- Mấy bắt vít

Bài 2: Gia công - Sách hướng dẫn


164
bàn làm việc giáo viên
một quầy - Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo
Bài n: Gia công - Sách hướng dẫn
tủ áo 2 buồng giáo viên
- Giáo trình, giáo
án mô đun
- Bảng phân tích
công việc
- Tài liệu tham
khảo

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:


1. Nội dung đánh giá
- Về kiến thức: Được đánh giá bằng một bài kiểm tra lý thuyết, một bài kiểm tra thực
hành (1 nhóm học sinh gia công 1 sản phẩm bàn quầy theo yêu cầu của giáo viên) và đạt các
yêu cầu sau:
+ Các yêu cầu về đọc bản vẽ, chọn gỗ
+ Trình tự gia công, lắp ghép sản phẩm
+ Các tiêu chuẩn về kỹ thuật pha phôi, gia công mặt phẳng, gia công mộng, hoàn thiện
sản phẩm.
+ Lựa chọn vật liệu phù hợp.
+ Các tiêu chuẩn về an toàn khi gia công.
- Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp qua quá trình thực hiện, qua chất
lượng sản phẩm đạt các yêu cầu sau:
+ Xác định tốt các phương pháp và kỹ thuật gia công, lắp ghép các sản phẩm mộc dân
dụng.
+ Gia công lắp ghép các sản phẩm mộc dân dụng thành thạo, đúng cấu tạo, đúng qui
trình đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
+ Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ thủ công và máy.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu:
+ Kiên trì, gọn gàng, ngăn nắp, chính xác, cần cù, hiệu quả, có ý thức tiết kiệm nguyên
vật liệu và hình thành tác phong công nghiệp trong sản xuất.
+ Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
165
Thường xuyên 0,4 2 Thực hành 30 Phút
Định kỳ 3 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 5 giờ

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:


1.Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy
cho trình độ Trung cấp nghề
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
- Đối với người học:
3. Những trọng tâm cần chú ý: Giáo viên trước khi giảng cần phải căn cứ vào nội
dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.

4. Tài liệu cần tham khảo:


4.1. Tài liệu chính: Bài giảng mô đun Gia công mặt phẳng- mặt cong, lưu hành nội bộ.
4.2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình nghề Mộc xây dựng - Bộ xây dựng – nhà xuất bản Xây dựng 1974
[2]. Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993
[3]. Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công Mỹ
nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[4]. Hỏi đáp về nghề Mộc - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 1989
5. Ghi chú và giải thích:
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Gọn gàng, chính xác, bình tĩnh, kiên trì, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

166
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Gia công sườn mái dốc
Mã mô đun: MĐTMX 20
Thời gian thực hiện mô đun: 140 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 100 giờ; Kiểm tra: 10 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau khi người học đã hoàn thành các môn kỹ
thuật cơ sở và từ MĐ11 đến MĐ15.
- Tính chất: là mô đun chuyên môn bắt buộc, giúp cho người học hình thành kiến
thức, kỹ năng sủ dụng dụng cụ thủ công và các loại máy dùng trong gia công sườn mái dốc.
II. Mục tiêu của mô đun
- Kiến thức:
+ Trình bày được các bước đọc bản vẽ, thống kê số liệu lập bảng kê vật liệu và nhân
công;
+ Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ phân loại gỗ theo nhóm sử dụng;
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, tính năng tác dụng các loại máy móc và
các loại dụng cụ thủ công dùng trong công tác gia công, lắp dựng sườn mái dốc;
+ Mô tả được quy trình gia công, lắp dựng sườn mái dốc, những yêu cầu kỹ thuật
trong công tác gia công, lắp dựng cầu thang gỗ;
+ Có kiến thức thực tế để đánh giá các quá trình gia công, lắp dựng sườn mái dốc.
- Kỹ năng:
+ Quan sát, phân biệt được các chỉ số ghi trên bản vẽ, lập bảng kê vật liệu;
+ Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại máy móc
phục vụ trong công tác gia công, lắp dựng sườn mái dốc;
+ Quản lý và bố trí công việc, nghiệm thu đánh giá chất lượng sản phẩm;
+ Có tư duy sáng tạo để phân tích đánh giá truyền đạt thông tin giải pháp tới người
khác.
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
+ Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong quá trình gia công,
lắp dựng sườn mái dốc đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn, biết cách giải quyết xử lý công
việc phát sinh trong quá trình làm việc;
+ Hướng dẫn, giám sát các thành viên khác thực hiện công việc, chịu trách nhiệm
với sản phẩm mình làm ra và trách nhiệm một phần đối với nhóm;
167
+ Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các
thành viên trong nhóm.

III. Nội dung mô đun


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
Số hành, thí
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
TT nghiệm,
số thuyết tra
thảo luận,
bài tập
1 Bài 1: Đọc bản vẽ 5 4 1 0
1. Nghiên cứu tổng thể bản vẽ
2. Nghiên cứu chi tiết bản vẽ
3. Lập bảng kê kích thước các chi
tiết
2 Bài 2: Gia công, lắp dựng vì kèo,
30 5 24 1
gối đỡ xà gồ
1. Pha phôi
2. Bào chi tiết
3. Gia công mộng
4. Lắp dựng vì kèo
5. Lắp gối đỡ xà gỗ
6. Dựng vì kèo
* Kiểm tra
3 Bài 3: Gia công, lắp dựng xà gồ 40 5 33 2
1. Gia công xà gồ
2. Lắp dựng xà gồ
* Kiểm tra
4 Bài 4: Gia công, lắp dựng cầu
40 6 32 2
phong, li tô
1. Gia công cầu phong
2. Gia công li tô
3. Lắp cầu phong
168
4. Lắp li tô
5 Kiểm tra kết thúc mô đun 5 5
Cộng 120 20 90 10

2. Nội dung chi tiết:


Thời gian
Nội dung
(giờ)
Bài 1: Đọc bản vẽ 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu được trình tự các bươc đọc bản vẽ kỹ thuật
- Trình bày được phương pháp thống kê, ghi chép
* Kỹ năng:
- Đọc được các bản vẽ thiết kế, thi công
- Lập được bảng thống kê chi tiết cho từng loại chi tiết
- Sử dụng máy tính thành thạo
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Nghiên cứu tổng thể bản vẽ
1.1. Xác định hình dáng, kết cấu chung của sườn mái dốc
1.2. Xác định kích thước tổng thể của sườn mái dốc
2. Nghiên cứu chi tiết bản vẽ
2.1. Bản vẽ vì kèo
2.2. Bản vẽ gối đỡ
2.3. Bản vẽ xà gồ
2.4. Bản vẽ cầu phong, li tô
3. Lập bảng kê kích thước các chi tiết
3.1. Xác định lượng dư gia công
3.2. Lập bảng kê kích thước chi tiết
Bài 2: Gia công, lắp dựng vì kèo, gối đỡ xà gồ 30 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
169
- Trình bày được các tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Nêu được quy trình lắp, dựng vì kèo và gối đỡ xà gồ
- Mô tả được tính năng, tác dụng của các loại bào
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vạch mực
- Sử dụng và phát huy tốt các dụng cụ giá đỡ, vam kẹp
- Vận hành và sử dụng thành thạo các loại máy chuyên dùng, kết hợp
với dụng cụ thủ công đúng chỗ, đúng lúc cần thiết
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi
trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
- Có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
- Tập trung trong công việc, đảm bảo an toàn lao động
*) Nội dung bài:
1. Pha phôi
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Pha phôi vì kèo
1.2.2. Pha phôi gối đỡ xà gồ
1.2.3. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Bào chi tiết
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Bào vì kèo
2.2.2. Bào gối đỡ xà gồ
2.2.3. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
3. Gia công mộng
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Vạch mực

170
3.2.2. Gia công mộng
3.2.3. Gia công lỗ mộng
3.2.4. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
4. Lắp dựng vì kèo
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Lắp vì kèo
4.2.2. Lắp thanh chống với quá giang
4.2.3. Lắp vì kèo
4.2.4. Lắp toàn bộ vì kèo
4.2.5. Kiểm tra
5. Lắp gối đỡ xà gồ
5.1. Điều kiện thực hiện
5.2. Trình tự thực hiện
5.2.1. Vạch mực
5.2.2. Lắp gối đỡ xà gồ
5.2.3. Kiểm tra
6. Dựng vì kèo
6.1. Điều kiện thực hiện
6.2. Trình tự thực hiện
6.2.1. Lắp dựng đà giáo
6.2.2.. Đặt vì kèo vào vị trí
6.2.3. Chèn cố định vì kèo
6.2.4. Kiểm tra
* Kiểm tra: 3 giờ
Bài 3: Gia công, lắp dựng xà gồ 40giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu
tạo của xà gồ;
- Mô tả được quy trình gia công, lắp dựng xà gồ.
* Kỹ năng:
171
- Đọc được bản xà gồ; Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công lắp
dựng xà gồ và vận hành được các loại máy móc phục vụ gia công;
- Sử dụng được các phương tiện làm việc trên cao.
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc gia công, lắp dựng xà gồ đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ
sinh lao động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp
thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Gia công xà gồ
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Pha phôi
1.2.2. Bào
1.2.3. Gia mối ghép
1.2.4. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Lắp dựng xà gồ
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Đặt xà gồ
2.2.2. Định vị xà gồ
2.2.3. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
* Kiểm tra: 2 giờ
Bài 4: Gia công, lắp dựng cầu phong, li tô 40 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được các nội dung thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật, mô tả cấu
tạo sản phẩm;
- Mô tả được quy trình gia công, đóng cầu phong, li tô.
* Kỹ năng:

172
- Sử dụng được các loại dụng cụ thủ công và vận hành được các loại
máy móc phục vụ gia công;
- Thực hiện đúng quy trình gia công, đóng cầu phong, sản phẩm làm ra
đạt yêu cầu kỹ thuật.
* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được trang bị để tự thực hiện được
công việc gia công, đóng cầu phong đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra an toàn vệ
sinh lao động;
- Tự đánh giá và chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra, tiếp
thu lĩnh hội các ý kiến trái chiều một cách nghiêm túc.
*) Nội dung bài:
1. Gia công cầu phong
1.1. Điều kiện thực hiện
1.2. Trình tự thực hiện
1.2.1. Pha phôi
1.2.2. Bào
1.2.3. Cắt cố định kích thước
1.2.4. Kiểm tra
1.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
2. Gia công li tô
2.1. Điều kiện thực hiện
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Pha phôi
2.2.2. Bào
2.2.3. Kiểm tra
2.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
3. Lắp cầu phong
3.1. Điều kiện thực hiện
3.2. Trình tự thực hiện
3.2.1. Vạch mực
3.2.2. Lắp cầu phong
3.2.3. Kiểm tra
3.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh
4. Lắp li tô
173
4.1. Điều kiện thực hiện
4.2. Trình tự thực hiện
4.2.1. Vạch mực
4.2.2. Lắp li tô
4.2.3. Kiểm tra
4.3. Sai hỏng thường gặp và biện pháp phòng tránh

IV. Điều kiện thực hiện mô đun


1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng
- Phòng học thực hành: Bảng viết, bàn ghế của giáo viên
- Vị trí thực hành thực tập: xếp đủ cầu bào cho 30 chỗ
2. Trang thiết bị máy móc,
- Máy cưa đĩa; Máy cưa lượn; Máy phay mộng đa năng; Máy khoan trục ngang; Máy
đục lỗ vuông; Máy bào thẩm; Máy bào cuốn; Máy đánh nhẵn
- Máy chà cầm tay; Máy soi cầm tay; Máy trà nhám rung cầm tay; Máy cắt góc đa
năng; Máy khoan cầm tay; Máy bắt vít
- Máy chiếu; Máy vi tính
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
3.1. Học liệu
- Sách hướng dẫn giáo viên
- Giáo trình, giáo án mô đun
- Tài liệu tham khảo
3.2. Dụng cụ
- Các loại đục thủ công; Cưa dọc; Cưa cắt ngang; Cưa lượn
- Bào thẩm; Bào lau thủ công
- Các loại dụng cụ lấy mực
- Kìm, cờ lê, mỏ lết, búa đóng đinh....
- Vam kẹp, giá đỡ, đà giáo
- Cầu bào
3.3. Nguyên vật liệu
- Giấy viết, vở ghi chép, bút mực và bút chì
- Gỗ nhóm 6 + 7
- Đinh, bu lông, vít

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá

174
Sau khi học xong chương trình mô đun, người học có đủ các điều kiện thì được dự
thi kết thúc mô đun theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun. Hình thức kiểm tra
hết mô đun, người học thực hiện một bài kiểm tra thực hành với thời gian 3 giờ.
1. Nội dung
- Kiến thức:
+ Mô tả đặc điểm, cấu tạo của nhà sườn mái dốc;
+ Trình bày các quy định an toàn khi gia công, lắp dựng sườn mái dốc;
+ Trình bày các quy trình gia công, lắp dựng sườn mái dốc.
- Kỹ năng:
+ Đọc bản vẽ thiết kế và thi công kết cấu sườn mái dốc;
+ Sử dụng các loại máy chuyên dùng và dụng cụ thủ công phù hợp để gia công được
các loại chi tiết sườn mái dốc;
+ Gia công, lắp dựng và hoàn thiện sườn mái dốc theo đúng thiết kế;
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
+ Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu và ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi
trường
+ Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường 0,4 2 Thực hành 30 Phút
xuyên
Định kỳ 4 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 5 giờ
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ trung cấp, nghề Mộc xây dựng và trang trí nội thất.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun::
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Mỗi bài học trong mô đun đều có hai phần lý thuyết và thực hành, giảng dạy lý
thuyết và hướng dẫn thực hành, rèn luyện kỹ năng tại xưởng thực hành chế biến gỗ.
+ Giáo viên trước khi giảng cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy
- Đối với người học: Người học cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một
bài học và giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

175
Gia công, lắp dựng vì kèo, gối đỡ xà gồ, xà gồ
4. Tài liệu cần tham khảo:
4.1. Tài liệu chính: Bài giảng mô đun Gia công mặt phẳng- mặt cong, lưu hành nội bộ.
4.2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình nghề Mộc xây dựng - Bộ xây dựng – nhà xuất bản Xây dựng 1974
[2]. Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993
[3]. Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công Mỹ
nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[4]. Hỏi đáp về nghề Mộc - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 1989
5. Ghi chú và giải thích:
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Gọn gàng, chính xác, bình tĩnh, kiên trì, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

176
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN:
Tên mô đun: Làm cầu thang
Mã mô đun: MĐTMX 20
Thời gian thực hiện mô đun: 200 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 100 giờ; Kiểm tra: 10 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:


- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi học sinh đã hoàn thành các môn kiến thuật cơ sở
và các MĐ13 đến MĐ18
- Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun:
Học xong mô đun này học sinh có khả năng:
- Hiểu biết khái niệm về cấu tạo của cầu thang
- Nêu được trình tự các bước đọc bản vẽ kỹ thuật và lập được bảng thống kê số lượng,
kích thước các chi tiết, vị trí và liên kết giữa các chi tiết.
- Mô tả và lựa chọn được các loại nguyên vật liệu sử dụng để làm cầu thang
- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và qui trình gia công và lắp dựng cầu thang.
- Sử dụng được các loại máy chuyên dùng và dụng cụ thủ công phù hợp để gia công
được các loại chi tiết cầu thang.
- Gia công, lắp dựng và hoàn thiện được cầu thang theo đúng thiết kế, đúng trình tự
đảm bảo các yêu cầu kỹ, mỹ thuật thuật.
- Tính được khối lượng vật liệu, nhân công và định ra được giá thành sản phẩm.
- Phân tích và giải thích được các sai phạm, nguyên nhân thường gặp trong quá trình
gia công, sản xuất và lắp dựng cầu thang
- Tính toán được khối lượng, vật liệu, nhân công.
- Trình bày được các biện pháp an toàn khi gia công , sản xuất và lắp dựng cầu thang
III. Nội dung của mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
2.
Thời gian
Tổng Lý Thực Kiểm
số thuyế hành, thí tra*
Số TT t nghiệm,
Tên các bài trong mô đun
thảo
luận, bài
tập
1 Đọc bản vẽ, thống kê số lượng các 5 2 3
177
chi tiết

2 Gia công tay vịn 10 1 9


3 Gia công khuỷu tay vịn 10 1 9
4 Gia công thanh chống tay vịn 10 2 8
5 Gia công trụ tay vịn 10 2 5 3
6 Gia công bậc thang 10 2 7
7 Lắp bậc thang 10 2 8
8 Lắp thanh chống, tay vịn 10 2 8
9 Lắp khuỷu tay vịn 10 1 9
10 Lắp trụ tay vịn 15 1 12 2
11 Hoàn thiện 10 1 9
12 Tính khối lượng vật liệu, nhân công 5 3 2

13 Kiểm tra kết thúc mô đun 5 5

Cộng 120 20 90 10
2. Nội dung chi tiết:
Thời
Nội dung gian
(giờ)
Bài 1: Đọc bản vẽ, thống kê số lượng các chi tiết 5 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu được trình tự các bước đọc bản vẽ
- Mô tả được cấu tạo của sản phẩm, các mối liên kết chi tiết của sản
phẩm
- Liệt kê được số lượng, kích thước và chủng loại vật liệu cần sử dụng
để làm cầu thang
* Kỹ năng:
- Đọc bản vẽ thành thạo
- Xác định chính xác về cấu tạo các mối liên kết
- Liệt kê được đầy đủ số lượng, chủng loại vật liệu
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
178
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Nghiên cứu tổng thể bản vẽ:
1.1. Xác định được hình dáng tổng thể cầu thang
1.2. Xác định được kích thước tổng thể cầu thang
2. Nghiên cứu chi tiết bản vẽ:
2.1. Xác định được hình dáng các chi tiêt
2.2. Xác định được kích thước của từng loại chi tiết
3. Thống kê số lượng, kích thước các chi tiết:
3.1. Xác định số lượng cho từng loại chi tiết
3.2. Lập bảng thống kê số lượng, kích thước cho từng loại
3.3. Dự trù phụ kiện để thi công
Bài 2: Gia công tay vịn 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu lên được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Mô tả được cấu tạo, tác dụng của các loại đo, vạch mực
- Trình bày được tính năng, tác dụng của các loại cưa, các loại đục,
các loại bào
- Trình bày được trình tự các bước gia công tay vịn cầu thang
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vạch mực
- Sử dụng và phát huy tốt các dụng cụ giá đỡ, vam kẹp
- Vận hành và sử dụng các loại máy chuyên dùng, kết hợp với dụng cụ
thủ công đúng chỗ, đúng lúc cần thiết
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Pha gỗ:
1.1. Đo, lựa gỗ và vạch mực

179
1.2. Vam kẹp, gá đỡ tấm gỗ
1.3. Rọc gỗ và cắt gỗ
2. Bào thẩm
2.1. Bào thẩm một mặt và một cạnh
2.2. Chỉnh cữ và cữ đúng kích thước
2.3. Bào thẩm mặt, cạnh còn lại theo đường cữ
3. Lấy mực
3.1. Vạch mực chiều dài tổng thể
3.2. Vạch mực phần lỗ mộng và lá mộng
3.3. Cữ mộng
4. Làm mộng:
4.1. Đục lỗ mộng
4.2. Xẻ lá mộng
4.3. Cắt vai mộng
5. Soi gờ chỉ:
5.1. Phay đường chỉ thô
5.2. Soi đường chỉ mịn
Bài 3: Gia công khuỷu tay vịn 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Nêu lên được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Mô tả được cấu tạo, tác dụng của các loại đo, vạch mực
- Trình bày được tính năng, tác dụng của máy cưa, cưa vanh, cưa cắt
ngang
- Mô tả được phương pháp tạo mẫu và dựng hình theo đúng hình dáng
và kích thước
- Trình bày được trình tự các bước gia công khuỷu tay vịn
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vạch mực
- Sử dụng và phát huy tốt các dụng cụ giá đỡ, vam kẹp
- Vận hành và sử dụng các loại máy chuyên dùng, kết hợp với dụng cụ
thủ công đúng chỗ, đúng lúc cần thiết
180
- Sử dụng được cưa vanh thành thạo
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tìm hiểu những công việc khó, cẩn thận,
chính xác
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Làm mẫu dưỡng
1.1. Vẽ, vạch mẫu trên vật liệu làm mẫu
1.2. Cưa và chỉnh mẫu theo đúng hình dáng, kích thước
2. Vạch mực theo mẫu
3. Rọc và sấn theo mực
3.1. Rọc theo đường mực
3.2. Chỉnh, sửa theo thiết kế
4. Làm mộng:
4.1. Vạch mực lỗ mộng
4.2. Đục lỗ mộng
5. Soi gờ chỉ
5.1. Phay đường chỉ thô
5.2. Soi đường chỉ mịn
Bài 4: Gia công thanh chống tay vịn 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Mô tả được cấu tạo, tác dụng của các loại đo, vạch mực
- Nêu được tính năng tác, dụng của máy cưa,cưa dọc, cưa cắt ngang
- Trình bày được trình tự các bước gia công thanh chống tay vịn
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vạch mực
- Sử dụng và phát huy tốt các dụng cụ giá đỡ, vam kẹp
- Vận hành và sử dụng các loại máy chuyên dùng, kết hợp với dụng cụ
thủ công đúng chỗ, đúng lúc cần thiết
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường

181
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Pha gỗ:
1.1. Đo, lựa gỗ và vạch mực
1.2. Vam kẹp, gá đỡ tấm gỗ
1.3. Rọc gỗ và cắt gỗ
2. Bào thẩm:
2.1. Bào thẩm một mặt và một cạnh
2.2. Chỉnh cữ và cữ đúng kích thước
2.3. Bào thẩm mặt, cạnh còn lại theo đường cữ
3. Lấy mực
3.1. Vạch mực chiều dài tổng thể
3.2. Vạch mực phần lá mộng
3.3. Cữ mộng
4. Làm mộng:
4.1. Xẻ lá mộng
4.2. Cắt vai mộng
Bài 5: Gia công trụ tay vịn 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Mô tả được cấu tạo, tác dụng của các loại đo, vạch mực
- Nêu được tính năng, tác dụng của các loại cưa, các loại đục, các
loại bào
- Trình bày được trình tự các bước gia công trụ tay vịn
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vạch mực
- Sử dụng và phát huy tốt các dụng cụ giá đỡ, vam kẹp
- Vận hành và sử dụng các loại máy chuyên dùng, kết hợp với dụng cụ
thủ công đúng chỗ, đúng lúc cần thiết
182
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Pha gỗ:
1.1. Đo, lựa gỗ và vạch mực
1.2. Vam kẹp, gá đỡ tấm gỗ
1.3. Rọc gỗ và cắt gỗ
2. Bào thẩm:
2.1. Bào thẩm một mặt và một cạnh
2.2. Chỉnh cữ và cữ đúng kích thước
2.3. Bào thẩm mặt, cạnh còn lại theo đường cữ
3. Lấy mực
3.1. Vạch mực chiều dài tổng thể
3.2. Vạch mực phần lỗ mộng và lá mộng
3.3. Cữ mộng
4. Làm mộng:
4.1. Xẻ lá mộng
4.2. Cắt vai mộng
4.3. Đục lỗ mộng
5. Soi gờ chỉ ( tiện gỗ nếu có )
5.1. Tiện gỗ ( nếu có trong thiết kế )
5.1. Phay đường chỉ thô
5.2. Soi đường chỉ mịn
Bài 6: Gia công bậc thang 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Mô tả được cấu tạo, tác dụng của các loại đo, vạch mực
- Nêu được được tính năng, tác dụng của máy cưa, cưa dọc, cưa cắt
ngang
- Trình bày được trình tự các bước gia công bậc thang

183
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vạch mực
- Sử dụng và phát huy tốt các dụng cụ giá đỡ, vam kẹp
- Vận hành và sử dụng các loại máy chuyên dùng, kết hợp với dụng cụ
thủ công đúng chỗ, đúng lúc cần thiết
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Pha gỗ:
1.1. Đo, lựa gỗ và vạch mực
1.2. Vam kẹp, gá đỡ tấm gỗ
1.3. Rọc gỗ và cắt gỗ
2. Bào ván
2.1. Bào cán phẳng tấm ván thành
2.2. Bào cán phẳng tấm ván mặt
2.3. Bào lau tấm ván thành
2.4. Bào lau tấm ván mặt
3. Lấy mực:
3.1. Vạch mực chiều dài tấm ván
3.2. Vạch mực chiều rộng tấm ván
3.3. Vạch mực lỗ mộng
3.4. Cữ lỗ mộng
4. Đục lỗ mộng
5. Cắt cạnh ván
5.1. Cắt chiều dọc tấm ván
5.2. Cắt chiều ngang tấm ván
5.3. Bào cạnh tấm ván
Bài 7: Lắp bậc thang 10 giờ

184
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Mô tả được cấu tạo, tác dụng của các loại đo, dụng cụ lấy dấu
- Trình bày được tính năng, tác dụng của máy khoan và khoan bắt vít
- Trình bày được trình tự các bước lắp đặt bậc thang
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, đánh dấu
- Vận hành và sử dụng các loại máy khoan, kết hợp với dụng cụ thủ
công đúng lúc cần thiết
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Khoan lỗ tấm ván:
1.1. Đo, vạch và đánh dấu tâm lỗ khoan
1.2. Khoan các lỗ khoan đúng vị trí
2. Đánh dấu vị trí lỗ khoan lên mặt bậc bê tông
2.1. Đặt tấm ván lên bậc bê tông đúng vị trí
2.2. Đánh dấu vị trí lỗ khoan trên mặt bê tông
3. Khoan lỗ bậc bê tông
3.1. Dùng khoan bê tông khoan lỗ theo đúng thiết kế
3.2. Tra vít nở đung chủng loại, đúng yêu cầu
4. Bắt vít:
4.1. Đặt tấm ván đúng vị trí
4.2. Vặn vít nở
Bài 8: Lắp thanh chống tay vịn 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Nêu được tính năng, tác dụng của các loại dụng cụ để lắp ráp
- Trình bày được trình tự các bước lắp thanh chống tay vịn
185
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ lắp mộng
- Chỉnh sửa được các chi tiết trước khi lắp và trong khi lắp mộng
- Biết pha chế và sử dụng keo dính phù hợp
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Kiểm tra, sửa mộng trước khi lắp
1.1. Kiểm tra lỗ mộng, chỉnh sửa nếu cần thiết
1.2. Kiểm tra lá mộng, chỉnh sửa nếu cần thiết
2. Tráng keo
1.1. Lấy keo và pha chế phụ gia ( với loại keo phải pha chế )
1.2. Dùng dao bả quét đều lên thành lỗ mộng và lá mộng
3. Lắp mộng:
3.1. Lắp các đầu mộng đúng vị trí
3.2. Dùng các loại dụng cụ chuyên dùng để cố định tạm
Bài 9: Lắp khuỷu tay vịn 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Mô tả được tính năng, tác dụng của các loại dụng cụ để lắp ráp
- Trình bày được trình tự các bước lắp khuỷu tay vịn
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ lắp mộng
- Chỉnh sửa được các chi tiết trước khi lắp và trong khi lắp mộng
- Biết pha chế và sử dụng keo dính
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
186
1. Kiểm tra, sửa mộng trước khi lắp
1.1. Kiểm tra
lỗ mộng, chỉnh sửa nếu cần thiết
1.2. Kiểm tra lá mộng, chỉnh sửa nếu cần thiết
2. Tráng keo
1.1. Lấy keo và pha chế phụ gia ( với loại keo phải pha chế )
1.2. Dùng dao bả quét đều lên thành lỗ mộng
3. Lắp mộng:
3.1. Lắp các đầu mộng đúng vị trí
3.2. Dùng các loại dụng cụ chuyên dùng để cố định tạm
Bài 10: Lắp trụ tay vịn 15 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức
- Trình bày được tính chất cơ lý của vật liệu gỗ
- Mô tả được tính năng, tác dụng của các loại dụng cụ để lắp ráp
- Trình bày được trình tự các bước lắp trụ tay vịn
* Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ lắp mộng
- Chỉnh sửa trước khi lắp và trong khi lắp mộng
- Pha chế và sử dụng keo dính phù hợp
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Kiểm tra, sửa mộng trước khi lắp
1.1. Kiểm tra lỗ mộng, chỉnh sửa nếu cần thiết
1.2. Kiểm tra lá mộng, chỉnh sửa nếu cần thiết
2. Tráng keo
1.1. Lấy keo và pha chế phụ gia ( với loại keo phải pha chế )
1.2. Dùng dao bả quét đều lên thành lỗ mộng và lá mộng
3. Lắp mộng:
187
3.1. Lắp các đầu mộng đúng vị trí
3.2. Dùng các loại dụng cụ chuyên dùng để cố định tạ
Bài 11: Hoàn thiện 10 giờ
*) Mục tiêu của bài:
* Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo, tính năng tác dụng của các loại dụng cụ làm nhẵn
bề mặt sản phẩm
- Nêu lên được nguyên lý làm việc và qui trình vận hành máy làm nhẵn
bề mặt
- Trình bày được cấu tạo về vật liệu gỗ
- Trình bày được trình tự các bước hoàn thiện bề mặt sản phẩm
- Trình bày được các biện pháp về an toàn lao động
* Kỹ năng:
- Làm phẳng và nhẵn các mối ghép mộng
- Vận hành máy đúng qui trình kỹ thuật
- Làm nhẵn bề mặt sản phẩm , không gợn xước
- Thực hiện tốt các quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Bào lau bề mặt
1.1. Làm phẳng các mối ghép mộng
1.2. Bào lau, nạo toàn bộ bề mặt sản phẩm
2. Đánh giấy nháp
2.1. Đánh giấy nháp thô
2.2. Đánh giấy nháp mịn
2.3. Xoa bột đá
3. Nhuộm màu
3.1. Pha màu và thử màu
3.2. Quét màu làm nhiều lượt đến khi đạt yêu cầu
4. Sơn bóng bề mặt

188
4.1. Đánh véc ni
4.2. Phun dầu bóng ( PU )
Bài 12: Tính khối lượng vật liệu, nhân công 5 giờ

*) Mục tiêu của bài:


* Kiến thức:
- Trình bày được được phương pháp tính toán khối lượng vật liệu, phụ
kiện
- Trình bày được cánh tra định mức vật liệu, nhân công trong quy phạm
* Kỹ năng:
- Tính toán được khối lượng vật liệu, nhân công
- Lập được bảng thống kê chi tiết cho sản phẩm
- Sử dụng thành thạo máy tính và định ra được giá thành sản phẩm
* Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc
- Hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập
*) Nội dung bài:
1. Tính vật liệu:
1.1. Lập bảng biểu
1.2. Nhập số liệu tính toán
1.3. Tính toán ra tổng chi phí vật liệu
2. Tính nhân công:
2.1. Lập bảng biểu
2.2. Tra định mức, quy phạm
2.3. Tính toán ra tổng chi phí nhân công
3. Quyết định giá sản phẩm:
4. Tính năng suất lao động

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

Nội dung Địa điểm Trang Học liệu, dụng Các điều
(giảng đường, thiết bị máy cụ, nguyên vật kiện khác
móc liệu
189
phòng thực hành,
nhà xưởng,...)
Bài 1: Đọc Giảng đường + Phiếu phân tích
bản vẽ, thống công việc
+ Sách hướng dẫn
kê số lượng các
giáo viên
chi tiết + Giáo trình, giáo
án mô đun
+ Tài liệu tham
khảo

Bài 2: Gia Nhà xưởng + Giấy bút, sổ - Sách hướng dẫn


công tay vịn ghi chép, máy giáo viên
tính cá nhân - Giáo trình, giáo
+ Dụng cụ án mô đun
thủ công: Cưa - Bảng phân tích
dọc, cưa cắt công việc
ngang, cưa - Tài liệu tham
lượn, bào khảo
thẩm, bào
lau...
+ Máy cưa
đĩa cầm tay,
máy cưa đĩa
đặt cố định,
máy cưa vòng
lượn, máy
bào, máy
phay
+ Máy đánh
nhẵn, máy
khoan bê
tông, khoan
bắt vít
+ Vam kẹp,
giá đỡ, chổi
lông
+ Bảo hộ lao
động

Bài 3: Gia
190
công khuỷu tay
vịn
Bài 4: Gia
công thanh
chống tay vịn
Bài 5: Gia
công trụ tay vịn
Bài 6: Gia
công bậc thang
Bài 7: Lắp bậc
thang
Bài 8: Lắp
thanh chống,
tay vịn
Bài 9: Lắp
khuỷu tay vịn
Bài 10: Lắp trụ
tay vịn

Bài 11: Hoàn


thiện
Bài 12: Tính
khối lượng vật
liệu, nhân công

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:


1. Nội dung đánh giá
- Về kiến thức: Được đánh giá bằng một bài kiểm tra lý thuyết, một bài kiểm tra thực
hành (gia công và lắp dựng cầu thang theo bản vẽ tỷ lệ: 1:2 ) và đạt các yêu cầu sau:
+ Nắm được phương pháp thống kê số lượng và kích thước các chi tiết
+ Nắm được quy trình vận hành và sử dụng máy, phương pháp sử dụng dụng cụ thủ
công phù hợp
+ Nắm được phương pháp và quy trình gia công

191
+ Nắm được công thức pha mầu và nguyên tắc phun bóng bề mặt sản phẩm
- Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra thực hành (trong quá trình thực hiện từng
công việc và kết quả sản phẩm) đạt các yêu cầu sau:
+ Thống kê chính xác số lượng, kích thước các chi tiết đạt yêu cầu của giáo viên
+ Thực hiện đúng quy trình vận hành máy, sử dụng thành thạo dụng cụ thủ công
+ Gia công các chi tiết đảm bảo đúng hình dáng, kích thước
+ Mối ghép giữa các chi tiết kín, chắc, phẳng bề mặt
+ Các đường gờ chỉ đều, đúng kích thước
+ Nhuộm mầu đều và nhẵn, bóng bề mặt
+ Bảo dưỡng tốt các loại máy, dụng cụ
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Nhiệt tình, cẩn thận, chính xác, tập trung trong học tập và yêu nghề
+ Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu và ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi
trường
+ Có tinh thần đồng đội giúp đõ nhau trong học tập.
2. Phương pháp đánh giá:
Thang điểm 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
Thường 0,4 2 Thực hành 30 Phút
xuyên
Định kỳ 4 Thực hành 60 Phút
Kết thúc MĐ 0,6 1 Tích hợp 5 giờ

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ Trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: Tổng thời gia thực hiện
cho mô đun là 200 giờ (trong đó lý thuyết 28 giờ, thực hành 164 giờ, kiểm tra 8 giờ), giáo
viên giảng dạy các tiết lý thuyết với các bài thực hành đan xen nhau.
3. Những trọng tâm cần chú ý: Giáo viên trước khi giảng cần phải căn cứ vào nội dung
của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng
giảng dạy.
4. Tài liệu cần tham khảo:
4.1. Tài liệu chính: Bài giảng mô đun Gia công mặt phẳng- mặt cong, lưu hành nội bộ.
4.2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993

192
[2]. Giáo trình kỹ thuật Chạm khắc gỗ - Trường Đào tạo nghề Xây dựng và thủ công
Mỹ nghệ - Bộ xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng năm 2004
[3]. Hỏi đáp về nghề Mộc - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 1989
5. Ghi chú và giải thích:
- An toàn lao động trong môi trường làm việc, nơi làm việc phải đảm bảo đầy đủ ánh
sáng, thông thoáng và phải được vệ sinh sạch sẽ.
- Gọn gàng, chính xác, bình tĩnh, kiên trì, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

193
Tên môn học: KỸ NĂNG MỀM
Mã môn học: MHM01
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ
(Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thảo luận, bài tập: 9 giờ; Kiểm tra: 01 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:


Kỹ năng mềm là môn học bắt buộc trong chương trình giảng dạy trình độ cao đẳng,
trung cấp. Là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu
giáo dục kỹ năng mềm cho người lao động
Kỹ năng mềm cung cấp các kiến thức cơ bản và hướng dẫn rèn luyện các kỹ năng
cần thiết cho người học: kỹ năng giao tiếp, các nguyên lý chung về giao tiếp, các kỹ năng
lắng nghe, nói và thuyết trình hiệu quả; kỹ năng làm việc nhóm đảm bảo sự hợp tác tốt
trong học tập và làm việc; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc; kỹ năng chuẩn bị hồ
sơ xin việc, viết CV.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
+ Sinh viên nhận thức có các kiến thức cơ bản về kỹ năng làm việc nhóm và các
nguyên tắc, kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong một số trường hợp thông thường
+ Sinh viên có các kiến thức cơ bản về stress, căng thẳng tâm lý, áp lực học tập, công
việc và biết các phương pháp giải tỏa các áp lực trong học tập, cân bằng cảm xúc, tâm lý cá
nhân khi gặp vấn đề, tình huống không mong muốn.
+ Sinh viên có các kiến thức cơ bản về chuẩn bị hồ sơ tìm việc, viết CV, hồ sơ năng
lực cá nhân, các kiến thức cơ bản về phỏng vấn tuyển dụng
- Về kỹ năng:
+ Sinh viên vận dụng các kiến thức đã học để khai thác hiệu quả hơn năng lực cá
nhân, phương pháp phối hợp làm việc giữa các cá nhân khi tham gia làm việc theo nhóm;
hiểu biết đúng và có thể vận dụng các phương pháp rèn luyện để tăng cường kỹ năng giao
tiếp, ứng xử; có thể xây dựng kế hoạch tự rèn luyện kỹ năng giao tiếp và lựa chọn được
phương pháp rèn luyện ngôn từ, cách diễn đạt, thái độ ứng xử và quản lý được hành vi cá
nhân phù hợp khi tham gia các hoạt động giao tiếp trong các trường hợp thông thường.
+ Sinh viên vận dụng các phương pháp đã học để giải tỏa các áp lực, căng thẳng
trong học tập, trong công việc; biết phương pháp để điều chỉnh cân bằng cảm xúc, suy nghĩ
và hành vi cá nhân khi gặp các vấn đề, tình huống không mong muốn trong học tập và cuộc
sống.
+ Sinh viên tự xây dựng hồ sơ năng lực cá nhân, có khả năng chuẩn bị hồ sơ tìm
việc, viết CV; có thể định hướng được vị trí việc làm, nghề nghiệp mong muốn, có phương
pháp tìm hiểu về môi trường, điều kiện làm việc, có thể tự rèn luyện một sô kỹ năng phỏng
vấn tuyển dụng cơ bản.
+ Sinh viên có thể tự rèn luyện để xây dựng hình ảnh, phong cách cá nhân phù hợp
với môi trường làm việc.
194
+ Sinh viên có thể tự rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo và vận dụng các phương
pháp tư duy đó trong giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức đúng đắn trong nhìn nhận, đánh giá để thay đổi suy nghĩ, hành vi, thái độ
để từ đó sinh viên có lối sống, học tập tích cực. Hình thành lối sống tích cực, lành mạnh, có
ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội
+ Có thái độ và hành vi tích cực, hợp tác, trách nhiệm khi tham gia các hoạt động tập
thể, hoạt động nhóm; có thái độ ứng xử và hành vi giao tiếp đúng mực, văn minh, phù hợp
với hoàn cảnh, đối tượng, mục đích giao tiếp cụ thể.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
T hành/ thực
Lý Ki
Tên chương, mục Tổ tập/ thí
T thu ểm
ng số nghiệm/ bài
yết tra
tập/ thảo
luận
1 Chương 1. Tổng quan về kỹ năng mềm 10 5 5
1. Khái niệm kỹ năng mềm
2. Sự cần thiết của kỹ năng mềm
3. Phân loại kỹ năng mềm
4. Đặc điểm của kỹ năng mềm
2 Chương 2. Kỹ năng giao tiếp và làm việc 15 5 9 1
nhóm
1. Kỹ năng giao tiếp
2. Kỹ năng làm việc nhóm
3 Chương 3. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ 10 5 5
chức công việc
1. Kỹ năng lập kế hoạch
2. Kỹ năng tổ chức công việc
4 Chương 4. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin 10 5 4 1
việc và phỏng vấn
1. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ
2. Kỹ năng trả lời phỏng vấn

195
Cộng 45 20 23 2
2. Nội dung chi tiết:

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG MỀM


Thời gian: 10h (LT: 5h; TH:5h; KT:0h)
Mục tiêu:
- Hiểu và nêu được khái niệm, vai trò của kỹ năng mềm
- Phân biệt được các kỹ năng mềm
Nội dung:
1.1. Khái niệm kỹ năng mềm
1.1.1. Kỹ năng
1.1.2. Phân biệt kỹ năng với phản xạ, thói quen
1.2. Sự cần thiết của kỹ năng mềm
1.3. Phân loại kỹ năng mềm
1.4. Đặc điểm của kỹ năng mềm

Chương 2. KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM


Thời gian: 15h (LT: 5h; TH:9h; KT:1h)
Mục tiêu:
- Những kiến thức cơ bản về giao tiếp, ứng xử
- Hình thành và hoàn thiện kỹ năng giao tiếp
- Sử dụng tối ưu các phương pháp giao tiếp
- Hiểu được tầm quan trngj của giao tiếp
- Thái độ đúng đắn trong giao tiếp
Nội dung:
2.1. Kỹ năng giao tiếp
2.1.1. Khái niệm, vai trò, chức năng
2.1.2. Phân loại
2.1.3. Quá trình giao tiếp
2.1.4. Hình thức giao tiếp
2.1.5. Phương tiện giao tiếp
2.1.6. Giao tiếp gián tiếp – điện thoại
2.1.7. Kỹ năng thuyết trình
2.1.8. Kỹ năng lắng nghe
2.2. Kỹ năng làm việc nhóm
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Phân loại
196
2.2.3. Các phương pháp làm việc nhóm có hiểu quả
Chương 3. KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC CÔNG VIỆC
Thời gian: 10h (LT: 5h; TH:5h; KT:0h)
Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết vấn đề lập kế hoạch
- Xác định vai trò, căn cứ, quy trình lập kế hoạch
- Nắm rõ một số lưu ý khi lập kế hoạch nhằm giải quyết vấn đề hữu dụng nhất
Nội dung:
3.1. Kỹ năng lập kế hoạch
3.1.1. Kế hoạch, lập kế hoạch
3.1.2. Vai trò của việc lập kế hoạch
3.1.3. Căn cứ cơ bản để xây dựng kế hoạch
3.1.4. Quy trình lập kế hoạch
3.1.5. Một số lưu ý khi lập kế hoạch
3.2. Kỹ năng tổ chức công việc
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Quy trình thực hiện
Chương 4. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ HỒ SƠ XIN VIỆC VÀ PHỎNG VẤN
Thời gian: 10h (LT: 5h; TH:4h; KT:1h)
Mục tiêu:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức về kỹ năng cơ bản trong chuẩn bị hồ sơ xin
việc và trả lời phỏng vấn trước khi ra trường.
- Sinh viên hiểu để tự xây dựng hồ sơ năng lực cá nhân, có khả năng chuẩn bị hồ sơ
tìm việc làm, viết CV, có thể định hướng được vị trí việc làm, nghề nghiệp mong muốn, có
phương pháp tìm hiểu về môi trường, điều kiện làm việc, có thế tự rèn luyện một số kỹ năng
phỏng vấn tuyển dụng cơ bản
Nội dung:
4.1. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ
4.1.1. Kỹ năng viết đơn ứng tuyển
4.1.2. Kỹ năng viết CV
4.2. Kỹ năng trả lời phỏng vấn
4.2.1. Các hình thức phỏng vấn
4.2.2. Kỹ năng trả lời các dạng câu hởi phỏng vấn
4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến buổi phỏng vấn

IV. Điều kiện thực hiện môn học


* Vật liệu:
+ Slide, băng từ, đĩa CDROM, DVD ...
197
+ Các loại giấy A4, A3, A1...
+ Các hình vẽ
* Dụng cụ và trang thiết bị
+ Phấn, bảng đen
+ Máy chiếu Projector
+ Máy vi tính
* Học liệu
+ Các slide bài giảng
+ Tài liệu hướng dẫn môn học Kỹ năng mềm
* Nguồn lực khác
V. Nội dung và phương pháp đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá kiến thức của sinh viên trong quá trình học
- Kỹ năng: Kỹ năng phân tích đánh giá các nội dung cơ bản trong kỹ năng mềm: kỹ
năng giao tiếp, các nguyên lý chung về giao tiếp; các kỹ năng lắng nghe, nói và thuyết trình
hiệu quả; kỹ năng làm việc nhóm đảm bảo sự hợp tác tốt trong học tập và làm việc; kỹ năng
chuẩn bị hồ sơ xin việc và phỏng vấn.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thái độ học tập tích cực, thực hiện đầy đủ các yêu
cầu của giáo viên đề ra; tích cực tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc học tập.
2. Phương pháp:
- Kiểm tra thường xuyên: (Hệ số 1)
+ Điểm chuyên cần: Tham gia đầy đủ số tiết theo quy định và có thái độ học tập tích
cực
+ Hoàn thành bài kiểm tra trên lớp.
- Kiểm tra định kỳ: (Hệ số 2)
+ Hoàn thành bài thảo luận và làm bài tập nhóm
+ Hoàn thành bài kiểm tra định kỳ
- Thi kết thúc môn học:
+ Tham dự đủ quy định số tiết lý thuyết theo quy định
+ Thi kết thúc môn học (bắt buộc) theo hình thức trắc nghiệm

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:


1. Phạm vi áp dụng môn học:
Môn học áp dụng cho hệ cao đẳng, trung cấp tất cả các ngành Trường Cao đẳng
Quảng Nam.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Đối với giáo viên:
+ Thuyết trình; nêu vấn đề; thảo luận nhóm/báo cáo kết quả.

198
+ Hướng dẫn tìm kiếm thông tin; tổ chức hoạt động.
+ Hướng dẫn cách vận dụng tri thức để rèn luyện kỹ năng.
+ Bài tập thực hành rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Kết hợp giữa phương pháp thuyết trình và phương pháp đối thoại.
+ Tổ chức hoạt động ngoại khóa
- Đối với người học:
+ Tìm tòi, tra cứu thông tin có liên quan đến việc thực hiện yêu cầu nhiệm vụ học tập để
tiếp nhận tri thức mới.
+ Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm, bài tập cá nhân trong quá trình học tập và được
nhóm đánh giá kết quả thực hiện
+ Tham dự đầy đủ giờ hoạt động ngoại khóa theo thiết kế chương trình.
+ Chủ động làm kế hoạch và thực hiện tốt tiết tự học.
+ Tham dự thi kết thúc học phần.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
4. Tài liệu tham khảo
[1] Bài giảng kỹ năng mềm dành cho sinh viên Trường Cao đẳng Quảng Nam
[2] TS. Thái Trí Dũng, Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, NXB Thống
kê – 2007.
[3] TS. Vũ Thị Phượng, Dương Quang Huy, Giao tiếp trong kinh doanh, NXB Tài Chính
– 2006.
[4] Hoàng Phương, Phép xã giao, NXB Thanh niên - 2007
[5] Đề cương bài giảng kỹ năng mềm, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên –
2015
[6] Nguyễn Minh Hân, Hướng dẫn viết hồ sơ xin việc tiếng Anh. NXB Thanh niên - 2010

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Mã môn học: MHB03
199
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 28 giờ; Kiểm tra: 2 giờ )

I. Vị trí, tính chất của môn học:


- Vị trí: Môn học Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là môn học bắt buộc
và thuộc nhóm kiến thức kỹ thuật cơ sở trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp.
- Tính chất: Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về năng lượng
và tình hình sử dụng năng lượng, nhiên liệu, tài nguyên hiện nay; các chính sách về sử dụng
năng lượng của nước ta cũng như của một số quốc gia trên thế giới; các phương pháp sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả và an toàn các dạng năng lượng thông dụng như điện năng, khí đốt,
xăng dầu; ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
+ Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về năng lượng và tình hình sử dụng
năng lượng, nhiên liệu, tài nguyên hiện nay.
+ Các chính sách về sử dụng năng lượng của nước ta cũng như của một số quốc
gia trên thế giới.
+ Các phương pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và an toàn các dạng năng lượng
thông dụng như nhiệt năng, điện năng, các nguồn năng lượng tái tạo.
- Về kỹ năng:
+ Tính toán được hiệu quả sử dụng các thiết bị sử dụng năng lượng cơ bản.
+ Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
quả, an toàn.
+ Khai thác, sử dụng các hệ thống, thiết bị sử dụng năng lượng an toàn và hiệu quả.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong việc khai thác sử dụng các nguồn năng
lượng một cách có hiệu quả và tiết kiệm.
+ Góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về bảo vệ và phát triển các nguồn
năng lượng.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian (giờ)


S Thực
ố Tên chương, mục T
Lý hành/ bài Kiể
TT ổng
thuyết tập/ thảo m tra
số
luận
1 Chương 1: NĂNG LƯỢNG TRONG 6
SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
1.1. Quá trình phát triển của công nghệ
năng lượng
1.2. Tổng quan về năng lượng 6
1.3. Tình hình khai thác và sử dụng
năng lượng trên thế giới
1.4. Tình hình khai thác và sử dụng
200
năng lượng tại Việt Nam
1.5. Năng lượng và môi trường
1.6. Chính sách năng lượng của Việt
Nam
1.7. Năng lượng trong một số quá trình
sản xuất
1.8. Sử dụng năng lượng trong các tòa
nhà
1.9. Quản lý năng lượng
1.10. Công tác truyền thông và giáo
dục về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả
2 Chương 2: SỬ DỤNG NHIỆT
NĂNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
2.1. Đại cương về năng lượng nhiệt
2.2. Lò hơi
2.3. Thiết bị trao đổi nhiệt
2.4. Hệ thống bơm, quạt, máy nén
6 6
2.5. Hệ thống phân phối hơi và mạng
nhiệt
2.6. Đồng phát nhiệt-điện
2.7. Hệ thống lạnh
2.8. Hệ thống điều hòa không khí
2.9. Lò điện công nghiệp
3 Chương 3: SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
3.1. Khái niệm về hệ thống điện
3.2. Sản xuất điện
3.3. Truyền tải điện
3.4. Cung cấp điện
3.5. Các biện pháp giảm tổn hao công
suất và điện áp 6 4 2
3.6. Quản lý nhu cầu sử dụng điện năng
DSM
3.7. Tiết kiệm điện năng trong thiết kế,
lắp đặt vận hành sử dụng thiết bị điện
công nghiệp
3.8. Sử dụng các thiết bị điện gia dụng
tiết kiệm và hiệu quả
4 Ch¬ng 4: CHIẾU SÁNG TIẾT 6 6
KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
4.1. Đại cương về chiếu sáng tiết kiệm
và hiệu quả
4.2. Đèn và bộ đèn

201
4.3. Các giải pháp thực hiện chiếu sáng
tiết kiệm và hiệu quả
4.4. Điều khiển hệ thống chiếu sáng
5 Chương 5: SỬ DỤNG CÁC NGUỒN
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
5.1. Đại cương về năng lượng tái tạo
5.2. Năng lượng mặt trời
5.3. Năng lượng gió 6 6
5.4. Năng lượng địa nhiệt
5.5. Năng lượng sinh khối
5.6. Công nghệ thủy điện nhỏ
5.7 Nguồn năng lượng tương lai
Cộng 30 28 2

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1:
NĂNG LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
Thời gian: 6 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 0 giờ, Kiểm tra: 0 giờ)

MỤC TIÊU:
+ Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về năng lượng và tình hình sử dụng
năng lượng, nhiên liệu, tài nguyên hiện nay.
+ Các chính sách về sử dụng năng lượng của nước ta cũng như của một số quốc
gia trên thế giới.
NỘI DUNG:
1.1. Quá trình phát triển của công nghệ năng lượng
1.2. Tổng quan về năng lượng
1.2.1. Các dạng nguồn năng lượng
1.2.2. Đơn vị công, công suất và năng lượng
1.2.3. Hiệu suất quá trình biến đổi năng lượng
1.2.4. Cân bằng năng lượng
1.3. Tình hình khai thác và sử dụng năng lượng trên thế giới
1.4. Tình hình khai thác và sử dụng năng lượng tại Việt Nam
1.4.1. Đại cuơng về năng lượng Việt Nam
1.4.2. Than đá
1.4.3. Dầu khí
1.4.4. Thủy năng
1.4.5. Điện năng
1.5. Năng lượng và môi trường
1.6. Chính sách năng lượng của Việt Nam
1.6.1. Chính sách năng lượng
1.6.2. Khung pháp lý thúc đẩy tiết kiệm năng lượng
1.6.3. Dự báo yêu cầu năng lượng
1.6.4. Tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
202
1.7. Năng lượng trong một số quá trình sản xuất
1.8. Sử dụng năng lượng trong các tòa nhà
1.9. Quản lý năng lượng
1.10. Công tác truyền thông và giáo dục về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả
Chương 2:
SỬ DỤNG NHIỆT NĂNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Thời gian: 6giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 0 giờ, Kiểm tra: 0 giờ)

MỤC TIÊU :
+ Các phương pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và an toàn năng lượng
+ Tìm hiểu các loại hệ thống phát nhiệt.
NỘI DUNG :
2.1. Đại cương về năng lượng nhiệt
2.2. Lò hơi
2.3. Thiết bị trao đổi nhiệt
2.4. Hệ thống bơm, quạt, máy nén
2.5. Hệ thống phân phối hơi và mạng nhiệt
2.6. Đồng phát nhiệt-điện
2.7. Hệ thống lạnh
2.8. Hệ thống điều hòa không khí
2.9. Lò điện công nghiệp
Chương 3
SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Thời gian: 6giờ (Lý thuyết: 4 giờ; Thực hành: 0 giờ, Kiểm tra: 2 giờ)

MỤC TIÊU
Tìm hiểu quá trình sản xuất, truyền tải, cung cấp, phân phối và sử dụng điện năng.
NỘI DUNG
3.1. Khái niệm về hệ thống điện
3.2. Sản xuất điện
3.2.1. Đại cương về sản xuất điện
3.2.2. Nhà máy nhiệt điện
3.2.3. Nhà máy thủy điện
3.2.4. Nhà máy điện nguyên tử
3.2.5. Trạm phát điện Diezen
3.3. Truyền tải điện
3.3.1. Lợi ích kinh tế và kỹ thuật của hệ thống điện
3.3.2. Đồ thị phụ tải hệ thống
3.3.3. Điều độ hệ thống điện
3.3.4. Giảm tổn thất điện năng trong hệ thống điện
3.4. Cung cấp điện
3.5. Các biện pháp giảm tổn hao công suất và điện áp
3.6. Quản lý nhu cầu sử dụng điện năng DSM

203
3.7. Tiết kiệm điện năng trong thiết kế, lắp đặt vận hành sử dụng thiết bị điện công
nghiệp
3.8. Sử dụng các thiết bị điện gia dụng tiết kiệm và hiệu quả
3.8.1. Máy biến áp
3.8.2. Động cơ không đồng bộ
3.8.3. Điện tử công suất
Chương 4
CHIẾU SÁNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Thời gian: 6 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 0 giờ, Kiểm tra: 0 giờ)

MỤC TIÊU
+ Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lí làm việc cơ bản của các loại đèn thông dụng.
+ Các phương pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và an toàn các loại đèn chiếu sáng.
NỘI DUNG
4.1. Đại cương về chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả
4.2. Đèn và bộ đèn
4.2.1. Phân loại đèn
4.2.2. Hiệu suất của đèn
4.2.3. Sự duy trì quang thông
4.2.4. Màu sắc
4.2.5. Đèn sợi đốt
4.2.6. Đèn huỳnh quang
4.2.7. Đèn compact
4.2.8. Đèn thủy ngân cao áp
4.2.9. Đèn Metal halide
4.2.10. Đèn Sodium áp suất cao
4.2.11. Đèn Sodium áp suất thấp
4.2.12. Các nguồn sáng mới
4.2.13. Bộ đèn
4.3. Các giải pháp thực hiện chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả
4.3.1. Lựa chọn đèn có hiệu suất năng lượng cao
4.3.2. Sử dụng bộ đèn và phương pháp chiếu sáng thích hợp
4.3.3. Sử dụng chấn lưu điện từ tổn hao thấp và chấn lưu điện tử
4.3.4. Sử dụng ánh sáng tự nhiên.
4.4. Điều khiển hệ thống chiếu sáng
Chương 5
SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
Thời gian: 6 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 0 giờ, Kiểm tra: 0 giờ)

MỤC TIÊU
+ Các phương pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và an toàn các dạng năng lượng
thông dụng như nhiệt năng, điện năng, các nguồn năng lượng tái tạo.
+ Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
quả, an toàn.
+ Khai thác, sử dụng các hệ thống, thiết bị sử dụng năng lượng an toàn và hiệu quả.
204
NỘI DUNG
5.1. Đại cương về năng lượng tái tạo
5.2. Năng lượng mặt trời
5.2.1. Tiềm năng năng lượng mặt trời trên thế giới
5.2.2. Tiềm năng năng lượng mặt trời của Việt Nam
5.2.3. Công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời
5.2.4. Pin mặt trời
5.2.5. Đun nước nóng năng lượng mặt trời
5.2.6. Công nghệ nhiệt điện mặt trời
5.2.7. Năng lượng mặt trời trong sấy sưởi và làm lạnh
5.3. Năng lượng gió
5.3.1. Tiềm năng năng lượng gió trên thế giới
5.3.2. Tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam
5.3.3. Công nghệ phát điện sức gió
5.4. Năng lượng địa nhiệt
5.4.1. Tiềm năng năng lượng địa nhiệt trên thế giới
5.4.2. Tiềm năng năng lượng địa nhiệt của Việt Nam
5.4.3. Công nghệ khai thác năng lượng địa nhiệt
5.5. Năng lượng sinh khối
5.5.1. Tổng quan về năng lượng sinh khối
5.5.2. Sản xuất khí sinh học
5.5.3. Nhiên liệu cồn etanol
5.6. Công nghệ thủy điện nhỏ
5.6.1. Khái niệm chung về thủy điện nhỏ
5.6.2 Công nghệ thủy điện nhỏ
5.6.3 Nhà máy điện thủy triều
5.7 Nguồn năng lượng tương lai
5.7.1. Nguyên lý nhà máy điện nhiệt hạch
5.7.2. TOKAMAK
5.7.3. ITER
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phòng học chuyên môn hoá/nhà xưởng:
+ Phòng học lý thuyết
+ Xưởng thực hành
2. Trang thiết bị máy móc:
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
+ Bảng, phấn, giáo trình và các tài liệu tham khảo khác.
4. Các điều kiện khác:
+ Projector, máy tính.
+ Hình ảnh, minh họa
V. Nội dung và phương pháp đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức:
+ Năng lượng và tình hình sử dụng năng lượng, nhiên liệu, tài nguyên hiện nay.

205
+ Các chính sách về sử dụng năng lượng của nước ta cũng như của một số quốc
gia trên thế giới.
+ Các phương pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và an toàn các dạng năng lượng
thông dụng như nhiệt năng, điện năng, các nguồn năng lượng tái tạo.
- Kỹ năng:
+ Tính toán được hiệu quả sử dụng các thiết bị sử dụng năng lượng cơ bản.
+ Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
quả, an toàn.
+ Khai thác, sử dụng các hệ thống, thiết bị sử dụng năng lượng an toàn và hiệu quả.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nghiêm túc trong học tập
+ Trung thực trong kiểm tra
+ Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác trong công việc.
2. Phương pháp:
Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện theo quy định tại Thông
tư số 04/2022/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 3 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung
cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ;
quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp, cụ thể như sau:
Thang điểm: 10
Loại hình Trọng Số lần Hình thức Thời gian
kiểm tra số kiểm tra kiểm tra kiểm tra
(15 phút)-
Kiểm tra thường xuyên (hệ số
1 Tự luận Bất kỳ trong
1)
quá trình học
0,4
(60 phút)-
Kiểm tra định kỳ (hệ số 2) 1 Trắc nghiệm Học xong
chương 3
(60 phút)-
Kết thúc môn
Kiểm tra kết thúc 0,6 1 Trắc nghiệm học (theo kế
hoạch chung
của Trường)
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình áp dụng cho sinh viên trung cấp trường
Cao đẳng Quảng Nam.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.
+ Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.
+ Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho Học viên.
- Đối với người học:
+ Mỗi sinh viên phải hoàn thành các bài tập kiểm tra

206
+ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học.
+ Tích cực tham gia trong các tiết thảo luận, thực hành …. Được cộng điểm thưởng
vào đánh giá bài tập lớn.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Các dạng nguồn năng lượng
- Tình hình khai thác và sử dụng năng lượng tại Việt Nam
- Quản lý năng lượng
- Hệ thống lạnh
- Hệ thống điều hòa không khí
- Sử dụng các thiết bị điện gia dụng tiết kiệm và hiệu quả
- Các giải pháp thực hiện chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả
- Năng lượng mặt trời
4. Tài liệu tham khảo:
[1] Bài giảng Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ môn Điện, Khoa Điện –
Điện tử, Trường CĐ KT - KT Quảng Nam.
[2] Hướng dẫn sử dụng năng lượng hiệu quả trong ngành công nghiệp Châu Á,
UNEP.
[3] Tiết kiệm năng lượng, TS Đặng Viết Hùng, ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.
[4] Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Lê Văn Doanh, ĐH Bách Khoa H

207

You might also like