Bài 5 Các chất ma túy

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

12/29/2023

MỤC TIÊU HỌC TẬP


1. Trình bày được khái niệm ma túy và một số cách
phân loại ma túy.
2. Trình bày được nguồn gốc, nguy cơ, tác động và cơ
chế tác động của morphin đối với cơ thể, phương
CHƯƠNG 5
pháp phân tích, cách xử trí ngộ độc và cai nghiện với
CÁC CHẤT MA TÚY các opioid.
3. Trình bày được nguồn gốc, nguy cơ và tác động đối
với cơ thể, cách xử trí ngộ độc và cai nghiện với
amphetamin và dẫn xuất.
4. Trình bày được nguồn gốc, nguy cơ, cách xử trí ngộ
độc và cai nghiện với cần sa và cocain.

1 2

Chương 5 Các chất ma túy


Nội dung
1. Sơ lược về ma túy
2. Các ma túy opioid 1. Sơ lược về ma túy
3. Các ma túy nhóm Amphetamin
4. Cần sa
5. Cocain

3 4
12/29/2023

1.2 Phân loại ma túy


1.1 Khái niệm ma túy  Theo tác dụng của chất ma tuý:
- Ức chế thần kinh : rượu, thuốc an thần, barbiturat...
• Ma túy: “ma” là tê mê, “túy” là say sưa.
- Kích thích thần kinh: cocain, methamphetamin,
Ma túy là chất đưa đến sự say sưa và mê mẩn
cafein…
(chất gây nghiện) - Chất gây ảo giác: acid lysergic (LSD) và ecstasy (thuốc
• Dùng ma túy rất nguy hiểm để lại nhiều hậu quả lắc- MDMA), psilocybin
cho xã hội - PCP (1-(1-phenylcyclohexyl) piperidin) và chất tương
tự.
- Chất giảm đau Opioids: heroin, morphin, codein
- Chất xông hít: N2O (khí cười), amyl nitrit, ether…
- Cannabis: THC (tetrahydrocannabinol), cannabioid.

5 6

1.2 Phân loại ma túy


 Theo nguồn gốc của ma tuý:
- tự nhiên: thuốc phiện, cần sa, côca
- bán tổng hợp: heroin
2. Các ma túy Opioid
- tổng hợp: amphetamin, ecstasy

7 8
12/29/2023

2.1 Thuốc phiện, morphin 2.1 Thuốc phiện, morphin


và các ma túy nhóm opioid và các ma túy nhóm opioid
• ~ 20 ma túy • Trước đây, cây này mọc hoang và trồng nhiều ở
• Heroin là ma túy phổ biến nhất của nhóm này biên giới Việt- Lào và Việt -Trung.
• Tác động lên thụ thể (receptor) opioid trên não • Hiện nay, cây thuốc phiện là loại cây bị cấm
gây tác dụng đặc trưng trồng ở nước ta.
• Thuốc phiện (opium/nhựa opi): nhựa lấy từ quả • Hoạt chất chính của nhựa opi là morphin ~ 10%
xanh của cây Papaver somniferum L. và một số alcaloid khác: narcotin, codein,
(Papaveraceae). papaverin, thebain, narcein...

9 10

2.1 Thuốc phiện, morphin 2.1 Thuốc phiện, morphin


và các ma túy nhóm opioid và các ma túy nhóm opioid
Morphin Codein (methylmorphin)
• Morphin: chất lưỡng tính có khoảng 0,2-2% trong cao opi, không còn
• Để hiệu suất chiết cao cần chọn pH thích hợp nhóm OH-phenol
8-9, hằng số điện môi của dung môi khoảng
10.

11 12
12/29/2023

2.1 Thuốc phiện, morphin


2.2 Tác dụng dược lý, hiện tượng dung
và các ma túy nhóm opioid
nạp và phụ thuộc của các opioid
 Heroin/bạch phiến (Diacetylmorphin)  Tác dụng dược lý
• Diacetylmorphin hydroclorid : tinh thể màu trắng. • Tác dụng trên thụ thể opioid gây tác động đặc trưng:
• Khả năng gây nghiện cao và nhiều người sử dụng giảm đau, ức chế hô hấp, gây táo bón và gây nghiện.
bất hợp pháp. • Heroin > Morphin> Codein

13 14

2.2 Tác dụng dược lý, hiện tượng dung


nạp và phụ thuộc của các opioid 2.3 Các rối loạn do opioid gây ra

 Hiện tượng dung nạp và phụ thuộc Các rối loạn:


• Sự dung nạp: sử dụng kéo dài  thay đổi về số - các rối loạn do ma túy gây ra (say ma túy, hội
lượng và độ nhạy cảm của receptor opioid, làm chứng cai ma túy…)
giảm tác động của opioid - các rối loạn do sử dụng ma túy gây ra (lạm dụng
• Người nghiện có thể chịu được liều ma túy cao opioid và nghiện opioid).
gấp hàng trăm lần người bình thường (BN ung thư
giai đoạn cuối chịu được liều 200-300mg
morphin/ngày; liều chết với người bình thường ~
60mg)

15 16
12/29/2023

2.3 Các rối loạn do opioid gây ra 2.3 Các rối loạn do opioid gây ra
 Khi sử dụng opioid:  Khi sử dụng opioid:
- Đường dùng: uống, hít, tiêm tĩnh mạch và tiêm dưới - Lần đầu: khó chịu, buồn nôn và nôn hoặc phản ứng
da. quá mẫn
- Dễ gây nghiện vì gây khoái cảm mạnh. - Sảng khi dùng liều cao opioid, hỗn hợp nhiều ma túy
- Tạo cảm giác tự tin, mất hết mọi buồn phiền, khô hoặc ở người có tổn thương não (động kinh…).
miệng, ngứa (đặc biệt là ở mũi) và đỏ mặt.
- Tác dụng ức chế hô hấp, co đồng tử, co cơ trơn cả cơ
bàng quang và cơ túi mật, táo bón, thay đổi huyết áp,
nhịp tim và thân nhiệt.

17 18

2.3 Các rối loạn do opioid gây ra 2.3 Các rối loạn do opioid gây ra
 Khi sử dụng opioid:  Khi cai ma túy:

- Say ma túy opioid: cảm xúc không ổn định, vận động - Các triệu chứng: thèm ma túy, đau cơ và đau xương,

chậm chạp, mệt mỏi, nói líu ríu, rối loạn chú ý và trí ỉa chảy nặng, đau quặn bụng, khó thở, chảy nước

nhớ. mắt, nước mũi, sởn gai ốc hoặc rét run, ngáp, sốt,

- Chết khi dùng quá liều opioid (ức chế hô hấp) mất ngủ, giãn đồng tử, tăng huyết áp, đánh trống

- Khi có 3 triệu chứng hôn mê, co đồng tử và ức chế ngực.

hô hấp  nghĩ đến quá liều opioid và kết hợp kiểm - Nếu được tiêm một liều heroin hay morphin thì tất cả
tra xem có vết tiêm ở tay, chân, bẹn… các triệu chứng trên sẽ đều biến mất.

19 20
12/29/2023

2.4 Xử trí và điều trị


2.3 Các rối loạn do opioid gây ra
Ngộ độc do quá liều
 Các rối loạn khác do ma túy:
- Là một cấp cứu khẩn cấp (cần được điều trị tại bệnh
- Hoang tưởng hoặc ảo giác
viện)
- Rối loạn cảm xúc thường xảy ra trong giai đoạn say
- Đảm bảo lưu thông đường thở (đặt ống nội khí quản,
ma túy.
/ mở nội khí quản); thở máy.
- Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều.
- Naloxon: IV, 0,6mg cho người nặng khoảng 60kg.
- Mất chức năng tình dục: liệt dương.
- Khám lâm sàng, test nhanh máu/nước tiểu để tìm
opioid nhằm khẳng định chẩn đoán.

21 22

2.4 Xử trí và điều trị 2.4 Xử trí và điều trị


 Cai nghiện ma túy
 Sử dụng thuốc hướng tâm thần:  Cai nghiện ma túy
- Dùng các thuốc như: levomepromazin, seduxen,  Sử dụng clonidin:
theralen dễ kiếm, rẻ tiền - làm giảm mất ngủ và đau nửa đầu của bệnh nhân cai
 Phương pháp thay thế: nghiện ma túy.
- Không có hội chứng cai, vẫn khoái cảm nên người - Kết hợp clonidin với naltrexon thì hiệu quả >80%.
nghiện dễ chấp nhận.  Các phương pháp điều trị hỗ trợ cắt cơn khác:
- Các chất thay thế: methadon, levomethadyl acetat - Điện châm
(LAAM: 1-alpha-acetyl methadol), buprenorphin - Thuốc cedemex, thuốc Bông sen, thuốc camat
(BSA52), thuốc heantos 4…

23 24
12/29/2023

2.5 Phương pháp phân tích 2.5 Phương pháp phân tích
 Xử lý mẫu:  Các phản ứng định tính:
- Mẫu thử được kiềm hoá NaHCO3 bão hóa và chiết - Lấy cặn khô của dịch chiết, acid hoá bằng acid acetic
bằng hỗn hợp dung môi như cloroform-ethyl acetat- 2%. Thêm các thuốc thử chung sẽ cho màu/ tủa khác
ethanol (3:1:1) nhau.
- Nước tiểu: cần thủy phân bằng cách đun với HCl. - TLC
- Với cách trên có thể chiết được morphin, heroin, - UV-VIS: kém nhạy với morphin và dẫn xuất.
dilaudid, dihydromorphin và các chất lưỡng tính khác.
- Các chất khác như codein, demerol được chiết ở môi
trường NaOH và dựa vào tính chất này để tách
morphin với codein.

25 26

2.5 Phương pháp phân tích 2.5 Phương pháp phân tích
 Phương pháp phát hiện nhanh:  Định lượng
- Kit thử nhanh là xét nghiệm sắc ký miễn dịch dựa vào  Phản ứng màu:
nguyên lý của pứ cạnh tranh. - Tác dụng với acid sulfanilic và natri nitrit tạo màu hồng.
- Giới hạn phát hiện M trong nước tiểu 300ng/mL - Tạo ra nitrosomorphin bằng NaNO2 /HCl. Kiềm hoá
bằng NH3 tạo màu hồng, đo quang ở 445nm.
 Chiết cặp ion: Tạo cặp ion với một số acid màu như
heliantin và tropeolin 00 ở pH tối ưu khoảng 5. Chiết
bằng cloroform/ benzen.
 Tạo dẫn chất có huỳnh quang: oxy hoá M thành
pseudomorphin bằng kali fericyanid ở môi trường đệm
pH 8,5. Kích thích 250 nm, đo huỳnh quang ở 440 nm.

27 28
12/29/2023

3. CÁC MA TÚY NHÓM AMPHETAMIN 3.1 AMPHETAMIN


3.1.1 Nguồn gốc
• Gồm amphetamin và các dẫn xuất MA, ecstasy…
• Tổng hợp từ cuối XIX
• Tác dụng kích thần và cường giao cảm
• Nguồn gốc từ ephedrin và cũng được phân lập từ cây
• Chủ yếu dùng MA và ecstasy.
Ma hoàng.
• AM sử dụng dưới dạng hít, hút, tiêm tĩnh mạch và
uống.

Amphetamin Methamphetamin

Ecstasy(MDMA)

29 30

3.1 AMPHETAMIN 3.1 AMPHETAMIN


3.1.2 Tác động đối với cơ thể 3.1.2 Tác động đối với cơ thể
• Gây tăng giải phóng dopamin và noradrenalin ở các • Quá liều ít khi gây tử vong nhưng có thể dẫn đến đau
synap thần kinh. ngực, loạn thần và tăng huyết áp.
• Tác động trên tâm thần: khoái cảm, tăng ham muốn tình • Ngộ độc AM có thể gây chảy máu não, nhồi máu não
dục, tăng nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh mạnh, và hoại tử hệ TKTW.
giảm lo âu, tăng tỉnh táo, tăng khả năng tập trung chú ý, • Say AM với hội chứng hưng cảm: nói nhiều, tự cao,
tăng năng lượng, tăng tự tin, tăng khả năng hòa nhập xã hoạt động nhiều, lo âu, đa nghi, kích động.
hội, dễ bị kích thích và kích động, tăng tự cao cho mình • Liều cao có thể gây ra hoang tưởng và ảo giác.
là siêu nhân, gây ra ám ảnh, đa nghi….
– Hoang tưởng tự cao và hoang tưởng bị hại
• Gây tăng cung lượng tim và tăng HA
– Ảo thị, ảo thanh và ảo xúc giác.

31 32
12/29/2023

3.1 AMPHETAMIN 3.1 AMPHETAMIN


3.1.2 Tác động đối với cơ thể 3.1.3 Điều trị và cai nghiện
• Hội chứng cai với các triệu chứng: - Điều trị nội trú
– Thèm AM một cách ghê gớm. - Cần các xét nghiệm huyết học và nước tiểu để tìm AM.
– Mệt mỏi - Các thuốc an thần (như quetiapin, olanzapin) kết hợp
với thuốc chống trầm cảm (như sertralin, mirtazapin) sẽ
– Ngủ nhiều
có hiệu quả hơn.
– Ăn nhiều
- Điều trị cắt cơn cần kéo dài khoảng 4 tuần
– Rất khó chú ý vào một chủ đề cụ thể, khả năng ghi
- Chưa có thuốc đối kháng để điều trị đặc hiệu cho
nhớ cũng bị giảm nhiều.
nghiện amphetamin
– Rối loạn cảm xúc - Tỷ lệ tái nghiện cao nên cần điều trị củng cố trong
– Lo âu. nhiều năm (tối thiểu 6 năm)

33 34

3.1 AMPHETAMIN 3.1 AMPHETAMIN


3.1.4 Phương pháp phân tích
 Xử lý mẫu: 2 cách. 3.1.4 Phương pháp phân tích
• Chiết bằng CHCl3/ MT kiềm, sau đó thêm 2 giọt HCl  Định lượng: 2 cách
vào dịch chiết, bốc hơi cách thủy khô.
Cô còn ~1 ml
• Cất kéo hơi nước: lấy 100mL nước tiểu thêm 4g Dịch chiết CHCl3 Đo UV
NaOH, cất kéo hơi nước vào bình có 10mL H2SO4 Đưa pH~1,5
0,5N (lấy 100mL).
 Phương pháp phát hiện nhanh:
Kit Bioland Nanosign AMP (xét nghiệm sắc ký miễn
n-hexan HCl 0,8N Ce(SO4)2
dịch). Mẫu thử Dịch n-hexan Dịch acid Dịch n-hexan Đo UV
Giới hạn phát hiện 1000ng/mL. NaOH n-hexan
đun hồi lưu 30’

35 36
12/29/2023

3.2 METHAMPHETAMIN 3.2 METHAMPHETAMIN


3.2.1 Nguồn gốc 3.2.1 Nguồn gốc
Methamphetamin được bán tổng hợp từ ephedrin Ma túy đá chứa chất MA và AM thậm chí cả
cuối XIX. niketamid

37 38

3.2 METHAMPHETAMIN: Tác động với cơ thể


3.2 METHAMPHETAMIN
3.2.2 Tác động với cơ thể
• So với AM, có tác động mạnh hơn
• MA kích thích hệ TKTW, gây khoan khoái
• Làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt,
giảm cảm giác ăn ngon miệng, tăng chú ý, tăng cảm
xúc, tăng ham muốn tình dục, tăng sự tỉnh táo, tăng
đường huyết, giãn phế quản, mất cảm giác mệt mỏi.
• Dùng liều cao hoặc kéo dài: gây co giật, nhồi máu cơ
tim, tai biến mạch máu não và tử vong.

39 40
12/29/2023

3.2 METHAMPHETAMIN 3.2 METHAMPHETAMIN


3.2.2 Tác động với cơ thể 3.2.3 Dung nạp và gây nghiện
• Hoang tưởng và ảo giác: khi dùng liều cao hoặc kéo • Khả năng gây nghiện rất cao.
dài • Hội chứng cai: mệt mỏi, trầm cảm, tăng cảm
• Nguy cơ gây sâu răng, lây nhiễm các bệnh lây giác ngon miệng, lo âu, kích động, rối loạn giấc
truyền qua đường máu (tiêm chích) và đường tình ngủ, hay ác mộng và có thể có ý định tự sát.
dục
• Khả năng đi qua nhau thai và bài tiết ra sữa: sinh
non, trẻ nhẹ cân và chu vi vòng đầu nhỏ.

41 42

3.2 METHAMPHETAMIN 3.3 ECSTASY (THUỐC LẮC)


3.3.1 Nguồn gốc và nguy cơ
3.2.4 Điều trị và cai nghiện
• Tên khoa học Methylenedioxymethamphetamin
• Cắt cơn: điều trị tập trung, phác đồ với các loại
(MDMA)
thuốc tương tự như với AM.
• Là chất kích thần được tổng hợp từ 1912
• Để cai nghiện MA: sử dụng indatralin để ức chế tác
• Gây nghiện gấp 50 lần so với thuốc phiện và 5 lần
dụng của MA; fluoxetin, bupropion, imipramin…
so với heroin.
giảm cơn thèm MA, modafinil giúp cai nghiện MA rất
• MDMA thẩm lậu vào Việt Nam chủ yếu qua các
có hiệu quả.
tuyến biên giới, đường hàng không và cả bưu
• Chưa có thuốc đối kháng để điều trị đặc hiệu nên tỷ
điện..
lệ tái nghiện là rất cao.
• Biện pháp hỗ trợ: liệu pháp tâm lý xã hội, điều chỉnh
hành vi

43 44
12/29/2023

3.3 ECSTASY (THUỐC LẮC) 3.3 ECSTASY (THUỐC LẮC)


3.3.2 Tác động với cơ thể 3.3.2 Tác động với cơ thể
• Tác dụng kích thần mạnh và gây loạn thần nhẹ. • Có thể "lắc" thâu đêm không biết mệt, dẫn đến
• Tác động lên não gây giải phóng ồ ạt serotonin, lệch lạc về nhận thức và hành vi như: hò hét,
dopamin và noradrenalin. cởi quần áo, dâm ô, mại dâm…
• Sử dụng thường xuyên có cảm giác rất khoan • Sau khi uống 15-30 phút, có cảm giác bay
khoái
bổng, có thể gây ra tai nạn giao thông, đua xe,
• Gây ảo giác tác động lên hệ thần kinh thị giác và
cướp của, giết người, tự sát…
hệ thần kinh vận động.

45 46

3.3 ECSTASY 3.3 ECSTASY


3.3.2 Tác động với cơ thể 3.3.2 Tác động với cơ thể
• Khi hết thuốc, thân xác rã rời, nhức mỏi, choáng • Ngộ độc cấp có thể gây tử vong.
váng, nôn nao, cảm thấy chán nản, phiền muộn… • Rối loạn tâm thần: lo âu, kích động, rối loạn định
 luôn đòi hỏi phải có thêm ma túy hướng và loạn thần
• Dùng lâu có thể gây ra nhũn não, mất trí nhớ • Sốt cao dẫn đến rối loạn đông máu rải rác trong
lòng mạch, hoại tử cơ, suy gan, suy thận và tử
vong.

47 48
12/29/2023

4. CẦN SA
3.3 ECSTASY
4.1 Nguồn gốc
• Khoảng 8000 năm trước, cây cần sa (Cannabis
3.3.3 Hội chứng cai và điều trị
sativa L. Cannabinaceae) đã được người Trung
Tương tự như với methamphetamin.
Quốc, Ấn Độ, Trung Đông trồng để lấy sợi và sau
đó được dùng làm thuốc.

49 50

4. CẦN SA 4. CẦN SA
4.1 Nguồn gốc
4.1 Nguồn gốc
• Cần sa có cây đực và cây cái. Cây cần sa cái có
• Ở Việt Nam, trước đây đã từng được trồng ở các
chứa đến hơn 60 alcaloid có hàm lượng khá cao.
tỉnh giáp Campuchia và Tây Nguyên.
Tetrahydrocannabinol (THC) là alcaloid có tác dụng
• Hiện nay tuy bị cấm nhưng vẫn được trồng lén lút
kích thần mạnh nhất.
rải rác ở nhiều nơi.
• THC có nhiều trong nhựa, hoa, lá của cây cần sa cái.
• Dùng dưới dạng: thuốc hút, nhựa, dầu

51 52
12/29/2023

4. CẦN SA 4. CẦN SA
4.2 Tác động với cơ thể 4.3 Tác dụng
- Gây rối loạn nhận thức: gây giảm trí nhớ, giảm chú ý - Giảm đau nhẹ và vừa
- Ảnh hưởng tâm lý, vận động và khả năng lái xe - Chống buồn nôn và chống nôn
- Trên tim mạch: nhịp tim nhanh, cao HA - Chống mất cảm giác ngon miệng của người bệnh
- Gây viêm và tăng nguy cơ ung thư ở hệ hô hấp HIV/AIDS
- Làm suy giảm miễn dịch - Chống lại cơn động kinh: Cannabidiol
- Trên hệ sinh dục: giảm tiết testosteron và sản xuất - Giảm nhãn áp: dạng nhỏ mắt
tinh trùng, rối loạn chu kỳ rụng trứng

53 54

4. CẦN SA 4. CẦN SA
4.4 Nguy cơ từ cần sa 4.4 Nguy cơ từ cần sa
Nguy cơ nghiện cần sa Nguy cơ phát triển nghiện các ma túy khác
- Từ sau 1970 người ta thấy cần sa cũng là chất gây - Dần dần tác dụng của cần sa không làm họ thỏa mãn,
nghiện, có hiện tượng dung nạp và có hội chứng cai khi họ dùng thêm thuốc lá, rượu và cuối cùng là các ma
ngừng sử dụng.
túy khác.
- Dùng cần sa ở tuổi càng trẻ, dùng càng thường xuyên,
- Có thể coi nghiện cần sa là bước khởi đầu cho nghiện
thời gian dùng càng lâu thì càng dễ trở nên nghiện cần
opioid và các loại ma túy kích thần.
sa.
- Các yếu tố khác làm tăng nguy cơ nghiện cần sa là: học
vấn thấp, có tiền sử phạm tội, càn quấy, rối loạn nhân
cách, mối quan hệ gia đình kém, tiền sử gia đình nghiện
rượu và ma túy.

55 56
12/29/2023

4. CẦN SA
4. CẦN SA
4.5 Các rối loạn do cần sa gây ra
- Say cần sa: cảm giác bay bổng, khoái cảm, thư giãn, 4.6 Điều trị
rối loạn trí nhớ ngắn, dễ quên, rối loạn kỹ năng vận - Không có biện pháp nào được xác định là có hiệu
động, lo lắng quá mức, đánh trống ngực… quả cao để cai nghiện cần sa.
- Loạn thần do ngộ độc cần sa: hoang tưởng và ảo giác - Điều trị cắt cơn nghiện cần sa dễ hơn nghiện AM.
- Tăng lo âu, hoảng sợ, sợ phát điên và trầm cảm. Thời gian điều trị cắt cơn khoảng 15 ngày với các
- Dùng kéo dài có hiện tượng dung nạp phác đồ phối hợp (oleanzrapitab, zosert và rivotril
- Ngừng sử dụng sẽ có hội chứng cai cần sa với các hoặc sizodon, mirtaz và lexomil).
biểu hiện: lo âu, mất ngủ, chán ăn, trầm cảm.

57 58

4. CẦN SA 4. CẦN SA
4.6 Điều trị 4.7 Phương pháp phân tích
- Điều trị củng cố: liệu pháp tâm lý, liệu pháp nhận - Cần sa có thể phát hiện trong tóc, lông mu, nước
thức và hành vi…Điều trị củng cố bằng dùng tiểu, mồ hôi, nước bọt và máu.
thuốc chống trầm cảm và thuốc an thần (rất tốt - PP phát hiện nhanh: Bioland Nanosign THC là bộ
cho trường hợp có trầm cảm) kit xét nghiệm SK miễn dịch cho chẩn đoán nhanh
và định tính phát hiện nồng độ cao THC/ nước tiểu
- Giới hạn phát hiện 50ng/mL.

59 60
12/29/2023

5. COCAIN 5. COCAIN
5.2 Tác dụng
5.1 Nguồn gốc
• Kích thần, gây sảng khoái
• Là alcaloid chính lấy từ lá cây Erythroxylon coca;
• Tăng cường sức khỏe (thuốc bổ, kẹo, bánh và
mọc trên núi cao ở Nam Mỹ (Peru và Bolivia),
nước giải khát Coca-cola 1886)
• Giảm đau
• Gây tê
• Gây nghiện
Cơ chế
- Tăng giải phóng và ức chế tái hấp thu dopamin
- Ức chế tái hấp thu noradrenalin, serotonin, GABA

61 62

5. COCAIN 5. COCAIN
5.3 Nguy cơ 5.3 Nguy cơ
- Nghiện cocain giống như nghiện AM. Dấu hiệu đói - Ngộ độc khi dùng liều cao với các triệu chứng như
thuốc (thèm mãnh liệt) xuất hiện thường xuyên. co giật, nhồi máu cơ tim, sốt cao và chết.
- Lạm dụng cocain là sử dụng cocain thường xuyên. - ~ 50-70% người nghiện cocain có loạn thần (hoang
Người lạm dụng dễ dàng chuyển sang người nghiện tưởng, ảo giác)
cocain, đặc biệt khi dùng tiêm tĩnh mạch và hút - Tỉ lệ mắc bệnh tâm thần phối hợp rất cao: 30% bị
cocain. trầm cảm, 20% bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực, 6%
- Say cocain có thể xảy ra sau khi tiêm tĩnh mạch hoặc bị chứng tăng động, khó chú ý
hút vài phút, gồm 2 nhóm triệu chứng là rối loạn tâm
thần và rối loạn sinh lý.

63 64
12/29/2023

5. COCAIN
5. COCAIN 5.4 Điều trị
5.3 Nguy cơ - Thường điều trị ngoại trú (do ít cần trợ giúp về y tế)
- Hội chứng cai: - Điều trị nội trú khi: có ý định hay hành vi tự sát, trầm
• Giống như hội chứng cai AM: thèm, kích động, cảm, nghiện nhiều chất kết hợp (rượu, heroin), nhiễm
lo âu, chán ăn, mệt mỏi, khí sắc không ổn định, trùng, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, loạn
mất ngủ, khó tập trung, chú ý. nhịp tim.
• Triệu chứng kéo dài một vài tuần - Ngộ độc cocain nhìn chung nhẹ, kéo dài chỉ vài giờ, ít
• Sau cai, BN thường trầm cảm, có ý định và phải can thiệp y tế. Nếu BN kích động, co giật, cao
hành vi tự sát. huyết áp… có thể cho bệnh nhân dùng các thuốc bình
thần (seduxen, rivotril, lexomil…) hoặc thuốc an thần
(haloperidol, olanzapin…).

65 66

5. COCAIN 5. COCAIN
5.4 Điều trị
5.5 Phương pháp phân tích
- Hội chứng cai thường nhẹ, có thể dùng các thuốc
- Xét nghiệm: máu, nước tiểu
bình thần (seduxen, rivotril, lexomil…) kết hợp với
- Lấy dịch chiết CHCl3, cô lấy cắn làm phản ứng
thuốc ức chế adrenergic: propanolol, betaloc 1 tuần.
Vitali
- Điều trị củng cố: sử dụng liệu pháp hành vi cho kết
- Phổ UV: dung dịch cocain/H2SO4 0,5 N có cực đại
quả tốt.
ở 232 nm và 274 nm
- Phản ứng sinh học: gây tê lưỡi, giãn đồng tử mắt
mèo

67 68

You might also like