Trưa Tha Hương NG Văn L P 7

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

TRƯA THA HƯƠNG ( TRẦN CƯ )

I. Tác giả
1. Trần Cư ( 1918-2002)
2. Quê : Thủy Nguyên , Hải Phòng
3. Phong cách sáng tác : chứa đầy cảm xúc về tất cả những khía cạnh
trong cuộc sống
4. Thể loại : Truyện ngắn, ký, tùy bút
II. Tác phẩm
-Xuất xứ của tác phẩm : In trong Tổng tập văn học Việt Nam tập 30A
Nhà xuất bản KHXH HN
-Ra đời : 17/7/1943
-Phương thức biểu đạt của tác phẩm : Phương thức tự sự kết hợp miêu tả
và biểu cảm
- Bố cục : (3 phần)
P1: ĐẦU => “màu xanh dịu trên rèm cửa” : Tình huống xảy ra câu
truyện
P2: tiếp theo => “câu hát ru em” : Nỗi nhớ gđ của nhân vật tôi
P3: phần còn lại “Nỗi nhớ quê hương của nhân vật tôi”
III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Bài tùy bút trưa tha hương kể về chuyện gì ?
 Bài tùy bút viết về cảm xúc, tâm trạng nhớ nhà khi thấy âm thanh
tiếng ru của người xứ Bắc. Qua dòng hồi tưởng, nv đã nhận ra
hạnh phúc giản dị nơi quê nhà
2. Đề tài, bối cảnh, ( thời gian, địa điểm) xảy ra câu truyện :
+ Sự thân thuộc của cố hương ( quê hương)
+ Bối cảnh : TGia kh ở VN mà đang ở campuchia, thời gian buổi trưa
3. Tiếng hát ru nhân vât “Tôi” nhớ đến những gì?
+ Nhớ nhà và kỉ niệm lúc ở nhà
+ Nhớ quê hương xứ bắc với những làn tre xanh, những cô thôn nữ
khăn mỏ quạ, những đêm trăng thi vị
“Tôi bỗng nhớ nhà như một đứa trẻ”
“Tiếng ru đều đều cùng tiếng võng kẽo kẹt”
1. Tình huống : Nhân vật tôi đang nằm nghỉ trưa ở nhà của người trước không
gian trưa vắng
2. Địa điểm : Campuchia ( ở Chúp) bên kia bờ cửu long giang
3. Nhà một ng bạn Nam Kỳ
4. Thời gian : Buổi trưa
5. Tác giả bắt gặp những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật “tôi” trở quê
hương xưa cũ :Tiếng võng kẽo kẹo như nạo vào hồn
“Tiếng dây thừng cọ vào guốc võng kẽo kẹt nghe buồn” , “một giọng ru em
nổi lên”
Tiếng hát ru đã làm cho tác giả “tư nhiên thấy nhớ nhà như một đứa trẻ” , “
nhớ về kỉ niệm ngày xưa với thầy với mẹ”
6. Câu hát ru quen thuộc nhân vật tôi nhớ lại hình ảnh về quê hương: Những
làn tre xanh trên ruộng lúa, các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng
trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám của quê hương
 Những âm thanh quen thuộc ở quê hương vẫn còn mãi trong tâm
hồn người xa xứ, dù đi tới đâu , đi đến nơi nào cũng nhớ đến que
hương
“ Tiếng ru đều đều hòa với tiếng võng kẽo kẹt có một cái gì đặc biệt VN- Nhất là
một buổi trưa ở chốn xa xôi, nghe một câu hát ru quê hương mình thấm thía và
buồn man mác quá.” => Thể hiện cảm xúc, xúc động của tác giả.
IV. NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
 NỘI DUNG : Nói lên những suy nghĩ của tác giả về điệu hát nói riêng
và nỗi lòng của người con xa xứ nói chung khi nghe thấy tiếng hát ru
của một ng phụ nữ miền bắc
 Nghệ thuật: Sd nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, bức tranh nông thôn buổi
trưa hiện ra sinh động, chân thực
 Ngôn ngữ giàu chất thơ, thể hiện cảm xúc nhớ thương da diết

You might also like