Hồ Đức Việt - BTL

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


Bộ môn Ô tô và xe chuyên dụng

BÀI TẬP LỚN


Môn học: Lý thuyết ô tô
Tính toán sức kéo xe con

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Dũng


Họ và tên sinh viên: Hồ Đức Việt
MSSV: 20196735
Mã lớp: 132994

Hà Nội, tháng 5 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ môn ô tô và xe chuyên dụng

BÀI TẬP LỚN


Môn học: LÝ THUYẾT Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Dũng

Họ và tên SV: Hồ Đức Việt

MSSV: 20196735

Mã học phần: TE3210

Mã lớp: 132994

Kỳ học: 20212

ĐỀ BÀI

Loại xe: C/7 Khối lượng hành khách: 1100 N

Loại động cơ: Xăng Vận tốc tối đa: vmax = 165 km/h

Chiều rộng cơ sở: B = 1820 mm Số tay số truyền ở hộp số: 5 số

Chiều cao xe: H = 1680 mm Thông số lốp: 225/50R17

Số vòng quay max: nN = 6000 v/ph Góc dốc lớn nhất: id = 14%

Tải trọng toàn bộ xe: G = 20250 N


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................4
1. Xây dựng đường đặc tính ngoài................................................................................5
1.1. Chọn động cơ......................................................................................................5
1.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài.........................................................................6
2. Tính tỷ số truyền của hệ thống truyền lực.................................................................7
3. Cân bằng công suất...................................................................................................9
4. Cân bằng lực kéo.....................................................................................................10
5. Nhân tố động lực học..............................................................................................11
5.1. Xây dựng đường nhân tố động lực học khi xe đầy tải......................................11
5.2. Xây dựng đường nhân tố động lực học ở các chế độ tải khác nhau.................13
6. Gia tốc ô tô..............................................................................................................14
7. Thời gian tăng tốc....................................................................................................16
8. Quãng đường tăng tốc.............................................................................................18
LỜI KẾT........................................................................................................................20

3
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại cách mạng 4.0, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Ngành công nghiệp ô tô cũng không nằm ngoài xu thế đó. Ô tô hiện nay ngày càng phát
triển về công nghệ, thiết kế… để phù hợp với những yêu cầu của thời đại.

Để bắt kịp với điều đó, yêu cầu hàng đầu đối với mỗi sinh viên chuyên ngành Kỹ
thuật Ô tô cần nắm vững, hiểu rõ những kiến thức lý thuyết nền tảng về ô tô, đồng thời
cập nhật công nghệ mới.

Được sự hướng dẫn, chỉ dạy tận tình của thầy Nguyễn Tiến Dũng, phụ trách giảng
dạy bộ môn Lý thuyết ô tô đã giúp em trang bị thêm nhiều kiến thức quan trọng, quý báu,
giải đáp những khúc mắc giúp chúng em có nền tảng vững chắc về động lực học trên ô tô.
Dưới đây là bài tập lớn của em trình bày về tính toán sức kéo cho xe con.

Tuy đã cố gắng tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học trong quá trình làm bài tập lớn
tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu xót về kiến thức. Em mong được thầy nhận
xét, góp ý để giúp cho bài tập được hoàn thiện hơn cũng như củng cố thêm kiến thức cho
bản thân mình, giúp ích cho em trong học tập cũng như công việc sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

4
1. Xây dựng đường đặc tính ngoài
1.1. Chọn động cơ
 Chọn động cơ xăng 4 kì, phun xăng điện tử.
 Số vòng quay tại điểm đạt công suất cực đại là:
 n N =6000 v/ph →nemax=1,2.nN=1.2.6000=7200 v/ph

 Công thức xác định công suất:

Gf v max ρC A w v 3max 1
N e= ( + )
3600 93300 ηt

Trong đó:

 Trọng lượng toàn bộ xe G = G0 + A.n = 20250 (N)

 Chọn hệ số cản lăn f = 0,018 do xe chủ yếu di chuyển trên đường nhựa tốt và
đường nhựa
 v max =165 km/h

 𝜌: mật độ không khí, 𝜌=1,24𝑘𝑔/𝑚3


 C w : là hệ số khí động của ô tô; Dữ liệu đầu bài là xe con nên chọn C w = 0,4

 A: diện tích chính diện của xe (m2), với xe con A = 0,85.BxH = 2,599 m2
 ηt : hiệu suất của hệ thống truyền lực, ta có:ηt = 0,8 ÷0,85 𝑛ê𝑛 chọn ηt =0,85

Thay số ta có:

20250.0,018.165 1, 24.0 , 4.2,599 . 1653 1


N e= ( + ) = 92,67(kW)
3600 93300 0 , 85

Chọn điểm công suất cực đại Nemax là điểm làm việc của động cơ khi xe đạt
vận tốc cực đại 165 km/h. Đây là công suất khắc phục sức cản khi xe chuyển động.
Động cơ trên xe ngoài giúp cho xe chuyển động còn phải phát sinh ra công suất
phục vụ cho các nhu cầu khác, nên lắp động cơ xe thường lớn hơn từ 20 – 30%. Do
đó ta chọn động cơ xe có công suất cực đại là Nemax = 120 KW để lắp cho xe.

5
1.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài

Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ theo công thức Laydecman:

[ ( ) ( )]
2 3
n n n
Ne = Nemax a e +b e −c e
nN nN nN

Trong đó, Ne là công suất tại số vòng quay bất kỳ n e


Do là động cơ xăng nên chọn: a = b = c = 1.

Ta tính được:
3 4
1 0 N e (kw) 1 0 N e (kw)
M e (Nm)= =
ω e (1 /s) 1,047 ne (v / p h)

Sau khi tính toán ta có bảng sau:

720 1440 2160 2880 3600 4320 5040 5760 6480 7200

15.92 34.05 53.15 71.98 89.28 103.82 114.35 119.62 118.40 109.44

211.19 225.86 235.03 238.70 236.87 229.53 216.70 198.36 174.52 145.18

Bảng 1

Dựa vào dự liệu của bảng 1 ta vẽ được đồ thị đặc tính ngoài của động cơ:

6
Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ
250.00
120.00

200.00
100.00

150.00 80.00

60.00
100.00
40.00

50.00
20.00

Me
0.00 0.00
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Ne

2. Tính tỷ số truyền của hệ thống truyền lực


Tính lại bảng để làm thông số tính toán:

720 1440 2160 2880 3600 4320 5040 5760 6480 7200

12.29 26.30 41.05 55.58 68.95 80.17 88.30 92.38 91.44 84.52

163.09 174.42 181.50 184.34 182.92 177.26 167.34 153.18 134.77 112.11

Bảng 2

 Tỉ số truyền cực tiểu:


Trong đó:
d 17.25 , 4
r o = + H= +225.50 %=328 , 4(mm)
2 2
r b = λ .r o = (0,93÷ 0,95)r o = 305,41÷ 311,98 (mm)

Chọn r b = 310(mm) = 0,31 (m)


Thay số ta được:
nemax 7200
i min =0,377 . r b=0,377. .0 , 31=5 , 10
v max 165

7
 Tỉ số truyền cực đại:
Trong đó: Ψ max =f +¿ 0,018+14 %=0,158
Thay số ta được:
GΨ max r b 20250.0,158 .0 , 31
i tmax = = =6 , 33
M emax ɳ t 184 ,34 .0 , 85

- Kiểm tra điều kiện bám:

Áp dụng công thức:

Trong đó là trọng lượng bám của xe, ở đây là xe con nên trọng lượng phân bố
lên 2 cầu xấp xỉ nhau.
Gϕ =0 , 5G=0 , 5.20250=10125 (N)

φ là hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường, chọn φ=0 , 7


184 , 34 . 6 , 33
.0 , 85=319 9 , 49≤ 10125.0 , 7=7087 ,5
0 , 31
=> Thỏa mãn điều kiện bám
 Tính tỉ số truyền các tay số trung gian:

a=

n−1

i tmin
=

i tmax 5−1 6 ,33
5 ,10
=1, 0555

Từ đó ta có:
i t 5=5 , 10i t 4 =i t 5 . a=5 , 10.1 ,055 5=5 , 38
i t 3=i t 4 . a=5 , 38 .1 , 055 5=5 , 68i t 2=i t 3 . a=5 ,68 . 1 , 0555=6. 00
i t 1=6.33

Áp dụng công thức để tính vận tốc xe tại những tay số khác nhau ứng với số vòng
ne
quay khác nhau: v=0,377 r
it b

ne 720 1440 2160 2880 3600 4320 5040 5760 6480 7200

8
v1 13.29 26.59 39.88 53.17 66.47 79.76 93.05 106.35 119.64 132.93

v2 14.02 28.05 42.07 56.10 70.12 84.15 98.17 112.20 126.22 140.24

v3 14.81 29.63 44.44 59.26 74.07 88.89 103.70 118.52 133.33 148.15

v4 15.64 31.28 46.92 62.56 78.20 93.84 109.48 125.12 140.77 156.41

v5 16.50 33.00 49.50 66.00 82.50 99.00 115.50 131.99 148.49 164.99

Bảng 3
3. Cân bằng công suất.
 Công suất kéo trên bánh xe chủ động: N k =ηt . N e =0 , 85. N e
Gfv 20250.0,018 . v
 Công suất cản lăn: Nf = = =0,101. v ( KW )
3600 3600
 Công suất cản không khí:
1 3 1 3 −5 3
N w ( KW )= ρC w A v = .1 , 24.0 , 4.2,599 . v =1 , 38.10 . v
93300 93300

Từ số liệu trên ta có bảng sau:

ne 720 1440 2160 2880 3600 4320 5040 5760 6480 7200
Ne 12.29 26.30 41.05 55.58 68.95 80.17 88.30 92.38 91.44 84.52
Nk 10.45 22.35 34.89 47.25 58.60 68.15 75.06 78.52 77.72 71.84
v5 16.50 33.00 49.50 66.00 82.50 99.00 115.50 131.99 148.49 164.99
Nf 1.67 3.33 5.00 6.67 8.33 10.00 11.67 13.33 15.00 16.66
Nw 0.06 0.50 1.67 3.97 7.75 13.39 21.26 31.74 45.19 61.98
Nf+Nw 1.73 3.83 6.67 10.63 16.08 23.39 32.93 45.07 60.18 78.65

Bảng 4
Từ số liệu bảng 4 kết hợp với số liệu bảng 3 ta có đồ thị sau:

9
Đồ thị cân bằng công suất
100.00
90.00
Nf
80.00
Nf+Nw
70.00
Nk5
60.00 Ne
50.00 Nk4
40.00 Nk3
30.00 Nk2

20.00 Nk1

10.00
0.00
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00

Trên đồ thị các đường Nk1, Nk2, Nk3, Nk4, Nk5 là công suất kéo tại bánh xe ở các tay
số 1, 2, 3, 4, 5; N f là đường công suất cản lăn; N f +Nw là tổng công suất cản lăn và cản
không khí của xe. Từ đồ thị ta thấy, đường Nk5 cắt đường Nf + Nw tại vmax = 165 (km/h).

4. Cân bằng lực kéo


Khi xe chuyển động, lực kéo phát ra tại bánh xe chủ động phải thắng các lực cản:
cản lăn, cản không khí, cản lên dốc, cản quán tính và cản mooc kéo.

 Lực kéo:

 Lực cản không khí:


 Lực cản lăn:
ne 720 1440 2160 2880 3600 4320 5040 5760 6480 7200
Me 163.09 174.42 181.50 184.34 182.92 177.26 167.34 153.18 134.77 112.11
v1 13.29 26.59 39.88 53.17 66.47 79.76 93.05 106.35 119.64 132.93
Fk1 2830.74 3027.38 3150.28 3199.43 3174.85 3076.54 2904.48 2658.68 2339.15 1945.88
Fw1 8.79 35.15 79.10 140.62 219.71 316.39 430.64 562.47 711.87 878.85
v2 14.02 28.05 42.07 56.10 70.12 84.15 98.17 112.20 126.22 140.24
Fk2 2683.17 2869.55 2986.04 3032.64 3009.34 2916.15 2753.06 2520.08 2217.20 1844.43

10
Fw2 9.78 39.13 88.04 156.51 244.55 352.15 479.31 626.04 792.33 978.19
v3 14.81 29.63 44.44 59.26 74.07 88.89 103.70 118.52 133.33 148.15
Fk3 2540.06 2716.51 2826.79 2870.90 2848.84 2760.62 2606.23 2385.68 2098.95 1746.06
Fw3 10.92 43.66 98.24 174.64 272.88 392.94 534.84 698.57 884.12 1091.51
v4 15.64 31.28 46.92 62.56 78.20 93.84 109.48 125.12 140.77 156.41
Fk4 2405.91 2573.03 2677.49 2719.27 2698.38 2614.81 2468.58 2259.67 1988.09 1653.84
Fw4 12.17 48.67 109.50 194.66 304.16 437.99 596.15 778.64 985.47 1216.63
v5 16.50 33.00 49.50 66.00 82.50 99.00 115.50 131.99 148.49 164.99
Fk5 2280.69 2439.12 2538.14 2577.74 2557.94 2478.73 2340.10 2142.07 1884.62 1567.77
Fw5 13.54 54.16 121.85 216.62 338.47 487.40 663.41 866.49 1096.65 1353.89
Ff5 364.50 364.50 364.50 364.50 364.50 364.50 364.50 364.50 364.50 364.50
Fw5+Ff 378.04 418.66 486.35 581.12 702.97 851.90 1027.91 1230.99 1461.15 1718.39
Bảng 5
Từ bảng trên ta xây dựng được đồ thị cân bằng lực kéo:

Đồ thị cân bằng lực kéo


3500.00

3000.00 Fk1

Fk2
2500.00
Fk3
2000.00
Fk4
1500.00 Fk5

1000.00 Ff5

Fw5+Ff5
500.00

0.00
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00

Đồ thị trên biểu diễn lực kéo tại các bánh xe F k tại các số truyền (5 số), lực cản lăn

và lực cản không khí Fw ( trên đồ thị thể hiện đường ).

Từ đồ thị ta có nhận xét:

11
 Hình ảnh của đồ thị cho ta thấy lực kéo tại bánh xe phân bố theo quy luật vận tốc
thấp có lực kéo lớn và ngược lại. Điều này rất phù hợp với yêu cầu của ô tô khi vận hành
trên đường.

 Tương tự như ở đồ thị cân bằng công suất, đường cắt đường Fk5 tại vận
tốc cực đại vmax.
5. Nhân tố động lực học
5.1. Xây dựng đường nhân tố động lực học khi xe đầy tải

Áp dụng công thức:

Ta tính được giá trị nhân tố động lực học D cho các tay số. Các giá trị F k và Fw l ở
bảng 5. Kết quả tính được thể hiện trong bảng sau:

v1 13.29 26.59 39.88 53.17 66.47 79.76 93.05 106.35 119.64 132.93

D1 0.14 0.15 0.15 0.15 0.15 0.14 0.12 0.10 0.08 0.05

v2 14.02 28.05 42.07 56.10 70.12 84.15 98.17 112.20 126.22 140.24

D2 0.13 0.14 0.14 0.14 0.14 0.13 0.11 0.09 0.07 0.04

v3 14.81 29.63 44.44 59.26 74.07 88.89 103.70 118.52 133.33 148.15

D3 0.12 0.13 0.13 0.13 0.13 0.12 0.10 0.08 0.06 0.03

v4 15.64 31.28 46.92 62.56 78.20 93.84 109.48 125.12 140.77 156.41

D4 0.12 0.12 0.13 0.12 0.12 0.11 0.09 0.07 0.05 0.02

v5 16.50 33.00 49.50 66.00 82.50 99.00 115.50 131.99 148.49 164.99

D5 0.11 0.12 0.12 0.12 0.11 0.10 0.08 0.06 0.04 0.01

f 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018

Bảng 6

12
Từ số liệu bảng trên ta có đồ thị sau:

Đồ thị nhân tố động lực học khi xe đầy tải


0.16

0.14

0.12 D1
D2
0.10 D3
D4
0.08
D5
0.06 f

0.04

0.02

0.00
0.00 50.00 100.00 150.00 200.00

5.2. Xây dựng đường nhân tố động lực học ở các chế độ tải khác nhau

Tự trọng xe: Go = G - 7.1100 = 20250 – 7.1100= 12550 (N)


Tải trọng 6 hành khách, mỗi hành khách 1100 (N)
 Không tải: Gt = 0; Gx=Go + Gt=12550 + 0= 12550 N
 1 hành khách: Gt = 1100; Gx = Go + Gt = 12550 + 1100 = 13650 N
 2 hành khách: Gt = 2200; Gx = Go + Gt = 12550 + 2200 = 14750 N
 3 hành khách: Gt = 3300; Gx = Go + Gt = 12550 + 3300 = 15850 N
 4 hành khách: Gt = 4400; Gx = Go + Gt = 12550 + 4400 = 16950 N
 5 hành khách: Gt = 5500; Gx = Go + Gt = 12550 + 5500 = 18050 N
 6 hành khách: Gt = 6600; Gx = Go + Gt = 12550 + 6600 = 19150 N
 7 hành khách: Gt = 7000; Gx = Go + Gt = 12550 + 7700 = 20250 N

Áp dụng công thức:

13
Ta tính được các giá trị α, kết quả hiển thị trên bảng 7:

Số khách 0 1 2 3 4 5 6 7
Gx 12550 13650 14750 15850 16950 18050 19150 20250
tag α 0.620 0.674 0.728 0.783 0.837 0.891 0.946 1.000
α 31.79 33.98 36.07 38.05 39.93 41.71 43.40 45.00
Bảng 7
Từ kết quả trên bảng 6, kết hợp với đồ thị ở trên ta xây dựng được đường đặc tính
nhân tố động lực học của xe đầy tải và khi xe có các tải trọng khác nhau bằng phương
pháp: Từ gốc đồ thị ta kẻ đường nằm ngang sang phái trái tạo thành một đồ thị mới ở góc
phần tư thứ 2. Trục hoành là Dx, trục tung là D. Từ gốc tọa độ kẻ các đường thẳng hợp với
Dx các góc α như ở bảng 7.

Ta vẽ được đồ thị nhân tố động lực học khi tải trọng thay đổi:

Đồ thị nhân tố động lực học


0.35 D1
D2
0.30 D3
D4
0.25 D5
f
0.20 0 khách
1 khách
0.15 2 khách
3 khách
0.10 4 khách
5 khách
0.05 6 khách
7 khách
0.00
-150.00 -100.00 -50.00 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00
-0.05

6. Gia tốc ô tô

Tính các . Áp dụng công thức:

14
Các thông số về tỉ số truyền của xe ta đã tính được ở phần trên:
i t 5=5 , 10 ; i t 4 =5 ,38 ; i t 3 =5 ,68 ; i t 2=6 , 00; i t 1=6 , 33

Ta có:
δ i 1=1 ,05+ 0,0015 ¿δ i 2=1 ,05+ 0,0015 ¿δ i 3=1 , 05+0,0015(5 , 68)2=1 , 098δ i 4=1 , 05+0,0015 ¿
δ i 5=1 , 05+0,0015 ¿

Áp dụng công thức tính j: .


Ta tính toán đưa ra số liệu trong bảng sau:

v1 13.29 26.59 39.88 53.17 66.47 79.76 93.05 106.35 119.64 132.93

j1 1.073 1.147 1.181 1.176 1.131 1.046 0.921 0.756 0.551 0.307

v2 14.02 28.05 42.07 56.10 70.12 84.15 98.17 112.20 126.22 140.24

j2 1.013 1.082 1.112 1.102 1.053 0.965 0.838 0.671 0.465 0.220

v3 14.81 29.63 44.44 59.26 74.07 88.89 103.70 118.52 133.33 148.15

j3 0.955 1.018 1.043 1.029 0.976 0.884 0.753 0.584 0.375 0.128

v4 15.64 31.28 46.92 62.56 78.20 93.84 109.48 125.12 140.77 156.41

j4 0.899 0.957 0.977 0.957 0.900 0.803 0.668 0.495 0.283 0.032

v5 16.50 33.00 49.50 66.00 82.50 99.00 115.50 131.99 148.49 164.99

j5 0.846 0.899 0.913 0.888 0.825 0.724 0.584 0.405 0.188 -0.067

Bảng 8 ( )
Từ bảng trên ta vẽ được đồ thị:

15
Đồ thị gia tốc
1.400

1.200

1.000 j1
j2
0.800
j3
0.600
j4
0.400
j5
0.200

0.000
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00
-0.200

Đồ thị gia tốc j có hình dạng giống với đồ thị nhân tố động lực học D. Tại vận tốc
cực đại vmax=165 (km/h) xe đã hết khả năng tăng tốc, do đó tại đây j=0.

7. Thời gian tăng tốc


Từ số liệu ở bảng 8 ta tính được các giá trị 1/j ứng ứng từng vận tốc và các tay số.
Kết quả tính được thể hiện trong bảng 9. Do tại vmax = 165 (km/h) có j=0 nên 1/j tiến tới
vô cùng, nên ta chỉ tính toán đến vận tốc 148,49 (km/h) ở tay số 5.

Ta có bảng sau:
v1 13.29 26.59 39.88 53.17 66.47 79.76 93.05 106.35 119.64 132.93
1/j1 0.932 0.872 0.847 0.850 0.884 0.956 1.086 1.323 1.814 3.261
v2 14.02 28.05 42.07 56.10 70.12 84.15 98.17 112.20 126.22 140.24
1/j2 0.987 0.924 0.900 0.907 0.949 1.036 1.194 1.490 2.149 4.542
v3 14.81 29.63 44.44 59.26 74.07 88.89 103.70 118.52 133.33 148.15
1/j3 1.047 0.982 0.959 0.972 1.025 1.131 1.328 1.714 2.665 7.814
v4 15.64 31.28 46.92 62.56 78.20 93.84 109.48 125.12 140.77 156.41
1/j4 1.112 1.045 1.024 1.044 1.112 1.245 1.496 2.021 3.536 31.030

16
v5 16.50 33.00 49.50 66.00 82.50 99.00 115.50 131.99 148.49 164.99
1/j5 1.181 1.113 1.096 1.126 1.212 1.382 1.713 2.467 5.308 -14.924

Bảng 9
Từ số liệu bảng trên ta dựng được đồ thị sau:
5.000

4.000

3.000
1/j1
2.000 1/j2
1/j3
1/j4
1.000 1/j5

0.000
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170

Đồ thị gia tốc ngược

Với giả định là khoảng cách giữa hai vạch trên đồ thị ứng với 1 mm, ta có tỉ lệ xích
của các trục như sau:

 Trục hoành (trục vận tốc):

 Trục tung (trục gia tốc ngược):


Các khoảng chia được bố trí như trên đồ thị theo vận tốc xe (km/h) (trên trục
hoành:
13.29 ÷ 20; 20 ÷ 30 ; 30 ÷ 40 ; 40 ÷ 50 ;50 ÷ 60 ; 60 ÷ 70 ; 70 ÷ 80 ; 80 ÷ 90 ; 90 ÷ 100

Từ đồ thị gia tốc ngược, với các khoảng chia vận tốc như trên, ta xác định được
diện tích từng khoảng.

Tỉ lệ xích được tính như sau:

17
Ta lập được bảng các giá trị diện tích và thời gian tăng tốc.

Khoảng vận tốc 13.29-20 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70 70-80 80-90 90-100

Diện tích 17 21 20 20 20 22 23 25 27

Tổng diện tích 17 38 58 78 98 120 143 168 195


Thời gian tăng
1.89 4.22 6.44 8.67 10.89 13.33 15.89 18.67 21.67
tốc
Bảng 10
Từ bảng trên ta vẽ được đồ thị như sau:

8. Quãng đường tăng tốc


Ta đã có kết quả thời gian tăng tốc ở đồ thị trên. Tương tự như cách làm ở phần
trên, ta giả định khoảng cách giữa hai vạch trên đồ thị ứng với 1 mm ta có tỉ lệ xích của
các trục như sau:

18
 Trục hoành (trục vận tốc):

 Trục tung (trục thời gian tăng tốc):


Ta chia trục hoành (trục vận tốc xe – km/h) thành các khoảng như sau:
13.29 ÷ 20; 20 ÷ 30 ; 30 ÷ 40 ; 40 ÷ 50 ;50 ÷ 60 ; 60 ÷ 70 ; 70 ÷ 80 ; 80 ÷ 90 ; 90 ÷ 100

Từ trục hoành ta dóng lên đồ thị t, tại điểm cắt giữa đường dóng và đường t, ta
dóng đường ngang về trục tung. Từ đây ta có thể xác định được diện tích các khoảng và
từ đó tính ra được quãng đường tăng tốc s.

Tỉ lệ xích được tính như sau:

Ta lập được bảng các giá trị diện tích và quãng đường tăng tốc như sau:

Khoảng vận tốc 13.29-20 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70 70-80 80-90 90-100

Diện tích 4 15 34 44 56 65 85 105 141

Tổng diện tích 4 19 53 97 153 218 303 408 549


Quãng đường
0.89 4.22 11.78 21.56 34.00 48.44 67.33 90.67 122.00
tăng tốc

19
Đồ thị quãng đường tăng tốc
140.00

120.00

100.00

80.00

60.00

40.00

20.00

0.00
0 20 40 60 80 100 120

Kết quả tính toán trên chỉ là kết quả tính toán lý thuyết, trên thực tế còn phải kể
đến nhiều yếu tố như thời gian khởi hành (đóng li hợp), thời gian sang số,… Việc xác
định diện tích trên đồ thị dựa trên phương pháp gần đúng nên độ chính xác không cao.

20
LỜI KẾT
Như vậy, phần làm bài tập lớn môn lý thuyết ô tô của em ở trên đã trình bày cách
tính và chọn động cơ cho một xe thuyết kế, xác định tỉ số truyền hợp lý của hệ thống
truyền lực và tính toán tính năng động lực học cho xe.

Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình từ các giảng viên hướng dẫn để
giúp em hoàn thành xong bài tập lớn này. Kiến thức mà em thu nhân được khi hoàn thành
bài tập lớn của môn “Lý thuyết ô tô” sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong quá trình làm việc
và học tập sắp tới.

Tài liệu tham khảo:

 Bài giảng Lý thuyết ô tô – Thầy Nguyễn Tiến Dũng


 Bài giảng Kết cấu ô tô – Thầy Nguyễn Tiến Dũng
 Lý thuyết ô tô – NXB Giao thông vận tải, 1984
 Lý thuyết ô tô máy kéo – NXB Khoa học kỹ thuật, 1996
 Lý thuyết kết cấu ô tô – Trường ĐHSPKT TP. Hồ Chí Minh, 1990
 Hướng dẫn bài tập lớn lý thuyết ô tô – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1970

21

You might also like