Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN CHUYÊN ĐỀ KHỐI TRỤ


---------------------------
NĂM HỌC 2022 - 2023
GV: LÊ VĂN KỲ ĐT:
Thời gian: 45 phút
0977054952

Câu 1. Cho hình trụ có đường cao h  a , đáy là hình tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a 2 . Diện tích
toàn phần của hình trụ là
A. 4a 2 . B. 3a 2 . C. 2 a 2 . D. a 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tính diện tích toàn phần của hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ:

S tp  2 rl  2 r 2 .

Đường thẳng l là đường sinh.


r là bán kính của mặt trụ đó.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định đường sinh và bán kính đáy của hình trụ.
B2: Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 Giả sử đáy hình trụ ngoại tiếp hình vuông ABCD cạnh a 2 . Ta có, bán kính của hình trụ là:

   
2 2

AC a 2  a 2
r  a.
2 2
 Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ ta có: Stp  2 a 2  2 a 2  4 a 2 .
Câu 2. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB  1 và AD  3 . Gọi M , N lần lượt thuộc
AD, BC sao cho AM  2MD; BN  2 NC . Quay hình chữ nhật này quanh trục MN , ta được
một hình trụ. Tính diện tích xung quanh S xq của hình trục đó.
A. S xq  4 . B. S xq  5 . C. S xq  6 . D. S xq  9 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính diện tích xung quanh hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ:
S xq  2 rl .

Đường thẳng l là đường sinh.


r là bán kính của mặt trụ đó.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định đường sinh và bán kính đáy của hình trụ.
B2: Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.

Trang 1
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:


Lời giải
Chọn A
 Đường sinh của hình trụ là l  AB  1 .
 Bán kính của hình trụ là r  AM  2 .
 Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ ta có: S xq  2.1.2  4 .

Câu 3.  
Diện tích xung quanh của một hình trụ bằng 24 cm 2 và diện tích toàn phần bằng 42 cm 2 .  
Tính chiều cao h cm  của hình trụ.
A. h  4 . B. h  12 . C. h  6 . D. h  12 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính chiều cao h cm  của hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+ Công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ:
S tp  2 rl  2 r 2 .

+ Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
S xq  2 rl .

Trong đó:
+ Đường thẳng l là đường sinh cũng là chiều cao h cm  của hình trụ.
+ r là bán kính của mặt trụ đó.
Lời giải
Chọn A
 Theo công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ, ta có: 2 rl  2 r 2  42 (1)
 Theo công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, ta có: 2 rl  24 (2)
 Thay (2) và (1) ta có: 24  2 r 2  42  2 r 2  18  r  3 .
 Với r  3  l  4 . Vậy chiều cao của hình trụ đó bằng 4.
Câu 4. Một khối trụ có thể tích là 20 . Nếu tăng bán kính của khối trụ nên gấp 2 lần thì thể tích khối trụ
là bao nhiêu?
A. 120. B. 40. C. 60. D. 80.
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xác định thể tích của khối trụ dựa vào sự biến thiên của bán
kính.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Công thức tính thể tích của khối trụ: V   r 2 h .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định thể tích tích của khối trụ sau khi tăng bán kính nên 2 lần.
B2: Kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
Thể tích khối trụ đã cho là: V   r 2 h  20
Khi bán kính của khối trụ tăng nên 2 lần thì thể tích khối trụ là:
2
V '    2r  h  4  r 2 h   4.V  4.20  80.

Trang 2
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

Câu 5. Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy bằng 10. Biết diện tích xung quanh của khối trụ
là 80 . Thể tích của khối trụ là
A. 64 . B. 164 . C. 160 . . D. 144 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: 1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính thể tích của khối trụ khi biết diện
tích xung quanh của hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ S xq  2 rl.
- Công thức tính thể tích của khối trụ: V   r 2 h .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định bán kính r và độ dài đường cao của khối trụ.
B2: Tính thể tích của khối trụ và kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Độ dài đường cao của khối trụ là: h  10  l  10 .
Diện tích xung quanh của hình trụ là: S xq  2 rl  2 r.10  80  r  4
Thể tích của khối trụ là: V   r 2 h   .42.10  160 .
Câu 6. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Tính diện tích xung quanh của hình
trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A ' B ' C ' D ' .
2 2 2 2
A. 2 2a . B.  a . C.  2a D. 2 a
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: 1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính diện tích xung quanh của hình trụ
ngoại tiếp đa diện.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Hình trụ ngoại tiếp hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a thì có
AC a 2
h  l  AA '  a, r   .
2 2
- Diện tích xung quanh của hình trụ được tính bằng công thức: S xq  2 rl .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định độ dài đường sinh và bán kính của hình trụ.
B2: Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Độ dài đường sinh của hình trụ là: l  AA '  a .
AC a 2
Bán kính của hình trụ tạo thành là: r   .
2 2
a 2
Hình trụ có diện tích xung quanh là: S xq  2 rl  2.a  2 a 2 .
2
Câu 7. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm . Thiết diện qua trục của hình trụ có diện tích bằng
20 cm2 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
A. 20 cm2 . B. 10 cm2 . C. 20 cm2 . D. 40 cm2 .
Phân tích hướng dẫn giải

Trang 3
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm diện tích xung quanh hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hình trụ có bán kính đáy r , chiều cao h
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ: S xq  2 rh .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định thiết diện qua trục của hình trụ, từ đó tìm chiều cao h .
B2: Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A

 Thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật ABCD .
20
 S ABCD  20  cm 2   2 rh  20  h   2  cm  .
2.5

 Diện tích xung quanh của hình trụ: S xq  2 rh  2 .5.2  20 cm2 . 
Câu 8. Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông có cạnh bằng 2a . Khi đó, thể tích của khối
trụ là
4 2
A. a 3 . B. 4a3 . C. a 3 . D. 2a 3 .
3 3
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Khối trụ có bán kính đáy r , chiều cao h
+) Công thức tính thể tích khối trụ: V   r 2 h .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định thiết diện qua trục của hình trụ, từ đó suy ra chiều cao h và bán kính r theo a .
B2: Tính thể tích của khối trụ.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D

Trang 4
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

 Thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông ABCD cạnh bằng 2a .
 h  2a
  h  2r  2a   .
 ra
 Thể tích của khối trụ: V   r 2 h   .a 2 .2a  2 a 3 .
Câu 9. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 1. Tính diện tích xung quanh của hình trụ có đáy là đường
tròn ngoại tiếp tam giác BCD và có chiều cao bằng chiều cao của tứ diện.
2 2  2  3
A. . B. . C.  3 . D. .
3 3 2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm diện tích xung quanh hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hình trụ có bán kính đáy r , chiều cao h
+) Diện tích xung quanh hình trụ: S xq  2 rh .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Gọi O là tâm của  BCD   AO   BCD 
2
B2: Gọi I là trung điểm BD  CO  CI . Từ đó tính CO theo độ dài cạnh CD  1 .
3
B3: AOC vuông tại O suy ra độ dài AO .
B4: Đường tròn  O ; r  ngoại tiếp BCD , với r  OB  OC  OD . Từ đó tính diện tích xung
quanh của hình trụ.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A

 Gọi O là tâm  BCD   AO   BCD  .


2 2 3 3 3
 I là trung điểm BD  CO  CI  CD  .1  .
3 3 2 3 3
2
2
 3 2 6
 AOC vuông tại O  AO  AC  CO  1      h.
 3  3

3
 Đáy của hình trụ là đường tròn  O ; r  ngoại tiếp BCD , với r  OB  OC  OD  .
3
3 6 2 2
 Diện tích xung quanh của hình trụ: S xq  2 rh  2 . .  .
3 3 3

Trang 5
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

Câu 10. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay khi quay hình vuông ABCD cạnh a quanh trục
IH (với I , H lần lượt là trung điểm của cạnh AB , CD ) là
A. πa 2 . B. 2πa 2 . C. 4πa 2 . D. 6πa 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính diện tích xung quanh hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
(a) Xoay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AD  tạo thành khối trụ (tương ứng là hình trụ). Khi
đó
* AD gọi là trục;
* h  AD  BC là chiều cao;
* l  BC là đường sinh;
* A, D lần lượt là hai tâm của đáy;
* R  AB  DC là bán kính hai đáy;
(b) Công thức.
* Thể tích V  hR 2 ;
* Diện tích xung quanh là S xq  2 Rh ;
* Diện tích toàn phần Stp  2 Rh  2R 2 ;
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định h, R là tâm của mặt cầu ( S ) .
B2: Dùng công thức tính diện tích xung quanh.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
h  a
 Từ giả thiết, ta có  a.
 R 
2
 Dùng công thức tính diện tích xung quanh là
S xq  2 Rh   a2 . Chọn C.
Câu 11. Một hình trụ có diện tích xung quanh là S . Tính diện tích của thiết diện qua trục.
S S 2S S
A. . B. . C. . D. 2 .
π 2π π π
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính diện tích thiết diện.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
(a) Xoay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AD  tạo thành khối trụ (tương ứng là hình trụ). Khi
đó
* AD gọi là trục;
* h  AD  BC là chiều cao;
* l  BC là đường sinh;
* A, D lần lượt là hai tâm của đáy;
* R  AB  DC là bán kính hai đáy;
(b) Công thức.
* Thể tích V  hR 2 ;
* Diện tích xung quanh là S xq  2 Rh ;

Trang 6
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

* Diện tích toàn phần Stp  2 Rh  2R 2 ;


3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định đặc tính của thiết diện;
B2: Tìm các cạnh của thiết diện theo S ;
B3: Tính diện tích thiết diện theo S .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 Thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật.
 Gọi R là bán kính đáy và h là chiều cao của hình trụ. Suy ra, kích thước hình chữ nhật là 2R
S
và h . Diện tích xung quanh là S  2 Rh  Rh  .
2
 S  S
 Diện tích thiết diện là  2 R  h  2  Rh   2    . Chọn A.
 2  
Câu 12. Cho hình chữ nhật ABCD với AB  AD có diện tích bằng 2 và chu vi bằng 6. Cho hình chữ
nhật lần lượt quay xung quanh AB và AD được khối tròn xoay có thể tích lần lượt là V1 ,V2 . Tính
V1
tỉ số .
V2
1
A. 3 . B. 2 . .C. D. 1.
2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
(a) Xoay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AD  tạo thành khối trụ (tương ứng là hình trụ). Khi
đó
* AD gọi là trục;
* h  AD  BC là chiều cao;
* l  BC là đường sinh;
* A, D lần lượt là hai tâm của đáy;
* R  AB  DC là bán kính hai đáy;
(b) Công thức.
* Thể tích V  hR 2 ;
* Diện tích xung quanh là S xq  2 Rh ;
* Diện tích toàn phần Stp  2 Rh  2R 2 ;
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định R, h của hai khối trụ;
B2: Áp dụng công thức tính thể tích khối trụ;
B3: Tính tỉ số.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
 x  AB
  xy  2  xy  2  x  2  AB
 Gọi  y  AD . Theo giả thiết ta có    .
x  y  2  x  y   6 x  y  3  y  1  AD

Trang 7
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

 Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB sẽ tạo thành khối V1 có
h1  l1  AB  2
  V1  h1.R12  2 .
 R1  BC  AD  1
 Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AD sẽ tạo thành khối V1 có
h2  l2  AD  1
  V2  h2 .R22  4 .
R
 2  AB  CD  2
V 1
 Vậy, 1  . Chọn C.
V2 2

Câu 13. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 AD  2 . Quay hình chữ nhật lần lượt quanh cạnh AD và
AB ta được hai khối trụ tròn xoay có thể tích V1 ,V2 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2V1  3V2 . B. V2  2V1 . C. V1  V2 . D. V1  2V2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tính tỉ lệ thể tích.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Thể tích khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h : V   r 2 h .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính thể tích V1 , V2 .
B2: Kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D

 Quay hình chữ nhật quanh AD ta được khối trụ có bán kính AB  2 AD  2 , đường cao
AD  1 . Suy ra thể tích V1  . AB 2 . AD  4 .
 Quay hình chữ nhật quanh AB ta được khối trụ có bán kính AD  1 , đường cao AB  2 . Suy
ra thể tích V2  . AD 2 . AB  2 .
 Vậy V1  2V2 .
Câu 14. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2a, AD  4a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và
CD . Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay. Thể tích khối trụ

A.  a 3 . B. 2 a 3 . C. 4 a 3 . D. 3 a 3 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tính thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Thể tích khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h : V   r 2 h .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định bán kính đáy và chiều cao khối trụ tạo thành.

Trang 8
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

B2: Áp dụng công thức tính thể tích khối trụ.


Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C

 Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay có bán kính là
AB
AM   a và chiều cao AD  4a .
2
 Thể tích khối trụ: V  . AM 2 . AD  .a 2 .4 a  4 a 3 .
Câu 15. Cho một khối trụ có chiều cao 8 cm, bán kính đường tròn đáy bằng 6 cm. Cắt khối trụ bởi một
mặt phẳng song song với trục và cách trục 4 cm. Diện tích thiết diện tạo thành là
A. 32 3 cm. B. 32 5 cm. C. 16 5 cm. D. 16 3 cm.
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tính diện tích thiết diện tạo ra khi cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song
với trục.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Diện tích hình chữ nhật có chiều dài a , chiều rộng b là S  a.b .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định thiết diện thu được là hình chữ nhật ABCD .
B2: Gọi H là trung điểm AB , tính OH . Suy ra AB .
B3: Tính diện tích hình chữ nhật theo công thức.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B

 Thiết diện thu được là hình chữ nhật ABCD .


 Gọi H là trung điểm của AB , ta có OH   ABCD  .
Suy ra d OO ,  ABCD  d O,  ABCD   OH  4 .

Khi đó AB  2 AH  2 OA2  OH 2  2 62  42  4 5 .

Trang 9
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

 Diện tích thiết diện: S ABCD  AB. AD  4 5.8  32 5 .


Câu 16. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Gọi S là diện tích xung quanh của hình
trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và ABC D . Diện tích S bằng
 a2 2
A.  a 2 . B.  a 2 2 . C.  a 2 3 . D. .
2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính diện tích xung quanh của hình trụ
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Diện tích xung quanh của hình trụ S xq  2 rh .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác bán kính đáy
B2: Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
a 2
Ta có AC  a 2  r  , h  AA  a .
2
a 2
Khi đó ta có S xq  2 rh  2.a.  a2 2 .
2
Câu 17. Một hình trụ có hai đáy nội tiếp hai mặt của một hình lập phương cạnh a . Tính thể tích khối trụ
đó.
1 1 3 1
A. a 3 . B. a. C. a 3 . D. a 3 .
3 12 4
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng tính thể tích khối trụ
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Thể tích khối trụ V  Bh   r 2 h .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định bán kính đáy của hình trụ
B2: Sử dụng công thức tính thể tích.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
a
Ta có r  , h  AA  a .
2
a3
Khi đó ta có V   r 2 h  .
4
Câu 18. Cho lăng trụ đứng ABC . ABC  có AA  2a . Tam giác ABC vuông tại A và BC  2a 3 . Tính
thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ
A. 6 a 3 . B. 4 a 3 . C. 2 a 3 . D.  a 3 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng tính thể tích khối trụ
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Thể tích khối trụ V  Bh   r 2 h .
3. HƯỚNG GIẢI:

Trang 10
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

B1: Xác định bán kính đáy của hình trụ


B2: Sử dụng công thức tính thể tích.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
1
Ta có r  BC  a 3 , h  AA  2a .
2
Khi đó ta có V   r 2 h  6a 3 .
Câu 19. Cho một hình trụ có thể tích V . Nếu tăng chiều cao của hình trụ lên 2 lần và giảm bán kính của
hình trụ xuống 2 lần thì thể tích của hình trụ mới là
V V
A. 2V . B. V . C. . D. .
4 2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Công thức tính thể tích khối trụ V   r 2 h
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Thể tích khối trụ có bán kính r và chiều cao h là V   r 2 h .
2
r r  r 2h V
B2: Thể tích khối trụ có bán kính và chiều cao 2h là    2h   .
2 2 2 2
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
 Thể tích khối trụ có bán kính r và chiều cao h là V   r 2 h .
2
r r  r 2h V
 Thể tích khối trụ có bán kínhvà chiều cao 2h là    2h   .
2 2 2 2
Câu 20. Cho hình lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai đường tròn nội tiếp hai
mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S1 là diện tích 6 mặt hình lập phương, S2 là diện tích
S2
xung quanh của hình trụ. Tính tỉ số .
S1
   6
A. . B. . C.. D. .
6 2 3 
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm diện tích xung quanh hình trụ nội tiếp hình lập phương
và diện tích toàn phần hình lập phương.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính là r và độ dài đường sinh l :
S  2 rl .
+) Công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh a : S  6a 2 .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính diện tích S1 của 6 mặt của hình lập phương.
B2: Tính bán kính hình trụ nội tiếp hình lập phương cạnh a . Tính S2 diện tích xung quanh của
hình lăng trụ.

Trang 11
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

S2
B3: Tính .
S1
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 Diện tích 6 mặt của hình lập phương cạnh a là S1  6 a 2 .
a
 Hính trụ nội tiếp hình lập phương có bán kính là và đường sinh là l  a . Diện tích xung
2
a
quanh hình trụ là: S 2  2 a   a2 .
2
S2  a 2 
 Suy ra:   .
S1 6a 2 6
Câu 21. Cho một hình trụ có bán kính bằng 5 và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7. Xét các phát biểu sau
đây
1. Hình trụ có độ dài đường sinh bằng 7.
2. Đường kính hình trụ là 10.
3. Diện tích xung quanh hình trụ là 70 .
4. Thể tích khối trụ là 157 .
5. Diện tích mặt đáy là 50 .
Có bao nhiêu phát triển đúng
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm các yếu tố cơ bản của hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính là r và độ dài đường sinh l :
S  2 rl .
+) Công thức tính thể tích khối trụ V   r 2 h
+) Diện tích hình tròn bán kính r là S   r 2 .
3. HƯỚNG GIẢI:
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 Diện tích xung quanh hình trụ là S  2 rl  2 .5.7  70 .
 Thể tích khối trụ là V   r 2 h   .52.7  175 .
 Diện tích đáy là S  2 r 2  2 .52  50 .
Vậy có 4 mệnh đề đúng.
Câu 22. Một hình trụ có trục OO  2 7 , ABCD là hình vuông có cạnh bằng 8 và có đỉnh nằm trên hai
đường tròn đáy sao cho tâm của hình vuông trùng với trung điểm của OO . Tính thể tích của
hình trụ.
A. 50 7 . B. 200 . C. 10 7 . D. 40 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tính thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Công thức tính thể tích khối trụ

Trang 12
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

+ Diện tích xung quanh: S xq  2 rl


+ Diện tích toàn phần: Stp  2 rl  2 r 2
+ Thể tích: V   r 2 h

3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Vẽ hình
B2: Xác định bán kính đáy và độ dài đường sinh
B3: Tính thể tích khối trụ bằng công thức.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A

Hình trụ có trục OO  2 7  h  2 7 .


Vì AB  CD nên  ABCD  đi qua trung điểm của đoạn OO
ABCD là hình vuông nên AB  BC  CD  8
Gọi A1 , B1 lần lượt là hình chiếu của A , B trên mặt đáy chứa C và D
 A1B1CD là hình chữ nhật có CD  8 ,
2
B1C  BC 2  BB12  82  2 7    64  28  36  6
Gọi r là bán kính đáy của hình trụ, ta có
2r  B1D  B1C 2  CD 2  62  82  10  r  5 .
Vậy thể tích khối trụ V   r 2 h   52.2 7  50 7
Câu 23. Cho hình lăng trụ tam giác đều với tất cả các cạnh bằng a . Hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ trên
có diện tích xung quanh bằng bao nhiêu?
 a2 3 2 a 2 3
A. 2 a 2 3 . B. . C. . D. 4 a 2 3 .
2 3
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Công thức tính thể tích khối trụ

Trang 13
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

+ Diện tích xung quanh: S xq  2 rl


+ Diện tích toàn phần: Stp  2 rl  2 r 2
+ Thể tích: V   r 2 h

3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Vẽ hình
B2: Xác định bán kính đáy và độ dài đường sinh
B3: Tính diện tích xung quanh của hình trụ bằng công thức.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
A C

G
M
B

A' C'

B'

 Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Do ABC là tam giác đều nên G là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
2 2 a 3 a 3
Ta có AG  AM  .  .
3 3 2 3
Đường sinh của hình trụ bằng cạnh bên hình lăng trụ nên l  AA  a
a 3 2 a 2 3
 Diện tích xung quanh của hình trụ Stxq  2 rl  2 a
3 3
Câu 24. Một hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. Thể tích của khối trụ tương
ứng bằng 16 . Khi đó bán kính mặt đáy của hình trụ bằng bao nhiêu?
A. r  2 3 2 . B. r  2 3 4 . C. r  3 2 . D. r  3 4 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tính bán kính đáy của khối trụ khi biết diện tích xung quanh của hình trụ và
thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Công thức tính thể tích khối trụ
+ Diện tích xung quanh: S xq  2 rl
+ Diện tích toàn phần: Stp  2 rl  2 r 2
+ Thể tích: V   r 2 h

Trang 14
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định các công thức tính diện tích và thể tích.
B2: Tính bán kính đáy của khối trụ dựa trên công thức tính diện tích và thể tích.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 Diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh  Stp  2 rl  2 r 2  2.2 rl
 2 rl  2 r 2  l  r
 Thể tích của khối trụ V   r 2 h   r 3  16 (Vì l  r  h )
 r 3  16  r  3 16  3 8. 3 2  2 3 2
 Vậy bán kính đáy r  2 3 2
Câu 25. Một hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a . Cạnh AB tạo với đáy một góc
45 . Gọi  H  là hình trụ có hai mặt đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác ABC và
AB C  . Khẳng định nào sau đây đúng?
 a3 3 a 2
A. Thể tích của  H  là . B. Chiều cao của  H  là .
4 2
 a2
C. Chiều cao của  H  là a 2 . D. Diện tích đáy của  H  là .
3
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán liên quan thể tích trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Thể tích khối trụ: Vtr uï  S ñaùy .h   r 2 h .
+) Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  là góc giữa d và hình chiếu của nó trên mặt
phẳng  P  .

+) Kết quả cần nhớ: ABC đều cạnh a nội tiếp đường tròn  O; r  thì a  r 3 .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định góc giữa AB và mặt đáy, tính chiều cao của khối lăng trụ.
B2: Tính diện tích đáy.
B3: Tính thể tích khối trụ.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D


 Vì góc giữa AB và đáy bằng 45 nên BAB  45 , suy ra tam giác BAB vuông cân tại B .

Trang 15
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

Suy ra h  BB   BA  a . (Đáp án B, C sai)


 Gọi r là bán kính hình tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC cạnh a .
a  a2
Ta có: a  r 3  r  . Do đó diện tích đáy: S   r 2  . (Đáp án D đúng).
3 3
 a2  a3
 Khi đó Vtruï  Sh  .a  . (Đáp án A sai)
3 3
Câu 26. Cho một khối trụ có bán kính đáy r  a . Mặt phẳng  P  song song với trục OO của khối trụ,
chia khối trụ thành hai phần. Gọi V1 là thể tích phần khối trụ chứa trục OO , V2 là thể tích phần
V1 a 2
còn lại của khối trụ. Tính tỉ số , biết rằng  P  cách OO một khoảng bằng .
V2 2
2  3 3  2 2  3 3  2
A. . B. . C. . D. .
 2  2  2  2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán liên quan đến thể tích hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Vtruï  S ñaùy .h   r 2 h .
+) Diện tích hình tròn có bán kính r : S   r 2 .
+) Hình viên phân là phần giới hạn bởi một cung tròn và dây căng cung ấy.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Gọi S1 là diện tích hình viên phân chứa điểm O , S2 là diện tích hình viên phân không chứa
điểm O . Tính S1 , S2
V1 S1
B2: Lập tỉ số  .
V2 S 2
B3: Thế kết quả và rút gọn.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D

a 2
 Gọi H là trung điểm AB . Theo đề bài ta có OH  .
2
2a 2 2a 2 a 2
Suy ra AH  OA2  OH 2  a 2     AB  2 AH  a 2 .
4 4 2
 Gọi S1 là diện tích hình viên phân chứa điểm O , S2 là diện tích hình viên phân không chứa
điểm O , S là diện tích hình tròn đáy.

Trang 16
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952
2
2 1 1 2 1 2 1 2   2  a
Ta có S   a ; S 2  S quaït AOB  S AOB  S  OA   a  a  .
4 2 4 2 4
1 1  3 1
Suy ra S1  S  S 2   a 2    a 2  a 2    a 2  a 2 
 3  2  a . 2

4 2  4 2 4
V S 3  2
 Khi đó 1  1  .
V2 S 2   2
Câu 27. Cho hình trụ có các đáy là hình tròn tâm O và O . Bán kính bằng chiều cao và bằng a . Trên
đường tròn  O  lấy điểm A , trên đường tròn  O  lấy điểm B sao cho AB  2a . Thể tích khối
tứ diện OO AB .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 8 12
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính thể tích khối chóp có liên quan hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1
+) Thể tích khối chóp: V  Sñaùy .h .
3
b2  c 2  a 2
+) Định lí Côsin: a 2  b2  c 2  2bc cos A  cos A  .
2bc
1
+) Diện tích tam giác: S  ab sin C .
2
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Nhận xét thể tích khối tứ diện OO AB bằng thể tích khối chóp A.O AB .
B2: Tính thể tích khối chóp A.O AB .
B3: Suy ra thể tích khối tứ diện OO AB cần tìm.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D

 Gọi A là hình chiếu của A trên đường tròn  O  .


Ta có OAAO  là hình vuông.
Suy ra: SOAO  SOAA
1
 VBOAO   VBOAA  VA.O AB  S O AB . AA .
3
 Xét AAB vuông tại A có AB  AB 2  AA2  4 a 2  a 2  a 3 .
OA2  OB 2  AB 2 a 2  a 2  3a 2 1
 cos 
AOB   
2.OA.OB 2.a.a 2
AOB  120 .

Trang 17
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

1 1 a2 3
 Khi đó S O AB  .OA.O B.sin 
AOB  a 2 .sin120  .
2 2 4
1 a2 3 a3 3
Suy ra VA.OAB  . .a  .
3 4 12
a3 3
 Vậy VBOAO   .
12
Câu 28. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50cm và có chiều cao là 50cm . Một đoạn thẳng dài 100cm
và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy của hình trụ. Tính khoảng cách từ đoạn thẳng đó
đến trục của hình trụ.
A. 25 3cm . B. 50 3cm . C. 50cm . D. 25cm .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính khoảng cách từ trục đến đoạn thẳng nằm trên hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Định lý Pytago
+) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
 P   
   
d  a ,    d a ;  P   d A;  P  với 
 P  / / a
và A  a .

3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Dựng mặt phẳng  P  chứa đường thẳng a và song song với trục hình trụ
B2: Tính khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng  P  , chính là khoảng cách từ trục đến đoạn
thẳng đó.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D

 Gọi O , O là tâm hai đáy hình trụ và đoạn thẳng đang xét là AB với A   O  , B   O1  .


 Kẻ AA1 vuông góc với đáy A1   O1  , suy ra 
d  OO , AB   d  OO ,  AA B    d  O ,  AA B  
1 1 1 1 1

 Kẻ O1H  A1B tại H , suy ra O1H   AA1B  .

  
 Do đó d  OO1 , AB   d OO1 ,  AA1B   d O1 ,  AA1B   O1H
 Xét AA1B vuông tại A1 , ta có

Trang 18
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

A1B  AB 2  AA12  50 3

Vậy O1H  O1 A12  A1H 2  25cm

Câu 29. Cắt hình trụ có bán kính r  5cm và chiều cao h  5 3cm bởi một mặt phẳng song song với trục
và cách trục 3cm . Tính diện tích của thiết diện.
A. 100 3cm2 . B. 80 3cm2 . C. 20 3cm 2 . D. 40 3cm 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng song song với
trục hình trụ
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song trục, ta thu được thiết diện là hình chữ nhật có chiều
dài bằng chiều cao hình trụ
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Dựa vào giả thiết, tìm chiều cao hình trụ (nếu chưa có)
B2: Kết hợp bán kính đáy và định lý Pytago, tìm được chiều rộng hình chữ nhật
B3: Tính diện tích hình chữ nhật khi đã cho dài và rộng
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D

 Gọi thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABA1B1 .


 Trong đường tròn tâm O , kẻ OH  AB
 Xét OHA vuông tại A, ta có AH  OA2  OH 2  52  32  4  AB  2 AH  8
 AD  h  5 3 (cm)  S ABCD  AB. AD  8.5 3  40 3cm 2
Câu 30. Một công ty muốn thiết kế bao bì để đựng sữa với thể tích 1dm3 . Bao bì được thiết kế bởi một
trong hai mô hình sau: hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông hoặc dạng hình trụ và được sản
xuất cùng một nguyên vật liệu. Hỏi thiết kế theo mô hình nào thì sẽ tiết kiệm được nguyên liện
nhất? Và thiết kế mô hình đó theo kích thước như thế nào?
A. Hình trụ và chiều cao bằng đường kính đáy.
B. Hình trụ và chiều cao bằng bán kính đáy.
C. Hình hộp chữ nhật và cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy.
D. Hình hộp chữ nhật và cạnh bên bằng cạnh đáy.
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm thể tích tối ưu
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Xét hình hộp chữ nhật có độ dài cạnh đáy là a , b và chiều cao h .
Thể tích hình hộp chữ nhật: V  abh .

Trang 19
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

Diện tích xung quanh S xq  2  ah  bh  .


+) Xét hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h
Thể tích hình trụ là V   r 2h .
Diện tích xung quanh S xq  2 rh .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Dựa vào giả thiết, tính thể tích tối ưu của hình hộp chữ nhật.
B2: Dựa vào giả thiết, tính thể tích tối ưu của hình trụ.
B3: So sánh kết quả và kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 Xét hình hộp chữ nhật đáy hình vuông cạnh a , chiều cao h .
Ta có: V1  a 2h  1 và diện tích xung quanh

S1  2a 2  4ah  2a 2  2ah  2ah  3 3 2a 2 .2ah.2ah  6


 Dấu "  " xảy ra khi a  h
 Xét mô hình hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h
Ta có V2   r 2 h  1 và diện tích xung quanh

S 2  2 r 2   rh   rh  3 3 2 3r 4 h 2  3 3 2  6
Dấu "  " xảy ra khi h  2r .
 Từ đó ta thiết kê bao bị hình trụ và chiều cao bằng đường kính đáy.
Câu 31. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng với chiều cao và cùng bằng R . Một hình vuông ABCD có
hai cạnh AB và CD lần lượt là hai dây cung của hai đường tròn đáy sao cho cạnh AD và BC
không phải là đường sinh của hình trụ. Tính độ dài cạnh của hình vuông ABCD
R 10 R 10 R 10 R 3
A. . B.
. C. . D. .
4 2 10 2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm cạnh hình vuông nằm trong hình trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Gọi O , O là đường tròn đáy của hình trụ. Theo giả thiết A, B  O và C , D  O . Kẻ
hai đường sinh CF , DE .
B2: Dựa vào tam giác vuông ABE , BCE để lập phương trình theo cạnh BE .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B

Trang 20
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

 Gọi O , O  là đường tròn đáy của hình trụ. Theo giả thiết A, B  O và C , D  O .
Đặt AB  BC  x .
 Kẻ hai đường sinh CF , DE . Khi đó ABEF là hình chữ nhật.

Tam giác vuông ABE có: BE2  AE2  AB2   2 R  x2 .


2

Tam giác vuông BCE có: BE 2  BC 2  CE 2  x 2  R 2 .


5R2 R 10
Do đó: 2 R  x 2  x 2  R 2  x 2 
2
 x .
2 2
Câu 32. Một hình trụ có bán kính r và chiều cao h  r 3 . Cho hai điểm A , B lần lượt nằm trên hai
đường tròn đáy sao cho góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 30 0 . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và trục của hình trụ.
r 3 r 3 r 2 r 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Kẻ đường sinh BC và xác định góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ.
B2: Xác đinh khoảng cách giữa OO  và AB và tính.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A

 Gọi O là đường tròn đáy chứa điểm A và O  là đường tròn đáy chứa điểm B .
OC / /OB
Kẻ đường sinh BC , suy ra  .
BC / /OO
  60 0 .
Từ giả thiết suy ra: ABC
 Gọi I là trung điểm của AC thì OI  AC . Mặt khác OI  BC . Do đó: OI   ABC  .

Vì OO  / / BC nên OO / /  ABC  .


Suy ra OI là khoảng cách giữa OO  và AB .
Tam giác ABC vuông tại C nên AC  BC tan 30 0  r .
r 
2
r 3
Tam giác OAI vuông tại I nên OI  OA  IA  r    
2 2 2
.
 2  2

Trang 21
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

Câu 33. Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O và O  . Bán kính đáy bằng với chiều cao của
hình trụ và cùng bằng a . Trên đường tròn tâm O lấy điểm, trên đường tròn tâm O  lấy điểm B
sao cho AB  2 a . Tính thể tích của khối tứ diện OO AB .
a3 3 a3 3 a3 3 3 3a3
A. . B. . C. . D. .
3 4 12 16
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm thể tích khối tứ diện.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1
+) Thể tích chóp có diện tích đáy S , chiều cao h là: V  .S.h .
3
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định BH là đường cao của chóp B.AOO  .
B2: Tính thể tích khối chóp.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C

 Vẽ đường sinh AA và gọi D là điểm đối xứng của A  qua O  , H là hình chiếu vuông góc
của B trên A D . Ta có: BH  AO (vì BH  AD / / AO ) và BH  OO  BH  OOA .
Suy ra: BH là đường cao của chóp B.AOO  .
1
Vậy: VO.OAB  VB . AOO   .BH .SAOO  .
3

2a
2
 Tam giác AAB vuông tại A  nên AB  AB2  A A 2   a2  a 3 .

 
2
 2 a
2
Tam giác A BD vuông tại B nên BD  A D  AB2   a 3 a.

Suy ra: BD  O D  O B  a .
a 3
Tam giác BO D là tam giác đều cạnh a nên BH  .
2
1 1 1 1 a 3 a2 a 3 3
Thể tích khối OO AB là: VOO AB  BH .SAOO  .BH . .OA.OO   . .  .
3 3 2 3 2 2 12
Câu 34. Cho một hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O và O  . Hình vuông ABCD có hai đỉnh
liên tiếp A, B nằm trên đường tròn tâm O và hai đỉnh C , D nằm trên đường tròn tâm O  . Mặt
phẳng  ABCD  tạo với đáy một góc 45 và AB  a . Tính thể tích của khối trụ.

Trang 22
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

3 2a 3 2a 3 9 2a 3 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Phân tích hướng dẫn giải

1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Trong tam giác vuông ta có định lý Pitago: a 2  b2  c 2 .
+) V   R 2 .h
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính chiều cao hình trụ.
B2: Tính bán kính đáy của hình trụ.
B3: Tính thể tích khối trụ.
Lời giải
Chọn A
 Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của AB và CD . Khi đó: OM  AB và ON  DC .
1 a
Vì tứ giác ABCD là hình vuông nên AB  BC  CD  AD  a  IM  IN  AD  .
2 2
Giả sử I là giao điểm của MN và OO . Đặt R  OA, h  OO .
2 h 2 a 2
 Trong IOM vuông cân tại I nên: OM  OI  IM   . h a.
2 2 2 2 2
2 2
a a 2  a a
2 2
2 2 2 2 3a 2
 Ta có: R  OA  AM  MO          .
 2   4  4 8 8

3a 2 a 2 3 2a 3
V   R 2 h   .  .
8 2 16
Câu 35. Để làm cống thoát nước cho một khu vực dân cư người ta cần đúc 500 ống hình trụ có đường
kính trong và chiều cao của mỗi ống bằng 1m , độ dày của thành ống là 10cm . Chọn mác bê tông
là 250 (tức mỗi khối bê tông là 7 bao xi măng). Hỏi phải chuẩn bị bao nhiêu bao xi măng để làm
đủ số ống nói trên.
A.  4.210  bao  . B.  1.200  bao  . C.  1.110  bao  . D.  1.210  bao  .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) V   R 2 .h
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính thể tích khối trụ bên trong của ống nước.
B2: Tính thể tích ống nước.

Trang 23
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

B3: Tính thể tích bê tông để làm một ống nước.


B4: Tính số bao xi măng cần dùng để làm đủ số ống nước.
Lời giải
Chọn D
2
 Thể tích khối trụ bên trong của ống nước là: V1   R12 .h   .  0, 5  .1  0, 25 m3 .
2
 Thể tích ống nước là: V2   R2 2 .h   .  0,5  0,1 .1  0,36 m3 .
 Thể tích bê tông để làm một ống nước là: V  V2  V2  0,36  0, 25  0,11 m 3 .
 Số bao xi măng cần dùng để làm đủ số ống nước là:
0,11 .500.7  1.210  bao  .
Câu 36. Khi sản xuất vỏ lon sữa hình trụ, nhà sản xuất luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí nguyên liệu làm
vỏ lon là thấp nhất, tức diện tích toàn phần của vỏ lon hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích của lon
sữa bằng 1dm3 thì nhà sản xuất cần phải thiết kế hình trụ có bán kính đáy R bằng bao nhiêu để
chi phí nguyên liệu thấp nhất?
1 3 2 1
A. 3 dm . B.
dm . 3 C. 3 dm . D. 3 dm .
 2  2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) V   R 2 .h
+) S xq  2 Rh
+) S   R 2
+) Stp  2 R 2  2 Rh
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính chiều cao của hộp sữa theo bán kính.
B2: Tính diện tích toàn phần của hình trụ.
B3: Xét hàm số tìm giá trị của bán kính để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
Chọn D
1
 Ta có: V   R 2 .h  1   R 2 .h  h  .
 R2
1
 Diện tích toàn phần của hình trụ là: Stp  2 R 2  2 Rh  2 R 2  2 R
 R2
 1
 Stp  2   R 2   .
 R
1
Xét hàm số: f  x    x 2  , x  0
x
1 1
 f   x   2 x  2
0 x 3
x 2

Trang 24
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

Vậy muốn thể tích của lon sữa bằng 1dm3 thì nhà sản xuất cần phải thiết kế hình trụ có bán kính
1
đáy R  3 .
2
Câu 37. Gia đình An xây bể trụ có thể tích 150m3 . Đáy bể làm bằng bê tông giá 100000 đ /m2 . Phần thân
làm bằng tôn giá 90000 đ /m2 , nắp bằng nhôm giá 120000 đ /m2 . Hỏi để chi phí sản xuất bể đạt
mức thấp nhất thì tỷ số giữa chiều cao bể và bán kính đáy là bao nhiêu?
22 9 31 22
A. . B. . C. . D. .
9 22 22 31
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán thể tích khối trụ liên quan giá trị nhỏ nhất.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Công thức tính thể tích khối trụ là V   r 2 h . Với r là bán kính đáy, h là chiều cao của khối
trụ.
+) Công thức tính diện tích xung quanh khối trụ là S  2 rh . Với r là bán kính đáy, h là chiều
cao của khối trụ.
+) Công thức tính diện tích mặt đáy khối trụ là S   r 2 . Với r là bán kính đáy.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Từ thể tích đã cho tìm h theo r .
B2: lập hàm số T là chi phí để sản xuất bể trụ.
B3: Tìm giá trị nhỏ nhất của T .
h
B4: Tính tỷ số .
r
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
150
 Gọi r , h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao bể trụ. Ta có V   r 2 h  150  h  .
 r2
Chi phí làm bể trụ là T  100000 r 2  2.90000 rh  120000 r 2  220000 r 2  180000 rh
27000000
  T  220000 r 2 
r
27000000 440000 r 3  27000000
 T   440000 r  
r2 r2
675
 T   0  440000 r 3  27000000  0  r  3
11
675
r 0 11π +∞
T' 0 +

675 h 150 22
 Suy ra T đạt giá trị nhỏ nhất khi r  3  3 .
11 r r 9
Câu 38. Một sở sở sản xuất có hai bể hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt là 1m và
1, 4 m . Chủ cơ sở dự định làm bể nước mới hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng tổng

Trang 25
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kết quả nào
sau đây?
A. 1,5m . B. 1, 7 m . C. 2, 4 m . D. 1,9 m .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán thực tế liên quan tính thể tích khối trụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Công thức tính thể tích khối trụ là V   r 2 h . Với r là bán kính đáy, h là chiều cao của khối
trụ.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Từ công thức thể tích khối trụ tìm r .
B2: Kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
74
 Thể tích của bể nước dự định làm là V   r 2h   12 h   1, 42 h   r 2 h  r   1,72 .
5
 Vậy giá trị gần nhất với bán kính đáy là 1,7 m .
Câu 39. Cho hình trụ có chiều cao là 4 2 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và cách
trục một khoảng bằng 2 . Thiết diện thu được có diện tích bằng 16 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. 8 2 . B. 24 2 . C. 16 2 . D. 12 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính diện tích xung quanh của hình trụ liên quan đến diện
tích thiết diện.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Công thức tính diện tích xung quanh khối trụ là S  2 rh . Với r là bán kính đáy, h là chiều
cao của khối trụ.
+) Công thức tính diện tích hình chữ nhật S  a.b . Với a, b là hai kích thước.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Dựng thiết diện là hình chữ nhật có một cạnh bằng với chiều cao hình trụ, sử dụng diện tích
để tìm cạnh còn lại.
B2: Dựng khoảng cách từ mặt phẳng chứa thiết diện đến trục.
B3: Tính độ dài bán kính đáy.
B4: Tính diện tích xung quanh hình trụ.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C

Trang 26
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

 Thiết diện thu được là hình chữ nhật ABCD có BC  4 2 .


16
 Theo đề bài ta có S ABCD  BC.CD  16  CD   2 2 . Mặt phẳng cắt cách trục một
4 2
khoảng bằng OH  2 .
 Tam giác OHD vuông tại H nên r  OH 2  DH 2  2  2  2 .
 Vậy diện tích xung quanh hình trụ là S  2 rh  2 .2.4 2  16 2 .
Câu 40. Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1 m và 1, 2 m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể
tích bằng tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với
kết quả vào dưới đây?
A. 1,8 m . B. 1, 4 m . C. 2, 2 m . D. 1, 6 m .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm bán kính khối trụ khi biết sự liên quan.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Trong không gian:
+) Thể tích khối trụ: V   r 2 h
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Gọi V1 , V2 , V3 lần lượt là thể tích các bể nước.
B2: Theo yêu cầu bài toán: V3  V1  V2  r  1,56 m .
B3: Vậy bán kính gần nhất là 1, 6 m .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
 Gọi V1 , V2 , V3 lần lượt là thể tích các bể nước.
 Ta có:
V1   h ; V2  1, 44 h ; V3   r 2 h
 Theo yêu cầu bài toán: V3  V1  V2   r 2h   h  1, 44 h  r  1,56 m .
 Vậy bán kính gần nhất là 1, 6 m .
Câu 41. Cho hình trụ có chiều cao 5 3 . Cắt mặt trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục một khoảng
bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 30 . Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 10 3 . B. 5 39 . C. 20 3 . D. 10 39 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính diện tích xung quanh của hình trụ liên quan đến diện
tích thiết diện.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Trong không gian:
+) Diện tích xung quanh hình trụ: S xq  2 Rh
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Dựng thiết diện là hình chữ nhật có một cạnh bằng với chiều cao hình trụ, sử dụng diện tích
để tìm cạnh còn lại.
B2: Dựng khoảng cách từ mặt phẳng chứa thiết diện đến trục và từ đó tính bán kính đáy R  2 .
B3: Tính được diện tích xung quanh là: S xq  20 3 .

Trang 27
GV: LÊ VĂN KỲ - THPT PHÚ NHUẬN ĐT: 0977054952

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:


Lời giải
Chọn C

 Thiết diện thu được là hình chữ nhật ABCD có AB  5 2 .


 Theo giả thuyết ta có S ABCD  AB.BC  30  2 HC.5 3  30  HC  3 .
 Mặt phẳng cắt cách trục một khoảng bằng OH  1 , ta có:
OH 2  HC 2  OC 2  12  HC 2  R 2  R  2 .
 Vậy diện tích xung quanh là: S xq  2 .2.5 3  20 3 .

Trang 28

You might also like