Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1.

Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2O2. *B. CnH2nO2. C. CnH2n+2O. D.
CnH2nO.
Câu 2 . Công thức chung của dãy đồng đẳng axit fomic là
*A. CnH2n+1COOH (n ≥ 0). B. CnH2n-1COOH (n ≥ 3).
C. CnH2n+1COOH (n ≥ 1). D. HCOOH.
Câu 3. Tên gọi của hợp chất CH3COOH là
A. formic acid. B. ethyl alcohol. C. ethanal. *D.
acetic acid.
Câu 4. Số đồng phân carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2 là
*A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5. Công thức cấu tạo thu gọn của acetic acid là:
A. HCOOH. B. CH3CH=O. *C. CH3COOH. D.
C6H5COOH.
Câu 6. Nhúng đầu đũa thủy tinh vào dung dịch nước chanh, sau đó chấm vào giấy quỳ tím.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh. *B. Đỏ. C. Tím. D.
Xanh tím.
Câu 7. Công thức phân tử của 3-methylbutanoic acid là:
A. C6H12O2. *B. C5H10O2. C. C5H10O. D.
C6H10O2.
Câu 8. Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hoá ở gan tạo
thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic
acid có công thức cấu tạo là
A. CH3OH. B. HCHO. *C. HCOOH. D.
CH3COOH.
Câu 9. Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết
thương để giảm sưng tấy?
*A. Vôi tôi. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D.
Nước.
Câu 10. Propanoic acid có công thức cấu tạo là
A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. *C. CH3CH2COOH. D.
CH3CH2CH2COOH.
Câu 11. CH2CH2COOH có tên gọi theo danh pháp thay thế là
A. dimethylpropanoic acid. B. 2-methylbutanoic acid.
*C. 3-methylbutanoic acid. D. pentanoic acid.
Câu 12. Công thức cấu tạo của acid có danh pháp thay thế 2-methylbutanoic acid là:
*A. CH3-CH2-CH(CH3)-COOH. B. CH3-CH(C2H5)-CH2-COOH.
C. CH2=CH-CH(CH3)-COOH. D. (CH3)2CH-CH2-COOH.
Câu 13. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2OH. *B. CH3COOH. C. CH3CHO. D.
CH3CH2CH2CH3
Câu 14. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất?
*A. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH. B. C2H5OH; CH3COOH;
CH3CHO.
C. CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH. D. CH3COOH; C2H5OH;
CH3CHO.
Câu 15. Chất nào sau đây không phản ứng được với acetic acid:
A. Zn. *B. Cu. C. NaOH. D.
CaCO3.
Câu 16. Dung dịch acetic acid không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Mg. B. NaOH. C. Na2CO3. *D.
NaCl.
Câu 17. Khi hoà tan vào nước, acetic acid
A. phân li hoàn toàn. *B. phân li một phần.
C. không phân li. D. không tan trong nước.
Câu 18. Acetic acid được điều chế bằng phương pháp lên men giấm từ dung dịch chất nào
sau đây?
*A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3CHO. D.
HCOOH.
Câu 19. Tính chất hóa học nào sau đây không phải của carboxylic acid?
*A. lên men giấm. B. phản ứng với alcohol tạo ester.
C. tác dụng với base. D. tác dụng với dung dịch muối
Na2CO3.
Câu 20. Formic acid không phản ứng được với chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp) ?
A. CuO. *B. HCN. C. CH3OH/H2SO4 đặc. D.
Na2CO3.
Câu 21. Chất nào sau đây không phản ứng được với acetic acid:
A. Zn. *B. Cu. C. NaOH. D.
CaCO3.
Câu 22. Nhận định nào sau đây không đúng khỉ nói về tính chất hoá học của acetic acid?
A. Acetic acid là acid yếu, làm đổi màu quỳ tím.
B. Acetic acid có đầy đủ các tính chất của một acid thông thường.
C. Acetic acid phản ứng được với ethanol tạo ester.
*D. Acetic acid là acid yếu nên không phản ứng được với đá vôi.
Câu 23. Một thí nghiệm được mô tả như hình sau đây:
Chất lỏng thu được ở ống nghiệm B có mùi táo, có tên gọi là
A. ethyl formate. *B. methyl propionate. C. ethyl propionate. D.
propyl formate.
Câu 24. Cho phản ứng sau: CH3COOH + CaCO3 → Chất X + Khí Y + H2O. Chất X là:
A. CO2 B. (HCOO)2Ca. *C. (CH3COO)2Ca. D.
CaO.
Câu 25. Cho phản ứng sau: CH3COOH + Mg → Chất X + Khí Y. Khí Y là:
A. (CH3COO)2Mg. B. CO2. C. HCOONa. *D.
H2.
Câu 26. Cho phản ứng sau: CH3COOH + CaCO3 → Chất X + Khí Y + H2O. Khí Y là:
*A. CO2 B. (HCOO)2Ca. C. (CH3COO)2Ca. D.
CaO.
Câu 27. Cho phản ứng sau: CH3COOH + Cu(OH)2 → Chất X + H2O. Chất X là:
A. CH3COOCu B. (HCOO)2Cu. *C. (CH3COO)2Cu. D.
CuO.
Câu 28. Cho phản ứng sau: CH3COOH + Mg → Chất X + Khí Y. Chất X là:
*A. (CH3COO)2Mg. B. CO2. C. HCOONa. D. H2.

You might also like