Xuất Huyết Tiêu Hóa - Yhdp3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA

BS.CKII Lê Đình Quang


Bộ môn Nội Tổng Quát – ĐHYD TPHCM
Email: quangledinh@ump.edu.vn
MỤC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa XHTH
2. Trình bày được phân loại mức độ nặng
XHTH
3. Trình bày được nguyên nhân XHXTH
4. Trình bày được xét nghiệm chẩn đoán
XHTH
ĐỊNH NGHĨA
Xuất huyết tiêu hóa
(XHTH)
▪ Máu thoát ra khỏi lòng
mạch từ các tổn thương
trên ống tiêu hóa, chảy
vào lòng ống tiêu hóa
▪ Biểu hiện: nôn ra máu
hoặc tiêu ra máu
HÌNH THỨC BIỂU HIỆN XHTH

1. Nôn ra máu (hematemesis)

2. Tiêu phân đen (melena)

3. Tiêu máu đỏ (hematochezia)


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Nôn ra máu Tiêu ra máu
▪ Ho ra máu ▪ Thuốc (Bismuth, sắt, than
▪ Khạc máu (mũi, họng) hoạt)
▪ Chảy máu khoang miệng ▪ Thức ăn
▪ Đồ uống
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Nôn ra máu Ho ra máu
▪ Màu sẫm hơn ▪ Màu thường đỏ tươi
▪ Cảm giác buồn nôn, quặn ▪ Cảm giác ngứa họng,
bụng, đẩy lên từ thượng khạc từ miệng
vị ▪ Lẫn dịch hô hấp
▪ Lẫn dịch tiêu hóa ▪ pH kiềm
▪ pH acid ▪ Triệu chứng kèm hoặc tiền
▪ Triệu chứng kèm hoặc căn: Đau ngực, ho, ho
tiền căn: Đau thượng vị, đàm, tiền căn lao hoặc
triệu chứng gan mật bệnh hô hấp
VỊ TRÍ XHTH
▪ XHTH trên
▪ Nôn ra máu
Dây chằng Treitz
▪ Tiêu phân đen (giống hắc ín)
▪ Tiêu máu đỏ (XHTH trên mức độ
nặng)

▪ XHTH dưới
▪ Tiêu máu đỏ
▪ Tiêu phân đen (nhầy máu)
MỨC ĐỘ XHTH
Mức độ XHTH Nhẹ Trung bình Nặng
Mức độ mất máu I II III IV
Lượng máu mất < 1 lít 1lít - 1,5lít 1,5lít – 2lít > 2lít
< 15% 15 – 30% 30 – 40% > 40%
Mạch < 100 l/p 100 - 120 l/p > 120 l/p > 140 l/p
Áp lực mạch Bình thường / tăng Giảm nhẹ Giảm Nhẹ, khó bắt

Huyết áp Bình thường Bình thường hoặc hạ Giảm khi nằm Giảm nặng hoặc
HA tư thế không đo được
Da Tưới máu bình Đổ mồ hôi Mát lạnh Mát lạnh, nhợt nhạt
thường
Nhịp thở 14-20 l/p 20-30 l/p 30 – 40 l/p > 35l/p
Nước tiểu (ml/g) > 30 20 - 30 5-15 Vô niệu
Tri giác Tỉnh, lo lắng nhẹ Lo âu Lo âu, lẫn lộn Lẫn lộn, hôn mê
Hemoglobin >10g/dL 7-10g/dL < 7g/dL (< 8g/dL đối với bệnh nhân có dự
trữ tim phổi kém)
Hct > 30% 20% - 30% < 20%
Ghi chú: bảng phân mức độ này có thể không chính xác nếu bệnh nhân tăng huyết áp, thiếu máu
mạn hoặc đang dùng các thuốc điều trị có thể ảnh hưởng làm mạch chậm.
NGHIỆM PHÁP TILT TEST

▪ Đo huyết áp ở tư thế nằm


▪ Đo huyết áp tư thế ngồi
▪ NP (+)
▪ Mạch tăng > 20 lần/phút,
▪ Huyết áp tâm thu giảm > 10
mmHg so với khi nằm.

Phát hiện shock sắp xảy ra


NGUYÊN NHÂN XHTH
XHTH trên XHTH dưới
▪ Viêm loét trợt thực quản ▪ Viêm loét đại trực tràng
▪ Viêm trợt dạ dày – tá tràng ▪ Viêm ruột hoại tử
▪ Loét dạ dày – tá tràng ▪ Dị dạng mạch máu
▪ Hội chứng Mallory – Weiss ▪ Polyp đại tràng
▪ Vỡ dãn tĩnh mạch thực ▪ Viêm loét túi thừa
quản – dạ dày ▪ Trĩ
▪ Bệnh dạ dày tăng áp cửa ▪ Ung thư đại trực tràng
▪ Ung thư thực quản
▪ Ung thư dạ dày
NGUYÊN NHÂN XHTH
Nguyên nhân TCCN TCTT Tiền căn

Thực quản Đau sau xương ức, Bệnh lý dạ dày tá


nôn, nuốt đau tràng
Dạ dày Đau thượng vị, đau Ấn đau thượng vị Bệnh lý gan
liên quan đến bữa
ăn, đầy bụng, khó
tiêu
Ruột Đau quanh rốn, đau Ấn đau quanh rốn, dọc Thuốc NSAIDs,
dọc khung đại tràng, khung đại tv ràng kháng đông,
đau hố chậu, thay corticoid
đổi tính chất phân,
thói quen đi cầu
Hậu môn, trực Búi trĩ sa, đau hạ vị, Búi trĩ, ấn đau hạ vị, hố Rượu bia
tràng hố chậu, đau hậu chậu
môn
Xơ gan Vàng da, bụng to Hội chứng tăng áp cửa
Hội chứng suy tế bào
gan
DIỄN TIẾN XHTH
▪ Nôn máu, tiêu máu
▪ Sinh hiệu
▪ Đang tiếp diễn
▪ Da niêm
▪ Tạm ngưng hay ổn
▪ Khát nước
▪ Tái phát
▪ Nước tiểu
▪ Nhu động ruột
▪ Sonde dạ dày ra dịch gì
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN XHTH
▪Công thức máu
▪BUN
▪Xét nghiệm đánh giá chức năng gan.
▪Xét nghiệm đông máu TQ, TCK.
▪Nhóm máu ABO và Rh.
▪Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm H. pylori
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN H.PYLORI
Nhóm xét nghiệm xâm lấn (dựa trên nội soi tiêu hóa trên)
1 Xét nghiệm Urease nhanh
2 Giải phẫu bệnh
3 Nuôi cấy
Nhóm xét nghiệm không xâm lấn
1 Huyết thanh chẩn đoán
2 Xét nghiệm hơi thở C13 hoặc C14
3 Kháng nguyên trong phân
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN H.PYLORI
Ưu điểm Nhược điểm
Xét nghiệm urease nhanh Nhanh, đơn giản, rẻ Thời gian đọc 24 giò
Theo dõi sau tiệt trừ Hp
Giải phẫu bệnh Cung cấp thông tin về Tùy thuộc người đọc và
mô học phương pháp nhuộm
Nuôi cấy Kháng sinh đồ Tốn thời gian, đắc tiền
Tùy thuộc người thực hiện
Huyết thanh chẩn đoán Đơn giản Không dùng để theo dõi
sau tiệt trừ Hp
Xét nghiệm hơi thở C13/C14 Đơn giản C14 phóng xạ
Theo dõi sau tiệt trừ Hp
Có thể dùng ở trẻ em
Kháng nguyên trong phân Thuận tiện Ít chính xác
Theo dõi sau tiệt trừ Hp
Có thể dùng ở trẻ em

15
NỘI SOI TIÊU HÓA TRÊN
▪ Ưu tiên
▪ Đồng thời thực hiện nội soi điều trị
▪ Nên nội soi trong 24 giờ sau khi XHTH
▪ Trường hợp nặng, đang diễn tiến nên được
soi sớm trước 12 giờ
PHÂN LOẠI FORREST
▪ IA – IB

▪ IIA – IIB – IIC

▪ III

17
PHÂN LOẠI FORREST
Nguy cơ Tỉ lệ XHTH
Phân loại Forrest Đặc điểm ổ loét
XHTH tái phát tái phát (%)

Ia Máu phun thành tia


55
Ib Rỉ máu
Nguy cơ cao
IIa Đáy loét có mạch máu lộ 43

IIb Đáy loét có cục máu đông 22

IIc Đáy loét có cặn máu 10


Nguy cơ thấp
III Đáy loét sạch 5

18
PHÂN LOẠI CALÈS

Độ 1 Độ 2 Độ 3
Tĩnh mạch dãn Các cột tĩnh mạch Các cột tĩnh mạch
nhưng xẹp khi dãn tách rời nhau và dãn liên kết với
bơm hơi không xẹp khi bơm nhau không xẹp khi
hơi bơm hơi
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN XHTH
▪ Nội soi đại tràng
▪ Tìm nguyên nhân gây XHTH dưới
▪ Khả năng xác định được vị trí gây xuất huyết tốt
nhất là trong vòng 24 h sau khi nhập viện
▪ Nội soi hậu môn trực tràng
▪ Tìm tổn thương gây xuất huyết nằm ở vùng hậu
môn trực tràng (trĩ, dò hậu môn, ung thư trực
tràng )
▪ Nội soi viên nang
▪ Nội soi ruột non
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN XHTH
▪ Quét hồng cầu được đánh dấu phóng xạ
(Technetium-99m labeled red blood cell hay
TRBC)
▪ Chụp CT dựng hình mạch máu (CT-Angiography
hay CTA)
▪ Chụp động mạch xóa nền (DSA : Digital
Subtraction Angiography )
▪ Xác định vị trí chảy máu và can thiệp cầm máu
▪ Tốc độ xuất huyết > 0,5ml/giờ
TIÊN LƯỢNG
(XHTH dưới)
▪ Mạch > 100 lần/phút, huyết áp
▪ Tuổi > 60
tâm thu < 100 mmHg
▪ Bệnh phối hợp nặng
▪ Thăm trực tràng:máu đỏ, tiếp
▪ Tiền căn đa túi thừa đại
tục tiêu máu đỏ
tràng, loạn sản mạch máu
▪ Hct lúc vào < 35%
▪ Dấu hiệu ngất
▪ INR > 1,2 lần chứng
▪ Rối loạn tri giác
▪ Creatinin > 150 µm/L
TÀI LIỆU THAM KHẢO
▪Bài giảng hệ tiêu hóa, NXB ĐH Quốc gia
TPHCM 2020
▪Tiếp cận các vấn đề nội khoa thường gặp,
NXB Y học 2020
▪Tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa, NXB ĐH
Quốc gia TPHCM 2020

23

You might also like