Chuong 2 Soan Thao Van Ban

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 129

Chƣơng 2: Soạn thảo văn bản

Mục tiêu
Phân loại văn bản pháp quy và văn bản hành chính.

Nắm được nguyên tắc soạn thảo văn bản.

Hiểu quy trình soạn thảo VB, nguyên tắc giải quyết VB.

Soạn thảo được các loại VB HC thông dụng.


1. Khái niệm

1.1. Định nghĩa


Theo nghĩa rộng:

 Vật mang tin

 Ghi nhận, truyền đạt


Tài liệu, giấy tờ, hồ sơ

Theo nghĩa hẹp


1.2. Phân loại
Nguồn gốc Hiệu lực
ban hành pháp lý
 Văn bản pháp quy

 Văn bản pháp quy gồm


 Văn bản hành chính

 Văn bản hành chính gồm


Quyết định quản lý:
Nêu những căn cứ trực tiếp liên quan đến
nội dung văn bản đó. Cụ thể:

• Căn cứ ______
1.3.
BỐ CỤC VĂN BẢN
• Căn cứ _______

• Căn cứ _______
BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 21:54www.themegallery.com
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BỘ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /QĐ-........ Hà Nội, ngày tháng năm 20...

QUYẾT ĐỊNH
Ban hành (Phê duyệt) (Tên văn bản đƣợc ban hành kèm theo Quyết định hoặc đƣợc phê duyệt)

THẨM QUYỀN BAN HÀNH


Căn cứ ;

Xét đề nghị của ,


QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này (Phê duyệt)……………..
(Tên văn bản được ban hành kèm theo Quyết định hoặc được phê duyệt)
Điều 2.
Điều ... ./.
Nơi nhận: QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƢỜI KÝ

- ...............;
- - ................
- - Lưu: .... (Chữ ký, dấu)
Nguyễn Văn A
Văn bản quy phạm pháp luật khác có thể đƣợc bố cục nhƣ
sau:

Nghị quyết: Nghị định: Quyết định:

Chỉ thị: Thông tư:


Văn
bản Quyết định (cá biệt):
hành
chính
có thể Chỉ thị (cá biệt):

đƣợc
bố cục
nhƣ Các hình thức văn bản hành chính khác:

sau:
ĐẢNG BỘ DÂN CHÍNH ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
21:54www.themegallery.com
ĐẢNG UỶ ĐHDL DUY TÂN --------------------------
Số :87/ NQ /TV-ĐHDT Đà Nẵng
BỐ CỤC
, ngày VĂN
20 tháng 9 năm
BẢN
2006

NGHỊ QUYẾT
(V/v Ổn định nhân sự chi bộ)
- Căn cứ điều 12; các mục 2 và 4 điều 13, Chương II Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam ;
- Căn cứ Nghị quyết của Chi bộ đào tạo II, họp ngày 11/9/2006;
BAN THƢỜNG VỤ ĐẢNG UỶ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1 : Đồng ý để đồng chí A rút tên khỏi cấp uỷ chi bộ Đào tạo II.
Bổ sung đồng chí B làm Chi uỷ viên chi bộ Đào tạo II.

Đièu 2 : Uỷ ban Kiểm tra , Văn phòng Đảng uỷ , chi bộ Đào tạo II và các đồng chí có tên căn cứ quyết định thi hành.
TM. BAN THƢỜNG VỤ ĐẢNG UỶ
Bí thư
Nơi nhận : (đã ký và đóng dấu)
- Như điều 2
- Lưu
1.3. Hình thức của văn bản
Thể thức và kỹ thuật trình bày, soạn thảo văn bản
hành chính
,
Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP

Căn cứ Thông tư 01/2011/BNV của Bộ Nội vụ về Hướng dẫn


thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
Điều 1. Phạm vi và đối tƣợng áp dụng

• Thông tư này hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình


bày văn bản hành chính và bản sao văn bản; được áp
dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn
vị lực lượng vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là
cơ quan, tổ chức).
Điều 2. Thể thức văn bản

Thể thức VB là tập hợp các thành phần cấu thành VB, bao gồm
những thành phần chung áp dụng đối với các loại VB và các thành
phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số
loại VB nhất định theo quy định tại Khoản 3, Điều 1 Nghị định số
09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung Nghị định số: 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004
của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này.
Điều 3. Kỹ thuật trình bày văn bản
Bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang VB, vị trí
trình bày các thành phần thể thức, font chữ, cỡ chữ, kiểu
chữ và các chi tiết trình bày khác, được áp dụng với VB
soạn thảo trên vi tính và in ra giấy;

VB được soạn thảo bằng các phương pháp hay phương


tiện kỹ thuật khác hoặc VB được làm trên giấy mẫu in
sẵn;

Không áp dụng đối với VB được in thành sách, in trên


báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác.
a) Yếu tố kỹ thuật

Văn bản hành chính đƣợc trình bày:


Kiểu trình bày

• Văn bản hành chính

• Nếu nội dung VB có các bảng, biểu nhưng không được làm
thành các phụ lục riêng
Lề trên

Lề
Lề
trái phải
Mặt trƣớc

Lề dƣới
Lề trên

Lề Lề
t rái phải
Mặt sau

Lề dƣới
b) Yêu cầu thể thức văn bản hành chính
Dấu thu hồi và phạm vi lưu hành

Tên cơ quan cấp trên


Tên cơ quan ban hành VB Quốc hiệu
Số, ký hiệu VB
Địa danh, ngày,
tháng, năm
Trích yếu VB Tên loại VB
VB là công văn Trích yếu VB
Dự thảo
Nơi nhận
VB là công văn
Chức danh

Mật Nội dung


Khẩn

Nơi nhận Chữ ký


VB có tên loại

Con dấu
Người soạn VB
Họ tên

Văn thư cơ quan Thủ trưởng Địa chỉ, email, điện thọai, fax
31
1. Quốc hiệu (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Lƣu ý

UNND TỈNH AN GIANG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 137/KH-ĐHAG An Giang, ngày 11 tháng 01 năm 2013

• Vẽ bảng

• Ẩn line
b6. Nội dung văn bản

- Khi xuống dòng

- Khoảng giữa các đoạn văn


b6. Nội dung văn bản

…………………………………………
+….pt
Công an tỉnh và Ban Tổ chức chính quyền tỉnh theo dõi, đôn đốc việc
thực hiện, tổng hợp báo cáo những vướng mắc phát sinh và báo cáo kết quả
thực hiện hàng tháng về UBND tỉnh.
+….pt
Yêu cầu các ngành, các cấp, các đơn vị có liên quan
thực hiện tốt Chỉ thị này./.
b6. Nội dung văn bản

Sau số La Mã

Sau số Ả Rập

Sau chữ
Cách đề chức danh của Ban, Hội đồng tƣ vấn:

Ví dụ:
- Không được phép sử
dụng con dấu của cơ
quan
Sử dụng con dấu của cơ quan

Ví dụ:
Nếu Ban, Hội đồng được
phép sử dụng con dấu của
cơ quan
b10. Dấu chỉ mức độ khẩn, mật

MẬT TUYỆT MẬT TỐI MẬT

KHẨN THƢỢNG KHẨN HỎA TỐC

HỎA TỐC HẸN GIỜ


UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ NỘI VỤ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 27/QĐ-SNV An Giang, ngày 12 ttháng 5 năm 2016

QUYẾT ĐỊNH
Về việc điều động cán bộ, công chức

GIÁM ĐỐC SỞ NỘI VỤ TỈNH AN GIANG


Căn cứ vào ( chức năng, quyền hạn,)...;
Căn cứ các văn bản liên quan đến nội dung quyết định;
Xét (theo đề nghị...),
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Nay điều động ông (bà)....
Điều 2. Trách nhiệm tổ chức và cá nhân thi hành Quyết định này ../.

Nơi nhận: GIÁMĐỐC


- Như Điều 2; Dấu
- Lưu: VT, (VP-09). cơ quan

Huỳnh Thanh Quang


40
Đánh dấu trang

……………
…….………………
……………………
……………………
…………………......
....
……………
……………………
……………………
……………………
……………………./.
2
1:
2: 20-25 mm

3: 11

4: 2 1

5a: 3 4
5b:
5b 5a
6:
7a,7b,7c: 10a 9a
15-20mm
8: 30-35 mm
10b 12
9a,9b:
6
10a:
10b: 7a
9b
11: 13
7c
8
12:
13: 7b
14:
14

20-25 mm
QUỐC HIỆU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tên cơ quan, tổ chức ban hành
1. Yêu cầu thể thức:

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ NỘI VỤ


TỔNG CÔNG TY ỦY BAN NHÂN DÂN
ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TỈNH THÁI NGUYÊN
Tên cơ quan, tổ chức ban hành
2. Kỹ thuật trình bày:

Tên cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp trình bày

Tên cơ quan, tổ chức ban hành VB tại

Tên CQ, TC ban hành VB


SỐ VÀ KÝ HIỆU VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

 Ví dụ: 32/2004/QĐ-TTg 04/2007/NQ-UBTVQH,…;


32/2007/NQ-TTg
SỐ VÀ KÝ HIỆU VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Yêu cầu về thể thức

-Số thứ tự đăng ký ban hành

-Số bằng chữ số

-Năm ban hành

-Ký hiệu VB
YÊU CẦU VỀ THỂ THỨC

Văn bản hành chính có tên loại

Văn bản hành chính không có tên loại (công văn)


Ví dụ:

1. Công văn của chính phủ do Vụ Hành Chính Văn phòng Chính Phủ soạn thảo:
Số:…./CP-HC
2. Công văn của sở công nghiệp Tỉnh…do Văn phòng Sở soạn thảo:
Số:../SCN-VP
3. Công văn do công ty TNHH Thành Công soạn thảo: Số:…/TNHH-TC

Lưu ý: Chữ “và” trong tên cơ quan ban hành


Ví dụ: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo. Ký hiệu: _____________________
2. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY

• Số và ký hiệu văn bản được trình bày tại _______


•Từ “số” được trình bày bằng______________________. Sau từ “số” có
__________.
• Giữa “số”, năm ban hành, ký hiệu VB phải có __________
• Giữa các nhóm chữ viết tắt trong ký hiệu VB có _______
Ví dụ:
 Văn bản quy phạm pháp luật:

 Văn bản hành chính:


Stt Tên loại văn bản chữ viết tắt Stt Tên loại văn bản chữ viết tắt
Bảng Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản hành chính

viết tắt 1
2
Luật
Pháp lệnh
Lt
PL
9

10
Báo cáo

Biên bản
BC

BB
tên 3 Lệnh L 11 Tờ trình TTr

loại 4
5
Nghị quyết
Nghị quyết liên tịch
NQ
NQLT
12
13
Hợp đồng
Công điện

văn 6 Nghị định NĐ 14 Giấy chứng nhận CN


Quyết định QĐ
bản và
7 15 Giấy uỷ nhiệm UN
8 Chỉ thị CT 16 Giấy mời GM

bản 9 Thông tƣ TT 17 Giấy giới thiệu GT


10 Thông tƣ liên tịch TTLT 18 Giấy nghỉ phép NP
sao Văn bản hành chính 19 Giấy đi đƣờng ĐĐ
1 Quyết định QĐ 20 Giấy biên nhận hồ sơ BN
2 Chỉ thị CT 21 Phiếu gửi PG
3 Thông cáo TC 22 Phiếu chuyển PC
4 Thông báo TB Bản sao văn bản
5 Chƣơng trình CTr 1 Bản sao y bản chính SY
6 Kế hoạch KH 2 Bản trích sao TS
7 Phƣơng án PA 3 Bản sao lục SL
8 Đề án ĐA
ĐỊA DANH BAN HÀNH
1. Yêu cầu về thể thức

Địa danh ghi trên VB


Ví du:
• Văn bản của Bộ Công nghiệp, của Cục xuất bản thuộc Bộ Văn hoá - Thông
tin, của công ty Điện lực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (có trụ sở
tại thành phố Hà Nội): Hà Nội;
• Văn bản của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình (có trụ sở tại thị xã Hoà Bình):
Hoà Bình
NGÀY, THÁNG, NĂM BAN HÀNH
1. Yêu cầu về thể thức

- Ngày, tháng, năm ban hành VB quy phạm pháp luật do Quốc Hội, Uỷ
ban thường vụ Quốc Hội, Hội đồng nhân dân ban hành

- Ngày, tháng, năm ban hành VB quy phạm pháp luật khác và VB hành
chính
1. Yêu cầu thể thức:
1. Ngày…tháng…năm ban hành VB được viết đầy đủ: ngày…tháng…năm…

2. Các số chỉ ngày, tháng, năm dùng chữ số ______

3. Với những chữ số có _______________________phải ghi thêm số 0 ở


trước.

4. Thay thế cho các từ “ ngày….tháng…năm”.


2. Kỹ thuật trình bày

Địa danh, ngày, tháng, năm ban hành VB được trình bày tại _____,
bằng chữ _____________________, sau địa danh có dấu _______

Ví dụ: Đà Nẵng, ngày 12 tháng 01 năm 2007


Quảng Nam, ngày 08 tháng 02 năm 2007
TÊN LOẠI, TRÍCH YẾU NỘI DUNG BAN HÀNH

1. Yêu cầu về thể thức


• Tên loại văn bản

• Trích yếu nội dung của văn bản


• .
• Thông thường trích yếu nội dung của VB có tên loại được bắt đầu
bằng cụm từ “_______…”

• Trích yếu nội dung của VB không có tên loại (công văn) được bắt
đầu bằng cụm từ viết tắt “________”
21:55www.themegallery.com

TÊN LOẠI, TRÍCH YẾU NỘI DUNG BAN HÀNH

2. Kỹ thuật trình bày:

• Tên và trích yếu của văn bản có ghi tên loại được trình bày tại ô ______

• Tên loại văn bản (nghị định, quyết định, kế hoạch, báo cáo, tờ trình, và
các loại văn bản khác) được ____________________________

• Bằng chữ ___________________________________________

• Trích yếu nội dung văn bản_____________________________


21:55www.themegallery.com

VÍ DỤ

Viết một thông báo nội dung sau:


-Do phòng tổ chức của công ty TNHH Thiên Sơn ban hành
-Về việc tuyển dụng nhân sự
-Thông báo số 32, do phòng tổ chức soạn thảo và ban hành ngày
6 tháng 8 năm 2008
-Địa điểm công ty đặt tại TP Đà Nẵng.
Yêu cầu: Chỉ soạn thảo VB từ mục 1 đến mục 5 theo mẫu STVB
VÍ DỤ
Viết một công văn hướng dẫn sau:
- Do phòng văn phòng của công ty TNHH Gia Bảo ban hành
- Về việc thi hành quyết định số 32/QĐ-HĐQT của HĐQT công ty
- Công văn số 2, do phòng VP soạn thảo và ban hành ngày 6 tháng 8
năm 2008
- Địa điểm công ty đặt tại TP Đà Nẵng.
Yêu cầu: Soạn thảo VB từ mục 1 đến mục 5 theo mẫu STVB
Viết một quyết định có nội dung sau:

•Do phòng văn phòng Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Sóc
Trăng

•Về việc ban hành quyết định số 32/QĐ-HĐND về


việc bổ nhiệm cán bộ

•Ban hành ngày 15 tháng 1 năm 2010

-Yêu cầu: Chỉ soạn thảo VB từ mục 1 đến mục 5 theo


mẫu stvb
3. NỘI DUNG VĂN BẢN
Nội dung của văn bản phải bảo đảm các yêu cầu

• Hình thức

• Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng;


quy định của pháp luật.

• Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.

• Ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễ


hiểu.
• Từ ngữ phổ thông;

• Từ ngữ địa phương và từ ngữ nước ngoài

• Thuật ngữ chuyên môn cần


Những từ, cụm từ được
Viết tắt những từ, cụm từ
sử dụng nhiều lần
Viện dẫn lần đầu VB Các lần viện dẫn tiếp
Viết hoa có liên quan theo
KỸ THUẬT TRÌNH BÀY
Nội dung văn bản: được trình bày tại ô

Phần nội dung VB trình bày chữ __________


 Khi xuống dòng, chữ đầu dòng có thể lùi vào từ _____ đến; khoảng cách
giữa các đoạn văn (paragraph) tối thiểu _____, khoảng cách giữa các dòng
hay cách dòng (single line spacing) hoặc từ ____(exactly line spacing) trở
lên.
 Đối với những VB quy phạm pháp luật và VB hành chính có
phần căn cứ pháp lý để ban hành

 Đối với các loại hình quyết định (gồm quyết định, nghị quyết)
CHỨC VỤ, HỌ TÊN VÀ CHỮ KÝ

 Thẩm quyền ký bao gồm

 Đối với cơ quan làm việc theo chế độ một thủ trưởng
Ví dụ:
KT. TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
 Đối với cơ quan làm việc theo chế độ tập thể

Ví dụ:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức

TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TM. HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
CHỦ TỊCH CHỦ TỊCH
 Cấp phó của người đứng đầu và các thành viên giữ chức vụ
lãnh đạo khác

TM. UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


Ví dụ:
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

 Việc ký VB về các vấn đề khác


 Ký “thừa uỷ quyền (TUQ)”:

TUQ. GIÁM ĐỐC


TRƢỞNG PHÕNG KINH DOANH
Hoặc
TUQ. CHỦ TỊCH UBND QUẬN
TRƢỞNG PHÕNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP
 Ký “Thừa lệnh (TL)”:

TL. CHỦ TỊCH UBND QUẬN HẢI CHÂU


CHÁNH VĂN PHÒNG
Hoặc
TL. GIÁM ĐỐC
TRƢỞNG PHÕNG HÀNH CHÍNH
Ký “ Quyền (Q)”:

Áp dụng đối với:

Q. GIÁM ĐỐC
TM. UBND THÀNH PHỐ
Q. CHỦ TỊCH
Đúng thẩm quyền, 1 lần với Bút chì, bút đỏ, mực dễ phai.
1 loại VB. Giấy cacbon

1 khối thống nhất

Yêu cầu
Đối với VB có từ 2 thẩm quyền ký trở lên như VB liên
tịch, biên bản, hợp đồng…

Thẩm quyền ký của CQ, TC chủ trì, soạn thảo, hoặc của
thẩm quyền cao nhất
Việc ghi quyền hạn của ngƣời ký đƣợc thực hiện nhƣ sau

Trường hợp ký thay mặt tập thể

Trường hợp ký thay người


đứng đầu CQ, TC
Trường hợp ký thừa lệnh

Trường hợp ký thừa uỷ quyền

ALLPPT.com _ Free PowerPoint Templates, Diagrams and Charts


Quyền hạn, chức vụ của người ký trình bày ô số
___; chức vụ khác của người ký trình bày tại ô ___
CHỨC
VỤ,
Chữ viết tắt “TM.”; “KT.” “TL.” ; “TUQ.”, “ Q.”,
HỌ
quyền hạn chức vụ người ký trình TÊN

Họ tên của người ký vb, học hàm, học vị (nếu có)
trình bày ô _____; chữ _______, cỡ chữ _____kiểu CHỮ
chữ _______.

Chữ ký của người có thầm quyền trình bày ô ____


DẤU CỦA CƠ QUAN,
TỔ CHỨC

Con dấu của cơ quan, tổ chức


Nhân viên văn thƣ có trách nhiệm thực hiện các quy định sau:

Giao con dấu

Đóng dấu

Chỉ được đóng dấu vào những VB, giấy tờ sau khi nào

Dấu khống chỉ.


Đóng dấu
• Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều, dùng đúng mực
dấu quy định
• Khi đóng dấu lên chữ ký thì dấu phải trùm lên khoảng ____
chữ ký về phía bên ____.
• Việc đóng dấu lên các phụ lục kèm theo VB chính do người ký
VB quyết định và dấu đóng lên trang đầu, trùm lên một phần
tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục.
• Việc đóng dấu giáp lai, đóng dấu nổi trên VB, tài liệu chuyên
ngành thực hiện theo quy định của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ
quan quản lý ngành.
• Dấu trình bày tại ô số ____.
NƠI NHẬN
Nơi nhận phải đƣợc xác định cụ thể trong văn bản:
• Căn cứ quy định của pháp luật;
• Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức và quan hệ
công tác với các CQ, TC, đơn vị có liên quan;
• Căn cứ yêu cầu giải quyết công việc, đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo hoặc
chủ trì soạn thảo có trách nhiệm đề xuất những CQ, TC, đơn vị và cá nhân
nhận VB trình người ký VB quyết định.
• Đối với VB chỉ gửi cho 1 số đối tượng cụ thể

• Đối với VB được gửi cho 1 hoặc 1 số nhóm đối tượng nhất định

• Đối với công văn HC, nơi nhận gồm 2 phần:

– Phần thứ nhất

– Phần thứ hai


Kỹ thuật trình bày
 Nơi nhận được trình bày tại ô
_____

 Phần nơi nhân ___ chỉ áp dụng


đối với VB HC (được trình bày
như sau):
• Từ “_______” và tên cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân
VB được trình bày bằng
chữ _______, cỡ chữ ___,
kiểu chữ ______;
 Sau từ “________” có dấu _______

 Công văn gửi cho 1 cơ quan, tổ chức, cá nhân

 Công văn gửi cho 2 CQ, TC, hoặc cá nhân trở lên
Phần nơi nhân tại ô ___ (áp dụng chung với công
văn HC và các loại VB khác) trình bày nhƣ sau:
Từ “nơi nhận” trên 1 dòng riêng, sau đó có dấu hai chấm, bằng
chữ ______, cỡ chữ ____, kiểu chữ ________;

Phần liệt kê các CQ, TC, đơn vị và cá nhân nhận VB

Tiếp theo là chữ viết tắt “____” (văn thư cơ quan, tổ chức),
Tuỳ theo mức độ cần được chuyển phát nhanh,
VB được xác định độ khẩn theo 3 mức: Hoả tốc,
thượng khẩn hoặc khẩn;
DẤU
CHỈ Khi soạn thảo VB có tính chất khẩn, đơn vị hoặc
MỨC cá nhân soạn thảo VB đề xuất mức độ khẩn trình
người ký VB quyết định.
ĐỘ
KHẨN
Dấu chỉ mật độ khẩn phải được khắc sẵn theo
hướng dẫn . Mực dùng đóng dấu khẩn phải là
màu đỏ tươi.
Dấu chỉ mức độ mật

Việc xác định và đóng dấu độ khẩn (tuyệt mật, tối mật hoặc mật), dấu thu
hồi đối với văn bản có nội dung bí mật Nhà nước được thực hiện theo quy
định của pháp luật về bảo vệ bí mật Nhà nước.
Mẫu dấu độ mật (tuyệt mật, tối mật, mật), dấu thu hồi với
DẤU
VB có nội dung bí mật Nhà nước, thực hiện theo quy định
CHỈ
MỨC
ĐỘ Dấu độ mật đóng ô ____, dấu thu hồi đóng ô ____.
KHẨN,
MẬT
Dấu độ khẩn đóng ô số ___.

Con dấu độ khẩn


21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO VĂN BẢN


HÀNH CHÍNH
21:56www.themegallery.com

KHÁI NIỆM SOẠN THẢO VBHC

Văn bản hành chính là văn bản thể hiện những quyết định
và thông tin quản lý do các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
ban hành theo một thứ tự, thủ tục và hình thức nhất định
nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội xác định.
Văn bản hành chính bao gồm:……??
Văn bản hành chính có chức năng thông tin, chức năng
pháp lý, chức năng văn hóa- xã hội.
21:56www.themegallery.com

NGUYÊN TẮC SOẠN THẢO VBHC

- Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế: phù hợp chủ trương của Đảng,
nhà nước, pháp luật…
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học: nội dung ý tưởng văn bản phải rõ
ràng, chính xác, không hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,
- Nguyên tắc đảm bảo tính đại chúng: phù hợp với người đọc, phù hợp
với dân trí.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi: phù hợp với khả năng người thực
thi, phải phù hợp với thực tế cuộc sống, các quyết định đưa ra có thể trở
thành hiện thực
21:56www.themegallery.com

YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG TRONG ST VBHC


-Xác định mục đích giao tiếp

-Xây dựng kết cấu chặt chẽ: các ý liên kết với nhau theo một chủ đề tạo
thành một thể thống nhất.
Ví dụ: Văn bản đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện chủ trương, kế hoạch
đã được triển khai có đủ các phần:
-.
-.
-.
21:56www.themegallery.com

YÊU CẦU VỀ HÀNH VĂN TRONG SOẠN THẢO VBHC

Sử dụng ngôn ngữ


• Văn bản được thể hiện bằng tiếng việt, có thể dịch ra tiếng các dân tộc
thiểu số và tiếng nước ngoài.
• Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản phải chính xác, phổ thông, cách diễn
đạt phải đơn giản, dễ hiểu
• Viết rõ ràng, sáng sủa
• Để người đọc dễ hiểu và hiểu đúng, người viết nên dùng câu đơn là
chủ yếu
• Viết đúng, phân đoạn rõ ràng
21:56www.themegallery.com

KIẾN THỨC CẦN CÓ ĐỐI VỚI NGƢỜI ST VBHC

• Bộ máy nhà nước và nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà
nước.
• Hệ thống pháp luật và quan hệ pháp luật có liên quan đến hoạt động
của ngành, cơ quan, tổ chức, địa phương mình
• Nắm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nội dung hoạt động của cơ
quan, tổ chức mình và của cơ quan, tổ chức có liên quan, nhất là cơ
quan, tổ chức chủ quản và trực thuộc;
21:56www.themegallery.com

KIẾN THỨC CẦN CÓ ĐỐI VỚI NGƢỜI ST VBHC

• Nắm vững những quy định của pháp luật và hướng dẫn nghiệp vụ về
công tác văn thư; về quản lý và sử dụng con dấu;
• Có trình độ chuyên môn, văn hóa phù hợp với hoạt động của cơ quan,
tổ chức mình công tác. Đồng thời phải có những kiến thức hỗ trợ khác
như: ngôn ngữ, giao tiếp, ứng xử, kinh tế, chính trị, xã hội, tin học, kiến
thức quản lý, lãnh đạo, tâm lý,
21:56www.themegallery.com

KIẾN THỨC CẦN CÓ ĐỐI VỚI NGƢỜI ST VBHC

 Tóm lại văn bản hành chính không chỉ chứa đựng những
quy định, những yêu cầu, mệnh lệnh, cách giải quyết công
việc giao dịch, mà còn thể hiện cả quan điểm, trình độ
nhận thức và phẩm chất người viết, người ký văn bản. Do
đó những kiến thức cần có trên đây là bắt buộc, không thể
thiếu được đối với người soạn thảo văn bản.
21:56www.themegallery.com

QUY TRÌNH SOẠN THẢO VB HC

5
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO VĂN BẢN


THÔNG DỤNG
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO CÔNG VĂN

Khái niệm: Công văn là văn bản hành chính được sử dụng phổ biến trong
cơ quan, tổ chức để thông tin, giao dịch và trao đổi công tác nhằm thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.
Yêu cầu khi soạn thảo công văn
• Mỗi công văn chỉ chứa đựng một chủ đề, nêu rõ ràng và thuần nhất
sự vụ;
• Viết ngắn gọn, súc tích và rõ ràng sát với chủ đề;
• Ngôn ngữ lịch sự, súc tích và có sức thuyết phục cao;
• Trình bày đúng thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
21:56www.themegallery.com

BỐ CỤC NỘI DUNG CÔNG VĂN

Phần I: Đặt vấn đề


Nêu lý do, cơ sở ban hành. Có thể giới thiệu tổng quát nội dung vấn đề đưa
ra là rõ mục đích, yêu cầu của vấn đề nêu ra.
Ví dụ: Năm học….sắp kết thúc, Trường xin hướng dẫn các Khoa, Phòng
làm tổng kết với các nội dung sau đây.
Nhân dịp ngày thành lập công ty, văn phòng công đoàn đề xuất một số hoạt
động công đoàn để tất cả cán bộ công nhân viên tham gia chuẩn bị cho
ngày kỷ niệm.
21:56www.themegallery.com

BỐ CỤC NỘI DUNG CÔNG VĂN

Phần II: Giải quyết vấn đề: Nội dung chính của công văn.
- Trình bày yêu cầu giải quyết. Nội dung cần trình bày cụ thể rõ
ràng, đi thẳng vào trọng tâm vấn đề đặt ra (được nêu ở phần trích yếu).
- Cách hành văn phải phù hợp với từng loại công văn và phải đảm
bảo tính thuyết phục, tạo điều kiệm thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu
giải quyết.
- Nội dung một số loại công văn sẽ được trình bày chi tiết trong
phần sau:
21:56www.themegallery.com

BỐ CỤC NỘI DUNG CÔNG VĂN

Phần III. Kết luận vấn đề


Viết ngắn gọn, khẳng định thêm nội dung đã nêu, hoặc là sáng tỏ
thêm, yêu cầu thực hiện, xác định trách nhiệm thực hiện các yêu cầu. Phần
kết luận có thể mang sắc thái biểu cảm công vụ như: “Rất mong…..xin
chấn thành cảm ơn…” hoặc “trân trọng kính chào”.
21:56www.themegallery.com

CÔNG VĂN HƢỚNG DẪN

Thực hiện __________________________________của


____________________________về _______________________, trước
những khó khăn nảy sinh trong việc thực hiện _________________ hướng
dẫn cụ thể một số việc phải làm trong quá trình thực hiện những quy định
tại văn bản đó như sau:
______________________________
Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề gì chưa rõ hoặc còn vướng
mắt đề nghị các cơ quan, tổ chức phản ảnh bằng văn bản về
_________________hoặc trao đổi với đơn vị thường trực của
__________________ theo địa chỉ __________________:…………… để
giải quyết.
Văn bản này thay thế văn bản
số…../….ngày…..tháng…..năm……của _________________________.
21:56www.themegallery.com

CÔNG VĂN CHỈ ĐẠO

Để tiến hành tổng kết công tác năm…. Và đề ra phương hướng kế


hoạch công tác năm…., ____________________ yêu cầu các đơn vị
chuẩn bị nội dung tổng kết năm như sau:

1. Nêu rõ tình hình thực hiện kế hoạch của đơn vị trong năm….., phân
tích thuận lợi, khó khăn và các vấn đề lớn còn tồn tại;
2. Nêu rõ kết quả các mặt công tác chủ yếu;
3. Trình bày các kiến nghị về chủ trương, biện pháp để giải quyết những
tồn tại;
21:56www.themegallery.com

CÔNG VĂN CHỈ ĐẠO

4. Nêu dự kiến về phương hướng và kế hoạch năm tiếp theo, cách thức,
biện pháp thực hiện các chủ trương đó;

• Các đơn vị gửi báo cáo về ___________________________ trước


ngày…..tháng …. năm ___________________________________

• Giao cho ______________________________________ cùng


________________________________________tổng hợp và dự thảo
báo cáo cho _______________________chậm nhất là vào ngày
….tháng… năm…/
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO BÁO CÁO

Khái niệm: Báo cáo là văn bản thuật lại, kể lại một việc, một
vấn đề trình bày những kết quả đạt được trong hoạt động của
cơ quan, tổ chức, nhằm giúp cho việc đánh giá tình hình thực
tế quản lý, là căn cứ để cấp trên quyết định quản lý phù hợp
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO BÁO CÁO


Yêu cầu khi soạn thảo báo cáo
- Phải đảm bảo trung thực, chính xác, nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng
tâm;
 Báo cáo phải kịp thời, khi làm báo cáo phải bảo đảm tốt công tác
chuẩn bị như:
o Xác định mục đích, yêu cầu của báo cáo, xây dựng đề cương;
o Thu thập, chọn lọc tài liệu, số liệu để đưa vào báo cáo, tổng hợp sự
kiện và số liệu phục vụ các yêu cầu trọng tâm của báo cáo;
o Đánh gía tình hình của tài liệu, số liệu một cách khái quát, dự kiến
những đề xuất, kiến nghị với cấp trên.
- Báo cáo có thể được viết theo đề cương mẫu, bằng hình thức lập bảng hoặc
biểu đồ
21:56www.themegallery.com

BỐ CỤC CỦA BÁO CÁO

Phần I: Đành giá tình hình hoặc mô tả sự việc, hiện tượng xảy
ra.
Phần II. Phân tích nguyên nhân, điều kiện của sự việc, hiện
tượng, đánh giá tình hình, xác định những công việc cần tiếp tục
giải quyết.
Phần III: Nêu những phương hướng, nhiệm vụ chính để tiếp tục
giải quyết, các biện pháp tổ chức thực hiện, những tồn tại đang
cần giải quyết, những nhiệm vụ tiếp tục đặt ra.
Tên cơ quan CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số:…./BC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 21:56www.themegallery.com

Địa danh, ngày…tháng…năm…


BÁO CÁO
V/v ……………………………
I. Phần mở đầu:( Chức năng nhiệm vụ)
1. Nêu những điểm chính về chủ trương, nhiệm vụ được giao.
2. Nêu những điều kiện hoàn cảnh thực hiện nhiệm vụ công tác.
II. Phần nội dung (Kết quả công việc đƣợc giao)
1. Kiểm điểm công việc đã làm.
2. Những tồn tại
3. Những vấn đề chưa giải quyết
4. Thiếu sót, khuyết điểm
5. Đánh giá kết
6. Kết quả đạt được tốt, xấu
7. Tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan của những tồn tại.
III. Phần kết luận (Kế hoạch)
1. Phương hướng tới
a.Mục tiêu
b.Nhiệm vụ
2. Các biện pháp tổ chức thực hiện tiếp tục
a. Kiến nghị cấp trên
b. Triển vọng công tác trong thời gian tới
Nơi nhận Thẩm quyền ký
Tên cơ quan CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số:…./BC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 21:56www.themegallery.com
Địa danh, ngày…tháng…năm…
BÁO CÁO
(Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm
Và nhiệm vụ hoạt động 6 tháng cuối năm…)
…………………………………
PHẦN THỨ NHẤT
KẾT QUẢ CÔNG TÁC 6 THÁNG ĐẦU NĂM
I. Thực hiện nhiệm vụ sản xuất
1 Sản xuất và cung ứng……..(tên dịch vụ, mặt hàng)…………….
a. Về sản xuất:
b. Về cung ứng:
2. Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất trong 6 tháng đầu năm.
2.1
2.2
3. Các công tác khác
- Đầu tư phát triển
II. Về công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu tƣ
III.Về công tác chuẩn bị xây dựng
IV. Về đầu tƣ xây dựng
1. Công trình
2. Công trình
3. Công tác tài chính
4. Những hoạt động khác
- Thanh tra an toàn lao động
- Bảo đảm vật tư thiết bị phục vụ sản xuất và xây dựng
- Thẩm định về dự án đầu tư
- Bảo vệ
- Tổ chức – cán bộ, lao động, tiền lương
- Đối ngoại
- Đoàn thể
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO BIÊN BẢN

Khái niệm: Biên bản là văn bản hành chính dùng để ghi
chép những sự việc xảy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt
động của các cơ quan, tổ chức do những người chứng kiến
thực hiện.
Biên bản không có hiệu lực pháp lý để thi hành mà chủ
yếu để dùng làm chứng cứ cho các sự kiện thực tế xảy ra,
làm cơ sở cho các sự kiện thực tế xảy ra, làm cơ sở cho
các quyết định xử lý, hoặc làm căn cứ cho các nhận định,
kết luận khác.
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO BIÊN BẢN


Biên bản gồm các loại: Biên bản hội nghị, biên bản sự việc xảy ra,
biên bản bàn giao, biên bản xử lý, biên bản giải hoà,…
Yêu cầu khi soạn thảo biên bản
• Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể;
• Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan;
• Nội dung phải trọng tâm, trọng điểm;
• Thủ tục chặt chẽ, thông tin có độ tin cậy cao, thông tin này phải
được đọc cho mọi người chứng kiến cùng nghe để ký vào biên
bản chịu trách nhiệm.
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO BIÊN BẢN

Bố cục của biên bản


1. Đặt vấn đề: ghi rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham gia
2. Nội dung biên bản:
Biên bản hội nghị, cuộc họp: Dùng để ghi chép lại diễn biến
của hội nghị, cuộc họp. Biên bản hội nghị, cuộc họp thông
thường gồm hai phần: phần dẫn (thời gian, địa điểm lập biên
bản, thành phần tham dự,…) và phần nội dung.
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO BIÊN BẢN

Biên bản xử lý sự việc xảy ra: Ghi thời gian, địa điểm lập biên bản,
thành phần tham dự, chứng kiến, diễn biến vụ việc xảy ra, kết luận
bước đầu về nguyên nhân vụ việc, ai là người chịu trách nhiệm
chính.
Biên bản bàn giao, nghiệm thu công việc: Ghi những căn cứ của việc
bàn giao, ngày, tháng, năm, địa điểm, thành phần tham gia và những
nội dung của bàn giao.
3. Kết thúc biên bản: Ghi rõ thời gian kết thúc, đọc lại và những người
tham gia ký tên
21:56www.themegallery.com

MẪU BIÊN BẢN

BIÊN BẢN
V/v…………………………………….

- Thời gian và địa điểm tiến hành lập biên bản:


- Thành phần tham gia lập biên bản
- Diến biến sự việc xảy ra

(Phần kết thúc biên bản, tuỳ theo nội dung, sẽ được trình bày thích
hợp)
BIÊN BẢN
Hội nghị…………………………………. 21:56www.themegallery.com

I. PHẦN KHAI MẠC HỘI NGHỊ


1. Khai mạc: Khai mạc lúc:…giờ…….ngày…..tháng……năm….., tại………..
2. Thành phần hội nghị:
- Số người có mặt (hội nghị quan trọng mà số người ít thì cần ghi tên của người có mặt);
- Số người vắng mặt (có thể ghi cả tên và lý do cả người vắng mặt).
- Số đại biểu được mời:
3. Lý do hội nghị: (ghi rõ tên, chức danh, chức vụ công tác người khai mạc, tuyên bố lý do).
4. Chƣơng trình hội nghị: (ghi rõ các vấn đề cần giải quyết).
5. Đoàn chủ tịch, ban thƣ ký: (ghi rõ họ tên, chức danh, chức vụ công tác).
II. PHẦN TIẾN HÀNH HỘI NGHỊ
1. Các báo cáo tại hội nghị: (ghi theo thứ tự các báo cáo tại hội nghị, họ và tên, chức danh, chức vụ người báo cáo, tóm tắc
nội dung báo cáo (trong trường hợp nhiều ngày thì phải ghi rõ từng ngày thực hiện).
2. Thảo luận tại hội nghị: (ghi những vấn đề chủ tịch đoàn nêu ra để thảo luận, những ý kiến của từng người phát biểu thảo
luận, ý kiến của chủ tịch đoàn).
3. Quyết nghị: (ghi rõ những vấn đề hội nghị thống nhất biểu quyết thông qua, tỷ lệ phiếu: chống, thuận, trắng, phân công
chịu trách nhiệm thực hiện).
4. Ý kiến đóng góp phê bình, cảm tƣởng đại biểu.
- Ngày, giờ kết thúc;
- Chữ ký thư ký và chủ tịch đoàn.
(Nếu biên bản được đọc trước hội nghị để thông qua thì cần ghi thêm: Biên bản đã được đọc trước hội nghị và được toàn thể
hội nghị nhất trí thông qua. Nếu có đính kèm những văn bản khác thì cần phải ghi vào phần ghi chú).
21:56www.themegallery.com

MẪU BIÊN BẢN BÀN GIAO


BIÊN BẢN
Về việc bàn giao công việc…………
Căn cứ Quyết định số:…./QĐ….ngày….tháng….năm….. của…..
Về việc
Hôm nay:, ngày…..tháng……năm….., ……giờ……, (tên đơn vị, bộ phận, cá nhân bàn
giao) chính thức bàn giao cho (tên đơn vị, tổ chức, cá nhân nhận bàn giao).
1. Nội dung bàn giao chính thức gồm các mục sau đây:
- Về chức năng, nhiệm vụ;
- Về tổ chức, nhân sự;
- Về cơ sở vật chất;
- Về hồ sơ, tài liệu lưu trữ.
2. Những công việc khác-
Biên bản này được lập thành……….bảng để gửi đến các nơi có liên quan sau
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO THÔNG BÁO

Khái niệm thông báo: Thông báo là văn bản hành chính
được dùng để thông tin về các hoạt động của cơ quan, tổ
chức, truyền đạt nội dung của một mệnh lệnh, một kết quả
hoạt động, một văn bản pháp luật quan trọng, một tin tức,
một sự kiện,…..cho các chủ thể có liên quan biết.
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO THÔNG BÁO

Yêu cầu khi soạn thảo thông báo


1. Đối với thông báo truyền đạt chủ trương, chính sách, quyết
định, chỉ thị,….cần nhắc lại tên văn bản được truyền đạt, tóm
tắc nội dung cơ bản của văn bản đó và yêu cầu quán triệt,
triển khai thực hiện.
2. Đối với thông báo về kết quả hội nghị, cuộc họp phải nêu
ngày giờ họp, thành phần tham dự, người chủ trì, tóm tắc nội
dung họp, các quyết định, nghị quyết (nếu có) của hội nghị,
cuộc họp đó.
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO THÔNG BÁO

3. Đối với thông báo về nhiệm vụ được giao, phải ghi rõ, ngắn gọn,
đầy đủ nhiệm vụ, những yêu cầu khi thực hiện nhiệm vụ, các
biện pháp cần áp dụng khi triển khai thực hiện.
4. Đối với thông báo về kết luận của một cấp có thẩm quyền, cần
nêu rõ họ tên của cấp có thẩm quyền đó, nội dung cuộc họp dẫn
đến kết luận, thành phần báo cáo viên, nội dung của kết luận, và
chỉ rõ những cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thi hành.
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO THÔNG BÁO


Bố cục của thông báo
Đặt vấn đề:
Trong phần đặt vấn đề không trình bày lý do, mà giới thiệu trực tiếp vấn đề
cần thông báo.
Nội dung thông báo:
Nội dung thông báo phải được viết ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu, đủ lượng thông
tin cần thiết.
Kết thúc thông báo:
Cần nhắc lại nội dung chính, trọng tâm của thông báo, lưu ý người đọc, hoặc
một nội dung xã giao, cảm ơn nếu cần thiết
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO TỜ TRÌNH

Khái niệm: Tờ trình là văn bản mang tính chất trình bày một sự
việc được sử dụng để đề xuất với cấp trên một vấn đề mới, hoặc
xin cấp trên phê duyệt một vấn đề nào đó.
21:56www.themegallery.com

YÊU CẦU KHI SOẠN THẢO TỜ TRÌNH


1. Phân tích được những mặt tích cực, tiêu cực của tình hình thực tế,
làm nổi bật được nhu cầu bứt thiết của vấn đề nêu trong tờ trình;

2. Nêu các chủ đề xin phê duyệt phải rõ ràng, cụ thể, dự đoán, phân
tích được những phản ứng có thể xảy ra xoay quanh đề nghị mới;

3. Các kiến nghị phải hợp lý;

4. Phân tích được những thuận lợi, khó khăn và trình bày khái quát các
phương án khắc phục khó khăn, phát triển thế mạnh.
21:56www.themegallery.com

BỐ CỤC CỦA TỜ TRÌNH


Nhận định tình hình (thực trạng) làm cơ sở cho việc đƣa ra nội dung trình
duyệt
1. Phần nội dung:
Nêu tóm tắc nội dung của đề nghị mới, trình các phương án, phân tích và chứng
minh các phương án là khả thi, những thuận lợi, khó khăn khi triển khai thực hiện, những
biện pháp khắc phục
2. Phần kết luận:
Phân tích được ý nghĩa, tác dụng của đề nghị mới đối với sản xuất, đời sống xã hội,
đối với công tác quản lý. Nêu những kiến nghị, đề nghị cấp trên xem xét chấp thuận đề
xuất mới để sớm được triển khai thực hiện. Có thể nêu một vài phương án để cấp trên
phê duyệt, nhằm khi cần thiết có thể chuyển đổi phương án.
21:56www.themegallery.com

SOẠN THẢO TỜ TRÌNH

Lƣu ý:
1. Tờ trình có thể đính kèm theo các văn bản phụ để minh hoạ cho
phương án được đề xuất trong tờ trình.
2. Có thể mẫu hoá tờ trình đối với những công việc thông dụng như
trình duyệt văn bản, kế hoạch sản xuất, kinh doanh ngắn hạn,…
3. Những công việc đơn giản, hằng ngày thì làm phiếu trình hoặc
phiếu đề xuất.
4. Không nên dùng tờ trình thay thế những văn bản khác như báo
cáo, công văn,….
21:56www.themegallery.com

MẪU SOẠN THẢO TỜ TRÌNH


TỜ TRÌNH
Dự án (dự thảo) văn bản
Kính gửi:………………………………….

1.Mô tả dự án (dự thảo) văn bản (tên loại, thẩm quyền ban hành, trích yếu nội dung)
2. Mô tả các văn bản kèm theo (nếu có):……………………………..
3. Quy trình soạn thảo:……………………………………………….
a. Đơn vị, chuyên viên soạn thảo (ký và ghi rõ họ tên)
b. Thủ trưởng các đơn vị có liên quan (ký và ghi rõ họ tên):………..
c. Văn phòng, tổ chức pháp chế (trưởng đơn vị ký tên ghi rõ họ tên)
d. Ý kiến bảo lưu
21:56www.themegallery.com

BÀI TẬP VỀ NHÀ

QT1: Hãy viết một báo cáo cá nhân về kết quả hoạt động của
năm N, hoặc báo cáo về kết quả hoạt động của đơn vị bạn trong
năm N
QT2: Hãy viết một biên bản ghi lại nội dung cuộc họp mà bạn
là thư ký cuộc họp đó
QT3: Hãy viết một thông báo về việc tuyển dụng nhân sự cho
văn phòng
21:56www.themegallery.com

http://nghiepvu.moj.gov.vn/
21:56www.themegallery.com

Hãy soạn thảo một diễn văn cho một buổi lễ quan
trọng cụ thể nào đó (ví dụ: diễn văn khai mạc một
buổi lễ, hội nghị) của một cơ quan, tổ chức

You might also like