Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Giới thiệu học phần


Chương 1. Các tính chất cơ lý chủ yếu của VLXD

Khoa Xây dựng Cầu đường


ThS. Đỗ Thị Phượng
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Nội dung học phần: Gồm các chương:

1 Các tính chất cơ lý chủ yếu của VLXD

2 Vật liệu đá thiên nhiên

3 Vật liệu gốm xây dựng

4 Chất kết dính vô cơ

5 Bê tông sử dụng chất kết dính vô cơ


Click to add Title
6 Vữa xây dựng

7 Vật liệu gỗ xây dựng

8 Chất kết dính hữu cơ

2
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Chương 1. Các tính chất cơ lý chủ yếu của VLXD

Nhóm các tính chất vật lý

Nhóm các tính chất hóa học

Nhóm các tính chất cơ học

Nhóm các tính chất của vật liệu khi làm việc trong
điều kiện đặc biệt

3
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Nhóm các tính KHỐI LƯỢNG RIÊNG


chất vật lý liên
quan đến cấu KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH
tạo của vật liệu
ĐỘ RỖNG, ĐỘ ĐẶC

ĐỘ ẨM
Nhóm các tính
chất vật lý liên ĐỘ HÚT NƯỚC
quan đến môi ĐỘ BÃO HÒA NƯỚC
trường nước
TÍNH THẤM, TÍNH
CHỐNG THẤM
1.1. NHÓM
CÁC TÍNH
Nhóm các tính TÍNH TRUYỀN
CHẤT VẬT LÝ chất vật lý liên NHIỆT
quan đến môi CHỐNG CHÁY,
trường nhiệt CHỊU NHIỆT
4
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.1.1. Khối lượng riêng

a.Định nghĩa: Là khối lượng của một đơn vị thể tích VL ở trạng thái hoàn
toàn đặc chắc, sau khi sấy khô đến KL không đổi

b.Công thức xác định:

c.Phương pháp xác định:


+ VL đặc, hình dáng (dạng hình học) xác định:
PP cân đo bình thường

+ VL đặc, không có hình dáng (dạng hình học)


xác định và VL không đặc:
Bình tỷ trọng

Đập + Nghiền PP VL chiếm chỗ chất lỏng


5
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

d.Ý nghĩa: là đại lượng đánh giá bản chất của VLXD
+ Tính toán một số chỉ tiêu cơ lý của VL

+ Tính toán cấp phối VL

+ Phân biệt các VL

+ Tính toán trọng lượng bản thân VL lên kết cấu trong công
trình

e.Công thức tính giá trị khối lượng riêng của một hỗn hợp
vật liệu:

6
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.1.2. Khối lượng thể tích

a.Định nghĩa: Là khối lượng của một đơn vị thể tích VL ở trạng thái tự nhiên
(kể cả lỗ rỗng).

b.Công thức xác định:

c.Phương pháp xác định:


+VL có kích thước hình học xác định: PP cân và đo

+ VL không có kích thước hình học xác định:


PP VL chiếm chỗ chất lỏng

+ Với VL dạng hạt rời rạc: PP đổ đống tự nhiên


7
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

PP VL chiếm chỗ chất lỏng:


* Bọc parafin → VL chiếm
chỗ chất lỏng:
𝐺1
𝛾𝑜 =
𝐺2 − 𝐺3 𝐺2 − 𝐺1
𝜌𝑛 − 0,93

* Ngâm bão hòa nước →


VL chiếm chỗ chất lỏng
𝐺1
𝛾𝑜𝑏ℎ = 𝜌𝑛𝑢𝑜𝑐 .
𝐺2 − 𝐺3

Cân thủy tĩnh

8
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

d.KLTT xốp ( ox, odd ): là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu dạng
hạt rời rạc ở trạng thái đổ đống tự nhiên.

Phễu tiêu chuẩn

9
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

e.Các yếu tố ảnh hưởng:


+ Cấu tạo của VL
+ Độ ẩm

f.Khối lượng thể tích tiêu chuẩn (otc ): là khối lượng của một đơn vị thể tích
ở trạng thái tự nhiên và độ ẩm tiêu chuẩn

𝐺𝑘
𝛾𝑜𝑡𝑐 =
𝑉𝑜

g.Ý nghĩa: là đại lượng đánh giá cấu trúc nội bộ của VLXD

+ Phán đoán một số tính chất của VL

+ Lựa chọn kho chứa, phương tiện vận chuyển


10
+ Tính toán 1 số chỉ tiêu cơ lý; cấp phối vữa, bê tông
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Một số chủng loại VLXD

Gạch ngói đất sét nung : Bêtông nặng :


𝛾𝑎 = 2,5  2,7 g/cm3 𝛾𝑎 = 2,5  2,6 g/cm3

𝛾𝑜 = 1,3  1,9 g/cm3 𝛾𝑜 = 1,8  2,5 g/cm3

Vật liệu hữu cơ (gỗ, bitum, chất dẻo…): 𝛾𝑎= 0,9  1,6 g/cm3
11
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.1.3. Độ rỗng, độ đặc

a.Khái niệm Độ rỗng: Là tỷ lệ giữa phần thể tích rỗng so với thể tích tự
nhiên của mẫu VL.

b.Các loại lỗ rỗng: 𝑉𝑟


𝑟= . 100, %
+ Dựa vào sự trao đổi với môi trường bên ngoài 𝑉𝑜
(xét trong 1 hạt): lỗ rỗng kín, lỗ rỗng hở

+ Dựa vào vị trí lỗ rỗng (xét với hỗn hợp hạt):


lỗ rỗng trong hạt, lỗ rỗng giữa hạt
𝛾𝑜 𝑥ô𝑝
𝑟𝑡ℎ = (1 − ). 100 𝛾𝑜
𝛾𝑎 ,% 𝑟𝑔ℎ = (1 − ℎ𝑎𝑡 ). 100 , %
𝛾𝑜

c.Ý nghĩa: Phán đoán một số tính chất của VL

12
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

e. Độ đặc: là tỷ số giữa phần thể tích hoàn toàn đặc so với


thể tích mẫu tự nhiên của mẫu VL.

𝑉𝑎 𝑉𝑜 − 𝑉𝑟
đ= = = 1 − 𝑟, %
𝑉𝑜 𝑉𝑜

13
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

f. Ảnh hưởng của độ đặc, độ rỗng, đặc trưng lỗ rỗng đến các tính chất
khác của vật liệu:
- Khối lượng thể tích

- Độ hút nước, tính thấm

- Cường độ

- Tính truyền nhiệt

- Khả năng chịu băng giá và chịu ăn mòn 14


Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.1.4. Độ ẩm
Khái niệm: Là tỷ lệ nước có thật nằm trong vật liệu ở trạng thái
tự nhiên.

Công thức:

Phương pháp xác định: bằng thực nghiệm

Các yếu tố ảnh hưởng:


+ Thành phần, cấu tạo VL
+ Các thông số môi trường.
Ý nghĩa:
+ Ảnh hưởng tới tính chất cơ lý của VL.
+ Điều chỉnh lượng dùng VL. 15
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.1.5. Độ hút nước

Khái niệm: Là khả năng VL hút và giữ nước trong các lỗ rỗng khi
được ngâm bão hòa trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp
suất.

Công thức:
+ ĐHN theo khối lượng:

+ ĐHN theo thể tích:

+ Mối liên hệ giữa Hp và Hv: 𝐻𝑣 𝛾𝑜𝑇𝐶


=
𝐻𝑝 𝛾𝑎𝑛
16
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Phương pháp xác định: Bằng thực nghiệm

Xác định độ hút nước của gạch

Yếu tố ảnh hưởng: Bản chất, cấu tạo VL

Ý nghĩa: Ảnh hưởng tới một số tính chất của VLXD


17
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.1.6. Độ bão hòa nước


Khái niệm: Là khả năng hút và giữ nước cao nhất của VL khi được ngâm
bão hòa trong điều kiện cưỡng bức (bằng nhiệt độ hoặc áp suất).

Độ bão hòa nước theo khối lượng:


𝒃𝒉𝒄𝒃
𝒎𝒂𝒙 𝑮𝒏 𝑮𝒃𝒉𝒄𝒃 𝒌
𝒗𝒍 −𝑮𝒗𝒍
𝑯𝒑 = 𝒌 . 𝟏𝟎𝟎 %= .100 %
𝑮𝒗𝒍 𝑮𝒌
𝒗𝒍

Độ bão hòa nước theo thể tích:


𝒃𝒉𝒄𝒃
𝒎𝒂𝒙 𝑽𝒏
𝑯𝒗 = . 100%
𝑽𝒐

𝑽𝒃𝒉𝒄𝒃 𝑯𝒎𝒂𝒙
Hệ số bão hòa: 𝑪𝒃𝒉 = 𝒏
= 𝒗
𝑽𝒓 𝒓

Phương pháp làm VL bão hòa nước: + Nhiệt độ


18
+ Áp suất
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Các yếu tố ảnh hưởng: Bản chất, cấu tạo VL

Ý nghĩa: Ảnh hưởng xấu đến tính chất của VLXD

Ứng dụng: + Xác định khả năng chịu lực khi bão hòa nước

+ Đánh giá cấu tạo

19
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.1.7. Tính thấm nước

Khái niệm: Tính thấm của VL là tính chất của VL cho nước thấm qua chiều
dày của nó khi giữa hai bề mặt đối xứng có sự chênh lệch về áp suất thủy
tĩnh

Công thức

20
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Tính chống thấm là khả năng của VL ngăn không cho nước thấm qua
chiều dày của nó khi giữa hai bề mặt đối xứng có sự chênh lệch về áp
suất thủy tĩnh.

Mác chống thấm là đại lượng không thứ nguyên do Nhà nước quy định
căn cứ vào giá trị áp lực nước lớn nhất mà khi đó mẫu VL có kích thước
xác định chưa bị thấm trong 1 thời gian nhất định

Các yếu tố ảnh hưởng: + Bản chất, cấu tạo VL


+ Thời gian thấm
+ Áp lực thấm

Ý nghĩa: Lựa chọn VL và sử dụng cho hợp lý.

21
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.1.8. Tính truyền nhiệt (dẫn nhiệt)

Khái niệm: Là tính chất cho nhiệt truyền qua từ phía có nhiệt độ cao
sang phía có nhiệt độ thấp hơn.

Bản chất của hiện tượng thấm nhiệt ( chỉ xét thấm qua VL rắn ): Là
hiện tượng lan truyền có hướng của giao động nhiệt nhờ liên kết
cứng giữa các phần tử cấu trúc.

Công thức:

= 0,0196 + 0,22 o2 − 0,14


22
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Các yếu tố ảnh hưởng:


+ Cấu trúc VL

+ Điều kiện sử dụng (nhiệt độ, độ ẩm)


t = o (1 +  .t )
W
W = k (1 + W . )
100
Ý nghĩa:
+ Tính toán kết cấu để bảo vệ thiết bị nhiệt

+ Lựa chọn VL cho các kết cấu bao che

23
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.1.9. Tính chống cháy và độ chịu lửa

a.Tính chống cháy là khả năng của VL chịu được tác dụng trực tiếp
của ngọn lửa trong 1 thời gian nhất định mà không bị phá hoại.

Căn cứ vào khả năng chống cháy, chia VLXD thành 3 nhóm:
+ VL không cháy

+ VL khó cháy

+ VL dễ cháy

24
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

b. Độ chịu lửa : là tính chất của VL chống lại tác dụng lâu dài của
nhiệt độ cao mà không bị nóng chảy.

Căn cứ vào nhiệt độ nóng chảy, chia VLXD thành 3 nhóm:

+ VL chịu lửa: Chịu được tác động của nhiệt độ > 1580 oC

+ VL khó chảy: Chịu được tác động của nhiệt độ: 1350-1580 oC

+ VL dễ chảy: Chịu được tác động của nhiệt độ < 1350 oC

25
1.2 . Nhóm các tính chất cơ học

• Tính biến • Độ mài mòn


dạng
1.2.1. 1.2.4.

•Cường độ •Độ chống va chạm


1.2.2. 1.2.5.

• Độ cứng • Độ hao mòn


1.2.3. 1.2.6.
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.2.1. Tính biến dạng

a. Khái niệm: Là tính chất cho VL khả năng thay đổi hình dáng,
kích thước, thể tích....mà không bị phá hoại.

- Bản chất hiện tượng biến dạng: Là hiện tượng dịch chuyển tương
đối vị trí các phần tử cấu trúc trong VL nhờ công của các tác nhân
biến dạng.

- Trong quá trình biến dạng đã xảy ra quá trình chuyển hóa năng
lượng từ dạng này sang dạng khác.

27
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

b. Phân loại biến dạng:


* Căn cứ vào khả năng phục hồi biến dạng:
1.a.
+ Biến dạng đàn hồi

+ Biến dạng dẻo


1.a. 1.b. 1.c.
1.b.

1.c.

* Căn cứ vào thời điểm xuất hiện biến dạng:


+ Biến dạng tức thời

+ Biến dạng theo thời gian


28
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

c. Phân loại VL theo biến dạng:


+ VL có tính dẻo: từ khi đặt lực đến khi bị phá hoại, quan sát được biến
dạng dẻo rất rõ ràng.

+ VL có tính dòn: từ khi đặt lực đến trước khi bị phá hoại không quan
sát thấy biến dạng một cách rõ ràng.

+ VL có tính đàn hồi: khả năng biến dạng đàn hồi lớn hơn khả năng
biến dạng dẻo.

d. Các yếu tố ảnh hưởng + Bản chất VL


+ Nhiệt độ, độ ẩm

e. Ý nghĩa

+ Dựa vào biến dạng, ứng dụng trong thực tế cho phù hợp
+ Cải thiện các tính chất của VL 29
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

f. Các hiện tượng liên quan đến biến dạng:

* Từ biến: Là hiện tượng mà biến dạng tăng theo thời gian khi
ngoại lực không đổi tác dụng lâu dài lên vật rắn.

* Chùng ứng suất: Là hiện tượng ứng suất đàn hồi giảm dần theo
thời gian khi ngoại lực không đổi tác dụng lâu dài lên vật rắn, biến
dạng không đổi.

* Mỏi: là hiện tượng biến dạng giảm dần theo thời gian khi chịu
tác dụng tải trọng lặp.

* Dòn: là khả năng biến dạng rất bé khi chịu tác dụng của tải trọng

30
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.2.2. Cường độ
a. Khái niệm: (R) là khả năng lớn nhất của vật liệu chống lại sự phá
hoại dưới tác dụng tải trọng.
P

b. Công thức xác định


P
* Cường độ chịu nén (Rn): R n =
F
P
* Cường độ chịu kéo (Rk): Rk = P P F

* Cường độ chịu uốn (Ru): Sơ đồ 2 tải:


P/2 P/2
P
Sơ đồ 1 tải: //3 //3 //3

h
h
b b
l 31
l l
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

c. Các yếu tố ảnh hưởng

Chủ - Cấu trúc Cường độ tiêu


quan - Thành phần chuẩn (Rt/c)

Điều kiện chuẩn


- Phương pháp chế tạo
Khách - Thời gian và điều kiện bảo
quan quản mẫu
- Phương pháp TN, thiết bị TN,
điều kiện TN

d. Cường độ tiêu chuẩn (Rt/c) là cường độ của VL khi mẫu có hình


dáng kích thước chuẩn, được chế tạo và dưỡng hộ trong điều kiện tiêu
chuẩn và thí nghiệm theo phương pháp chuẩn.

- Mác là đại lượng không thứ nguyên do nhà nước quy định dựa vào
cường độ tiêu chuẩn.
32
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

e. Phương pháp xác định:

1) Phương pháp phá hoại (phương pháp trực tiếp ):

Chế tạo mẫu trong phòng thí nghiệm


(mẫu theo tiêu chuẩn) hoặc
lấy mẫu từ kết cấu công trình
và tác dụng tải trọng trực tiếp
lên mẫu cho đến khi mẫu bị phá hoại.

33
Máy nén bê tông
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Nén bê tông
Uốn bê tông

34
Mẫu bê tông trước khi nén Mẫu bê tông sau khi nén
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Máy trộn bê tông Đúc mẫu Mẫu bê tông sau khi đúc

35
Mẫu bê tông sau khi đúc, dãn nhãn Dưỡng hộ bê tông
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

2) Phương pháp không phá hoại:


(phương pháp gián tiếp ): Dựa vào
nguyên tắc của dụng cụ đo, gồm:

- Nguyên tắc cơ học:


+ thông số đo là độ cứng hay biến dạng cục bộ
( búa bi, búa có thanh chuẩn ).

+ thông số đo là trị số bật nảy do


phản lực từ mặt VL tạo ra khi có tác dụng Súng bắn bê tông
cơ học ( súng bật nảy ).

- Nguyên tắc vật lý: xác định


mật độ, tần số dao động riêng hay vận tốc
truyền sóng. Thiết bị xác định vận
36 tốc
siêu âm
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

f. Các hệ số liên quan đến cường độ:


* Hệ số mềm
bh
R Rbh: Cường độ của mẫu VL đã bão hòa nước
Km = k
R Rk: Cường độ của mẫu VL khô
* Hệ số an toàn
R R: Cường độ giới hạn của VL
K=
R  [R]: Cường độ tối đa cho phép trong thiết kế

* Hệ số phẩm chất
R R: Cường độ giới hạn của VL, daN/cm2
K pc =
o o: Khối lượng thể tích của VL, kg/m3
37
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.2.3. Độ cứng
a. Khái niệm: Độ cứng là khả năng của VL chịu được sự xuyên đâm
của VL khác cứng hơn tác dụng lên nó.
b. Phương pháp xác định: * Đối với VL khoáng: Dùng thang Mohr:
Phương pháp xác định là phương pháp vạch.
Chỉ Khoáng vật Đặc điểm độ cứng
số cưng
1 Tan hoặc phấn Vạch được bằng móng tay
2 Thạch cao Vạch được bằng móng tay
3 Canxít hay Vạch được dễ dàng bằng dao thép
thạch cao
cứng
4 Fluroin Vạch bằng dao thép dưới áp lực không lớn
5 Apatít Ấn dao mạnh mới rạch được, không vạch
được kính
6 Octocla Không vạch bằng dao thép, chỉ làm kính
xước nhẹ
7 Thạch anh
8 Topa Có thể vạch bằng kính dễ dàng, không vạch
9 Coridon được bằng dao thép
10 Kim cương 38
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

b. Phương pháp xác định


+ Phương pháp Rốcoen
Đối với VL kim loại:
+ Phương pháp Brien
HRc = 100 - (nếu dùng hình nón kim
P 2P cương)
H Br = =
F D ( D − D 2 − d 2 ) HRc = 130 -  (nếu dùng bi có D = 1,59
P=K.D2 mm và P = 100 kg)
K: Hệ số, phụ thuộc vào tính chất VL: HRc = 130 -  (nếu dùng bi có D = 1,59
Đối với KL đen - K=30 mm và P = 60 kg)

Đối với KL màu - K=10 HRc = 130 - (nếu dùng bi có D = 3,175


P
mm và P = 100 kg).
Đối với KL mềm – K=3 P

D
120o
1 1

3 3
2 2
d
39
1.2.4. Độ mài mòn
a.Khái niệm: Khi VL làm việc bị cọ xát liên tục với VL khác thì thể
tích và khối lượng của nó bị thay đổi, ( Mn )
Độ mài mòn là độ hao mòn về khối lượng trên một đơn vị diện tích
mẫu bị mài mòn liên tục.
Độ mài mòn phụ thuộc vào độ cứng, cường độ và cấu tạo VL.
b. Cách xác định

Máy xác định độ mài mòn


Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.2.5. Độ chống va chạm

a.Khái niệm: Độ chống va chạm là khả năng của VL chịu được tải trọng
va chạm mà không bị phá hoại (thường là bị nứt ).

Độ va chạm được tính bằng công cần thiết để đập vỡ một đơn vị thể
tích VL.

b. Cách xác định: dùng máy búa chuyên dụng.


Viên bi
G
+ Công va chạm để làm vỡ mẫu:
Avc = g.G.h.n (N.m)
Tấm lát h
+ Độ chống va chạm của VL: Vo
avc = Avc/Vo (N.m/cm3)
41
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

1.2.6. Độ hao mòn


a.Khái niệm: Độ hao mòn đặc trưng cho tính chất của VL vừa chịu
mài mòn vừa chịu va chạm.

b. Cách xác định:

Độ hao mòn LosAngeles (LA): dùng máy hao mòn L.A

42
Máy xác định độ hao mòn Sàng
LOGO

You might also like