Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Chương 7.

CKD hữu cơ

Nội dung 7.1. Khái niệm và phân loại

7.2. Bitum dầu mỏ

Yêu cầu:
– Phân biệt được CKD hữu cơ và vô cơ, nắm được
các tính chất xây dựng chủ yếu của CKDHC.
– Biết cách đánh giá chất lượng của Bitum dầu mỏ
thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật.
7.1. Khái niệm và phân loại
7.1.1. Khái niệm

- Thành phần là những hợp chất hữu cơ (bitum và


guđrông)

- Có thể tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng và quánh

- Ở trạng thái lỏng: có thể trộn lẫn với các loại vật liệu
khoáng tạo thành bê tông nhựa (bê thông atphan)
7.1. Khái niệm và phân loại
Đặc tính xây dựng của CKDHC:
- Liên kết các vật liệu khoáng rời rạc với nhau

- Khó tan trong môi trường nước, có tính ngăn nước

- Khó tan trong các axit vô cơ

- Dễ tan trong các dung môi hữu cơ như dầu hỏa,


benzen

- Nhạy cảm với nhiệt độ


7.1. Khái niệm và phân loại

7.1.2. Phân loại

Theo thành phần hóa Theo nguồn gốc Theo đặc tính XD

- Bi tum - Bitum dầu mỏ - Bitum và guđrông


- Bitum đá dầu rắn
- Bitum thiên - Bitum và guđrông
- Gudrong nhiên quánh
- Guđrông than đá - Bitum và guđrông
- Guđrông than lỏng
bùn - Nhũ tương bitum
- Guđrông gỗ và guđrông
Chất kết dính hữu cơ

Bitum Guđrông

Thiên Dầu mỏ Đá dầu Than đá Than Gỗ


nhiên bùn

Rắn Quánh Lỏng Rắn Quánh Lỏng Rắn Quánh Lỏng Rắn Quánh Lỏng Rắn Quánh Lỏng Rắn QuánhLỏng

Nhũ Nhũ Nhũ Nhũ


Nhũ tương tương Nhũ tương Nhũ tương Nước
hóa Nước hóa Nước hóa
7.2. Bitum dầu mỏ
7.2.1. Khái niệm
- Thành phần gồm các hyđrôcacbua dạng
ankan, anken, các hyđrôcacbua mạch
vòng của các phi kim O, N, S.
- Màu đen, a  1g/cm3,
- Tồn tại dạng rắn, lỏng, quánh; Bi tum
- Hòa tan được trong bezen, cloruafooc (CHCl3),
đisunfua cacbon (CS2) và một số dung môi hữu cơ
khác.

- Thành phần:
C = 83  88% ; S = 0,5  3,5% ; N < 1% ;
H = 9  12% ; O = 0,5  1,5%
7.2. Bitum dầu mỏ
- Làm giảm khả năng phân tán
và hòa tan của átphan vào nhóm - Tăng tính
nhựa và nhóm dầu; giảm tính lỏng cho BT
đồng nhất của BT; làm to hóa
mềm, tính dòn của BT tăng, làm
chất dầu
45  60%
BT hóa lỏng ở nhiệt độ thấp
Parafin chất nhựa - Tăng tính dẻo
< 5% 15  30% cho BT
7.2.2. Thành
phần
phân nhóm
- Làm BT cacben, Atphan
kém dẻo. cacboit 12  38% - Tăng tính
< 1,5% quánh và to
axit atphan
< 1% hóa mềm BT
- Tăng khả năng dính bám và R
liên kết của BT với các vật liệu
khoáng
7.2. Bitum dầu mỏ
7.2.3. Cấu trúc của bitum

- Bộ phận cơ bản của cấu trúc keo là mixen.

- Cấu trúc dạng gel

- Cấu trúc dạng sol

- Cấu trúc dạng trung gian là sol-gel.


7.2.4. Các tính chất của bitum dầu mỏ loại quánh
1. Tính quánh
a. Khái niệm: Là khả năng của bitum chống lại sự di
chuyển của các hạt bitum dưới tác dụng của tải trọng,
là nội ma sát phát sinh khi các tầng bitum di động.

b. Cách xác định (TCVN 7495:2005)

c. Các yếu tố ảnh hưởng


- Thành phần phân nhóm
- Nhiệt độ
Quánh nhớt kế
d. Ý nghĩa: quyết định đặc trưng công nghệ chế tạo và thi
công loại vật liệu có dùng bitum.
Từ Độ kim lún của bi tum => Mác bi tum.

Theo TCVN 7493:2005, bi tum có các mác:


20-30;
40-50;
60-70;
85-100;
120-150;
200-300
7.2.4. Các tính chất của bitum dầu mỏ loại quánh
2. Tính dẻo
a.Khái niệm: Tính dẻo đặc trưng cho khả năng biến
dạng của bitum khi chịu tác dụng của ngoại lực.

b. Cách xác định (TCVN 7496:2005)


Tính dẻo của bitum được
đánh giá bằng độ kéo dài (L, cm ) của mẫu số 8 và được
xác định bằng máy kéo bitum có tốc độ 5 cm/phút.

c. Các yếu tố ảnh hưởng


- Thành phần phân nhóm
- Nhiệt độ Dụng cụ xác định độ kéo dài
của bitum
7.2.4. Các tính chất của bitum dầu mỏ loại quánh
3. Tính ổn định nhiệt độ
a. Khái niệm: Khi nhiệt độ thay đổi thì tính quánh và tính dẻo của
BT đều thay đổi theo. Nếu như sự thay đổi này nhỏ, BT có tính
ổn định nhiệt càng cao.
Khi BT chuyển đổi trạng thái từ rắn  quánh  lỏng, phải mất
một khoảng nhiệt độ là : T = Tm - Tc

b. Cách xác định


Nhiệt hóa mềm Tm (TCVN 7497:2005)
Xác định bằng dụng cụ vòng và bi

Nhiệt hóa cứng Tc : xác định bằng quánh nhớt kế.


Nhiệt độ hóa cứng là nhiệt độ tương ứng với lúc
độ cắm sâu của kim nhỏ hơn 1 độ

c. Các yếu tố ảnh hưởng


Thành phần phân nhóm Dụng cụ vòng và bi
7.2.4. Các tính chất của bitum dầu mỏ loại quánh

4. Tính ổn định thời tiết

a. Khái niệm: là khả năng của BT chống lại tác dụng của
môi trường xung quanh trong thời kỳ nó làm việc
trong công trình.

b. Nguyên nhân
- Sự thay đổi thành phần phân nhóm
- Sự thay đổi cấu trúc phân tử
7.2.4. Các tính chất của bitum dầu mỏ loại quánh
4. Tính ổn định thời tiết

c. Cách xác định


- Tạo môi trường thời tiết nhân tạo với cường độ và
tốc độ lớn.

- Hoặc đánh giá qua độ hao hụt khi sấy trong 5h ở


nhiệt độ 163oC.
7.2.4. Các tính chất của bitum dầu mỏ loại quánh
5. Khả năng liên kết của bitum với vật liệu khoáng
a. Khái niệm: khi nhào trộn bitum bọc quanh vật liệu khoáng và tạo
thành lớp hấp phụ. Khi đó các phân tử của bitum ở trong lớp
hấp phụ sẽ tương tác với các phân tử của vật liệu khoáng ở lớp
bề mặt. Sự tương tác đó có thể là tương tác lý học hay hóa học.

b. Cách xác định


Mức độ liên kết của bitum với bề mặt vật liệu đá có thể đánh giá
theo độ bền của màng bitum trên mặt đá hoa khi nhúng trong
nước sôi.

c. Các yếu tố ảnh hưởng


- Bitum
- Vật liệu khoáng
7.2.4. Các tính chất của bitum dầu mỏ loại quánh
6. Nhiệt độ bắt lửa và nhiệt độ bốc cháy
- Khi gia công nhiệt cho bitum, nhóm chất dầu sẽ bay
hơi trộn lẫn với không khí tạo thành hỗn hợp dễ cháy.
Do đó để đảm bảo an toàn khi thi công phải xác định
được nhiệt độ bắt lửa và nhiệt độ bốc cháy.

- Cách xác định (TCVN 7504:2005)


Đun bitum và đưa mồi lửa ngang trên
mặt chén bitum và quan sát
Dụng cụ xác định
nhiệt độ bốc cháy
7. Tính ngăn nước
Bitum là vật liệu ngăn nước tốt
7.2. Bitum dầu mỏ
7.2.5. Ứng dụng

- Sản xuất bêtông átphan.

- Sản xuất tấm lợp

- Vật liệu xử lý bề mặt, Mặt đường bê tông atphan

chống thấm, hoặc gắn kết


các ván ốp trong XD,…

Màng khò nóng


Bảng 7.1. Giới thiệu các loại bi tum có thể làm việc
trong các công trình khác nhau
M¸c bitum
Môc ®Ých sö dông 20-30 40-50 60-70 85-100 120- 200-
150 300
1. Bª t«ng atphan r¶i nãng - Líp + ++ + - --
trªn
2. Bª t«ng atphan r¶i nãng - Líp + ++ + -
dưíi
3. Bª t«ng atphan r¶i Êm -- -- - - +
4. Hçn hîp hë cña ®¸ h¹t võa - -- - - + ++
bitum
5. Líp mÆt, mãng l¸ng bitum + ++ + - --
6. VËt liÖu s¬n ++ + - --
7. VËt liÖu lîp - líp tÈm -- - - + ++

8. VËt liÖu lîp - líp tr¸ng mÆt ++ + - - --

9. MatÝt chÌn khe ++ + - - --


10. S¶n xuÊt nhò tư¬ng - ++ + - --

You might also like