Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

LOGO

Chương 2
Vật liệu đá thiên nhiên
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

2.1. Khái niệm và phân loại


Vật liệu đá thiên nhiên là những VLXD sử dụng trực tiếp
các loại đá thiên nhiên hoặc qua khâu gia công cơ học
như cắt, xẻ, mài, đục, nghiền, đập,...

Ưu điểm Nhược điểm


- Cường độ nén, độ - Nặng, dòn
cứng cao - Cường độ uốn, kéo thấp
- Bền vững
- Khó gia công, chế tạo
- Trữ lượng phong phú
- Việc khai thác gây
- Đặc tính riêng ô nhiễm môi trường

2
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Vật liệu đá thiên nhiên

Đá thiên nhiên là
những khối tổ hợp vô cơ có
quy luật của một khoáng hay
nhiều khoáng.

Khoáng vật là tập hợp của một số nguyên tố hóa học nhất định, hình
thành trong thiên nhiên nhờ những quá trình hóa lý phức tạp, khoáng
vật được đặc trưng bởi sự đồng nhất về thành phần hóa học, về cấu
trúc vi mô và sự bất biến của đặc tính cơ, lý, hóa học.
3
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Theo nguồn gốc sinh thành


Đá macma xâm nhập
Đá mắc ma
Đá macma phun trào

Đá biến chất khu vực


Đá thiên nhiên

Đá biến chất
Đá biến chất tiếp xúc

Đá trầm tích cơ học

Đá trầm tích Đá trầm tích hoá học

Đá trầm tích hữu cơ

4
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

- Đá hộc: d=150  450mm, G = 20  40 kg


- Đá khối: đã gia công
hình dạng, kích thước - Đá tấm: h < d, l. - Cát: hạt có d = 0,14  5 mm
- Đá dăm: đá có d = 5  70 mm - Bột đá: d < 0,14 mm
VL Đá thiên nhiên

- Đá nặng: KLTT > 1800 kg/m3


khối lượng thể tích
- Đá nhẹ: KLTT < 1800 kg/m3

- Đá nặng: có các Mac 100, 150, 200, 400, 600, 800, 1000
cường độ - Đá nhẹ: có các Mac 5, 10, 15, 75, 100, 150

- Km < 0,6 : dùng nơi khô ráo


- Km = 0,6  0,75 : dùng nơi ít ẩm
hệ số mềm - Km = 0,75  0,9 : dùng nơi ẩm ướt
- Km >0,9 : dùng dưới nước

- Xây móng
mục đích xây dựng - Làm cốt liệu cho bêtông, bêtông atphan
- Vật liệu trang trí, đá ốp lát
- Dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, ximăng...

- Vật liệu đá có qua gia công cơ học


quá trình sản xuất - Vật liệu đá không qua gia công cơ học 5
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

2.2. Các loại đá thường dùng trong XD


2.2.1. Đá mác ma
Macma xâm nhập nằm sâu hơn trong Đá mắc ma
lòng vỏ Trái đất và có quá trình
kết tinh chậm. Nó có cấu trúc tinh thể lớn, được tạo thành
độ đặc chắc cao, khả năng chịu lực tốt, từ quá trình
ít hút nước. nguội đặc của
nham thạch
Macma phun trào ở trên vỏ Trái đất và
quá trình kết tinh nhanh, nóng chảy ở
phần lớn ở dạng vô định hình. nhiệt độ 1000-
Nó có nhiều lỗ rỗng, khả năng chịu lực 1300oC.
Kém nhưng độ hoạt tính lại cao...

Trung Bazơ Siêu


Axit tính bazơ
SiO2 =
SiO2 SiO2 = SiO2
55- 45%
> 65% 65- 55% 6 < 45%
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Khoáng vật

Nhóm
Thạch anh khoáng vật Nhóm phụ Nhóm
sẫm mầu mica fenspat

7
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Đá mắcma trong XD

Đá macma Đá macma
xâm nhập phún xuất
• Đá pocfia
• Đá điaba
• Granit • Đá trachit
• Sienit • Đá anđêzit
• Điorit • Đá bazan
• Gabro • Sản phẩm
núi lửa
8
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

- Granit (đá hoa cương)


+ Thành phần gồm thạch anh 20-40%,
fenspat kali (40-70%), mica (2-20%).
+ Tỷ lệ octocla chiếm nhiều nhất
nên quyết định màu của granit từ
xám sáng sang hồng.
+ Cấu trúc tinh thể hạt, KLTT= 2600-2700 kg/m³,
Rn = 1000-2500daN/cm², Rk = 1/40-1/60 Rn, Hp < 1%,chống phong hóa cao, chịu
lửa kém.
+ Dùng làm nền móng cầu, cống, đập; trang trí bề mặt công trình.

9
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

- Sienit
+ Thành phần ít thạch anh, gồm những tinh thể có
kích thước khác nhau,

có màu tro hồng,

KLR= 2700-2900 kg/m³,

KLTT= 2400-2800 kg/m³,

Rn= 1500-2000 daN/cm²

+ Dùng làm nền móng cầu,


cống, đập;
trang trí bề mặt công trình.

10
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Điorit
+ Thành phần gồm: plagiocla trung tính
chiếm ¾, hocblen, ogit và biotit,
thỉnh thoảng có thạch anh.
+ Thường có màu xám, xám lục.
+ KLTT=2800-3300 kg/m³ , Rn=1500-2800 daN/cm²
+ Có khả năng chống va chạm tốt, chống phong hóa cao, dễ đánh bóng
+ Sử dụng làm mặt đường, tấm ốp.

Gabro
+ Thành phần gồm: khoảng 50% plagiocla
bazơ và khoáng vật sẫm màu như piroxen,
amfibon và olivin. Cấu trúc tư tượng granit
+ Có màu sẫm đen, KLTT= 2800-3300 kg/m³ ,
Rn= 2000-3500 daN/cm².
+ Làm mặt đường, tấm ốp.
11
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Đá pocfia: Là loại đá axit, chia làm 3 loại: pocfia thạch anh, pocfia
thiếu thạch anh, pocfiarit. Có cấu trúc không đều và bị xâm nhiễm
nên khả năng chống phong hóa kém. Dùng sản xuất đá dăm, các
cấu kiện khác.

Đá điaba: Là loại đá bazơ tương tự gabro, kích thước hạt khác


nhau, màu lục, cường độ chịu nén đạt đến 4500daN/cm². Chống va
chạm tốt ít bị mài mòn, thường dùng sản xuất vật liệu đá làm
đường 12
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Đá andêzit: Là loại đá trung tính,


cấu tạo gồm plagioca trung tính
và các loại khoáng vật xẫm màu
như ogit, KLTT= 2200-2700 kg/m³,
Rn= 600-2400 daN/cm², có màu xám,
xám xẫm. Thường dùng làm
vật liệu chống axit và sản xuất
tấm ốp hoặc đá dăm chế
tạo bê tông axit.

Đá trachit: Là loại đá trung tính tương tư như sienit cấu tạo rỗng,
KLTT= 2200kg/m³, Rn= 500-900 daN/cm², thường có màu xám hay
xám sáng. Dễ bị mài mòn chống phong hóa kém. Dùng để xây
tường sản xuất đá dăm để chế tạo bê tông nhẹ.

13
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Đá bazan: Là loại đá bazơ tương tự gabro. KLTT= 2900-3300 kg/m³


, Rn= 5000 daN/cm², khi có vết nứt thì giảm đi nhiều có khi chỉ
còn 1000 daN/cm². Nó có độ cứng lớn và giòn nên khó gia công.
Dùng chết tạo các thiết bị ống tấm ốp chống ăn mòn hóa học,
chủ yếu dùng để làm vật liệu rải đường ôtô và cốt liệu chế tạo bê
tông

14
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

2.2.2. Đá trầm tích


2.3. Đá trầm tích
Đá trầm2.3.1.
tíchĐặccơ
điểmhọc do các sản phẩm vụn
hình thành Đá trầm tích là những
nát sinh ra trong quá trình phong hoá loại đá do các khoáng
các đá có trước, tích tụ hoặc chất lắng đọng hay kết tủa
lắng đọng trong nước tạo nên trong nước, tích luỹ thành
từng khối sinh ra. Dưới
Đá trầm tích hoá học do các khoáng chất tác động của nhiệt độ,
hoà tan trong nước, kết tủa, lắng đọng nước, tác động hoá học
xuống rồi lại gắn kết với nhau lại tạo nên. mà một số đất đá bị
Thành phần khoáng của nó đơn giản hơn phong hoá vỡ vụn ra. Nhờ
có gió và nước cuốn đi,
lắng đọng lại tạo thành
từng lớp dưới áp lực của
Đá trầm tích hữu cơ do các xác
vỏ Trái đất. Qua các thời
động thực vật tạo thành
kỳ địa chất, lại gắn kết với
nhau bằng các chất kết
dính thiên nhiên

15
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

-Thạch cao
-Opan -Anhydrit
-Chanxedon Nhóm
-Thạch anh trầm tích oxit silic
Nhóm
Sunfat

Khoáng vật
-Canxit
-Đôlomit Nhóm Nhóm
-Manhezit cacbonat khoáng vật sét

-Caolinit
-Montmorilonhit
-Thủy mica 16
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Đá trầm tích trong XD

Đá trầm tích Đá trầm tích Đá trầm tích


Cơ học Hóa học Hữu cơ
• Cát • Đá vôi • Đá vôi sò

• Sỏi • Đá đolomit • Đá phấn

• Sa thạch • Đá manhezit • Điatomit và


• Đất sét • Thạch cao trepen

17
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

2.2.4. Đá biến chất

Đá biến chất là
Đá biến chất khu vực được tạo thành
từ các loại đá bị biến đổi tính chất những loại đá
dưới tác dụng của áp suất lớn. macma và đá trầm
tích khi gặp tác
dụng của nhiệt độ
cao và áp suất lớn,
Đá biến chất tiếp xúc được tạo thành bị biến đổi tính
từ đá trầm tích bị biến chất chất.
do tác dụng của nhiệt độ cao.

18
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Đá biến chất trong XD

Đá gơnai Đá Marbre Đá Schiste


(đá hoa) Đá quăczit (Diệp
(phiếnma)
thạch sét)

19
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Gơ nai
Được tạo thành từ granit dưới tác dụng
của áp lực cao tái kết tinh và biến chât.
Được làm tấm ốp lòng bờ kênh lát
vỉa hè.

20
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Đá hoa

Được tạo thành do sự kết tinh của đá vôi dưới nhiệt độ cao và áp
suất lớn. Đá hoa gồm những tinh thể lớn hay nhỏ của canxit liên
kêt với nhau rất chắc chắn mà không cần chất xi măng hóa.

Dùng trang trí công trình làm bậc cầu thang lát nền nhà.

21
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Đá quăczit

Được tạo thành từ sa thạch kết tinh có màu trắng, đỏ hay tím có
khả năng chống phong hóa tốt, Rn = 4000 daN/cm², độ cứng cao
nên khó gia công.
Dùng để làm trụ cầu, gối tựa câu, sản xuất tấm ốp dùng cho nhà
cửa, làm đá dăm đá hộc cho cầu đường làm nguyên liệu sản xuất
vật liệu chịu lửa.

22
Khoa Xây dựng Cầu đường
ThS. Đỗ Thị Phượng

Diệp thạch sét

Cấu tạo dạng phiến do đất sét bị biến chất dưới tác dụng của áp
lực lớn. Có màu xám xẫm, không bị nước phá hoại dễ tách thành
lớp mỏng nên thường dùng làm tấm lợp.

23

You might also like