Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

Khoa Dược - Đại Học Lạc Hồng

RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

1
Mục tiêu học tập

1. Trình bày được cơ chế điều hòa thân nhiệt


2. Trình bày được nguyên nhân và hậu quả
của rối loạn thân nhiệt
3. Trình bày được định nghĩa và cơ chế bệnh
sinh của sốt
4. Trình bày được ý nghĩa sinh học của sốt

2
Nội dung
1. Cân bằng thân nhiệt

2. Trung tâm điều hòa thân nhiệt

3. Rối loạn thân nhiệt

4. Sốt

3
Cân bằng thân nhiệt

Loài biến nhiệt: cá, lưỡng cư, bò sát


Loài đẳng nhiệt: chim, thú
• Thân nhiệt 36,10 C – 37,20 C
• Thăng bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt
• Trung tâm điều nhiệt

4
Cân bằng thân nhiệt
Sinh nhiệt Thải nhiệt
Chuyển hóa và vận dẫn nhiệt và đối lưu (mất
động cơ 12%)
Hormon: tuyến giáp Bức xạ nhiệt: 60% nhiệt

Hệ giao cảm: bốc hơi (1g nước bốc


catecholamin hơi/0,6Kcalo/giảm 1 độ)
Dãn mạch và co mạch

Trung tâm điều nhiệt


5
Trung tâm điều hòa thân nhiệt
vùng dưới đồi
 Điểm điều nhiệt (set point)
trung tâm
là nhiệt độ mà trung tâm điều điều nhiệt
nhiệt phải điều hòa giữa hai
quá trình sản nhiệt và thải
nhiệt, giữ cho thân nhiệt ổn
định
 Vị trí: Vùng trước hạ đồi có
những neuron có họat động
thay đổi liên tục đối với sự
thay đổi nhiệt độ, 30% neuron nhiệt độ tạng
nhạy cảm với nóng và 10%
nhạy cảm với lạnh tiểu động mạch
6
Trung tâm điều hòa thân nhiệt
thụ thể nhiệt
thụ thể nhiệt ở
ở da
vùng dưới đồi
phát hiện nhiệt
phát hiện
độ bên ngoài
nhiệt độ máu

trung tâm điều nhiệt tế bào thần kinh


ở vùng dưới đồi cảm giác

cơ trơn ở tiểu cơ chân lông


cơ xương tuyến thượng thận
động mạch tuyến mồ hôi dưới da Mô mỡ
và tuyến giáp

giãn mạch và co mạch


run sinh nhiệt trao đổi chất
7
Trung tâm điều hòa thân nhiệt
Tăng
Tăng
thân nhiệt

Thụ thể thân nhiệt:


nhiệt độ quá cao

Thụ thể thân nhiệt


gửi tín hiệu đến
trung tâm điều nhiệt

Giảm
thân nhiệt
Thụ thể thân nhiệt:
nhiệt độ quá thấp Giảm 8
Trung tâm điều hòa thân nhiệt
mạch máu ở
da giãn ra và
tuyến mồ hôi tiết
Thân nhiệt bị
thoát ra xung quanh
Thân nhiệt tăng

Thân nhiệt giảm


Điểm điều nhiệt
vùng dưới đồi
thân nhiệt
mạch máu ở
được bảo toàn
da co và
tuyến mồ hôi
giảm tiết
Run
sinh nhiệt 9
Rối loạn thân nhiệt
Rối loạn thân nhiệt:
bệnh liên quan đến thay
đổi nhiệt độ cơ thể xảy
ra do tiếp xúc với nhiệt
môi trường.
Gồm
Giảm thân nhiệt
Tăng thân nhiệt

10
Rối loạn thân nhiệt
Giảm thân nhiệt
 Giảm thân nhiệt sinh lý (ngủ đông)
 Giảm thân nhiệt bệnh lý: rối lọan chuyển hóa
trầm trọng
 Do tiếp xúc với môi trường lạnh
• Thân nhiệt < 34,50 C tế bào mất khả năng tạo
nhiệt, tim đập chậm, hô hấp yếu
• Thân nhiệt < 300 C: hạ đồi mất khả năng điều
nhiệt, liệt cơ hô hấp
 Giảm thân nhiệt nhân tạo: tiết kiệm năng lượng,
tăng sức chịu đựng với tình trạng thiếu oxy (330 C)
11
Rối loạn thân nhiệt
Tăng thân nhiệt
Khi thân nhiệt > 37,20 C sáng; > 37,70 C chiều
Do tăng sinh nhiệt hoặc giảm thải nhiệt
Nhiễm nóng (heat stroke): môi trường có nhiệt độ và
độ ẩm cao
 Thân nhiệt > 41 – 42,50 C: ù tai, vã mồ hôi, dãn
mạch, tăng phản xạ, sau đó hôn mê, co giật, sốc
tuần hoàn, tử vong
 Thân nhiệt tăng đến 410 C:xuất huyết khu trú,
thoái hóa mô
 Thân nhiệt tăng đến 42,50 C: tổn thương não,
gan, thận => tử vong 12
Rối loạn thân nhiệt
Tăng thân nhiệt
 Thân nhiệt bình thường: 370 C ± 0,80 C
 Thay đổi ngày đêm: 0,6 – 1,10 C
 Thân nhiệt cao nhất ~ 4 - 6 giờ chiều
 Nhiệt độ hậu môn cao hơn nhiệt độ miệng
khoảng 0,60 C
 Nhiệt độ nách thấp hơn khoảng 0,60 C

13
Sốt
Định nghĩa
Sốt là tình trạng gia tăng thân nhiệt vượt quá
giá trị bình thường khi đo ở miệng (> 37,20 C
vào buổi sáng hoặc 37,70 C vào buổi chiều)
do rối loạn trung tâm điều nhiệt dưới tác
động của các yếu tố có hại
Sốt là sự đáp ứng của cơ thể với các yếu tố
nhiễm trùng (vi khuẩn, virus…) hoặc có thể
do các yếu tố không nhiễm trùng (bệnh hệ
thống, bệnh lý ác tính, các protid lạ, …)
14
Sốt
Lịch sử
 1943, Menkin công bố chất gây sốt là
pyrexin (trên thỏ)
 1948, Beeson tìm ra chất gây sốt từ bạch
cầu đa nhân trung tính
 1978, phát hiện loài bò sát cũng có sốt
 1989, phát hiện EP/IL1 (endogenous
pyrogen/ interleukin-1)
 Ngày nay: nhiều chất tác động lên trung tâm
điều nhiệt gây sốt (pyrogenic cytokins)
15
Sốt
Phân loại sốt: theo mức độ
 Nhẹ: trên 37,40 C đến < 380 C

 Vừa: 380 C đến 390 C

 Cao: trên 390 C đến 410 C

 Rất cao: trên 410 C

16
Sốt
Phân loại sốt: theo tiến triển
 Sốt cao liên tục: Thân nhiệt lúc nào cũng trên 390
C, dao động sáng, chiều không quá 10 C
 Sốt dao động: Thân nhiệt lúc nào cũng trên
37,40 C, dao động sáng, chiều từ 1,50 C trở lên
 Sốt hồi quy: Cứ sau mỗi đợt sốt 4 – 7 ngày lại có
một đợt không sốt, tiếp theo là một đợt sốt trở lại
 Sốt thành cơn: Có những cơn sốt rõ rệt xen kẽ
với khoảng thời gian hoàn toàn không sốt. Trong
ngày có thể có một hay nhiều cơn
 Sốt có chu kỳ: Cơn sốt xảy ra cùng một thời gian
và cùng kiểu sốt tương tự 17
Sốt
Phân loại sốt: theo nguyên nhân
 Virus: Đa số các bệnh do virus gây ra đều khởi
phát đột ngột, sốt cao liên tục, thời gian sốt
thường kéo dài 2 đến 7 ngày, thậm chí 10 ngày
 Vi khuẩn: căn cứ vào cơ quan tổn thương và
tính chất của sốt có thể định hướng chẩn đoán
căn nguyên
 Ký sinh trùng: Đa số các bệnh do ký sinh
trùng gây ra đều sốt nhẹ và sốt vừa ít khi sốt
cao ngoại trừ Sốt rét

18
Sốt
Phân loại sốt: theo nguyên nhân
Rickettsia: dao động, có chu kỳ, kéo dài và tái phát.
liên quan đến ổ dịch và là nhóm bệnh từ động vật lây
sang người
 Sốt mò: Bệnh do Rickettsia Tsutsugamushi gây nên,
truyền qua ấu trùng mò. Bệnh thường xảy ra ở
những vùng đồi núi và trung du. Bệnh có đặc điểm
khởi phát đột ngột, sốt tăng dần và kéo dài
 Sốt phát ban thành dịch: do Rickettsia prowwazeki
gây nên. Bệnh thường khởi phát đột ngột, sốt cao,
rét run kéo dài 2-3 tuần hoặc hơn
 Sốt Q: Bệnh do Rickettsia burneti gây nên. Bệnh
khởi phát đột ngột với sốt cao và kéo dài trên 2 tuần
sau đó giảm dần. Có thể tái phát 2-3 lần sau đó,
nhưng những lần sau thời gian sốt ngắn hơn
19
Sốt
Cơ chế sinh bệnh lí của sốt

 Tăng điểm điều nhiệt của vùng hạ đồi trong hệ


thần kinh trung ương
 Nhiễm khuẩn, bệnh ác tính ..giảm khi dùng thuốc
hạ sốt
 Sản xuất nhiệt vượt quá mất nhiệt: cường giáp,
nhiệt độ môi trường tăng cao
 Khiếm khuyết trong cơ chế mất nhiệt: Sốc do
nóng, dị sản da
 Ngộ độc thuốc kháng cholinergic

20
Sốt
Các yếu tố gây sốt
Chất gây sốt ngoại sinh
(exogenous pyrogen)

Chất gây sốt nội sinh


(endogenous pyrogen)

21
Sốt
Cơ chế gây sốt

22
Sốt
Chất gây sốt nội sinh
 1977, chất gây sốt nội sinh (EP: endogenous
pyrogen)
 Protein có phân tử lượng 13k – 15k
 Mất họat tính khi pH kiềm, bị oxy hóa – khử;
có nhóm SH tự do
 1989, EP giống interleukin 1 (EP/IL1) từ bạch
cầu đơn nhân và đại thực bào
 Nhiều loại interleukin (IL 1α , IL 1β )

23
Sốt
Chất gây sốt nội sinh
EP/IL1
 Có vai trò trong đáp ứng miễn dịch, hoạt hóa lymphô
T, hỗ trợ tổng hợp IL2
 Kích thích sinh lymphô B, tăng tổng hợp kháng thể
 Tăng tổng hợp bổ thể
 Diệt khuẩn (giảm Fe và Zn /huyết tương)
 Tổng hợp IL8 (hóa ứng động mạnh với bạch cầu
trung tính và đại thực bào)
 Thay đổi tổng hợp protein ở gan,huy động axit amin
từ cơ, tăng protein trong giai đoạn cấp
(antiprotease, fibrinogen, bổ thể, CRP, ferritin…)
24
Sốt
Chất gây sốt nội sinh
Pyrogenic cytokin

 IL-1 α và TNFα
gây hạ huyết áp
giảm chức năng
nhiều cơ quan,
hệ thống
 IL-1 α, IL-1β,
IL-6 và TNFα
gây sốt mạnh

25
Cơ chế gây sốt Sốt

26
Cơ chế gây sốt Sốt

27
Sốt
Sốt đứng
Khi thân nhiệt đạt đến nhiệt độ của điểm
điều nhiệt mới sẽ có dãn mạch, vã mồ hôi
để thân nhiệt được cân bằng
Sự hạ sốt
Khi EP giảm tự nhiên hoặc do thuốc hạ sốt,
các neuron nhạy cảm với nóng sẽ trở về
bình thường, điểm điều nhiệt bình thường,
thân nhiệt bình thường
28
Sốt
Cơ chế tác động của thuốc hạ nhiệt

29
Sốt

NSAID: ức chế
tổng hợp
prostaglandin

30
Sốt
Glucocorticoid
 Ức chế tổng hợp acid arachidonic
 Ức chế tổng hợp EP

31
Sốt
Hạ sốt bằng paracetamol
Thuốc tác động lên vùng dưới đồi gây hạ nhiệt,
tỏa nhiệt tăng do giãn mạch và tăng lưu lượng
máu ngoại biên
 người lớn và trẻ em trên 11 tuổi, liều 325 -
650mg, cứ 4 - 6 giờ một lần khi cần thiết, nhưng
không quá 4 g một ngày
 trẻ em 11 tuổi, 480mg; trẻ em 9 - 10 tuổi,
400mg; trẻ em 6 - 8 tuổi, 320mg; trẻ em 4 - 5
tuổi, 240mg; và trẻ em 2 - 3 tuổi, 160mg
 trẻ em 1 - 2 tuổi, 120mg; trẻ em 4 - 11 tháng
tuổi, 80mg; và trẻ em tới 3 tháng tuổi, 40mg
32
Sốt
Sốt do thuốc
 Thuốc gây viêm vô khuẩn: viêm tĩnh mạch,
áp xe vô khuẩn, viêm màng não vô khuẩn
(amphotericin B, erythromycin, KCl)
 Thuốc bị nhiễm chất gây sốt: vì là sản phẩm
từ vi khuẩn, khi sản xuất chất gây sốt không
bị loại trừ (kháng sinh, streptokinase, thuốc trị
ung thư)
 Bản thân thuốc là chất gây sốt: interferon

33
Sốt
Sốt do thuốc
Thuốc gây sốt do tác động lên sự sinh hay thải
nhiệt
 thyroxin, dinitrophenol gây tăng sinh nhiệt do
tăng chuyển hóa tại mô
 Epinephrin, atropin gây giảm thải nhiệt: co
mạch, giảm tiết mồ hôi
 Phenothiazin có tác động ức chế
hypothalamus và kháng cholin

34
Sốt
Rối loạn chuyển hóa trong sốt
 RLCH năng lượng
 RLCH glucid: tăng đường huyết, tăng acid
lactic
 RLCH lipid: sốt kéo dài tăng chuyển hóa
lipid -> tăng thể ceton/máu
 RLCH protid: tăng thóai hóa protein từ cơ,
giảm tổng hợp protein
 Tăng nhu cầu vitamin (B và C)
 Khi sốt có tăng các hormon: aldosteron và
ADH, tăng bài tiết nước tiểu, vã mồ hôi để thải
nhiệt
35
Sốt
Đáp ứng sinh lí và chuyển hóa
 RL thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, nhức
mõi tòan thân, mê sảng, co giật (trẻ em)
 RL tuần hòan: tăng nhịp tim (15 nhịp/1ph/1º C),
khi bắt đầu sốt HA tăng do co mạch ngọai vi, khi
sốt giảm, HA giảm do dãn mạch
 RL hô hấp: khi sốt -> tăng thông khí
 RL tiêu hóa: đắng miệng, chán ăn, niêm mạc môi,
miệng khô, nhu động giảm gây táo bón
 Tăng nhịp chuyển hóa 10-12%/1º C
 Mất nước: 300-500 ml/m2/ngày
 Tăng tiết ACTH, cortisol
36
Sốt

Sốt cao co
giật ở trẻ em
Co giật do
sốt được chẩn
đoán ở trẻ từ
6 tháng đến
5 tuổi bị sốt
> 380 C

37
Sốt
Ý nghĩa sinh học
 Sốt có lợi cho cơ thể

 Sốt là 1 thích nghi vì còn tồn tại trong quá


trình tiến hóa

 Tiêu diệt được vi khuẩn (lậu, giang mai)

 Tăng khả năng diệt khuẩn khi thân nhiệt tăng

38
Sốt
Ý nghĩa sinh học
 Tăng đề kháng cơ thể
• Tăng thực bào, tăng bổ thể
• Tăng sản xuất kháng thể
 Hạn chế sự sinh sản của vi khuẩn (Giảm
Fe/huyết thanh)
 Tăng chuyển hóa để chỉnh sửa mô

 Là biểu hiện lâm sàng dùng để theo dõi


39
Sốt

Nhưng nếu sốt cao và kéo dài hoặc xảy ra ở


những cơ thể suy yếu, thiếu dự trữ mới có
thể dẫn đến rối loạn chuyển hóa các chất,
dẫn đến rối loạn các chức phận cơ quan,
cạn kiệt dự trữ, gây nhiều hậu quả xấu như
suy kiệt, nhiễm độc thần kinh, suy tim, mê
sảng và co giật ở trẻ nhỏ

40

You might also like