Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

LỊCH SỬ THẾ GIỚI

BÀI 7. TÂY ÂU
I. LÍ THUYẾT
1. Các giai đoạn phát triển
Kinh tế Chính sách đối ngoại
- Bị chiến tranh tàn phá - Liên minh chặt chẽ với Mĩ
1945 –
- Nhận viện trợ của Mĩ qua “Kế hoạch Mácsan” - Tìm cách trở lại các thuộc địa cũ
1950
- Năm 1950, kinh tế cơ bản phục hồi của mình
- Kinh tế phát triển nhanh chóng - Một số nước tiếp tục liên minh
- Nhiều nước Tây Âu trở thành cường quốc công chặt chẽ với Mĩ (Anh, Đức, Italia).
nghiệp (Anh, Pháp, CHLB Đức,..) - Một số nước đa dạng hóa quan hệ
- Đầu thập kỉ 70, Tây Âu trở thành một trong ba đối ngoại  khẳng định được ý
trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới thức độc lập, thoát khỏi sự lệ
1950 –
- Nguyên nhân phát triển: thuộc Mĩ (Pháp, Thụy Điển, Phần
1973 + Áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật Lan).
hiện đại để tăng năng suất lao động
- Vai trò điều tiết, quản lí của Nhà nước
- Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài : vốn, nguyên
liệu,…
- Đầu thập kỉ 90, trải qua đợt suy thoái ngắn. - Anh liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Từ năm 1994, kinh tế phục hồi và phát triển. - Pháp, Đức trở thành đối trọng với
- Là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính Mĩ
hàng đầu thế giới - Các nước Tây Âu mở rộng quan
1991 -
hệ với các nước tư bản phát triển,
nay
Đông Âu, các nước đang phát
triển
và các nước SNG
- Năm 1990, quan hệ EU – Việt
Nam chính thức được thiết lập.

2. Liên minh Châu Âu


a. Sự ra đời và quá trình phát triển
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ
+ Nhu cầu liên minh, hợp tác giữa các nước vì lợi ích chung đặt ra cấp thiết.
Năm 1951 “Cộng đồng than thép châu Âu” được thành lập, gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Bỉ,
Italia, Hà Lan, Lucxambua.
- Năm 1957 “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC)
được thành lập.
- Năm 1967 ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC)
- Năm 1991 các nước thành viên EC kí Hiệp ước Maxtrich (Hà Lan) đổi tên thành Liên minh châu
Âu (EU) với 15 nước thành viên
- Năm 2004, EU kết nạp thêm 10 nước
- Năm 2007, kết nạp thêm 2 nước. Tổng cộng 27 nước thành viên
b. Mục đích và hoạt động
- Mục đích: Hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và
an ninh chung
- Hoạt động:
+ Năm 1999, phát hành đồng tiền chung châu Âu (Euro)
+ Năm 2002, đồng Euro chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU
c. Vai trò
- Thúc đẩy sự hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trên các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính
trị, đối ngoại, an ninh.
1
2
- Cuối thập kỉ 90, EU đã trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm hơn
1/4 GDP của thế giới
* Quan hệ Việt Nam-EU:
- Năm 1990: EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam
- Tháng 6/ 2012: hai bên đã kí Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) và khởi động đàm
phán Hiệp định thương mại tự do (FTA)  thúc đẩy quan hệ Việt Nam – EU phát triển toàn diện.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN


Câu 1: Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là
A. kế hoạch khôi phục châu Âu.
B. kế hoạch phục hưng châu Âu.
C. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu.
Câu 2: Đến năm 2007, Liên minh châu Âu (EU) có bao nhiêu nước thành viên?
A. 25 nước thành viên.
B. 26 nước thành viên.
C. 27 nước thành viên.
D. 28 nước thành viên.
Câu 3: Định ước Henxiki được kí giữa các nước châu Âu và các nước nào sau đây?
A. Mĩ và Canađa.
B. Mĩ và Ôtxtrâylia.
C. Ôtxtrâylia và Pháp.
D. Can na đa và Hà Lan.
Câu 4: Ngày 1-1-2002 diễn ra sự kiện gì sau đây làm thay đổi liên minh châu Âu (EU)?
A. Mở rộng thành viên lên 25 nước.
B. Lưu hành đồng tiền chung châu Âu.
C. Hiến pháp chung châu Âu được thông qua.
D. Anh quyết định rời khỏi Liên minh châu Âu (EU).
Câu 5: Nguyên nhân khách quan giúp các nước Tây Âu hồi phục kinh tế, đạt mức trước Chiến ranh thế
giới thứ hai?
A. Nhờ sự tập trung sản xuất và tập trung tư bản
B. Nhờ sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mác-san"
C. Nhờ sự hợp tác tương trợ giữa các nước Tây Âu
D. Nhờ cố gắng vươn lên của từng nước Tây Âu
Câu 6: Điểm nào dưới đây không thuộc diện ưu tiên hàng dầu trong chính sách đối nội và đối ngoại ở các
nước Tây Âu từ năm 1945 đến 1950?
A. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
B. Ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh
C. Gây chiến tranh xâm lược các nước để mở rộng thị trường.
D. Phục hồi kinh tế sau chiến tranh
Câu 7: Điểm nào dưới đây là điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ năm 1945
đến 1950?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ trong việc thực hiện chiến tranh lạnh.
B. Liên kết chặt chẽ với nhau để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với Mĩ để nhận viện trợ của Mĩ.
Câu 8: Sau chiến tranh thế giới thứ hai,vùng nào trở thành tâm điểm đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Xô -
Mĩ?
A. Đông Đức và Đông Béc-lin
B. Tây Đức và Tây Béc-lin
C. Tây Âu và Đông Âu
D. Tất cả các vùng trên
Câu 9: Vào thời điểm nào Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới:
A. Từ đầu thập niên 80 của thế kỉ XX trở đi
B. Từ đầu thập niên 70 của thế kỉ XX trở đi
3
C. Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX trở đi
D. Từ đầu thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi
Câu 10: “Liên minh châu Âu” (EU) là một tổ chức
A. Hợp tác liên minh về kinh tế, chính trị và an ninh… giữa các nước thành viên có cùng một chế độ
chính trị.
B. Hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
C. Liên minh về chính trị, đối ngoại.
D. Liên minh, hợp tác nhằm giải quyết những vấn đề về an ninh chung.
Câu 11: Nước CHLB Đức được thành lập dựa trên cơ sở
A. Hợp nhất các khu vực chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp tại Đức.
B. Lãnh thổ nước Đức trước chiến tranh.
C. Lãnh thổ của nước “Đại Đức” do Hít le lập ra.
D. Khu vực chiếm đóng của Liên Xô trong và sau CTTG II.
Câu 12: Từ năm 1950 đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, CHLB Đức vươn lên thành cường quốc công
nghiệp đứng
A. Đầu thế giới tư bản.
B. Thứ hai thế giới tư bản, sau Mĩ.
C. Thứ ba thế giới tư bản, sau Mĩ và Nhật Bản.
D. Thứ tư thế giới Tư bản, sau Mĩ, Nhật Bản và Anh.
Câu 13: Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX là
A. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. Trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển cao và hiện đại.
C. Thành lập được một tổ chức khu vực hoạt động rất có hiệu quả.
D. Trở thành trung tâm chính trị có ảnh hưởng lớn trên phạm vi thế giới
Câu 14: Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm
1950 – 1973 là
A. Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc CM KHKT để tăng năng suất lao động, nâng cao chất
lượng, hạ giá thành sản phẩm…
B. Nhà nước có vai trò rất to lớn trong quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
C. Ngân sách chi cho quốc phòng rất thấp, chủ yếu đầu tư cho phát triển kinh tế.
D. Tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngoài để phát triển và hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng
châu Âu (EC).
Câu 15: Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 – 1973 là
A. Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.
B. Các nước Tây Âu thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
C. Nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan... tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên
phạm vi thế giới.
D. Một số nước Tây Âu chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược của Mĩ.
Câu 16: Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây thúc đẩy nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển sau chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Tận dụng các cơ hội bên ngoài để phát triển.
B. Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vào sản xuất.
C. Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
D. Sự khai thác, bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân trong và ngoài nước.
Câu 17: Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh
dấu thời kì
A. “phi thực dân”.
B. “thực dân hóa”.
C. “nhất thể hóa”.
D. “phi thực dân hóa”.
Câu 18: Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên
trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn
A. cả trong lĩnh vực chính trị, văn hóa và an ninh chung.
4
B. cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
C. cả trong lĩnh vực chính trị, văn hóa và đối ngoại.
D. cả trong lĩnh vực đối ngoại và an ninh chung.
Câu 19: Nguyên nhân nào sau đây không cơ bản trong sự phát triển kinh tế Tây Âu sau chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật.
B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước.
C. Các công ti, tập đoàn tư bản có sức sản xuất và cạnh tranh hiệu quả.
D. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ của cộng đồng các nước châu Âu (EC).
Câu 20: Quan hệ Việt Nam - EU (thiết lập 1990) diễn ra trên lĩnh vực nào sau đây?
A. Trên tất cả các lĩnh vực theo chiều sâu.
B. Trên lĩnh vực công nghiệp và thủy sản.
C. Trên lĩnh vực công nghệ và giáo dục.
D. Trên lĩnh vực nông nghiệp và dầu khí.
Câu 21: Mục đích Mĩ đề ra kế hoạch Mác san đối với các nước Tây Âu là
A. Giúp các nước Tây Âu phát triển kinh tế.
B. Nhằm lấy thuộc địa ở Á,Phi,Mĩ La-tinh của các nước Tây Âu
C. Chống lại các nước trong khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô.
D. Xoa dịu các nước Tây Âu.
Câu 22: Năm 1957, sự liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ dưới hình thức:
A. Cộng đồng kinh tế châu Âu
B. Cộng đồng tương trợ kinh tế Tây Âu
C. Cộng đồng châu Âu
D. Liên minh kinh tế châu Âu
Câu 23: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân thúc đẩy kinh tế các nước Tây Âu phát triển?
A. Áp dụng những thành tựu khoa học-kỉ thuật hiện đại vào trong sản xuất
B. Các công ty tài chính đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết,thúc đẩy nền kinh tế
C. Tận dụng sự xâm lược của Mỹ để phát triển kinh tế
D. Sự nổ lực bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân trong nước và nước ngoài
Câu 24: Các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu năm 1950
đến 1973, đó là:
A. thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước Tây Âu
B. nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu
C. nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu
D. nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu
Câu 25: Sự kiện nào sau đây chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô - Mĩ ở châu Âu sau chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Sự ra đời của “Hội đồng tương trợ kinh tế” ở các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. Sự ra đời “Tổ chức Hiệp ước Vascsava” của các nước Xã hội chủ nghĩa.
C. Sự ra đời hai nhà nước trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Sự ra đời “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.
Câu 26: Việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu (EURO) ở nhiều nước EU có tác dụng quan trọng gì?
A. Thuận lợi trao đổi mua bán giữa các nước.
B. Thống nhất sự kiểm soát tài chính của các nước.
C. Thống nhất tiền tệ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
D. Thống nhất chế độ đo lường và dễ dàng trao đổi mua bán.
Câu 27: Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu sau chiến tranh lạnh?
A. Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới.
B. Liên minh với các nước Đông Nam Á.
C. Liên minh chặt chẽ với Nga.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Câu 28: Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Tây Âu lại nghiêng về phía
Mỹ?
A. Nhẳm mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới.
5
B. Để tranh thủ sự giúp đỡ.

6
C. Để đe dọa các nước khác trên thế giới.
D. Nhằm trở lại xâm lược thuộc địa.
Câu 29: Trong giai đoạn 1945 - 1950, nền kinh tế Tây Âu chủ yếu?
A. phát triển mạnh mẽ.
B. chủ nợ của thế giới
C. đứng đầu thế giới.
D. Phục hồi.
Câu 30: Sự kiện nào thể hiện sự đối đầu Đông - Tây trong quan hệ ở Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ
hai 1945?
A. Định ước Hensky .
B. Sự ra đời của các nước XHCN
C. Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam.
D. Bức tường Beclin dựng ngăn cách đông Đức và tây Đức
Câu 31: Mục tiêu Liên minh của các nước Châu Âu khác với tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(ASEAN) ở điểm nào dưới đây?
A. Liên kết về kinh tế và quân sự.
B. Liên kết về tiền tệ và chính trị.
C. Liên kết về kinh tế - chính trị.
D. Liên kết về kinh tế văn hóa.
Câu 32: Sự khác biệt chính sách đối ngoại Tây Âu trong những năm 1950 – 1973 so với những năm đầu
sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mỹ
B. tất cả các bước chuyển sang thực hiện đa phương hóa quan hệ với bên ngoài
C. trừ một số nước tiếp tục liên minh với Mỹ, nhiều nước cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa trong
quan hệ với bên ngoài
D. ủng hộ Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam và xâm lược trở lại các thuộc địa cũ của mình
Câu 33: Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau chiến
tranh thế giới thứ hai là
A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ, ủng hộ Mỹ trong các vấn đề quốc tế.
B. Mâu thuẫn với Mỹ và là đối trọng của khối xã hội chủ nghĩa
C. Thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa với bên ngoài
D. Quan hệ mật thiết với Mỹ và Liên Xô, trung Quốc
Câu 34: Ý nào dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành phát triển của EU và Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á?
A. Thành lập sau khi đã hoàn thành khôi phục kinh tế, trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ, có nhu
cầu liên minh, hợp tác
B. Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh quân sự, chính trị mạnh để tránh chi phối ảnh
hưởng từ các cường quốc lớn bên ngoài
C. Ban đầu khi mới hình thành chỉ có một vài nước thành viên, về sau mở rộng nhiều nước
D. Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, trở thành khu vực năng động, có địa vị quốc tế cao.
Câu 35: Nguyên nhân chung sự phát triển của Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản từ năm, 1950 đến 1970?
A. ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
B. có nhiều tài nguyên
C. nguồn lao động dồi dào
D. mỡ rộng quan hệ trao đổi về tài chính trong khu vực.
Câu 36: Đặc điểm khác trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau chiến tranh
thế giới 1945 khác với Việt Nam là
A. Ủng hộ Mỹ trong các vấn đề quốc tế.
B. Đối trọng của khối xã hội chủ nghĩa
C. Thực hiện đa dạng hóa
D. Quan hệ mật thiết với Mỹ và Liên Xô, trung Quốc
Câu 37: Sự khác biệt chính sách đối ngoại Tây Âu trong những năm 1945 – 1950 so với những năm đầu
sau chiến tranh lạnh là
A. chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mỹ
7
B. tất cả các bước chuyển sang thực hiện đa phương hóa quan hệ với bên ngoài
C. trừ một số nước tiếp tục liên minh với Mỹ, nhiều nước cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa trong
quan hệ với bên ngoài
D. ủng hộ Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam và xâm lược trở lại các thuộc địa cũ của mình
Câu 38: Nguyên nhân thành lập Liên minh của các nước Châu Âu khác với tổ chức Hiệp hội các nước
Đông Nam Á (ASEAN) ở điểm nào dưới đây?
A. Tránh sự ảnh hưởng của các nước lớn.
B. Nhằm phát triển quân sự .
C. Liên kết để phát triển kinh tế
D. Liên kết để phát triển văn hóa.
Câu 39: Nguyên nhân chung sự phục hồi phát triển của Tây Âu, Nhật Bản từ năm 1945 đến 1950?
A. tận dụng các cơ hội bên ngoài.
B. có nhiều tài nguyên
C. nguồn lao động dồi dào
D. mỡ rộng quan hệ trao đổi về tài chính trong khu vực.
Câu 40: Bộ máy tổ chức EU khác với tổ chức ASEAN ở điểm nào dưới đây?
A. Đồng tiền chung .
B. Cảnh sát chung.
C. Nhất thể hóa bộ máy quản lý
D. Quân đội chung.
Câu 41: Sự kiện Anh muốn rời Liên minh châu Âu (2016) đã tác động như thế nào đến tình hình chung
của khối?
A. Làm đảo lộn nền kinh tế tài chính của khu vực.
B. Gây khó khăn trong việc quan hệ thương mại của khu vực.
C. Gây khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Anh và khu vực.
D. Gây khó khăn trong quan hệ trao đổi về tài chính trong khu vực.
Câu 42: Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới?
A. Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
B. Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.
D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
Câu 43: Vì sao nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"?
A. Số lượng thành viên nhiều .
B. Chiếm khoảng hơn ¼ GDP của toàn thế giới.
C. Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới.
D. Kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị.
Câu 44: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến
tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?
A. Khai thác và dử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm
D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
Câu 45: Thách thức lớn nhất của Việt Nam trong mối quan hệ với EU hiện nay là
A. căng thẳng về vấn đề tranh chấp chủ quyền
B. hậu quả của chiến tranh Pháp - Việt
C. xuất khẩu công nghiệp
D. Trình độ Việt Nam thấp dễ bị lệ thuộc.
Câu 46: Tổ chức kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh được thành lập từ sau Chiến tranh
thế giới thứ 2 đến nay là
A. ASEAN B. APEC C. EU D. CENTO
Câu 47: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân ra đời của Liên minh châu Âu ( EU )?
A. Nhu cầu liên kết hợp tác để cùng nhau phát triển
B. Hợp tác liên kết nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
8
C. Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa
D. Liên kết để đối trọng với các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 48: Sự thành lập Liên minh châu Âu ( EU ) mang lại những lợi ích căn bản nào cho các nước
thành viên tham gia
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới B. Hợp tác cùng phát triển trên các lĩnh vực
C. Củng cố và phát triển về lĩnh vực văn hóa D. Tăng cường sức cạnh tranh về quân sự
Câu 49: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của nhiều nước tư bản Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai đến nay là gì?
A. Tăng cường quan hệ ngoại giao với Đông Nam Á
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
C. Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước châu Á
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao toàn cầu
Câu 50: Sau Chiến tranh lạnh , Liên minh châu Âu ( EU ) đã điều chỉnh chính sách đối ngoại nào
sau đây?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ B. Trở thành đối trọng của Mĩ
C. Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới D. Liên minh chặt chẽ với Nga và Trung Quốc
Câu 51: Nguyên nhân khách quan nào giúp các nước Tây Âu hoàn thành công cuộc khôi phục kinh
tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của Liên Xô B. Sự viện trợ của Mĩ
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật D. Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc
Câu 52: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai , yếu tố quyết định dẫn tới các nước Tây Âu có thể tăng
năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm là
A. cách mạng khoa học - kĩ thuật B. Vai trò của nhà nước
C. khai thác triệt để nguồn tài nguyên D. nguồn vốn của Mĩ
Câu 53: Biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ B. Thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược
C. Tham gia khải quân sự NATO D. Thành lập nhà nước CHLB Đức
Câu 54: Nội dung nào sau đây không nằm trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong
giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950?
A. Tăng cường hợp tác toàn diện , hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ , nhận viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Mác - san
C. Gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương ( NATO )
D. Tìm cách quay lại cai trị các thuộc địa cũ
Câu 55: Trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1973 , quốc gia nào ở Tây Âu đã có động thái đối
đầu với Mĩ?
A. Anh B. Pháp C. Đức D. Italia
Câu 56: Nội dung nào sau đây không làm rõ nhận định : Liên minh châu Âu EU là tổ chức liên kết
kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
A. Số lượng thành viên đông nhất B. Hợp tác trên nhiều lĩnh vực nhất
C. Chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới D. Ra đời sớm nhất , có ảnh hưởng lớn nhất
Câu 57: Tổ chức Liên minh châu Âu ( EU ) là một liên minh
A. kinh tế - chính trị B. quân sự
C. quân sự - chính trị D. văn hóa , giáo dục , y tế
Câu 58: Công đồng châu Âu ( EC ) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) đều ra đời
trong bối cảnh
A. trật tự hai cực Lanta hình thành B. chiến tranh lạnh chấm dứt

9
C. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh D. trật tự Véc xai – Oasinton tan rã
Câu 59: Tháng 10 năm 1990 , EU chính thức đặt quan hệ ngoại giao với nước nào?
A. Thái Lan B. Lào C. Campuchia D. Việt Nam

1
0

You might also like