Tài Liệu - Bài Toán Biện Luận Tham Số m Đơn Điệu (Buổi 1)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BIỆN LUẬN TÍNH ĐƠN ĐIỆU

HÀM PHÂN THỨC BẬC NHẤT y = ax + b


cx + d
I. LÝ THUYẾT

PHƯƠNG PHÁP
Trường hợp 1: Đơn điệu trên các khoảng xác định

⬧ Bước 1:  Để hàm số đồng biến  y '  0 (Chú ý: Với hàm phân thức bậc nhất thì y '  0 )
 Để hàm số nghịch biến  y '  0
⬧ Bước 2: Giải bất phương trình và kết luận
Trường hợp 2: Đơn điệu trên các khoảng ( a; b )
 Để hàm số đồng biến  y '  0
⬧ Bước 1:  (Chú ý: Với hàm phân thức bậc nhất thì y '  0 )
 Để hàm số nghịch biến  y '  0
⬧ Bước 2: Giải bất phương trình và kết luận
⬧ Bước 3: Xét điều kiện mẫu  0  Cô lập m  Kết luận m
⬧ Bước 4: Kết hợp kết quả Bước 2 và Bước 3, cho kết quả cuối cùng

II. BÀI TẬP TRÊN LỚP


−x +1
Câu 1: Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên các khoảng xác định
x+m
A. m  −1 . B. m  −1 . C. m  −1 . D. m  1
mx − 2m − 3
Câu 2: Cho hàm số y = với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến
x−m
trên các khoảng xác định.
A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.
mx − 4
Câu 3: (ĐỀ THAM KHẢO LẦN 1 2020) Cho hàm số f ( x ) = ( m là tham số thực). Có bao nhiêu
x−m
giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
x+4
Câu 4: (MĐ101 – BGD&ĐT - 2020) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
x+m
đồng biến trên khoảng ( − ; − 7 ) là
A.  4; 7 ) . B. ( 4; 7  . C. ( 4; 7 ) . D. ( 4; +  ) .
x +1
Câu 5: (MĐ103 – BGD&ĐT - 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
x + 3m
nghịch biến trên khoảng ( 6; + ) ?
A. 0 B. 6 C. 3 D. Vô số
tan x − 2
Câu 6: (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y =
tan x − m
 
đồng biến trên khoảng  0;  .
 4
A. m  0 hoặc 1  m  2 B. m  0 C. 1  m  2 D. m  2
cos x − 2  
Câu 7: Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng  0; 
cos x − m  2
m  0
A. m  2 . B.  . C. m  2 . D. m  2 .
1  m  2
1.A 2.D 3.D 4.B 5.C 6.A 7.B

BIỆN LUẬN TÍNH ĐƠN ĐIỆU


HÀM SỐ BẬC 3 TRÊN R
I. LÝ THUYẾT

PHƯƠNG PHÁP

⬧ Bước 1:  Hàm số đồng biến  y '  0
 Hàm số nghịch biến  y '  0
⬧ Bước 2: Để hàm số đơn điệu trên tức bất phương trình bậc 2 luôn đúng với mọi x  .
  0

 Hệ số a cùng dấu bất phương trình
 Lưu ý: Nếu hệ số a chứa tham số m thì phải xét 2 trường hợp là a  0 và a = 0

II. BÀI TẬP TRÊN LỚP


Câu 1: Tìm điều kiện của tham số thực m để hàm số y = x 3 − 3x 2 + 3 ( m + 1) x + 2 đồng biến trên .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  0 .
1
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f ( x) = x3 + mx 2 + 4 x + 3 đồng biến
3
trên .
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 3: (THPT QG - 2017) Cho hàm số y = − x − mx + ( 4m + 9 ) x + 5 , với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu
3 2

giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; + )
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = mx + mx + m ( m − 1) x + 2 đồng biến trên
3 2
.
4 4 4 4
A. m  và m  0 B. m = 0 hoặc m  . C. m  . D. m  .
3 3 3 3
Câu 5: Số các giá trị nguyên của tham số m trong đoạn  −100;100 để hàm số y = mx 3 + mx 2 + ( m + 1) x − 3
nghịch biến trên là:
A. 200 . B. 99 . C. 100 . D. 201 .
Câu 6: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ( m2 − m ) x3 + 2mx 2 + 3x − 2
1
3
đồng biến trên khoảng ( −; +  ) ?
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 0 .
Câu 7: (Xem HD Giải ở cuối) Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = ( m2 − 1) x3 + ( m − 1) x 2 − x + 4
nghịch biến trên khoảng ( −; + ) .
A. 2. B. 1. C. 3 . D. 0 .
1.D 2.A 3.D 4.C 5.B 6.A 7.A
Câu 7: Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = ( m2 − 1) x3 + ( m − 1) x 2 − x + 4
nghịch biến trên khoảng ( −; + ) .
A. 2. B. 1. C. 3 . D. 0 .
Giải:
 Xét hàm số y = ( m − 1) x + ( m − 1) x − x + 4
2 3 2

- Hàm số đã cho nghịch biến  y  0


 3 ( m2 − 1) x 2 + 2 ( m − 1) x − 1  0
m = 1
 Trường hợp 1: 3 ( m 2 − 1) = 0  
 m = −1
- Với m = 1  y = −1  0 (thỏa mãn)
 m = 1 thỏa mãn
−1
- Với m = −1  y = −4 x − 1  0  x 
4
 −1 
 Hàm số nghịch biến trên  ; +  (Không thỏa mãn nghịch biến trên ( −; + ) )
 4 
 m = −1 không thỏa mãn
m  1
 Trường hợp 2: 3 ( m 2 − 1)  0  
 m  −1
- Để hàm số nghịch biến trên ( −; + ) thì y  0 x  ( −; + )
 3 ( m2 − 1) x 2 + 2 ( m − 1) x − 1  0 x  ( −; + )
Để bất phương trình bậc 2 đúng với mọi x  ( −; + )

  0  4 ( m − 1) − 4.3 ( m − 1) . ( −1)  0 
2
16m − 8m − 8  0
2 2

   2
a  0 
 m 2
− 1  0 m − 1  0

 1
−  m  1 1
 2  −  m 1
−1  m  1 2

1
 Kết hợp cả 2 trường hợp, ta được: −  m  1 ⎯⎯⎯ m
→ m  0;1
2
Chọn A.
LỚP LIVESTREAM THẦY CHÍ
TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ
PHẦN 2: CÁC BÀI TOÁN TÌM M
CHỮA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ NHÀ
mx  1
Câu 1: Tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  nghịch biến trên các khoảng xác định?
 m  2 x 1
A. m  2 B. m  1 C. m   D. m  1
xm
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  nghịch biến trên mỗi khoảng xác định?
x 1
A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
x 1
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên khoảng  ;0 
xm
A. m  1 B. 0  m  1 C. 1  m  0 D. m  0
mx  2m  3
Câu 4: Cho hàm số y  với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm
xm
số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S
A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3
mx  4m
Câu 5: Cho hàm số y  với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số
xm
nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S
A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3
x 3
Câu 6: Tìm tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  2; 
mx
A. 3  m  2 B. m  2 C. 3  m D. 3  m  2
2x  3
Câu 7: Cho hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng 1;  
xm
3 3
A. m  B. m  1 C. m  1 D. m 
2 2
2sin x  1  
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;  ?
sin x  m  2
1 1
A. m   B.   m  0 hoặc m  1
2 2
1 1
C.  m0 hoặc m  1 D. m  
2 2
sin x  m  
Câu 9: Tìm m để hàm số y  nghịch biến trên  ; 
sin x 1 2 
A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
Câu 10: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x 3  6mx 2  6 x  6 đồng biến trên  ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

 
Câu 11: (Trích đề minh họa 2017) Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  m2  1 x3   m  1 x 2  x  4

nghịch biến trên khoảng  ;   ?

A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 12: (Trích đề thi đại học 2017) Cho hàm số y   x 3  mx 2   4m  9  x  5 với m là tham số.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   ?

A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 13: Cho hàm số y   x 3  mx 2   4m  9  x  5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   ?

A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 14: Cho hàm số y  mx3  3mx 2  3x  1 . Tìm tập hợp tất cả các số thực m để hàm số nghịch biến trên 

A. 1  m  0 B. 1  m  0 C. m  0  m  1 D. 1  m  0
1
Câu 15: Tìm các giá trị của m để hàm số y   m  1 x3   m  1 x2  x  2 đồng biến trên  .
3
Kết quả của bài toán trên là
A. 1  m  2 B. 1  m  2 C. 1  m  2 D. 1  m  2
m 3
Câu 16: Cho hàm số y  x  mx 2  3x  1 (m là tham số thực). Tìm giá trị nhỏ nhất của m để hàm số trên
3
luôn đồng biến trên 
A. m  1 B. m  2 C. m  3 D. m  0
Câu 17: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x 3  3 x 2  mx  1 đồng biến trên 1;  

A. m  9 B. m  1 C. m  9 D. m  10

Câu 18: (Trích đề Sở Hà Nội 2017): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x3  mx 2  2 x

đồng biến trên khoảng  2; 0 

13 13
A. m  2 3 B. m  2 3 C. m D. m
2 2
Câu 19: Hàm số y  x3  3x 2  mx  1 đồng biến trên khoảng  1;   khi

A. m  3 B. m   C. m  0 D. m  3

Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực m để hàm số y  mx 3  x 2  3x  m  2 đồng biến trên khoảng  3;0  ?

1 1
A. m  0 B. m C. m0 D. m
9 3
Câu 21: Với tất cả các giá trị thực nào của tham số m thì hàm số y  x 3  3  m  1 x 2  3m  m  2  x nghịch biến

trên đoạn  0;1 ?

A. 1  m  0 B. 1  m  0 C. m  0 D. m  1

x3
Câu 22: Cho hàm số y   m  2 x 2  2m  3 x  1 . Giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm số đã cho nghịch biến
3

trên  0;3 là

A. -1 B. -3 C. 1 D. 2
1
Câu 23: Tìm m để hàm số y   x3  mx 2   m  1 x  m  3 đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 2
3
A. m  1 hoặc m  2 B. m  1 C. Không tồn tại m D. m  2

Câu 25: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  sin x  cos x  mx đồng biến trên 
A.  2  m  2 B. m  2 C.  2  m  2 Dm  2
1 4 3
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x  mx  đồng biến trên khoảng
4 2x
 0;  
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3

Câu 27: Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y  x 2  1  mx  1 đồng biến trên khoảng  ;  

A.  ; 1 B.  ; 1 C.  1;1 D. 1;  

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.B 4.D 5.D 6.A 7.C 8.C 9.B 10.A
11.A 12.A 13.A 14.D 15.C 16.D 17.C 18.A 19.D 20.D
21.A 22.B 23.A 25.D 26.A 27.A

You might also like