Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CÁC TIÊU CHÍ SO SÁNH CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:

 1. Chủ sở hữu

 2. Số lượng thành viên, cổ đông góp vốn

 3. Tư cách pháp nhân

 4. Vốn điều lệ

 5. Trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản

 6. Khả năng huy động vốn

 7. Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

 8. Quyền quyết định các vấn đề quan trọng của công ty

 9. Cơ cấu tổ chức

 10. Mức độ phổ biến của các loại hình doanh nghiệp

PHÂN BIỆT CÔNG TY TNHH 2 THANH VIỀN VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN

CÔNG TY TNHH
CÔNG TY CỔ PHẦN
2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

- Đều là doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2014;

- Đều có tư cách pháp nhân;

GIỐNG - Có nhiều chủ sở hữu;


NHAU
- Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính
của công ty;

- Số vốn góp không đủ và không đúng hạn được coi là khoản nợ đối với công ty.

KHÁC
NHAU
Điều 47 - Điều 72 Luật Doanh nghiệp
Cơ sở Điều 110 - Điều 171 Luật Doanh nghiệp 2014
2014
pháp lý

Số lượng
Tối thiểu là 02 thành viên và tối đa là Tối thiểu là 03 thành viên và không giới hạn tối
thành 50 thành viên. đa.
viên

Cấu trúc Vốn điều lệ không chia thành các phần Vốn điều lệ chia thành các phần bằng nhau,
vốn bằng nhau. được ghi nhận bằng cổ phiếu.

Góp đủ và đúng loại tài sản như đã Góp đủ số vốn đã đăng ký góp trong thời hạn
cam kết trong thời hạn 90 ngày, kể từ 90 ngày kể từ ngày công ty được cấp Giấy
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các cổ đông
Góp vốn
ký doanh nghiệp. Chỉ được góp bằng sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất
tài sản khác nếu được sự tán thành 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền
của đa số thành viên còn lại. chào bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp.

Huy động
Không được phát hành cổ phiếu. Được phát hành cổ phiếu.
vốn

Dễ dàng, tự do chuyển nhượng (trừ trong 03


năm đầu, cổ đông sáng lập chỉ được chuyển
Chuyển Chuyển nhượng phải có điều kiện (ưu
nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập khác và
nhượng tiên chuyển nhượng cho thành viên
cho người khác không phải là cổ đông sáng lập
vốn công ty).
khi được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ
đông)

Có hai mô hình:

a) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban


Có một mô hình: kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (công
ty có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức
Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội giữ dưới 50% tổng số cổ phần thì không bắt
Cơ cấu tổ đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
buộc phải có Ban kiểm soát);
chức giám đốc, Ban kiểm soát (công ty có ít
hơn 11 thành viên không bắt buộc b) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị,
thành lập Ban kiểm soát) Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (ít nhất 20% số
thành viên Hội đồng quản trị là thành viên độc
lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội
đồng quản trị).

PHÂN BIỆT CÔNG TY TNHH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN

Các đặc điểm giống nhau của 2 loại hình công ty tnhh và ctcp này

 Các thành viên không công ty sẽ chịu phải chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ, cũng như
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp trước đó.

 Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng thuế và trách nhiệm với người lao động theo quy
định của pháp luật.

 Đều có tư cách pháp nhân dựa trên quy định của luật Doanh nghiệp.
TIÊU CHÍ CT TNHH 1 CTY TNHH CTY CỔ PHẦN DOANH CÔNG TY
THÀNH VIÊN 2 THÀNH NGHIỆP TƯ HỢP DANH
VIÊN NHÂN
Chủ sở hữu chỉ có duy có thể có là cổ đông của chỉ có 1 chủ là cá nhân
nhất 1 chủ sở nhiều đồng công ty (có thể sở hữu duy và được gọi
hữu là cá nhân chủ sở hữu là cá nhân hoặc nhất là cá là thành viên
hoặc tổ chức; (có thể là tổ chức), tối nhân, được hợp danh.
cá nhân thiểu là 3 và gọi là chủ Công ty hợp
hoặc tổ không giới hạn doanh danh có ít
chức), tối số lượng cổ nghiệp tư nhất 2 thành
thiểu là 2 đông tối đa; nhân. Chủ viên là chủ
và tối đa doanh sở hữu
không quá nghiệp tư chung của
50 đồng nhân không công ty;
chủ sở hữu được đồng
thời là chủ
hộ kinh
doanh,
thành viên
hợp danh
của công ty
hợp danh.
SỐ LƯƠNG THÀNH chỉ có duy được thành Cổ đông tham : Chỉ có duy Có tối thiểu
VIÊN CỔ ĐÔNG nhất 1 thành lập bởi tối gia góp vốn có nhất 1 thành 2 thành viên
GVON viên (là cá thiểu là 2 thể là cá nhân, viên góp vốn hợp danh là
nhân, tổ chức) và tối đa là tổ chức; số là cá nhân, cá nhân và
góp vốn thành 50 thành lượng cổ đông gọi là chủ ngoài ra có
lập doanh viên (là cá tối thiểu là 3 và doanh thể có thêm
nghiệp; nhân hoặc không giới hạn nghiệp tư các thành
tổ chức); số lượng nhân. viên góp
vốn. Như
vậy, công ty
hợp danh
không bị giới
hạn tối đa số
lượng thành
viên cùng
góp vốn vào
công ty;
TƯ CÁCH PHÁP CÓ CÓ CÓ KO CÓ
NHÂN
VỐN ĐIỀU LỆ TỔNG giá trị TỔNG giá Vốn góp của Toàn bộ tsan là tổng giá
tài sản do chủ trị tài sản các thành viên, của chủ sở trị tài sản mà
sở hữu cty do các chia thành hữu các thành
cam kết góp thành viên nhiều phần viên công ty
và ghi vào điều cam kết bằng nhau đã góp hoặc
lệ công ty góp trong cam kết góp
điều lệ cty khi thành lập
công ty hợp
danh
TRÁCH NHIỆM VỀ trong phạm vi trong phạm trong phạm vi chịu trách Thành viên
NGHĨA VỤ TÀI SẢN số vốn cam kết vi số vốn số vốn cam kết nhiệm bằng hợp danh
góp vào công cam kết góp vào công ty toàn bộ tài chịu trách
ty góp vào sản nhiệm bằng
công ty toàn bộ tài
sản cá
nhân;/
Thành viên
góp vốn chỉ
chịu trách
nhiệm trên
phạm vi số
vốn đã góp.
HUY ĐỘNG VỐN Ko dduoc phát KO Được phát Ko Ko
hành cổ phần hành cP VÀ TP
CHUYỂN ĐỔI LOẠI trường hợp Trường Trường hợp Có thể Không được
HÌNH DOANH chủ sở hữu hợp sau khi nếu số lượng chuyển đổi chuyển đổi
NGHIỆP chấp thuận thành lập cổ đông giảm thành công sang loại
cho cá nhân nếu có xuống còn 2 ty TNHH 1 hình doanh
hoặc tổ chức nhiều hơn thành viên, mà thành viên, 2 nghiệp khác.
khác cùng góp 50 thành công ty không thành viên
vốn vào công viên góp huy động được trở lên, công
ty thì công ty vốn thì bắt thêm vốn góp ty cổ phần
TNHH 1 thành buộc phải của cổ đông và công ty
viên bắt buộc chuyển đổi mới thì phải hợp danh.
phải chuyển sang loại chuyển đổi
đổi thành công hình công thành công ty
ty TNHH 2 ty cổ phần; TNHH 2 thành
thành viên trở Trường viên để tiếp tục
lên hoặc công hợp số hoạt động;
ty cổ phần lượng Trường hợp số
thành viên lượng cổ đông
góp vốn giảm xuống còn
giảm xuống 1 thành viên thì
chỉ còn 1 công ty cổ phần
thì bắt phải chuyển
buộc phải đổi thành công
chuyển ty TNHH 1
thành công thành viên để
ty TNHH 1 tiếp tục hoạt
thành viên. động
QUYỀN QUYẾT ĐỊNH Chủ sở hữu Hội đồng Hội đồng quản Chủ sở hữu Tv hợp
CÁC VẤN ĐỀ QUAN thành viên trị danh , thông
TRỌNG CỦA CÔNG qua theo
TY nguyên tắc
đa số
CƠ CẤU TỔ CHỨC Đơn giản Khá đơn Phức tạp Rất đơn giản Đơn giản
( CÓ THỂ GHI THÊM giản
Ở CÁC LUẬT DN )

PHÂN BIỆT GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN


GIỐNG NHAU
- Chấm dứt sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp
- Diễn ra quá trình phân chia tài sản tồn tại của doanh nghiệp
- Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản (thuế, nợ, quyền lợi người lao động...)
3. KHÁC NHAU
STT Tiêu chí Phá sản Giải thế
Là khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng
Là việc chấm dứt hoạt động kinh doanh
mất khả năng thanh toán và bị tòa án
do doanh nghiệp đã đạt được mục tiêu (ý
1 Khái niệm nhân dân ra quyết định tuyên bố phá
chí chủ quan) đã đạt ra hoặc bị giải thể
sản
theo quy định của pháp luật
i. Kết thúc thời gian hoạt động (trong điều
lệ công ty) mà không gia hạn
ii. Theo quyết định của lãnh đạo doanh
nghiệp
Mất khả năng thanh toán nợ khi đến
2 Nguyên nhân iii. Công ty không còn đủ số lượng thành
hạn
viên tối thiểu trong thời hạn 6 tháng liên
tục
iv. Bị thu hồi Giấy Chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp
Thủ tục hành chính, do Doanh nghiệp
Là thủ tục tư pháp, tiến hành tại Tòa án,
(“DN”) tự quyết định giải thể hoặc cơ quan
3 Tính chất tiến hành theo những trình tự, thủ tục
có thẩm quyền cho phép DN trên được
được quy định trong Luật Phá sản 2014
thành lập quyết định giải thể
Quyết định của Tòa án, tiến hành tại Quyết định của doanh nghiệp hoặc cơ
4 Thẩm quyền
Tòa Án quan nhà nước có thẩm quyền
Các chủ nợ sẽ được thanh toán các
khoản nợ theo thứ tự luật định trên cơ
sở số tài sản còn lại của doanh nghiệp,
trừ trường hợp đối với chủ doanh
nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh
Điều kiện để doanh nghiệp được phép giải
công ty hợp danh. Trường hợp giá trị tài
thể đó là khi doanh nghiệp bảo đảm thanh
sản không đủ để thanh toán theo quy
toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
5 Điều kiện tiến hành định thì các đối tượng thuộc cùng một
khác của doanh nghiệp; các chủ nợ sẽ
thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ
được thanh toán đầy đủ các khoản nợ
lệ phần trăm tương ứng với số nợ;
theo thứ tự pháp luật quy định.
phần nợ còn thiếu thì các chủ nợ phải
chịu rủi ro. Như vậy, doanh nghiệp bị
phá sản có thể thanh toán hết hoặc
không thanh toán hết các khoản nợ cho
các chủ nợ.
Việc thanh lý tài sản, phân chia giá trị
Doanh nghiệp trực tiếp thanh toán các
Xử lý quan hệ tài được doanh nghiệp thực hiện thông
6 khoản nợ với các chủ nợ và nghĩa vụ tài
sản qua một tổ chức trung gian (Quản tài
chính khác
viên)
Doanh nghiệp có thể bị:
i. Tuyên bố phá sản, chấm dứt hoạt Chấm dứt hoạt động, xóa thông tin doanh
7 Hậu quả pháp lý
động, xóa thông tin doanh nghiệp nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh
ii. Tái cơ cấu, thay đổi chủ sở hữu
Chủ doanh nghiệp - người quản lý bị
Trách nhiệm của hạn chế quyền tự do kinh doanh sau đó Chủ doanh nghiệp - người quản lý không
8
chủ doanh nghiệp (cấm kinh doanh trong một thời gian bị hạn chế quyền tự do kinh doanh sau đó
nhất định..)
Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá Chủ doanh nghiệp -> gửi quyết định giải
sản -> gửi đơn lên Tòa -> Quyết định thể lên cơ quan đăng ký kinh doanh ->
mở thủ tục phá sản -> Kiểm kê tài sản - Kiểm kê tài sản -> Thanh lý tài sản ->
> Thanh lý tài sản -> Thực hiện nghĩa Thực hiện nghĩa vụ các bên liên quan ->
9 Thủ tục vụ các bên liên quan -> Tuyên bố phá Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành
sản xóa thông tin doanh nghiệp

Thời hạn giải quyết một vụ giải thể ngắn Thời hạn giải quyết một vụ phá sản dài
hơn hơn

PHÂN BIỆT CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU

Tiêu
chí so Trái phiếu Cổ phiếu
sánh
CSPL: khoản 2 Điều
4 Luật Chứng khoán
CSPL: khoản 3 Điều 4 Luật Chứng
2019
khoán 2019
Khái Cổ phiếu là loại chứng
Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận
niệm khoán xác nhận quyền
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở
và lợi ích hợp pháp của
hữu đối với một phần nợ của tổ chức
người sở hữu đối với
phát hành.
một phần vốn cổ phần
của tổ chức phát hành.
CSPL: khoản 4 Điều 46 Luật Doanh
nghiệp 2020; khoản 4 Điều 74 Luật
Doanh nghiệp 2020; khoản 3 Điều
111 Luật Doanh nghiệp 2020 CSPL: khoản 3 Điều
Chủ thể 111 Luật Doanh nghiệp
phát Công ty TNHH MTV 2020
hành
Công ty TNHH Hai thành viên trở lên Công ty Cổ phần
Công ty Cổ phần

Quyền CSPL: khoản 3 Điều 8 Nghị định CSPL: Điều 155 Luật
của chủ 153/2020/NĐ-CP Doanh nghiệp 2020
sở hữu
Được thanh toán đầy đủ, đúng hạn lãi, Trở thành cổ đông
công ty cổ phần

gốc trái phiếu khi đến hạn, thực hiện Tùy thuộc vào từng loại
các quyền kèm theo (nếu có) theo điều cổ phần nắm giữ mà có
kiện, điều khoản của trái phiếu và các quyền và nghĩa vụ khác
thỏa thuận với doanh nghiệp phát hành. nhau.

Được dùng trái phiếu để chuyển nhượng, Được chia cổ tức (lợi
cho, tặng, thừa kế, chiết khấu; được sử nhuận của công ty)
dụng trái phiếu làm tài sản bảo đảm
Có quyền tham gia vào việc
trong các quan hệ dân sự và quan hệ
quản lý và điều hành hoạt
thương mại theo quy định của pháp luật. động của công ty, tham gia
biểu quyết các vấn đề của
công ty
Thời Không có thời hạn xác
Được ghi cụ thể trong trái phiếu
hạn định
ĐIỂM GIỐNG NHAU CÁC LOẠI HÌNH

1. CÔNG TY TNHH 1 TV VÀ CTY TNHH 2 TV

Điểm giống nhau giữa 2 loại hình công ty TNHH

Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH 1 thành viên và công ty TNHH 2 thành viên có
những đặc điểm giống nhau cơ bản như sau:
- Đều có tư cách pháp nhân kể từ thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp của mình.
- Có thể điều chỉnh việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ;
- Không bắt buộc phải thành lập ban kiểm soát;
- Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, phá sản, giải thể tương tự như nhau;
- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp công ty TNHH chuyển thành công ty cổ phần
2. CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CTTNHH 1 TVIEN
Đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
- Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong
phạm vi số vốn góp vào công ty.
- Được chuyển nhượng phần vốn góp của mình
- Mục đích kinh doanh là lợi nhuận.
3. CTY CỔ PHẦN VÀ CTY HỢP DANH
Là mô hình doanh nghiệp hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
4. CONG TY CỔ PHẦN VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

5.CTY TNHH 1 THÀNH VIÊN VÀ DNTN


+ Đều là các loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu thành lập.
+ Nếu chuyển nhượng một phần vốn hoặc tiếp nhận phần vốn thì phải thay đổi loại hình doanh nghiệp.
+ Nếu chuyển nhượng toàn bộ vốn phải thực hiện thủ tục thay đổi chủ sở hữu.
+ Giám đốc, Tổng giám đốc có thể được thuê thông qua hợp đồng lao động.
6. CTY TNHH 2 THÀN VIÊN VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHẬN ( TÌM THÊM TRONG LUẬT )
đều là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tự chủ hoàn toàn về vốn chủ sở hữu, huy động từ 1 hoặc
nhiều thành viên trong công ty, khi có bất kì sự thay đổi nào trong vốn điều lệ, người đại diện của doanh
nghiệp bắt buộc phải báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền biết; đều không được quyền phát hành cổ
phần để huy động vốn.
7, CTY TNHH 2 TV VÀ CTY HỢP DANH
Công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty hợp danh có tư cách
pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Số lượng thành viên: tối thiểu 2 người, có thể tiếp nhận thêm thành viên
mới.
Dễ dàng trong quản lý, điều hành công ty.
Thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp,
trừ thành viên hợp danh của công ty hợp danh còn phải liên đới chịu trách
nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của công ty
không đủ để trang trải số nợ của công ty.
Cả hai loại hình công ty đều không được phát hành cổ phiếu để huy động
vốn
8. CTY TNHH 1 TV VÀ CTY HỢP DANH
Có tư cách pháp nhân
- Không được quyền phát hành cổ phần.
- Tư cách thành viên công ty được hình thành bằng ba con đường: góp vốn vào công ty, mua lại phần
vốn góp của thành viên công ty, hưởng thừa kế mà người để lại di sản thừa kế là thành viên công ty.
-Tư cách thành viên chấm dứt khi chết hoặc tòa án tuyên bố đã chết, khi công ty phá sản, các trường
hợp do điều lệ công ty qui định.
- Thành viên của công ty phải tuân thủ nội qui công ty và quyết định của hội đồng thành viên; góp vốn
đầy đủ, đúng hạn như đã cam kết
- Có thể đăng ký tăng vốn điều lệ và huy động vốn bằng cách vay ngân hàng.
9 . DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY HỢP DANH
Doanh nghiệp tư nhân và Công ty Hợp danh đều là các loại hình doanh nghiệp thành lập và hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp 2020 và không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Chủ sở hữu của cả
hai loại hình doanh nghiệp này đều chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động của doanh nghiệp. Chủ
Doanh nghiệp tư nhân chỉ được làm chủ một Doanh nghiệp tư nhân; thành viên hợp danh Công ty Hợp
danh cũng chỉ được thành lập một công ty hợp danh.

You might also like