KTCB

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

 Giới thiệu khái niệm về kiểm toán


 Phân biệt các loại hình kiểm toán
 Các tổ chức kiểm toán

1 Lịch sử phát triển của kiểm toán

2 Định nghĩa kiểm toán

3 Phân loại kiểm toán

4
Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

5 Môi trường pháp lý


3
Lịch sử hình thành và phát triển
của kiểm toán

 Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm


Lịch sử phát triển của kiểm toán

toán trên thế giới


 Lịch sử phát triển của kiểm toán ở Việt
Nam

Thế giới Thế kỷ


21

Kiểm toán
độc lập Hình thành một số
ra đời
Thế kỷ xu hướng nổi bật
20 trong lĩnh vực kiểm
toán.
Phát triển
kiểm toán Thế kỷ
tuân thủ 18 Kiểm toán độc lập
chuyển từ mục đích phát
hiện sai phạm sang nhận
Trung xét về mức độ trung
thực và hợp lí của
cổ BCTC.
5

Việt Nam
 05.1991 thành lập công ty kiểm toán VACO
Lịch sử phát triển của kiểm toán

 01.1994 ban hành quy chế về hoạt động kiểm toán (Nghị định
07/CP)
 09.1999 ban hành 4 chuẩn mực kiểm toán đầu tiên
 03.2004 ban hành quy chế mới về hoạt động kiểm toán độc lập
(Nghị định 105/2004/NĐ-CP)
 04.2005 thành lập VACPA
 01.2012 luật kiểm toán độc lập 2011 có hiệu lực
 12.2012 ban hành 37 VSA mới theo 214/2012/TT-BTC có hiệu
lực thi hành vào 01.01.2014

6
 Kiểm toán là một quá trình thu thập và đánh giá
bằng chứng về những thông tin được kiểm tra
nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp
Khái niệm kiểm toán

giữa những thông tin đó với các chuẩn mực


được thiết lập.
 Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các
kiểm toán viên có năng lực.

Định nghĩa kiểm toán

Các thông tin


cần kiểm tra
Khái niệm kiểm toán

Các KTV Thu thập &


Đủ năng Đánh giá Báo
Sự phù hợp
lực Bằng cáo
Độc lập chứng

Các tiêu
chuẩn được
thiết lập

Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán

Đầu tư nguồn lực


Khái niệm kiểm toán

Nhà đầu
Yêu cầu báo cáo về Nhà quản
việc sử dụng nguồn lực
tư lý

Kiểm tra của kiểm toán viên độc lập

9
Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán

 Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thông tin


 Xu hướng bóp méo thông tin
 Khối lượng thông tin phải xử lý quá lớn
Khái niệm kiểm toán

 Nghiệp vụ phức tạp

 cần thiết phải có hoạt động kiểm toán

10

PHÂN
LOẠI KIỂM
TOÁN

Phân loại theo Phân loại theo


mục đích tính pháp lý
Phân loại theo
 Kiểm toán hoạt động chủ thể  Kiểm toán bắt buộc
 Kiểm toán tuân thủ
 Kiểm toán tự nguyện
 Kiểm toán BCTC
 Kiểm toán nội bộ
 Kiểm toán nhà nước
 Kiểm toán độc lập 11

Kiểm toán hoạt động


(Operational Audit)
Phân loại theo mục đích kiểm toán

 Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra và


đánh giá về sự hữu hiệu và hiệu quả đối với
hoạt động của một bộ phận hay toàn tổ chức
để đề xuất những biện pháp cải tiến.

12
Kiểm toán tuân thủ
(Compliance Audit)
Phân loại theo mục đích kiểm toán

Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra, đưa ra ý kiến


về việc tuân thủ pháp luật, quy chế, quy định mà
đơn vị được kiểm toán phải thực hiện.

13

Kiểm toán báo cáo tài chính


(Financial Statement Audit)
Phân loại theo mục đích kiểm toán

Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm tra và


đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý trên các
khía cạnh trọng yếu của báo cáo tài chính của đơn
vị được kiểm toán theo quy định của chuẩn mực
kiểm toán.

14

Kiểm toán nội bộ


(Internal Audit)
 Là công việc kiểm toán do các KTV của đơn vị
Phân loại theo chủ thể kiểm toán

tiến hành
 Kiểm toán nội bộ chủ yếu để đánh giá về :
 Việc thực hiện pháp luật và quy chế nội
bộ
 Kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ
 Việc thực thi công tác kế toán, tài chính...
của đơn vị
15
Kiểm toán nhà nước
(Government Audit)
Phân loại theo chủ thể kiểm toán

 Là công việc kiểm toán được thực hiện bởi


các KTV làm việc trong cơ quan Kiểm toán
Nhà nước
 Chủ yếu thực hiện chức năng kiểm toán
tuân thủ
 Kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổ
chức quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản
của nhà nước
16

Kiểm toán độc lập


(Independent Audit)
 Là công việc kiểm toán được thực hiện bởi các
Phân loại theo chủ thể kiểm toán

KTV chuyên nghiệp, độc lập làm việc trong các


DNKT.
 Kiểm toán độc lập là loại hình dịch vụ được thực
hiện khi khách hàng có yêu cầu và đồng ý trả phí
thông qua việc ký kết hợp đồng kinh tế.
 Có thể thực hiện kiểm toán BCTC, kiểm toán
tuân thủ, dịch vụ tư vấn….
17

Kiểm toán bắt buộc

 Kiểm toán bắt buộc là kiểm toán đối với báo


cáo tài chính hàng năm, báo cáo quyết toán
Phân loại theo tính pháp lý

dự án hoàn thành và các thông tin tài chính


khác của đơn vị được kiểm toán.

18
Kiểm toán tự nguyện

 Kiểm toán tự nguyện là kiểm toán theo nhu


cầu, trong luật Kiểm toán độc lập Việt Nam
Phân loại theo tính pháp lý

gọi là khuyến khích kiểm toán, có nghĩa là


doanh nghiệp không thuộc đối tượng bắt buộc
kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm nhưng
doanh nghiệp có nhu cầu kiểm toán để công
bố thông tin hay kiểm toán báo cáo tài chính
trước khi nộp cho cơ quan nhà nước.

19

Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Ví dụ nào dưới đây không phải là kiểm


toán tuân thủ:
a) Kiểm toán của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp.
b) Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về thực hiện quy
chế của tổng công ty
c) Kiểm toán phân xưởng mới thành lập để đánh giá
hoạt động và đề xuất biện pháp cải tiến
d) Kiểm toán 1 DN theo yêu cầu của ngân hàng về
việc chấp hành điều khoản của hợp đồng.

20

Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 2.Chọn câu mô tả đúng nhất về kiểm toán


hoạtđộng:
a) Kiểm toán hoạt động tập trung kiểm tra kế toán và tài
chính đối với một công ty mới được thành lập
b) Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự
trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính của
DN
c) Xem xét và đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của
một hoạt động hay một bộ phận trong đơn vị
d) Cả 3 câu trên đều đúng
21
Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 3. Điều nào sau đây không phải là lý do chính


của kiểm toán BCTC
a) Do mâu thuẫn quyền lợi giữa nhà quản lý của đơn vị
được kiểm toán với KTV độc lập
b) Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và
trình bày BCTC
c) Người sử dụng BCTC khó khăn trong việc tiếp cận
các thông tin tại đơn vị được kiểm toán.
d) Tác động của BCTC đến quá trình ra quyết định của
đơn vị
22

BÀI TẬP VỀ NHÀ:

PHÂN BIỆT KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG, KIỂM


TOÁN TUÂN THỦ VÀ KIỂM TOÁN BCTC
• Chủ thể thực hiện?
• Đối tượng kiểm toán?
• Chuẩn mực chung để đánh giá?
• Tự nguyện/ Bắt buộc?
• Báo cáo cho ai?

23

Kiểm toán viên


 Tại Việt Nam, KTV cần có các tiêu chuẩn sau:
Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

• Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;


• Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm,
liêm khiết, trung thực, khách quan;
• Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên
ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc
chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Tài chính;
• Có Chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của Bộ
tài chính

24
Kiểm toán viên
 Điều kiện dự thi để lấy chứng chỉ KTV:
Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

• Có lý lịch rõ ràng, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp


trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật
• Có tốt nghiệp ĐH trở lên về chuyên ngành Tài chính -
Ngân hàng hoặc Kế toán- Kiểm toán
• Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ
60 tháng trở lên; hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm
toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 48 tháng trở lên (tính
từ tháng ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học đến thời
điểm đăng ký dự thi)
25

Kiểm toán viên


 KTV khác KTV hành nghề
Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

• KTV là người được cấp chứng chỉ KTV theo qui


định của pháp luật hoặc người có chứng chỉ của nước
ngoài được Bộ Tài Chính công nhận và đạt kỳ thi sát
hạch về pháp luật Việt Nam
• KTV hành nghề là KTV được cấp giấy chứng nhận
đăng ký hành nghề kiểm toán

26

Kiểm toán viên


 Điều kiện đăng ký hành nghề KTV:
Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

• Là kiểm toán viên;


• Có thời gian thực tế làm kiểm toán từ đủ 36 tháng
trở lên;
• Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức.
Lưu ý: Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm
toán chỉ có giá trị khi người được cấp có hợp đồng
lao động làm toàn bộ thời gian cho một doanh nghiệp
kiểm toán
(Theo Thông tư 202/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012)

27
Kiểm toán viên
 Các KTV hoạt động với nguyên tắc hành nghề:
Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

• Tuân thủ pháp luật của Nhà nước Việt Nam


• Trung thực, độc lập, khách quan và công bằng
• Bí mật số liệu
• Tuân thủ các chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt
Nam

28

Doanh nghiệp kiểm toán


Đặc điểm chung Hình thức tổ chức
Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

Chủ DN phải là KTV Doanh nghiệp tư nhân

Chịu trách nhiệm vô hạn Công ty hợp danh

Phải giữ tính độc lập Công ty TNHH

29

Doanh nghiệp kiểm toán

Tại Việt Nam, hình thức tổ chức:


Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

Theo Luật Kiểm toán độc lập 67/2011/QH 12 ngày


29/03/2011 bao gồm:
• Công ty Hợp danh
• Doanh nghiệp tư nhân
• Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

30
Doanh nghiệp kiểm toán

 DN kiểm toán cho các tổ chức niêm yết phải đạt


Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

các yêu cầu sau:


• Vốn điều lệ: trên 4 tỷ (2016: 6 tỷ)
• Số lượng KTV hành nghề: trên 7 người (2016: 10)
• Thời gian hoạt động kiểm toán tại VN: trên 3 năm
• Có số lượng khách hàng kiểm toán hàng năm tối
thiểu là 100 đơn vị trong năm gần nhất (2016: 250)
(Theo Thông tư 183/2013/TT-BTC )

31

Doanh nghiệp kiểm toán

 Số lượng công ty kiểm toán tại Việt Nam


Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

• Công ty TNHH: 154


• Công ty 100% vốn nước ngoài: 05
• Công ty hợp danh: 04
• Công ty có vốn nước ngoài: 02
 Các công ty kiểm toán lớn nhất thế giới:
1) Pricewaterhouse Coopers (PwC)
2) Deloitte Touche Tohmatsu (DTT),
3) Ernst&Young (E&Y)
4) KPMG
32

Doanh nghiệp kiểm toán

 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG


Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

• Dịch vụ xác nhận


• Dịch vụ kế toán
• Dịch vụ tư vấn
• Dịch vụ khác

33
Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

Dịch vụ
Dịch vụ cung cấp Quyết toán
Kiểm toán vốn
đầu tư.

Đào tạo
huấn luyện Thẩm Tư vấn
định

34

Cấp bậc nghề nghiệp


Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

CHỦ PHẦN HÙN


(Partner)

Chủ nhiệm (Senior


manager hoặc
Principal)

KTV CHÍNH (Senior)

TRỢ LÝ KIỂM TOÁN VIÊN (Staff)

35

Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán


 Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán trên thế giới:
 Liên đoàn kế toán quốc tế (International Federation of Accountants- IFAC).
 Hiệp hội kiểm toán nội bộ (Institute of Internal Auditors – IIA).
Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

 Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán ở các nước:


 Học viện kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public
Accountants – AICPA).
 Hội Kế toán viên quản trị (Institute of management Accountants –IMA)
 Học viện kế toán viên công chứng Canada (Canada Institute of Certified
Accountants – CICA).
 Hội Kế toán viên công chứng Australia (Certified Practising Accountants
Australia – CPA Astralia)
 Học viện giám định viên kế toán Anh quốc và xứ Wales (Institute of Chartered
Accountants in England and Wales – ICAEW)
 Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA – Vietnam Association of Accountants
and Auditors)
 Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA - Vietnam Association
of Certified Public Accountants)
36
Tổ chức nghề nghiệp

Vai trò của tổ chức nghề nghiệp


Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán

• Nghiên cứu và xuất bản các tài liệu về kế toán,


kiểm toán
• Ban hành Điều lệ Đạo đức nghề nghiệp và xử lý
những vi phạm của thành viên
• Quản lý chất lượng hoạt động kiểm toán
• Tổ chức các kỳ thi cấp chứng chỉ kiểm toán viên

37

Môi trường
pháp lý
Hệ thống
văn bản
Môi trường pháp lý

pháp luật

Chuẩn mực kiểm toán


Chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp

38

Quy trình kiểm toán BCTC của KTV


độc lập
Quy trình kiểm toán BCTC của KTV

1) Chuẩn bị kiểm toán


(Chương 4)
2) Thực hiện kiểm toán
(Chương 5)
3) Hoàn thành kiểm toán
(Chương 6)

39
Quy trình kiểm toán BCTC của KTV
độc lập
Quy trình kiểm toán BCTC của KTV

1. CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

- Thu thập những thông tin cần thiết của khách hàng
- Tìm hiểu về đặc điểm tình hình kinh doanh của
khách hàng
- Ký hợp đồng kiểm toán, sắp xếp lịch kiểm toán và
phân công kiểm toán viên

40

Quy trình kiểm toán BCTC của KTV


độc lập
Quy trình kiểm toán BCTC của KTV

2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN


• Quan sát việc chấp hành quy định về xuất nhập
kho
• Phỏng vấn nhân viên về những thông tin của đơn
vị
• Kiểm kê hàng tồn kho, tài sản cố định
• Kiểm tra ghi chép các nghiệp vụ trên sổ kế toán
• …..

41

Quy trình kiểm toán BCTC của KTV


độc lập
Quy trình kiểm toán BCTC của KTV

3. HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN

• Tập hợp những thông tin và kết quả đã thu thập


được ở giai đoạn 2
• Đưa ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của
BCTC vừa kiểm tra (phát hành báo cáo kiểm
toán)

42
YÊU CẦU

Tìm hiểu các văn bản pháp luật sau:


1. Luật kiểm toán Nhà nước 2005
2. Luật Kiểm toán độc lập 2011
3. Nghị định 17/2012/NĐ-CP ngày 13/03/2012
4. Thông tư 129/2012/TT-BTC ngày 9/8/2012
5. Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) mới,
ban hành theo Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày
6/12/2012

43

You might also like