Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 98

Chap.

10

Viết Công Thức Lewis

Hóa Đại Cương I 1


Viết Công Thức Lewis
Trước khi viết công thức Lewis, chúng ta cần lưu ý các điểm sau:

✓ Tất cả electron hóa trị của nguyên tử đều phải được trình bày trong
công thức Lewis.

✓ Thường các electron trong công thức Lewis đều phải ghép cặp.

✓ Thường các nguyên tử sẽ có xu hướng có lớp electron ngoài cùng


thỏa mãn quy tắc bát tử, với ngoại lệ hydro.

✓ Đôi khi, liên kết bội sẽ xuất hiện khi viết công thức Lewis cho các
nguyên tử của C, N, O, P và S.
Hóa Đại Cương I 2
Công thức Dạng Khung – Skeletal Structures
Khi bắt đầu viết công thức Lewis thì phải hình dung được khung phân tử, trật
tự các nguyên tử xắp xếp, liên kết với nhau. Ta sẽ phân biệt các nguyên tử
thành 2 loại:
Nguyên tử trung tâm: liên kết với nhiều hơn hai nguyên tử. Đây thường là
nguyên tử có độ âm điện (EN) bé nhất. Carbon luôn luôn là nguyên tử trung
tâm.
Nguyên tử vành đai (terminal atom): chỉ liên kết 1 nguyên tử (trung tâm).
Hydro luôn luôn là nguyên tử vành đai

Hóa Đại Cương I 3


Công thức Dạng Khung – Skeletal Structures

Thông thường các phân tử và ion đa phân tử có cấu trúc đối xứng và co lại
trong không gian. (Trừ các hợp chất hữu cơ có khung carbon dài nhiều nối C-C)

H3PO4

Hóa Đại Cương I 4


Thủ Thuật Để Viết Công Thức Lewis

Gồm các bước sau:


Bước 1: Xác định tổng số electron hóa trị sẽ xuất hiện trong công thức.
Thí dụ: C2H5OH : (2X4) + (1X6) + (6X1) = 20
2C 1O 6H

PO43- : 5 + 24 + 3 = 32
1P 4O 3e

NH4+ : 5+4-1=8
1N 4H 1e

Hóa Đại Cương I 5


Thủ Thuật Để Viết Công Thức Lewis
Bước 2: Xác định nguyên tử trung tâm - vành đai
Bước 3: Phác họa khung phân tử, nối các nguyên tử lại với nhau bởi liên kết
đơn.
Bước 4: Sau khi nối các nguyên tử trong khung phân tử xong thì trừ các
electron tạo nối từ tổng số electron hóa trị cần xuất hiện. (mỗi nối đơn là
2e)
Bước 5: Với các electron hóa trị còn lại thì phân bổ cho các nguyên tử vành đai
trước sao cho thỏa quy tắc bát tử. Sau đó nếu còn thì làm tương tự với các
nguyên tử trung tâm, nếu các nguyên tử trung tâm thỏa mãn quy tắc bát tử thì
công thức Lewis hoàn thành ở bước này.
Bước 6: Nếu vẫn còn 1 hay nhiều nguyên tử trung tâm chưa đủ electron ngoài
cùng thỏa quy tắc bát tử thì chuyển các cặp electron độc thân ở các nguyên tử
vành đai vào vùng liên kết để hình thành liên kết bội với nguyên tử trung tâm
tương ứng.
Hóa Đại Cương I 6
Luyện Tập Viết Công Thức Lewis

Viết công thức Lewis hợp lí cho cyanogen, C2N2 , một khí độc sử dụng như chất
xông diệt côn trùng và là thuốc nổ đẩy trong tên lửa.

Giải:
Bước 1: C2N2 : (2X4) + (2X5) = 18

Bước 2: C là trung tâm, N là vành đai


Bước 3: N-C–C-N
Bước 4: 18 – 3X(2) = 12
Bước 5: Phân bổ electron ở vành đai trước, trung tâm sau thỏa quy tắc bát tử
Sau khi phân bổ hết số electron hóa trị mà C vẫn
chưa thỏa quy tắc bát tử! Mỗi C cần 4e nửa!
Bước 6: Chuyển 2 cặp electron độc thân ở mỗi nguyên tử N để tạo liên kết bội với nguyên tử C

Hóa Đại Cương I 7


Luyện Tập Viết Công Thức Lewis

Viết công thức Lewis hợp lí cho CS2, HCN, COCl2

Hóa Đại Cương I 8


Luyện Tập Viết Công Thức Lewis

Viết công thức Lewis cho ion nitronium NO2+

Giải:
Bước 1: NO2+ : (1X5) + (2X6) - 1 = 16

Bước 2: N là trung tâm, O là vành đai


Bước 3:
Bước 4: 16 – 2X(2) = 12
Bước 5: Phân bổ electron ở vành đai trước, trung tâm sau thỏa quy tắc bát tử

Sau khi phân bổ hết số electron hóa trị mà N vẫn


chưa thỏa quy tắc bát tử! N cần 4e nửa!
Bước 6: Chuyển 1 cặp electron độc thân ở mỗi nguyên tử O để tạo liên kết bội với nguyên tử N

Hóa Đại Cương I 9


Luyện Tập Viết Công Thức Lewis

Viết công thức Lewis hợp lí cho NO+, N2H5+

Hóa Đại Cương I 10


Điện Tích Hình Thức
Xét công thức Lewis của ion nitronium NO2+

Có 2 công thức Lewis đều thỏa quy tắc bát tử:

Và ???

Khi viết công thức Lewis cần chú ý 1 vấn đề, đó là nguồn gốc của electron
thông qua điện tích hình thức của nguyên tử.

Hóa Đại Cương I 11


Điện Tích Hình Thức – Formal Charge
Điện tích hình thức của nguyên tử là điện tích xuất hiện khi nguyên tử
đóng góp số electron không bằng với số electron trong liên kết cộng
hóa trị với chúng. Nó quyết định công thức Lewis nào thỏa mãn nhất.

Cách tính: Lấy số electron hóa trị của riêng nguyên tử ban đầu trừ đi
số electron phân bổ đến nguyên tử đó khi viết công thức Lewis.

Số electron phân bổ đến nguyên tử đó khi viết công thức Lewis


được tính là số electron độc thân cộng với số electron được phân bổ
cho nguyên tử đó tạo liên kết trong công thức Lewis.

Hóa Đại Cương I 12


Điện Tích Hình Thức – Formal Charge
Công thức tính như sau:

FC (điện tích hình thức) = V – (L + ½ S)

Trong đó: V là số electron hóa trị của nguyên tử


L là số electron cô độc (các cặp electron cô độc)
S là số electron dùng chung

FC = 6 –(2 + 1/2x6) = +1

FC = 5 –(0 + 1/2x8) = +1
FC = 6 –(6+ 1/2x2) = -1

Hóa Đại Cương I 13


Quy Tắc Về Điện Tích Hình Thức Trong Công Thức Lewis

Trong công thức Lewis:


✓ Tổng điện tích hình thức phải bằng 0 nếu là phân tử trung
hòa, bằng điện tích ion trong trường hợp ion.
✓ Điện tích hình thức phải nhỏ nhất có thể.
Không thỏa điều ✓ Điện tích hình thức âm phải xuất hiện trên nguyên tử có
thứ ba và bốn nên
công thức Lewis EN lớn nhất, dương trên nguyên tử có EN nhỏ nhất.
này không đúng
cho nitronium! ✓ Hai nguyên tử kề nhau phải có điện tích hình thức trái
dấu.

Hóa Đại Cương I 14


Điện Tích Hình Thức – Formal Charge

FC = 6 –(4 + 1/2x4) = 0

FC = 5 –(0 + 1/2x8) = +1
FC = 6 –(4+ 1/2x4) = 0

Vậy đây là công thức Lewis đúng của ion nitronium!

Hóa Đại Cương I 15


Điện Tích Hình Thức – Formal Charge
Viết công thức Lewis hợp lí nhất cho nitrosyl chloride NOCl, một chất oxi hóa cực
mạnh – được hình thành trong aqua regia (nước vua), một hỗn hợp hai acid HNO3
và HCl đậm đặc. Hỗn hợp này có thể hòa tan vàng (Au)!

Hóa Đại Cương I 16


Điện Tích Hình Thức – Formal Charge
Từ bài tập trên suy ra công thức phân tử thỏa mãn công thức Lewis nhất sẽ không
có điện tích hình thức (FC) trên các nguyên tử.

Vậy trường hợp nào công thức phân tử có FC và thỏa mãn công thức Lewis nhất?

Công thức phân tử có liên kết phối trí

Trong ion đa nguyên tử, FC sẽ xuất hiện ít nhất trên một nguyên tử và giá trí
bằng giá trị điện tích của ion là công thức thỏa mãn công thức Lewis nhất

Hóa Đại Cương I 17


Điện Tích Hình Thức – Formal Charge

δ+ δ-

Điện tích hình thức không phản ánh đúng sự phân bố


electron trong phân tử!

Hóa Đại Cương I 18


Chap. 10

Hiện Tượng Cộng Hưởng


Resonance

Hóa Đại Cương I 19


Hiện Tượng Cộng Hưởng - Resonance
Khi viết công thức Lewis của khí ozon, O3 chúng ta gặp một vấn đề:

Thực nghiệm cho thấy một vấn đề lớn hơn: Hai liên kết O với O trong phân tử O3
dài bằng nhau và bằng 127.8 pm.
120.74 pm
147.5 pm

???

Hóa Đại Cương I 20


Hiện Tượng Cộng Hưởng - Resonance
Để giải thích hiện tượng này thì thuyết Lewis cho rằng công thức phân tử ozon
là công thức trung bình của hai công thức sau:
Mũi tên 2 chiều ý chỉ sự tồn tại
Cặp e độc thân thành Cặp e liên kết thành đồng thời các công thức Lewis
cặp e liên kêt cặp e độc thân cộng hưởng tại cùng thời điểm

Hoàn cảnh mà sử dụng cả hai công thức Lewis hoặc nhiều hơn để biểu
diễn cho một công thức hợp lí của phân tử được gọi là hiện tượng cộng
hưởng của công thức Lewis.

Hóa Đại Cương I 21


Hiện Tượng Cộng Hưởng - Resonance
Để giải thích hiện tượng này thì thuyết Lewis cho rằng công thức phân tử ozon
là công thức trung bình của hai công thức sau:
Cặp e độc thân thành Cặp e liên kết thành
cặp e liên kêt cặp e độc thân

Hoàn cảnh mà sử dụng cả hai công thức Lewis hoặc nhiều hơn để biểu
diễn cho một công thức hợp lí của phân tử được gọi là hiện tượng cộng
hưởng của công thức Lewis

Hóa Đại Cương I 22


Hiện Tượng Cộng Hưởng - Resonance
Trường hợp ozon thì hai công thức cộng hưởng đóng góp ngang nhau đến
công thức đúng. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì có sự đóng góp không
bằng nhau giữa các công thức cộng hưởng. Thí dụ xét công thức của ion azide
N3- :

FC

Công thức này


đóng góp nhiều
nhất đến sự cộng
hưởng

Hóa Đại Cương I 23


Hiện Tượng Cộng Hưởng - Resonance

Viết công thức Lewis cho ion acetate, CH3COO- .

Giải

Hóa Đại Cương I 24


Hiện Tượng Cộng Hưởng - Resonance

Viết công thức Lewis cho CH3COOH .

Giải

Hóa Đại Cương I 25


Chap. 10

Các Ngoại Lệ Của


Quy Tắc Bát Tử

Hóa Đại Cương I 26


Các Ngoại Lệ Của Quy Tắc Bát Tử

Phân Tử có số electron lẻ
Xét công thức Lewis của NO:
Tổng số electron hóa trị của N và O là: 5 + 6 = 11 (số lẻ)
Trong công thức Lewis N chỉ có 7e (kể cả electron dùng chung)
Trên nguyên tử N có 1 electron độc thân.

Những trường hợp phân tử có số electron tương tự như NO được


xếp vào loại phân tử có số electron lẻ. Chúng đều có tính
thuận từ do có 1 electron độc thân và rất hoạt động, có xu hướng
kết hợp với phân tử có cùng số electron lẻ khác để hình thành
phân tử thỏa quy tắc bát tử.

Hóa Đại Cương I 27


Các Ngoại Lệ Của Quy Tắc Bát Tử

Gốc tự do (free radical): là các mảnh phân tử có hoạt tính mạnh có chứa 1 hay
nhiều electron hóa trị độc thân không ghép cặp. Công thức phân tử thường có
dấu chấm đại diện cho electron độc thân không ghép cặp.

Hóa Đại Cương I 28


Các Ngoại Lệ Của Quy Tắc Bát Tử
Phân tử thiếu electron: Thường gặp ở các nguyên tử của các nguyên tố nhóm
IIA (2) và IIIA (13). Chúng chỉ có 2 đến 3 electron hóa trị nên khi hình thành
phân tử sẽ không đủ electron thỏa quy tắc bát tử.

Khuynh hướng dễ nhận


thêm 1 cặp electron để
thỏa quy tắc bát tử

Hóa Đại Cương I 29


Các Ngoại Lệ Của Quy Tắc Bát Tử

Phân tử thừa electron: Trong công thức Lewis cho thấy nguyên tử trung tâm có
nhiều hơn 8 electron (cả electron liên kết và độc thân). Thường gặp ở các
nguyên tố phi kim chu kì 3 trở đi liên kết với nguyên tử có EN cao.

Thỏa quy tắc Thừa Thừa


bát tử electron electron
(10 e) (12 e)

Hóa Đại Cương I 30


Các Ngoại Lệ Của Quy Tắc Bát Tử

Ion đa nguyên tử thừa electron:

Công thức bên phải đúng


hơn vì có FC nhỏ, đồng
thời phù hợp với kết quả
thực nghiệm

Chiều dài liên kết S với O là 149 pm, dẫn đến công thức
ở dạng công hưởng như bên dưới:
Thực nghiệm cho thấy trong phân tử H2SO4

Hóa Đại Cương I 31


Các Ngoại Lệ Của Quy Tắc Bát Tử

Tóm lại có 3 loại trường hợp ngoại lệ của quy tắc bát tử:

✓ Phân tử có số electron lẻ và các gốc tự do.


✓ Phân tử thiếu electron.
✓ Phân tử và ion đa nguyên tử có thừa electron.

Hóa Đại Cương I 32


Chap. 10

Hình Dạng Hình Học Của


Các Phân Tử

Hóa Đại Cương I 33


Hình Dạng Hình Học Của Các Phân Tử
Khi viết công thức Lewis của nước thì ta cứ nghĩ hình dạng nó là đường
thẳng

Thực tế hình dạng phân tử nước

Để mô tả hình dạng một phân tử thì góc liên kết và độ dài liên kết là 2 thứ cần
được quan tâm.
Hóa Đại Cương I 34
Thuyết Mô Hình Sức Đẩy Cặp Điện Tử (VSEPR Theory)
Các cặp electron dùng chung (liên kết) hoặc không dùng chung (độc thân)
sẽ đẩy lẫn nhau xung quanh nguyên tử trung tâm trong không gian.
Kết quả là chúng sẽ định hướng các nguyên tử vành đai sao cho lực đẩy
này nhỏ nhất có thế.
Hình dạng hình học đặc biệt của phân tử sẽ được định hình.
Thuyết VSEPR tập chung trên các nhóm electron. Một nhóm electron này có thể là
một cặp electron độc thân hoặc một cặp electron liên kết, có thể là chỉ 1 electron độc
thân như với trường hợp phân tử có số electron lẻ. Một nhóm electron cũng có thể
là liên kết bội giữa hai nguyên tử.

Xung quanh C có 2 nhóm e, tương ứng 2 liên kết đôi!

Hóa Đại Cương I 35


Thuyết Mô Hình Sức Đẩy Cặp Điện Tử (VSEPR Theory)
Xét trường hợp phân tử metan CH4:

Xung quanh C có
4 nhóm electron

Phương pháp VSEPR tiên đoán chính xác hình dạng hình học của phân tử
metan là tứ diện đều (tetrahedral)

Cách nào để thể hiện chính xác công thức 3 chiều của metan trên mặt phẳng giấy?

Hóa Đại Cương I 36


Công Thức Chiếu (Mũi Tên Đậm Và Vạch Ngang)
Mũi tên vạch ngang đại diện liên kết
hướng phía sau mặt phẳng giấy

Mũi tên đậm đại diện cho liên kết


hướng ra phía trước mặt phẳng giấy

Chúng ta sẽ dùng công thức chiếu để biểu diễn hình dạng 3 chiều
của phân tử trong không gian

Hóa Đại Cương I 37


Thuyết Mô Hình Sức Đẩy Cặp Điện Tử (VSEPR Theory)
Xét trường hợp phân tử ammoniac và nước:

Thực nghiệm cho thấy hình


dạng phân tử của chúng không
phải hình tứ diện
Xung quanh N và O đều có 4 nhóm electron (tetrahedral)???
tương tự metan

Với các trường hợp này, VSEPR đưa ra tiên đoán về sự phân bố các nhóm electron trong
không gian theo hình tứ diện xung quanh các nguyên tử trung tâm N và O. Hình dạng
phân tử là do hạt nhân nguyên tử quyết định. Do đó sẽ phân biệt như sau:
• Sự phân bố hình học các nhóm electron không gian – hình dạng hình học nhóm
electron
• Sự phân bố hình học hạt nhân, từ đó quyết định hình dạng hình học phân tử - hình
dạng hình học phân tử

Hóa Đại Cương I 38


Thuyết Mô Hình Sức Đẩy Cặp Điện Tử (VSEPR Theory)

Ở đây giả thiết các


cặp electron độc
thân là vô hình

109.5 o

107 o
104.5 o Kí hiệu mô hình VSEPR:
A là nguyên tức trung tâm
X là nhóm nguyên tử vành đai
(Gọi tắt nhóm thế)
E là nhóm cặp electron độc thân
Chỉ số 1,2,3... Cho biết số nhóm
Tháp tam giác Hình chữ V

Hóa Đại Cương I 39


Các Khả Năng Cho Sự Phân Bố Các Nhóm Electron
Thông thường xung quanh nguyên tử trung tâm sẽ có 2-6 nhóm
electron phân bố xung quanh nó.
Hình dạng hình học chung của các nhóm electron:
✓ Hai nhóm electron: dạng đường thẳng (linear)
✓ Ba nhóm electron: dạng tam giác phẳng (trigonal planar)
✓ Bốn nhóm electron: tứ diện (tetrahedral)
✓ Năm nhóm electron: lưỡng tháp tam giác (trigonal bipyramidal)
✓ Sáu nhóm electron: bát diện (octahedral)

Hóa Đại Cương I 40


Các Khả Năng Cho Sự Phân Bố Các Nhóm Electron

Hóa Đại Cương I 41


Các Khả Năng Cho Sự Phân Bố Các Nhóm Electron

Hóa Đại Cương I 42


Các Khả Năng Cho Sự Phân Bố Các Nhóm Electron

Tứ diện lệch
(bập bênh)

Hình chữ T

Hóa Đại Cương I 43


Các Khả Năng Cho Sự Phân Bố Các Nhóm Electron

Tháp vuông

Vuông phẳng

Hóa Đại Cương I 44


Các Khả Năng Cho Sự Phân Bố Các Nhóm Electron
Quy tắc bố trí các nhóm electron theo VSEPR:
✓ Các nhóm electron càng gần nhau, lực đẩy giữa chúng càng lớn; thí dụ các nhóm
electron đẩy nhau mạnh nhất khi góc liên kết là 90 o, lớn hơn so với 120 o, 180 o

✓ Các cặp độc thân chiếm vùng không gian lớn hơn nhiều so với các cặp electron
liên kết. Thứ tự lực đẩy giữa các nhóm electron như sau:

Lực đẩy e độc thân vs e độc thân > lực đẩy e độc thân vs e liên kết > lực đẩy e liên
kết vs e liên kết
90 o Mô hình VSEPR là AX4E
Công thức đúng là bên
trái

Tứ diện lệch
(bập bênh)
Hóa Đại Cương I 45
Thuyết Mô Hình Sức Đẩy Cặp Điện Tử (VSEPR Theory)
Tiên đoán hình dạng hình học của ion ICl4-

Giải:

Bước 1: Viết công thức Lewis.

Bước 2: xác định mô hình VSEPR của ion: AX4E2

Bước 3: suy ra hình dạng hình học của các nhóm electron: Bát điện (octahedral)

Bước 4: suy ra hình dạng hình học phân tử: vuông phẳng

Hóa Đại Cương I 46


Áp dụng Thuyết Mô Hình Sức Đẩy Cặp Điện Tử

Để tiên đoán hình dạng hình học của phân tử, tiến hành theo 4 bước:
✓ Bước 1: Viết công thức Lewis.
✓ Bước 2: Xác định mô hình VSEPR từ công thức Lewis (nguyên tử trung tâm, số
nhóm thế, số cặp electron độc thân).
✓ Bước 3: Từ đó suy ra hình dạng hình học của các nhóm electron: đường thẳng,
tam giác phẳng, tứ diện, lưỡng tháp tam giác hay bát diện.
✓ Bước 4: Suy ra hình dạng hình học phân tử tương ứng.

Hóa Đại Cương I 47


Áp dụng Thuyết Mô Hình Sức Đẩy Cặp Điện Tử
Trường hợp các công thức có liên kết bội:

Mô hình VSEPR: AX2E

Hình dạng phân tử: hình chữ V

Hóa Đại Cương I 48


Thuyết Mô Hình Sức Đẩy Cặp Điện Tử (VSEPR Theory)
Tiên đoán hình dạng hình học của CH3NCO (methyl isocyanate)

Giải:

Bước 1: Viết công thức Lewis.

Bước 2: xác định mô hình VSEPR: C1: AX4 C2: AX2 N: AX2E

Bước 3: suy ra hình dạng hình học của các nhóm electron: C1: Tứ điện C2: Đường thẳng N: Tam giác phẳng

Bước 4: suy ra hình dạng hình học phân tử:

Hóa Đại Cương I 49


Hình Dạng Phân Tử Và Moment Lưỡng Cực ( Dipole Moments)

Phân tử phân cực


+0.17 -0.17

Momen lưỡng cực

Đơn vi:
D (debye) = 1e =
d: là chiều dài liên kết hóa học. Đơn vị: m
δ: điện tích một phần. Đơn vị C (coulomb) Suy ra HCl có 17% tính ion

Hóa Đại Cương I 50


Hình Dạng Phân Tử Và Moment Lưỡng Cực ( Dipole Moments)

Hóa Đại Cương I 51


Hình Dạng Phân Tử Và Moment Lưỡng Cực ( Dipole Moments)

Theo mô hình VSEPR thì nó là AX2 nên hình dạng hình học phân tử là
đường thẳng

Phân tử không phân cực

1.84 D Phân tử phân cực

Hóa Đại Cương I 52


Hình Dạng Phân Tử Và Moment Lưỡng Cực ( Dipole Moments)

Mô hình VSEPR AX4

Phân tử có hình dạng tứ diện

Phân tử không phân cực

Hóa Đại Cương I 53


Hình Dạng Phân Tử Và Moment Lưỡng Cực ( Dipole Moments)

Mô hình VSEPR AX4


Phân tử có hình dạng tứ diện

1.04 D

Phân tử phân cực

Hóa Đại Cương I 54


Hình Dạng Phân Tử Và Moment Lưỡng Cực ( Dipole Moments)

Mô hình VSEPR AX3


Phân tử có hình dạng tam giác phẳng

=0 Phân tử không phân cực

Hóa Đại Cương I 55


Hình Dạng Phân Tử Và Moment Lưỡng Cực ( Dipole Moments)

Hóa Đại Cương I 56


Chap. 10

Bậc Liên Kết Và Độ Dài


Liên Kết Hóa Học

Hóa Đại Cương I 57


Bậc Liên Kết Và Độ Dài Liên Kết Hóa Học

Bậc Liên Kết


Liên Kết Đơn, Bậc Liên Kết = 1
Liên Kết Đôi, Bậc Liên Kết = 2
Liên Kết Đa, Bậc Liên Kết = 3

Độ Dài Liên Kết được tính là khoảng cách giữ hai tâm
nguyên tử nối bởi liên kết cộng hóa trị.

Độ dài liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử có thể tính gần đúng
bằng tổng bán kính hóa trị của hai nguyên tử

Hóa Đại Cương I 58


Bậc Liên Kết Và Độ Dài Liên Kết Hóa Học

Độ dài liên kết bậc 1 >


bậc 2 > bậc 3

Hóa Đại Cương I 59


Bậc Liên Kết Và Độ Dài Liên Kết Hóa Học

Bậc Liên Kết Trung Bình

Hóa Đại Cương I 60


Chap. 10

Năng Lượng Liên Kết

Hóa Đại Cương I 61


Năng Lượng Liên Kết

Năng lượng tỏa ra khi các nguyên tử riêng lẻ kết hợp với nhau để hình
thành liên kết cộng hóa trị.
Năng lượng thu vào khi phá vỡ liên kết cộng hóa trị giữa các nguyên
tử.
Năng lượng phân li liên kết hóa học (Bond- dissociation energy) là
lượng năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết cộng hóa trị trong 1 mol
chất khí. Kí hiệu: D, đơn vị SI kJ mol-1

Phá vỡ liên kết

Hình thành liên kết

Hóa Đại Cương I 62


Năng Lượng Liên Kết

Trung bình Trong H2O =

Năng lượng liên kết trung bình (average bond energy) là năng lượng
phân li liên kết trung bình cho một số loại chất khác nhau chứa liên
kết đó.

Hóa Đại Cương I 63


Năng Lượng Liên Kết
Bảng này áp dụng cho cho
các phân tử cô lập ở trạng
thái khí

Năng lượng phân li


liên kết bậc 3 >
bậc 2 > bậc 1
Nhưng bậc 3
không gấp ba lần,
bậc 2 không gấp 2
lần bậc 1 ???

Hóa Đại Cương I 64


Chap. 11

Giới thiệu thuyết liên kết cộng hóa trị


(VB)

Hóa Đại Cương I 65


Giới thiệu thuyết liên kết cộng hóa trị (Valence Bond Method)

Liên kết cộng hóa trị là sự xen phủ (overlap) các orbital nguyên tử:
- Giữa các orbital mới lắp đầy một nửa (half-filled) chứa các
electron độc thân với nhau.
- (Hoặc) giữa 1 orbital đã lắp đầy của nguyên tử này với 1 orbital
trống của nguyên tử còn lại.

Hóa Đại Cương I 66


Giới thiệu thuyết liên kết cộng hóa trị (Valence Bond Method)

Mô tả công thức phân tử phosphine, PH3 bằng thuyết VB


Giải:

Bước 1: Vẽ cấu hình electron hóa trị của P và H

Bước 2: Vẽ các orbital của nguyên tử trung tâm P

Bước 3: Hoàn tất công thức bằng cách cho xen phủ các obital nguyên tử với nhau

Bước 4: Xác định hình học phân tử của phosphine: Tháp tam giác, góc
liên kết HPH là 90o
Hóa Đại Cương I 67
Giới thiệu thuyết liên kết cộng hóa trị (Valence Bond Method)

Liên kết cộng hóa trị cung cấp một mô hình “cố định” electron trong
liên kết hóa học:
- Các electron bên trong lõi nguyên tử và các electron hóa trị độc
thân còn nguyên tại các “ô” orbital như trong các nguyên tử ban
đầu.
- Các electron tham gia liên kết thì sẽ được mô tả bởi mật độ xác
suất electron bao gồm khu vực xen phủ orbital và cả hai hạt nhân.

Hóa Đại Cương I 68


Chap. 11

Sự Lai Hóa Các Orbital


(Hybridization orbitals)

Hóa Đại Cương I 69


Sự Lai Hóa Các Obital Nguyên Tử (Hybridization)
Vấn đề với carbon:

Dự đoán là sẽ có một phân tử CH2 với góc liên kết H – C - H là 90o


Thực tế chúng ta có phân tử metan CH4!

Nhưng gốc liên kết H – C – H trong phân tử metan là 109.5o


Để giải quyết vấn đề thực nghiệm này, thuyết VB đề nghị rằng các orbital
tham gia xen phủ đã bị “biến đổi” so với các orbital ban đầu, chúng đã bị
phân bố lại, kết hợp với nhau thành các orbital mới!
Hóa Đại Cương I 70
Sự Lai Hóa Các Obital Nguyên Tử (Hybridization)

Sự biến đổi từ các orbital ban đầu


thành các orbital mới để hình thành
liên kết hóa học theo bản chất cộng
Sự biến đổi các orbital hóa trị có thể biểu diễn dưới dạng đại số toán học được gọi là sự lai hóa,
bằng phép cộng đại số các hàm sóng của orbtal 2s và orbital 2p orbital mới tạo thành là orbital lai
hóa
Hóa Đại Cương I 71
Sự Lai Hóa Các Obital Nguyên Tử (Hybridization)
Các orbital lai hóa vẫn là orbital của nguyên tử
C, tên gọi lúc này của chúng là các orbital lai
hóa sp3, các orbital lai hóa này 25% bản chất
orbital s và 75% bản chất orbital p

Về mặt năng lượng:

Hóa Đại Cương I 72


Sự Lai Hóa Các Obital Nguyên Tử (Hybridization)

✓Số orbital lai hóa bằng tổng số orbital nguyên tử ban đầu đã kết
hợp lại
✓Mục tiêu của thuyết lai hóa là để giải thích kết quả thực nghiệm về
hình dạng hình học của phân tử. Nó không phải là hiện tượng có tính
thực nghiệm.
✓Khái niệm lai hóa có nhiều ứng dụng để giải thích các kết quả thực
nghiệm trong hóa hữu cơ.

Hóa Đại Cương I 73


Sự Lai Hóa Các Obital Nguyên Tử (Hybridization)
Xét các trường hợp phân tử H2O và NH3:
Giản đồ năng lượng của các orbital hóa trị nguyên tử N:

Góc liên kết H-N-H với các orbital lai hóa


sp3 là 109.5o (thực nghiệm 107o)

Mặc dù mô hình lai hóa sp3 làm việc tốt trong hai trường hợp này nhưng các
bằng chứng thực nghiệm và lý thuyết cho thấy là không có sự lai hóa orbital p ở
nguyên tử trung tâm N và O.
Hóa Đại Cương I 74
Orbital Lai Hóa sp2
Xét trường hợp phân tử BF3:
Giản đồ năng lượng của các orbital hóa trị nguyên tử B:

Nguyên tử trung tâm B của phân tử BF3 lai hóa sp2, góc liên kết
F – B – F là 120o, hình dạng hình học phân tử là tam giác phẳng.

Hóa Đại Cương I 75


Orbital Lai Hóa sp2
Sự hình thành orbital lai hóa sp2:

Hóa Đại Cương I 76


Orbital Lai Hóa sp
Xét trường hợp phân tử BeCl2:
Giản đồ năng lượng của các orbital hóa trị nguyên tử Be:

Nguyên tử trung tâm Be của phân tử BeCl2 lai hóa sp, góc liên kết
Cl – Be – Cl là 180o, hình dạng hình học phân tử là dạng đường thằng.

Hóa Đại Cương I 77


Orbital Lai Hóa sp
Sự hình thành orbital lai hóa sp:

Hóa Đại Cương I 78


Orbital Lai Hóa sp3d và sp3d2
Xét trường hợp phân tử PCl5 và SF6 :

Các orbital hóa trị của nguyên tử P lai Các orbital hóa trị của nguyên tử S lai
hóa thành các orbital lai hóa sp3d hóa thành các orbital lai hóa sp3d2

Hình dạng hình học phân Hình dạng hình học phân
tử của PCl5 là lưỡng tháp tử của SF6 là bát diện
tam giác đều

Các dạng lai hóa này có vấn đề với orbital d, nhiều quan điểm vẫn nghi
ngờ vai trò tham gia liên kết hóa học của chúng.

G. H. Purser, J. Chem. Educ., 78, 981 (2001) Hóa Đại Cương I 79


Sự Kết Hợp Giữa Thuyết Lai Hóa Và Thuyết VSEPR

Năm 1931, Linus Pauling giới thiệu các


khái niệm lai hóa khi muốn xác định
hình dạng hình học phân tử của CH4,
H2O và NH3.

VSEPR thì được giới thiệu Ronald


Gillespie và Ronald Nyholm vào năm
1957.

Linus Pauling (1901-1994)


Hóa Đại Cương I 80
Sự Kết Hợp Giữa Thuyết Lai Hóa Và Thuyết VSEPR

Kết hợp hai phương pháp để xác định dạng lai hóa nguyên tử trung tâm
và hình học phân tử (hoặc ion, gốc tự do) như sau:
✓Bước 1: Viết công thức Lewis hợp lí cho phân tử (ion,...)
✓Bước 2: Xác định mô hình VSEPR đúng cho phân tử, từ đó tiên đoán
hình học phân tử của các nhóm electron xung quanh nguyên tử nguyên
tử trung tâm.
✓Bước 3: Từ hình học của các nhóm electron thì suy ra kiểu lai hóa của
nguyên tử trung tâm.
G. H. Purser, J. Chem. Educ., 78, 981 (2001) Hóa Đại Cương I 81
Sự Kết Hợp Giữa Thuyết Lai Hóa Và Thuyết VSEPR

(Đường thẳng)
(Tam giác phẳng)
(Tứ diện)
(Lưỡng tháp tam giác)
(Bát diện)

Hóa Đại Cương I 82


Sự Kết Hợp Giữa Thuyết Lai Hóa Và Thuyết VSEPR
Xác định hình dạng hình học phân tử của XeF4 và kiểu lai hóa của Xe
trong phân tử.
Giải:

Bước 1: Viết công thức Lewis của XeF4

Bước 2: Xác định mô hình VSEPR: AX4E2


Dạng hình học nhóm electron: bát diện
Dạng hình học phân tử là dạng vuông phẳng.

Bước 3: Xác định lai hóa của Xe từ dạng hình hình học nhóm electron:
sp3d2
Hóa Đại Cương I 83
Chap. 11

Thuyết VB Với Liên Kết Bội

Hóa Đại Cương I 84


Thuyết VB Với Liên Kết Bội
Sự hình thành liên kết trong phân tử C2H4:
Theo VSEPR: 2 nguyên tử C có dạng
AX3, dạng hình học phân tử tam giác
phẳng, góc liên kế H – C – H = 120o
Nhưng VSEPR thất bại cho biết hai nhóm CH2
có đồng phẳng hay không ?

Theo thuyết VB, xét giản đồ năng lượng các electron hóa trị của C:
Mỗi nguyên tử C lai hóa
sp2 và có 4 orbital cho
việc hình thành liên kết:
3 orbital sp2 và 1 orbital
p (kiểu sp2 +p)

Hóa Đại Cương I 85


Thuyết VB Với Liên Kết Bội
Sự hình thành liên kết trong phân tử C2H4:

σ π σ
σ σ σ

Liên kết hình thành bởi xen


phủ trục của orbital lai hóa là
liên kết σ
Liên kết hình bởi xen phủ bên
của orbital không lai hóa là
liên kết π

Hóa Đại Cương I 86


Thuyết VB Với Liên Kết Bội
Sự hình thành liên kết trong phân tử C2H4:

σ π σ ✓ Hình dạng phân tử được quyết định bởi các orbital


σ σ σ
lai hóa hình thành liên kết σ (khung liên kết σ).
✓ Sự quay của liên kết đôi bị hạn chế chặt chẽ vì thế
phân tử C2H4 là dạng phẳng.
✓ Liên kết π kém bền hơn liên kết σ (do sự xen phủ
bên kém hơn xen phủ trục).

Hóa Đại Cương I 87


Thuyết VB Với Liên Kết Bội
Sự hình thành liên kết trong phân tử C2H2:

Theo thuyết VB, xét giản đồ năng lượng các electron hóa trị của C:

Mỗi nguyên tử C lai hóa sp và có 4 orbital cho việc hình thành liên kết:
2 orbital sp và 2 orbital p (kiểu sp +2p)
Hóa Đại Cương I 88
Thuyết VB Với Liên Kết Bội
Sự hình thành liên kết trong phân tử C2H2:
σ π σ
π Dạng hình học phân tử là dạng đường
σ thẳng

Liên kết ba gồm 1


liên kết σ và 2 liên
kết π
Liên kết đôi gồm 1
liên kết σ và 1 liên
kết π

Hóa Đại Cương I 89


Thuyết VB Với Liên Kết Bội
Khí Formandehyde, H2CO, được dùng trong sản xuất nhựa plastic; dung
dịch của nó trong nước được dùng làm chất bảo quản sinh học (formanlin).
Mô tả hình dạng hình học phân tử và sơ đồ liên kết cho phân tử H2CO
Giải:
Bước 1: Viết công thức Lewis

Dạng hình học nhóm electron là hình tam giác


Bước 2: Xác định mô hình VSEPR: AX3 phẳng
Dạng hình học phân tử là hình tam giác phằng
với góc liên kết H – C – O = 120 o

Bước 3: Lai hóa của nguyên tử C: sp2

Bước 4: Xác định các orbital xung quanh nguyên tử C để tạo xen phủ

Hóa Đại Cương I 90


Thuyết VB Với Liên Kết Bội
Khí Formandehyde, H2CO, được dùng trong sản xuất nhựa plastic; dung
dịch của nó trong nước được dùng làm chất bảo quản sinh học (formanlin).
Mô tả hình dạng hình học phân tử và sơ đồ liên kết cho phân tử H2CO
Giải:
Bước 5: Vẽ các orbital liên kết của C (trung tâm) và H, O (nguyên tử biên)

O: không lai hóa 2p O: lai hóa sp2


Liên kết π C - O

Hóa Đại Cương I 91


Thuyết VB Với Liên Kết Bội
Khí Formandehyde, H2CO, được dùng trong sản xuất nhựa plastic; dung
dịch của nó trong nước được dùng làm chất bảo quản sinh học (formanlin).
Mô tả hình dạng hình học phân tử và sơ đồ liên kết cho phân tử H2CO
Giải:
Sơ đồ liên kết cho phân tử H2CO:

Hóa Đại Cương I 92


Thuyết VB Với Liên Kết Bội
Acid Formic, HCOOH, một chất gây kích ứng khi kiến cắn (formica trong
tiếng Latin, có nghĩa là kiến); Một công thức với các góc liên kết được cho
bên dưới. Đề xuất dạng lai hóa phù hợp và sơ đồ liên kết cho phân tử.

Giải:

Sơ đồ liên kết cho phân tử HCOOH:

Hóa Đại Cương I 93


Chap. 11

Acid và Base Lewis

Hóa Đại Cương I 94


Acid và Base Lewis

Hóa Đại Cương I 95


Acid và Base Lewis

Hóa Đại Cương I 96


Phản Ứng Giữa Acid và Base Lewis

Hóa Đại Cương I 97


Phản Ứng Giữa Acid và Base Lewis

Hóa Đại Cương I 98

You might also like