Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Dạng Mức độ: TH

33 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Ⓐ. Lý thuyết cơ bản

Ghi nhớ 1

❶. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


Giả sử một phép thử có không gian mẫu gồm hữu hạn các kết quả có cùng khả năng
xảy ra và là một biến cố.
Xác suất của biến cố là một số, kí hiệu là , được xác định bởi công thức:
.
Trong đó: và lần lượt kí hiệu số phần tử của tập và .
Chú ý:
.
.
❷. BIẾN CỐ ĐỐI
Cho là một biến cố. Khi đó biến cố “Không xảy ra ”, kí hiệu là , được gọi
là biến cố đối của .
;.
Từ đó suy ra:

Ⓑ. Bài tập rèn luyện

Câu 33: Một hộp chứa quả cầu gồm quả màu đỏ được đánh số từ đến và
quả màu xanh được đánh số từ đến . Lấy ngẫu nhiên hai quả từ hộp đó, xác
suất để lấy được hai quả khác màu đồng thời tổng hai số ghi trên chúng là số
chẵn bằng

A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A

1
Số cách lấy ngẫu nhiên quả cầu từ hộp là: cách
Để tổng hai số ghi trên hai quả cầu là số chẵn ta có TH sau:
TH1: Hai quả cầu khác màu cùng đánh số lẻ: cách
TH2: Hai quả cầu khác màu nhau cùng đánh số chẵn: cách

Vậy xác suất cần tính là:


Ⓒ. Bài tập tương tự

Câu 1: Một đoàn đại biểu gồm người được chọn ra từ một tổ gồm nam và nữ để
tham dự hội nghị. Xác suất để chọn được đoàn đại biểu có đúng người nữ là

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
Chọn A

Số phần tử của không gian mẫu: .

Gọi biến cố : “Chọn được đoàn đại biểu có đúng người nữ”

Vậy xác suất cần tìm là: .

Câu 2: Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn
ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng
màu bằng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A

Chọn 2 quả cầu từ 11 quả cầu có cách.

Chọn 2 quả cầu từ 5 quả cầu màu xanh có cách.

Chọn 2 quả cầu từ 6 quả cầu màu đỏ có cách.

Xác suất để chọn 2 quả cầu cùng màu bằng .


Câu 3: Trong trò chơi “Hãy chọn giá đúng” chiếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở 1
trong 20 nấc điểm với khả năng như nhau. Tính xác xuất để trong hai lần
quay, chiếc kim của bánh xe đó dừng lại ở hai nấc điểm khác nhau.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

2
Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu: .


Gọi là biến cố: “trong hai lần quay, chiếc kim của bánh xe đó dừng lại ở hai

nấc điểm khác nhau”. Ta có .

Vậy .

Câu 4: Từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được số lẻ
bằng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A

Số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi là biến cố “lấy được số lẻ”. Số phần tử của biến cố là .

Xác suất của biến cố là

Câu 5: Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là
A. 0, 2. B. 0, 3. C. 0, 4. D. 0, 5.

Lời giải

Chọn D

Gọi A là biến cố: “Mặt chấm chẵn xuất hiện”

Ta có

Câu 6: Gieo hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện
trên hai mặt của hai con súc sắc bằng là

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn C

Số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt của hai con súc sắc
bằng ”. Ta có

3
.

Vậy .

Câu 7: Gieo một đồng xu cân đối đồng chất liên tiếp hai lần. Tính xác suất để cả hai
lần gieo đều được mặt sấp.

A. . B. . C. . D.

Lời giải

Chọn A

Gọi là không gian mẫu. Gieo một đồng xu hai lần liên tiếp nên

Gọi ” Cả hai lần gieo đều mặt sấp” nên

Vậy .

Câu 8: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất, xác suất để mặt có số chấm chẵn
xuất hiện là

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn D

Số phần tử của không gian mẫu .

Gọi là biến cố: “Mặt có số chấm chẵn xuất hiện”.

Ta có .

Vậy .

Câu 9: Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát
tốp ca. Tính xác suất để trong 4 người được chọn đều là nam.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A

Số phần tử của không gian mẫu: .

4
Gọi là biến cố “4 người được chọn đều là nam”, ta có: .

Xác suất để trong 4 người được chọn đều là nam: .

Câu 10: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt có
số chấm chia hết cho .

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B

Ta có và . Vậy .

Câu 11: Một hộp chứa quả cầu gồm quả màu xanh và quả cầu màu đỏ. Chọn
ngẫu nhiên đồng thời quả cầu từ hộp đó. Xác suất để quả cầu chọn ra
cùng màu bằng

A. B. C. D.

Lời giải

Chọn C

Số cách lấy ra 2 quả cầu trong 11 quả là , Suy ra

Gọi A là biến cố lấy được 2 quả cùng màu. Suy ra

Xác suất của biến cố A là .

Câu 12: Từ một hộp chứa quả cầu đỏ và quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng
thời quả cầu. Xác suất để lấy được quả cầu màu xanh bằng:

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A

Số phần tử không gian mẫu: .

Gọi là biến cố: “ lấy được quả cầu màu xanh”.

Khi đó, .

5
Xác suất .

Câu 13: Từ một hộp chứa quả cầu màu đỏ và quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên
đồng thời quả cầu. Xác suất để lấy được quả cầu màu xanh bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải

Chọn C

Giải. Gọi A là biến cố quả cầu lấy ra màu xanh.

Câu 14: Từ một hộp chứa quả cầu đỏ và quả cầu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
quả cầu. Xác suất để lấy được quả cầu màu xanh bằng?

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn D

Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu từ 15 quả cầu đã cho có cách.

Lấy được quả cầu màu xanh từ quả cầu xanh đã cho có cách.

Vậy xác suất để lấy được quả cầu màu xanh là .

Câu 15: Từ một hộp chứa quả cầu màu đỏ và quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên
đồng thời quả cầu. Xác suất để lấy được quả cầu màu xanh bằng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A

Số phần tử không gian mẫu: .


Gọi là biến cố: “ lấy được quả cầu màu xanh”.

Khi đó, .

Xác suất để lấy được quả cầu màu xanh: .

6
Câu 16: Một trường học có 25 giáo viên nam và 15 giáo viên nữ trong đó có đúng 2 cặp
vợ chồng. Nhà trường chọn ngẫu nhiên 5 người trong số 40 giáo viên đi công
tác. Tính xác suất của biến cố: “Chọn được đúng một cặp vợ chồng”

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B
Ta có số cách chọn ngẫu nhiên 5 người trong số 40 người là

.
Gọi là biến cố trong 5 người được chọn có đúng một cặp vợ chồng:
Đầu tiên chọn một cặp vợ chồng: 2 cách,
sau đó chọn 3 người từ 38 người còn lại sao cho không có cặp còn lại:

Xác suất của biến cố : .

Câu 17: Có hộp đựng bi, hộp thứ nhất đựng bi xanh, hộp thứ hai đựng bi xanh
và bi đỏ, hộp thứ ba đựng bi đỏ. Người ta chọn ngẫu nhiên một hộp, sau
đó bốc ngẫu nhiên viên bi từ hộp đó thì được cả bi màu xanh. Hỏi nếu
tiếp tục bốc thêm viên bi nữa ở hộp đó thì xác suất bốc được bi xanh bằng
bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn D
Ta xét các viên bi theo thứ tự.
Không gian mẫu là lấy hai viên bi xanh sau đó lấy viên thứ ba bất kỳ ta có hai
khả năng sau:
Lấy được 2 bi xanh ở hộp thứ nhất có cách. Lấy viên thứ ba có 8 cách.

Lấy được 2 bi xanh ở hộp thứ hai có cách. Lấy viên thứ ba có 8 cách.

Biến cố 3 bi xanh từ một hộp ngẫu nhiên có các khả năng sau:
Lấy được 3 bi xanh ở hộp thứ nhất có cách.

Lấy được 3 bi xanh ở hộp thứ hai có cách.

Vậy xác suất cần tìm là .

7
Câu 18: Cho tập gồm 20 số tự nhiên từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên
ba số thuộc Xác suất để ba số lấy được lập thành một cấp số cộng là

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn C

Số phần tử không gian mẫu .

Gọi là ba số lấy ra theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng, nên


. Do đó và cùng chẵn hoặc cùng lẻ và hơn kém nhau ít nhất 2 đơn vị.

Số cách chọn bộ theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng bằng số cặp

cùng chẵn hoặc cùng lẻ, số cách chọn là . Vậy xác suất cần tính là

Câu 19: Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số đôi một khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên một số thuộc . Xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho
bằng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn C

Số phần tử không gian mẫu .


Gọi là biến cố chọn được số chia hết cho .

Số khi , nên số là .

TH 1: số có số.

TH 2: số có số.

TH 3: số có số.

Ta có .
Câu 20: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm 3
lần gieo là chẵn.

A. B. C. D.

Lời giải

Chọn A
Số phần tử không gian mẫu:
8
Gọi biến cố A. “tích số chấm 3 lần gieo là chẵn”.
Suy ra : “tích số chấm 3 lần gieo là lẻ”.

Để xảy ra biến cố thì cả ba lần gieo đều xảy ra chấm lẻ

Vậy xác suất cần tìm là .

Câu 21: Một nhóm học sinh có bạn nam và bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên bạn trong
nhóm đó, tính xác suất để trong cách chọn đó có ít nhất bạn nữ.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn C

Chọn ngẫu nhiên bạn trong nhóm có cách. Suy ra

Gọi là biến cố trong cách chọn đó có ít nhất bạn nữ.

TH1: Chọn nữ và nam có cách.

TH2: Chọn nữ có cách.

Suy ra

Vậy .

Câu 22: Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác
nhau. Xác suất để số được chọn chia hết cho 3 bằng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
Chọn A

Ta có không gian mẫu số.

Gọi biến cố : “Số được chọn chia hết cho 3”

Chia các chữ số thành 3 tập con , , và

Ta có 5 trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Chọn 2 phần tử thuộc và có 4 số.

9
Trường hợp 2: Chọn 1 phần tử thuộc , 1 phần tử thuộc và có
số.

Trường hợp 3: Chọn 1 phần tử thuộc , 1 phần tử thuộc và 1 phần tử

thuộc có số.

Trường hợp 4: Chọn 3 phần tử thuộc có số.

Trường hợp 5: Chọn 3 phần tử thuộc có số.

Do đó số.

Xác suất để số được chọn chia hết cho ba bằng .

Câu 23: Gieo đồng thời ba con súc sắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm ở mặt
xuất hiện của ba con súc sắc bằng 11.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn C
Ta có: .
Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm ở mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 11”

Ta có: .

Từ các bộ số: mỗi bộ sẽ có trường hợp.

Từ các bộ số: mỗi bộ sẽ có trường hợp.

Suy ra:

Vậy . Vậy phương án C đúng

Câu 24: Có học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong
đó khối có học sinh nam và học sinh nữ, khối có học sinh nam.
Chọn ngẫu nhiên học sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để học
sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối và .

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A

10
Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên học sinh từ học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi là biến cố “ học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối
và ”. Ta có các trường hợp sau:

TH1: Chọn học sinh khối , học sinh nam khối và học sinh nữ khối

nên có cách.

TH2: Chọn học sinh khối , học sinh nữ khối nên có cách.

TH3: Chọn học sinh khối , học sinh nữ khối nên có cách.

Suy ra số phần tử của biến cố là .

Vậy xác suất cần tính .

Câu 25: Một hộp đựng viên bi đỏ, viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên viên bi từ hộp
đó. Tính xác suất lấy được ít nhất viên đỏ.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn D
Lấy viên bi từ viên bi có cách.
+ Lấy viên đỏ và viên xanh có cách.
+ Lấy viên đỏ và viên xanh có cách.
+ Lấy viên đỏ có cách.

Vậy xác suất cần tìm là .

Câu 26: Một hội nghị gồm đại biểu nước A, đại biểu nước B và đại biểu nước C
trong mỗi nước có hai đại biểu là nữ. Chọn ngẫu nhiên ra đại biểu, xác suất
chọn được đại biểu để mỗi nước có ít nhất một đại biểu và có cả đại biểu
nam và đại biểu nữ bằng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn D

Số phần tử không gian mẫu là .

11
Gọi là biến cố: “Chọn ra đại biểu sao cho mỗi nước đều có ít nhất một
đại biếu”.

Gọi là biến cố: “Chọn ra đại biểu sao cho mỗi nước đều có ít nhất một đại
biếu và có cả đại biểu nam và đại biểu nữ”.

Gọi là biến cố: “Chọn ra đại biểu sao cho mỗi nước đều có ít nhất một đại
biếu và cả đại biều hoặc toàn nam hoặc toàn nữ”.

Ta có:

Vậy .

Câu 27: Một hộp có viên bi xanh và viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên viên bi từ hộp
đó. Xác suất để lấy được ba viên bi cùng màu là

A. B. C. . D.
Lời giải

Chọn A

Xác suất cần tính là

Câu 28: Mỗi bạn An, Bình chọn ngẫu nhiên ba chữ số trong tập
Tính xác suất để trong hai bộ ba chữ số mà An và Bình chọn ra có đúng một
chữ số giống nhau.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu

Gọi là biến cố: “Trong hai bộ số của hai bạn có đúng một chữ số giống
nhau”.

Gọi ba chữ số An chọn được là thì có cách chọn ba chữ số của An.

TH1. Bình chọn được và không chọn được thì hai số còn lại của Bình

phải là trong chữ số còn lại khác Khi đó có cách chọn.

12
TH2. Bình chọn được và không chọn được thì hai số còn lại của Bình

phải là trong chữ số còn lại khác Khi đó có cách chọn.

TH3. Bình chọn được và không chọn được thì hai số còn lại của Bình

phải là trong chữ số còn lại khác Khi đó có cách chọn.

Do đó

Vậy

Câu 29: Từ một hộp chứa 19 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 19, chọn ngẫu nhiên hai
thẻ. Xác suất để tích của hai số ghi trên hai thẻ được chọn là một số chẵn bằng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B
Xét phép thử: “Lấy hai tấm thẻ từ 19 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 19”.
Gọi là biến cố: “Tích của hai số ghi trên hai thẻ là một số chẵn”.
Suy ra, là biến cố: “Tích của hai số ghi trên hai thẻ là một số lẻ”.

Ta có: , . Từ đó: .

Suy ra: .

Câu 30: Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội bóng
nước ngoài và 3 đội bóng của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên
để chia thành 3 bảng A, B, C mỗi bảng bốn đội. Tính xác suất để ba đội bóng
của Việt Nam nằm ở ba bảng khác nhau.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A

Chọn đội cho bảng thứ nhất có cách.

Chọn đội cho bảng thứ hai có cách.

Chọn đội cho bảng thứ ba có cách.

Suy ra số phần tử không gian mẫu là .

Gọi là biến cố: “3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau”.

Xếp 3 đội Việt Nam ở ba bảng khác nhau có cách.

13
Xếp 9 đội còn lại vào ba bảng có cách.

Số phần tử của biến cố là .

Xác suất của biến cố là .

Câu 31: Một hộp chứa thẻ được đánh số từ đến . Người ta lấy ngẫu nhiên một
thẻ từ hộp đó. Tính xác suất để thẻ lấy được mang số lẻ và không chia hết cho
.

A. B. C. D.

Lời giải

Chọn C

Số phần tử không gian mẫu: .

Gọi là biến cố: “Thẻ lấy được là số lẻ và không chia hết cho ”.

Xác suất để thẻ lấy được mang số lẻ và không chia hết cho là

Câu 32: Một hộp bi có bi xanh, bi đỏ, bi vàng. Chọn ngẫu nhiên ba bi từ trong
hộp ra. Tính xác suất để ba bi được chọn ra cùng màu.

A. . B. . C. . D.

Lời giải

Chọn C

Số phần tử không gian mẫu .

Gọi : Ba viên bi lấy ra cùng màu .

Suy ra .

Vậy xác suất cần tính là .

14
Câu 33: Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất để 2 bi được
chọn cùng màu là:

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn C

Số cách chọn ngẫu nhiên 2 bi từ hộp là .

Gọi là biến cố: Chọn được 2 bi cùng màu, suy ra .

Xác suất để chọn được 2 bi cùng màu là: .

Câu 34: Một hộp chứa 15 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 15, rút ngẫu nhiên ba cái thẻ.
Xác suất để rút được ba cái thẻ có tổng các số ghi trên ba thẻ là số lẻ bằng?

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B
Rút ngẫu nhiên ba thẻ từ 15 thẻ được đánh số từ 1 đến 15 nên không gian mẫu
có tất cả

phần tử. Vậy .


Gọi biến cố : “ Rút được ba cái thẻ có tổng các số ghi trên ba thẻ là số lẻ ”.
TH1: Rút được ba thẻ đều ghi số lẻ có .

TH2: Rút được một thẻ ghi số lẻ và hai thẻ ghi số chẵn có .

Do đó .

Vậy xác suất .

Câu 35: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt có
số chấm chia hết cho .

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B

Ta có và . Vậy .

Câu 36: Một hộp đựng viên bi, trong đó có viên bi xanh và viên bi đỏ. Lấy
ngẫu nhiên viên bi ra khỏi hộp. Tính xác suất để trong viên bi lấy ra có ít
nhất viên bi màu đỏ.

15
A. . B. . C. . D. .
Lời giải

Chọn D

Số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi là biến cố “trong bi lấy ra có ít nhất một bi màu đỏ”. Tính :


Số cách chọn bi trong đó không có bi màu đỏ nào là .

Vậy .

Vậy xác suất cần tính là .


Câu 37: Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5
viên bi trong hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ
bằng số bi vàng.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B

Gọi là biến cố 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng .


Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố là:

● TH1: Chọn 1 bi đỏ, 1 bi vàng và 3 bi xanh nên có cách.

● TH2: Chọn 2 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh nên có cách.

Suy ra số phần tử của biến cố là .

Vậy xác suất cần tính .

Câu 38: Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất
để chọn được hai số có tổng là một số chẵn là

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A
Có 13 số nguyên dương chẵn và 14 số nguyên dương lẻ từ 27 số nguyên
dương đầu tiên.
Chọn 2 số bất kỳ từ 27 số nguyên dương đầu tiên có cách, hay
.

16
Gọi A là biến cố: “Chọn được 2 số có tổng là một số chẵn.”
Để chọn được hai số có tổng là một số chẵn thì hai số đó phải cùng là số lẻ
hoặc cùng là số chẵn.

Suy ra . Vậy .
Câu 39: Từ một nhóm có 14 học sinh trong đó có 2 bạn Đăng và Khoa, giáo viên muốn
chọn 1 tổ trực tuần gồm 6 bạn trong đó có 1 tổ trưởng, 5 tổ viên. Tính xác suất
để 2 bạn Đăng và Khoa không đồng thời có mặt trong tổ.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn D

Số phần tử của không gian mẫu:


Gọi A là biến cố: “ Chọn được tổ trực tuần trong đó Đăng và Khoa không
đồng thời có mặt”

Thì là biến cố: “ Chọn được tổ trực tuần trong đó Đăng và Khoa đồng thời
có mặt”

+ Chọn 4 bạn từ 12 bạn có cách

+ Chọn 1 bạn tổ trưởng từ 6 bạn trong tổ có 6 cách

Suy ra:.

Vậy . Vậy phương án D đúng

Câu 40: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để ít nhất một lần
xuất hiện mặt sáu chấm là

A. . B. C. D.

Lời giải

Chọn B
Số phần tử không gian mẫu là .
Gọi là biến cố: “ ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm ”.
TH1: Mặt 6 chấm chỉ xuất hiện ở lần gieo thứ nhất: , , , ,
.
TH2: Mặt 6 chấm chỉ xuất hiện ở lần gieo thứ hai: , , , ,
.
TH3: Mặt 6 chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo: .
.

Vậy .

17
Câu 41: Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ và nhân 2
số ghi trên 2 thẻ với nhau. Tính xác suất để tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Rút ngẫu nhiên thẻ từ thẻ có cách. Suy ra .


Gọi là biến cố “Rút được thẻ có tích số ghi trên thẻ đó là số lẻ”.
Hai thẻ có tích là số lẻ khi và chỉ khi thẻ đó mang số lẻ. Trong thẻ đã cho

có thẻ mang số lẻ là . Suy ra .

Vậy, xác suất cần tìm là .

Câu 42: Một bình đựng viên bi xanh và viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên viên bi. Xác
suất để có được ít nhất hai viên bi xanh là bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A

Lấy ngẫu nhiên viên bi từ viên, nên ta có .


Gọi biến cố A: “ viên bi lấy được có ít nhất viên bi xanh”.
Xét:
+ TH1: viên lấy được gồm bi xanh và đỏ, có: .
+ TH2: viên bi lấy được đều màu xanh, có: .

Suy ra .

Vậy . Chọn đáp án

Câu 43: Một lớp có đoàn viên trong đó có nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên
đoàn viên trong
lớp để tham dự hội trại tháng . Tính xác suất để trong đoàn viên được
chọn có cả nam

và nữ.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu: .
Gọi là biến cố thỏa mãn bài toán. Trong đoàn viên được chọn có cả nam
và nữ thì xảy ra hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: nam và 2 nữ có cách chọn.
18
Trường hợp 2: nam và 1 nữ có cách chọn.

Câu 44: Gieo con súc sắc được chế tạo cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp độc lập. Gọi
là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất, là số chấm xuất hiện trong
lần gieo thứ hai. Xác suất để phương trình có nghiệm bằng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B

Theo giả thiết ta có và .

Gieo súc sắc hai lần liên tiếp nên số phần tử của không gian mẫu .

Phương trình có nghiệm khi chỉ khi .

Với thì , do đó không tồn tại giá trị của .

Với thì , do đó .

Với thì , do đó .

Với thì , do đó .

Với thì , do đó .

Với thì , do đó .

Suy ra ta có 19 cặp giá trị .

Vậy xác suất để phương trình có nghiệm là .

Câu 45: Một hộp đựng tấm thẻ được đánh số từ đến . Chọn ngẫu nhiên tấm
thẻ trong hộp. Xác suất để tổng các số ghi trên tấm thẻ được chọn là một số
lẻ bằng

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn C

Chọn tấm thẻ trong hộp có ta có cách .


Ta thấy trong tấm thẻ có tấm thẻ đánh số lẻ và tấm thẻ đánh số chẵn.
Gọi là biến cố: “Tổng các số ghi trên tấm thẻ là số lẻ ”. Ta có các trường
hợp sau:

19
+ TH 1: Chọn được thẻ đánh số lẻ và thẻ đánh số chẵn có:
cách.
+ TH 2: Chọn được thẻ đánh số lẻ và thẻ đánh số chẵn có:
cách.
+ TH 3: Chọn được thẻ đánh số lẻ và thẻ đánh số chẵn có:
cách.

Do đó .

Vậy xác suất cần tìm là .

Câu 46: Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để hiệu
số chấn trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng .

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B

Ta có .

Đặt là biến cố “Hiệu số chấn trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng
”.

Vậy .

Câu 47: Trong giờ thực hành trên bàn giáo viên có ba chiếc hộp, mỗi hộp có chứa 100
chiếc thẻ đồng chất được đánh số từ đến , thầy giáo phát 3 hộp cho 3 em
học sinh và yêu cầu mỗi em rút 1 tấm thẻ trên hộp của mình và nộp cho thầy.
Tính xác suất để thầy chọn được 3 tấm thẻ có tổng 3 số ghi trên 3 thẻ bằng 100.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn B

Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 thẻ ta có: .


Gọi là biến cố “ Tổng số ghi trên ba thẻ bằng 100”
Không có trường hợp nào có 2 học sinh lấy được thẻ có số 0.
TH1: Có 1 học sinh trong 3 học sinh lấy được một thẻ đánh số 0, hai học sinh
còn lại lấy được thẻ khác số 0. Với mỗi cách lấy thẻ khác 0 của học sinh này
ứng với 1 cách lấy thẻ của học sinh còn lại. Vậy có:
TH2: Cả ba học sinh này đều lấy được thẻ khác số 0.
Giả sử ba số là thỏa mãn .

20
Xét phương trình . Phương trình này có nghiệm dương.
Vậy có cách.

+ Suy ra .

Vậy .

Câu 48: Trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” chiếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở
một trong 7 vị trí với khả năng như nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay,
chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn D
Số phần tử của không gian mẫu khi quay ngẫu nhiên 3 lần là

.
Gọi là biến cố “trong ba lần quay chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại
ở ba vị trí khác nhau”.

Ta có số phần tử của biến cố là .

Vậy xác suất của biến cố là .


Câu 49: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số. Lấy ngẫu nhiên hai số từ S.
Xác suất để trong 2 số lấy được có đúng một số chia hết cho 4 gần với số nào
sau đây nhất

A. . B. . C. . D. .

Lời giải

Chọn A
Có tất cả số có 4 chữ số.
Số chia hết cho có dạng
Như vậy có số có 4 chữ số chia hết cho 4.
Chọn thêm 1 số trong 6750 số còn lại ta có 6750 cách.
Vậy có cách chọn 2 số, trong đó đúng 1 số chia hết cho 4.
Chọn 2 số bất kỳ trong 9000 số ta có

------------- HẾT -------------

21

You might also like