Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

CĐ1- LẦN 2

CÂU I. Một mẫu đá được tìm thấy với thành phần: 13,2 mg và 2,06 mg . Biết trong quá trình

phân huỷ thành có chu kì phân rã là 4,51.109 năm. Tính tuổi của mấu đá đó ?

Trong quá trình :

238  206

? 2,06 mg

Khối lượng đã bị phân huỷ là:

Khối lượng ban đầu là: 13,2 + 2,38 = 15,58 mg

(với năm)

năm
Vậy mẫu đá có tuổi là: 1,08.109 năm
CÂU II.
238
U là một chất phóng xạ.Sau nhiều phân rã liên tiếp mà thời gian sống của các hạt
92
nhân trung gian là đủ ngắn để có thể bỏ qua sự có mặt của chúng trong các sản phẩm
chuyển hóa.Phương trình phóng xạ như sau:
238 206
92U 82Pb + x α + yβ-
Xác định các hệ số x và y

Đáp án: b) 23892U 206


82 Pb + x 24He + y 0
-1 e
Áp dụng định luật bảo toàn nuclon và định luật bảo toàn điện tích
+ 206 + 4x + y.0 = 238
+ 82 + 2x – y = 92 >> x= 8 , y = 6
CÂU III. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín
và chôn dưới đất. phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.10 12
nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên tử/phút.

Đáp án
0 ,693 0 , 693
k= = =0 , 00347 /¿ ¿
c) t 1/2 200 năm
N
=−kt
2,303lg N 0

3 .10−3
12
=−0 , 00347 t
2,303lg 6 ,5 . 10
t = 1,02.104 năm hay 10.200năm
Câu IV. Cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần hòa, liên kết hóa học

1.1. Electron cuối cùng phân bố vào các nguyên tử của các nguyên tố A , B lần lượt đặc trưng
bởi 4 số lượng tử:

A : n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms =

B : n = 3 , l = 1 , m l = 0 , ms =

a. Cho biết loại liên kết trong phân tử AB3.

b. Khi hòa tan AB3 vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá cao thì tồn
tại dạng đime A2B6. Biễu diễn công thức cấu tạo của AB3 và A2B6 theo Lewis, xác định kiểu lai
hóa của nguyên tử trung tâm và mô tả dạng hình học của các phân tử trên.

1.2. Polonium là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân bền theo phản ứng:

.
a. Xác định tên gọi và cấu tạo hạt nhân .
b. Ban đầu có 1g Polonium, hỏi sau bao lâu thì khối lượng Pôlôni chỉ còn lại 0,125g? Cho
chu kỳ bán rã của Pôlôni T = 138 ngày.
1.1. Electron cuối cùng phân bố vào các nguyên tử của các nguyên tố A , B lần
lượt đặc trưng bởi 4 số lượng tử:

A : n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms =

B : n = 3 , l = 1 , m l = 0 , ms =

a. Cho biết loại liên kết trong phân tử AB3.

* A : n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms = => electron cuối cùng nằm trên 3p1

Vậy cấu hình electron của A là: 1s22s22p63s23p1 => A là Al (0,5đ)

* B : n = 3 , l = 1 , m l = 0 , ms = => electron cuối cùng nằm trên 3p

Vậy cấu hình electron của B là: 1s22s22p63s23p5 => B là Cl (0,5đ)

=> AB3 là AlCl3, liên kết trong phân tử AlCl3 là liên kết cộng hóa trị phân cực.
(0,25đ)

b. Khi hòa tan AB3 vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá
cao thì tồn tại dạng đime A 2B6. Biễu diễn công thức cấu tạo của AB 3 và A2B6 theo
Lewis, xác định kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm và mô tả dạng hình học của
các phân tử trên.

* Công thức cấu tạo theo Lewis:

Cl Cl Cl

Cl Al Cl
Al Al

Cl Cl Cl
Cl

(0,25đ)

(0,25đ)

Do nguyên tử Al trong AlCl3 vẫn còn 1 obital p trống nên có khả năng nhận cặp
electron tự do của Cl tạo liên kết phối trí => đime Al2Cl6.

* Trong phân tử AlCl3, Al lai hóa sp2 vì tạo được 3 cặp electron liên kết; trong
Al2Cl6, Al lai hóa sp3 do tạo được cặp eletron liên kết. (0,25đ)

* Cấu trúc hình học của AlCl3 là tam giác phẳng, đều, trong đó Al ở tâm của tam
giác còn 3 nguyên tử Clo ở các đỉnh của tam giác (0,25đ)

Cl

Al

Cl Cl

* Phân tử Al2Cl6 có cấu trúc hai tứ diện ghép lại, mỗi nguyên tử Al là tâm của một
tứ diện và các nguyên tử Cl ở đỉnh của tứ diện, có hai nguyên tử Cl ở đỉnh chung
của hai tứ diện. (0,25đ)

1.2. a. Viết phương trình phản ứng:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:

.
Vậy X là Pb.

b. có 82 hạt prôtôn và 206 – 82 = 124 hạt nơtrôn

Theo định luật phóng xạ ta có:

=> t = 3T = 3 x 138 = 414 ngày.

Câu V

1.1. Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M Z < 120. Tổng số hạt proton,
nơtron,electron trong các phân tử AB2, XA2, XB lần lượt là 66; 96; 84.

a. Xác định trên các nguyên tố A, B, X và công thức hóa học của Z.

b. Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của A, X. Quy ước m từ ..,-1, 0, +1…

1.2. Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng ( Au) có khối lượng riêng là 19,4 g/cm 3 và có mạng
lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng cơ sở là 4,07A 0. Khối lượng mol nguyên tử của vàng
là: 196,97 g/mol. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của vàng.

1.3. 153Gd là nguyên tố được dùng để xác định bệnh loãng xương, có chu kì bán rã là 240 ngày.
Tính phần trăm 153Gd còn lại trong cơ thể bệnh nhân sau 2 năm (730 ngày) kể từ khi cho vào cơ thể?

1.4. Dựa vào công thức VSEPR, cho biết kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm và cho biết dạng
hình học của các phân tử sau: CO2 , BF3, H2O, PCl5

a. Gọi a,b,x lần lượt là tổng số hạt proton ,nơ tron , electron trong 1 nguyên tử A,B,X .
Theo đề bài ,ta có : a + 2b = 66(1) x + 2a = 96 (2) x + b = 84 (3 )

(1),(2),(3)
Gọi PA ,PB, PX lần lượt là số proton của A, B, X.
nA ,nB , nX lần lượt là số nơ tron của A,B,X .
Ta có : 2PA + nA = 18 2PB + nB = 24 2PX + nX = 60

Vậy A là Cacban (C)

Tương tự

số khối = 7 +10 = 17(Loại )


số khối = 8 + 8 = 16 (Chấp nhận )
Vậy B là Oxi (O )

( Loại vì khí trơ không tạo liên kết hóa học )

số khối = 19 + 22 = 41 (Loại )
số khối = 20 + 20 = 40 (Chấp nhận )
Vậy X là Canxi (Ca)
Vậy công thức Z là CaCO3 ( thỏa điều kiện MZ < 120 đ.v.c )
b. Cấu hình e nguyên tử của A: 1s²2s²2p2

Số lượng tử của e cuối cùng: n=2; l=1, m=0, ms =


Cấu hình e nguyên tử của X: 1s²2s²2p63s²3p64s²

Số lượng tử của e cuối cùng: n=4; l=0, m=0, ms =

a 2 = 4.r

- Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4.

- Bán kính nguyên tử Au: 4.r = a 2  r= a 2 /4= 1,44.10-8 cm

Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong 1 ô mạng:

Vcác nguyên tử= 4.4/3..r3 = 4.4/3.3,14.(1,44.10-8 )3 = 5.10-23 cm3.

V1ô = a3 = (4,07.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3.

%Vcác nguyên tử= Vcác nguyên tử .100/V1ô = 5.10-23 .100/6,742.10-23 =74%

%Vtrống =100%-74%= (V1ô - Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%.

 = 12,15%.
Công thức phân tử Kiểu lai hoá ở A Hình dạng phân tử
CO2 sp Đường thẳng
BF3 sp2 Tam giác
H2O sp3 Góc
PCl5 sp3d Lưỡng chóp

Câu VI
1. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, neutron, electron bằng 178; trong đó, số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt
mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học, tên gọi của X,Y và công thức phân tử
XY2.
2. A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn trong đó B
có tổng số lượng tử (n + l) lớn hơn tổng số lượng tử (n + l) của A là 1. Tổng số đại số của bộ
a+
4 số lượng tử của electron cuối cùng của cation A là 3,5.
a. Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B.
b. Viết cấu hình electron và xác định tên của A, B.
3. Một mẫu than củi đuợc tìm thấy trong một hang động khi tốc độ phân hủy còn 2,4 phân
hủy/phút tính cho 1 gam. Giả định rằng mẫu than này là phần thừa của mẫu than do 1 họa
sĩ dùng vẽ tranh, hỏi bao nhiêu năm sau người ta tìm thấy mẫu than. Biết rằng trong cơ thể
sống tốc độ phân hủy Carbon là 13,5 phân hủy/giây, chu kì bán hủy của Carbon là 5730
năm.
4. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cấu tạo hình học của mỗi phân tử
sau đây : BrF5; XeF4; H2O; NH3.
Đáp án và thang điểm câu 1

1.
2 Zx + 4 Zy + Nx + 2 Ny = 178 (1) 0,25

2 Zx + 4 Zy  Nx  2 Ny = 54 (2) 0,25

4 Zy  2 Zx = 12 (3) 0,25

 Zy = 16 ; Zx = 26 0,25

Vậy X là iron (Fe), Y là sufur (S). XY2 là FeS2 . 0,25

2.
a. Vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ nên 2 nguyên tố có cùng số 0,25
lớp electron (cùng n). Mà tổng ( n + l ) của B lớn hơn tổng ( n + l ) của A là 1
nên:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của A, B là:
A: ns2; B: np1 0,25

Mặt khác A có 2e ở lớp ngoài cùng ⇒ cation A có dạng A2+.


Vậy tổng đại số của 4 số lượng tử của A2+ là:

1
(n – 1 ) + 1 + 1 - 2 = 3,5
Vậy 4 số lượng tử của : 0,25
1
A: n = 3 l=0 m=0 s=- 2

1
B: n = 3 l=1 m=-1 s=+ 2
b. Cấu hình electron của A, B:
A: 1s22s22p63s2 ( Mg ). B: 1s22s22p63s23p1 ( Al ).
0,25

0 , 693 0,25
3. k = 5730

5730 13 ,5 0,5
t = 0 ,693 ln 0,04 = 4,8.104 năm

4. 0,25x4
BrF5: Br ở trạng thái lai hóa sp3d2 do đó phân tử có cấu tạo hình học dạng tháp
vuông.
XeF4: Xe ở trạng thái lai hóa sp3d2 do đó phân tử có cấu tạo hình học dạng
vuông phẳng.
H2O : Nguyên tử O ở trạng thái lai hóa sp3, phân tử H2O có cấu tạo hình chữ V.
NH3 : Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp 3, phân tử NH3 có cấu tạo chóp tam
giác.

CÂU VII.

Cho kim loại A tồn tại ở cả 2 dạng lập phương tâm khối và lập phương tâm diện. Khi A tồn tại ở
dạng lập phương tâm khối thì khối lượng riêng của A là 15g/cm3. Hãy tính khối lượng riêng của
A ở dạng lập phương tâm diện. Cho rằng bán kính của A như nhau trong cả 2 loại tinh thể.
.4. Một ô mạng lập phương tâm khối:

- Cạnh a1 = 4r / 3
- Khối lượng riêng d1 = 15g/cm3
- Số dơn vị nguyên tử: n1 = 8.1/8 + 1 =2

 Một ô mạng lập phương tâm diện:

- Cạnh a2 = 2r / 2
- Khối lượng riêng d2 (g/cm3)
- Số đơn vị nguyên tử: n2 = 8.1/8 + 6.1/2 =4
 d = nM/(NA. V); V = a3

Do đó:
d1 : d 2  (n1.a 2 3 ) : (n 2 .a13 )  [2.(2r / 2)3 ] :[4.(4r / 2)3 ]  0,919

 d 2 16,32g / cm 3
CÂU VIII
Phân tử X có công thức abc. Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân
tử X là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu
số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a, tổng số khối của b và c gấp 27 lần số
khối của a. Tìm công thức phân tử đúng của X.
Đáp án :
-Gọi số hạt proton,notron,số khối của nguyên tử a là : Za,Na,Aa
-Gọi số hạt proton,notron,số khối của nguyên tử b là : Zb,Nb,Ab
- Gọi số hạt proton,notron,số khối của nguyên tử c là : Zc,Nc,Ac.
Từ các dữ kiện của đầu bài thiết lập được các phương trình :
+2(Za + Zb + Zc ) +( Na + Nb + Nc) = 82 (1)
+2(Za + Zb + Zc ) -( Na + Nb + Nc) =22(2)
+ Ab – Ac = 10 Aa ( 3)
+ Ab + Ac = 27 Aa (4)
Từ (1) và (2) ta có (Za + Zb + Zc ) = 26 và ( Na + Nb + Nc) = 30 >>
( Aa + Ab + Ac) = 56 , (5)
-Từ (3), (4), (5) ta được Aa = 2, Ab = 37, Ac = 17
Mà Za + Na = Aa và Zb + Nb= Ab , Zc+ Nc = Ac
Suy ra Aa= 2, Ab = 37, Ac = 17 kết hợp với (Za + Zb + Zc ) = 26
Tìm được Za = 1, Zb = 17, Zc = 8
Các nguyên tử là : 1H2, 17Cl37 8O17 Suy ra công thức X là : HClO
CÂU IX

1. a.Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có bốn số lượng tử electron cuối cùng thỏa
mãn ml + l = 0 và n + ms = 1,5. Xác định tên của A.
b. Nguyên tử của các nguyên tố A, R, X có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng
tử:
1
s=−
A: n = 3 ℓ = 1 m = +1, 2
1
s=−
R: n = 2 ℓ = 1 m = 0, 2
1
s=−
X: n = 2 ℓ = 1 m = +1, 2
b.1. Gọi tên A, R, X (theo quy ước các giá trị của m theo tứ tự +ℓ... 0 ...-ℓ)
b.2. Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm và dạng hình học của
2−
các phân tử và ion sau: R2X, AR6, H2AX3, AX 4 (H là hidro).
Theo đề: ml + l = 0 và n + ms = 1,5
*Trường hợp 1: ms = +1/2  n= 1  l= 0; ml = 0 1s1  A là hiđro
*Trường hợp 2: ms = -1/2  n= 2  l= 1; ml = -1 2p4  A là oxi
*Trường hợp 3: ms = -1/2  n= 2  l= 0; ml = 0 2s2  A là beri(loại)
Vậy A là hiđro hoặc oxi.
Theo đề: ml + l = 0 và n + ms = 1,5
*Trường hợp 1: ms = +1/2  n= 1  l= 0; ml = 0 1s1  A là hiđro
*Trường hợp 2: ms = -1/2  n= 2  l= 1; ml = -1 2p4  A là oxi
*Trường hợp 3: ms = -1/2  n= 2  l= 0; ml = 0 2s2  A là beri(loại)
Vậy A là hiđro hoặc oxi.
b.
b.1.

A: 3p4  A là S

B: 2p5  A là F

C: 2p4  A là O
b.2. Trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học:

F2O, O lai hóa sp3, phân tử dạng góc:

SF6, S lai hóa sp3d, bát diện đều:

H2SO3, S lai hóa sp3, dạng tháp tam giác.

SO2−
4
, S lai hóa sp3, tứ diện đều.

CÂU X.
1. Nguyên tử vàng có bán kính và khối lượng mol lần lượt là 1,44A O và 197g/mol. Biết
rằng khối lượng riêng của vàng kim loại là 19,36g/cm3. Hỏi các nguyên tử vàng chiếm
bao nhiêu % thể tích trong tinh thể ? (cho N = 6,02.1023)
b. Ta có: mng tửAu = 197/6,02.1023 = 327,24.10 – 24g
r = 1,44AO = 1,44.10 – 8cm
VAu = 4/3.п r3 = 4/3. 3,14.(1,44.10 – 8)3 = 12,5.10 – 24cm3
d = (327,24.10– 24)/(12,5.10 – 24) = 26,179g/cm3
Gọi x là % thể tích Au chiếm chỗ
CÂU XI
1.1. Giả thiết ở một vũ trụ khác, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố lại được sắp xếp theo
một trật tự khác. Cụ thể như sau:
 n là số nguyên dương (n > 0)
 l nằm trong đoạn [0, n]
 ml là số lẻ và nằm trong tập Z. Với ml dương thì l  ml  2l, với ml âm thì 2l  ml  l.

 ms có thể nhận hai giá trị


Vậy ứng với n = 4 bao nhiêu nguyên tố?

G: .Với n = 4 thì:  Không tồn tại nguyên tố l = 0, ml = 0 và ms =

 Có 4 nguyên tố có l = 1, ml = ±1 và ms =

 Có 4 nguyên tố có l = 2, ml = ±3 và ms =

 Có 8 nguyên tố có l = 3, ml = ±3, ±5 và ms =

 Có 8 nguyên tố có l = 4, ml = ±5, ±6 và ms =
Vậy tổng cộng có tất cả 24 nguyên tố.

CÂU XII. Sliver (Ag) kim loại kết tinh ở mạng lập phương tâm diện. Độ dài một cạnh của ô

mạng cơ sở là 4,09 .
a. Vẽ cấu trúc ô mạng cơ sở và tính khối lượng riêng của Ag.
b. Tính độ đặc khít của mạng tinh thể Ag.
c. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút mạng là bao nhiêu?
1.3 a.
- Hình vẽ:
- Một ô mạng cơ sở chứa 8.1/8 + 6.1/2 = 4 nguyên tử Ag

b. Độ đặc khít

; (R là bán kính nguyên tử Ag)

→ ; 4R = a → = = 0,74.
Độ đặc khít của mạng tinh thể Ag kim loại là 74%.

c. dmin= 2R= a/ = 2,892 .

CÂU XIII.
1.1. Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt là 65 trong đó hiệu số hạt mang điện và không
mang điện là 19. Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 26.
a. Xác định A, B; viết cấu hình electron của A, B
b. Hãy viết 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng của A và B. ( Quy ước : -l…0…+l)
1.2. 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce là
một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau một vụ tai nạn hạt
nhân. Sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.

1.1. Hướng dẫn chấm

a) Gọi ZA, ZB lần lượt là số proton trong nguyên tử A, B.


Gọi NA, NB lần lượt là số notron trong nguyên tử A, B.
Với số proton = số electron

Ta có hệ :
{(2ZA+N A )+(2ZB+NB )=65 ¿ {(2ZA+2ZB)−(N A+NB )=19 ¿¿¿¿
ZA = 4  A là Be Cấu hình e : 1s22s2

ZB = 17  B là Cl Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5


1

b) Bộ 4 số lượng tử của A: n = 2, l = 0, m = 0, ms = 2
1

Bộ 4 số lượng tử của B: n = 3, l = 1, m = 0, ms = 2
1.2. Hướng dẫn chấm

1. Áp dụng công thức:


1 N o 2 , 303 N o 2 ,303 N o
ln = lg ⇒t= lg
K= t N t N K N

0 , 693 2 ,303 T N o
⇒t= lg
Mà k = T 0 , 693 N

(năm)
Vậy sau 200,72 năm thì lượng chất độc trên còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.

CÂU XIV
1. Phân tử XY2 có tổng số hạt proton, neutron, electron bằng 178. Trong đó, số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54. Số hạt mang điện của nguyên tử X nhiều
hơn số hạt mang điện của nguyên tử Y là 20 hạt.
a) Xác định X, Y và công thức phân tử XY2.
2−
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y và cấu hình electron của ion X , Y .
2. Trong tự nhiên, nguyên tố chlorine có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung
bình của chlorine là 35,5. Trong hợp chất HClO x, nguyên tử đồng vị 35Cl chiếm 26,12% về
khối lượng. Xác định công thức phân tử của hợp chất HClOx (cho H = 1; O = 16)
Do nguyên tử trung hòa điện nên:
- Trong nguyên tử X có: số p = số e = Z1; N1 là số nơtron
- Trong nguyên tử Y có: số p = số e = Z2; N2 là số nơtron

Theo bài ta có hệ:


X là sắt (Fe), Y là lưu huỳnh (S). Phân tử XY2 là FeS2.
Cấu hình e của nguyên tử:
- Nguyên tử X là Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2.
- Nguyên tử Y là S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 hay [Ne]3s23p4.
- Quá trình tạo ion: Fe Fe3+ + 3e
S + 2e S2-
- Cấu hình e của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5 hay [Ar]3d5.
- Cấu hình e của ion S2- là: 1s22s22p63s23p6 hay [Ar].

CÂU XV.
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1. Nguyên tử nguyên tố
Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2.
1. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y.
2. Số electron độc thân của nguyên tử X và Y lớn nhất là bao nhiêu. Giải thích.
. Cấu hình electron của X là:
Trường hợp chưa xuất hiện phân lớp 3d:
1s22s22p63s23p64s1
Trường hợp chưa xuất hiện phân lớp 3d, bán bão hòa gấp: 1s22s22p63s23p63d54s1
Trường hợp chưa xuất hiện phân lớp 3d, bão hòa gấp:
1s22s22p63s23p63d104s1
Cấu hình electron của Y là:
Trường hợp chưa xuất hiện phân lớp 3d:
1s22s22p63s23p64s2
Trường hợp chưa xuất hiện phân lớp 3d, bỏ qua bán bão hòa gấp và bão hòa gấp:
1s22s22p63s23p63d1,2,34s2
1s22s22p63s23p63d5,6,7,84s2
1s22s22p63s23p63d104s2
2. Số electron độc thân của X lớn nhất là 6 ứng với cấu hình electron:
1s22s22p63s23p63d54s1 (có thể biểu diễn dưới dạng orbital)
Số electron độc thân của Y lớn nhất là 5 ứng với cấu hình electron:
1s 2s22p63s23p63d54s2 (có thể biểu diễn dưới dạng orbital)
2

CÂU XVI
21
1.Cho biết: Hydrogen có hai đồng vịlà H và H . Nguyên tử khối trung bình của2 hydrogen là
11

1,008. Nguyên tử khối trung bình của oxygen là 16. Tính số nguyên tử của đồng vị 1 H có trong
1 ml H2O (khối lượng riêng của H2O = 1,00 gam/ml).
2. Dựa vào cấu hình electron cho biết các nguyên tử nguyên tố 2He.11Na, 6C, 33Ga là kim loại, phi
kim hay khí hiếm. Giải thích.
2
1.Gọi x là % số nguyên tử 1 H , (1-x) là % số nguyên tử của 1 H
1

 2 x  1(1  x)  1.008  x  0.008 % 12 H  0.8%


Ta có:
m H 2O  1.1  1g
1 1 1
 n H 2O  mol  n H  .2  mol
18 18 9
1
.6.10 23
Số nguyên tử H trong một ml nước: 9 nguyên tử
1
2 0.008. .6.10 23  5.33.10 20
Số nguyên tử H trong một ml nước:
1 9 nguyên tử
2. Cấu hình electron nguyên tử 2He: 1s2, có 2 electron trên lớp ngoài cùng, nhưng lớp
electron ngoài cùng đã bão hòa (có cấu trúc bền vững) nên nguyên tử He là khí hiếm.
Cấu hình electron nguyên tử 11Na: 1s22s22p63s1, có 1 electron trên lớp ngoài cùng nên
nguyên tử Na là kim loại.
Cấu hình electron nguyên tử 6C: 1s22s22p2, có 4 electron trên lớp ngoài cùng và chỉ có 2
lớp electronnên nguyên tử C là phi kim.
Cấu hình electron nguyên tử 31Ge: 1s22s22p63s23p63d104s24p1, có 3 electron trên lớp
ngoài cùng Ga là kim loại.
CÂU XVII
1.1. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z (ZX < ZY < ZZ). X, Y cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần
hoàn; Y, Z là hai nguyên tố kế cận nhau trong một chu kì; Tổng số proton trong hạt nhân X, Y là 24. Xác
định bộ bốn số lưỡng tử của electron sau cùng trong các nguyên tử X, Y, Z.
1.2. Hãy cho biết dạng lai hóa của nguyên tố trung tâm và dạng hình học theo mô hình VSEPR của các
phân tử, ion sau: HClO2; HClO; IF7; HNO3.

1.3. Người ta đo thể tích máu của một bệnh nhân bằng đồng vị phóng xạ 49I113 có t1/2 = 100 phút. Một
lượng hạt nhân này có độ phóng xạ là 3,0.106 Bq được tiêm vào máu bệnh nhân. Sau 30 phút, người ta lấy
ra 1,00 ml máu bệnh nhân đó để thử, thấy độ phóng xạ của 49I113 là 400 Bq. Xác định thể tích máu trong
cơ thể bệnh nhân.
1.4. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 - kJ/mol) của các nguyên tố chu kỳ 2 có giá trị (không theo trật tự)
1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681. Gán các giá trị này cho các nguyên tố tương ứng. Giải
thích.

- ZX + ZY = 24 (1)  ZX < < ZY.


- X, Y thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp  X, Y thuộc cùng chu kì 2, 3. Dó đó: ZY – Z X = 8 (2)

Từ (1) và (2)

- Y, Z là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kì: ZZ = 17  Z là Cl
- Cấu hình (e): O : 1s22s22p4. S: 1s22s22p63s23p4
Cl: 1s22s22p63s23p5.
- Bộ 4 số lượng tử của (e) sau cùng của:

O: n = 2; l = 1; m = -1; s =

S: n = 3; l = 1; m = -1; s =

Cl: n = 3; l = 1; m = 0; s = .

Mỗi công thức đúng được 0,25 (có 4 công thức)


3
* HClO2: (AX2E2) lai hóa sp . Hình dạng gấp khúc

3
* HClO : (AX2E3) lai hóa sp d. Hình dạng gấp khúc

3 2
* IF7: (AX7) lai hóa sp d f. Hình dạng lưỡng chóp ngũ giác

* HNO3: (AX3) lai hóa sp2 . Hình dạng tam giác phẳng

Tính thể tích máu của bệnh nhân


Gọi V là thể tích máu bệnh nhân (lit)
Ta có Hoạt độ phóng xạ của toàn bộ lượng máu có trong cơ thể sau 30 phút là
1000.V.H=1000.V.400 =4.105V (Bq)
Mặt khác hoạt độ phóng xạ của lượng máu trong toàn bộ cơ thể sau 30 phút chính là hoạt độ phóng xạ của chất
phóng xạ đã cho sau 30 phút

V=6,09 (lit)

You might also like