Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Bùi Xuân Dương – 0914 082 600

1
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12
NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: VẬT LÝ CHUYÊN
(Đề thi gồm 2 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Họ & Tên: …………………………..


Số Báo Danh:………………………..

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1: Từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng rất dài, người ta ném một vật với vận tốc v0 hợp với phương
ngang một góc  . Biết dốc nghiêng một góc  so với phương ngang và gia tốc trọng trường là g .
a. Tính tầm xa của vật trên mặt dốc.
b. Tìm giá trị của  để tầm xa này cực đại.
c. Với giá trị của  tìm được ở câu b. Hãy xác định tốc độ của vật ngay khi chạm mặt phẳng nghiêng.
 Hướng dẫn:
a. Chọn hệ tọa độ như hình vẽ.
y

v0


O

x
Ta phân tích chuyển động theo hai phương này. Phương trình động lực học cho chuyển động cả vật
P = ma → ax = g sin  và a y = − g cos 
Phương trình vận tốc và phương trình tọa độ theo hai phương
vx = v0 cos ( +  ) + ( g sin  ) t
 ( g sin  ) t 2
 → x = v0 cos ( +  ) t +
v y = v0 sin ( +  ) − ( g cos  ) t
 2
Thời gian chuyển động của vật từ lúc ném đến khi nó chạm mặt phẳng nghiêng
2v sin ( +  ) 2v sin ( +  ) ( g sin  )  2v0 sin ( +  ) 
2

t= 0 → L = v0 cos ( +  ) 0 +  
( g cos  ) ( g cos  ) 2  ( g cos  ) 
Biến đổi toán học
v02
L= sin ( 2 + 2 ) − tan  cos ( 2 + 2 ) + tan  
g cos  
b. Để Lmax thì f ( ) = sin ( 2 + 2 ) − tan  cos ( 2 + 2 ) = max
df
= 2cos ( 2 + 2 ) + 2 tan  sin ( 2 + 2 ) = 0 → tan ( 2 + 2 ) tan  = −1 → 2 +  = 900
d
900 − 
→ =
2
90 − 
0 2v0 sin ( 900 −  ) 2v0 cos 
c. Với  = →  +  = 90 −  → t =
0
=
2 ( g cos  ) ( g cos  )
Bùi Xuân Dương – 0914 082 600
2
 2v0 cos 
vx = v0 cos ( 90 −  ) + ( g sin  ) ( g cos  )
0

 vx = v0 sin  + 2v0 tan  cos 



→  → 
v = v sin ( 900 −  ) − ( g cos  ) 2v0 cos  v y = −v0 cos 

 y 0
( g cos  )
v
→ v = vx2 + vy2 = 0 (1 + sin  )
cos 

Câu 2: Hai thanh ray kim loại đủ dài nằm trên mặt phẳng ngang, song song với nhau cách nhau một đoạn x
, hai đầu thanh nối với điện trở R . Thanh kim loại MN khối lượng m , chiều dài L , đặt vuông góc và có thể
trượt có ma sát trên hai thanh ray với hệ số ma sát là  . Hệ được đặt trong một từ trường đều có vecto cảm
ứng từ B hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu t = 0 thanh MN cách
B
điện trở một đoạn x0 . Truyền cho thanh một vật tốc ban đầu v0 nằm ngang, M
hướng sang phải vuông góc mới MN . Bỏ qua điện trở của các thanh ray,
R
thanh MN . v0
a. Tìm biểu thức vận tốc tức thời của thanh.
( BL )
2

b. Cho biết = 1 (s–1). Tìm khoảng cách lớn nhất giữa thanh MN x N
mR
và R .
 Hướng dẫn:
a. Phương trình động lực học cho chuyển động của thanh
( BL ) v ( BL )
2 2
dv dv
−  mg − =m hay −  g − v=
R dt mR dt
( BL )
2

Mặc khác =1
mR
dv dv
→ − g − v = → −dt = (*)
dt g + v
Lấy tích phân hai vế phương trình (*), ta được
t v dv  g + v 
−  dt =  → −t = ln  
0 v0  g + v
  g + v0 
→ v = (  g + v0 ) e − t −  g (1)
b. Từ (10), ta có
dx
= (  g + v0 ) e−t −  g → dx = (  g + v0 ) e −t −  g  dt (2)
dt
Lấy tích phân hai vế phương trình (2), ta được

 dx =  (  g + v0 ) e−t −  g  → x = x0 − (  g + v0 ) e−t −  gt + (  g + v0 ) (3)


x t

x0 0

 −t g
e =  g + v
dx 
= 0 → v = 0 hay (  g + v0 ) e−t −  g = 0 → 
0
xmax tại
dt t = ln 1 +  g 
  
  v0 
→ Thay vào (3), ta được
 g     g     g 
xmax = x0 − (  g + v0 )   −  g ln 1 +   + (  g + v0 ) → xmax = x0 + v0 −  g ln 1 + 
  g + v0    v0     v0  
Bùi Xuân Dương – 0914 082 600
3
Câu 3: Một vật dạng hình trụ tròn xoay, khối lượng M , bán kính R và có mật độ phân bố khối lượng được
 r
cho bởi  ( r ) = A 1 +  , trong đó r là khoảng cách từ trục hình trụ đến điểm v0
 R
đang xét và A là một hằng số dương chưa biết.
a. Tính momen quán tính của vật đối với trục hình trụ.
b. Vật đang chuyển động tịnh tiến với vận tốc v0 theo phương ngang thì gặp một mặt phẳng nằm ngang rất
dài. Tính vận tốc của vật lúc cuối và khoảng thời gian vật vừa lăn vừa trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số
ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là  , gia tốc trọng trường là g và bỏ qua ma sát lăn.
 Hướng dẫn:
a. Khối lượng của vật
 r
m =   dV = A 1 +  dV (1)
V
V
R
Trong hệ tọa độ trụ dV = rdrd dz , với 0  r  R ; 0    2 và 0  z  z .
→ Tích phân (1) trở thành
2
 r  r 5 azR 2
z R
m = A 1 +  rdrd dz = A  d  dz  1 +  rdr =
V
R 0 0 0
R 3
3m
→ A=
5 azR 2
Momen quán tính của khối trụ đối với trục quay là trục của hình trụ
 r
I = A  r 2 dV = A 1 +  r 2 dV (2)
V
V
R
Trong hệ tọa độ trụ, tích phân (2) trở thành
2
 r  9 z 4 
z
I = A  d  dz  1 +  r 3dV = A  R  (3)
V
0 0
R  10 
 3m  9 z 4  27
Thay A vào (3) → I =  2 
R = mR 2
 5 azR  10  50
b. Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

x
v0
G

z y

Phương trình động lực học cho chuyển động tịnh tiến của khối tâm G
P + Fms + N = maa → − mg = may → ay = − g
Phương trình vận tốc của khối tâm G là
vG = v0 −  gt
Phương trình động lực học cho chuyển động quay quanh trục đi qua trục hình trụ
 27  50   g 
M Fms = I  → (  mg ) R =  mR 2   →  =  
 50  27  R 
50   g 
→ Phương trình tốc độ góc của  =  t =  t
27  R 
Chọn G làm cực, phương trình phân bố vận tốc cho ta
v A = vG +   GA → vA = vG −  R
Bùi Xuân Dương – 0914 082 600
4
Vật bắt đầu lăn, không trượt thì vA = 0
50   g  27 v0
→ vG −  R = 0 → v0 −  gt −   Rt = 0 → t =
27  R  77  g
→ Vận tốc của vật khi đó
 27 v0  50
vG = v0 −  g   = v0
 77  g  77

 HẾT 

You might also like