Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Mục tiêu:

1. Phát triển năng lực lịch sử Các thành phần: Tìm hiểu LS, nhận thức và
tư duy LS, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (trên nền tảng kiến thức
LSVN và LSTG).
2. Giáo dục lịch sử Các thành phần: Tìm hiểu LS, nhận thức và tư duy
LS, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (trên nền tảng kiến thức LSVN
và LSTG).
3. Giáo dục hướng nghiệp Chú trọng vào: Kết nối giá trị của Sử học với
các lĩnh vực khoa học và nghề nghiệp khác  định hướng cho HS lựa
chọn nghề

Yêu cầu cần đạt:


1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHUNG
- 5 phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm;
- 3 cặp năng lực chung: Tự chủ và tự học, Giao tiếp và hợp tác, Giải
quyết vấn đề và sáng tạo
2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT (Thông qua môn lịch sử)
- Chú trọng vào: Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, niềm tự hào
truyền thống lịch sử, phát triển các giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực,
ý thức trách nhiệm công dân…
3. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC CHUNG (qua môn Lịch sử)
- Tự chủ và tự học: Thông qua hoạt động tìm hiểu LS, các nguồn sử liệu;
trình bày ý kiến cá nhân (về sự kiện, nhân vật…); khảo sát, thực hành
LS (tại thực địa, di tích…); vận dụng kiến thức LS giải thích các vấn đề
thực tế; khám phá lịch sử...
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động nhóm, trải nghiệm trên
thực địa, bảo tàng, di tích LS và văn hóa, phỏng vấn nhân chứng LS…
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua hoạt động phát hiện vấn đề;
nêu giả thuyết, ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật LS; phản biện, đánh
giá vấn đề; vận dụng bài học kinh nghiệm LS vào thực tế
4. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MÔN LỊCH SỬ
(trên nền tảng kiến thức lịch sử)
- Tìm hiểu lịch sử: Nhận diện và sử dụng tư liệu LS: phân biệt được các
loại hình tư liệu LS, hiểu được nội dung, khai thác và sử dụng tư liệu LS
trong quá trình học tập.
- Nhận thức và tư duy LS:
+ Giải thích nguồn gốc, sự vận động của các sự kiện LS; chỉ ra được
quá trình phát triển của LS (theo lịch đại và đồng đại); so sánh sự tương
đồng và khác biệt giữa các sự kiện LS, lí giải được mối quan hệ nhân
quả trong tiến trình LS…
+ Đưa ra những ý kiến nhận xét, đánh giá về sự kiện, nhân vật, quá trình
LS trên cơ sở nhận thức và tư duy LS; hiểu được sự tiếp nối và thay đổi
của LS; suy nghĩ theo những chiều hướng khác nhau khi xem xét, đánh
giá, tìm câu trả lời về LS...
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Kết nối quá khứ với hiện tại; vận
dụng kiến thức LS để lí giải vấn đề thực tiễn

You might also like