NHẬN BIẾT DƯỢC LIỆU

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

NHẬN BIẾT DƯỢC LIỆU

Bài 2

STT Hình ảnh Nội dung


1. Xa tiền
- Bộ phận dùng: toàn cây (xa tiền thảo), lá
(xa tiền) và hạt (xa tiền tử).
- Thành phần chính:
+ Hạt chứa chất nhầy, acid uronic và dầu
béo.
Xa tiền tử - Công dụng:
+ Hạt chữa đái tháo đường, khó tiêu, ho và
bệnh vô sinh ở nam và nữ. Dùng ngoài,
nước sắc ngoài chữa bệnh về mặt
- Cách dùng, liều dùng: 6-12g hạt dưới
dạng thuốc sắc.
2. La hán - Quả
- Nhập từ Trung quốc
- Đường, saponin triterpenoid, D- manitol,
protein, nguyên tố vi lượng
- Chữa sốt, dịu cổ họng, long đờm, chữa ho,
trị táo bón.
Liều 3-8g dạng thuốc sắc
Cỏ dùi trống - Cụm hoa phơi khô
- Nhập từ trung quốc
- Cacbonhydrat
- Chữa đau mắt do phong nhiệt, chữa đau
đầu mãn tính, ngứa lở, thông tiều, đau răng,
đau họng.
- Ngày dùng 10 -16g dạng thuốc phối hợp
với các thuốc khác.
- ruột của thân cây
- Trung Quốc
- Cellulose, dầu béo, protein
- Làm mát tim phổi, chống sốt cao, tâm
phiền, tim hồi hộp, khó ngủ, lợi tiểu tiện,
chữa vàng da, miệng lưỡi nở loát, viêm họng
- 2-8g dạng sắc hay dạng bột
Đăng tâm thảo
- Phần bên trong màu trong sau lớp thứ 2
- Chủ yếu nhập ở trung quốc
- Beta – pachyman, acid amin, acid hữu cơ,
dầu béo, đường, …
- lợi thủy trừ thấp, bổ tỳ vị chữa bụng đầy
Bạch linh chướng, tiêu chảy, tỳ hư, kém ăn. Thuốc bổ
toàn thân chữa suy nhước cơ thể, hoa mắt,
chóng mặt, an thần.
- 6-12g dạng sắc, tán, hoàn
- Vỏ thân
- Nhập từ TQ
- iridoid, lignin, acid hữu cơ…
- Bổ thận, gân cốt, đau lưng, mỏi gối, di
tinh, phụ nữ khó có thai, động thai…
- 5 – 12 g dạng thuốc sắc, cao lỏng, ngâm
rượu
Đỗ trọng bắc
3. Cửu khổng
- Nguồn gốc: vỏ một số loại bào ngư.
- Bộ phận dùng: vỏ
- Thành phần chính: chủ yếu muối vô cơ,
chủ yếu Calci carbonat…
- Công dụng: chữa thong manh, kém mắt,
Cửu khổng chữa đau dạ dày, cầm máu.
- Cách dùng, liều dùng: 3-6g mỗi ngày,
dạng thuốc bột. 5 – 30g mỗi ngày, dạng
thuốc sắc.
4. Thiên ma
- Nguồn gốc: từ Trung Quốc
- Bộ phận dùng: thân rễ
- Thành phần chính: gastrodin, acid hữu
cơ, các sterol, tinh bột, alcaloid.
- Công dụng: thuốc chống co giật, an thần,
Thiên ma giảm đau, chữa nhức đầu, hoa mặt (huyết áp
cao), chân tay co quắp, méo mồm, lệch mặt.
- Cách dùng, liều dùng: ngày 4 – 10g, dạng
thuốc sắc.
Bài 3:

Phá cố chỉ - Hạt


- Nhập từ Trung quốc
- Dẫn xuất của coumarin, flavonoid,
lipid, acid béo…
- Thuốc bổ cho người già yếu, chữa
đau lưng ở nam giới, mỏi gối, tiểu
tiện nhiều, phụ nữ kinh nguyệt
không đều, khí hư
- Ngâm rượu chữa bạch biến
- Thuốc trị bệnh ngoài da: nấm tóc
- Ngày uống 6 -15g dùng dạng sắc,
bột, viên.
Bạch chỉ - rễ
- Nước ta có trồng, 1 phần nhập từ
Trung Quốc
- Dầu béo, Coumarin, tinh bột.
- Làm thuốc hạ sốt, giảm đau, điều
trị cảm cúm, đau răng, chữa đau
xương khớp, viêm tuyến vú
- 4- 12g dạng thuốc sắc, hay hòa tan

Bài 4:

Ích mẫu - Phần trên mặt đất


- Nước ta
- Phần trên mặt đất chứa alcaloid,
flavonoid, acid béo.
- Trong quả chứa peptid vòng
- Trong hạt chứa leonurinin, tinh
dầu, dầu béo.
- Kinh nguyệt không đều, bế kinh,
rong kinh, ứ máu sau khi để, tử
cung co hồi không tốt.
8-18g. Hát chữa phù thũng, thông
tiểu 6-12g.
Hòe hoa - Hoa chưa nở
- Phân bố ở các tỉnh phía Bắc như
Thái Bình
- Flavonoid, rutin
- Công dụng:
+ Chiết xuất rutin.
+ Nụ hoa sao đen: chữa xuất huyết,
chảy máu cam, ho ra máu, băng
huyết.
+ Nụ hoa sống: chữa cao huyết áp,
đau mắt 8 -16g.
Hồng hoa - Nụ hoa
- Nhập từ Trung Quốc
- Flavonoid, sắc tố vàng.
Polysaccharid.
- Công dụng chữa kinh nguyệt
không đều, bế kinh, rong kinh,
viêm buồng chứng, ứ huyết sau đẻ,
chấn thương tụ máu. Có khi dùng
uống cho ra thai chết trong bụng.
Giảm nhiệt, ra mồi hôi…
- 3 -8g dạng sắc
Kim ngân hoa - Hoa sắp nở
- Flavonoid, tinh dầu. Ngoài ra
iridoid, saponin
- Công dụng:
+ Chữa mụn nhọt, mày đay, lở
ngứa, ban sởi.
+ Chữa đau xương khớp, viêm mũi
dị ứng, các bệnh dị ứng khác
+ Hạ sốt, dễ tiêu hóa và trị kỵ
+ Hoa phơi khô lợi tiểu
+ Cải thiện chuyển hóa chất béo
trong tăng lipid máu.
Dâu
Bài 5

- Rễ
- Mọc hoang ở rừng thư hoặc rừng thứ sinh
- Anthranoid, tannin, lecithin, tinh bột, …
- Sớm bạc tóc, mẩn ngứa, bổ máu, chữa thần
kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên,
thiếu máu, di mộng tinh, bạch đới, đại tiểu
tiện ra máu.
Hạt tử ô - Liều dùng 6-12 g dạng sắc, ngâm rượu.
đỏ
- Rễ
- Mọc hoang nhiều vùng rừng nước ta. Như
Qn, phú thọ, bắc giang…
- Antraglycosid, nhựa, đường, acid hữu cơ
chứa tinh dầu… củ tươi chứa vitamin C.
- Bổ thận, trợ dương, mạnh gân xương, trừ
phong thấp. Điều trị các chứng: liệt dương,
ba kích yếu sinh lý ở nam, kinh nguyệt không đều…
- Uống ngày 8- 16g dạng sắc, ngâm rượu
- Thân rễ
- Anthranoid, tannin, tinh bột, pectin, acid hữu
cơ…
- Nhập từ TQ
- Công dụng: liều nhỏ tác dụng lợi tiêu hóa;
liều cao tác dụng tẩy trong trường hợp táo
bón; tác dụng người mới ốm dậy, người già
thiếu máu, kém ăn. Ngoài da trị nấm da, hắc
Đại hoàng nào
- Liều 0,15 – 0,3 tác dụng bổ, nhuận 0,2 – 04;
1-4g tác dụng tẩy
- Hạt
- Mọc hoang ở nước ta
- Anthranoid, tinh dầu
- Chữa các bệnh về mắt: viêm màng kết mạc
cấp tính, viễm võng mạc, quáng gà; nhức đầu,
cao huyết áp; hạt sao vàng hãm uống có tác
dụng lợi tiều, chống nóng.
Thảo - Liều ngày uống 6 – 12 g dạng sắc, ngâm
quyết minh rượu
- rễ
- Mọc hoàng núi nước ta
- Anthranoid, stilben, quinon, phenol…
- Trị đau xương, trừ thấp, bổ thận. Trị mụn
nhọt, mẩn ngứa, tiểu tiện ra máu, đái rắt, đái
buốt…
- Liều 6 -12 g

Cốt khí củ
- rễ
- mọc hoang ở nước ta
- Anthranoid, tannin, flavonoid…
- Bổ máu, chữa đau xương, mình mẩy, chân
tay tê liệt, chấn thương tụ máu, kinh nguyệt
không đều, thống kinh.
- 12 -40g dạng sắc hoặc ngâm rượu.

Kết huyết đằng


Bài 1:
Hình ảnh Tên dược liệu Nội dung
Cẩu tích (lông - Thân rễ cạo sạch lông.
cu li) - Mọc hoang ở nhiều vùng rừng nước
ta.
- Tinh bột, tannin, sắc tố, acid hữu
cơ…
- Chữa thấp khớp, đau lưng, phong
thấp, tay chân nhức mỏi, đau dây tk
tọa, người già thận yếu đi tiểu nhiều.
Đau dây thần kinh hông, chứng đi đái
dắt, đái són không cầm được. Phụ nữ
có thai đau khắp lưng người.
Lông vàng xung quanh thân rễ để đắp
vết thương, vết đứt tay cầm máu
- liều 10-18g, dạng thuốc sắc
Bạch thược - Rễ đã cạo bỏ lớp phần.
(mẫu đơn trắng) - Nhập từ Trung Quốc.
- 3,3 – 5,7% paeoniflorin,
oxypaeoniflorin, … Ngoài ra có tinh
bột triterpen, flavonoid, chất béo, chất
nhầy.
- Chữa đau bụng, tả lỵ do ruột co rút
mạnh; lưng ngực đau, chân tay nhức
mỏi, nhức đầu, hoa mắt, viêm mạch
huyết khối, tắc mạch, nghẽn mạch
não, kinh nguyệt không đều…
- 6 -12 ở dạng thuốc sắc
Cam thảo - Rễ, thân rễ.
- Nhập từ Trung quốc.
- Saponin, flavonoid, các chất vô cơ,
tinh bột, lipid…
- Cam thảo sống chữa ho mất tiếng,
cảm, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ
dày, ỉa chảy, ngộ độc. Cam thảo chích
tác dụng bổ, chữa tỳ vị hư nhược, ỉa
lỏng, mệt mỏi, kém ăn. Hiện nay
chữa đau dạ dày và chữa bệnh
addison, làm tá dược của thuốc.
- Liều 2-9g dạng thuốc sắc, bột, cao
hoặc có thể phối hợp thuốc.
Hoài sơn - Rễ củ
- Mọc hoang và được trồng nhiều nơi
ở nước ta
- tinh bột, mucin (protein nhớt), acid
amin, D – maltase, chất béo, chất
đạm, chất nhầy
- Bổ ngũ tạng, chữa suy nhược cơ thể,
mạnh gân xương, chữa tiểu đường,
gầy yếu, di tinh, giúp tiêu hóa.
- 12 -24g dạng sắc hay thuốc bột
Cát căn - Rễ củ.
- Mọc hoang và được trồng nước ta
- Tinh bột và flavonoid
- Y học cổ truyền: chữa sốt, cảm
nóng, cổ gáy cứng đau, viêm ruột,
kiết lỵ kèm sốt, khát nước, ban sởi
mới phát, giải nhiệt
- Hiện đại: bệnh mạch vành, cơn đau
thắt ngực, tai bị điếc đột ngột, cao
Huyết áp
- 6 -12g dạng thuốc sắc.
Bạch mao căn - thân rễ
- Mọc hoang ở nước ta
- Glucose, fructose, tinh bột, protein,
acid hữu cơ, muối khoáng.
- Chữa sốt khát nước, hoàng đản, tiểu
tiện ít, đái buốt, đái ra máu, ho ra
máu, chảy máu cảm
- 14 -40g dạng thuốc sắc thường phối
hợp với râu ngô để tăng tính lợi tiểu

You might also like