4 - Tín hiệu và hệ thống trong miền tần số rời rạc1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

Biểu diễn tín hiệu và hệ thống

trong miền tần số rời rạc


Giới thiệu
▷ Biến đổi Fourier là một trường hợp đặc biệt của biến Ví dụ tín hiệu 𝑥(𝑛)
෤ 𝑁 tuần
đổi Z hay nói cách khác, biến đổi Fourier chính là hoàn với chu kỳ N = 8.
2𝜋
biến đổi Z được thực hiện trên vòng tròn đơn vị. Lấy các điểm 𝜔𝑘 = . 𝑘
8
▷ Nhưng đối với một dãy tuần hoàn với chu kỳ N
𝑥(𝑛)
෤ 𝑁 , ta thấy không cần thiết phải thực hiện biến
đổi Fourier liên tục mà chỉ cần lợi dụng tính chất
tuần hoàn của 𝑥(𝑛)
෤ 𝑁 với chu kỳ N và tính tuần hoàn
của biến 𝑒 𝑗𝜔 chu kỳ 2𝜋, nghĩa là chỉ cần lấy các điểm
2𝜋
đặc biệt trên vòng tròn đơn vị tương ứng với chu
𝑁
kỳ N của tín hiệu tuần hoàn 𝑥(𝑛)
෤ 𝑁

2
Biến đổi Fourier rời rạc DFT
cho dãy tuần hoàn

3
Biến đổi Fourier rời rạc DFT đối với dãy tuần hoàn
▷ Định nghĩa:
Biến đổi Fourier rời rạc của dãy tuần hoàn 𝑥(𝑛)
෤ 𝑁 được định nghĩa là:
𝑁−1 𝑁−1
2𝜋
−𝑗 𝑘𝑛 2𝜋
𝑋෨ 𝑘 = ෍ 𝑥෤ 𝑛 𝑒 𝑁 =෍ 𝑥(𝑛)𝑒
෤ −𝑗𝜔𝑘 𝑛 (𝜔𝑘 = 𝑘)
𝑁
𝑛=0 𝑛=0
2𝜋 2𝜋
−𝑗 𝑁 −𝑗 𝑁 𝑘𝑛
▷ Đặt 𝑊𝑁 = 𝑒 ; 𝑊𝑁𝑘𝑛 = 𝑒 −𝑗𝜔𝑘 𝑛 =𝑒
𝑁−1

𝑋෨ 𝑘 = ෍ 𝑥෤ 𝑛 𝑊𝑁𝑘𝑛
𝑛=0
▷ Ký hiệu: DFT 𝑥෤ 𝑛 = 𝑋෨ 𝑘
𝐷𝐹𝑇
𝑥෤ 𝑛 𝑋෨ 𝑘
4
Ví dụ 4.1. Xác định DFT của dãy tuần hoàn
1 0≤𝑛≤4
▷ Cho dãy tuần hoàn: 𝑥෤ 𝑛 = ቊ
0 5≤𝑛≤9
chu kỳ N = 10. Hãy xác định 𝑋෨ 𝑘
2𝜋 2𝜋
▷ Giải: 𝑋෨ 𝑘 = σ9𝑛=0 𝑥෤ 𝑛 𝑊10
𝑘𝑛
= σ9𝑛=0 𝑥෤ 𝑛 𝑒 −𝑗 10 𝑘𝑛 = σ9𝑛=0 𝑥෤ 𝑛 𝑒 −𝑗 10 𝑘𝑛
2𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
2𝜋 −𝑗 10 𝑘5 −𝑗10𝑘5 𝑗10𝑘5 −𝑗 𝑘5
−𝑗 𝑘𝑛 1−𝑒 𝑒 𝑒 −𝑒 10
= σ4𝑛=0 𝑒 10 = 2𝜋 = 𝜋
−𝑗 𝑘 𝑗 𝑘
𝜋 𝜋
−𝑗 𝑘
−𝑗 𝑘
1−𝑒 10 𝑒 10 𝑒 10 −𝑒 10
𝑒 𝑗𝑥 = 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑗𝑠𝑖𝑛𝑥; 𝑒 𝑗𝑥 + 𝑒 −𝑗𝑥 = 2𝑐𝑜𝑠𝑥; 𝑒 𝑗𝑥 - 𝑒 −𝑗𝑥 = 2𝑗𝑠𝑖𝑛𝑥
𝜋 𝜋
2𝑗𝑠𝑖𝑛 𝑘5 −𝑗4𝜋𝑘 𝑠𝑖𝑛 𝑘 −𝑗2𝜋𝑘
𝑋෨ 𝑘 = 10 𝑒 10 = 2 𝑒 5 ;𝑘 = 0 ÷ 9
𝜋 𝜋
2𝑗𝑠𝑖𝑛 10 𝑘 𝑠𝑖𝑛 10 𝑘
𝜋
2𝜋 𝑠𝑖𝑛 𝑘
2
− 𝑘 𝜋 ≥0
5 𝑠𝑖𝑛 𝑘
𝑋෨ 𝑘 = 𝑋෨ 𝑘 . 𝑒 𝑗𝜑(𝑘) ; 𝜑 𝑘 = 10
𝜋
2𝜋 𝑠𝑖𝑛 𝑘
2
𝜋− 𝑘 𝜋 <0
5 𝑠𝑖𝑛 𝑘
10
𝜋 𝜋 4𝜋
𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑘 𝑘 −𝑗 𝑘
Lưu ý: lim = 1; 𝑋෨ 𝑘 = 5. 𝜋
2 10
𝜋 𝑒 10 ; 𝑋෨ 0 = 5 5
𝑥→0 𝑥 𝑘 𝑠𝑖𝑛 𝑘
2 10
Biến đổi Fourier rời rạc ngược IDFT đối với dãy tuần hoàn
▷ Định nghĩa:
Biến đổi Fourier rời rạc ngược IDFT của dãy tuần hoàn 𝑥(𝑛)
෤ 𝑁 được định nghĩa là:
𝑁−1 𝑁−1
1 2𝜋
𝑗 𝑘𝑛 1
𝑥෤ 𝑛 = ෍ 𝑋 𝑘 𝑒 𝑁 = ෍ 𝑋෨ 𝑘 𝑊𝑁−𝑘𝑛

𝑁 𝑁
𝑘=0 𝑘=0
2𝜋 2𝜋
−𝑗 𝑁 −𝑗 𝑁 𝑘𝑛
( 𝑊𝑁 = 𝑒 ; 𝑊𝑁𝑘𝑛 = 𝑒 −𝑗𝜔𝑘 𝑛 =𝑒 )

▷ Ký hiệu: IDFT 𝑋෨ 𝑘 = 𝑥෤ 𝑛
𝐼𝐷𝐹𝑇
𝑋෨ 𝑘 𝑥෤ 𝑛
▷ Lưu ý: Cách tính IDFT hoàn toàn giống DFT chỉ khác dấu (-) và (+) và hệ số 1/N.

6
Biểu diễn DFT dưới dạng ma trận
▪ Từ định nghĩa: 𝑋෨ 𝑘 = σ𝑁−1 ෤ 𝑛 𝑊𝑁𝑘𝑛
𝑛=0 𝑥
𝑋෨ 0 = 𝑥෤ 0 𝑊𝑁0 + 𝑥෤ 1 𝑊𝑁0 + ⋯ + 𝑥෤ 𝑁 − 1 𝑊𝑁0
𝑋෨ 1 = 𝑥෤ 0 𝑊𝑁0 + 𝑥෤ 1 𝑊𝑁1 + ⋯ + 𝑥෤ 𝑁 − 1 𝑊𝑁𝑁−1
2(𝑁−1)
𝑋෨ 2 = 𝑥෤ 0 𝑊𝑁0 + 𝑥෤ 1 𝑊𝑁2 + ⋯ + 𝑥෤ 𝑁 − 1 𝑊𝑁
……
(𝑁−1)(𝑁−1)
𝑋෨ 𝑁 − 1 = 𝑥෤ 0 𝑊𝑁0 + 𝑥෤ 1 𝑊𝑁𝑁−1 + ⋯ + 𝑥෤ 𝑁 − 1 𝑊𝑁
0 0
𝑋෨ 0 𝑊 0
𝑊 0 𝑊𝑁
… … 𝑊 𝑁
𝑁 𝑁 𝑥෤ 0
𝑋෨ 1 𝑊𝑁0 𝑊𝑁1 𝑊𝑁2 … … 𝑊𝑁𝑁−1
𝑥෤ 1
෩ 𝒌 = 4 2(𝑁−1)
𝑿 𝑋෨ 2 𝑾 𝒌 = 𝑊𝑁
0
𝑊 𝑁
2 𝑊 𝑁 … … 𝑊 𝑁 ෥ 𝒏 =
𝒙 𝑥෤ 2
⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮
2(𝑁−1)
𝑋෨ 𝑁 − 1 𝑊𝑁0 𝑊𝑁𝑁−1 𝑊𝑁 … 𝑊𝑁
(𝑁−1)(𝑁−1)
𝑥෤ 𝑁−1
෩ 𝒌 =𝑾 𝒌 𝒙
𝑿 ෥ 𝒏
7
Tính chất của DFT đối với dãy tuần hoàn có chu kỳ N
Tính chất Miền n Miền tần số rời rạc k
𝑁−1 𝑁−1
1
Định nghĩa 𝑥(𝑛)
෤ = ෍ 𝑋෨ 𝑘 𝑊𝑁−𝑘𝑛 𝑋෨ 𝑘 = ෍ 𝑥(𝑛)𝑊
෤ 𝑁
𝑘𝑛
𝑁
𝑘=0 𝑛=0
Tuyến tính 𝑎𝑥෤1 𝑛 𝑁 + 𝑏𝑥
෤2 𝑛 𝑁 𝑎𝑋෨1 𝑘 𝑁 + b𝑋2
෨ 𝑘 𝑁
𝑘𝑛
Dịch miền thời gian 𝑥෤ 𝑛 − 𝑛0 𝑁 𝑊𝑁 0 𝑋෨ 𝑘
𝑋෨ 𝑘 ෨∗
= 𝑋 (−𝑘)
𝑅𝑒 𝑋෨ 𝑘 = 𝑅𝑒 𝑋෨ −𝑘
𝐼𝑚 𝑋෨ 𝑘 = 𝐼𝑚 𝑋෨ −𝑘
Tính đối xứng với dãy thực 𝑥 𝑛 là thực (tính chất đối xứng)
|𝑋෨ 𝑘 |=|𝑋෨ −𝑘 |
arg 𝑋෨ 𝑘 = −arg 𝑋෨ −𝑘

𝑋෨1 𝑘 ෨ 𝑘
𝑁 𝑋2 𝑁
Tích chập trong miền n 𝑥෤1 𝑛 𝑁 ∗෤ 𝑁𝑥
෤2 𝑛 𝑁

𝑁−1
1
Tích chập trong miền tần ෍ 𝑋෨1 𝑙 𝑁 𝑋෨2 𝑘 − 𝑙 𝑁
𝑥෤1 𝑛 𝑁. 𝑥
෤2 𝑛 𝑁 𝑁
số 𝑙=0
𝑋෨1 𝑘 𝑁 ∗෤ 𝑁 𝑋෨2 𝑘 𝑁
𝑛𝑘0
Dịch tần số 𝑊𝑁 𝑥෤ 𝑛 𝑁 𝑋෨ 𝑘 + 𝑘0

8
Biến đổi Fourier rời rạc DFT
đối với dãy không tuần hoàn
có chiều dài hữu hạn N

9
Giới thiệu
▷ Chúng ta đã xét biến đổi DFT rời rạc đối với dãy tuần hoàn có chu kỳ N.
▷ Thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng gặp dãy tuần hoàn, tuy nhiên
có thể biến đổi dãy không tuần hoàn chiều dài hữu hạn thành dãy tuần
hoàn như sau:

Dãy không tuần hoàn chiều dài N = 5 Dãy tuần hoàn chu kỳ M = 6 ≥ 𝑁 = 5

10
Biến đổi Fourier rời rạc DFT đối với dãy có chiều dài hữu hạn N
▷ Biến đổi xuôi DFT:
𝑁−1

𝑋 𝑘 = ෍ 𝑥 𝑛 𝑊𝑁𝑘𝑛 0≤𝑘 ≤𝑁−1


𝑛=0
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐
Ký hiệu: DFT 𝑥 𝑛 =𝑋 𝑘
𝐷𝐹𝑇
𝑥 𝑛 𝑋 𝑘
▷ Biến đổi ngược IDFT:
𝑁−1
1 ෍ 𝑋 𝑘 𝑊 −𝑘𝑛 0≤𝑛 ≤𝑁−1
𝑥 𝑛 = 𝑁
𝑁 𝑘=0
0 𝑛 𝑘ℎá𝑐
Ký hiệu: IDFT 𝑋 𝑘 = 𝑥 𝑛
𝐼𝐷𝐹𝑇 11
X 𝑘 x 𝑛
Ví dụ biến đổi Fourier cho dãy có chiều dài hữu hạn
Hãy tìm biến đổi Fourier của các dãy có chiều dài hữu hạn sau đây: 𝑥 𝑛 = 𝛿 𝑛
Giải: Gỉa sử dãy 𝑥 𝑛 có chiều dài hữu hạn N với x(0) = 1.
Áp dụng định nghĩa:

𝑋 𝑘 =ቊ
σ𝑁−1
𝑛=0 𝑥 𝑛 𝑊𝑁
𝑘𝑛
0 ≤ 𝑘 ≤ 𝑁 − 1 = ቊ𝑊𝑁0 0≤𝑘 ≤𝑁−1
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐 0 𝑘 𝑘ℎá𝑐
2𝜋
−𝑗 𝑘𝑛 1 0≤𝑘 ≤𝑁−1
𝑊𝑁0 =𝑒 𝑁 = 𝑒 𝑗.0 = 1; Vậy 𝑋 𝑘 = ቊ
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐
Hình vẽ dưới đây vẽ N = 10

12
Ví dụ biến đổi Fourier cho dãy có chiều dài hữu hạn
Hãy tìm biến đổi Fourier N (N ≥ 𝐿) điểm của các dãy có chiều dài hữu hạn sau đây:
1 0≤𝑥 ≤𝐿−1
x 𝑛 =ቊ
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐
Giải: Áp dụng định nghĩa:
σ𝑁−1 𝑘𝑛 𝑘𝑛
𝑋 𝑘 =ቊ 𝑛=0 𝑥 𝑛 𝑊𝑁 0 ≤ 𝑘 ≤ 𝑁 − 1 = ቊσ𝐿−1
𝑛=0 𝑊𝑁 0≤𝑘 ≤𝑁−1
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐 0 𝑘 𝑘ℎá𝑐
𝑛 2𝜋 𝜋𝑘𝐿
2𝜋 2𝜋 −𝑗 𝑁 𝑘𝐿 sin( 𝑁 ) 𝜋
𝑘𝑛 −𝑗 𝑁 𝑘𝑛 −𝑗 𝑁 𝑘 1−𝑒 −𝑗𝑁𝑘(𝐿−1)
σ𝐿−1
𝑛=0 𝑊𝑁 = σ𝐿−1
𝑛=0 𝑒 = σ𝐿−1
𝑛=0 𝑒 = 2𝜋 = 𝑒
−𝑗 𝑘 sin(𝜋𝑘/𝑁)
1−𝑒 𝑁
𝜋𝑘𝐿 𝜋
sin( 𝑁 ) −𝑗𝑁𝑘(𝐿−1)
Vậy 𝑋 𝑘 = ቐsin(𝜋𝑘/𝑁) 𝑒 0≤𝑘 ≤𝑁−1
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐

13
Phép trễ vòng
𝑥(𝑛)
෤ 4
𝑥 𝑛 =𝑥 𝑛 4 dãy tuần hoàn
dãy theo đầu chu kỳ 4, 1
bài chu kỳ chính
là 𝑥(𝑛)

𝑥 𝑛−2 𝑥(𝑛
෤ − 2)4
dãy trễ đi 2 dãy trễ tuần
mẫu (trễ hoàn của
tuyến tính) ෤ 4 đi 2 mẫu
𝑥(𝑛)

𝑥 𝑛−2 4
dãy trễ của
𝑥 𝑛 4 đi 2
mẫu (trễ
vòng)
14
Tính chất của DFT đối với dãy có chiều dài hữu hạn N
Tính chất Miền n Miền tần số rời rạc k
𝑁−1 𝑁−1
1 −𝑘𝑛
Định nghĩa 𝑥(𝑛)𝑁 = 𝑁 ෍ 𝑋(𝑘)𝑁 𝑊𝑁 0≤𝑛≤𝑁−1 𝑋(𝑘)𝑁 = ෍ 𝑥(𝑛)𝑁 𝑊𝑁𝑘𝑛 0≤𝑘 ≤𝑁−1
𝑘=0 𝑛=0
0 𝑛 𝑘ℎá𝑐 0 𝑘 𝑘ℎá𝑐
Tuyến tính 𝑎𝑥(𝑛)𝑁 1 + 𝑏𝑥(𝑛)𝑁 2 = 𝑥(𝑛)𝑁 3 ; 𝑁3 = max{𝑁1 , 𝑁2 } 𝑎𝑋1 𝑘 𝑁3 + b𝑋2 𝑘 𝑁3 = 𝑋3 𝑘 𝑁3
𝑘𝑛
Dịch miền thời gian 𝑥 𝑛 − 𝑛0 𝑁 𝑊𝑁 0 𝑋(𝑘)𝑁
𝑋(𝑘)𝑁 = 𝑋 ∗ (−𝑘)𝑁 ; 𝑋 ∗ (𝑘)𝑁 = 𝑋(−𝑘)𝑁
Tính đối xứng với dãy
𝑥(𝑛)𝑁 là thực (tính chất đối xứng) 𝑅𝑒 𝑋(𝑘)𝑁 = 𝑅𝑒 𝑋(−𝑘)𝑁 ; 𝐼𝑚 𝑋(𝑘)𝑁 = −𝐼𝑚 𝑋(−𝑘)𝑁
thực
|𝑋(𝑘)𝑁 |=|𝑋(−𝑘)𝑁 |; arg 𝑋(𝑘)𝑁 = −arg 𝑋(−𝑘)𝑁
𝑁−1
Tích chập trong miền 𝑋1 𝑘 𝑁 𝑋2 𝑘 𝑁
෍ 𝑥1 𝑚 𝑁 𝑥2 𝑛−𝑚 𝑁 = 𝑥1 𝑛 𝑁 ∗ 𝑁 𝑥2 𝑛 𝑁
n
𝑚=0
Tích chập trong miền 1 𝑁−1
𝑥1 𝑛 𝑁 . 𝑥2 𝑛 𝑁 σ 𝑋 𝑙 𝑁 𝑋2 𝑘−𝑙 = 𝑋1 𝑘 ∗ 𝑁 𝑋2 𝑘
tần số 𝑁 𝑙=0 1 𝑁 𝑁 𝑁

𝑛𝑘0
Dịch tần số 𝑊𝑁 𝑥 𝑛 𝑁 𝑋(𝑘 + 𝑘0 )𝑁
𝑥 ∗ (𝑛)𝑁 𝑋 ∗ (−𝑘)𝑁
𝑥 ∗ (−𝑛)𝑁 𝑋 ∗ (𝑘)𝑁
1
𝑅𝑒[𝑥(𝑛)𝑁 ] [𝑋 𝑘 𝑁 + 𝑋 ∗ (−𝑘)𝑁 ]
2
1
𝑗𝑅𝑒[𝑥(𝑛)𝑁 ] [𝑋 𝑘 𝑁 − 𝑋 ∗ (−𝑘)𝑁 ]
2
𝑁−1 𝑁−1
1
෍ 𝑥(𝑛) 2
෍ 𝑋(𝑘)𝑁 2 15
𝑁
𝑛=0 𝑘=0
Ví dụ:
▪ Cho 2 dãy có chiều dài hữu hạn N như sau: 𝑥1 𝑛 𝑁 = 𝑥2 𝑛 𝑁 = 𝑟𝑒𝑐𝑡𝑁 (𝑛)
▪ Tìm 𝑥3 𝑛 𝑁 = 𝑥1 𝑛 𝑁 (∗)𝑁 𝑥2 𝑛 𝑁 thông qua biến đổi DFT.
▪ Giải: Sử dụng tính chất phép chập trong miền n thành phép nhân trong miền k.
▪ 𝑋3 𝑘 𝑁 = 𝑋1 𝑘 𝑁 (∗)𝑁 𝑋2 𝑘 𝑁 ; 𝑥3 𝑛 𝑁 = 𝐼𝐷𝐹𝑇[𝑋3 𝑘 𝑁 ]

σ𝑁−1 𝑘𝑛 𝑘𝑛
▪ 𝑋1 (𝑘)𝑁 = 𝑋2 (𝑘)𝑁 = ቊ 𝑛=0 𝑥1 (𝑛)𝑁 𝑊𝑁 0 ≤ 𝑘 ≤ 𝑁 − 1 = ቊσ𝑁−1
𝑛=0 1. 𝑊𝑁 0≤𝑘 ≤𝑁−1
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐 0 𝑘 𝑘ℎá𝑐

1−𝑊𝑁𝑘𝑁 2𝜋
0≤𝑘 ≤𝑁−1 𝑁 𝑘=0 −𝑗 𝑘𝑁
▪ 𝑋1 (𝑘)𝑁 = 𝑋2 (𝑘)𝑁 ቐ 1−𝑊𝑁𝑘 =ቊ 𝑘𝑁
; (𝑊𝑁 = 𝑒 𝑁 = 1)
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐
1 𝑁−1
2 σ𝑘=0 𝑋3 (𝑘)𝑁 𝑊𝑁−𝑘𝑛 0≤𝑛≤𝑁−1
▪ Vậy: 𝑋3 𝑘 𝑁 = ቊ𝑁 𝑘=0 ; 𝑥 𝑛
3 𝑁 = ൝𝑁
0 𝑘 𝑘ℎá𝑐 0 𝑛 𝑘ℎá𝑐
𝑁 0≤𝑛 ≤𝑁−1
▪ 𝑥3 𝑛 𝑁 =ቊ
0 𝑛 𝑘ℎá𝑐
16
Ví dụ:
▪ Cho 2 dãy: 𝑥1 𝑛 𝑁 = 𝑥2 𝑛 𝑁 = 𝑟𝑒𝑐𝑡𝑁 𝑛 , 𝑁 = 4
Tính phép chập tuyến tính của 2 dãy 𝑥3 𝑛 𝑁 = 𝑥1 𝑛 𝑁 (∗)𝑥2 𝑛 𝑁
▪ Giải: Sử dụng tính chất phép chập trong miền n:
𝑥3 𝑛 = 𝑥1 𝑛 ∗ 𝑥2 𝑛 = σ∞ 𝑚=−∞ 𝑥1 (𝑚)𝑥2 (𝑛 − 𝑚)
Khi thực hiện phép chập tuyến tính không vòng thì chiều dài phép
chập tuyến tính là:
𝑁3 = 𝑁1 +𝑁2 − 1 = 4 + 4 − 1 = 7
n = 0; 𝑥3 0 = σ∞
𝑚=−∞ 𝑥1 𝑚 𝑥2 0 − 𝑚 = 1
n = 1; 𝑥3 1 = σ∞
𝑚=−∞ 𝑥1 𝑚 𝑥2 1 − 𝑚 = 2
…..
n = 6; 𝑥3 6 = σ∞
𝑚=−∞ 𝑥1 𝑚 𝑥2 6 − 𝑚 = 1
n = 7; 𝑥3 7 = σ∞
𝑚=−∞ 𝑥1 𝑚 𝑥2 7 − 𝑚 = 0

17
Ví dụ:
▪ Tính tích chập vòng cho 2 dãy: 𝑥1 𝑛 8 = 𝑥2 𝑛 8 =
𝑟𝑒𝑐𝑡4 𝑛
▪ Giải: Sử dụng tính chất phép chập trong miền n:
7

𝑥3 𝑛 8 = 𝑥1 𝑛 8 (∗)8 𝑥2 𝑛 8 = ෍ 𝑥1 𝑚 8 (∗)𝑥2 𝑛 − 𝑚 8
𝑚=0
n = 0; 𝑥3 0 8 = σ7𝑚=0 𝑥1 𝑚 8 (∗)8 𝑥2 0 − 𝑚 8 =1
n = 1; 𝑥3 1 8 = σ7𝑚=0 𝑥1 𝑚 8 (∗)8 𝑥2 1 − 𝑚 8 =2
…..
n = 6; 𝑥3 6 8 = σ7𝑚=0 𝑥1 𝑚 8 (∗)8 𝑥2 6 − 𝑚 8 =1
n = 7; 𝑥3 7 8 = σ7𝑚=0 𝑥1 𝑚 8 (∗)8 𝑥2 7 − 𝑚 8 =0

18
Biến đổi Fourier nhanh (FFT)

19
Giới thiệu

▪ Tính trực tiếp DFT cần 𝑁 phép nhân phức và (𝑁 − 1) phép cộng phức
cho mỗi giá trị 𝑋(𝑘). Với N giá trị X(k), cần 𝑁 2 phép nhân và N(𝑁 −
1) phép cộng.
▪ Nếu sử dụng vài chiến lược thông minh có thể giảm đáng kể khối
lượng tính toán. Các chiến lược này gọi biến đổi Fourier nhanh (FFT –
Fast Fourier Transforms) mặc dù các phương pháp này không làm gì
với phép biến đổi theo nghĩa đúng của từ này.
▪ Có hai thuật toán FFT được giới thiệu ở đây:
▪ FFT phân chia theo thời gian n
▪ FFT phân chia theo tần số k

20
Thuật toán FFT phân chia theo
thời gian

21
FFT phân chia theo thời gian

Do nên:

22
FFT 8 điểm phân chia theo thời gian: vòng lặp đầu tiên
Do nên:

23
FFT 8 điểm phân chia theo thời gian: vòng lặp thứ hai

24
FFT 8 điểm phân chia theo thời gian: vòng lặp thứ ba

25
IFFT 8 điểm phân chia theo thời gian

26
Ví dụ FFT phân chia theo thời gian
Cho dãy 𝑥(𝑛) với 0 ≤ 𝑛 ≤ 3 ở đó 𝑥 0 = 1, 𝑥 1 = 2, 𝑥 2 = 3, 𝑥 3 = 4
Đánh giá DFT X(𝑘) sử dụng phương pháp FFT phân chia theo thời gian
Giải:

27
Ví dụ tính IFFT phân chia theo thời gian
Cho dãy X(𝑘) với 0 ≤ 𝑘 ≤ 3 đã tính ở ví dụ trước. Hãy tìm biến đổi FFT ngược
của X(𝑘) sử dụng phương pháp FFT phân chia theo thời gian.
Giải:

28
Thuật toán FFT phân chia theo
tần số

29
FFT phân chia theo tần số

Do nên:

30
FFT phân chia theo tần số
Cho k = 2m ta được các giá trị chẵn và k = 2m+1 ta được giá trị lẻ.

Do

31
FFT phân chia theo tần số: Vòng lặp đầu tiên của FFT 8 điểm

Số phép nhân của


DFT: 𝑁2
Số phép nhân của
𝑁
FFT: log 2 𝑁
2

32
FFT phân chia theo tần số: Vòng lặp thứ hai của FFT 8 điểm

33
FFT phân chia theo tần số: Vòng lặp thứ ba của FFT 8 điểm

DFT: 𝑁 2 = 64 phép nhân


𝑁 8
FFT 8 điểm: log 2 𝑁 = log 2 8 = 12 phép nhân!
2 2
34
Ánh xạ chỉ số với FFT
Dữ liệu đầu vào Các bit chỉ mục Các bit đảo ngược Dữ liệu đầu ra

35
IFFT phân chia theo tần số

෩𝑁 = 𝑊𝑁−1
Ký hiệu: 𝑊
Chỉ cần cải tiến sơ đồ tính FFT sẽ được sơ đồ IFFT.

36
Ví dụ FFT phân chia theo tần số
Cho dãy 𝑥(𝑛) với 0 ≤ 𝑛 ≤ 3 ở đó 𝑥 0 = 1, 𝑥 1 = 2, 𝑥 2 = 3, 𝑥 3 = 4
a. Đánh giá DFT X(𝑘) sử dụng phương pháp FFT phân chia theo tần số
b. Xác định số lượng các phép nhân
Giải:

37
Ví dụ tính IFFT phân chia theo tần số
Cho dãy X(𝑘) với 0 ≤ 𝑘 ≤ 3 đã tính ở ví dụ trước. Hãy tìm biến đổi FFT ngược
của X(𝑘) sử dụng phương pháp FFT phân chia theo tần số
Giải:

38

You might also like