Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 124

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC

NGOAÏI THÖÔNG MUÏC LUÏC


TAÏP CHÍ
KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP
KINH TEÁ
ÑOÁI NGOAÏI 1 Biên lãi vay và các yếu tố tác động: nghiên 3
Soá 78/2015 cứu thực nghiệm tại các nền kinh tế mới nổi.
Nguyễn Phúc Cảnh
ISSN 1859 - 4050
2 Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hàn 19
CHÒU TRAÙCH NHIEÄM XUAÁT BAÛN
Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam
PGS, TS, Buøi Anh Tuaán
Phùng Mạnh Hùng
TOÅNG BIEÂN TAÄP
GS, TS, Hoaøng Vaên Chaâu Phạm Thị Diệu Anh
TRÔÏ LYÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP 3 Đo lường sự hài lòng của người dân về chất 29
PGS, TSKH Nguyeãn Vaên Minh lượng dịch vụ hành chính công: nghiên cứu
BAN THÖ KYÙ TOØA SOAÏN
thực tế tại Long Xuyên, An Giang
PGS, TS Ñaøo Ngoïc Tieán Phạm Đức Chính
PGS, TS Nguyeãn Vaên Thoan
ThS Nguyeãn Ngoïc Bích
Nguyễn Xuân An
Ñinh Mai Lieân
4 Xác định chi phí logistics của doanh nghiệp 40
HOÄI ÑOÀNG BIEÂN TAÄP cung ứng dịch vụ Logistics
GS, TS Nguyeãn Thò Mô
PGS, TS Nguyeãn Thò Quy
Nguyễn Thị Yến
PGS, TS Nguyeãn Vaên Hoàng
PGS, TS Vuõ Chí Loäc
5 Vai trò của chất lượng tín hiệu trong việc tạo 46
PGS, TS Buøi Ngoïc Sôn ra giá trị thương hiệu và sự tín nhiệm thương
PGS, TS Ñaøo Thò Thu Giang hiệu trong thị trường tiêu dùng ở Việt Nam
PGS, TS Nguyeãn Ñình Thoï
PGS, TS Phaïm Duy Lieân Nguyễn Thị Hồng Nguyệt
PGS, TS Nguyeãn Thò Bích Haø
PGS, TS Ñoaøn Vaên Khaùi 6 Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu 57
PGS, TS Taêng Vaên Nghóa cho các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến
PGS, TS Buøi Thò Lyù
PGS, TS Ñaëng Thò Nhaøn
của Việt Nam
PGS,TS Phaïm Thò Hoàng Yeán Nguyễn Hồng Quân
PGS,TS Leâ Thò Thu Thuûy
PGS. TS Nguyeãn Thu Thuûy 7 Chi phí thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu 67
PGS, TS Trònh Thò Thu Höông
PGS, TS Töø Thuùy Anh
tại Việt Nam
Phan Thị Thu Hiền
GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN
180/GP-BVHTT caáp ngaøy 22/04/2002 Bùi Thị Nhinh
In 1000 baûn taïi Xí nghieäp In
Nhaø xuaát baûn Lao ñoäng - Xaõ hoäi
8 Chuỗi cung ứng lạnh và sự cần thiết phải 78
Noäp löu chieåu thaùng 01/2015 phát triển chuỗi cung ứng lạnh tại Việt Nam
TOØA SOAÏN VAØ TRÒ SÖÏ Hoàng Thị Đoan Trang
91 Phoá Chuøa Laùng
Ñoáng Ña, Haø Noäi
9 Pháp luật về quảng cáo thương mại của Hoa 86
Tel: (84-4) 38356800 (ext 331) Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam
Fax: (84-4) 38343605
Email: tapchi@ftu.edu.vn Nguyễn Ngọc Hà
Website: tapchiktdn.ftu.edu.vn Võ Sỹ Mạnh

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 1


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

10. Bàn về nội dung giảng dạy môn dịch kinh tế thương mại 96
Hà Văn Riễn

TIN VEÀ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA NHAØ TRÖÔØNG

Tin hoạt động trường

TIN TOÅNG HÔÏP

Tin tức
Số liệu thống kê

2 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

BIÊN LÃI VAY VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG:


NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI
Nguyễn Phúc Cảnh*

Tóm tắt
Lãi thu từ cho vay và lãi chi cho tiền gửi là hai khoản doanh thu và chi phí chính trong hoạt động
của ngân hàng thương mại, vì vậy chênh lệch giữa lãi thu và lãi chi có vai trò quyết định đến hiệu
quả hoạt động của ngân hàng. Trong khi lãi chi cho tiền gửi là bắt buộc thì lãi thu từ cho vay của
ngân hàng thương mại chịu nhiều rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng, vì vậy ngoài các yếu tố như vĩ
mô, tính cạnh tranh trong ngành thì các yếu tố khác thuộc về ngân hàng như vốn, tiền gửi và đặc
biệt là rủi ro có ảnh hưởng mạnh đến chênh lệch này. Bài viết sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 2000
- 2011 từ báo cáo của World Bank để nghiên cứu các yếu tố tác động đến biên lãi vay tại 38 quốc gia
có nền kinh tế mới nổi thông qua mô hình ước lượng cho dữ liệu bảng chúng tôi phát hiện rằng biên
lãi vay có phụ thuộc vào các yếu tố như lạm phát, vốn ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi của dân chúng và rủi
ro tín dụng. Tuy nhiên tác động của các yếu tố yếu đi trong khủng hoảng, trong khi đó vai trò của
những yếu tố này tại các quốc gia thuộc nhóm BRICS yếu hơn so với các nền kinh tế mới nổi còn lại.
Từ khóa: Biên lãi vay, cạnh tranh, rủi ro tín dụng.
Mã số: 161.250715. Ngày nhận bài: 25/07/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 29/10/2015. Ngày duyệt đăng: 25/11/2015.
Abstract
Interest income from lending and interest expenses for deposit are important revenue and expense
in commercial bank operation, so the difference between interest income and interest expenses has
a important role to bank efficiency. While interest expense on deposits is mandatory, the interest
incomedepends on many risks, especially credit risk and other factors such as macroeconomics,
bank competition, and bank capital. This paper uses data for the 2000 - 2011 period from the report
of the World Bank to study the factors that affect the interest margin in 38 emerging countries
through panel data estimation.We discovered that the interest margin depends on factors such as
inflation, bank capital, thedepositary rate and credit risk. However these impactsare weaker in
crisis period, while they are more importantin the countries that are not in BRICS group.
Key words: Net interest margin, competition, risk.
Paper No. 161.250715. Date of receipt: 25/07/2015. Date of revision: 29/10/2015. Date of approval: 25/11/2015.

1. Dẫn nhập của ngân hàng thương mại (Brock & Rojas
Hoạt động huy động vốn và cho vay được Suarez 2000; Hainz et al. 2014; Saunders &
xem là hai hoạt động quan trọng tạo doanh Schumacher 2000). Với nền kinh tế biên lãi
thu và luôn cân nhắc nhiều yếu tố trong ra vay có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
quyết định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho doanh nghiệp vì lãi suất cho vay của ngân
vay, vì vậy biên lãi vay luôn được xem xét hàng thương mại là chi phí vốn đầu vào quan
như là yếu tố cốt lõi trong quản trị hoạt động trọng của doanh nghiệp (Hubbard 1997; Stulz

*
ThS, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh; Email: canhnguyen@ueh.edu.vn

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 3


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

1999), trong khi đó lãi suất tiền gửi có ảnh thống ngân hàng đối mặt với vấn đề về cả hiệu
hưởng đến hoạt động tiết kiệm của nền kinh quả hoạt động lẫn rủi ro (Blundell-Wignall et
tế (Balassa 2013; Barro & Santomero 1972; al. 2008; Ivashina & Scharfstein 2010) thì
Giovannini 1985; Molho 1986). việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến biên
Do đó, ngân hàng trung ương các quốc gia lãi suất càng có ý nghĩa hơn trong việc hoạch
luôn quan tâm và kiểm soát biên lãi suất của định chính sách ở các quốc gia này.
hệ thống ngân hàng thương mại (Brock & Hệ thống ngân hàng đóng vai trò là trung
Suarez 2000; Saunders & Schumacher 2000), gian tài chính quan trọng trong việc chu chuyển
bởi vì việc kiểm soát biên lãi suất ở mức phù vốn cho nền kinh tế cho nên biên lãi vay trước
hợp để đồng thời kích thích người dân tiết tiền chịu ảnh hưởng bởi mức lãi suất cho vay
kiệm và kích thích người dân vay tiền cho và lãi suất tiền gửi của ngân hàng thương mại.
đầu tư và tiêu dùng luôn là vấn đề quan trọng Trong đó, với các khoản lãi chi trả cho tiền gửi
trong điều hành chính sách cũng như giám sát gần như chắc chắn ngân hàng thương mại phải
hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, đứng về phía chi, trong khi đó các khoản lãi thu từ tín dụng
ngân hàng thương mại các nhà kinh doanh
không chỉ phụ thuộc vào lãi suất đưa ra mà
ngân hàng luôn muốn tìm kiếm lợi nhuận tối
còn phụ thuộc vào khả năng trả nợ của khách
đa do đó việc tối đa hóa biên lãi suất lại là lựa
hàng, tức là phụ thuộc vào rủi ro tín dụng trong
chọn trong nhiều tình hướng kinh doanh thực
danh mục tín dụng của ngân hàng thương mại
tế (Husted & de Jesus Salazar 2006). Vì vậy
(Kwan & Eisenbeis 1997; Mester 1996).
việc xem xét và đánh giá các yếu tố tác động
đến biên lãi vay của ngân hàng thương mại Chi tiết hơn, lãi chi cho tiền gửi phụ thuộc
có ý nghĩa thực tiễn với hoạt động điều hành lớn vào mức lãi suất tiền gửi và quy mô tiền
chính sách của các quốc gia. gửi tại các ngân hàng thương mại do đó khoản
chi này phụ thuộc vào cung cầu vốn trên thị
Thực tế tại các nền kinh tế được xếp vào nền
trường tiền gửi, tuy nhiên mức lãi suất tiền
kinh tế mới nổi1 như Việt Nam, Trung Quốc,
gửi tại các ngân hàng khác nhau lại còn phụ
Ấn Độ và nhiều quốc gia khác, hệ thống ngân
hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động thuộc vào khả năng huy động vốn của từng
chu chuyển vốn cho nền kinh tế (Goldberg et ngân hàng đó do đó lãi suất tiền gửi phụ thuộc
al. 2000; Goldstein & Turner 1996; Khwaja vào cả đặc điểm của từng ngân hàng và đặc
& Mian 2008), do đó việc nghiên cứu các điểm của thị trường cũng như nền kinh tế vĩ
yếu tố tác động đến biên lãi suất của hệ thống mô. Trước tiên nếu nền kinh tế đối mặt với
ngân hàng càng có ý nghĩa hơn. Bên cạnh đó, lạm phát, mức lãi suất tiền gửi phải gia tăng
khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đẩy để bù đắp lại khoản tăng thêm trong lạm phát,
nền kinh tế thế giới và cả các nền kinh tế mới trong khi đó nếu ngành ngân hàng có nhiều
nổi qua nhiều giai đoạn khó khăn, trong đó hệ cạnh tranh thì việc đưa ra mức lãi suất tiền

1
Theo phân loại của IMF và nhiều tổ chức khác như Moody, Standard & Poor hay Đại học Colombia, các quốc
gia được xếp vào nhóm có nền kinh tế mới nổi bao gồm 38 nước: Argentina, Bangladesh, Brazil, Bulgaria, Chile,
China, Colombia, Czech, Egypt, Estonia, Greece, Hungary, India, Indonesia, Israel, Latvia, Lithuania, Malaysia,
Mauritius, Mexico, Morocco, Nigeria, Oman, Pakistan, Peru, Philippines, Poland, Qatar, Romania, Russia, Slo-
venia, SouthAfrica, Korea, Thailand, Turkey, Ukraine, Venezuela, và Việt Nam.

4 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

gửi cao hơn để thu hút thêm vốn là điều cần theo quy mô do đó họ có thể đưa ra mức lãi
thiết, trong khi đó ngân hàng với vốn ít hơn suất tiền gửi cao hơn, trong khi mức lãi suất
sẽ cần và có thể mạo hiểm hơn để đưa ra mức cho vay thấp hơn nên biên lãi suất sẽ thấp hơn
lãi suất tiền gửi cao hơn nhằm huy động được (Guru et al. 2002), tuy nhiên ngân hàng có
vốn tiền gửi nhiều hơn từ dân chúng (Balassa quy mô lớn hơn đồng nghĩa với sức mạnh thị
2013; Goldfeld & Jaffee 1970). trường lớn hơn dẫn đến việc đưa ra lãi suất
tiền gửi thấp hơn, trong khi lãi suất cho vay
Đối với lãi thu từ tín dụng, chúng ta dễ
cao hơn nên biên lãi suất cao hơn (Goddard et
dàng nhận ra rằng khoản lãi này phụ thuộc vào
al. 2004; Molyneux & Thornton 1992).
hai yếu tố chính: thứ nhất là mức lãi suất mà
ngân hàng đưa ra, thứ hai là rủi ro tín dụng của Thứ hai, rủi ro chính là yếu tố rất quan
danh mục tín dụng. Lãi suất cho vay lại là hàm trọng trong việc quyết định lãi suất cho vay và
của lãi suất tiền gửi cộng thêm biên lợi nhuận tiền gửi cũng như khả năng thu được lãi vay
mà ngân hàng mong đợi và các phần bù rủi ro của ngân hàng thương mại (Angbazo 1997;
mà ngân hàng nhận thấy ở khách hàng đi vay Kwan & Eisenbeis 1997). Khi rủi ro của ngân
(Cottarelli & Kourelis 1994; Iqbal 1988), do hàng tăng lên họ có thể đưa ra mức biên lãi
đó lãi suất cho vay cũng là hàm của các yếu suất cao hơn để tìm kiếm lợi nhuận nhằm bù
tố như lạm phát, tỷ lệ tiền gửi và các yếu tố đắp rủi ro (Miller & Noulas 1997; Molyneux
& Thornton 1992), điều này có thể làm gia
khác xác định lãi suất tiền gửi, trong đó rủi
tăng biên lãi, tuy nhiên rủi ro tín dụng cao hơn
ro tín dụng là một trong những yếu tố có tác
đồng nghĩa với khả năng thu được lãi vay thấp
động mạnh đến lãi suất cho vay của ngân hàng
hơn nên biên lãi cũng có thể giảm đi, chỉ tiêu
thương mại.
tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là chỉ tiêu
Như vậy, khi ngân hàng thương mại đưa ra thường được sử dụng để đo lường rủi ro tín
các mức lãi suất cho vay và tiền gửi đồng thời dụng (Nkusu 2011; Rajan & Dhal 2003; Yang
thực hiện hoạt động kinh doanh của mình thì 2003).
biên lãi vay sẽ phụ thuộc nhiều vào chênh lệch
Thứ ba, tính cạnh tranh trong ngành cũng
trong biên lãi suất, nhưng biên lãi suất lại phụ
có ảnh hưởng mạnh đến biên lãi của ngân
thuộc nhiều vào các yếu tố khác bao gồm các
hàng thương mại (Chortareas, Garza-García
yếu tố vi mô liên quan đến ngân hàng thương
& Girardone 2012). Nếu quy mô ngành ngân
mại, ngành ngân hàng và nền kinh tế vĩ mô hàng còn nhỏ trong khi nhu cầu thị trường lớn,
(Allen 1988; Almarzoqi & Naceur 2015; ngành ngân hàng lại có sự cạnh tranh thấp
Angbazo 1997; Carbó Valverde & Rodríguez nên biên lãi suất lớn hơn do đó biên lãi vay
Fernández 2007; Chortareas et al. 2012; cũng sẽ lớn hơn (Demerguç-Kunt & Huizinga
Claeys & Vander Vennet 2008; Demirgüç- 2001). Chỉ tiêu thường được sử dụng để đo
Kunt & Huizinga 1999; Entrop et al. 2015; lường tính cạnh tranh trên thị trường chỉ số
Fungáčová & Poghosyan 2011; Hawtrey & HHI (Herfindahl-Hirschman Index), chỉ số
Liang 2008). này càng nhỏ chứng tỏ tính cạnh tranh càng
Thứ nhất, ngân hàng có quy mô lớn hơn cao (Calkins 1983; Cohen & Sullivan 1983;
sẽ có lợi thế tiết kiệm chi phí do tính hiệu quả Rhoades 1993).

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 5


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Thứ tư, vì là trung gian chu chuyển vốn ngân hàng với hai cách chọn mẫu phổ biến là
có liên quan đến nhiều khu vực kinh tế khác chọn các ngân hàng trong một quốc gia trong
nhau, do đó hoạt động của ngành ngân hàng giai đoạn cụ thể, hoặc chọn hệ thống ngân hàng
bị ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố vĩ mô của một nhóm nhiều quốc gia (Almarzoqi &
(Athanasoglou et al. 2008; Garcia & Liu Naceur 2015; Entrop et al. 2015; Fungáčová
1999), trong đó biên lãi suất được cho là bị ảnh & Poghosyan 2011; Tarus et al. 2012). Với
hưởng bởi các yếu tố như quy mô, tăng trưởng phương pháp chọn mẫu thứ hai, chúng ta có
kinh tế và các yếu tố vĩ mô khác (Afanasieff et lợi thế trong đánh giá các yếu tố vĩ mô và
al. 2002; Demirgüç-Kunt & Huizinga 1999). ngành ngân hàng tác động đến biên lãi suất
Tăng trưởng kinh tế giúp kích thích đầu tư của hệ thống ngân hàng thương mại, trong khi
(Almfraji et al. 2014; Donovan & Batabyal đó với cách chọn mẫu thứ nhất chúng ta có lợi
2015; Ouyang & Fu 2012; Tekin 2012; Zhang thế trong đánh giá các yếu tố vi mô liên quan
et al. 2013), đầu tư tăng lên làm gia tăng cầu đến từng ngân hàng thương mại đến biên lãi
vốn do đó lãi suất sẽ cao hơn vay lẫn tiền gửi suất của từng ngân hàng cụ thể.
cho nên chênh lệch lãi suất có thể tăng hoặc Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng
giảm tùy thuộc vào mức độ thay đổi trong cầu dữ liệu của cả ngành ngân hàng tại 38 quốc
vốn và cung vốn trên cả hai thị trường tiền gia được xếp vào nhóm nước có nền kinh tế
gửi và cho vay. Tuy nhiên, khi nền kinh tế mới nổi để xem xét tác động của những yếu
phát triển sẽ dẫn đến sự phát triển trong thị tố vĩ mô, ngành và nhóm yếu tố vi mô nhưng
trường vốn do đó thị trường vốn có hiệu quả tính chung cho cả ngành ngân hàng đến biên
hơn nên biên lãi suất có thể giảm làm giảm lãi của ngân hàng thương mại trong giai đoạn
biên lãi của ngân hàng thương mại (Arestis 2000 - 2011. Phần tiếp theo trình bày mô
& Demetriades 1997; De Gregorio & Guidotti hình sử dụng trong nghiên cứu này và dữ liệu
1995; Levine 1997). nghiên cứu.
Trong khi đó, lạm phát được xem là biến
2. Mô hình và dữ liệu nghiên cứu
số trong hàm số xác định lãi suất danh nghĩa,
khi lạm phát càng cao sẽ kích thích người đi a. Mô hình nghiên cứu
vay vay nợ nhiều hơn do lãi suất thực thấp đi, Trong nghiên cứu này để xác định các yếu
trong khi người cho vay lại đòi hỏi mức lãi tố tác động đến biên lãi suất của ngân hàng,
suất cao hơn để bù lại phần gia tăng trong lạm chúng tôi sử dụng mô hình trong nghiên cứu
phát cho nên biên lãi suất có thể tăng thêm, của Jamaludin et al. (2015) có dạng:
tuy nhiên việc gia tăng biên lãi suất còn phụ Spreadit = a0 + a1Spreadit-1 + a2Xit-1 + eit (1)
thuộc vào sự gia tăng trong lãi suất tiền gửi Trong đó: Spreadit là biên lãi của hệ thống
lớn hơn hay nhỏ hơn sự thay đổi trong lãi suất ngân hàng được đo lường thông qua biến: chênh
cho vay của ngân hàng thương mại (Fama & lệch lãi thu từ cho vay trừ đi lãi chi cho tiền gửi
Gibbons 1982; Madsen 2003). Biên lãi suất trên tổng tài sản (NIM) cho quốc gia i năm t; Xit
thay đổi sẽ có ảnh hưởng đến biên lãi của ngân là véc tơ các biến đại diện cho yếu tố vĩ mô (bao
hàng thương mại. gồm lạm phát (inflation), tăng trưởng kinh tế
Nhiều nghiên cứu trước đây tập trung xem (bao gồm tăng trưởng GDP thực (gdpgrowth),
xét các yếu tố tác động đến biên lãi suất của logarith GDP bình quân đầu người thực

6 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

(loggdppc) và logarithm GDP thực (loggdp)); ước lượng cho dữ liệu bảng từ mô hình OLS
yếu tố ngành ngân hàng (bao gồm mức độ cạnh đến các kỹ thuật ước lượng hiệu ứng cố định
tranh trong ngành ngân hàng (bankcon) và tỷ (FEM) và hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) được
lệ tiền gửi trên GDP (bankdeposittogdp)) và chúng tôi lần lượt sử dụng. Bởi vì hạn chế của
cuối cùng là tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ OLS trong ước lượng dữ liệu bảng với các
(Npltoloans) đại diện cho rủi ro tín dụng của hiện tượng bị chệch do phương sai thay đổi
ngân hàng, tất cả các biến thuộc X đều lấy độ (Kiviet 1995), do đó ước lượng FEM và REM
trễ 1 vì tác động của các yếu tố có tính trễ đến có thể được sử dụng để sử lý phương sai thay
biên lãi vay ngân hàng thương mại; e là phần đổi (Ahn & Schmidt 1995). Phần tiếp theo của
dư. Trong mô hình này chúng tôi đưa vào biến bài viết trình bày dữ liệu nghiên cứu và các
trễ của biến biên lãi suất để xử lý hiện tượng tự thống kê mô tả của dữ liệu.
tương quan, trong khi đó các biến còn lại được b. Dữ liệu nghiên cứu
sử dụng với độ trễ 1 để xử lý hiện tượng nội Phụ lục 1 thể hiện một số yếu tố vĩ mô và
sinh của mô hình với dữ liệu bảng. Ký hiệu các ngành ngân hàng tại các nền kinh tế mới nổi
biến và nguồn thu thập dữ liệu được trình bày được nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn vừa
ở bảng 1. qua các xu hướng biên lãi vay tăng lên trong
Để ước lượng mô hình 1, chúng tôi sử dụng khủng hoảng nhưng sau đó giảm đi. Bảng 2
kỹ thuật ước lượng với dữ liệu bảng. Kỹ thuật mô tả dữ liệu nghiên cứu.
Bảng 1. Biến và nguồn thu thập
Biến Cách tính Nguồn
chênh lệch lãi thu từ cho vay trừ đi Global Financial Development
NIM
lãi chi cho tiền gửi trên tổng tài sản Database - Worldbank
Tính từ chỉ tiêu GDP thực của
Gdpgrowth Tốc độ tăng trưởng GDP thực
Worldbank
Logarith thu nhập bình quân đầu Tính từ dữ liệu Global Financial
Loggdppc
người thực Development Database - Worldbank
Logarith tổng thu nhập quốc gia Tính từ dữ liệu World Development
Loggdp
thực Indicator - Worldbank
Global Financial Development
Bankcon Chỉ số HHI cho ngành ngân hàng
Database - Worldbank
Tỷ lệ tiền gửi tại ngân hàng trên Global Financial Development
Bankdeposittogdp
GDP Database - Worldbank
Global Financial Development
Npltoloans Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Database - Worldbank
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài Global Financial Development
Bankcap
sản của ngân hàng Database - Worldbank
World Development Indicator -
Inflation Chỉ số lạm phát tính theo CPI
Worldbank

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 7


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Bảng 2. Mô tả thống kê các biến.


Biến N Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
NIM 454 4.259 2.237 0.007 16.405
Loggdp 451 11.099 0.560 9.733 12.623
Loggdppc 451 3.637 0.484 2.543 4.744
Gdpgrowth 450 1.970 1.833 -8.595 8.222
Inflation 431 6.325 6.699 -4.863 54.915
Bankcap 400 9.179 2.845 3.200 18.500
Bankcon 440 62.062 17.933 21.842 100.000
Bankdeposittogdp 432 46.039 24.943 7.449 122.088
Npltoloans 406 7.867 7.329 0.200 36.100
Nguồn: Tính toán của tác giả.
3. Kết quả và thảo luận Bankdeposittogdp -0.040*** -0.038*** -0.056***
Chúng tôi lần lượt ước lượng mô hình OLS Npltoloans -0.046*** -0.045*** -0.034**
rồi sử dụng kiểm định bằng Breusch-Pagan / Constant 33.881** 17.462*** 7.882
Cook-Weisberg test để kiểm tra xem mô hình R2/R2 within 0.147 0.147 0.140
có bị phương sai thay đổi hay không, sau đó R2 adj/R2 between 0.005 0.144 0.183
R2 overall 0.006 0.142 0.148
sử dụng FEM và REM nếu có phương sai thay
F-stat/Wald chi2 6.84*** 6.87*** 6.51***
đổi và dùng Haunsman test để kiểm tra xem
N 321 321 321
FEM hay REM phù hợp hơn.
Breusch-Pagan/
Kết quả ước lượng ở bảng 3 cho thấy rằng, Cook-Weisberg 95.80*** 55.03*** 71.48***
mặc dù hệ số của các biến loggdp, loggpdpc, test
và gdpgrowth không có ý nghĩa những đều có Hausman test 478.93*** 150.78*** 318.91***
giá âm có nghĩa rằng ở các quốc gia có quy
Trong đó: *,**, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%,
mô kinh tế lớn hơn và có tăng trưởng kinh và 1%.
tế cao hơn thì biên lãi có thể thấp hơn những Nguồn: tính toán của tác giả.
quốc gia còn lại, điều này hoàn toàn phù hợp
Lạm phát càng cao càng gia tăng biên lãi
với lý thuyết. vay của các ngân hàng thương mại, điều này
Bảng 3. Kết quả ước lượng cho toàn bộ mẫu cho thấy lạm phát cao hơn kích thích nhu cầu
vay vốn nhiều hơn do lãi suất thực giảm đi do
NIM FEM FEM FEM
đó khoản thu từ lãi vay cao hơn khoản chi cho
NIM (-1) -0.081 -0.080 -0.078 tiền gửi, điều này phản ánh nhu cầu đầu tư
Loggdp -2.407 vốn lớn ở các quốc gia có nền kinh tế mới nổi.
Loggdppc -2.870 Trong khi đó, vốn ngân hàng càng cao thì làm
Gdpgrowth -0.029 giảm hiệu quả của ngân hàng khi làm giảm
Inflation 0.053***
0.053***
0.050*** biên lãi vay, điều này cho thấy vốn càng cao
Bankcap -0.107** -0.114** -0.123** thì hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng
Bankcon 0.005 0.005 0.006 giảm đi, bên cạnh đó tỷ lệ tiền gửi trên GDP

8 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

cũng cho kết quả tương tự khi tỷ lệ tiền gửi giảm thì biên lãi vay càng cao.
càng cao thì biên lãi vay càng thấp. Kết quả Như đã phân tích, khủng hoảng 2008 có tác
này cho thấy rằng khi người dân tiết kiệm động lớn lên hoạt động của hệ thống ngân hàng
nhiều hơn tức là cơ hội đầu tư trong nền kinh thương mại ở các quốc gia, do đó chúng tôi
tế ít hơn hoặc mức lãi suất mà ngân hàng huy
chia bộ dữ liệu ra thành 2 giai đoạn: trước 2008
động hấp dẫn hơn các cơ hội khác do đó ngân
và sau 2008 để kiểm tra các mối quan hệ trên
hàng sẽ có ít khách hàng vay hơn nên biên lãi
thay đổi ra sao trong giai đoạn khủng hoảng.
giảm đi. Về rủi ro, rủi ro tín dụng càng cao
làm giảm biên lãi vay của ngân hàng thương Kết quả trình bày ở bảng 4 cho thấy, trong
mại, điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết giai đoạn trước khủng hoảng lạm phát, rủi ro
vì rủi ro tín dụng càng cao biên lãi vay càng tín dụng và biên lãi vay kỳ trước có tác động
giảm đi. Trong khi đó, mặc dù hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê lên thay đổi biên lãi vay kỳ
của biến bankcon không có ý nghĩa thống kê này. Như vậy, trong giai đoạn kinh tế ổn định,
nhưng cả 3 mô hình đều cho giá trị dương cho lạm phát và rủi ro tín dụng cũng như xu hướng
thấy cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng chung trong biên lãi vay là những yếu tố có tác
Bảng 4. Tác động của khủng hoảng

Giai đoạn Trước 2008 Sau 2008

NIM FEM FEM FEM FEM FEM FEM


NIM (-1) -0.309*** -0.310*** -0.314*** -0.250** -0.246** -0.238**
Loggdp -3.167 0.932
Loggdppc -4.613 -0.689
Gdpgrowth -0.016 -0.029
Inflation 0.056 ***
0.055 ***
0.058** -0.007 -0.004 -0.005
Bankcap -0.136 -0.149* -0.133 -0.098* -0.102** -0.107**
Bankcon -0.010 -0.010 -0.010 0.032 0.031 0.029*
Bankdeposittogdp -0.024 -0.018 -0.038 -0.001 0.000 -0.005
Npltoloans -0.054*** -0.058** -0.039* -0.024 -0.028 -0.030
Constant 43.940 25.171** 9.347*** -6.279 6.713 4.616**
R2/R2 within 0.152 0.155 0.146 0.195 0.195 0.201
R2 adj/R2 between 0.086 0.001 0.001 0.278 0.297 0.366
R2 overall 0.044 0.001 0.009 0.188 0.209 0.255
F-stat/Wald chi2 3.98*** 4.09*** 3.81*** 2.91*** 2.90*** 3.03***
N 197 197 197 124 124 124
Breusch-Pagan/Cook-
51.95*** 27.17*** 39.52*** 21.69*** 10.83*** 19.86***
Weisberg test
Hausman test 277.81*** 289.64*** 177.57*** 148.55*** 99.48*** 155.35***
Trong đó: *,**, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, và 1%.
Nguồn: tính toán của tác giả

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 9


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Bảng 5. Nhóm BRICS và các quốc gia còn lại

Nhóm nước BRICS Còn lại

NIM FEM FEM FEM FEM FEM FEM


NIM (-1) -0.049 -0.058 -0.032 -0.082 -0.081 -0.079
Loggdp -5.224 -2.545
Loggdppc -7.082 -3.135
Gdpgrowth -0.070 -0.025
Inflation 0.060 0.052 0.051 0.051***
0.051***
0.048***
Bankcap -0.081 -0.058 -0.137 -0.109** -0.118** -0.122**
Bankcon -0.036* -0.041** -0.030 0.008 0.008 0.010
Bankdeposittogdp -0.026 -0.021 -0.073** -0.038** -0.037** -0.054***
Npltoloans -0.097 -0.109 -0.044 -0.046*** -0.046*** -0.034**
Constant 70.397 32.624* 10.367*** 34.861* 18.279** 7.594***
R2/R2 within 0.313 0.327 0.300 0.142 0.142 0.135
R2 adj/R2 between 0.050 0.079 0.125 0.003 0.218 0.210
R2 overall 0.057 0.061 0.122 0.004 0.207 0.163
F-stat/Wald chi2 2.35** 2.50** 2.20* 5.56*** 5.59*** 5.26***
N 48 48 48 273 273 273
Breusch-Pagan/Cook-Weisberg
12.06*** 11.81*** 9.61*** 99.96*** 37.74*** 56.33***
test
Hausman test 43.27*** 193.11*** 14.92** 342.60*** 235.36*** 267.08***
Trong đó: *,**, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, và 1%.
Nguồn: tính toán của tác giả.
động lên biên lãi vay của ngân hàng thương còn lại tác động của các biến như lạm phát,
mại. Trong khi đó, trong giai đoạn khủng vốn ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi hay rủi ro tín
hoảng vốn ngân hàng và biên lãi kỳ trước có dụng là thống nhất với các kết quả nghiên cứu
ý nghĩa hơn trong giải thích sự thay đổi trong trước. Trong khi đó, tại nhóm nước BRICS thì
biên lãi vay của ngân hàng thương mại. chỉ có tính cạnh tranh trong ngành ngân hàng
Trong 38 nền kinh tế mới nổi, các quốc gia có tác động có ý nghĩa thống kê lên biên lãi
thuộc nhóm BRICS có quy mô kinh tế và dân vay. Điều này cho thấy còn những yếu tố khác
số khác biệt so với những quốc gia còn lại, do quan trọng hơn tác động lên biên lãi vay của
đó các yếu tố tác động đến biên lãi vay có thể hệ thống ngân hàng các quốc gia này.
có sự khác biệt. Chúng tôi tiếp tục chia bộ dữ
liệu thành hai nhóm nước: nhóm BRICS (bao Kết luận
gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) Thông qua mô hình ước lượng cho dữ liệu
và nhóm 33 quốc gia còn lại để xem xét sự bảng trong giai đoạn 2000 - 2011 cho 38 nền
khác biệt. kinh tế mới nổi, chúng tôi rút ra một số kết
Kết quả ở bảng 5 cho thấy ở 33 quốc gia luận sau

10 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Thứ nhất, biên lãi vay bị tác động dương tỷ lệ tiền gửi của dân chúng, và mối quan hệ
bởi lạm phát, nhưng tác động này chỉ có trong này cũng yếu đi trong giai đoạn khủng hoảng,
giai đoạn kinh tế ổn định, trong giai đoạn đồng thời quan hệ này mạnh hơn ở các nước
khủng hoảng lạm phát làm giảm biên lãi vay ngoài nhóm BRICS.
của ngân hàng thương mại. Đồng thời tác Thứ tư, tính cạnh tranh trong ngành ngân
động của lạm phát lên biên lãi vay mạnh tại hàng càng thấp sẽ làm giảm biên lãi vay của
nhóm nước ngoài nhóm BRICS. các ngân hàng ở nhóm BRICS nhưng làm tăng
Thứ hai, biên lãi vay có tương quan âm với biên lãi vay ở nhóm nước còn lại.
mức vốn của ngân hàng thương mại, mối quan Cuối cùng, quan trọng nhất chính là rủi ro
hệ này càng quan trọng hơn trong giai đoạn tín dụng có tương quan âm lên biên lãi vay của
khủng hoảng kinh tế, đồng thời ở nhóm nước ngân hàng thương mại, vai trò của rủi ro tín dụng
ngoài BRICS. quan trọng hơn ở nhóm nước ngoài BRICS và
Thứ ba, biên lãi vay có tương quan âm với trong giai đoạn trước khủng hoảng.q

Tài liệu tham khảo


1. Afanasieff, T.S., Lhacer, P.M. & Nakane, M.I. 2002, The determinants of bank interest
spread in Brazil, Money Affairs, vol. 15, no. 2, pp. 183-207.
2. Ahn, S.C. & Schmidt, P. 1995, Efficient estimation of models for dynamic panel data,
Journal of econometrics, vol. 68, no. 1, pp. 5-27.
3. Allen, L. 1988, The determinants of bank interest margins: a note, Journal of Financial
and Quantitative analysis, vol. 23, no. 02, pp. 231-5.
4. Almarzoqi, R. & Naceur, M.S.B. 2015, Determinants of Bank Interest Margins in the
Caucasus and Central Asia, International Monetary Fund.
5. Almfraji, M.A., Almsafir, M.K. & Yao, L. 2014, Economic Growth and Foreign Direct
Investment Inflows: The Case of Qatar, Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol.
109, no. 0, pp. 1040-5.
6. Angbazo, L. 1997, Commercial bank net interest margins, default risk, interest-rate
risk, and off-balance sheet banking, Journal of Banking & Finance, vol. 21, no. 1, pp.
55-87.
7. Arestis, P. & Demetriades, P. 1997, Financial development and economic growth:
Assessing the evidence*, The Economic Journal, vol. 107, no. 442, pp. 783-99.
8. Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N. & Delis, M.D. 2008, Bank-specific, industry-specific
and macroeconomic determinants of bank profitability, Journal of international financial
Markets, Institutions and Money, vol. 18, no. 2, pp. 121-36.
9. Balassa, B. 2013, The effects of interest rates on savings in developing countries, PSL
Quarterly Review, vol. 43, no. 172.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 11


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

10. Barro, R.J. & Santomero, A.M. 1972, Household money holdings and the demand
deposit rate, Journal of Money, Credit and Banking, vol. 4, no. 2, pp. 397-413.
11. Blundell-Wignall, A., Atkinson, P.E. & Lee, S.H. 2008, The current financial crisis:
Causes and policy issues, OECD.
12. Brock, P.L. & Rojas Suarez, L. 2000, Understanding the behavior of bank spreads in
Latin America, Journal of Development Economics, vol. 63, no. 1, pp. 113-34.
13. Brock, P.L. & Suarez, L.R. 2000, Understanding the behavior of bank spreads in Latin
America, Journal of development Economics, vol. 63, no. 1, pp. 113-34.
14. Calkins, S. 1983, The new merger guidelines and the Herfindahl-Hirschman Index,
California Law Review, pp. 402-29.
15. Carbó Valverde, S. & Rodríguez Fernández, F. 2007, The determinants of bank margins
in European banking, Journal of Banking & Finance, vol. 31, no. 7, pp. 2043-63.
16. Chortareas, G.E., Garza-García, J.G. & Girardone, C. 2012, Competition, efficiency
and interest rate margins in Latin American banking, International Review of Financial
Analysis, vol. 24, no. 0, pp. 93-103.
17. Claeys, S. & Vander Vennet, R. 2008, Determinants of bank interest margins in Central
and Eastern Europe: A comparison with the West, Economic Systems, vol. 32, no. 2,
pp. 197-216.
18. Cohen, N.B. & Sullivan, C.A. 1983, The Herfindahl-Hirschman Index and the New
Antitrust Merger Guidelines: Concentrating on Concentration.
19. Cottarelli, C. & Kourelis, A. 1994, Financial structure, bank lending rates, and the
transmission mechanism of monetary policy.
20. De Gregorio, J. & Guidotti, P.E. 1995, Financial development and economic growth,
World development, vol. 23, no. 3, pp. 433-48.
21. Demerguç-Kunt, A. & Huizinga, H. 2001, Financial structure and bank profitability
in financial structure and economic growth: a cross-country comparison of banks,
markets, and development, Cambridge, MA: MIT Press.
22. Demirgüç-Kunt, A. & Huizinga, H. 1999, Determinants of commercial bank interest
margins and profitability: some international evidence, The World Bank Economic
Review, vol. 13, no. 2, pp. 379-408.
23. Donovan, P.J. & Batabyal, A.A. 2015, On economic growth and investment income
taxation in a creative region, International Review of Economics & Finance, vol. 38,
no. 0, pp. 67-72.
24. Entrop, O., Memmel, C., Ruprecht, B. & Wilkens, M. 2015, Determinants of bank
interest margins: Impact of maturity transformation, Journal of Banking & Finance,
vol. 54, no. 0, pp. 1-19.
25. Fama, E.F. & Gibbons, M.R. 1982, Inflation, real returns and capital investment, Journal
of Monetary Economics, vol. 9, no. 3, pp. 297-323.
26. Fungáčová, Z. & Poghosyan, T. 2011, Determinants of bank interest margins in Russia:
Does bank ownership matter?, Economic Systems, vol. 35, no. 4, pp. 481-95.

12 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

27. Garcia, V.F. & Liu, L. 1999, Macroeconomic determinants of stock market development,
Journal of Applied Economics, vol. 2, no. 1, pp. 29-59.
28. Giovannini, A. 1985, Saving and the real interest rate in LDCs, Journal of Development
Economics, vol. 18, no. 2, pp. 197-217.
29. Goddard, J., Molyneux, P. & Wilson, J.O. 2004, The profitability of european banks: a
cross‐sectional and dynamic panel analysis, The Manchester School, vol. 72, no. 3, pp.
363-81.
30. Goldberg, L., Dages, B.G. & Kinney, D. 2000, Foreign and domestic bank participation
in emerging markets: Lessons from Mexico and Argentina, National bureau of economic
research.
31. Goldfeld, S.M. & Jaffee, D.M. 1970, The Determinants of deposit - rate setting by
savings and loan associations, The Journal of Finance, vol. 25, no. 3, pp. 615-32.
32. Goldstein, M. & Turner, P. 1996, Banking crises in emerging economies: origins and
policy options, BIS Economic Paper 46. Bank for International Settlements, Monetary
and Economic Department, Basle, Citeseer.
33. Guru, B.K., Staunton, J. & Balashanmugam, B. 2002, Determinants of commercial bank
profitability in Malaysia, Journal of Money, Credit, and Banking, vol. 17, pp. 69-82.
34. Hainz, C., Horváth, R. & Hlaváček, M. 2014, The interest rate spreads in the Czech
Republic: Different loans, different determinants?, Economic Systems, vol. 38, no. 1,
pp. 43-54.
35. Hawtrey, K. & Liang, H. 2008, Bank interest margins in OECD countries, The North
American Journal of Economics and Finance, vol. 19, no. 3, pp. 249-60.
36. Hubbard, R.G. 1997, Capital-market imperfections and investment, National Bureau of
Economic Research.
37. Husted, B.W. & de Jesus Salazar, J. 2006, Taking Friedman seriously: Maximizing
profits and social performance*, Journal of Management Studies, vol. 43, no. 1, pp.
75-91.
38. Iqbal, F. 1988, The determinants of moneylender interest rates: evidence from rural
India, The Journal of Development Studies, vol. 24, no. 3, pp. 364-78.
39. Ivashina, V. & Scharfstein, D. 2010, Bank lending during the financial crisis of 2008,
Journal of Financial economics, vol. 97, no. 3, pp. 319-38.
40. Jamaludin, M.F., Klyuev, M.V. & Serechetapongse, A. 2015, What Drives Interest
Rate Spreads in Pacific Island Countries? An Empirical Investigation, International
Monetary Fund.
41. Khwaja, A.I. & Mian, A. 2008, Tracing the impact of bank liquidity shocks: Evidence
from an emerging market, The American Economic Review, pp. 1413-42.
42. Kiviet, J.F. 1995, On bias, inconsistency, and efficiency of various estimators in dynamic
panel data models, Journal of econometrics, vol. 68, no. 1, pp. 53-78.
43. Kwan, S. & Eisenbeis, R.A. 1997, Bank risk, capitalization, and operating efficiency,
Journal of financial services research, vol. 12, no. 2-3, pp. 117-31.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 13


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

44. Levine, R. 1997, Financial development and economic growth: views and agenda,
Journal of economic literature, pp. 688-726.
45. Madsen, J.B. 2003, Inflation and investment, Scottish Journal of Political Economy, vol.
50, no. 4, pp. 375-97.
46. Mester, L.J. 1996, A study of bank efficiency taking into account risk-preferences,
Journal of Banking & Finance, vol. 20, no. 6, pp. 1025-45.
47. Miller, S.M. & Noulas, A.G. 1997, Portfolio mix and large-bank profitability in the
USA, Applied Economics, vol. 29, no. 4, pp. 505-12.
48. Molho, L.E. 1986, Interest Rates, Saving, and Investment in Developing Countries:
A Re-Examination of the McKinnon-Shaw Hypotheses (Taux d’intérêt, épargne
et investissement dans les pays en développement: réexamen des hypothèses de
McKinnon et de Shaw)(Tipos de interés, ahorro e inversión en los países en desarrollo:
Reconsideración de las tesis de McKinnon-Shaw), Staff Papers-International Monetary
Fund, pp. 90-116.
49. Molyneux, P. & Thornton, J. 1992, Determinants of European bank profitability: A note,
Journal of banking & Finance, vol. 16, no. 6, pp. 1173-8.
50. Nkusu, M. 2011, Nonperforming loans and macrofinancial vulnerabilities in advanced
economies, IMF Working Papers, pp. 1-27.
51. Ouyang, P. & Fu, S. 2012, Economic growth, local industrial development and inter-
regional spillovers from foreign direct investment: Evidence from China, China
Economic Review, vol. 23, no. 2, pp. 445-60.
52. Rajan, R. & Dhal, S.C. 2003, Non-performing loans and terms of credit of public sector
banks in India: An empirical assessment, Occasional Papers, vol. 24, no. 3, pp. 81-121.
53. Rhoades, S.A. 1993, Herfindahl-Hirschman Index, The Fed. Res. Bull., vol. 79, p. 188.
54. Saunders, A. & Schumacher, L. 2000, The determinants of bank interest rate margins: an
international study, Journal of International Money and Finance, vol. 19, no. 6, pp. 813-32.
55. Stulz, R.M. 1999, Golbalization, corporate finance, and the cost of capital, Journal of
applied corporate finance, vol. 12, no. 3, pp. 8-25.
56. Tarus, D.K., Chekol, Y.B. & Mutwol, M. 2012, Determinants of Net Interest Margins of
Commercial Banks in Kenya: A Panel Study, Procedia Economics and Finance, vol. 2,
no. 0, pp. 199-208.
57. Tekin, R.B. 2012, Economic growth, exports and foreign direct investment in Least
Developed Countries: A panel Granger causality analysis, Economic Modelling, vol.
29, no. 3, pp. 868-78.
58. Yang, L. 2003,The Asian financial crisis and non-performing loans: evidence from
commercial banks in Taiwan, International Journal of Management, vol. 20, no. 1, p. 69.
59. Zhang, X., Wu, L., Zhang, R., Deng, S., Zhang, Y., Wu, J., Li, Y., Lin, L., Li, L., Wang,
Y. & Wang, L. 2013, Evaluating the relationships among economic growth, energy
consumption, air emissions and air environmental protection investment in China,
Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol. 18, no. 0, pp. 259-70.

14 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Phụ lục 1
Biểu đồ: Các yếu tố vĩ mô của các nền kinh tế mới nổi được nghiên cứu

Argentina Banglades
50 30 80 12
40 10
20 60
30 8
10 40 6
20 4
10 0 20
2
0 -10 0 0

Brazil Bulgaria
80 20 100 15
60 15 80 10
10 60
40 5
5 40
20 0 20 0
0 -5 0 -5

Chile China
60 6 80 8
50 5 6
4 60
40 4
3 40
30
2 2
20 1 20 0
10 0
0 -1 0 -2

Colombia Czech
100 10 74 8
72 6
80 8 70
60 6 68 4
66 2
40 4 64 0
20 2 62
60 -2
0 0 58 -4

Egypt Estonia
62 20 102 15
60 100 10
58 15 98
56 96 5
54 10 94 0
52 5 92
50 90 -5
48 0 88 -10

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 15


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Greece Hungary
100 8 100 15
80 6 80 10
60 4 60
2 5
40 0 40
20 20 0
-2
0 -4 0 -5

India Indonesia
40 15 80 15
30 60
10 10
20 40
5 5
10 20
0 0 0 0

Israel Korea
82 6 120 6
80 5 100 5
78 4
76 80 4
3
74 60 3
72 2
1 40 2
70
68 0 20 1
66 -1 0 0

Latvia Lithuania
80 20 100 15
15 80 10
60
10 60 5
40 5
0 40 0
20 20 -5
-5
0 -10 0 -10

Malaysia Mauritius
100 6 100 12
80 80 10
4
60 60 8
2 6
40 40 4
20 0 20 2
0 -2 0 0

16 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Mexico Morocco
70 20 100 6
60 15 80 5
50 4
40 10 60
3
30 5 40
20 2
10 0 20 1
0 -5 0 0

Nigeria Oman
80 20 100 15
60 15 80 10
60
40 10 5
40
20 5 20 0
0 0 0 -5

Pakistan Peru
80 25 100 8
60 20 80 6
15 60
40 4
10 40
20 5 20 2
0 0 0 0

Phillipines Poland
120 10 100 12
100 8 80 10
80 6 60 8
60 6
40 4 40 4
20 2 20 2
0 0 0 0

Quatar Romania
95 20 80 50
15 40
90 60
10 30
85 5 40 20
0 10
80 20
-5 0
75 -10 0 -10

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 17


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Russia Slovenia
60 25 100 10
50 20 80
40 15 60 5
30 10
20 5 40 0
10 0 20
0 -5 0 -5

South Africa Thailand


120 15 52 6
100 50
10 4
80 48
60 5 46 2
40 44
0 0
20 42
0 -5 40 -2

Turkey Ukraine
120 60 120 30
100 50 100
40 20
80 80
30
60 60 10
20
40 10 40
0
20 0 20
0 -10 0 -10

Venezuela Việt Nam


80 30 100 25
70 25 80 20
60 20 15
60
50 15 10
40 10 40
5
30 5 20 0
20 0 0 -5
10 -5
0 -10

Bankcon NIM Inflation gdpgrowth

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ dữ liệu của Worldbank.


Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ dữ liệu của World Bank.

18 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀN QUỐC,


NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Phùng Mạnh Hùng*
Phạm Thị Diệu Anh**

Tóm tắt
Nhật Bản và Hàn Quốc là những quốc gia có nền kinh tế phát triển với hàng trăm tập đoàn kinh
tế và công ty đa quốc gia, khu vực DNNVV chiếm hơn 99% tổng số doanh nghiệp và có vai trò quan
trọng, được coi là động lực, là xương sống của các nền kinh tế này. Các chính sách hỗ trợ DNNVV
của Nhật Bản, Hàn Quốc đều được luật hóa tại các Đạo luật cơ bản về DNNVV. Nhiều tập đoàn hàng
đầu thế giới hiện nay của hai quốc gia này xuất phát từ các DNNVV và phát triển thành công là nhờ
kết nối và ứng dụng các thành quả, sản phẩm sáng tạo của hàng ngàn DNNVV trong chuỗi cung ứng.
Ở Việt Nam, các DNNVV đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Mặc dù
chiếm hơn 95% trên tổng số doanh nghiệp hiện đang hoạt động trên cả nước, song các DNNVV vẫn
đang gặp rất nhiều khó khăn về hành lang pháp lý, công nghệ sản xuất, mô hình quản lý, kỹ năng
quản lý của đội ngũ lãnh đạo, hạn chế về thông tin và tiếp cận dịch vụ tài chính, vốn đầu tư,... Bài
viết đã tổng hợp kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc trong quá trình thực hiện các chính sách
giúp hệ thống DNNVV phát triển, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình
phát triển hệ thống doanh nghiệp này tại Việt Nam.
Từ khóa: Phát triển, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Mã số: 196.281015. Ngày nhận bài: 28/10/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 03/11/2015. Ngày duyệt đăng: 04/12/2015.
Abstract
Japan and Korea are the the developed countries with hundred of conglomerates and
multinational companies. SMEs sector accounts for more than 99 percent of total enterprises and
plays an important role, as the backbone of these economies. SMEs support policies of Japan and
Korea are reflected in the Basic Act on SMEs. Many leading corporations of these two countries were
SMEs and have developed successfully due to connection and application of the results, innovative
products of SMEs in supply chain.
In Vietnam, SMEs play a vital role in the economic development process. Although accounting
for over 95% of businesses currently operating in the country, SMEs face many difficulties in the
legal framework, manufacturing technology, management model, management and leadership
skills, limited information access to financial services, investment, etc. The article summarizes
the experiences of Japan, Korea in the process of implementing the supporting policies for SMEs
development, thus, discovers the lessons learned during the development of this enterprise system
in Vietnam.
Key words: Development, Small and Medium Enterprises, Japan, Korea.

Paper No. 196.281015. Date of receipt: 28/10/2015. Date of revision: 03/11/2015. Date of approval: 04/12/2015.

*
TS, Trường Đại học Ngoại thương; Email: hungpm@ftu.edu.vn
**
ThS, Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 19


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

1. Đặt vấn đề các hoạt động của nhà nước nhằm giúp hệ
Trên thế giới, hệ thống doanh nghiệp thống DNNVV khắc phục những hạn chế
nhỏ và vừa đóng vai trò hết sức quan trọng tồn tại của mình trong quá trình phát triển.
trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển Cho đến nay chưa có một khái niệm chung
kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hệ thống doanh về loại hình DNNVV mà tùy thuộc vào đặc
nghiệp này vẫn còn nhiều khó khăn trong điểm của từng quốc gia, từng giai đoạn phát
quá trình phát triển như: Quy mô nhỏ, thiếu triển kinh tế để đưa ra những qui định về
vốn và khó tiếp cận nguồn vốn, trình độ công DNNVV. Khi định nghĩa về DNNVV, các
nghệ còn lạc hậu, khả năng quản trị doanh quốc gia thường căn cứ vào qui mô về vốn của
nghiệp yếu, thiếu nguồn nhân lực có trình độ doanh nghiệp, số lao động thường xuyên, tổng
cao, thiếu mặt bằng để phát triển sản xuất kinh doanh thu, tổng tài sản của doanh nghiệp… để
doanh, đại bộ phận chưa quan tâm đến định nghĩa. Như vậy, mỗi quốc gia sử dụng
xây dựng thương hiệu, khó liên kết để tạo thế những tiêu thức hay có các kết hợp các tiêu
mạnh chung...Chính vì vậy, trong những năm thức khác nhau để đưa ra định nghĩa riêng về
gần đây, hệ thống doanh nghiệp này đang DNNVV. Bên cạnh đó, không chỉ các tiêu chí
là mục tiêu trọng tâm của các chính sách hỗ phân loại khác nhau mà ngay cả cách phân
trợ phát triển kinh tế của các quốc gia. Nhiều loại doanh nghiệp cũng khác nhau. Có quốc
chương trình và chính sách đã được chính phủ gia phân chia doanh nghiệp thành 4 loại như
các nước triển khai thực hiện để thúc đẩy sự doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa, doanh
phát triển của các DNNVV. Các chính sách và nghiệp lớn và doanh nghiệp cực lớn. Có quốc
chương trình này được thực hiện thông qua gia lại phân chia doanh nghiệp thành doanh
Bảng 1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số quốc gia

Tiêu thức áp dụng


Nước
Số lao động Tổng vốn hoặc giá trị tài sản
In-đô-nê-xi-a <100 <0,6 tỷ rupi
Xin-ga-po <100 <499 triệu USD
Thái Lan <100 <200 Bath
Hàn Quốc <300 trong CN, XD <0,6 triệu USD
<200 trong TM&DV <0,25 triệu USD
Nhật <100 trong bán buôn <10 triệu Yên
<50 trong bán lẻ <100 triệu Yên
EU <250 <27 triệu Euro
Mê-hi-cô <250 < 7 triệu USD
Hoa kỳ <500 <20 triệu USD

Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009

20 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Bảng 2: Các tiêu thức phân loại doanh nghiệp tại Việt Nam
Doanh
nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Khu vực siêu nhỏ
Số lao Tổng Số lao Tổng nguồn Số lao
động nguồn vốn động vốn động
I. Nông, lâm nghiệp và thủy 10 người 20 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 20 từ trên 200
sản trở xuống trở xuống người đến tỷ đồng đến người đến
200 người 100 tỷ đồng 300 người
II. Công nghiệp và xây dựng 10 người 20 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 20 từ trên 200
trở xuống trở xuống người đến tỷ đồng đến người đến
200 người 100 tỷ đồng 300 người
III. Thương mại và dịch vụ 10 người 10 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 10 tỷ từ trên 50
trở xuống trở xuống người đến đồng đến 50 người đến
50 người tỷ đồng 100 người
Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009

nghiệp cực nhỏ (thường là kinh tế hộ gia đình), Với cách xác định trên thì phần lớn doanh
doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp đang hoạt động có qui mô nhỏ và vừa.
nghiệp lớn và doanh nghiệp cực lớn. Thực tế Nếu phân loại theo qui mô lao động thì trong
trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác số 324.691 doanh nghiệp đang hoạt động (tính
nhau về doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguyên đến 1/1/2012) thì có 216.732 doanh nghiệp
nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu siêu nhỏ, 93.356 doanh nghiệp nhỏ và 6.853
thức dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và 7.750 doanh nghiệp
khác nhau. Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu lớn đang hoạt động. Như vậy nhóm siêu nhỏ
thức phân loại đó có hai tiêu thức được sử chiếm tới 66,75%, nhóm doanh nghiệp nhỏ
dụng ở phần lớn các nước là quy mô vốn và số chiếm 28,75% trong khi số doanh nghiệp vừa
lượng lao động. chỉ chiếm 2,1% và doanh nghiệp lớn chiếm
2,4%.
Tại Việt Nam, theo khoản 1 điều 3 Nghị
Tình hình doanh nghiệp có dấu hiệu tốt lên
định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 thì
khi số doanh nghiệp lập mới trong năm 2013
doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh
tăng trở lại so với cùng kỳ năm 2012. Năm
đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp 2013 cả nước có gần 77.000 doanh nghiệp
luật, được chia thành ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký
vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn là 398.681 tỷ đồng, tăng 10,1% về số doanh
vốn tương đương tổng tài sản được xác định nghiệp trong khi giảm 14,7% về số vốn đăng
trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) ký so với cùng kỳ năm trước. Trong giai đoạn
hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn 2008-2013, số lượng doanh nghiệp thành lập
vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như bảng 2 mới có xu hướng tăng ổn định trong 02 năm

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 21


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

2009-2011 nhưng lại giảm dần từ năm 2012. doanh nghiệp gặp khó khăn rơi vào tình trạng
Nếu năm 2009 cả nước có gần 85.000 doanh ngừng hoạt động là 50.919 doanh nghiệp, tăng
nghiệp thành lập mới thì đến năm 2012 con 11,9% so với cùng kỳ năm trước.
số này giảm xuống chỉ còn gần 70.000 doanh Trong năm 2014, cả nước có 74.842 doanh
nghiệp và năm 2013 số doanh nghiệp thành nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn
lập mới giảm 8% so với cùng kỳ năm 2010. đăng ký là 432.286 tỷ đồng, giảm 2,7% về số
Bảng 3: Số lượng doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp và tăng 8,4% về số vốn đăng ký
kinh doanh giai đoạn 2008-2013 so với cùng kỳ năm trước. Bên cạnh đó, xu
hướng thanh lọc diễn ra mạnh mẽ từ năm 2013
Số lượng Vốn
đến nay đã sàng lọc lại những doanh nghiệp
doanh đăng ký
Năm Lũy kế thực sự có chất lượng, không chỉ linh hoạt để
nghiệp (tỷ
ĐKKD đồng) tồn tại qua giai đoạn khó khăn nhất mà còn
2008 65.319 331.060 tìm kiếm thêm cơ hội kinh doanh mới để mở
2009 84.531 415.591 rộng quy mô hoạt động. Cụ thể, trong năm
2010 83.685 499.276 2014, có 22.758 lượt doanh nghiệp thay đổi
tăng vốn với tổng số vốn đăng ký tăng thêm là
2011 77.548 576.824 513.700
595.707 tỷ đồng. Như vậy, tổng số vốn đăng
2012 69.874 646.698 467.265
ký mới và đăng ký bổ sung thêm vào nền kinh
2013 76.955 723.653 398.681
tế trong năm 2014 là 1.027.993 tỷ đồng.
2014 74.842 798.495 432.286
Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ kế Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân trên một
hoạch và Đầu tư doanh nghiệp trong năm 2014 đạt 5,8 tỷ đồng,
tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2013. Số lao
Cũng trong giai đoạn 2008-2012 số lượng
động dự kiến được tạo công việc làm của các
doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động đã
duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình hàng doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2014
năm trên 10% cụ thể, tăng 20,9% năm 2009, là 1.091 nghìn lao động, tăng 2,8% so với
tăng 11,8% năm 2010, tăng 11,6% năm 2011 cùng kỳ năm trước. Như vậy, mặc dù vẫn chưa
và tăng 10,6% năm 2012. Như vậy, tỷ lệ thực sự thoát khỏi bối cảnh khó khăn nhưng
giữa số doanh nghiệp đăng ký với số doanh xét trên khía cạnh quy mô vốn, doanh nghiệp
nghiệp thực tế đang hoạt động sản xuất kinh thành lập mới trong năm 2014 đã tăng hơn
doanh trong giai đoạn này là gần 53%, giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Điều đó cho thấy
gần 10% nếu so sánh với tỷ lệ doanh nghiệp môi trường kinh doanh đã được cải thiện, tạo
thực tế đang hoạt động trong tổng số doanh niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp vào môi
nghiệp hiện có của nền kinh tế tại thời điểm trường kinh doanh.
01/01/2008 (62%). Giai đoạn này hoạt động Trong năm 2014, một số ngành, lĩnh vực
của các doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó hoạt động có sự gia tăng về doanh nghiệp
khăn thể hiện qua số lượng các doanh nghiệp thành lập mới, như: nghệ thuật, vui chơi và
giải thế, phá sản, hoặc ngừng hoạt động và giải trí; nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản,
ngừng nộp thuế. Năm 2013 có khoảng 60.700 đặc biệt là sự phục hồi trở lại của lĩnh vực
doanh nghiệp giải thế và ngừng hoạt động, số kinh doanh bất động sản, phản ánh hiệu quả

22 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

các biện pháp của Chính phủ trong việc tháo nhưng xu hướng số lượng doanh nghiệp loại
gỡ khó khăn của chương trình tín dụng 30.000 này ngày càng tăng. Trong từng thời kỳ
tỷ đồng cho vay hỗ trợ nhà ở người có thu phát triển của nền kinh tế đất nước, Chính phủ
nhập trung bình, thu nhập thấp. Bên cạnh đó, Nhật đã ban hành nhiều chính sách phát
vẫn còn một số ngành, lĩnh vực có số doanh triển khu vực DNNVV. Những thay đổi về
nghiệp thành lập mới giảm so với năm 2013, chính sách nhằm đặt khu vực DNNVV
gồm: khai khoáng; khoa học, công nghệ; dịch vào vị trí phù hợp nhất và khẳng định tầm
vụ tư vấn, thiết kế; quảng cáo và chuyên môn quan trọng của nó trong nền kinh tế. Những
khác; xây dựng; dịch vụ việc làm; du lịch; cho thay đổi về chính sách nhằm đặt khu vực
thuê máy móc thiết bị, đồ dùng và các dịch vụ DNNVV vào vị trí phù hợp nhất và khẳng
hỗ trợ khác và bán buôn; bán lẻ; sửa chữa ô định tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế.
tô, xe máy. Xét một cách tổng quát, các chính sách phát
2. Kinh nghiệm phát triển DNNVV tại triển DNNVV của Nhật Bản tập trung vào
Nhật Bản các mục tiêu chủ yếu sau đây: Thúc đẩy sự
tăng trưởng và phát triển của DNNVV; tăng
Nhật Bản là nền kinh tế lớn với hàng
cường lợi ích kinh tế và xã hội của các doanh
ngàn tập đoàn kinh tế, công ty đa quốc gia
hoạt động trong và ngoài lãnh thổ quốc gia nghiệp và người lao động tại các DNNVV;
này. Tuy nhiên, khu vực DNNVV vẫn có khắc phục những bất lợi mà các DNNVV gặp
vai trò quan trọng được coi là lực lượng không phải; hỗ trợ tính tự lực của các DNNVV. Các
thể thay thế ngay cả hiện tại và trong tương chính sách hỗ trợ các DNNVV của Nhật
lai. Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2010, được phân thành hai nhóm chính. Một là,
DNNVV ở Nhật chiếm đến 99% trong tổng hỗ trợ tăng cường năng lực kinh doanh của
số doanh nghiệp, thu hút 39 triệu lao động các DNNVV. Hai là, hỗ trợ cho việc thay đổi
chiếm 80% lực lượng lao động làm việc cơ cấu doanh nghiệp. Từ năm 1980, Liên
cho các doanh nghiệp. Thu nhập của khu đoàn doanh nghiệp nhỏ được thành lập, với
vực kinh tế này chiếm 99,1% tổng thu nhập chức năng chính là thực hiện là toàn bộ
bán buôn và 99,8% tổng thu nhập bán lẻ. Đặc các chính sách giúp đỡ DNNVV thông qua
trưng của các DNNVV của Nhật Bản đáng thúc đẩy việc hiện đại hóa và nâng cấp cơ
chú ý là hoạt động vệ tinh của các doanh nghiệp cấu DNNVV, nâng cao khả năng của DNNVV
lớn, nhận thầu lại công việc của những doanh nhờ phát triển công nghệ kỹ thuật; giúp đỡ
nghiệp lớn; Các doanh nghiệp được tổ chức DNNVV trong các nỗ lực hoạt động kinh
theo các giai tầng doanh nghiệp mẹ (tập đoàn), doanh quốc tế, giúp DNNVV đào tạo nguồn
doanh nghiệp con, trong đó các doanh nghiệp nhân lực. Bên cạnh đó, Liên đoàn các doanh
con có sự gắn bó mật thiết, lâu dài, có hợp nghiệp nhỏ của Nhật còn thực hiện các chức
đồng dài hạn, liên tục với doanh nghiệp mẹ; năng sau: Hướng dẫn và tài trợ cho các dự án
Các DNNVV ở Nhật Bản phần lớn thuộc các nâng cấp doanh nghiệp; đào tạo cán bộ công
ngành nghề truyền thống, nhưng luôn luôn nhân tại Học viện quản lý và công nghệ
có sự kết hợp giữa những tính cách truyền DNNVV; cung cấp dịch vụ thông tin, nâng
thống dân tộc với kỹ thuật, công nghệ hiện cấp kỹ thuật và hỗ trợ cho việc quốc tế hóa của
đại. Số lượng DNNVV thường biến động, DNNVV; điều hành hệ thống hỗ trợ lẫn nhau

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 23


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

của các doanh nghiệp nhỏ; điều hành hệ thống dụng bổ sung và bảo lãnh tín dụng cho
hỗ trợ lẫn nhau nhằm ngăn chặn phá sản trong các DNNVV. Hệ thống bảo lãnh đặc biệt, đã
các DNNVV. Nội dung của chính sách hỗ trợ hoạt động từ năm 1998, có chức năng như một
DNNVV của Chính phủ Nhật Bản được thể mạng lưới an toàn, nhằm giảm nhẹ những rối
hiện ở một số mặt sau: loạn về tín dụng và góp phần làm giảm các vụ
- Cải cách pháp lý: Luật cơ bản về DNNVV phá sản của DNNVV.
mới được ban hành năm 1999 hỗ trợ cho việc - Củng cố và phát triển nguồn cung tài trợ
cải cách cơ cấu để tăng tính thích nghi của cho DNNVV bằng các biện pháp như: Chính
DNNVV với những thay đổi của môi trường phủ cho vay trực tiếp, chủ yếu là các khoản
kinh tế - xã hội; tạo tính thuận lợi cho việc vay dài hạn không có lãi hoặc lãi suất rất thấp
tái cơ cấu doanh nghiệp. Các luật tạo thuận để nâng cao trình độ công nghệ, phương tiện
lợi cho thành lập doanh nghiệp mới và hỗ trợ hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh. Cho vay
DNNVV đổi mới trong kinh doanh, khuyến thông qua các cơ quan hỗ trợ của Chính phủ,
khích mạnh mẽ việc thành lập các doanh các tổ chức tài chính công liên quan đến hỗ
nghiệp mới, tăng nguồn cung ứng vốn rủi trợ phát triển DNNVV như Hội đồng tài chính
ro, trợ giúp về công nghệ và đổi mới. Luật DNNVV, Hội đồng tài chính nhân dân, Ngân
Xúc tiến các hệ thống phân phối có hiệu hàng trung ương của các hợp tác xã thương
quả ở DNNVV hỗ trợ cho việc tăng cường sức mại và công nghiệp.
cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ thông qua
- Củng cố và phát triển các tổ chức tài chính
công nghệ thông tin và xúc tiến các lĩnh vực
chuyên doanh của khu vực kinh tế tư nhân để
bán hàng. Hệ thống hỗ trợ cũng được thiết lập
phục vụ cấp vốn cho DNNVV: Kết hợp với các
nhằm hạn chế sự phá sản của các DNNVV.
tổ chức tài chính công tổ chức tài chính chuyên
- Hỗ trợ về vốn vay: Hỗ trợ có thể dưới doanh này tăng khả năng tiếp cận vốn cho
dạng các khoản cho vay thông thường với DNNVV. Kết quả đã thành lập hơn 862 tổ
lãi suất cơ bản hoặc các khoản vay đặc chức tài chính phục vụ DNNVV và hơn 4.517
biệt với những ưu đãi theo các mục tiêu tổ chức tài chính chuyên trách phục vụ trong
chính sách. Hệ thống hỗ trợ tăng cường cơ lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp.
sở quản lý các DNNVV ở từng khu vực, các
3. Kinh nghiệm phát triển các DNVVN
khoản vay được thực hiện tùy theo từng điều
của Hàn Quốc
kiện của khu vực thông qua một quỹ được
góp chung bởi chính quyền trung ương và các Vào đầu những năm 1980, Hàn Quốc
chính quyền địa phương và được ký quỹ ở một đã thực hiện các chính sách khuyến khích
thể chế tài chính tư nhân. Kế hoạch cho vay DNNVV phát triển, qua đó DNNVV trở thành
nhằm cải tiến quản lý của các doanh nghiệp những doanh nghiệp vệ tinh cung cấp bán
nhỏ được áp dụng với các doanh nghiệp thành phẩm cho các tập đoàn lớn. Chính phủ
không đòi hỏi phải có thế chấp hoặc bảo lãnh; Hàn Quốc đã ban hành Luật Xúc tiến doanh
hệ thống bảo lãnh tín dụng nhận bảo lãnh nghiệp hỗ trợ chỉ định một số ngành công
cho các DNNVV vay vốn tại các thể chế nghiệp cũng như một số sản phẩm trong các
tài chính tư nhân. Còn Hiệp hội bảo lãnh ngành công nghiệp này là sản phẩm phụ trợ.
tín dụng có chức năng mở rộng các khoản tín Luật yêu cầu các doanh nghiệp lớn phải mua

24 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

các sản phẩm đã chỉ định này từ bên ngoài lao động về hoạt động và hướng phát triển
chứ không được tự sản xuất. Chính phủ Hàn của DNNVV, bằng các giải pháp hữu hiệu
Quốc tập trung đầu tư cải thiện những mặt như ưu tiên cho sinh viên các trường đại học
yếu kém của các DNNVV, nhằm tăng tính thực tập tại DNNVV (có cộng thêm điểm),
cạnh tranh thông qua việc khuyến khích các bổ sung vào chương trình đào tạo các môn
doanh nghiệp loại này đổi mới cơ cấu quản học về DNNVV; khuyến khích DNNVV tăng
lý và vận hành. Hàn Quốc đề ra chính sách cường thu nhận chuyên gia nước ngoài.
nhằm thực hiện chiến lược tăng cường hỗ Tại Hàn Quốc, hệ thống hỗ trợ tài chính
trợ phù hợp với đặc tính của từng giai đoạn cho DNNVV bao gồm hệ thống bảo lãnh tín
tăng trưởng như: Linh hoạt hóa khởi nghiệp, dụng trực thuộc Ngân hàng Trung ương, các
bằng các chính sách như tăng cường đào tạo cơ cấu tài chính khác thuộc chính phủ và chính
nguồn nhân lực, cải thiện cơ chế quản lý, sách thuế. Đây là những công cụ đắc lực mà
đơn giản hóa thủ tục rút ngắn thời gian chính phủ sử dụng để hỗ trợ DNNVV.
thành lập, hỗ trợ vốn khởi nghiệp, mặt bằng - Bảo lãnh tín dụng:
và thuế (ưu tiên cho các doanh nghiệp mạo
Hệ thống bảo lãnh tín dụng của Hàn Quốc
hiểm). Chính phủ đã định hướng lĩnh vực
được luật hóa từ năm 1961 với mục tiêu là
ưu tiên phát triển là các ngành công nghiệp
giảm nhẹ khó khăn tài chính cho các DNNVV.
chế tạo, hình thành loại hình “thung lũng
Cho đến nay, hệ thống hỗ trợ tài chính cho
Silicon Hàn Quốc” cho DNNVV, hỗ trợ 50% DNNVV được phân theo ba kênh chính
chi phí trang thiết bị và giảm thuế doanh gồm: Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc, Quỹ
thu, sử dụng tài sản, đất; nuôi dưỡng và bảo lãnh tín dụng công nghệ Hàn Quốc và Quỹ
thúc đẩy tăng trưởng, chính sách giúp các bảo lãnh tín dụng địa phương. Quỹ bảo lãnh tín
DNNVV có kinh phí hỗ trợ từ Nhà nước để dụng Hàn Quốc được Chính phủ thành lập
nghiên cứu đổi mới công nghệ phù hợp với từ năm 1976 với 50% vốn của Chính phủ,
ngành và phạm vi hoạt động, đồng thời có thể 30% vốn của ngân hàng thương mại và 20%
tiếp nhận và ứng dụng nhanh những thành của các định chế tài chính, đến nay, phần vốn
tựu của nghiên cứu mới vào hoạt động hiện của Chính phủ chỉ chiếm 20%. Ngoài bảo lãnh
hữu. Chính sách thương mại hóa sản phẩm tín dụng, quỹ này còn cung cấp các dịch vụ
gắn liền với chủ trương thực hiện các hợp tư vấn, đào tạo về quản lý đối với nhân lực của
đồng mua sản phẩm của Chính phủ và các các DNNVV được quỹ bảo lãnh. Năm 1989,
tập đoàn công nghiệp lớn, trong đó có phần Hàn Quốc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng
hỗ trợ bảo lãnh tín dụng và thiết kế mẫu mã công nghệ để triển khai thực hiện Luật Hỗ trợ
thích nghi với thị trường; tăng trưởng - toàn tài chính cho doanh nghiệp công nghệ mới,
cầu hóa, là nhóm giải pháp nhằm ổn định chuyên cung cấp các dịch vụ bảo lãnh tín dụng
đối với doanh nghiệp, đặc biệt ưu tiên cho các
nguồn nhân lực, củng cố điều kiện làm việc
DNNVV có triển vọng tốt, ứng dụng công
và xây dựng năng lực cạnh tranh toàn cầu.
nghệ sạch nhưng không đủ tài sản đảm bảo.
Để ổn định nguồn nhân lực cho DNNVV,
gắn tương lai DNNVV với tương lai của các - Thực hiện chính sách hoàn thuế đối với
trường đại học và nền kinh tế, Chính phủ đã các DNNVV:
có chủ trương thay đổi nhận thức của giới Chính sách này được thực hiện từ năm

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 25


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

1980, trong đó tập trung vào những doanh hướng dẫn triển khai các văn bản luật quan
nghiệp đầu tư và nghiên cứu phát triển sản trọng liên quan đến môi trường pháp lý cho
phẩm mới, bao gồm: hoàn lại 15% chi phí doanh nghiệp (Luật Doanh nghiệp, Luật
đầu tư cho nghiên cứu phát triển và đào Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Phá sản, Luật
tạo nguồn nhân lực; miễn thuế VAT, thuế Hải quan...) nhằm đảm bảo môi trường kinh
trước bạ đối với nhà cửa và đất đai phục vụ doanh ổn định, thuận lợi cho doanh nghiệp.
các mục tiêu nghiên cứu phát triển. Các Bộ ngành, Chính quyền địa phương cần
4. Một số kinh nghiệm nhằm phát triển thực hiện các giải pháp mạnh mẽ nhằm cải
các DNNVV tại Việt Nam cách triệt để các thủ tục hành chính thông
4.1. Hoàn thiện khung pháp lý, môi qua ứng dụng công nghệ thông tin vào quản
trường kinh doanh lý nhằm đơn giản hóa, công khai minh bạch
quy trình thủ tục, giảm thời gian và chi phí
Việt Nam đã xây dựng các chính sách hỗ
tuân thủ cho doanh nghiệp. Cần khẩn trương
trợ phát triển loại hình doanh nghiệp này gồm
đánh giá, tổng kết, tổ chức nhân rộng mô
Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009
hình trung tâm hành chính công ra cả nước,
về trợ giúp phát triển DNNVV thay thế Nghị
tiến tới áp dụng mô hình dịch vụ công; đặc
định số 90/2001/NĐ-CP 23/10/2001 của
Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV. biệt tập trung vào các lĩnh vực: gia nhập thị
Tiếp đến, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết trường, xuất nhập khẩu, thuế, đất đai, đầu tư,
số 22/NQ-CP ngày 05/5/2010 về việc triển xây dựng, hải quan, giấy phép kinh doanh.
khai thực hiện Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương rà soát
nhằm triển khai thực hiện tích cực, đồng bộ danh mục các lĩnh vực đầu tư kinh doanh
các chính sách trợ giúp phát triển và phát huy có điều kiện, hệ thống hoá, công khai minh
mọi khả năng và nguồn lực đẩy mạnh hoạt bạch các điều kiện để tháo gỡ khó khăn trong
động sản xuất kinh doanh của DNNVV. Để việc đáp ứng các điều kiện kinh doanh cho
đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao năng doanh nghiệp.
lực cạnh tranh của DNNVV, tạo môi trường 4.2. Hỗ trợ DNNVV tiếp cận tài chính, tín
đầu tư và kinh doanh thuận lợi, lành mạnh để dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
các doanh nghiệp này góp phần ngày càng
Do đặc điểm của các DNNVV là ít vốn,
cao vào phát triển kinh tế, nâng cao năng lực
các điều kiện để vay vốn ngân hàng thường
cạnh tranh quốc gia và hội nhập kinh tế quốc
không được thỏa mãn, đặc biệt là điều kiện
tế, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
thế chấp tài sản. Do đó, việc mở rộng hình
định số 1231/QĐ-TTg ngày 07/9/2012 về Phê
thức cho thuê tài chính về máy móc, thiết bị
duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV,
và vừa giai đoạn 2011 - 2015.
giải quyết các khó khăn về vốn trung và dài
Trong thời gian tới, cần tiếp tục thực hạn cho các DNNVV, giúp các DNNVV nâng
hiện các giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh
mô, đảm bảo môi trường ổn định cho cộng tranh tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
đồng DN nâng cao hiệu quả kinh doanh, yên Hoạt động cho thuê tài chính mang lại lợi ích:
tâm đầu tư lâu dài. Các Bộ ngành tổ chức Góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế,

26 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

góp phần thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, và lệ phí,...Để giải quyết những khó khăn đó,
cải tiến khoa học kỹ thuật, người thuê mua tài trước mắt cần phải đơn giản hóa chế độ kế
chính có thể gia tăng năng lực sản xuất trong toán cho phù hợp với trình độ kế toán của
điều kiện hạn chế về vốn và đầu tư,... DNNVV, xóa bỏ những đóng góp ngoài thuế,
khi có luật thuế thay đổi cần có sự đào tạo, tập
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần
huấn cho cán bộ thuế, cán bộ kế toán cũng như
tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ
chủ doanh nghiệp để nâng cao nhận thức và
khó khăn cho sản xuất kinh doanh của doanh
thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ nộp thuế
nghiệp như: Trên cơ sở bám sát diễn biến
và đặc biệt phải xây dựng những chính sách
của lạm phát và kinh tế vĩ mô, điều hành lãi thuế phù hợp với đặc thù của DNNVV và cần
suất theo hướng duy trì mức lãi suất thấp, ưu dành những ưu đãi để khuyến khích các chủ
đãi hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn. Ngân thể kinh tế hướng theo mục tiêu nhà nước dự
hàng Nhà nước tiếp tục chỉ đạo các tổ chức định, ví dụ như có thể có những ưu đãi thuế
tín dụng, ngân hàng thương mại chủ động tiếp cho những ngành nghề được khuyến khích
cận DNNVV để tư vấn cho vay các dự án, phát triển dành cho các DNNVV ở những địa
phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bàn khó khăn, vùng sâu vùng xa,...
mở rộng loại hình cho vay dựa trên tín chấp 4.4. Cần có sự phối hợp giữa các bộ, ban
và phương án kinh doanh. Khuyến khích các ngành nhằm hỗ trợ DNNVV đổi mới công
ngân hàng thương mại áp dụng hình thức đánh nghệ, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh
giá tín nhiệm doanh nghiệp để mở rộng cho hình thành các cụm liên kết, cụm ngành
vay tín chấp đối với các doanh nghiệp có dự công nghiệp, tăng cường cung cấp thông tin,
án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, cơ xúc tiến mở rộng thị trường
cấu lại các khoản vay vốn lãi suất cao trước Con người và công nghệ là yếu tố quan
đây. Bên cạnh nguồn vốn tín dụng ngân hàng, trọng, giữ vai trò quyết định trong phát triển
Bộ Tài chính chỉ đạo đẩy mạnh triển khai các nền kinh tế xã hội, nó cũng là động lực tăng
hoạt động hỗ trợ DNNVV thông qua Quỹ bảo trưởng kinh tế, và là nhân tố chuyển đổi cơ
lãnh tín dụng tại Ngân hàng phát triển và hệ cấu sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh
thống Quỹ Bảo lãnh tín dụng tại địa phương. trên thị trường. Hiện nay, những chủ trương
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đẩy nhanh đưa Quỹ chính sách về công nghệ đối với DNNVV đều
Phát triển DNNVV vào hoạt động hỗ trợ phát được vận dụng chung từ những chủ trương,
triển doanh nghiệp. chính sách chung của nhà nước đối với tất cả
các doanh nghiệp. Do đó, để có thể giúp các
4.3. Cải cách, hỗ trợ về thuế đối với các
DNNVV tiếp cận lĩnh vực công nghệ tiên tiến
DNNVV và đầu tư đổi mới công nghệ tương thích với
Hệ thống thuế Việt Nam đã có nhiều cải định hướng phát triển của nhà nước cần phải
tiến theo hướng đảm bảo công bằng cho các thành lập các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật và tư
thành phần kinh tế tuy nhiên vẫn còn những vấn, xây dựng chính sách tạo lập mối quan
khó khăn nhất định: thời gian miễn giảm thuế hệ thiết thực giữa cơ quan nghiên cứu với các
cho các DNNVV còn ngắn so với các doanh doanh nghiệp, hỗ trợ về vốn cho các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thuế suất nghiệp thay đổi công nghệ...
và cách tính còn phức tạp, còn nhiều loại thuế Đối với các bộ, đặc biệt là Bộ Khoa học

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 27


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Công nghệ cần tập trung chỉ đạo, đẩy nhanh khai trong năm 2015. Bên cạnh đó, cần đẩy
tiến độ triển khai các chương trình chuyển nhanh tiến độ trình Chính phủ ban hành các
giao, đổi mới công nghệ, chương trình nâng văn bản hướng dẫn quy định về chính sách
cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng ưu đãi đối với doanh nghiệp nhỏ khi tham gia
hóa, năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp,
đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm
phổ biến, ứng dụng công nghệ và kỹ thuật
và xây lắp theo quy định tại Điều 14, Luật
tiên tiến tới các DNNVV, khuyến khích hợp
tác và chia sẻ công nghệ giữa DNNVV với Đấu thầu số 43/2013/QH13. UBND các tỉnh,
doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu thành phố trực thuộc trung ương xây dựng và
tư nước ngoài, khuyến khích DNNVV tham thực hiện cơ chế “một cửa” hỗ trợ thủ tục đầu
gia các chương trình liên kết ngành, liên kết tư cho DNNVV từ việc tiếp nhận hồ sơ đến
vùng và phát triển công nghiệp hỗ trợ. Các Bộ việc giải quyết tập trung các thủ tục đầu tư,
Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Công đất đai, xây dựng. Bộ Công Thương rà soát
thương tiếp tục đẩy mạnh triển khai có hiệu công tác quản lý thị trường, kiên quyết xử
quả các chương trình đào tạo nguồn nhân
lý vấn đề hàng nhái, hàng kém chất lượng,
lực; hỗ trợ pháp lý khuyến công dựa trên các
giá rẻ từ bên ngoài, phá vỡ tính lành mạnh
kết quả tích cực đã đạt được trong giai đoạn
vừa qua cho DNNVV. Bộ Giáo dục và Đào của thị trường. Tiếp tục thực hiện tốt các hoạt
tạo cần khẩn trương hoàn thành Đề án về động xúc tiến thương mại quốc gia và hỗ trợ
cơ chế hợp tác nhà trường và doanh nghiệp công nghiệp địa phương theo kế hoạch đã
trong đào tạo nguồn nhân lực, đưa vào triển được phê duyệt.q

Tài liệu tham khảo


1. Cục phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo kế hoạch sắp xếp doanh
nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015.
2. Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sách trắng Doanh nghiệp vừa và
nhỏ Việt Nam, 2014
3. Nguyễn Thế Bính, Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Hội nhập và phát triển tháng 09-10/2013.
4. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ: Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa.
5. Quyết định số 1231/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 07/9/2012 về Phê duyệt Kế
hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2015.

28 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN


VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG:
NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI LONG XUYÊN, AN GIANG
Phạm Đức Chính*
Nguyễn Xuân An**

Tóm tắt
Nghiên cứu này xây dựng và kiểm định một mô hình chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực hành
chính công. Dữ liệu khảo sát được thu thập từ 225 cá nhân và tổ chức đã sử dụng các loại dịch vụ
hành chính công tại TP.Long Xuyên, An Giang. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy chất lượng dịch
vụ hành chính công bị tác động bởi 4 thành phần cơ bản: chất lượng công chức, Quy trình cung
cấp dịch vụ, Quy trình xử lý phản hồi, cơ sở vật chất. Chất lượng công chức tác động mạnh nhất
đến sự hài lòng của người dân. Hàm ý cho nhà quản lý được rút ra từ các kết quả nghiên cứu này.
Từ khóa: chất lượng dịch vụ, hành chính công, sự hài lòng của người dân, Long Xuyên.
Mã số: 182.270915 Ngày nhận bài: 27/09/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 12/10/2015. Ngày duyệt đăng: 15/10/2015.
Summary
The empirical study has developed and tested a service quality modelin public administration
sector. Data was collected from 225 individuals and organisations, who has used public administration
service in Long Xuyen, An Giang province. The results shown that quality of public administration
services was affected by 4 main factors: staffs' quality, service provision process, feedback process
and infrastructure. Among those, the quality of governmental staff was the strongest factors
Key words: service quality, public administration, citizen satisfaction, Long Xuyen.
Paper No. 182.270915. Date of receipt: 27/09/2015. Date of revision:12/10/2015. Date of approval:15/10/2015 .

1. Giới thiệu nghiên cứu và ranh giới của hành chính công hay nền
Hành chính công là thiết chế thực hiện hành chính phụ thuộc vào loại hình và quy mô
quyền hành pháp, đưa chính sách, pháp luật của mỗi nhà nước. Cung ứng dịch vụ công là
vào cuộc sống. Nền hành chính là khái niệm một trong những chức năng cơ bản mà các nhà
tổng quát, bao gồm các yếu tố: hệ thống thể nước giao cho nền hành chính đảm trách.
chế, pháp luật, thủ tục hành chính; chức năng, Những nỗ lực của các cơ quan hành chính
nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành nhà nước ở Long Xuyên về việc triển khai áp
của bộ máy hành chính nhà nước các cấp; đội dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO vào
ngũ cán bộ, công chức; nguồn lực tài chính, quy trình xử lý công việc đã cải thiện đáng kể
công sản và các điều kiện vật chất, kỹ thuật chất lượng phục vụ người dân. Tuy nhiên, việc
đảm bảo thực thi công vụ hiệu quả. Đặc trưng đánh giá kết quả chủ yếu dựa trên khối lượng

*
PGS, TSKH, Đại họcKinh tế - Luật, ĐHQG - HCM; Email: chinhpd@uel.edu.vn
**
Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG - HCM

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 29


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

công việc đạt được, tỉ lệ các hồ sơ đúng hạn và phải đánh giá trên hai khía cạnh: (1) quá trình
trễ hạn, những nguyên nhân ảnh hưởng v.v..., cung cấp dịch vụ và (2) kết quả nhận được của
nghĩa là đánh giá từ góc độ người cung cấp dịch vụ.
dịch vụ. Phía thụ hưởng dịch vụ - người dân Gronroos (1984) cũng đề nghị hai thành
- cảm nhận hay hài lòng như thế nào thì chưa phần của chất lượng dịch vụ, đó là (1) chất
được đánh giá và tìm hiểu đầy đủ. lượng kỹ thuật, đó là những gì mà khách hàng
Do đó nghiên cứu của nhóm chúng tôi nhận được và (2) chất lượng chức năng, diễn
với mục đích đánh giá mức độ hài lòng của giải dịch vụ được cung cấp như thế nào. Tuy
người dân trong việc sử dụng dịch vụ nhằm nhiên, khi nói đến chất lượng dịch vụ, chúng ta
xác định các yếu tố cấu thành chất lượng dịch không thể nào không đề cập đến Parasuraman
vụ hành chính công và các ảnh hưởng của nó (1988, 1991) định nghĩa chất lượng dịch vụ
đến sự hài lòng của người dân địa phương khi là “mức độ khác nhau giữa sự mong đợi của
sử dụng dịch vụ do Nhà nước ở địa phương người tiêu dùng về dịch vụ và nhận thức của
cung cấp. họ về kết quả của dịch vụ”. Các tác giả này đã
2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu khởi xướng và sử dụng nghiên cứu định tính
2.1. Dịch vụ công và ý nghĩa của việc đo và định lượng để xây dựng và kiểm định thang
lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ công đo các thành phần của chất lượng dịch vụ (gọi
là thang đo SERVQUAL).
Trong một thời gian dài, nhiều nhà nghiên
cứu đã cố gắng định nghĩa chất lượng dịch vụ. Như vậy, chất lượng dịch vụ có thể thấy
Theo Zeithaml (1987), chất lượng dịch vụ là những đặc điểm cơ bản sau: (1) Khó khăn
sự đánh giá của khách hàng (là những người hơn trong việc đánh giá chất lượng so với
được cung cấp dịch vụ) về mức độ tuyệt vời chất lượng của hàng hóa hữu hình; (2) Nhận
hay hoàn hảo nói chung của một thực thể; nó thức về chất lượng dịch vụ là kết quả của quá
là một dạng của thái độ và các hệ quả từ sự so trình so sánh giữa sự mong đợi của khách
sánh giữa những gì được mong đợi và nhận hàng về chất lượng mà dịch vụ cụ thể mang
thức về những thứ mà khách hàng nhận được. lại nhằm đáp ứng những mong đợi đó; (3)
Khách hàng không chỉ đánh giá kết quả
Chất lượng dịch vụ thường mang tính chất
mang lại của một loại dịch vụ nào đó mà còn
vô hình rất khó nhận biết. Nói cách khác, chất
phải đánh giá tiến trình cung cấp của nó diễn
lượng của dịch vụ được xác định dựa vào cảm
ra như thế nào.
nhận của khách hàng liên quan đến nhu cầu cá
nhân của họ. Chất lượng dịch vụ thường được Đối với những dịch vụ do cơ quan hành
xem là một yếu tố tiên quyết, mang tính quyết chính nhà nước cung cấp trực tiếp cho người
định đến sự cạnh tranh để tạo lập và duy trì dân, gắn liền việc thực hiện chức năng quản
mối quan hệ với khách hàng. Quan tâm đến lý nhà nước, đáp ứng sự mong đợi của một
chất lượng dịch vụ sẽ làm cho một tổ chức nhóm lợi ích và mục tiêu của tổ chức. Vì vậy,
khác với những tổ chức khác và đạt được lợi loại chất lượng dịch vụ này được đánh giá dựa
thế cạnh tranh trong lâu dài (Morre, 1987). trên việc thực thi pháp luật đúng quy định và
Lehtinen (1982) cho rằng, chất lượng dịch vụ trách nhiệm, thái độ phục vụ của công chức,

30 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

đảo bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của công cấp. Mối quan hệ giữa người dân và các cơ
dân, duy trì trật tự an ninh và phát triển xã hội. quan hành chính nhà nước được kéo lại gần
Chất lượng dịch vụ hành chính công là một hơn cùng với xu thế cải thiện chất lượng dịch
thước đo quan trọng đối với hoạt động của các vụ công. Các công nghệ tiên tiến cho phép con
cơ quan hành chính nhà nước. Tuy nhiên, lợi người thể hiện các nhu cầu của mình đối với
nhuận không phải là mục đích của các cơ quan xã hội. Con người ngày càng có học vấn cao
công quyền, vì họ còn phải thực hiện nhiều hơn cùng với những yêu cầu ngày càng công
bằng đối với xã hội dân chủ đòi hỏi sự minh
chức năng khác như hỗ trợ ổn định cho sự
bạch hơn, hiệu quả hơn của khu vực hành
tăng trưởng, điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng
chính nhà nước.
và định hướng tăng trưởng (Arawati và cộng
sự, 2007). Sự hài lòng của người dân là kết quả của sự
cảm nhận và nhận thức, ở đó nhiều chuẩn được
Chúng ta có thể hiểu, chất lượng dịch vụ
so sánh với sự thực hiện cảm nhận được. Nếu
hành chính công là khả năng thỏa mãn các yêu
cảm nhận về sự thực hiện một dịch vụ thấp
cầu của tổ chức và cá nhân về cung ứng dịch
hơn mong đợi, khách hàng không hài lòng.
vụ hành chính công với sản phẩm cụ thể là
Ngược lại, nếu cảm nhận vượt quá mong đợi,
các quyết định hành chính. Để đánh giá chất
khách hàng sẽ hài lòng. Trong lĩnh vực hành
lượng dịch vụ hành chính công, chúng ta cần
chính công, sự hài lòng của người dân chính là
phải xác định các tiêu chí cơ bản ảnh hưởng
sự hài lòng về những gì mà dịch vụ này cung
đến chất lượng dịch vụ hành chính công. Vì
cấp có thể đáp ứng trên hoặc dưới mức mong
nó là cơ sở để tìm ra giải pháp nâng cao chất
muốn của họ. Khi đề cập đến khía cạnh chất
lượng dịch vụ hành chính công. Những yếu
lượng dịch vụ hay mức độ hài lòng của người
tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ là: Khả
dân thì yêu cầu đặt ra đối với cơ quan hành
năng tiếp cận dịch vụ, Hệ thống hành chính chính là làm sao rút ngắn khoảng cách giữa kỳ
minh bạch, Khả năng cung cấp linh hoạt và vọng của người dân và khả năng đáp ứng thực
nhanh chóng, Công khai minh bạch, Năng lực tế của cơ quan hành chính. Mặt khác, sự hài
chuyên môn của cán bộ công chức, Thái độ lòng của người dân là một trạng thái chủ quan,
lịch sự và nhiệt tình của cán bộ công chức, Sự không định lượng được nên việc đo lường sẽ
tín nhiệm trong việc cung cấp dịch vụ. là không phải lúc nào cũng có được kết quả
Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều chú chính xác, do vậy đòi hỏi Quy trình thiết kế
trọng cải thiện chất lượng dịch vụ hành chính nghiên cứu phải chặt chẽ, việc lấy mẫu khảo
công, do các xã hội dân chủ đều xem rằng đáp sát và phân tích xử lý số liệu thống kê phải
ứng các nhu cầu của người dân là nhiệm vụ tuân thủ nguyên tắc khoa học.
đầu tiên và quan trọng của Chính phủ. Chất Việc đo lường sự hài lòng của khách hàng
lượng của các dịch vụ đối với người dân là giúp đạt được các mục đích: Hiểu được mức
thể hiện sự mức độ phát triển của một xã hội. độ hài lòng của người dân để quyết định các
Có thể nói đánh giá ban đầu của người dân hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ,
đối với Chính phủ chính là ở chất lượng các cũng như hiệu quả phục vụ của chính quyền
dịch vụ do các cơ quan hành chính công cung nhà nước; Nếu kết quả không đạt được hoặc

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 31


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

mức độ hài lòng của người dân thấp thì nguyên định hướng cải cách phù hợp cho sự phát triển.
nhân có thể được tìm hiểu và hoạt động khắc Để so sánh chất lượng công việc của các bộ
phục có thể được thực hiện; Biết được ý kiến phận trong tổ chức, thông qua kết quả khảo
đánh giá một cách khách quan, mang tính định sát lãnh đạo thấy được chất lượng dịch vụ của
lượng của người dân về chất lượng chung của từng bộ phận từ đó có những điều chỉnh cho
tổ chức. Người dân là người thụ hưởng dịch phù hợp. Để xác định những mong đợi và yêu
vụ, do đó sự đánh giá từ người dân đảm bảo cầu về chất lượng mà dựa vào đó người dân
tính khách quan vì kết quả dịch vụ tác động thường đánh giá tổ chức với mỗi dịch vụ mà tổ
trực tiếp quyền lợi của họ hay nói cách khác chức cung cấp.
họ đánh giá cảm nhận của mình về chính kết Qua kết quả khảo sát nhu cầu của người
quả dịch vụ mà họ nhận được. dân về dịch vụ, cơ quan quản lý biết được xu
Để biết chắc ý nguyện của người dân, trong hướng người dân đánh giá về chất lượng của
nhiều trường hợp, hành vi của người dân ảnh tổ chức, từ đó có những điều chỉnh phù hợp
hưởng như thế nào bởi sự tiếp xúc trong quá với xu hướng đó vừa bảo đảm quyền lợi người
trình sử dụng dịch vụ. Để xác định tính năng dân và hiệu quả quản lý nhà nước.
của dịch vụ có ảnh hưởng nhiều nhất đến chất Theo Tony Bovaird & Elike Loffler (1996):
lượng được tiếp nhận từ những góp ý của Quản trị công chất lượng cao không chỉ làm
người dân, cơ quan quản lý nhà nước thấy gia tăng hài lòng của khách hàng với dịch vụ
được những thủ tục hành chính nào còn rườm công mà còn xây dựng sự trung thực trong
rà, phức tạp cần cải tiến, những phát sinh trong quản trị công thông qua quá trình minh bạch,
xã hội, mà các quy định của pháp luật cần điều trách nhiệm giải trình và đối thoại dân chủ.
chỉnh cho phù hợp với thực tế, nhằm bảo đảm Đánh giá khu vực công trong cung cấp dịch
quyền lợi của người dân và công tác quản lý vụ hành chính công phải được hiểu bằng chất
xã hội của Nhà nước. Để xác định xem người xúc tác trách nhiệm của xã hội dân sự năng
dân tiếp nhận một cách thiện chí hay không động, thông qua hoạt động của công dân và
thiện chí đối với những tính năng cụ thể. Thủ các nhóm lợi ích.
tục hành chính mang tính bắt buộc, vì vậy Vì vậy, tầm quan trọng của việc nâng cao
thông qua khảo sát cơ quan công quyền biết sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành
được thái độ của người dân khi tham gia sử chính của một cơ quan, tổ chức công quyền là
dụng dịch vụ, từ đó có phương pháp thích hợp nền tảng, động lực để khu vực công tiến hành
như tuyên truyền để người dân hiểu quyền các hoạt động thường xuyên của mình, nâng
lợi, trách nhiệm khi tham gia sử dụng dịch vụ cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy
hoặc điều chỉnh thủ tục cho phù hợp. quản lý nhà nước. Dịch vụ công mang tính bắt
Để dự báo những cải tiến quan trọng nhằm buộc nên một số trường hợp các cơ quan tổ
đạt chất lượng được đánh giá cao nhất, thông chức lợi dụng quyền lực đó để không cung
qua đánh giá của người dân, cơ quan hành chính cấp các dịch vụ với chất lượng tốt nhất hoặc
có thể dự đoán, những đòi hỏi hoặc những góp nảy sinh tình trạng quan liêu, tham nhũng. Đo
ý thiết thực mà xã hội yêu cầu, từ đó có những lường sự hài lòng của người dân là một giải

32 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

pháp nhằm làm trong sạch và nâng cao hiệu vụ có tính pháp lý của các tổ chức và công
quả hoạt động cho tổ chức công, đảm bảo dân như cấp các loại giấy phép, các dịch vụ
cung cấp dịch vụ hành chính tốt nhất, thúc đẩy thu của ngân sách, giải quyết khiếu nại tố
tiến trình cải cách hành chính, hiện đại hóa bộ cáo, và v.v… Các hoạt động này không thể
máy nhà nước, củng cố duy trì sự ổn định và ủy quyền cho bất kỳ tổ chức nào ngoài cơ
phát triển của xã hội. quan hành chính Nhà nước thực hiện và chỉ
có hiệu lực khi được cơ quan hành chính
Dịch vụ hành chính công là loại hình dịch
Nhà nước thực hiện mà thôi. Nhu cầu được
vụ gắn liền với chức năng quản lý nhà nước
cung ứng các dịch vụ công không phải là
nhằm đáp ứng yêu cầu của người dân (Đỗ
nhu cầu tự thân mà xuất phát từ các quy định
Đình Nam, 2010; Lê Chi Mai, 2006). Do vậy,
có tính chất bắt buộc cùa Nhà nước, nhằm
cho đến nay, đối tượng cung ứng duy nhất các
đảm bảo trật tự và an toàn xã hội, thực hiện
dịch vụ công này là cơ quan công quyền, dựa
chức năng quản lý mọi mặt đời sống xã hội.
trên những qui định của pháp luật. Người dân
(2) Dịch vụ hành chính công không thuộc về
được hưởng những dịch vụ này không theo
chức năng quản lý nhà nước, nhưng nhằm
quan hệ cung cầu, ngang giá trên thị trường,
phục vụ cho chức năng quản lý nhà nước. (3)
mà thông qua việc đóng lệ phí hoặc phí cho
Dịch vụ hành chính công là những hoạt động
các cơ quan hành chính nhà nước. Các công
không vụ lợi, chỉ thu phí là lệ phí nộp ngân
việc do cơ quan hành chính nhà nước thực
sách nhà nước (theo quy định chặt chẽ của
hiện nằm trong phạm trù dịch vụ công, thể
cơ quan nhà nước có thẩm quyền). (4) Mọi
hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công
công dân và tổ chức đều có quyền bình đẳng
dân, trong mối quan hệ này công dân thực
trong việc tiếp nhận và sử dụng các dịch vụ
hiện dịch vụ này không có quyền lựa chọn
hành chính công với tư cách là đối tượng
mà phải nhận những dịch vụ bắt buộc do nhà
phục vụ của chính quyền.
nước quy định. Để thực hiện chức năng này
nhà nước phải tiến hành những hoạt động Như vậy, dịch vụ hành chính công là những
phục vụ trực tiếp như cấp giấy phép, giấy hoạt động giải quyết những công việc cụ thể
chứng nhận, đăng ký, công chứng, thị thực, liên quan đến các quyền và nghĩa vụ cơ bản
hộ tịch.... Người dân được hưởng những dịch của các tổ chức và công dân được thực hiện
vụ này không theo quan hệ cung cầu, ngang dựa vào thẩm quyền hành chính - pháp lý của
giá trên thị trường, mà thông qua việc đóng nhà nước.
lệ phí hoặc phí cho các cơ quan hành chính 2.2. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề
nhà nước. Phần lệ phí này mang tính chất hỗ xuất
trợ cho ngân sách nhà nước. Các nhà nghiên cứu đều nhất trí rằng, mô
Dịch vụ hành chính công có các đặc điểm: hình khi ứng dụng vào các loại hình dịch vụ
(1) Việc cung ứng công luôn gắn với thẩm tại các quốc gia khác nhau đều phải cần có
quyền và hoạt động của các cơ quan hành sự điều chỉnh cho phù hợp với từng nghiên
chính nhà nước, mang tính quyền lực pháp cứu cụ thể (Carrillat & ctg, 2007). Mokhlis
lý, trong việc thực hiện các quyền và nghĩa (2011) thực hiện ở Thái Lan dựa trên thang đo

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 33


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

SERVQUAL. Rodriguez (2009) đã áp dung Khả năng tiếp cận dịch vụ dễ dàng: Thủ
thang đo SERVPERF để đo lường chất lượng tục hành chính linh hoạt đủ để thích ứng
dịch vụ tại tòa hành chính Town Hall, Tây nhanh chóng và với chi phí tối thiểu khi công
Ban Nha. Các nghiên cứu cho thấy hầu hết dân và tổ chức yêu cầu thay đổi. Nghiên cứu
các tiêu chí đều có các nội dung tương tự các của Rodriguez (2009) đã cho thấy yếu tố, khả
thành phần của SERVPERF và được cấu trúc năng tiếp cận dịch vụ dễ dàng có tương quan
lại, điều chỉnh cho phù hợp hơn. Ðiều này tạo đến sự hài lòng của người dân. Từ đó, giả
cơ sở cho việc vận dụng vào nghiên cứu của thuyết thứ ba được đề xuất:
chúng tôi trong bối cảnh Việt Nam.
Giả thuyết H3: Khả năng tiếp cận dễ dàng
Các giả thuyết nghiên cứu: của dịch vụ hành chính công ảnh hưởng thuận
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: chiều đến sự hài lòng của người dân.
Khả năng chuyên môn của cán bộ công chức Quy trình cung cấp dịch vụ công: Các văn
chính là chìa khóa dẫn đến việc cung cấp bản hướng dẫn phải sử dụng ngôn ngữ phù
dịch vụ chất lượng (Villoria 1996). Các hành hợp với trình độ của công dân. Thủ tục và quy
vi ứng xử của cán bộ công chức khi tiếp xúc trình đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Sự đa dạng
với công dân và tổ chức thực sự là quan trọng của các công việc hành chính có thể làm cho
bởi vì họ trực tiếp cung cấp dịch vụ (Eiglier nó khó hiểu nhưng nhằm đảm bảo hài lòng
và Langeard 1987). Khi cán bộ công chức
của khách hàng phải đơn giản hóa các quy
tiếp xúc, giao tiếp với công dân một cách
trình. Nghiên cứu của Rodriguez (2009) đã
thân thiện và vui vẻ là một yếu tố quan trọng
cho thấy yếu tố quy trình cung cấp dịch vụ có
góp phần vào việc nâng cao chất lượng dịch
tương quan đến sự hài lòng của người dân. Từ
vụ. Nghiên cứu của Rodriguez (2009) cũng
đó, giả thuyết thứ tư được đề xuất:
đã cho thấy yếu tố chất lượng công chức có
tương quan đến sự hài lòng của người dân. Từ Giả thuyết H4: Quy trình cung cấp dịch vụ
đó, giả thuyết được đề xuất: hành chính công ảnh hưởng thuận chiều đến
sự hài lòng của người dân.
Giả thuyết H1: Chất lượng công chức ảnh
hưởng thuận chiều đến sự hài lòng của người Thời gian cung cấp: Thời gian chờ đợi
dân. để tiếp nhận và giải quyết hồ sơ, việc trả kết
quả giải quyết hồ sơ có đảm bảo thời gian
Cơ sở vật chất phục vụ: Đó chính là chất
qui định. Nghiên cứu của Lê Dân (2011) đã
lượng của phương tiện phục vụ và hỗ trợ trong
cho thấy yếu tố thời gian cung cấp dịch vụ có
quá trình cung cấp dịch vụ cho người dân.
tương quan đến sự hài lòng của người dân. Từ
Nghiên cứu của Rodriguez (2009) đã cho thấy
yếu tố cơ sở vật chất có tương quan đến sự hài đó, giả thuyết thứ năm được đề xuất:
lòng của người dân. Từ đó, giả thuyết thứ hai Giả thuyết H5: Thời gian cung cấp dịch vụ
được đề xuất: được đảm bảo có ảnh hưởng thuận chiều đến
Giả thuyết H2: Cơ sở vật chất của cơ quan sự hài lòng của người dân.
hành chính ảnh hưởng thuận chiều đến sự hài Quy trình xử lý phản hồi: Chắc chắn, công
lòng của người dân. dân và tổ chức phải biết người phụ trách hồ sơ

34 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC

H1 SỰ HÀI LÒNG CỦA


CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ NGƯỜI DÂN VỀ
H2 CHẤT LƯỢNG DỊCH
VỤ HÀNH CHÍNH
KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ H3
CÔNG TẠI LONG
H4 XUYÊN
QUI
MỐI TRÌNH CUNG
QUAN HỆ CẤP DỊCH
TRONG CÔNGVỤ
VIỆC H5 •

Lòng tự hào,
Sự Gắn bó,
• Sự tiếp tục
H6
THỜI GIAN CUNG CẤP ĐẢM BẢO

QUI TRÌNH XỬ LÝ PHẢN HỒI

Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất


của họ... Nói cách khác, công dân và tổ chức Bảng 1. Mô tả mẫu nghiên cứu
có thể liên hệ để nhận được hỗ trợ hoặc khiếu
Số Tỷ lệ
nại (López và Gadea 1995). Khả năng nhận STT Nội dung
người (%)
được thông tin hành chính của công dân và tổ
Giới tính 225 100
chức có ảnh hưởng rất lớn đến tính công bằng
và bình đẳng trong cung ứng dịch vụ (Epstein 1 Nam 125 55,6
1991). Nghiên cứu của Lê Dân (2011) đã cho Nữ 100 44,4
thấy yếu tố xử lý phản hồi kịp thời có tương Độ tuổi 225 100
quan đến sự hài lòng của người dân. Từ đó, giả Dưới 25 tuổi 42 18,7
thuyết thứ sáu được đề xuất:
2 Từ 25 đến 34 tuổi 84 37,3
Giả thuyết H6: Quy trình xử lý phản hồi kịp Từ 35 đến 44 tuổi 67 29,8
thời ảnh hưởng thuận chiều đến sự hài lòng
Trên 45 tuổi 32 14,2
của người dân.
Nghề nghiệp 225 100
Những thảo luận với các chuyên gia trong
Công nhân viên 75 33,3
lĩnh vực đo lường sự hài lòng về chất lượng
dịch vụ giúp chúng tôi có bản câu hỏi khảo Giáo viên 21 9,3
3
sát đầy đủ. Bản câu hỏi được thiết kế gồm 26 Kinh doanh 66 29,3
câu hỏi, tương ứng 26 biến quan sát, trong đó Bác sỹ 11 4,9
có 23 biến quan sát thuộc 6 thành phần chất Nghề khác 52 23,1
lượng dịch vụ hành chính công ảnh hưởng
Trình độ học vấn 225 100
đến sự hài lòng của người dân, 3 biến quan
sát thuộc thành phần hài lòng. Phổ thông 40 17,8
4 Trung cấp 47 20,9
3. Thiết kế Quy trình nghiên cứu
Cao đẳng 47 20,9
Mẫu được phát ra là 250, kết quả có 225
mẫu hợp lệ và đúng mục đích khảo sát. Đại học trở lên 91 40,4

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 35


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Sau khi thống kê mẫu khảo sát, xử lý số để phân tích hồi quy. Như vậy, thang đo cuối
liệu được áp dụng trên phần mềm SPSS 20, cùng bao gồm 5 thành phần: (1) Chất lượng
các kết quả được thể hiện trong các mô tả công chức được đo lường bằng 7 biến quan
dưới đây. sát, (2) Quy trình dịch vụ được đo lường bằng
5 biến quan sát, (3) Cơ sở vật chất được đo
4. Phân tích kết quả
lường bằng 4 biến quan sát, (4) Xử lý phản hồi
Sau khi phân tích nhân tố khám phá với được đo lường bằng 3 biến quan sát và (5) Sự
phương pháp trích yếu tố Principal Component hài lòng được đo lường bằng 3 biến quan sát.
và phép xoay Varimax để loại bỏ dần những
biến có hệ số tải nhân tố (loading factor) nhỏ Mô hình chính thức được điều chỉnh lại với
hơn 0,3. Kết quả thu được cho thấy sau khi loại các giả thuyết:
bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, thang H1: Chất lượng đội ngũ công chức có ảnh
đo còn lại 19 biến được trích thành 4 nhân tố. hưởng thuận chiều đến sự hài lòng của người
Kết quả kiểm định Bartletts với mức ý nghĩa dân.
Sig = 0.000 < 0.05 chứng tỏ dữ liệu dùng để H2: Quy trình cung cấp dịch vụ ảnh hưởng
phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp; hệ thuận chiều đến sự hài lòng của người dân.
số KMO = 0,912 > 0,5 phân tích nhân tố để
H3: Cơ sở vật chất có ảnh hưởng thuận
nhóm các biến lại là rất thích hợp. Phương sai
chiều đến sự hài lòng của người dân.
trích đã đạt yêu cầu (>50%), và khả năng sử
dụng 4 thành phần này giải thích cho 19 biến H4: Quy trình xử lý phản hồi ảnh hưởng
quan sát là 63,142%. thuận chiều đến sự hài lòng của người dân.

Bảng 2: Kết quả kiểm định thang đo Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan

Cronbach CLCC QTDV CSVC XLPH HL


Biến quan sát
Alpha CLCC 1 0,601** 0,606** 0,459** 0,712**
Chất lượng đội ngũ công chức QTDV 0,601** 1 0,532** 0,482** 0,612**
0,859
(CLCC) CSVC 0,606** 0,532** 1 0,410** 0,585**
Quy trình cung cấp dịch vụ (Q XLPH 0,459** 0,482** 0,410** 1 0,546**
0,858
TDV) HL 0,712** 0,612** 0,585** 0,546** 1
Cơ sở vật chất phục vụ (CSVC) 0,805
Hệ số tương quan trong bảng trên cho thấy,
Quy trình xử lý phản hồi (XLPH) 0,839 mức độ tương quan tuyến tính của biến phụ
Sự hài lòng của người dân về thuộc sự hài lòng và các biến độc lập không
0,780
chất lượng dịch vụ (HL) quá cao. Hệ số tương quan lớn nhất là giữa
Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo cho biến phụ thuộc HL và biến độc lập CLCC
thấy, tất cả các thành phần đều có Cronbach (0,712) và nhỏ nhất là giữa biến phụ thuộc HL
alpha lớn hơn 0,6 và các biến quan sát thuộc và biến độc lập XLPH (0,546). Như vậy, có
các thành phần này đều có hệ số tương quan thể kết luận giữa biến phụ thuộc HL và các
biến tổng lớn hơn 0,3. Do đó, các biến thuộc biến độc lập có mối liên hệ tương quan khá
các thành phần này đều đảm bảo độ tin cậy chặt chẽ và các biến độc lập này có thể đưa

36 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Bảng 4: Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy

Hệ số chưa được
Mô hình chuẩn hoá Hệ số beta đã
Ý nghĩa
Beta chuẩn hoá
Std. Error
Constant 0,197 0,206 0,340
Chất lượng công chức (CLCC) 0,422 0,060 0,417 0,000
Quy trình cung cấp dịch vụ (QTDV) 0,190 0,059 0,183 0,001
Cơ sở vật chất (CSVC) 0,156 0,057 0,151 0,007
Quy trình xử lý phản hồi (XLPH) 0,182 0,045 0,204 0,000

CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC


0,417 SỰ HÀI LÒNG CỦA
NGƯỜI DÂN VỀ
CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ 0,151 CHẤT LƯỢNG
DỊCH VỤ HÀNH
0,183 CHÍNH CÔNG TẠI
QUI TRÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ
LONG XUYÊN
0,204
• Lòng tự hào,
QUI TRÌNH XỬ LÝ PHẢN HỒI • Sự Gắn bó,
• Sự tiếp tục

Sơ đồ 2: Mô hình nghiên cứu chính thức


vào mô hình để giải thích biến phụ thuộc sự vật chất và Quy trình xử lý phản hồi có ảnh
hài lòng. Do đó, các yếu tố đáp ứng điều kiện hưởng quan trọng đến sự hài lòng của người
để đưa vào phân tích hồi quy. dân ở mức tin cậy 95%. Trong mô hình này, sự
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, mô hài lòng của người dân chịu ảnh hưởng nhiều
hình có R2 = 0,609 và R2 điều chỉnh = 0,601. nhất từ Chất lượng công chức (beta = 0,417),
Nghĩa là, độ thích hợp của mô hình là 60,1% tiếp theo đó là Quy trình xử lý phản hồi (beta
hay 60,1% sự biến thiên của biến sự hài lòng = 0,204), Quy trình cung cấp dịch vụ (beta =
được giải thích chung của 4 biến độc lập. Phân 0,183), và cuối cùng là Cơ sở vật chất (beta =
tích ANOVA thể hiện thông số F = 85,496 với 0,151).
sig.= 0,000 chứng tỏ mô hình hồi quy xây
So với đề xuất ban đầu, có hai thành phần
dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được,
bị bác bỏ khỏi mô hình là: Khả năng tiếp cận
và các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt
dịch vụ dễ dàng, và Thời gian cung cấp.
thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy, các
biến độc lập trong mô hình có quan hệ với 5. Hàm ý chính sách
biến phụ thuộc. Các giá trị thống kê mô tả thành phần chất
Kết quả bảng 4 cho thấy, các yếu tố: Chất lượng dịch vụ hành chính công cho biết, người
lượng công chức, Quy trình dịch vụ, Cơ sở dân Long Xuyên đánh giá cao nhất đối với

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 37


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

thành phần Quy trình cung cấp dịch vụ (Mean những thiếu sót của các qui định hành chính
= 3,909), tiếp theo là Quy trình xử lý phản để tránh phát sinh khiếu nại. Phân công, bố
hồi (Mean = 3,906), Cơ sở vật chất (Mean = trí cán bộ tiếp dân, xử lý khiếu nại, phản
3,810) và thấp nhất là Chất lượng công chức hồi phải chuyên nghiệp, có tinh thần trách
(Mean = 3,809). nhiệm, có kinh nghiệm trong giao tiếp, ứng
Chất lượng công chức - (Mean = 3,809) xử, biết lắng nghe tâm tư nguyện vọng của
người dân Long Xuyên chưa thoả mãn nhiều người dân.
về năng lực làm việc cũng như thái độ ứng Quy trình cung cấp dịch vụ - có giá trị trung
xử của công chức nhà nước. Do đó, cần đặc bình 3,909, chỉ dừng lại ở mức dưới điểm 4,
biệt quan tâm đến yếu tố này nếu muốn nâng người dân cũng chưa thực sự hài lòng. Cần
cao sự hài lòng của người dân. Đó là những quan tâm đến phương tiện, cách thức thực
kiến thức, năng lực, nghiệp vụ hoạt động hiện phải linh hoạt để thực hiện được mục tiêu
thực tiễn và thái độ phục vụ của công chức quản lý và phục vụ xã hội, phục vụ dân được
đối với người dân cũng cần phải được cải nhiều nhất, tốt nhất. Các thủ tục hành chính
thiện hơn. phải linh hoạt, nhằm đáp ứng kịp thời và tốt
nhất nhu cầu của toàn xã hội.
Bắt đầu từ việc tuyển dụng cán bộ, công
chức phải thực sự xuất phát từ yêu cầu công Cơ sở vật chất - có giá trị trung bình 3,810,
việc, đến xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi chứng tỏ người dân cảm nhận việc cách bố trí,
dưỡng đội ngũ căn cơ hơn. Các bản mô tả sắp xếp để xử lý công việc ở các cơ quan hành
và tiêu chuẩn công việc, quy định rõ chức chính tại Long Xuyên phần nào còn thiếu hợp
năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền lý. Cần sắp xêp, trang trí phòng làm việc sao
giải quyết công việc của cán bộ, công chức cho thẩm mỹ, tạo cho người đân đến giao
phù hợp với yêu cầu xây dựng bộ máy chính dịch cảm giác thoải mái. Ứng dụng công nghệ
quyền chuyên nghiệp. Các tiêu chí, quy trình thông tin, xây dựng Website hỗ trợ nhu cầu tra
đánh giá cán bộ công chức và chất lượng hoàn cứu thông tin, hồ sơ, thủ tục hành chính cho
thành nhiệm vụ cụ thể, thống nhất, khoa học, người dân; hướng đến xây dựng giao dịch trực
khách quan nhằm động viên, khuyến khích, tuyến ở một số lĩnh vực, từng bước giảm số
phát huy tối đa khả năng cống hiến, bộc lộ lần giao dịch trực tiếp của công dân, tổ chức.
tiềm năng và góp phần cải thiện môi trường 6. Kết luận
làm việc. So sánh nghiên cứu của chúng tôi với các
Quy trình xử lý phản hồi - có mức độ nghiên cứu trong cùng lĩnh vực của Mokhlis
quan trọng thứ hai, giá trị trung bình của biến và Cao Duy Hoàng, Lê Nguyễn Hậu có nhiều
là 3,906 đạt khá nhưng chưa cao, điều này điểm tương đồng và cả những khác biệt. Kết
cho thấy việc xử lý, giải quyết các khiếu nại quả nghiên cứu của Mokhlis (2011), thành
của người dân phần nào vẫn chưa thoả đáng. phần ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng
Trước hết, kiểm tra, xem xét lại quyết định của người dân ở Thái Lan là thành phần sự
hành chính, hành vi hành chính, quyết định hữu hình (0,331), tiếp theo là sự cảm thông
của nhà nước, kịp thời sửa chữa khắc phục (0,267), sự đảm bảo (0,175) và sự phản hồi

38 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

(0,150). Nghiên cứu của Cao Duy Hoàng & Do vậy, kết quả này rất có ý nghĩa thực
Lê Nguyễn Hậu (2011) tại thành phố Đà Lạt, tiễn và có thể vận dụng trong cơ quan quản lý
nhà nước ở Long Xuyên, và có thể mở rộng ở
khẳng định hai yếu tố của chất lượng dịch vụ
những nơi khác, đảm bảo việc nâng cao chất
hành chính công gồm có: chất lượng nhân lượng dịch vụ hành chính công cung cấp cho
viên (0,72), cơ sở vật chất (0,21). người dân địa phương.q

Tài liệu tham khảo


1. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,
Nxb Thống kê.
2. Lê Dân (2011), Phương án đánh giá sự hài lòng về dịch vụ hành chính công của công
dân và tổ chức, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đà Nẵng, số 3(44), 2011;
3. Cao Duy Hoàng & Lê Nguyễn Hậu (2011), Chất lượng dịch vụ hành chính công và
sự hài lòng của người dân - Một nghiên cứu tại thành phố Đà Lạt, Tạp chí Phát triển
KH&CN, ĐHQG-HCM, Tập 14, Số Q2 - 2011;
4. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
NXB Lao động xã hội, 2011
5. Arawati Agus, Sunita Baker and Jay Kandampully (2007), An exploratory study of
service quality in the Malaysian public service sector, International Journal of Quality
and Reliability Management, VOL.24, ISSUE 2;
6. Cronin, JJ & Taylor, S.A (1992), Measuring service quality: A reexamination and
extension, Jounal of marketing, Vol 56 (July), 55-68.
7. Grönroos, C (1984), A Service Quality Model and Its Marketing Implications, European
Journal of Marketing, 18 (4): 36-44.
8. A. Parasuraman & V A. Zeithaml, SERVQUAL: A Multiple-Item Scale for Measuring
Consumer Perceptions of Service Quality, Volume 64, Number 1, Spring 1988.
9. MORI, Public Service Reform - Measuring and Understanding Customer Satisfaction,
The Prime Minister’s Office of Public Service Reform, 4/2002 , P.15 - 22.
10. Rodriguez PG, Burguete JLV, Vaughan R. and Edwards, J (2009). Quality dimensions
in the public sector: municipal services and citizen’s perception;
11. Safiek Mokhlis, Municipal Service Quality and Citizen Satisfaction in Southern
Thailand, Journal of Public Administration and Governance, ISSN2161-7104, 2011,
Vol. 1, No.1;

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 39


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

XÁC ĐỊNH CHI PHÍ LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP


CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS
Nguyễn Thị Yến*

Tóm tắt
Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất về chi phí logistics của doanh nghiệp nhưng đa
số các nhà nghiên cứu thường sử dụng khái niệm chi phí logistics do Lampert (1976) đưa ra. Theo
đó dễ dàng xác định các thành phần của chi phí logistics để có thể đưa ra các phương án tối ưu
cắt giảm chi phí logistics, đây cũng là vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp trong đó có doanh
nghiệp cung ứng dịch vụ logistics (Logistics service provider - LSP). Áp dụng mô hình hệ thống
logistics trong nền kinh tế quốc dân, chi phí logistics của các doanh nghiệp LSP được xác định
tương ứng với các dịch vụ mà các doanh nghiệp cung ứng, thường bao gồm: chi phí vận tải, chi phí
kho bãi, chi phí hải quan, chi phí của dịch vụ tạo giá trị gia tăng, và các chi phí khác.
Từ khóa: chi phí logistics, doanh nghiệp, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, LSP.
Mã số: 76.220914. Ngày nhận bài: 22/09/2014. Ngày hoàn thành biên tập: 04/11/2015. Ngày duyệt đăng: 25/11/2015.
Abstract
The concept of logistics cost hasn’t defined unanimously until now, but most of enterprises use
the concept of Lampert (1976). Following that, it is easy to determine the components of logistics
cost in order to give efficient solutions in cutting logistics cost, which is also an important issue
for enterprises as well as the logistics service provider (LSP). When applying the logistics system
model in the economics, LSP’s logistics cost is determined in term of enterprises’ services, including
transportation cost, warehousing cost, customs cost, cost of services creating added value, and
other costs
Key words: enterprises, logistics cost, logistics service provider, LSP.
Paper No. 76.220914. Date of receipt: 22/09/2015. Date of revision: 04/11/2015. Date of approval: 25/11/2015.

Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics 1. Cách xác định chi phí logistics của
(LSP) là doanh nghiệp có chức năng giải LSP
quyết bài toán logistics cho các doanh nghiệp Chi phí là một trong những thông tin quan
khác một cách tốt nhất với chi phí hợp lý nhất. trọng hàng đầu trong quá trình tổ chức điều
Tuy nhiên, bản thân doanh nghiệp logistics
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các
cũng phải giải quyết bài toán logistics của
nhà quản trị. Thuật ngữ chi phí logistics đề cập
riêng mình. Vậy đối với LSP, chi phí logistics
và cách xác định chi phí logistics có khác so tới chi phí sử dụng các nguồn lực khác nhau,
với các doanh nghiệp khác không? Nội dung bao gồm nhân lực, hàng hóa, tiền bạc, thông
bài viết sẽ phân tích cụ thể khái niệm chi phí tin để thực hiện dịch vụ chăm sóc khách hàng;
logistics, cách xác định chi phí logistics đối nó được tính bằng khối lượng tiền tiêu thụ. Khi
với LSP. gắn với dòng chu chuyển hàng hóa thương mại,

1
ThS, Trường Đại học Ngoại thương; Email: yenftu44@gmail.com

40 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

chi phí logistics diễn tả số tiền được chi cho hệ Chi phí cố định không thay đổi trong một
thống phân phối dịch vụ hậu mãi, nguồn cung giới hạn quy mô hoạt động nhất định, nhưng
ứng hàng hóa và điều hành sản xuất (có liên trong giới hạn đó mà khối lượng sản phẩm hay
quan trực tiếp tới lưu chuyển hàng hóa). dịch vụ được cung cấp gia tăng lên, định phí
Dù chưa có khái niệm thống nhất về chi cho một đơn vị sẽ giảm xuống. Mức độ hoạt
phí logistics nhưng cho tới nay đa số các nhà động của doanh nghiệp càng cao thì định phí
nghiên cứu và tổ chức kinh doanh thường sử cho một đơn vị sản phẩm càng thấp, nghĩa
dụng khái niệm chi phí logistics do Lampert là định phí và mức độ hoạt động của doanh
đưa ra. Theo đó, chi phí logitics bằng tổng các nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Như vậy,
chi phí liên quan đến dịch vụ khách hàng, chi dù doanh nghiệp có hoạt động hay không thì
phí về dịch vụ vận tải, chi phí về dự trữ, chi định phí vẫn tồn tại, vì thế các nhà quản trị
phí về quản lý kho, chi phí sản xuất và chi phí doanh nghiệp muốn giảm chi phí trước hết
liên quan đến giải quyết đơn hàng, thông tin. cần khai thác hết công suất của các tài sản cố
Trong khái niệm trên, chi phí logistics được định như phương tiện vận tải hay kho bãi vì
xây dựng bằng cách liệt kê các chi phí có liên những tài sản cố định trên tạo ra các khoản chi
quan trong quá trình kinh doanh, sản xuất.
phí cố định rất lớn. Chi phí cố định của doanh
Đối với các LSP, chi phí logistics chính là nghiệp nói chung có thể được chia ra làm 2
những phí tổn thực tế phát sinh gắn liền với dạng chính là chi phí cố định thuộc tính và chi
hoạt động cung cấp dịch vụ hàng ngày của phí cố định bắt buộc.
doanh nghiệp; chi phí logistics cũng có thể là
những phí tổn ước tính để thực hiện một hợp Định phí thuộc tính là các khoản chi phí cố
đồng, dự án hoặc những lợi nhuận mất đi do định thường gắn liền với các bộ phận trong
lựa chọn phương án cung cấp dịch vụ, hy sinh tổ chức doanh nghiệp, khi các bộ phận trong
cơ hội kinh doanh. doanh nghiệp không tồn tại thì cũng không có
khoản chi phí thuộc tính này.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định
được các thành phần cấu thành chi phí Định phí bắt buộc, ví dụ như tiền thuê văn
logistics của một LSP để từ đó tìm ra những phòng công ty. Khi các bộ phận trong doanh
phương án tối ưu hóa các khoản mục đó. Có nghiệp không tồn tại thì khoản chi phí này vẫn
rất nhiều cách để xác định chi phí logistics của mất đi vì nó gắn liền với cấu trúc của việc tổ
một LSP, dưới đây là một số cách xác định chức doanh nghiệp.
dựa theo các tiêu thức phổ biến nhất. ● Chi phí biến đổi hay còn gọi là biến phí.
1.1. Xác định chi phí theo mối quan hệ giữa Chi phí biến đổi thường tỷ lệ thuận với
chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh của
khối lượng sản phẩm sản xuất, hay khối lượng
doanh nghiệp
dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho khách
Theo cách này, chi phí được chia ra làm hai hàng. Nhà quản trị doanh nghiệp thường xây
loại là chi phí cố định và chi phí biến đổi dựng mức phí biến đổi cho từng đơn vị kết
● Chi phí cố định hay còn gọi là định phí, quả kinh doanh để có thể kiểm soát loại chi
là các khoản chi phí không thay đổi trong một phí này. Chi phí biến đổi của doanh nghiệp có
quy mô giới hạn của phạm vi kinh doanh của thể chia làm hai dạng chính là chi phí biến đổi
doanh nghiệp. tuyến tính và chi phí biến đổi cấp bậc.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 41


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Chi phí biến đổi tuyến tính là chi phí tỷ lệ (Grant, 2012). Dưới đây là bảng phân loại các
với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh hoạt động logistics chính trong nghiên cứu
nghiệp. Với các doanh nghiệp sản xuất, đó của Grant.
chính là chi phí vật tư chính để sản xuất, với
Bảng 1: Chín nhóm hoạt động logistics
doanh nghiệp phân phối thì là hoa hồng theo
doanh thu dành cho người bán hàng còn đối chính (Key logistics activities)
với LSP thì biến phí tuyến tính có thể là chi Hoạt động Chi phí tương
phí xăng dầu trong vận tải hay cước lưu kho TT
logistics ứng
cho từng khối lượng hàng. Có thể nói, việc
Trao đổi thông Chi phí trao đổi
xây dựng và hoàn thiện mức biến phí tuyến
1 tin và giải quyết thông tin và giải
tính là tiền đề cho việc quản lý, kiểm soát và
đơn hàng quyết đơn hàng
tiến tới tối ưu chi phí.
Dịch vụ khách Chi phí dịch vụ
Chi phí biến đổi cấp bậc là các khoản chi 2
hàng khách hàng
phí biến đổi nhưng gắn liền với phạm vi và
quy mô hoạt động của doanh nghiệp, ví dụ chi Dự báo cầu và Chi phí dự báo cầu
3
phí bảo dưỡng phương tiện vận tải, máy móc, lập kế hoạch và lập kế hoạch
thiết bị để bảo quản trong kho bãi. Những chi 4 Thu mua Chi phí thu mua
phí này cũng tỷ lệ thuận với hoạt động của
doanh nghiệp nhưng chúng chỉ thay đổi khi Chi phí đóng gói
5 Đóng gói bao bì
phạm vi kinh doanh, mức độ hoạt động của bao bì
máy móc, phương tiện đạt tới một quy mô Quản lý hàng tồn Chi phí quản lý
nhất định. 6
kho hàng tồn kho
Tóm lại, nhà quản trị doanh nghiệp muốn 7 Vận tải Chi phí vận tải
kiểm soát các khoản chi phí cố định thường
dựa vào mức độ hoạt động, công suất của các 8 Kho bãi Chi phí kho bãi
tài sản cố định đang sử dụng và quy mô hoạt
Chi phí logistics
động của doanh nghiệp mình. Logistics ngược,
9 ngược, hàng bị trả
1.2. Xác định chi phí dựa theo các hoạt hàng bị trả lại
lại
động logistics
Đây là một trong những cách phổ biến nhất Nguồn: Grant, D.B., 2012, Logistics
Management, Pearson Education, Harlow UK.
dựa theo chính khái niệm về logistics và các
dịch vụ logistics chính được các LSP cung Tuy nhiên, cách xác định chi phí theo các
cấp. Theo đó, khi muốn xác định tổng chi phí hoạt động logistics trên đây được xét trên góc
logistics của một LSP hay một doanh nghiệp độ của các doanh nghiệp nói chung, bao gồm
có hoạt động này, ta sẽ dựa vào quy trình hoạt cả những doanh nghiệp sản xuất, bởi thế nên
động của doanh nghiệp đó để xác định những có xét tới những chi phí như chi phí thu mua
chi phí phát sinh từ từng hoạt động logistics. hay chi phí dự báo cầu và lập kế hoạch - những
Chi phí logistics còn được xác định dựa chi phí không hề có trong các khoản mục kế
theo chín nhóm hoạt động logistics chính được toán của một LSP. Để xác định cơ cấu chi phí
phân loại do David B. Grant đưa ra năm 2012 của một LSP điển hình, cần phải xem xét kỹ

42 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

những hoạt động nào mà chỉ LSP có để tính ● Chi phí chìm: hay còn gọi là chi phí ẩn,
toán những phí tổn liên quan, từ đó xây dựng đó là những chi phí phát sinh trong quá khứ
các thành phần cơ bản trong tổng chi phí dịch mà doanh nghiệp vẫn phải chịu trong tương
vụ logistics. lai bất kể doanh nghiệp lựa chọn phương án
1.3. Xác định chi phí theo mức độ kiểm soát kinh doanh nào. Còn một cách hiểu khác
của doanh nghiệp về chi phí ẩn, đó là các chi phí phát sinh do
những tác động từ bên ngoài, ví dụ như tắc
Theo cách này chi phí logistics bao gồm
nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường hay
chi phí kiểm soát được, không kiểm soát được,
biến đổi khí hậu…. Trong thực tế, chi phí
chi phí cơ hội, chi phí chìm.
chìm không dễ được xác định. Để phát hiện
● Chi phí kiểm soát được: Đây là các chi phí chìm, phải làm rõ những chi phí nào
khoản chi phí phát sinh trong phạm vi quyền thuộc chi phí logistics và những chi phí nào
của nhà quản trị và nhân viên của doanh không thuộc logistics. Chi phí vận tải, chi phí
nghiệp trong quá trình tiến hành hoạt động lưu kho có thể dễ dàng phát hiện được là chi
sản xuất kinh doanh. Đối với LSP, chi phí hoa phí logistics nhưng những khoản mục chi phí
hồng (commission) là loại chi phí thường có, khác như chi phí lưu kho riêng hay chi phí
chi phí này ở dạng kiểm soát được vì thường đền bù thiệt hại do hàng bị đổ vỡ hư hỏng
tính theo một tỷ lệ nhất định nào đó của giá trị trong quá trình vận chuyển, chi phí kiểm
dịch vụ cung cấp. soát phân phối… thì lại rất khó nhận biết có
● Chi phí không kiểm soát được: là các phải là chi phí logistics hay không. Để thuận
khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi kiểm tiện cho việc tính toán, các loại chi phí trên
soát của doanh nghiệp. Sự phân biệt giữa chi cần được phân loại thành nhiều mục khác
phí kiểm sóat được và chi phí không kiểm soát nhau trong hạch toán kế toán hoặc phân chia
được phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản: đặc chúng ra theo tỷ lệ khối lượng dịch vụ được
điểm phát sinh chi phí trong quá trình hoạt cung cấp của doanh nghiệp.
động và sự phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ 2. Cơ cấu chi phí logistics
chức của doanh nghiệp. Mục đích của việc Các cách hạch toán chi phí nêu ở trên
phân biệt giữa hai loại chi phí này là giúp nhà là cách chung theo kế toán quản trị doanh
quản trị doanh nghiệp có thể hoạch định được nghiệp, trong đó chưa có cách hạch toán riêng
ngân sách chi phí một cách chi tiết và chính nào áp dụng cho LSP. Trên thực tế, hoạt động
xác, tránh tình trạng bị động về vốn và tài sản. của LSP là cung ứng dịch vụ logistics cho
● Chi phí cơ hội: là những lợi ích bị mất khách hàng bằng cách hoặc tự mình thực hiện
đi khi tiến hành một phương án này thay vì hoặc thuê lại doanh nghiệp khác thực hiện
lựa chọn một phương án khác, ví dụ chọn gửi một phần hoặc toàn bộ công việc. Do vậy, chi
hàng bằng đường biển thay vì bằng đường phí logistics của LSP là chi phí mà họ trực
hàng không. Đối với bất kỳ một doanh nghiệp tiếp bỏ ra nếu như họ tự mình thực hiện công
nào, đây là khoản chi phí không xuất hiện trên việc hoặc là chi phí họ trả cho bên đối tác mà
sổ sách kế toán nhưng lại là cơ sở cần thiết để họ thuê ngoài dịch vụ. Biểu hiện của chi phí
quyết định lựa chọn phương án hoạt động hợp logistics là phần chênh lệch giữa giá dịch vụ
lý nhất. mà họ cung cấp sau khi trừ đi lợi nhuận. Vì

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 43


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

thế, chi phí logistics của LSP gắn liền với các biến đổi có thể kể đến là chi phí nhiên liệu,
loại hình dịch vụ mà họ cung cấp. lương cho đội nhân công tạm thời, chi phí xử
Các dịch vụ logistics trong nền kinh tế quốc lý hàng hoá, chi phí bốc dỡ hàng hoá, chi phí
dân theo mô hình hệ thống logistics đề xuất giao hàng.
bởi Viện nghiên cứu vận tải và logistics Cộng b. Chi phí kho bãi
hoà Liên bang Đức (Đinh Lê Hải Hà, 2011) Trong trường hợp doanh nghiệp có sở hữu
gồm: dịch vụ vận tải, dịch vụ kho bãi, dịch vụ kho bãi (như Vinafco sở hữu kho ở Hải Phòng,
hải quan, dịch vụ tạo giá trị gia tăng, dịch vụ Vietfracht có kho ở Gia Lâm…), chi phí kho
khác. Một doanh nghiệp dịch vụ logistics có bãi cũng có thể chia thành các chi phí cố định
thể cung cấp một, một số hoặc tất cả các dịch và chi phí biến đổi. Trong đó chi phí cố định
vụ kể trên. Do tính đa dạng của các dịch vụ là các khoản chi không thay đổi hàng tháng
mà LSP cung cấp nên sẽ có doanh nghiệp có hoặc năm, các khoản chi này không phụ thuộc
những khoản chi phí mà các LSP khác không vào lượng hàng hoá trong kho nhiều hay ít.
có. Nhưng tựu chung, các chi phí tương ứng Các loại chi phí kho bãi cố định có thể được
với các dịch vụ hoặc phần dịch vụ mà LSP kể tên như chi phí an ninh kho bãi, chi phí bảo
cung cấp là chi phí vận tải, chi phí kho bãi, dưỡng trang thiết bị kho, chi phí tiền lương
chi phí hải quan, chi phí của dịch vụ tạo giá nhân viên chính thức làm tại kho, chi phí cho
trị gia tăng. đội xe nâng hạ hàng, chi phí vệ sinh kho, chi
a. Chi phí vận tải phí phần mềm quản lý kho…. Các chi phí biến
đổi là chi phí điện thắp sáng, chi phí lương
Chi phí vận tải phụ thuộc vào mỗi loại dịch
cho công nhân thuê ngoài và các chi phí khác
vụ vận tải. Người có nhu cầu vận chuyển hàng
để bảo quản hàng hoá đặc biệt….
hoá có thể sử dụng nhiều phương thức vận tải
khác nhau, có năm loại hình cơ bản: đường Trường hợp LSP không sở hữu kho bãi mà
thuỷ, đường sắt, đường bộ, hàng không và thuê lại của một doanh nghiệp khác, thì toàn bộ
đường ống. Cho dù phương thức vận tải nào các chi phí kho bãi đều là chi phí biến đổi bởi
được lựa chọn thì dịch vụ vận chuyển hàng các khoản phí này tỷ lệ thuận với lượng hàng
hoá phải chịu các chi phí nhất định. Các chi và thời gian hàng lưu trong kho chờ khai thác.
phí này có thể được chia làm hai loại là chi phí c. Chi phí hải quan
cố định và chi phí biến đổi. Chi phí cố định Các chi phí này đều là các chi phí biến đổi,
bao gồm các chi phí cho việc sử dụng đường phụ thuộc vào hàng hoá và khối lượng hàng.
xá (tính trên một đơn vị xe vận chuyển mà
d. Chi phí cho dịch vụ tạo giá trị gia tăng
hãng sở hữu); chi phí bảo dưỡng xe và thiết
bị trên xe; chi phí quản lý (chi phí tiền lương Các dịch vụ tạo giá trị gia tăng bao gồm dịch
cho nhân viên chính thức, chi phí quản lý đội vụ tư vấn, đóng gói, dán nhãn…. Phần lớn các
xe…). Những chi phí này không phụ thuộc chi phí cho dịch vụ này là chi phí biến đổi.
vào việc phương tiện vận tải có lăn bánh hay Không có một cách phân bổ chính xác giữa
không. Chi phí biến đổi của dịch vụ vận tải chi phí cố định và chi phí biến đổi vì có sự
là các chi phí thay đổi, phụ thuộc vào quãng khác biệt lớn về chi phí giữa các phương thức
đường và khối lượng vận chuyển. Các chi phí vận chuyển và có sự phụ thuộc vào phạm vi

44 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

xem xét. Chi phí với LSP này có thể là chi tác... Đây là những chi phí phát sinh trước khi
phí cố định nhưng với doanh nghiệp khác là có được đơn hàng chính thức.
chi phí biến đổi. Ví dụ, đối với LSP không có
Tóm lại, doanh nghiệp LSP cung cấp các
phương tiện vận tải, mà phải thuê ngoài thì
dịch vụ nào thì sẽ phát sinh các chi phí tương
toàn bộ chi phí vận tải đối với họ là chi phí
ứng với từng loại hình dịch vụ đó: chi phí vận
biến đổi, họ không có chi phí cố định. Vì vậy
có thể kết luận rằng với những dịch vụ nào mà tải, chi phí kho bãi, chi phí hải quan, chi phí
LSP phải thuê ngoài thì các chi phí liên quan cho dịch vụ tạo giá trị gia tăng. Trong từng
đến dịch vụ đó đều là chi phí biến đổi. loại chi phí đó, để thấy rõ cơ cấu của chi phí,
có thể chia thành chi phí biến đổi và chi phí
Cùng với các chi phí phát sinh theo từng
nghiệp vụ trên còn có các chi phí khác nhằm cố định. Việc xác định rõ cơ cấu chi phí đối
đảm bảo cho LSP hoạt động hiệu quả như chi với LSP giúp doanh nghiệp tính toán và phân
phí xây dựng và sử dụng hệ thống công nghệ bổ chi phí hợp lý trong hoạt động của doanh
thông tin (ví dụ: phần mềm quản lý nhà kho nghiệp. Từ đó đưa ra các giải pháp hiệu quả
và các phần mềm in chứng từ,…), chi phí trao trong việc cắt giảm chi phí logistics, nâng cao
đổi thông tin và liên lạc với khách hàng, đối hiệu quả hoạt động của LSP. q

Tài liệu tham khảo


1. Grant, D.B., 2012, Logistics Management, Pearson Education, Harlow UK.
2. Lampert, D., 1976, The Development Of An Inventory Costing Methodology: A Study
of the Costs Associated with Holding Inventory, Chicago National Council of Physical
Distribution Management, USA.
3. Đinh Lê Hải Hà, 2011, Phát triển logistics ở Việt Nam hiện nay, luận án tiến sỹ, Viện
nghiên cứu thương mại, Bộ Công thương.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 45


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

VAI TRÒ CỦA CHẤT LƯỢNG TÍN HIỆU TRONG VIỆC TẠO
RA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU VÀ SỰ TÍN NHIỆM THƯƠNG HIỆU
TRONG THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM
Nguyễn Thị Hồng Nguyệt*

Tóm tắt
Nghiên cứu này xem xét vai trò của chất lượng tín hiệu trong việc tạo ra giá trị thương hiệu và sự
tín nhiệm thương hiệu đồng thời cũng tìm hiểu mối quan hệ giữa sự tín nhiệm thương hiệu và lòng
trung thành thương hiệu trong thị trường tiêu dùng ở Việt Nam. Mẫu nghiên cứu là 600 khách hàng
được phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi và phương pháp mô hình cấu trúc tuyến tính được sử
dụng để phân tích dữ liệu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng tín hiệu đóng vai trò
tích cực trong việc tạo ra giá trị thương hiệu và sự tín nhiệm thương hiệu, và sự tín nhiệm thương
hiệu chính là biến tiền đề của lòng trung thành thương hiệu.
Từ khóa: Chất lượng tín hiệu, giá trị thương hiệu, sự tín nhiệm thương hiệu, lòng trung thành
thương hiệu.
Mã số: 180.180915. Ngày nhận bài: 18/09/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 26/10/2015. Ngày duyệt đăng: 25/11/2015.
Abstract
This study examines not only the role of signal quality in creating brand equity and brand trust
but also the relationship between brand trust and brand loyalty in consumer market in Vietnam. A
sample of 600 consumers was surveyed to test the theorical model. Structural equation modeling
(SEM) was used to analyze the data. The research result indicates that signal quality plays a role in
building brand equity and brand trust, and brand trust is an antecedence varianle of brand loyalty.
Key words: Signal quality, brand equity, brand trust, brand loyalty
Paper No. 180.180915. Date of receipt: 18/09/2015. Date of revision: 26/10/2015. Date of approval: 25/11/2015.

1. Giới thiệu
Trong marketing để đánh giá, đo lường sức mạnh thương hiệu thường có hai cách tiếp
cận: (1) dựa vào lý thuyết tâm lý học nhận thức (cognitive psychology) và (2) dựa vào lý
thuyết tín hiệu (signaling theory) (Nguyen, 2009). Theo tâm lý học nhận thức thì chất lượng,
giá trị được đo lường và đánh giá dựa vào quy trình nhận thức của khách hàng, còn theo lý
thuyết tín hiệu thì dựa vào tính không hoàn hảo (information imperfection) và bất cân xứng
(information asymmetry) thông tin trên thị trường, chú tâm đến tín hiệu mà khách hàng nhận
được từ thương hiệu. Trong khi, đo lường giá trị thương hiệu dựa vào tâm lý học nhận thức
được ứng dụng phổ biến thì đo lường giá trị thương hiệu theo hướng tín hiệu rất hiếm thậm
chí chưa có nghiên cứu nào quan tâm, sử dụng. Bên cạnh đó, Keller (2008) cho rằng tín nhiệm
thương hiệu là một trong những yếu tố thiết yếu để xây dựng mối quan hệ có chất lượng giữa
thương hiệu và khách hàng và chất lượng mối quan hệ là bậc cao của quá trình tạo lập giá trị
thương hiệu. Do đó, để bổ sung và làm phong phú hơn lý thuyết về đo lường thương hiệu,

*
ThS, Trường Cao đẳng Tài chính - Hải quan; Email: nthnguyet822003@yahoo

46 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

nghiên cứu này sẽ tập trung ứng dụng lý thuyết tín hiệu để đo lường giá trị thương hiệu trong
thị trường tiêu dùng ở Việt Nam.
2. Cơ sở lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu
2.1 Những khái niệm nghiên cứu
Lý thuyết tín hiệu và chất lượng tín hiệu
Trong marketing, hiện tượng bất cân xứng thông tin xảy ra khi người bán biết nhiều về chất
lượng sản phẩm, dịch vụ của mình hơn là người tiêu dùng. Người tiêu dùng là người thiếu
thông tin nên họ rất khó phân biệt đâu là người bán hàng chất lượng tốt trong những người bán
hàng để ra quyết định mua; khi đó, người bán sẽ sử dụng tín hiệu marketing để thông tin về
chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng (Kirmani & Rao, 2000). Cho nên, tín hiệu marketing
là những hoạt động marketing cung cấp thông tin về những vấn đề tiềm ẩn của sản phẩm hay
dịch vụ mà khách hàng không thể dễ dàng quan sát, nhận biết được (unobservables) (Herbig
& Milewicz, 1996). Quá trình giải mã tín hiệu của người tiêu dùng có thể gặp khó khăn do sự
phức tạp trong các tín hiệu marketing và trong nhiều hoàn cảnh nó hiện hữu sự khó phân biệt,
không rõ ràng (Heil, 1988). Sự phức tạp, khó phân biệt trong tín hiệu marketing có thể do khả
năng của người gửi hoặc do sự cố tình dùng tín hiệu giả dối để lừa gạt khách hàng. Do đó, trong
quá trình giải mã tín hiệu khách hàng không chỉ tập trung quan sát tín hiệu được đi mà còn quan
tâm đến đặc điểm, chất lượng của tín hiệu. Hay nói cách khác chất lượng tín hiệu có ảnh hưởng,
và đóng vai trò quan trọng trong việc giúp khách hàng diễn giải và đánh giá tín hiệu (Nguyen,
2009). Một tín hiệu được xem là có chất lượng khi nó có ba tính chất cơ bản: tính rõ ràng (signal
clarity), tính tin cậy (signal credibility) và tính nhất quán (signal consistency) (Nguyen, 2009).
Trong đó, tính rõ ràng của tín hiệu giúp khách hàng nhận biết được những ẩn ý của tín hiệu mà
nhà cung cấp thông tin cho họ một cách dễ dàng. Để tín hiệu đạt được tính rõ ràng, các chiến
lược và hoạt động marketing hỗn hợp không chứa đựng sự mơ hồ, nhập nhằng về ý nghĩa trong
quá trình chuyển tải tín hiệu thông tin đến khách hàng theo thời gian (Ederm & Swait, 1998).
Tính nhất quán là mức độ của mỗi quyết định, thành phần marketing hỗn hợp được thể hiện
trong mục tiêu tổng thể. Và tính tin cậy thể hiện khả năng và mức độ khách hàng tin tưởng vào
thông tin được chuyển tải trong tín hiệu.
Giá trị thương hiệu
Giá trị thương hiệu là sự đánh giá của khách hàng về sự khác biệt có ý nghĩa giữa sản phẩm
có thương hiệu và sản phẩm không có thương hiệu (Edell, 1993). Giá trị thương hiệu là khái
niệm đa thành phần, phức tạp và hiện nay chưa có sự thống nhất cao và trong những điều kiện
nghiên cứu khác nhau thì thành phần giá trị thương hiệu cũng khác nhau (Nguyễn Đình Thọ
& Nguyễn Thị Mai Trang, 2002; Keller, 1993; Aaker 1991, Srivastava & Shocker, 1991). Vì
vậy, nghiên cứu này sẽ tập trung xem xét yếu tố hình ảnh thương hiệu và sự hấp dẫn thương
hiệu là những bộ phận quan trọng hình thành nên giá trị thương hiệu.
Hình ảnh thương hiệu là những ký ức về thương hiệu được lưu giữ trong tâm trí khách hàng
thông qua các hoạt động đồng hành thương hiệu (Keller, 1993).
Sự hấp dẫn thương hiệu là những khác biệt có ý nghĩa tích cực của thương hiệu đối với khách
hàng. Theo Belk (1988), thương hiệu được cảm nhận là hấp dẫn khi nó giúp khách hàng thể
hiện mình, và khi khách hàng cho rằng mình có cùng đặc tính, nhân cách với thương hiệu.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 47


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Một thương hiệu được xem là có giá trị khi nó có vị trí đặc biệt quan trọng trong trí nhớ khách
hàng hay nó có ấn tượng đặc biệt mà khi nhắc đến nó được khách hàng kết nối với những liên
tưởng về thương hiệu. Càng có nhiều người biết và nhớ đến thương hiệu thì thương hiệu càng có
giá trị. Điều này có nghĩa là thương hiệu cần được quảng bá, thông tin để mọi người biết đến, hiểu
và chấp nhận nó. Do đó, thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối tạo sự liên tưởng
giúp khách hàng nhớ đến thương hiệu, đặc biệt là vấn đề chất lượng của thông tin. Một thông tin
hay một tín hiệu được chuyển tải đến khách hàng mà càng có chất lượng thì nó càng có hiệu ứng
tốt trong nhận thức của khách hàng về thương hiệu. Hay nói cách khác là thông tin trong tín hiệu
được chuyển tải tốt, có chất lượng trong suốt quá trình truyền tin của thương hiệu có thể xây dựng
được hình ảnh tích cực và tạo ra được sự hấp dẫn thương hiệu. Vì vậy, giả thuyết đặt ra là:
H1: Chất lượng tín hiệu có ảnh hưởng tích cực đến hình ảnh thương hiệu
H2: Chất lượng tín hiệu có ảnh hưởng tích cực đến sự hấp dẫn thương hiệu
Sự tín nhiệm thương hiệu
Sự tín nhiệm được hiểu là sự dễ tin vào mức độ tin cậy và sự chân thực của đối tác (Morgan &
Hunt, 1994) hay theo Callaghan & ctg (1995) định nghĩa sự tín nhiệm là lòng tin hoặc sự tin chắc
vào ý định tốt đẹp của các bên liên quan trong việc tôn trọng mối quan hệ. Khách hàng tin rằng
chỉ có những nhà cung cấp có chất lượng mới truyền đi những tín hiệu rõ ràng, nhất quán và đáng
tin cậy (Nguyen, 2009). Do đó, chất lượng thông tin là điều đầu tiên khách hàng cảm nhận để suy
luận về chất lượng sản phẩm cũng như tin tưởng tiêu dùng và quyết định duy trì mối quan hệ với
thương hiệu. Hơn nữa, Heil (1988) nhận thấy việc thực hiện những tín hiệu nhất quán và rõ ràng
cho thấy thiện chí truyền tin, mong muốn nhận được phản hồi nhanh và những nổ lực của người
gởi nhằm xây dựng sự tín nhiệm tạo lập mối quan hệ lâu dài. Vì vậy, giả thuyết được đưa ra là:
H3: Chất lượng tín hiệu có ảnh hưởng tích cực đến sự tín nhiệm thương hiệu.
Bên cạnh đó, hình ảnh thương hiệu cũng có thể được xem như là những cảm xúc và suy nghĩ
của khách hàng về thương hiệu (Roy & Banerjee, 2007). Theo Hsieh & Li (2008), hình ảnh
thương hiệu mạnh tạo ra một thông điệp tốt hơn cho một thương hiệu cụ thể vượt qua sự cạnh
tranh với các thương hiệu khác. Kết quả là, hành vi của khách hàng sẽ bị ảnh hưởng và quyết
định bởi hình ảnh thương hiệu (Burmann & ctg, 2008). Reshma Farhat & Bilal (2012) đã đặt
giả thuyết hình ảnh thương hiệu có ảnh hưởng đến sự yêu thích thương hiệu và sự hài lòng của
khách hàng. Hình ảnh thương hiệu được khẳng định là lợi thế cạnh tranh và nó giúp nâng cao
uy tín, sự tín nhiệm của thương hiệu (Latif & đtg, 2014). Do đó, giả thuyết được xác định là:
H4: Hình ảnh thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến sự tín nhiệm thương hiệu
Hơn nữa, sự hấp dẫn thương hiệu chính là mức độ lôi cuốn, thu hút sự chú ý, quan tâm
của khách hàng đối với các điểm nổi bật hay khác biệt của thương hiệu. Kết quả nghiên cứu
của Kowner (1995) đã cho thấy sự hấp dẫn là nhân tố chính yếu quyết định đến sự lựa chọn.
Weigold & ctg (1992) cho rằng có mối quan hệ tích cực giữa sự hấp dẫn thương hiệu và giá,
đồng thời ông cũng khẳng định sự sự hấp dẫn thương hiệu có ảnh hưởng đến thái độ khách hàng
đối với quảng cáo và dự định mua hàng của họ. Và theo lý thuyết mối quan hệ tương tác cá
nhân, sự hấp dẫn thương hiệu được cảm nhận có thể ảnh hưởng đến sự tín nhiệm thương hiệu
mối quan hệ thương hiệu - khách hàng (Hayes & ctg, 2006); và trong một phạm vi nào đó, sự
tín nhiệm thương hiệu phụ thuộc vào sự hấp dẫn thương hiệu được cảm nhận. Vì vậy, giả thuyết

48 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

được đề nghị là:


H5: Sự hấp dẫn thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến sự tín nhiệm thương hiệu
Lòng trung thành thương hiệu
Lòng trung thành thương hiệu là một khái niệm quan trọng trong nghiên cứu hành vi khách
hàng (Day, 1969; Huang & Yu, 1999). Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả
năng thu hút khách hàng hướng về thương hiệu của mình; đó là điều quan trọng thiết yếu cho
sự sống còn của doanh nghiệp để duy trì khách hàng hiện tại và làm cho họ trung thành với
thương hiệu của mình (Mellens, Dekimpe, Steenkamp, 1996). Khách hàng được xem là trung
thành với thương hiệu khi họ có xu hướng mua nhiều sản phẩm của một thương hiệu nào đó và
lặp lại hành vi này (Chaudhuri, 1999) hay lòng trung thành thể hiện thái độ của khách hàng, nếu
khách hàng tin tưởng và có ấn tượng tốt về một thương hiệu thì sẽ ưu tiên tìm mua sản phẩm
của thương hiệu đó (Yoo & ctg, 2000).
Những nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa sự tín nhiệm và lòng trung thành khách
hàng trong thị trường tiêu dùng đã cho thấy kết quả trực tiếp của sự tín nhiệm chính là lòng
trung thành (Vd., Lin & Ding, 2005; Bojei & Alwie, 2010; Ali Raza & Zia Rehman, 2012). Vì
vậy, giả thuyết đưa ra là:
H6: Sự tín nhiệm thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến lòng trung thành thương hiệu
2.2 Mô hình lý thuyết

Hình ảnh
H1
thương hiệu
Chất lượng H4
tín hiệu: Sự tín nhiệm H6 Lòng
-Tính rõ ràng H3 thương hiệu trung
-Tính nhất quán thành
-Tính tin cậy H5
H2
Sự hấp dẫn
thương hiệu

Hình 1: Mô hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng và hiệu quả của sự tín nhiệm
3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai bước: (1) nghiên cứu định tính, (2) và nghiên cứu
định lượng. Nghiên cứu định tính được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn sâu với hai
nhóm đối tượng là khách hàng sở hữu và sử dụng ô tô cá nhân và khách hàng sử dụng mạng
viễn thông di động. Kết quả nghiên cứu định tính được dùng để hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu,
hiệu chỉnh và bổ sung các thang đo cho phù hợp với sản phẩm và điều kiện môi trường ở Việt
Nam. Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện được thực hiện bằng
cách phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi. Phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích
nhân tố khẳng định (CFA) và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được ứng dụng để
xử lý dữ liệu thông qua phần mềm SPSS và AMOS.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 49


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

4. Kết quả nghiên cứu


4.1 Đặc điểm mẫu
Trong tổng số mẫu thu được có 66.2% là nam giới và 33.8% là nữ giới tham gia phỏng vấn
trực tiếp. Sở dĩ tỷ lệ nam chiếm gần như gấp đôi tỷ lệ nữ trong mẫu là do trong mẫu của đối
tượng sở hữu và sử dụng ô tô cá nhân (n = 300) có đến 85.3% là nam. Điều này phần nào phản
ánh đúng thực trạng thị trường nam giới chính là thành phần chính yếu sở hữu và sử dụng ô tô
cá nhân. Tương tự như giới tính, độ tuổi và thu nhập cũng có tỷ lệ cao số mẫu người tham gia
có độ tuổi và thu nhập cao; có 33.7 % người trên 40 tuổi hay có đến 59% tỷ lệ mẫu là từ 30
tuổi trở lên và thu nhập trên 20 triệu chiếm tỷ lệ khá cao ở mức 32.3%. Về cô ng việc thì chỉ
có 5.2% là tỷ lệ số người trong mẫu chưa đi làm, còn lại đa phần là nhân viên, nhà quản lý và
công chức nhà nước.
4.2 Kiểm định thang đo
Có bảy khái niệm nghiên cứu với mười chín thang đo được đánh giá độ tin cậy Cronbach
alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả ban đầu cho thấy các thang đo đều đạt độ
tin cậy và giá trị phân biệt. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thấy các thang đo
đều đạt giá trị (giá trị đơn nguyên, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và giá trị tin cậy) và mô hình
đo lường đạt độ phù hợp cần thiết với các chỉ số: Chi-square = 303.660 (p = 000); Chi-square/
df = 4.133, GFI = 0.928; TLI = 0.931; CFI = 0.947; RMSEA = 0.72.
e4 e5 e6
e7 e8 e9
.67 .65 .52 .64 .70 .45
h1 h2 h3 .65 hd1 hd2 hd3
.81 .72
.82 .80 .84
.67
HA
HD
.60
.28
.81
.47
.45
e3 rr .68
.73 .60
.85
e2 nq CLTH .56 .77 tt1 e13
.46 .63
.91 .80
.82 TT tt2 e14
e1 tc .81 .66
.30
tt3 e15

.60
TR
Ghi chú: CLTH: chất
.47
.78 .83 .76

tn1
.61
tn2
.69
tn3
.57
lượng tín hiệu; HA: hình
ảnh thương hiệu; HD: hấp
e12 e11 e10
dẫn thương hiệu; TR: sự
tín nhiệm thương hiệu, TT:
Chi-square=330.606; df=80; P=.000;
Chi-square/df=4.133;
lòng trung thành thương
GFI=.928; TLI=.931; CFI=.947; hiệu
RMSEA=.072

Hình 2: Kết quả phân tích CFA (chuẩn hóa) mô hình tới hạn

50 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Bảng 1: Trọng số CFA (chuẩn hóa) của biến quan sát


Trung Sai lệch Trọng số
Biến quan sát
bình chuẩn CFA
Tính rõ ràng: ρc = 0.803; ρvc = 0.672; Cronbach alpha = 0.7949
Tôi biết về X 4.655 1.634 .873
Tôi biết X thể hiện cái gì 4.590 1.397 .764
Tính nhất quán: ρc = 0.702; ρvc = 0.550; Alpha = 0.6645
Mọi thứ của X được nhất quán 4.918 1.263 .587
Mọi nguồn thông tin cung cấp có liên quan đến
4.493 1.595
X đều đảm bảo tính nhất quán .870
Tính tin cậy: ρc = 0.867; ρvc = 0.685; Cronbach alpha = 0.868
X thực hiện những gì đã cam kết 4.616 1.385 .863
X chỉ thông tin đúng với những gì mà nó có 4.773 1.288 .831
Tôi đánh giá cao mức độ chân thực của X 4.833 1.319 .788
Hình ảnh thương hiệu: ρc = 0.841 ; ρvc = 0.640; Cronbach alpha= 0.822
X truyền tải hình ảnh thương hiệu rất tốt đến
4.953 1.305
khách hàng .846
Khi nói đến X tôi hình dung ra được hình ảnh
4.895 1.477
của nó .794
X có hình ảnh khác biệt so với các thương hiệu
4.731 1.328
khác .758
Sự hấp dẫn thương hiệu: ρc = 0.817; ρvc =0.599;Cronbach alpha= 0.809
X thực sự rất hấp dẫn 4.591 1.432 .786
X luôn cuốn hút tôi 4.130 1.481 .828
Nếu X là người, tôi thích được cùng người này .704
3.816 1.578
xuất hiện trong đám đông
Tín nhiệm: ρc = 0.831; ρvc = 0.622; Alpha = 0.8293
X cho tôi cảm giác tin tưởng 4.793 1.294 .776
X thì xứng đáng để tín nhiệm 4.741 1.343 .834
Tôi luôn tin tưởng X 4.803 1.282 .754
Lòng trung thành: ρc = 0.836 ; ρvc = 0.629 ; Cronbach alpha = 0.8343
Tôi sẽ tìm mua được X chứ không mua các loại
4.193 1.453
khác .767
Tôi sẽ tiếp tục sử dụng thương hiệu này bởi vì
4.521 1.447
tôi hài lòng và quen thuộc với nó .789
Tôi sẽ tiếp tục sử dụng thương hiệu này mặc cho
4.205 1.650
sự lôi kéo của các thương hiệu cạnh tranh khác .824
Ghi chú: ρc : phương sai trích ; ρvc : độ tin cậy tổng hợp

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 51


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

4.3 Kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết


Mô hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm định mô hình lý thuyết và các
giả thuyết. Phân tích SEM cho thấy mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trường với chỉ
số Chi-square = 400.861 (p = 000); Chi-square/ df = 4.772, GFI = 0.913; TLI = 0.917; CFI =
0.934; RMSEA = 0.79.
e4 e5 e6
.46 .72 .82
rr nq tc
.68 .85 .91

CLTH
.68 .63

e3 h1 .62 hd1 e7
d1 .83 d2
.83 .79
.38 .72
.65 .69 .85
.81 hd2 e8
e2 h2 HA HD
.41 .67 .45
.71
.50 hd3 e9

e1 h3 .14 .14

d4 .60

.39 .77 tt1 e13


.23
d3 .48 .65
.80
TR TT tt2 e14
.78 .76 .80
.83 .64
.61 .68 .57
tt3 e15
tn1 tn2 tn3

e10 e11 e12

Chi-square=400.861; df=84; P=.000;


Chi-square/df=4.772;
GFI=.913; TLI=.917; CFI=.934;
RMSEA=.079

Hình 3: Kết quả SEM (chuẩn hóa) của mô hình nghiên cứu

Các mối tương quan được giả thuyết trong mô hình nghiên cứu đều được kiểm định bằng
mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả phân tích khẳng định các giả thuyết trong mô hình
lý thuyết đều có ý nghĩa thống kê vì có giá trị p < 0.05 ngoại trừ giả thuyết H4 có p > 0.05
(xem bảng 2 và bảng 3). Cụ thể, H1: chất lượng tín hiệu có ảnh hưởng tích cực đến hình ảnh
thương hiệu (β = 0.62, p < 0.001) được khẳng định. H2 giả thuyết chất lượng tín hiệu có ảnh
hưởng tích cực đến sự hấp dẫn thương hiệu có hệ số β = 0.83 được chấp nhận vì có hệ số p =
0.000 (< 0.05). Kế đến, H3 giả định rằng chất lượng tín hiệu có ảnh hưởng tích cực đến sự tín

52 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

nhiệm thương hiệu cũng có ý nghĩa thống kê với chỉ số β = 0.41, p < 0.001. Tiếp theo, hình
ảnh thương hiệu không có ảnh hưởng đến sự tín nhiệm thương hiệu vì có giá trị p = 0.135 (>
0.05), trong khi H5 - sự hấp dẫn thương hiệu được khẳng định có tác động tích cực lên sự tín
nhiệm thương hiệu (β = 0.14, p = 0.014). Và cuối cùng giả thuyết H6: sự tín nhiệm thương
hiệu có ảnh hưởng tích cực lên lòng trung thành thương hiệu được khẳng định với chỉ số β =
0.48, p = 0.000 (<0.05).
Bảng 2: Hệ số hồi quy (chưa chuẩn hóa) của mô hình lý thuyết
Các mối quan hệ Ước lượng S.E. C.R. P
HD <--- CLTH 0.377 0.032 11.777 ***
HA <--- CLTH 0.417 0.03 13.75 ***
TR <--- CLTH 0.213 0.054 3.961 ***
TR <--- HA 0.143 0.096 1.493 0.135
TR <--- HD 0.119 0.048 2.469 0.014
TT <--- TR 0.56 0.059 9.549 ***

Bảng 3 : Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Mối quan hệ giữa các khái niệm p Kết luận
H1 Chất lượng tín hiệu → hình ảnh thương hiệu *** Chấp nhận
H2 Chất lượng tín hiệu → sự hấp dẫn thương hiệu *** Chấp nhận
H3 Chất lượng tín hiệu → sự tín nhiệm *** Chấp nhận
H4 Hình ảnh thương hiệu → sự tín nhiệm 0.135 Không nhận
H5 Sự hấp dẫn thương hiệu → sự tín nhiệm 0.014 Chấp nhận
H6 Sự tín nhiệm → lòng trung thành *** Chấp nhận

5. Kết quả và hàm ý quản trị


Kết quả và thảo luận
Với mục tiêu nhận dạng các yếu tố tác động đến sự tín nhiệm thương hiệu trong thị trường
tiêu dùng ở Việt Nam, thiết kế nghiên cứu đề xuất ba yếu tố chất lượng tín hiệu, hình ảnh
thương hiệu, sự hấp dẫn thương hiệu có ảnh hưởng tích cực lên sự tín nhiệm thương hiệu.
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu khẳng định chỉ hai yếu tố chất lượng tín hiệu, sự hấp dẫn
thương hiệu có ảnh hưởng đến sự tín nhiệm thương hiệu còn yếu tố hình ảnh thương hiệu
không có ý nghĩa thống kê trong việc ảnh hưởng đến sự tín nhiệm thương hiệu. Điều này
phản ánh đúng thực tế trong một số trường hợp như một số thương hiệu đáp ứng rất tốt nhu
cầu khách hàng được khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm và hài lòng với chất
lượng dịch vụ nhưng có thiết kế hệ thống nhận diện chưa đẹp, không nổi bật, khó phân biệt,
mờ nhạt thì khách hàng vẫn cứ tin dùng thương hiệu này hơn. Hay nói cách khác đi là khách
hàng có thể tín nhiệm và tiêu dùng lặp lại một thương hiệu nào đó mà nó có thể thõa mãn

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 53


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

được một hoặc một số nhu cầu nhất định của khách hàng mà không liên quan đến hình ảnh
thương hiệu như hệ thống nhận diện hay tính cách thương hiệu. Bên cạnh đó, kết quả phân
tích cũng khẳng định hiệu quả tích cực của sự tín nhiệm thương hiệu chính là lòng trung
thành thương hiệu.
Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy có sự tương đồng với các nghiên cứu trước. Thứ nhất
là sự phù hợp của việc ứng dụng lý thuyết tín hiệu trong đo lường giá trị thương hiệu như sự
khẳng định của Erderm & Swait (1998). Thứ hai là sự tương đồng về khái niệm chất lượng
tín hiệu như nghiên cứu của Nguyen (2009) khi cho rằng chất lượng tín hiệu là khái niệm đa
hướng. Và giống như những nghiên cứu trước (Vd., Bojei & Alwie, 2010; Chen & đtg, 2011;
Liu & đtg, 2011; và Raza & đtg, 2012), nghiên cứu này khẳng định sự tín nhiệm thương hiệu
là thành tố quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến lòng trung thành thương hiệu.
Hàm ý quản trị
Việc tạo lập lòng tin hay sự tín nhiệm với khách hàng và nhất là tạo được lòng trung thành
khách hàng là một trong những hoạt động mang tính sống còn của doanh nghiệp, vì vậy nhà
quản trị có thể tham khảo và vận dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động quản lý của doanh
nghiệp mình. Cụ thể các giải pháp được đưa ra như sau:
- Nhà quản trị có thể ứng dụng lý thuyết tín hiệu trong đo lường giá trị thương hiệu của
thương hiệu mình bằng cách tổ chức thực hiện những dự án nghiên cứu thị trường đo lường
những thương hiệu hiện có của doanh nghiệp dưới sự hỗ trợ của các thang đo hiện có trong
nghiên cứu.
- Xây dựng hình ảnh tích cực về doanh nghiệp theo hướng truyền tín hiệu có chất lượng.
Theo đó, nhà quản trị nên thiếp lập hệ thống nhận diện (tên thương hiệu, logo, biểu tượng, màu
sắc, nhạc hiệu, slogan…) rõ ràng, nhất quán. Một điểm nhấn quan trọng là nhà quản trị cần chú
ý xây dựng về mặt cảm xúc, tính cách cho thương hiệu sao cho khách hàng cảm thấy đáng tin
cậy; điều này có thể thực hiện thông qua việc khắc họa được chân dung, phong cách khách hàng
mục tiêu hoặc, và chỉ thông tin đến khách hàng những gì mình có và thực hiện tốt lời hứa, lời
cam kết với khách hàng.
- Tạo lập sự hấp dẫn thương hiệu bằng cách xây dựng sự khác biệt cho thương hiệu. Sự
khác biệt này có thể từ bắt đầu từ tính năng, đặc điểm sản phẩm và dịch vụ hay khác biệt trong
phương pháp, cách thức của mô hình kinh doanh thậm chí là khác biệt có thể được thể hiện
trong chiến lược kinh doanh.
Tóm lại, để tạo được lòng tin của khách hàng và nhất là xây dựng được lòng trung thành
của khách hàng đối với thương hiệu của mình, nhà quản trị cần thiết phải xây dựng được hình
ảnh tích cực cho doanh nghiệp mình, đồng thời tạo ra được sức hút thương hiệu hay sự hấp dẫn
thương hiệu từ những khác biệt của thương hiệu mình; mà điểm mấu chốt của quá trình này
chính là tập trung vào những thông tin có chất lượng khi thông tin đến khách hàng. Điều này có
nghĩa là nhà quản lý cần phải kiểm soát thông tin và chú trọng vào tính rõ ràng, nhất quán và tin
cậy của thông tin trong suốt quá trình truyền thông của mình.q

54 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Tài liệu tham khảo


1. Aaker, D.A., 1991, Managing Brand Equity, New York: The Free Press, NY.
2. Bearden, W. O., & Etzel, M. J., 1982, Reference group influence on product and
3. brand purchase decisions, Journal of Consumer Research, 9, 183 - 194.
4. Belk, R. W, 1988, Possessions and the extended self, Journal of Consumer
5. Research, 15 (September), 139-168.
6. Bojei, J. & Alwie, A., 2010, The influence of Relationship Quality on Loyalty in
7. Service Sector, Journal of Economics and Management, 4(1): 81-100.
8. Boersma, M.; Buckley, P. & Ghauri, P., 2003, Trust in International Joint Venture
9. Relationship, Journal of Business Research, Vol. 56, March, pp. 1031 - 1042.
10. Callaghan, M.; J. Mcphail & O. H. M. Yau., 1995, Dimensions of a Relationship
11. Marketing Orientation: an Empirical Exposition, Proceedings of the Seventh
12. Biannual Word Marketing Congress, Vol. 7, No. 2, pp. 10 - 65.
13. Chaudhuri, A., 1999, Does Brand Loyalty Mediate Brand Equity Outcomes?,
14. Journal of Marketing Theory and Practice, Spring 99, 136 - 146.
15. Chen, C. & Myagmarsuren, O., 2011, Brand Equity, relationship quality,
16. relationship value, and customer loyalty: Evidence from the telecommunications
17. services, Total Quality Management, iFrist Article, 1-18.
18. Crosby, L. A., Evans, K. R., & Cowless, D., 1990, Relationship quality in services
selling: an interpersonal influence perspective, Journal of Marketing, 51: 68-81.
19. Day, G. S., 1969, A two - dimensional concept of brand loyalty, Journal of
20. Advertising Research, Vol. 9, No.3.
21. Erdem, Tulin, Joffre Swait., 1998, Brand Equity as a Signaling Phenomenon,
22. Journal of Consumer Psychology, 7(2), 131-157.
23. Erdem, Tulin, Ying Zhao, Ana. Valenzuela. (2004), Performance of Store
24. Brands: A Cross-Country Analysis of Consumer Store-Brand Preferences,
25. Perceptions and Risk, Journal of Marketing Research, 41(1), 86 - 101.
26. Erdem, Tulin, Joffre Swait & Ana. Valenzuela., 2006, Brand as Signals: A
27. Cross-Country Validation Study, Journal of Marketing, 70 (Jan), 34- 49.
28. Hennig - Thurau T., Gwinner, K. P., Gremler, D.D., 2002, Understanding
29. relationship Marketing outcomes: An Integration of Relational Benefits and
30. Relationship Quality, Journal of Service Resaerch, 4 (3), 230-47
31. Herbig, Paul & John Milewicz.,1994, Marketing Signals in Service Industries
32. Implications for Strategic Decision Making and Profitability, Journal of Services
Marketing, 8 (2), 19-35.
33. Herbig, Paul & Milewicz, J., 1996, Market Signaling: A Review, Marketing Decision,
34 (1), 35-45.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 55


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

34. Huang, M. H & Yu. S., 1999, Are consumers inherently or situationally brand loyal?
- A set intercorrelation account for conscious brand loyalty and nonconcious inetia,
Psychology and Marketing, Vol. 16, No. 6.
35. Keller, K.L., 1993, Conceptualizing measuring and managing customer based brand
equity, Journal of Marketing, Vol.57, pp. 1-22.
36. Keller, K.L., 2003, Strategic Brand Management: Building, Measuring and Managing
Brand Equity, 2nd ed., Prentice-Hall, Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, New
Jersey.
37. Keller, K.L., 2008, Strategic Brand Management: Building, Measuring and Managing
Brand Equity, 3rd ed., Prentice-Hall, Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, New
Jersey.
38. Kowner, Rotem., 1995, The effect of physical attractiveness comparison on choice of
partners, The Journal of Social Psychology, Apr: 153 - 65.
39. Lin, C. & Ding, G. C., 2005, Opening the black box. Assessing the mediating mechanism
of relationship quality and the moderating effects of prior experience in ISP service,
International Journal of Service Industry Management, Vol.16 No.1, pp. 55- 80.
40. Liu, C., Guo, Y. M. & Lee, C., 2011, The effects of relationship quality and switching
barriers on customer loyalty, International Journal of Information Management, 31 (1):
71-79.
41. Mellens, M., Dekimpe, M. G. & Steeniump, J-B. E. M., 1996, A review of Brand Loyalty
Measures in Marketing, Tijdschrift voor Economie en Management, Vol. XLI, 4, 1996.
42. Morgan, R. M & S. D. Hunt, 1994, The Commitment - Trust Theory of Relationship
Marketing, Journal of Marketing, 58 (July), 20 - 38.
43. Nguyen, Tho D., 2009, Signal quality and service quality: a study of local and
international MBA program in Vietnam, Quality Assurance in Education, Vol. 17, No.
4, pp 364 - 376.
44. Parasuraman, A., Zeihaml, V. A. & Berry, L. L., 1985, A conceptual model of service
quality and its implications for future research, Journal of Marketing, 49: 41 - 51.
45. Park, C.S., & Arinivasan, V., 1994, A survey-based method for measuring and
understanding brand. JMR, Journal of Marketing Research, 31 (2), 271-288.
46. Raza & Rehman., 2012, Impact of relationship marketing tatics on relationship quality
and customer loyalty: A case study of telecom sector of Pakistan, African
47. Journal of Business Management, Vol. 16 (14), pp. 5085-5092, 11 April.
48. Roberts, J H, & Urban, G., 1988, Modeling multiattribute utility, risk and belief dynamics
for new consumer durable brand choice, Management Science, 34, 167 - 185.
49. Roy, D., & Banerjee, S., 2007, Caring strategy for integration of brand identity with
brand image, International Journal of Commerce and Management, 17(1/2), 140-148.
50. Tirole, J., 1988, The Theory of Industrial Organization, MIT Press, Cambridge, CA.
51. Wray, B., Palmer, A. & Bejou, D., 1994, Using neural network analysis to evaluate
buyer-seller relationships, European Journal of Marketing, Vol.28, No.10, pp. 32 - 48.
52. Yoo, B.H, Donthu, N & Lee S.H., 2000, An Examination of Selected Marketing Mix Elements
and Brand Equity, Journal of the Academy of Marketing Science, 28 (2), 195-211.

56 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN


THƯƠNG HIỆU CHO CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH
TRỰC TUYẾN CỦA VIỆT NAM
Nguyễn Hồng Quân*

Tóm tắt
Ngày nay, khi thế giới tràn ngập hàng hóa và dịch vụ, người tiêu dùng phải dựa vào thương
hiệu để lựa chọn sản phẩm ưa thích trong vô vàn các chủng loại khác nhau. Đối với doanh nghiệp,
thương hiệu là tài sản vô giá. Để tạo ra những thương hiệu có giá trị, doanh nghiệp cần một quá
trình lâu dài với các chiến lược kinh doanh vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật và
một hệ thống các phương pháp có tính sáng tạo và thích ứng cao. Để đảm bảo cho quá trình xây
dựng và phát triển thương hiệu thành công đối với các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến ngày
nay, một yêu cầu cần đặt ra cho các doanh nghiệp đó chính là việc xây dựng và tuân thủ một quy
trình xây dựng và phát triển thương hiệu thật khoa học và hiệu quả. Quy trình xây dựng và phát
triển thương hiệu là một công cụ quan trọng đảm bảo sự thành công cho công tác xây dựng và phát
triển thương hiệu của các doanh nghiệp kinh doanh trên môi trường trực tuyến.
Từ khóa: thương hiệu trực tuyến, kinh doanh trực tuyến, quy trình xây dựng và phát triển
thương hiệu.
Mã số: 39.140414. Ngày nhận bài: 14/04/2014. Ngày hoàn thành biên tập: 26/11/2015. Ngày duyệt đăng: 26/11/2015 .

Summary
Nowadays, the world is filled with goods and services, consumers must rely on brands to choose
their favorite products from a variety of different categories. For both traditional and online enterprises,
brand is an invaluable asset. To create a valuable brand, it would take companies, especially online
businesses a long-term process of building and developing the scientific and artistic business strategy
and an innovative and adaptable system of methods based on the foundation of information technology
and communications. To ensure that the process of building and developing in successful, a requirement
for the online enterprises that is process for building and developing brand for online environment and
effective scientific application. The process for building and developing brand is an important tool to
ensure success for the establishment and development brand of online business
Key words: online branding, online business, process for building and developing brand
Paper No. 39.140414 . Date of receipt: 14/04/2014. Date of revision: 26/11/2015 . Date of approval: 26/11/2015 .

1. Khái niệm về thương hiệu của doanh Anh là Brand) đã được trình bày trong cuốn
nghiệp kinh doanh trực tuyến “What is brand” được đăng trên trang web của
* Khái niệm về thương hiệu tổ chức thương hiệu Interbrand thì khái niệm
Khái niệm thương hiệu (thuật ngữ tiếng thương hiệu xuất phát từ thuật ngữ Na Uy cổ

* ThS, Trường Đại học Ngoại thương; Email:Quannh@ftu.edu.vn

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 57


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

“Brandr”, nghĩa là “đóng dấu bằng sắt nung”, hành động mua sắm và tiêu dùng tiếp theo của
được bắt nguồn từ người Anglo-Saxon với ý khách hàng.
nghĩa: chủ nuôi đánh dấu lên các con vật của * Thương hiệu của doanh nghiệp kinh
mình để nhận ra chúng. Xuất phát từ thuật ngữ doanh trực tuyến
này, thương hiệu còn được hiểu một cách cô
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông
đọng đó là “dấu ấn sâu đậm” của khách hàng
tin và thương mại điện tử, các doanh nghiệp
về sản phẩm và doanh nghiệp.
kinh doanh trực tuyến đã không ngừng tăng lên
Thương hiệu cũng là tâm điểm của lý cả về quy mô và số lượng. Các giao dịch liên
thuyết và nghệ thuật marketing hiện đại. Có quan tới hoạt động kinh doanh từ marketing,
rất nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau bán hàng, thanh toán và phân phối đều được
xoay quanh thuật ngữ này. Theo định nghĩa tiến hành tự động một phần hoặc toàn bộ thông
của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (1960): qua các phương tiện điện tử. Mối quan hệ và
Thương hiệu là tên, biểu tượng, ký hiệu, kiểu lòng tin của khách hàng hình thành thông qua
dáng hay một sự phối hợp của các yếu tố các giao dịch, sự trải nghiệm và sự an toàn
trên nhằm nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ đã tạo dựng lên những hình ảnh đẹp cho các
của một nhà sản xuất và phân biệt với các doanh nghiệp kinh doanh một cách bài bản.
thương hiệu của đối thủ cạnh tranh. Ở góc Thương hiệu của doanh nghiệp thông qua đó
độ tiếp cận này, khái niệm thương hiệu được cũng được hình thành và phát triển và thương
tiếp cận dưới góc độ sản phẩm và là những hiệu này thường được gọi là thương hiệu của
dấu hiệu nhận biết, phân biệt một cách trực doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến hay gọi
quan. Khái niệm thương hiệu được đồng tắt là “thương hiệu trực tuyến”.
nhất với nhãn hiệu. Như vậy, thương hiệu của các doanh
Ngày nay, thương hiệu mang ý nghĩa rộng nghiệp kinh doanh trực tuyến có thể được hiểu
hơn, “thương hiệu là tổng hợp tất cả các yếu như sau: “Thương hiệu của doanh nghiệp trực
tố vật chất, thẩm mỹ, lý tính và cảm tính của tuyến là dấu ấn, hình tượng tích cực và uy tín
một sản phẩm, bao gồm bản thân sản phẩm, về sản phẩm và doanh nghiệp trong tâm trí
tên gọi, biểu tượng, hình ảnh và mọi sự thể của khách hàng trên môi trường trực tuyến,
hiện của sản phẩm đó, dần được tạo dựng qua đặc biệt là môi trường Internet”.
thời gian và chiếm lĩnh vị trí rõ ràng trong tâm 2. Quy trình xây dựng và phát triển
trí khách hàng”. Theo khái niệm này, thương thương hiệu cho các doanh nghiệp kinh
hiệu được tiếp cận dưới góc độ sản phẩm của doanh trực tuyến
doanh nghiệp được định vị trong tâm trí của
Quy trình xây dựng và phát triển thương
khách hàng.
hiệu là sự tổng hợp các công việc và các bước
Như vậy, cho tới nay, có rất nhiều cách hiểu tiến hành, được sắp xếp theo một trình tự nhất
khác nhau về thương hiệu. Tuy nhiên, theo định nhằm đảm bảo được tính khoa học, hiệu
quan điểm của tác giả: thương hiệu là những quả và hiện thực. Trong thực tế, việc triển khai
dấu ấn, hình tượng tích cực và uy tín của sản xây dựng và phát triển thương hiệu, mỗi doanh
phẩm và doanh nghiệp đọng lại trong tâm trí nghiệp đều có những cách thức và trình tự tiến
của khách hàng và là tiền đề quan trọng cho hành khác nhau phụ thuộc vào quan điểm và

58 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

nhận thức của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, xây dựng chiến lược thương hiệu kinh doanh
các doanh nghiệp đang sở hữu các thương hiệu trực tuyến, xây dựng cá tính thương hiệu kinh
nổi tiếng đều là các doanh nghiệp có quy trình doanh trực tuyến, định vị thương hiệu kinh
xây dựng và phát triển thương hiệu một cách doanh trực tuyến, thiết kế sơ bộ về nhận diện
khoa học và bài bản dựa trên nền tảng xây dựng thương hiệu truyền thống và trực tuyến, kiểm
thương hiệu bền vững và định hướng khách tra tính pháp lý về nhận diện thương hiệu
hàng. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trực truyền thống và trực tuyến, thiết kế nhận diện
tuyến, ngoài việc triển khai xây dựng các yếu thương hiệu truyền thống và trực tuyến, thiết
tố thương hiệu mới trên môi trường trực tuyến lập tính pháp lý cho nhãn hiệu kinh doanh trực
thì việc xây dựng, duy trì và phát triển các yếu tuyến. (Hình 1)
tố thương hiệu truyền thống vẫn không thể tách Giai đoạn phát triển thương hiệu nhằm gia
rời trong suốt quá trình xây dựng và phát triển tăng giá trị của thương hiệu trên cơ sở phát
thương hiệu. Chính vì vậy, quy trình xây dựng triển cả chiều sâu và chiều rộng của thương
và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp hiệu. Chính vì vậy, giai đoạn phát triển thương
kinh doanh trực tuyến dưới đây bao gồm 14 hiệu sẽ bao gồm các bước: truyền thông thương
bước được chia thành 2 giai đoạn (bao gồm cả hiệu, duy trì và mở rộng thương hiệu và đánh
việc xây dựng và phát triển các yếu tố thương giá, kiểm soát và điều chỉnh thương hiệu.
hiệu trực tuyến và thương hiệu truyền thống),
3. Tình hình áp dụng quy trình xây
cụ thể:
dựng và phát triển thương hiệu của các
Giai đoạn xây dựng thương hiệu, giai đoạn doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến
này nhằm tạo lập nên một thương hiệu bao của Việt Nam
gồm tất cả các yếu tố cấu thành thương hiệu Để nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương
kinh doanh truyền thống và trực tuyến. Cả pháp điều tra xã hội học bằng cách thiết kế
những doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến đã và phát phiếu điều tra cho đối tượng là các
hoạt động kinh doanh hay bắt đầu thành lập doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh trực
đều cần thiết triển khai các công việc trong tuyến nhằm mục đích thống kê, phân tích và
giai đoạn này. đánh giá được tình hình nhận thức và thực
Việc triển khai xây dựng thương hiệu của trạng công tác xây dựng cấu trúc thương
các doanh nghiệp này gần như là hoạt động hiệu của các doanh nghiệp này. Phạm vi phát
được tiến hành sau một thời gian dài hoạt động phiếu điều tra đối với các doanh nghiệp tập
hoặc khi nào doanh nghiệp xét thấy cần thiết trung tại Hà Nội và thời gian tiến hành vào
mới bắt đầu quan tâm xây dựng chứ không tháng 12 năm 2013. Sau khi phát phiếu điều
được chú trọng ngay từ ban đầu. Giai đoạn này tra, tác giả đã thu được kết quả phản hồi của
bao gồm 11 bước, chia thành 2 giai đoạn nhỏ, 106 doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh
giai đoạn xây dựng cấu trúc nền tảng thương trực tuyến thuộc 8 lĩnh vực hoạt động (doanh
hiệu bao gồm: phân tích các yếu tố thuộc môi nghiệp sản xuất và bán hàng trực tuyến, doanh
trường kinh doanh trực tuyến, xác định lĩnh nghiệp thương mại bán hàng trực tuyến, cổng
vực kinh doanh và mô hình kinh doanh, xây mua sắm trực tuyến với người tiêu dùng, ngân
dựng tầm nhìn thương hiệu trên môi trường hàng, doanh nghiệp kinh doanh theo nhóm
trực tuyến, lựa chọn mô hình thương hiệu, mua (Groupon), doanh nghiệp cung ứng sản

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 59


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Phân tích các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh trực tuyến

Xác định lĩnh vực kinh doanh và mô hình kinh doanh

Giai
đoạn Xây dựng tầm nhìn thương hiệu
xây
dựng
trúc Lựa chọn mô hình thương hiệu
nền
tảng
thương Xây dựng chiến lược thương hiệu KDTT
hiệu

Xây dựng cá tính thương hiệu KDTT

Định vị thương hiệu KDTT

Thiết kế sơ bộ về nhận diện TH truyền thống và trực tuyến


Giai
Không đăng ký
đoạn được được
xây Kiểm tra tính pháp lý về nhận diện TH truyền thống và trực
dựng tuyến
cấu Đăng ký được
trúc
Thiết kế nhận diện TH truyền thống và trực tuyến
hiển
thị

Thiết lập tính pháp lý cho nhãn hiệu

Giai Truyền thông thương hiệu KDTT


đoạn
phát
triển Duy trì và mở rộng thương hiệu
thương
hiệu

Đánh giá, kiểm soát và điều chỉnh thương hiệu

Hình 1: Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp kinh doanh
trực tuyến
Nguồn: Tác giả đề xuất, năm 2013

60 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

phẩm số hóa trực tuyến, cung ứng dịch vụ


cho kinh doanh trực tuyến, các lĩnh vực kinh
Có áp dụng quy
C
doanh trực tuyến khác). Trên cơ sở dữ liệu 33% t
trình
điều tra thu được, tình hình xây dựng cấu trúc Không áp dụn
K ng quy
t
trình
thương hiệu của các doanh nghiệp kinh doanh
58%
Sẽ xây dựng và
S v áp
trực tuyến của Việt Nam được thể hiện ở một d
dụng
9%
số điểm sau đây:
- Tình hình áp dụng quy trình xây dựng và
phát triển thương hiệu Hình 1: Thống kê mức độ chủ động trong
Việc xây dựng và áp dụng quy trình xây xây dựng và phát triển thương hiệu
dựng và phát triển thương hiệu sẽ đảm bảo
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014
sự thành công cho mỗi thương hiệu trên môi
trường trực tuyến. Thực tế khảo sát cho thấy, - Nội dung của quy trình xây dựng và phát
có tới 58% doanh nghiệp đã áp dụng quy trình triển thương hiệu
xây dựng và phát triển thương hiệu và 33% Khi tiến hành khảo sát, tác giả đã cố ý liệt
doanh nghiệp cho rằng quy trình xây dựng và kê các bước trong quy trình xây dựng và phát
phát triển thương hiệu là quan trọng và sẽ xây triển thương hiệu và sắp xếp theo thứ tự tiến
dựng và áp dụng trong tương lai. Chỉ có 9% hành. Kết quả cho thấy, có 14 công việc chính
doanh nghiệp trả lời không áp dụng quy trình được các doanh nghiệp tiến hành trong quy
xây dựng và phát triển thương hiệu. trình xây dựng và phát triển thương hiệu, trong
Có thể thấy rằng, hầu hết các doanh nghiệp đó phân tích các yếu tố thuộc môi trường kinh
đều đánh giá cao vai trò của quy trình xây doanh trực tuyến có tới 58% doanh nghiệp
dựng và phát triển thương hiệu và lựa chọn tiến hành, xác định lĩnh vực kinh doanh và mô
để áp dụng, số ít các doanh nghiệp không áp hình kinh doanh là 65% và xây dựng chiến
dụng quy trình do nhận thức và chưa có chiến lược thương hiệu kinh doanh trực tuyến là
lược dài hạn cho việc xây dựng và phát triển 52%. Các công việc còn lại cũng được nhiều
thương hiệu. doanh nghiệp lựa chọn tiến hành nhưng mức

80
70
Đã tiến hành
60
Chưa tiến hành
h
50
40
30
20
10
Đã tiến hành
0
Ph
hân tích Xác định Xây dựựng Lực chọn Xây dựng Xây dựng Định vị Thiế
ết kế sơ Kiểm tra Thiết kế
ế Thiết lập Truyền Duy trì và Đánh
các yếu tố lĩnh vực tầm nh
hìn mô hình chiến lược cá tính thương hiệu bộ về bộ tính pháp lý chính thứ
ức tính pháp lý thông mở rộng giá, kiểm
uộc môi kinh doanh thương hiệu
thu h thương hiệu thương hiệu thương hiệu kinh doanh nhậ ận diện về bộ nhận bộ nhậnn cho nhãn thương hiệu tthương hiệu soát và điều
ờng kinh và mô hình
trườ kinh doanh kinh doanh trực tuyến thươ ơng hiệu diện thương diện thươơng hiệu kinh doanh chỉnh
anh trực kinh doanh
doa trực tuyến trực tuyến hiệu hiệu trực tuyến thương hiệu
tuyến

Hình 2: Tình hình áp dung quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 61


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

độ áp dụng còn hạn chế, đặc biệt là việc kiểm như Chodientu, Vatgia, Enbac, ECVN, 25h,
tra tính pháp lý đối với nhãn hiệu chỉ có 27% 123mua,…
doanh nghiệp thực hiện. (Hình 2) Thứ ba, các phương thức quảng cáo trực
Có thể nhận thấy rằng, các doanh nghiệp tuyến được các doanh nghiệp sử dụng rất đa
hầu như không áp dụng đồng bộ quy trình xây dạng trên cả nền tảng của Internet và mạng
dựng và phát triển thương hiệu, rất nhiều bước viễn thông. Các phương thức quảng cáo trực
quan trọng cần được tiến hành thì các doanh tuyến điển hình như: quảng cáo thông qua
nghiệp lại bỏ qua hoặc chưa thực hiện. Đặc website, quảng cáo qua mạng xã hội, diễn đàn,
biệt là công tác kiểm tra tính pháp lý của nhãn trang thông tin điện tử trực tuyến, báo điện tử,
hiệu trước khi thiết kế chính thức được rất quảng cáo qua email, công cụ tìm kiếm, quảng
ít doanh nghiệp quan tâm, điều này dẫn tới cáo qua các bài P/R trực tuyến, theo hình thức
nguy cơ nhãn hiệu của doanh nghiệp có thể lan truyền (Viral Marketing),…
không được bảo hộ do trùng lặp hoặc không Thứ tư, nhiều doanh nghiệp sử dụng các
có khả năng phân biệt. phần mềm để đo lường hoạt động xây dựng
4. Đánh giá tình hình xây dựng và áp và phát triển thương hiệu như: đánh giá lượng
dụng quy trình xây dựng và phát triển quảng cáo được xem, thời gian xem quảng
thương hiệu của các doanh nghiệp kinh cáo, phản hồi về thương hiệu, …nhiều doanh
doanh trực tuyến của Việt Nam nghiệp sử dụng dịch vụ thống kê của Google,
Alexa hoặc các phần mềm thống kê chuyên
* Một số kết quả đạt được trong việc áp
dụng quy trình xây dựng và phát triển thương biệt để đo lường mức độ nhận diện thương
hiệu các doanh nghiệp trực tuyến của Việt Nam hiệu từ phía khách hàng.

Thứ nhất, bước đầu doanh nghiệp kinh * Một số hạn chế trong việc áp dụng quy
doanh trực tuyến đã triển khai hoạt động xây trình xây dựng và phát triển thương hiệu của
dựng và phát triển thương hiệu. Một số bước các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến của
trong quy trình xây dựng và phát triển thương Việt Nam
hiệu được các doanh nghiệp kinh doanh trực Thứ nhất, đa số các doanh nghiệp kinh
tuyến ưu tiên triển khai như bước xây dựng doanh trực tuyến của Việt Nam chưa thiết lập
nhận diện thương hiệu và truyền thông thương quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu
hiệu. Do vậy, ban đầu các doanh nghiệp đã hoặc có thiết lập nhưng quy trình chưa đầy
thiết lập được tên và biểu trưng thương hiệu đủ và thiếu chặt chẽ. Chính vì vậy, hầu hết
để tạo lập dấu hiệu phân biệt cho khách hàng. các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến chưa
Thứ hai, một số doanh nghiệp đã áp dụng triển khai việc xây dựng và phát triển thương
đồng bộ quy trình xây dựng và phát triển hiệu một cách đồng bộ, việc triển khai chỉ
thương hiệu, hầu hết các yếu tố cấu thành được tiến hành ở một số hoạt động, đặc biệt là
thương hiệu được các doanh nghiệp này xây hoạt động xây dựng bộ nhận diện thương hiệu
dựng và phát triển như: Tầm nhìn, sứ mệnh, như: tên thương hiệu, logo, tên miền, giao
mở rộng thương hiệu, chiến lược thương diện website, …
hiệu, cá tính thương hiệu, định vị thương Thứ hai, giai đoạn xây dựng cấu trúc
hiệu, nhận diện thương hiệu, v,v… điển hình nền tảng cho thương hiệu hầu hết các doanh

62 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

nghiệp chưa nhận thức và triển khai một cách quẩn về tài chính của doanh nghiệp Việt Nam
đầy đủ. Cấu trúc thương hiệu nền tảng mặc trong xây dựng thương hiệu trên môi trường
dù là yếu tố không thuộc phạm vi bảo hộ sở trực tuyến.
hữu trí tuệ hay ít được khách hàng nhận biết Thứ năm, bảo hộ, bảo vệ thương hiệu đang
nhưng lại là yếu tố nền tảng quan trọng để tạo là điểm yếu của các doanh nghiệp kinh doanh
nên những thương hiệu uy tín và thành công. trực tuyến của Việt Nam. Nguyên nhân là do
Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp kinh các doanh nghiệp của Việt Nam chưa nắm rõ
doanh trực tuyến đều chưa quan tâm đúng luật pháp và cơ chế về bảo hộ nhãn hiệu trong
mức đến yếu tố này, chính vì vậy, các hoạt môi trường kinh doanh ảo. Một lý do khác nữa
động xây dựng và phát triển thương hiệu của đó là các doanh nghiệp của Việt Nam chưa
các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến luôn quan tâm đầu tư vào các hoạt động bảo hộ,
bị động, hời hợt, không có tính chiến lược và bảo vệ thương hiệu trước sự xâm hại thương
thiếu tính bền vững. Nhiều doanh nghiệp chỉ hiệu của doanh nghiệp, nhất là trong môi
coi trọng hình thức mà coi nhẹ nội dung xây trường kinh doanh phi biên giới như thương
dựng thương hiệu: Các doanh nghiệp chỉ chú mại điển tử.
ý tới tên gọi, slogan, logo, website, v.v… mà
chưa chú trọng tới lợi ích cốt lõi mang lại cho 5. Một số giải pháp và đề xuất nhằm
khách hàng, xác định điểm nhấn để tạo ra sự thúc đẩy việc áp dụng quy trình xây dựng
khác biệt so với các doanh nghiệp khác trong và phát triển thương hiệu của các doanh
ngành kinh doanh, vì vậy nhiều thương hiệu nghiệp kinh doanh trực tuyến của Việt Nam
giống nhau về hình thức dễ gây nhầm lẫn cho Để việc xây dựng và áp dụng quy trình
người tiêu dùng. xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh
Thứ ba, một số doanh nghiệp kinh doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến hiệu quả, doanh
trực tuyến chưa hoặc còn chậm chạp trong nghiệp cần phải thực hiện các giải pháp sau
việc đăng ký tên miền cũng như đăng ký bảo đây:
hộ nhãn hiệu ở thị trường nước ngoài nên một * Đối với việc xây dựng quy trình xây dựng
số nhãn hiệu đã bị các đối tác đăng ký trước, và phát triển thương hiệu kinh doanh trực
doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian và chi tuyến (hoạt động thiết lập quy trình xây dựng
phí để đòi lại hoặc mua lại. và phát triển thương hiệu):
Thứ tư, các doanh nghiệp Việt Nam tuy - Nhận thức đầy đủ về nội dung và các
muốn xây dựng thương hiệu nhưng đầu tư bước tiến hành đối với hoạt động xây dựng và
nguồn lực và tài chính cho xây dựng, đăng phát triển thương hiệu: Hoạt động xây dựng
ký bảo hộ, bảo vệ thương hiệu còn hạn chế. và phát triển thương hiệu trên môi trường
Các doanh nghiệp Việt Nam với nguồn lực tài trực tuyến có nhiều điểm khác biệt so với môi
chính khiêm tốn không thể đầu tư nhiều cho trường truyền thống. Chính vì vậy, trong quá
hoạt động quảng bá phát triển thương hiệu dẫn trình thiết lập quy trình, doanh nghiệp cần nắm
đến doanh thu tăng chậm và thiếu kinh phí dù rõ các đặc điểm của môi trường trực tuyến,
hình thức kinh doanh trực tuyến đã giúp các đặc biệt là sự khác biệt giữa tâm lý người tiêu
doanh nghiệp tiết kiệm khá nhiều chi phí trong dùng, phản ứng của người tiêu dùng đối với
việc xây dựng thương hiệu. Đây là vòng luẩn các quảng cáo trực tuyến, quy định pháp luật

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 63


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

đối với các nhãn hiệu trực tuyến, các quy định * Đối với việc áp dụng quy trình xây dựng
về tên miền, bản quyền trang web,… và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp
- Phân tích đầy đủ các dữ liệu về thị trường kinh doanh trực tuyến (hoạt động triển khai
và khách hàng: Việc thiết lập quy trình xây áp dụng quy trình): Trên cơ sở các phân tích
dựng và phát triển thương hiệu cũng nhằm về sự cần thiết phải áp dụng một quy trình
định hướng đến khách hàng. Một thương hiệu mang tính khoa học ở những phần trên, để
sẽ được định vị trong tâm trí khách hàng nếu đảm bảo việc áp dụng quy trình xây dựng và
thương hiệu đó thực sự hiểu và phù hợp với cá phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp
tính của khách hàng. Muốn làm được việc này, kinh doanh trực tuyến có được hiệu quả cao,
doanh nghiệp phải tiến hành phân tích thật doanh nghiệp cần chú ý tới một số nội dung
kỹ các dữ liệu của thị trường, khách hàng để sau:
thiết lập một quy trình xây dựng và phát triển - Tuân thủ các bước trong quy trình: Các
thương hiệu thật khoa học và thực tế. Việc bước trong quy trình luôn đảm bảo tính khoa
phân tích dữ liệu về thị trường và khách hàng học và tính kế thừa, chính vì vậy, việc thực
trên môi trường trực tuyến phải đưa ra được hiện tốt bước này sẽ là nền tảng và kết quả
kết quả quan trọng như số lượng khách hàng, quan trọng cho các bước tiếp theo. Việc bỏ
phân đoạn thị trường, hành vi tiêu dùng, đặc qua bất cứ bước nào trong quy trình sẽ có
điểm nhóm khách hàng, đối thủ cạnh tranh, thể ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động
bản đồ định vị vị trí cạnh tranh,… xây dựng và phát triển thương hiệu, đôi khi
- Mô tả các công việc cụ thể từng bước và còn gây thiệt hại về kinh tế hoặc thậm chí
công cụ đánh giá hiệu quả từng bước: Để đạt không thể sử dụng được thương hiệu đó nữa.
được hiệu quả cao trong quá trình triển khai Trong thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp bỏ
xây dựng và phát triển thương hiệu, một trong qua bước thiết lập sơ bộ bộ nhận diện thương
những yêu cầu quan trọng đối với các doanh hiệu mà thiết kế luôn và đồng thời đưa vào sử
nghiệp kinh doanh trực tuyến là cần phải cụ dụng khi chưa tiến hành đăng ký với cơ quan
thể hóa các bước triển khai. Doanh nghiệp cần nhà nước về sở hữu trí tuệ. Chính điều này đã
mô tả từng công việc cụ thể của các bước nhằm gây ra các tranh chấp về thương hiệu sau này
mục tiêu thống nhất và hướng dẫn thực hiện trong quá trình khai thác tài sản và sử dụng
cho các đối tượng triển khai gắn với các tiêu thương hiệu.
chí và tiêu chuẩn đánh giá cho từng công việc - Phân công nhân sự phụ trách các công
cụ thể. Trong thực tế, các doanh nghiệp thường việc cụ thể và các bước triển khai trong quy
thiết lập được quy trình nhưng trong quá trình trình: Quá trình áp dụng quy trình xây dựng và
triển khai và đánh giá kết quả đạt được thì phát triển thương hiệu luôn đòi hỏi sức mạnh
thường khó lượng hóa và đo lường, chính vì và ý tưởng của tập thể trên nền tảng các sáng
vậy, hiệu quả của việc áp dụng quy trình xây tạo của cá nhân. Bởi lẽ, xây dựng và phát triển
dựng và phát triển thương hiệu thường thấp. thương hiệu không phải để cho một cá nhân
Chính điều này đã tạo ra tâm lý xây dựng và hay một nhóm người trong doanh nghiệp, do
phát triển thương hiệu không cần phải sử dụng vậy, việc tham gia của đông đảo cán bộ, nhân
hoặc quan tâm thực hiện theo quy trình mà viên trong doanh nghiệp là một tiền đề quan
thường tiến hành một cách tự phát. trọng cho việc khởi động chiến lược truyền

64 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

thông thương hiệu trong nội bộ doanh nghiệp thực hiện của hoạt động xây dựng và phát
sau này. Quá trình xây dựng và phát triển triển thương hiệu. Quá trình đánh giá kết quả
thương hiệu cũng có mối quan hệ liên quan của các bước thực hiện trong quy trình nhằm
mật thiết tới các phòng/ban hoặc bộ phận chức để đạt hiệu quả và có sự kiểm soát tốt hơn
năng trên cơ sở sự chủ trì của Phòng xây dựng quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu
và phát triển thương hiệu, do đó, trên cơ sở các chứ không kéo dài thời gian và gây trở ngại
bước triển khai trong quy trình, doanh nghiệp cho hoạt động này. Tùy theo tình hình cụ
cần có sự phân công và phân công cho các bộ thể của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp
phận phòng ban tham gia nhằm tăng tính phối có thể tiến hành đánh giá định kỳ theo từng
hợp và hiệu quả trong quá trình triển khai xây giai đoạn hay theo từng bước tiến hành cụ
dựng và phát triển thương hiệu. thể trong quy trình xây dựng và phát triển
- Đưa ra các tiêu chí đo lường hiệu quả thương hiệu.
thực hiện: Bất cứ quy trình hay công việc nào 6. Kết luận
được tiến hành sẽ khó đạt được kết quả tốt Quy trình xây dựng và phát triển thương
nếu hoạt động đó không được đo lường một hiệu là một khâu quan trọng để tạo dựng nên
cách cụ thể. Để cho việc áp dụng quy trình một thương hiệu của doanh nghiệp. Quy trình
xây dựng và phát triển thương hiệu có hiệu xây dựng và phát triển thương hiệu là một bản
quả và đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh trực đồ định hướng cho toàn bộ quá trình xây dựng
tuyến có một thương hiệu tốt, một yêu cầu rất và hình thành thương hiệu của mỗi doanh
quan trọng đó là cụ thể hóa bằng tiêu chí đo nghiệp. Việc xây dựng và áp dụng quy trình
lường kết quả cho từng công việc trong các xây dựng và phát triển thương hiệu cũng phụ
bước của quy trình xây dựng và phát triển thuộc vào tình hình cụ thể mỗi doanh nghiệp.
thương hiệu. Mỗi một doanh nghiệp cụ thể sẽ Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng cần tuân
có các tiêu chí đo lường khác nhau phụ thuộc thủ các bước trong quy trình chuẩn để đảm
vào mục tiêu của quá trình xây dựng và phát bảo cho hoạt động xây dựng và phát triển
triển thương hiệu và đặc thù của mỗi doanh thương hiệu một cách bài bản, khoa học và
nghiệp. Các tiêu chí đo lường có thể là định thực tiễn.
lượng, định tính hoặc tiêu chí có thể đáp ứng
Trong thực tiễn, hoạt động xây dựng và áp
được yêu cầu về tiêu chuẩn.
dụng quy trình xây dựng và phát triển thương
- Đánh giá hiệu quả thực hiện các bước hiệu của các doanh nghiệp kinh doanh trực
trong quy trình theo thời gian: trên cơ sở bộ tuyến của Việt Nam còn rất hạn chế. Hầu hết,
tiêu chí đã được xây dựng của doanh nghiệp, các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến đều
việc rà soát thường xuyên kết quả thực hiện chưa xây dựng cho mình quy trình xây dựng
của từng bước trong quá trình thực hiện quy và phát triển thương hiệu hoặc có quy trình
trình xây dựng và phát triển thương hiệu là lại không tuân thủ các bước trong quá trình
một việc làm cần thiết nhằm có sự điều chỉnh triển khai. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng
hoặc thay đổi cho phù hợp. Để thực hiện việc này là do nhận thức từ phía các doanh nghiệp
đánh giá có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải trong quá trình xây dựng và phát triển thương
có kế hoạch về thời gian và nhân sự tiến hành hiệu. Bên cạnh đó, ở góc độ doanh nghiệp
cho phù hợp để không bị gián đoạn quá trình kinh doanh trực tuyến còn có các nguyên nhân

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 65


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

khác như yếu tố con người, tài chính, kỹ thuật Việc triển khai xây dựng và áp dụng quy
cùng với các nguyên nhân khách quan tác trình xây dựng và phát triển thương hiệu là rất
động tới doanh nghiệp. quan trọng trong quá trình xây dựng và phát
Để tiến hành nâng cao hiệu quả của việc triển thương hiệu của các doanh nghiệp kinh
áp dụng các quy trình xây dựng và phát triển doanh trực tuyến. Một quy trình xây dựng và
thương hiệu cho các doanh nghiệp kinh doanh phát triển thương hiệu khoa học, bài bản và
trực tuyến đối với các doanh nghiệp, cần nâng
thực tế là chìa khóa quan trọng giúp cho các
cao nhận thức, đào tạo nhân lực, đầu tư tài
chính và thực hiện các giải pháp cần thiết khác doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến có thể
nhằm đẩy nhanh việc áp dụng quy trình xây mở ra được cánh cửa thương hiệu trong kỷ
dựng và phát triển thương hiệu trong doanh nguyên công nghệ số đầy cơ hội và sự cạnh
nghiệp mình. tranh.q

Tài liệu tham khảo


1. Al Ries & Laura Ries, 2010, 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu, Nhà xuất
bản Tri thức
2. Al Ries & Laura Ries, 2010, 11 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu trên
Internet, Nhà xuất bản Tri thức
3. Lê Đăng Lăng, 2010, Quản trị thương hiệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh
4. An Thị Thanh Nhàn và Lục Thị Thu Hường, 2010, Quản trị xúc tiến thương mại trong
xây dựng và phát triển thương hiệu, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
5. Patricia F.Nicolino, 2009, Quản trị Thương hiệu, Nhà xuất bản Lao động - Xãhội
6. Nguyễn Hồng Quân, 2011, Xây dựng thương hiệu trực tuyến - cơ hội cho doanh nghiệp
trong kỷ nguyên số, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 47, trang 67-77
7. Nguyễn Hồng Quân, 2011, Gắn nhãn tín nhiệm website - Công cụ khẳng định uy tín của
doanh nghiệp trên môi trường kinh doanh trực tuyến, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 48
8. Nguyễn Hồng Quân, 2014, Xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp
kinh doanh trực tuyến của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ
9. Richard Moore, 2009, Đầu tư cho chiến lược hình ảnh thương hiệu, Nhà xuất bảnVăn
hóa - Thông tin
10. Nguyễn Quốc Thịnh, 2012, Quản trị thương hiệu, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội

66 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

CHI PHÍ THÔNG QUAN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU


TẠI VIỆT NAM
Phan Thị Thu Hiền*
Bùi Thị Nhinh**

Tóm tắt
Thời gian và chi phí thông quan hàng hóa là hai chỉ số quan trọng đo lường hiệu quả và năng lực
cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Đây cũng là hai chỉ tiêu đánh giá mức độ thuận lợi hóa của môi
trường kinh doanh cũng như tính hiệu lực công tác quản lý nhà nước về thương mại và hải quan của
mỗi quốc gia.Hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực tạo thuận lợi hóa thương mại với mục tiêu thời gian
giải phóng hàng bằng trung bình của các nước ASEAN-6 cuối năm 2015 (nhập khẩu là 13 ngày,
xuất khẩu là 14 ngày) so với mức 21 ngày đối với cả xuất khẩu và nhập khẩu như năm 2014, theo
cách tính của Ngân hàng Thế giới (Tổng Cục hải quan,2014). Tuy nhiên, đo lường chi phí thông
quan hàng hóa là vấn đề phức tạp và khó khăn bởi tính đa dạng của các giao dịch thương mại quốc
tế. Để có cơ sở tối ưu hóa chi phí thông quan hàng hóa tại Việt Nam, bài báo sẽ làm rõ hai vấn đề
chính là: (1) Các yếu tố cấu thành nên chi phí thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam,
(2) Chi phí thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu phụ thuộc vào những điều kiện giao dịch và thủ
tục hải quan nào? Bài báo thực hiện đo lường mối tương quan giữa chi phí thông quan và các điều
kiện giao dịch xuất nhập khẩu trên cơ sở dữ liệu thu thập từ việc khảo sát, điều tra 94 doanh nghiệp
có hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Đồng thời bài báo đề xuất một số ý kiến nhằm tối ưu hóa
chi phí thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam..
Từ khóa: giao dịch, hải quan, hàng hóa, hồ sơ, thông quan, nhập khẩu, xuất khẩu, thương mại.
Mã số: 186.300915. Ngày nhận bài: 30/09/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 20/10/2015. Ngày duyệt đăng:20/11/2015.
Summary
In Vietnam, time and cost of cargo customs clearance for imports and exports are very concerned
issues not only for the policy makers but trader community since their impacts on effectiveness
and competitiveness of business environment. Vietnam Customs is actively conducting many highly
modern technologies as well advanced automated cargo clearance systems in order to eliminate the
cargo clearance time from 21 days both for exports and imports to 13 days and 14 days respectively
as the ASEAN-4 (General Department of Vietnam Customs, 2014). In the aspect of cost, the Vietnam
enterprise needs to know his cost structure and effecting factors aiming to utilize this amount in
compliance with the laws and legal regulations.
According to the information and data collected from a survey of 94 enterprises carried out
from the October, 2014 to the February, 2015, the paper clearly indicating the components and
effecting factors of customs clearance cost for imports and exports in Vietnam. The results is
useful to recognize some bottlenecks and legislation gaps in customs clearance formalities before
the Vietnam Customs Laws 2014 came into enforcement on January, 1st 2015. It also gives some
recommendations for the future when Vietnam deeply integrates in the global trade.
Key words: cargo, custom, clearance, dossier, exports, facilitation, imports, trade, transactions.
Paper No.186.300915. Date of receipt: 30/09/2015. Date of revision: 20/10/2015. Date of approval: 20/11/2015.

*
TS, Trường Đại học Ngoại thương; Email: phanhien@ftu.edu.vn
**
Sinh viên K51 Trường Đại học Ngoại thương

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 67


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

1. Chi phí thông quan hàng hóa xuất chính thức triển khai từ ngày 01/4/2014 và
nhập khẩu tại Việt Nam vận hành ổn định từ tháng 7/2014. Hiện nay,
Luật Hải quan Việt Nam 2014, điều 4 mục 34/34 Cục Hải quan, 171/171 Chi cục Hải
23: Thủ tục hải quan là các công việc mà quan trong phạm vi toàn quốc thực hiện Hệ
người khai hải quan và công chức hải quan thống VNACCS/VCIS. (Tổng Cục Hải quan
phải thực hiện theo quy định của Luật này đối Việt Nam, 2014).
với hàng hóa, phương tiện vận tải. Khi doanh nghiệp đăng ký làm thủ tục hải
Luật Hải quan Việt Nam 2014, điều 4 mục quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu, hệ thống
21: Thông quan là việc hoàn thành các thủ tục VNACCS/VCIS tự động phân luồng, mức độ
hải quan để hàng hóa được nhập khẩu, xuất kiểm tra hàng hóa theo 03 cấp độ tăng dần, đó
khẩu hoặc đặt dưới chế độ quản lý nghiệp vụ là luồng xanh (miễn kiểm tra hồ sơ và kiểm tra
hải quan khác. thực tế); luồng vàng (kiểm tra hồ sơ và miễn
Từ hai khái niệm trên, bài viết đưa ra cách kiểm tra thực tế) và luồng đỏ (kiểm tra hồ sơ
hiểu về chi phí thông quan từ góc độ doanh và kiểm tra thực tế).
nghiệp: Đó là tổng số những chi phí để hoàn - Chi phí kiểm tra hồ sơ
thành thủ tục hải quan nhằm xuất khẩu, nhập Căn cứ vào quy định pháp lý về thủ tục
khẩu hàng hóa theo quy định của Luật Hải hải quan và từng giao dịch cụ thể (xuất khẩu
quan Việt Nam. hay nhập khẩu), hàng hóa (chính sách quản
Chi phí thông quan hàng hóa xuất nhập lý hàng hóa), điều kiện giao dịch (trị giá giao
khẩu tại Việt Nam gồm 03 thành phần chính dịch, vận tải, thanh toán, bảo hiểm, nước xuất
tương ứng với 03 bước cơ bản trong quy trình khẩu, nước nhập khẩu, quá cảnh,...) mà chủng
thủ tục hải quan, cụ thể như sau: loại, số lượng chứng từ trong hồ sơ hải quan
(1) Lệ phí làm thủ tục hải quan cũng như chi phí kiểm tra khác nhau. Chi phí
kiểm tra hồ sơ hải quan bao gồm các chi phí
Theo Thông tư 72/2010 TT-BTC ngày
chuẩn bị hồ sơ hải quan, bổ sung, hiệu chỉnh
02/11/2010 của Bộ Tài Chính về Hướng dẫn
và hoàn thiện hồ sơ hải quan. Bên cạnh những
mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng
quy định về hồ sơ hải quan, đối với những
lệ phí trong lĩnh vực hải quan: Lệ phí làm thủ
lô hàng thuộc diện quản lý đặc biệt của Nhà
tục hải quan là 20.000 VN đồng/ 01tờ khai và
nước phải kiểm tra chuyên ngành về chất
phải nộp trước khi cơ quan hải quan kiểm tra
lượng, y tế, văn hóa, kiểm dịch động vật, thực
xác nhận “đã hoàn thành thủ tục hải quan”.
vật đối với hàng hóa, phương tiện vận tải,…
(2) Chi phí kiểm tra hải quan doanh nghiệp phải có nghĩa vụ cung cấp các
Tại Việt Nam, thủ tục hải quan điện tử đã bằng chứng tuân thủ với chi phí của doanh
trở thành phương thức chính thức và chủ yếu nghiệp. Vì vậy không có quy định chung hay
để tiến hành thủ tục hải quan. Hệ thống thông định mức thống nhất về chi phí kiểm tra hồ sơ
quan hàng hóa tự động VNACCS/VCIS1 được hải quan đối với mọi lô hàng xuất nhập khẩu.

1
Vietnam Automated Cargo Clearance System/ Vietnam Clearance Informatics System

68 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

- Chi phí kiểm tra thực tế hàng hóa Về phía cơ quan hải quan, nếu tiến hành
Nếu hàng hóa phải kiểm tra thực tế, người kiểm tra thực tế hàng hóa sẽ không thu lệ phí
khai hải quan có nghĩa vụ đưa hàng hóa, kiểm tra ngay cả khi thực hiện ngoài giờ hành
phương tiện vận tải đến địa điểm quy định để chính theo đề nghị của chủ hàng. Chi phí này
kiểm tra thực tế, vì vậy chi phi kiểm tra thực đã bao gồm trong lệ phí làm thủ tục hải quan
tế trước hết là chi phí liên quan đến việc vận như đã được đề cập ở trên.
chuyển hàng hóa đến địa điểm kiểm tra (Luật (3) Thuế liên quan đến việc xuất khẩu,
Hải quan 2014, điều 21). Căn cứ vào quy định nhập khẩu
địa điểm kiểm tra thực tế tại điều 22, Luật Hải
Căn cứ vào Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
quan 2014, chi phí kiểm tra thực tế hàng hóa
khẩu 2005 và cơ chế điều hành xuất nhập khẩu
chủ yếu là các chi phí liên quan đến việc vận
cũng như chính sách thương mại quốc tế vào
chuyển, xếp dỡ và lưu kho, lưu bãi hàng hóa
từng thời kỳ nhất định, hàng hóa được thông
phục vụ công tác kiểm tra.
quan khi người khai hải quan thực hiện đầy đủ
Ví dụ như đối với hàng hóa nhập khẩu đóng nghĩa vụ về thuế, bao gồm tất cả các loại thuế
trong container 20’ hoặc 40’ (hàng khô, hàng
liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như:
bách hóa): Miễn phí 5 ngày đầu tiên kể từ thời
thuế xuất khẩu, thuế tài nguyên (nếu có) đối
điểm hạ container xuống bãi CFS, CY. Sau đó
với xuất khẩu; thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia
từ ngày 6 đến ngày 10: USD 10/ Container
tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế môi trường
20’ và USD 20/ Container 40’. Kể từ ngày thứ
(nếu có) đối với nhập khẩu.
11, phí là USD 20/ Container 20’ và USD 40/
Contaner 40’. Chi phí này còn cao hơn đối với Luật Hải quan 2014, Điều 36 và 37 quy
hàng hóa cần bảo quản đặc biệt (T.S. Lines định về điều kiện để giải phóng và thông
Hải Phòng, 2015). quan hàng hóa là: Người khai hải quan đã
Ngoài ra hiện nay, Hải quan Việt Nam nộp thuế hoặc được tổ chức tín dụng bảo
thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa bằng các lãnh số thuế trên cơ sở tự kê khai, tính thuế
phương tiện kỹ thuật như máy soi container, của người khai hải quan. Trường hợp người
thiết bị soi chiếu, cân điện tử và các thiết bị đo khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan
lường hiện đại. Nếu thực hiện phương pháp nhưng chưa nộp, nộp chưa đủ số thuế phải
kiểm tra này, thì chi phí kiểm tra thực tế hàng nộp trong thời hạn quy định thì hàng hóa
hóa sẽ bao gồm chi phí doanh nghiệp trả cho được thông quan khi được tổ chức tín dụng
các doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp hoặc được
tại địa điểm lắp đặt máy soi và các thiết bị kỹ áp dụng thời hạn nộp thuế theo quy định của
thuật. (Luật Hải quan 2014) pháp luật về thuế.

Lệ phí làm thủ tục hải Thuế liên quan đến


Chi phí kiểm tra hải
quan: nộp khi được cơ việc xuất khẩu, nhập
quan: Chi phí kiểm tra CHI PHÍ
quan hải quan chấp khẩu: Căn cứ vào chính
hồ sơ và/hoặc chi phí
nhận đăng ký tờ khai: sách thuế và chính THÔNG QUAN
kiểm tra thực tế hàng
Theo quy định sách thương mại hàng
hóa.
20000VND/01 tờ khai hóa

Hình 1: Chi phí thông quan hàng hóa

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 69


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Như vậy khi Luật Hải quan 2014 có hiệu 99 IMEX: Loại hình giao dịch thương mại
lực thì chi phí thông quan sẽ bao gồm một quốc tế, được đo bằng hai biến giả là
phần quan trọng là số thuế doanh nghiệp phải nhập khẩu và xuất khẩu.
nộp hay chi phí bảo lãnh. b. Thông tin dữ liệu
Tóm lại, chi phí thông quan hàng hóa xuất Nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát, điều
nhập khẩu tại Việt Nam được minh họa trong tra 94 doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại 05
hình 1. tỉnh, thành phố là : Hà Nội, Hải Phòng, Quảng
2. Xây dựng mô hình kiểm định tính phụ Ninh, Lạng Sơn và Hà Tĩnh.
thuộc của chi phí thông quan Thời gian thực hiện khảo sát từ tháng
a. Mô hình hàm hồi quy ước lượng 10/2014 đến tháng 02/2015, đây là giai đoạn
Mô hình định lượng theo phương pháp chuyển giao hiệu lực từ Luật Hải quan 2005
bình quân nhỏ nhất (OLS) và hàm hồi quy với sang Luật Hải quan 2014, vì vậy căn cứ pháp
biến phụ thuộc là chi phí thông quan, cụ thể lý cho hoạt động thông quan hàng hóa trong bài
như sau: báo này có sự đan xen của cả hai văn bản Luật.

CPHQ = f (DN, V, TS, TG, CT, IMEX) Phiếu khảo sát được thiết kế nhằm thu thập
thông tin cơ bản liên quan đến hoạt động thông
Trong đó:
quan hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh
99 CPHQ: Chi phí thông quan hàng hóa nghiệp, cũng như dữ liệu về các biến của mô
99 DN: Quy mô doanh nghiệp được đo bằng hình tương quan bao gồm: loại hình doanh
biến giả với hai giá trị là doanh nghiệp nghiệp, hình thức giao dịch (xuất khẩu hay
vừa và nhỏ, và các loại hình doanh nhập khẩu); thuế suất xuất khẩu/nhập khẩu; trị
nghiệp khác. (Phân loại doanh nghiệp giá hợp đồng giao dịch; thời gian thông quan,
căn cứ vào Nghị định số 56/2009/NĐ- số lượng chứng từ trong hồ sơ hải quan; và chi
CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ: Về phí thông quan. Số liệu được tổng hợp tại phụ
trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và lục số 1.
vừa)
3. Kết quả kiểm định mô hình tương
99 V: Trị giá giao dịch theo hợp đồng mua quan phụ thuộc giữa chi phí thông quan và
bán hàng hóa quốc tế. điều kiện giao dịch
99 TS: Thuế suất hải quan (thuế suất xuất 3.1. Kiểm định tính phụ thuộc của các
khẩu hoặc nhập khẩu, chưa tính đến biến độc lập
các thuế khác nếu có như thuế giá trị
Bảng thống kê biểu diễn mối tương quan
gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài
giữa các biến lần lượt theo hệ số góc thể hiện
nguyên).
trong bảng dưới đây. Hệ số góc của hầu hết
99 TG: Thời gian làm thủ tục hải quan các biến đều dưới 20%, mức độ tương quan là
(tính từ thời gian đăng ký tờ khai đến rất thấp, chỉ có duy nhất biến DN và V tương
khi hoàn thành thủ tục hải quan). đối cao là -0.491847, tương đương với 50%.
99 CT: Số lượng chứng từ trong hồ sơ hải Điều này cho thấy, DN và V là hai biến có ảnh
quan. hưởng qua lại lẫn nhau.

70 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Correlation CPHQ DN V TS TG CT IMEX


CPHQ 1.000000
DN 0.049673 1.000000
V 0.019447 -0.491847 1.000000
TS 0.143710 0.109423 -0.025366 1.000000
TG 0.018393 0.027177 -0.011327 0.062614 1.000000
CT 0.355978 -0.187299 0.196303 0.160876 -0.052310 1.000000
1.000000
IMEX 0.262277 -0.131510 0.172741 0.035875 -0.075716 0.196069

Để kiểm định mức độ chắc chắn của kết quả trên, nhóm nghiên cứu chạy mô hình riêng cho
2 biến này:
Dependent Variable: DN
Method: Least Squares
Date: 09/19/15 Time: 17:34
Sample: 1 94
Included observations: 94

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  


V -1.51E-09 2.79E-10 -5.418316 0.0000
C 0.928787 0.026958 34.45368 0.0000
R-squared 0.241913     Mean dependent var 0.904699
Adjusted R-squared 0.233673     S.D. dependent var 0.294476
S.E. of regression 0.257785     Akaike info criterion 0.147662
Sum squared resid 6.113668     Schwarz criterion 0.201775
Log likelihood -4.940136     Hannan-Quinn criter. 0.169520
F-statistic 29.35815     Durbin-Watson stat 2.257727
Prob(F-statistic) 0.000000

Nhìn vào đây, nhóm nghiên cứu có thể hình doanh nghiệp có mối tương quan phụ
P - value là 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa α thuộc.
= 0.05. Giả thiết này cho thấy, biến V giải 3.2. Kiểm định mô hình hồi quy
thích được cho biến DN, hay nói một cách Nhóm nghiên cứu chạy mô hình với tất cả
khác tại Việt Nam, trị giá giao dịch và loại các biến, được bảng thống kê như sau:

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 71


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Dependent Variable: CPHQ


Method: Least Squares
Date: 09/18/15 Time: 15:28
Sample: 1 94
Included observations: 94
Variable Coefficient Std. Error t-Statistics Prob.  
DN 1021.934 945.2323 1.081146 0.2826
V -5.52E-07 2.90E-06 -0.190601 0.8493
TS 14.53926 21.85619 0.665224 0.5077
TG 8.582671 18.67837 0.459498 0.6470
CT 540.2212 165.9725 3.254884 0.0016
IMEX 1075.183 491.5627 2.187276 0.0314
C -1934.258 1018.682 -1.898784 0.0609
R-squared 0.191224     Mean dependent var 725.2168
Adjusted R-squared 0.135446     S.D. dependent var 2475.499
S.E. of regression 2301.753     Akaike info criterion 18.39228
Sum squared resid 4.61E+08     Schwarz criterion 18.58167
Log likelihood -857.4371     Hannan-Quinn criter. 18.46878
F-statistic 3.428328     Durbin-Watson stat 0.892538
Prob(F-statistic) 0.004375
Từ bảng thống kê trên nhóm nghiên cứu Hàm hồi quy ước lượng có dạng:
được: CPHQ = -1934.258 + 1021.934*DN
+ Mô hình hồi quy tổng thể (PRF): - (5.52E+07)*V + 14.53926*TS
CPHQ = β1 + β2* DN + β3* V β4* TS + β5* + 8.582671*TG + 540.2212*CT
TG + Β6* CT + β7* IMEX + β8* FM + U + 1075.183*IMEX + e
+ Mô hình hồi quy mẫu (SRF): Với mức ý nghĩa α= 5%, nhóm nghiên cứu
thấy: P-value của các biến DN, V, TG, TS đều
CPHQ = βˆ 1 + βˆ 2 DN + βˆ 3V + βˆ 4TS + βˆ 5TG
có giá trị lớn hơn mức ý nghĩa α =5%, tức là
+ βˆ CT + βˆ IMEX + e
6 7 các biến độc lập này không làm ảnh hưởng
đến biến phụ thuộc CPHQ.
Với bảng thông báo như trên tra có:
Kết quả cho thấy:
βˆ 1 =−1934.258, βˆ 2 =1021.934,
- Với biến CT, IMEX cho kết quả P-value
βˆ =−5.52E, βˆ =14.53926,
3 4 lần lượt là 0.0016; 0.0314 đều nhỏ hơn α
=βˆ 5 8.582671,
= βˆ 6 540.2212,
= βˆ 7 1075.183 = 0.05 nên biến độc lập CT, IMEX có ảnh
hưởng đến biến phụ thuộc là CPHQ hay nói

72 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

cách khác hai biến độc lập hoàn toàn giải thích Ngoài ra để khẳng định kết quả kiểm định
được những biến đổi xảy đối với CPHQ. là chi phí thông quan không phụ thuộc vào loại
- Với biến cho nhóm nghiên cứu kết quả hình doanh nghiệp (DN), trị giá giao dịch (V),
thuế suất (TS) và thời gian thông quan (TG),
P-value lần lượt là 0.2826; 0.8493, 05077;
nhóm nghiên cứu kiểm định lại nhận định trên
0.6470 đều lớn hơn α = 0.05 nên nhóm nghiên
dựa vào kiểm định T-test đối với các biến DN,
cứu thấy biến độc lập DN, V, TS, TG không
V, TS và TG (kết quả như phụ lục số 2).
có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc là CPHQ.
Do vậy dù có sự phụ thuộc giữa hai biến DN 3.3. Kiểm định thu hẹp hồi quy
và V, nhưng hai biến này cũng không làm ảnh Khi lược bỏ 4 biến DN, V, TS, TG nhóm
hưởng đến kết quả kiểm định nên kết quả mô nghiên cứu được mô hình hồi quy nhỏ (N) như
hình hoàn toàn tin cậy. sau:
Dependent Variable: CPHQ
Method: Least Squares
Date: 09/18/15 Time: 20:21
Sample: 1 94
Included observations: 94
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  
CT 515.4303 158.9464 3.242792 0.0017
IMEX 987.7982 481.9774 2.049470 0.0433
C -839.3003 438.1327 -1.915631 0.0586
R-squared 0.165250     Mean dependent var 725.2168
Adjusted R-squared 0.146904     S.D. dependent var 2475.499
S.E. of regression 2286.449     Akaike info criterion 18.33878
Sum squared resid 4.76E+08     Schwarz criterion 18.41995
Log likelihood -858.9228     Hannan-Quinn criter. 18.37157
F-statistic 9.007362     Durbin-Watson stat 0.929307
Prob(F-statistic) 0.000270
Từ bảng thống kê trên nhóm nghiên cứu phương thức làm thủ tục hải quan từ truyền
quan sát giá trị P-value của cả hệ số góc của thống, thủ công sang quản lý rủi ro và điện tử,
các biến độc lập và của mô hình đều thỏa mãn theo đó công tác kiểm tra hải quan được thực
mức ý nghĩa α = 5% hiện trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá
4. Luận giải kết quả kiểm định từ thực việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức
độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan. Tất
tiễn hoạt động thông quan hàng hóa tại
cả các doanh nghiệp bình đẳng trong thông
Việt Nam
quan hàng hóa, không căn cứ vào loại hình
4.1. Chi phí thông quan không phụ thuộc doanh nghiệp mà dựa trên phân loại: 1) Doanh
vào loại hình doanh nghiệp nghiệp ưu tiên; 2) Doanh nghiệp tuân thủ; 3)
Hải quan Việt Nam tiến hành đổi mới Doanh nghiệp không tuân thủ.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 73


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Hơn nữa, khảo sát cho thấy phần lớn doanh quan chứ không lựa chọn là tiêu chí để phân
nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan, luồng hàng hóa, quyết định hình thức mức độ
chiếm tỷ lệ 80,22% trong tổng số 94 doanh kiểm tra hải quan, thông quan vì vậy không
nghiệp, vì vậy kết quả kiểm định là hoàn toàn ảnh hưởng đến chi phí thông quan là hoàn
phù hợp với quy định pháp lý và thực tiễn toàn hợp lý. Hơn nữa, kết quả kiểm định mô
công tác thông quan tại Việt Nam. hình cho thấy, chi phí thông quan không phụ
4.2. Chi phí thông quan không phụ thuộc thuộc vào thuế suất, trị giá giao dịch lần nữa
vào thuế suất xuất khẩu, nhập khẩu khẳng định khi Luật Hải quan 2005 còn hiệu
lực thì hầu hết doanh nghiệp chưa thực hiện
Khi đăng ký tờ khai, doanh nghiệp được
nghĩa vụ nộp thuế khi thông quan hàng hóa.
cơ quan hải quan thông báo về nghĩa vụ thuế
Đây là nguyên nhân cơ bản của việc trốn thuế,
trong đó ghi rõ từng loại thuế, số tiền thuế,
nợ thuế và gian lận thuế tại Việt Nam thời gian
thời gian nộp thuế và xử lý vi phạm chậm
nộp thuế đối với lô hàng làm thủ tục hải quan. qua, và dẫn đến thay đổi tại Luật Hải quan
Tuy nhiên, quy định tại Luật Thuế Xuất khẩu, 2014.
Nhập khẩu 2005, Điều 15: Thời hạn nộp thuế Hơn nữa, có một thực tế tại Việt Nam, chi
đối với hàng hóa xuất khẩu là ba mươi ngày, phí quản lý nhà nước về hải quan được quy
kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai định trên đơn vị là tờ khai hải quan. Thông
hải quan. Doanh nghiệp được hưởng thời gian thường một lô hàng làm thủ tục hải quan sẽ
nộp thuế là trong vòng 30 ngày và không kê khai báo trên 01 tờ khai và chi phí đăng ký
khai tiền thuế vào chi phí thông quan hay nói tờ khai hải quan là 20.000VND/tờ khai. Có
một cách khác đa phần hàng hóa được thông nhiều trường hợp nếu lô hàng khai báo qua
quan khi doanh nghiệp chưa nộp thuế. Nếu hệ thống VNACCS/VCIS nếu được phân vào
không tính tiền thuế thì chi phí thông quan của luồng xanh và thông quan ngay trên mạng
các lô hàng có thuế suất khác nhau là không thông tin thì doanh nghiệp không phải nộp phí
khác biệt lớn. đăng ký tờ khai, và trường hợp này chi phí
Tuy nhiên, kết quả kiểm định sẽ thay đổi thông quan là bằng 0. Cũng có trường hợp lô
khi Luật Hải quan 2014 có hiệu lực thay thế hàng có trị giá lớn, có nhiều dòng hàng thì
Luật Hải quan 2005. Theo đó, Luật Hải quan khi khai báo có thể có nhiều tờ khai, nhưng
2014, Điều 36 và 37 quy định rõ: hàng hóa cơ quan hải quan cũng chỉ yêu cầu nộp lệ phí
được giải phóng, thông quan khi “Người khai đăng ký tờ khai cho 01 tờ khai chính. Vì vậy,
hải quan đã nộp thuế hoặc được tổ chức tín bài báo khẳng định trị giá giao dịch không ảnh
dụng bảo lãnh về số thuế phải nộp”. Như vậy, hưởng đến chi phí thông quan.
số tiền thuế phải nộp hoặc chi phí nhận bảo 4.4. Chi phí thông quan phụ thuộc vào số
lãnh của các tổ chức tín dụng sẽ ảnh hưởng lượng chứng từ trong hồ sơ hải quan
trực tiếp đến chi phí thông quan.
Khi hàng hóa làm thủ tục hải quan được
4.3. Chi phí thông quan không phụ thuộc phân vào luồng vàng hoặc đỏ, công chức hải
vào trị giá giao dịch quan tiến hành kiểm tra hồ sơ hải quan (chứng
Trị giá giao dịch có ý nghĩa trong việc xác từ) rất chi tiết về số lượng, chủng loại, nội dung,
định, quản lý thuế hải quan và thống kê hải tính đồng bộ và giá trị pháp lý của chứng từ

74 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

theo quy định của pháp luật hải quan. Vì vậy của hải quan Việt Nam, tuy nhiên điều này
nếu lô hàng làm thủ tục hải quan thuộc diện chưa có ý nghĩa cắt giảm chi phí thông quan.
kiểm tra hồ sơ, hoặc nếu trong bộ hồ sơ khai 4.5. Chi phí thông quan phụ thuộc vào
báo hải quan có nhiều chứng từ hơn quy định loại hình giao dịch xuất khẩu hoặc nhập
chung thì điều này đương nhiên tác động đến khẩu.
chi phí thông quan. Ví dụ trường hợp lô hàng
Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách
phải kiểm định chất lượng thì doanh nghiệp
thúc đẩy xuất khẩu, trong đó có việc tạo thuận
phải nộp lệ phí kiểm tra theo quy định cơ quan
lợi cho các doanh nghiệp về thủ tục hải quan
quản lý chuyên ngành, từ đó gia tăng chi phí
xuất khẩu. Hầu hết hàng hóa xuất khẩu được
thông quan. Ngoài ra nếu trong quá trình kiểm
phân vào luồng xanh hoặc vàng, tức là miễn
tra chứng từ, phát hiện có sai sót hay lỗi chứng
kiểm tra thực tế, thuế suất xuất khẩu chủ yếu
từ, để thông quan hàng hóa doanh nghiệp phải
bằng 0 hoặc được miễn thuế cũng là nguyên
chỉnh sửa, bổ sung hoặc thay thế và phát sinh
nhân chính khiến cho chi phí thông quan
thêm các chi phí.
thường thấp hơn so với hàng nhập khẩu.
Kết quả khảo sát 94 doanh nghiệp cho thấy,
Luật Hải quan 2005 cũng như 2014, quy
49,59% doanh nghiệp thường có hàng hóa định về hồ sơ khai báo hải quan là thống nhất
phân vào luồng vàng nên kết quả kiểm định là đối với các lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu.
hoàn toàn tin cậy. Tuy nhiên, Nghị định 187/2013 NĐ-CP ngày
4.5. Chi phí thông quan không phụ thuộc 20/11/2013 về Quy định chi tiết thi hành Luật
vào thời gian thông quan thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa
Hiện nay việc tiếp nhận, xử lý thông tin hải quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia
quan được thực hiện trên hệ thống VNACCS/ công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài,
VCIS nên trường hợp lô hàng được thông cho thấy chủng loại hàng hóa nhập khẩu thuộc
quan ngay khi khai báo lần đầu thì thời gian diện quản lý chuyên ngành lớn hơn rất nhiều
là rất ngắn, tính bằng giây, trường hợp có yêu so với hàng hóa xuất khẩu. Điều này dẫn đến
cầu chỉnh sửa, bổ sung hay điều chỉnh thì quy trình thủ tục, chi phí và chứng từ quản
trước hết cũng được thực hiện trên hệ thống lý chuyên ngành đối với hàng hóa nhập khẩu
VNACCS/VCIS nên không phụ trội thêm khác biệt lớn so với hàng xuất khẩu. Kết quả
chi phí. Hơn nữa kết quả khảo sát cho thấy tỷ kiểm định là phù hợp với quốc gia đang phát
lệ hồ sơ được chấp nhận lần đầu khai báo là triển như Việt Nam, theo đó hàng rào thương
rất cao đến 80%, thời gian dưới 1 giờ chiếm mại đối với nhập khẩu thông thường chặt chẽ
43,33%, thời gian từ 1-5 giờ là 37,78%, thời hơn so với xuất khẩu, dẫn đến sự khác biệt về
gian trong vòng 1 ngày là 15,56%, còn lại là chi phí thông quan.
3,33% là những lô hàng phải kiểm tra thực tế 5. Một số đề xuất nhằm tối ưu hóa chi
nên khó xác định thời gian. phí thông quan
Như vậy, thời gian thông quan không ảnh Thứ nhất, Chính phủ và ngành Hải quan
hưởng đến chi phí thông quan. Mặc dù tiết điều chỉnh khung pháp luật về doanh nghiệp
kiệm thời gian thông quan được ghi nhận là ưu tiên, theo đó điều kiện về kim ngạch xuất
thành công của tiến trình đổi mới, hiện đại hóa nhập khẩu, thời gian hoạt động cũng như

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 75


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

lĩnh vực hoạt động nên hạn chế và thay bằng cho rằng vướng mắc của doanh nghiệp là quy
các chuẩn mực, tiêu chuẩn quốc tế về năng định pháp luật và 37,25 % là khai báo hải quan.
lực pháp lý và cạnh tranh trong bối cảnh tự Hơn nữa, khi Chính phủ và ngành Hải quan
do hóa thương mại, toàn cầu hóa. Nếu được đang nỗ lực cắt giảm thời gian thông quan
công nhận là doanh nghiệp ưu tiên, quá trình bằng các sáng kiến thuận lợi hóa thì chi phí
thông quan xuất nhập khẩu sẽ thuận lợi hơn, thông quan lại chưa có chuyển biến tích cực.
hạn chế kiểm tra chứng từ và kiểm tra thực Vì vậy, tăng cường hơn nữa mối quan hệ hải
tế hàng hóa, qua đó sẽ cắt giảm chi phí thông quan và doanh nghiệp sẽ có ý nghĩa thực hiện
quan. Về phía doanh nghiệp, trở thành doanh thành công mục tiêu thuận lợi hóa của Việt
nghiệp ưu tiên trước hết sẽ được hưởng lợi Nam ở cả góc độ thời gian và chi phí thông
từ cơ chế thuận lợi hóa thương mại, tiết kiệm quan, đó là:
thời gian và chi phí thông quan tại Việt Nam. - Tổ chức buổi giới thiệu quy định pháp
Hơn nữa, nếu đáp ứng các chuẩn mực quốc tế luật và thay đổi môi trường pháp lý cho cộng
sẽ mang lại cơ hội trở thành doanh nghiệp ưu đồng doanh nghiệp ở quy mô cấp Chi Cục,
tiên ở phạm vi khu vực và quốc tế, từ đó doanh Cục và Tổng Cục Hải quan.
nghiệp cũng cắt giảm được chi phí thông quan
tại các nước khác có cơ chế công nhận lẫn - Phát triển hạ tầng thông tin, theo đó mục
nhau doanh nghiệp ưu tiên với Việt Nam. thông tin pháp luật, giải đáp câu hỏi và vướng
mắc của doanh nghiệp cần công khai minh
Thứ hai, đẩy mạnh công tác quy chuẩn bạch dễ truy cập bằng các phương tiện thông
hàng hóa theo các chuẩn mực, tiêu chí quốc tế tin liên lạc. Hạn chế số lượng giao dịch chứng
về chất lượng, khoa học kỹ thuật và công nghệ từ giấy trong công tác quản lý nhà nước về hải
quốc tế. Điều này góp phần cắt giảm hàng rào quan.
kỹ thuật trong thương mại quốc tế đặc biệt đối
với hàng hóa nhập khẩu, qua đó hạn chế thủ - Nâng cao nhận thức của công chức hải
tục cấp phép, chứng từ quản lý chuyên ngành quan cũng như công chức quản lý nhà nước về
và cắt giảm chi phí thông quan. Ngoài ra, để sự cần thiết hợp tác hỗ trợ cộng đồng doanh
thực hiện đồng bộ các chương trình tạo thuận nghiệp vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
lợi hóa thương mại của Chính phủ như hải Thông qua các chương trình hành động này,
quan điện tử, Chính phủ điện tử, Cơ chế một doanh nghiệp nâng cao hiểu biết và kỹ năng
cửa quốc gia thì công tác chuẩn hóa và số hóa thực thi pháp luật, từ đó sẽ lựa chọn phương
chứng từ cần được triển khai đồng bộ, khẩn thức làm thủ tục hải quan tối ưu hóa nguồn lực
trương ở các cấp quản lý và doanh nghiệp. nhằm tối ưu hóa chi phí thông quan.
Thứ ba, tăng cường hợp tác hải quan và Kết luận: Bài báo đã tiếp cận vấn đề chi phí
doanh nghiệp. Kết quả khảo sát của nhóm thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu ở góc độ
nghiên cứu cho thấy, vấn đề doanh nghiệp hoạt động của doanh nghiệp và sử dụng mô
vướng mắc nhiều nhất (41,28%) trong quá hình định lượng nhằm xác định cụ thể các chi
trình thông quan hàng hóa là quy định pháp phí bộ phận và yếu tố ảnh hưởng đến chi phí
luật, tiếp theo là những vướng mắc khi khai thông quan. Bài báo có giá trị khoa học làm
báo hải quan là 25,69%. Cũng vấn đề này khi cơ sở đánh giá thực tiễn công tác thực thi pháp
phỏng vấn các công chức hải quan, 50,98% luật hải quan cũng như đề xuất điều chỉnh môi

76 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

trường pháp lý nhằm đáp ứng yêu cầu hội đề thực tiễn liên quan đến chi phí thông quan
nhập quốc tế của Việt Nam thời gian tới. tại Việt Nam. Hơn nữa, thời điểm nghiên cứu
Tuy nhiên nghiên cứu vẫn còn một số hạn là giai đoạn chuyển giao giữa quy định pháp
chế do những vấn đề liên quan đến công tác luật hải quan cũ theo Luật Hải quan 2005 và
hải quan và quản lý nhà nước là khó tiếp cận bước đệm thực hiện Luật Hải quan 2014 nên
tại Việt Nam bởi đây không phải vấn đề liên có những lô hàng áp dụng cả hai nguồn pháp
quan đến một lô hàng, một doanh nghiệp hay lý, vì vậy kết quả kiểm định và luận giải thực
công chức hải quan mà là vấn đề thể chế kinh tiễn có những điểm khó tương thích hoàn
tế và pháp luật kinh doanh. Vì vậy, số liệu thu toàn. Nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục nghiên cứu
thập và kết quả nghiên cứu chỉ phản ánh được về chi phí thông quan hàng hóa khi Luật Hải
phần nào chứ không phải toàn bộ những vấn quan 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.q

Tài liệu tham khảo


1. Tổng Cục Hải quan Việt Nam, Tình hình, kết quả của công tác cải cách, hiện đại học
hải quan, Hội nghị Tổng kết công tác năm 2014 và triển khai nhiệm vụ năm 2015, Hà
nội tháng 12, 2014.
2. T.S. Lines Hải Phòng, Inbound Local Charges Quotation, 2015.
3. Cổng thông tin Chính phủ Việt Nam, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/
chinhphu/hethongvanban truy cập ngày 13/10/2015.
4. Cổng thông tin Tổng Cục Hải quan Việt Nam
http://www.customs.gov.vn/ChuyenMuc/VNACCS_VCIS/DanhSachTinTuc.
aspx?Category=Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%BB%87u%20H%E1%BB%87%20
th%E1%BB%91ng%20VNACCS/VCIS truy cập ngày 20/10/2015.
5. World Bank Group,Vietnam, Doing business 2015, 12th edition, the WorldBank,
Washington, DC, 2014.
http://www.doingbusiness.org/reports/globalreports/~/media/giawb/doing%20
business/documents/profiles/country/VNM.pdf truy cập ngày 03/09/2015.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 77


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN


CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH TẠI VIỆT NAM
Hoàng Thị Đoan Trang*

Tóm tắt
Chuỗi cung ứng lạnh là chuỗi cung ứng kiểm soát và duy trì nhiệt độ phù hợp với các loại hàng hóa
có yêu cầu bảo quản lạnh khác nhau nhằm đảm bảo chất lượng và kéo dài tuổi thọ của các mặt hàng
như sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản, hàng đông lạnh chế biến, hoa tươi cắt cành, hóa chất, các
sản phẩm dược phẩm. Hiện chuỗi cung ứng lạnh đã phát triển mạnh trên thế giới. Bài viết đề cập đến
khái niệm và đặc điểm của chuỗi cung ứng lạnh, phân tích các nhân tố quyết định xu hướng phát triển
chuỗi cung ứng lạnh trên thế giới. Trên cơ sở đó, bài viết nghiên cứu chi tiết sự cần thiết phải xây dựng
và phát triển chuỗi cung ứng lạnh tại Việt Nam nhằm đáp ứng đòi hỏi về chất lượng của các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực như nông sản thực phẩm, thủy hải sản khi xuất khẩu sang các nước khác.
Từ khóa: chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng lạnh, hàng hóa dễ hư hỏng, logistics, nông sản thực
phẩm, xuất khẩu
Mã số: 176.050915. Ngày nhận bài: 05/09/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 27/10/2015. Ngày duyệt đăng:20/11/2015.
Summary
Cold chain is the supply chain to control and maintain the temperature suitable for goods of
different cold storage requirements to ensure the quality and prolong the shelf life of such items
as agricultural products, seafood, processed frozen foods, cut flowers, chemicals, pharmaceutical
products. Cold chain has grown significantly over the world. The article mentions the definition and
characteristics of the cold chain, analyzes the determinants of cold chain development trend in the
world. On this basis, the article studies in detail the necessity to build and develop cold chain in
Vietnam to meet the quality requirements of key export commodities such as agricultural products
and seafood being exported to other countries.
Key words: supply chain, cold chain, perishable goods, logistics, export, agricultural products
and foodstuff
Paper No.176.050915. Date of receipt: 05/09/2015. Date of revision: 27/10/2015. Date of approval: 20/11/2015.

1. Khái niệm chuỗi cung ứng lạnh 1980. Chuỗi cung ứng lạnh được hiểu là các
Thuật ngữ “trữ đông thực phẩm” đã xuất chuỗi cung ứng có khả năng kiểm soát và duy
hiện từ những năm 70 của thế kỷ 19 khi nước trì nhiệt độ thích hợp với các loại hàng hóa
Pháp bắt đầu nhập khẩu thịt lợn đông lạnh có yêu cầu bảo quản lạnh khác nhau, nhằm
từ Nam Mỹ và nước Anh nhập khẩu thịt bò bảo đảm và kéo dài tuổi thọ của các mặt hàng
đông lạnh từ Úc và thịt lợn đông lạnh từ New nhạy cảm với nhiệt độ cao như sản phẩm nông
Zealand. Tuy việc trữ đông thực phẩm được nghiệp, thủy hải sản, hàng đông lạnh chế biến,
thực hiện khá sớm nhưng khái niệm “chuỗi hoa tươi cắt cành, hóa chất, các sản phẩm
cung ứng lạnh” mới chỉ ra đời vào những năm dược phẩm đặc biệt là vacxin. Một chuỗi

*
ThS, Trường Đại học Ngoại thương; Email: dtrang14981@yahoo.com

78 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

cung ứng lạnh không gián đoạn là một loạt (Chiller) từ 2 đến 40C, là mức chuẩn nhiệt độ
các hoạt động lưu trữ và phân phối được duy trong tủ lạnh và thường được sử dụng để vận
trì liên tục ở một khoảng nhiệt độ nhất định. chuyển trái cây và rau quả để có được thời hạn
Một chuỗi cung ứng lạnh điển hình thường có sử dụng tối ưu; mức từ 2 đến 80C thích hợp để
ba giai đoạn chính: sản xuất và chế biến đông bảo quản dược phẩm và thuốc thông thường;
lạnh, lưu trữ lạnh và vận chuyển lạnh. Các sản mức nhiệt từ 12 đến 140C thích hợp cho chuỗi
phẩm trong chuỗi cung ứng lạnh khi được vận cung ứng chuối, là một trong những loại trái
chuyển và lưu trữ tạm thời được gọi là hàng cây được sản xuất và vận chuyển nhiều nhất
hóa đông lạnh. Không giống như các hàng thế giới. Hàng hóa bảo quản ở nhiệt độ lạnh
hoá khác, hàng hoá trong chuỗi cung ứng lạnh chiếm thị phần lớn nhất trên toàn cầu do hầu
rất dễ hư hỏng và luôn luôn trên đường vận hết trái cây và rau quả được lưu trữ và vận
chuyển tới nơi sử dụng cuối cùng hoặc điểm chuyển nhờ chuỗi cung ứng lạnh. Nếu phân
đến cuối cùng, ngay cả khi được lưu trữ tạm chia theo loại hàng hóa thì thịt và hải sản
thời trong kho lạnh. chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng lạnh ra đời nhằm mục đích lạnh trên phạm vi toàn cầu, tiếp theo là các
giữ và bảo quản hàng hóa ở một nhiệt độ nhất sản phẩm từ sữa và các món tráng miệng đông
định từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ; tối lạnh, trái cây và rau quả. Lượng tiêu thụ các
thiểu hóa chi phí sản xuất và đảm bảo sự an thực phẩm dễ hư hỏng trên toàn cầu đang tăng
toàn cũng như chất lượng của các hàng hóa dễ mạnh, do đó làm tăng khối lượng hàng hóa
hư hỏng; tăng cường sự liên kết giữa các giai dễ hư hỏng được trao đổi giao dịch giữa các
đoạn trong cùng chuỗi cung ứng. quốc gia.

Về cấu trúc, các chuỗi cung ứng lạnh bao Việc phát triển các chuỗi cung ứng lạnh sẽ
gồm hai hệ thống logistics cơ bản: (1) Mạng góp phần hỗ trợ chính phủ các nước trong việc
quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng
lưới nhà kho lạnh được kiểm soát tốt về nhiệt
hóa trong nước và xuất khẩu; đồng thời giải
độ để bảo quản các mặt hàng nhạy cảm và
quyết tốt mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc
dễ hỏng. (2) Hệ thống vận tải lạnh bao gồm
sống cho người dân, bảo vệ sinh thái và tăng
các loại phương tiện chuyên chở như xe tải,
trưởng kinh tế bền vững.
container lạnh, các kho hàng lạnh trên các
tàu biển và các thiết bị chuyên dụng cho hoạt 2. Một vài nét khái quát về sự phát triển
động vận chuyển và giao nhận để kiểm tra, chuỗi cung ứng lạnh ở một số nước trên thế
duy trì nhiệt độ lạnh cần thiết. giới
Chuỗi cung ứng lạnh cung cấp các khoảng Chuỗi cung ứng lạnh xuất hiện đầu tiên ở
nhiệt độ thích hợp cho từng loại sản phẩm các nước phát triển do tác động của các nhân tố
trong toàn bộ quá trình cung ứng với các chính. Nhân tố thứ nhất là xu hướng toàn cầu
tiêu chuẩn nhiệt độ phổ biến là: đông lạnh hóa tăng nhanh cho phép vận chuyển các sản
sâu (Deep Frozen) từ -28 đến -30oC, đây là phẩm nông nghiệp giữa các quốc gia trên phạm
mức nhiệt độ lạnh nhất chủ yếu dành cho vận vi toàn cầu. Thứ hai là xu hướng tăng trưởng
chuyển hải sản; đông lạnh (Frozen) từ -16 đến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa chất lượng cao, an
-200C, chủ yếu dành cho vận chuyển thịt; lạnh toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng dẫn tới

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 79


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

nhu cầu ban hành các quy định của pháp luật hư hỏng, vì vậy chiếm thị phần cao nhất trên
về vệ sinh an toàn thực phẩm và các vấn đề thị trường chuỗi cung ứng lạnh, theo sau là
liên quan đến sức khỏe tại các nước phát triển. châu Âu và khu vực châu Á-Thái Bình Dương
Cuối cùng là trình độ chuyên môn hóa và tính (Hình 1). Thị trường chuỗi cung ứng lạnh ở Ấn
hiệu quả của ngành logistics tại các nước phát Độ cũng đang trên đà tăng trưởng nhờ các biện
triển cho phép ứng dụng các chuỗi cung ứng pháp xúc tiến có tổ chức thị trường bán lẻ của
lạnh có nhiệt độ phù hợp với hàng hóa và đẩy chính phủ, và sự thay đổi sở thích người tiêu
nhanh tốc độ cũng như hiệu quả vận chuyển dùng dẫn tới sự phát triển mạnh của thực phẩm
hàng hóa tới thị trường tiêu thụ. đông lạnh và các nhà hàng thức ăn nhanh.

Chuỗi cung ứng lạnh cần thiết trong bối Thị trường chuỗi cung ứng lạnh ở Trung
cảnh thương mại toàn cầu hiện nay do giúp Quốc cũng đang phát triển do nước này là một
điểm đến hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao của
giảm tổn thất, nâng cao sự an toàn của hàng
các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ khi đầu tư
hóa, góp phần tạo ra sự cân bằng cung cầu
vào cơ sở vật chất phục vụ chuỗi cung ứng
thực phẩm và gián tiếp đẩy mạnh sự tăng
lạnh, ngoài ra thương mại điện tử và các quy
trưởng trong ngành công nghiệp thực phẩm.
định về an toàn thực phẩm do chính phủ Trung
Sự tăng trưởng của thị trường chuỗi cung ứng
Quốc ban hành cũng là những yếu tố thúc đẩy
lạnh sẽ đóng góp vào quá trình toàn cầu hóa,
chuỗi cung ứng lạnh.
tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và nhập
khẩu các loại hàng dễ hư hỏng theo thời gian, Thị trường các trang thiết bị vận chuyển
giữ lạnh toàn cầu cũng đang phát triển với tốc
đồng thời tạo tiền đề cho việc áp dụng tiến bộ
độ tương đối cao. Ở Bắc Mỹ và châu Âu, cầu
khoa học kỹ thuật vào việc bảo quản và vận
về các loại đầu kéo rơ-moóc, xe tải đông lạnh
chuyển hàng đông lạnh trong chuỗi, đẩy mạnh
tăng nhanh do các phương tiện này có thể vận
thị hiếu người tiêu dùng đối với thực phẩm
chuyển hàng hóa một cách linh hoạt tới nhiều
đông lạnh và giảm thiểu tổn thất thực phẩm ở
địa điểm khác nhau với nhiều mốc thời gian
những thị trường mới nổi như Ấn Độ, Trung giao hàng. Khách hàng mua thực phẩm tươi
Quốc và các nước Mỹ La tinh. sống qua mạng cũng tăng nhanh, làm tăng nhu
cầu vận chuyển hàng đông lạnh bằng đường
bộ. Container đông lạnh vận chuyển bằng
đường biển cũng góp phần đẩy mạnh sự gia
tăng vận tải hàng đông lạnh nhờ áp dụng tiến
bộ công nghệ giúp kéo dài tuổi thọ của mặt
hàng thực phẩm dễ hư hỏng.
Các doanh nghiệp logistics 3PL nổi tiếng về
Hình 1. Thị phần chuỗi cung ứng lạnh toàn chuỗi cung ứng lạnh là AmeriCold Logistics
cầu theo khu vực địa lý năm 2011 (Hoa Kỳ), Lineage Logistics (Hoa Kỳ),
Swire Cold Storage Pty (Australia), Preferred
Nguồn: Online Journals and Marketsand Freezer Services (Hoa Kỳ), and Nichirei
Markets Analysis, 2012 Logistics Group, Inc.( Nhật Bản). Các doanh
Bắc Mỹ là khu vực thị trường nhập khẩu nghiệp này đang đầu tư mở rộng trang thiết bị
và xuất khẩu nhiều nhất các loại thực phẩm dễ lưu trữ và vận chuyển lạnh ở những thị trường

80 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

mới nổi do nhu cầu về chuỗi cung ứng lạnh hậu và các chuỗi cung ứng lạnh tại Việt Nam.
tăng nhanh ở các thị trường này. Riêng năm 2014 nước ta đã tăng được hơn 3
3. Sự cần thiết phải phát triển chuỗi tỷ USD kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm,
cung ứng lạnh tại Việt Nam thủy sản. Đáng lưu ý, hầu hết các mặt hàng
Việt Nam cần thiết phải phát triển chuỗi thủy sản, rau quả xuất khẩu đều tăng giá trị
cung ứng lạnh vì những lý do sau: so với năm 2013 như: Thủy sản đạt 7,836 tỷ
USD (tăng 17,1%); rau quả đạt 1,491 tỷ USD
Thứ nhất, các ngành nông nghiệp, thủy
sản, công nghiệp dược phẩm, chế biến thức (tăng 38,9%) (Xem bảng 1). Thành tích xuất
ăn, và hoa tươi cắt cành xuất khẩu của Việt khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2014 vượt trội
Nam có nhu cầu dự trữ, bảo quản lạnh ngày nên nhu cầu của các ngành hàng này về dự
càng phát triển mạnh là tiền đề cho xu hướng trữ và bảo quản bằng kho và thiết bị lạnh hiện
hình thành thị trường logistics kiểm soát khí chiếm tới trên 40%.
Bảng 1. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam
cần chuỗi cung ứng lạnh
Kim ngạch xuất khẩu (1000USD) Tốc độ phát triển KNXK (%)
STT Loại nông sản chủ yếu 2013 so với 2014 so với
2012 2013 2014
2012 2013
1 Hàng thủy sản đông lạnh 6 088 507 6 692 609 7 836 037 109.9 117.1
2 Hàng rau, hoa, quả 827 043 1 073 226 1 491 109 129.8 138.9

Nguồn: Tổng cục Thống kê, truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2015
tại https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=14219

+ Nhóm ngành rau, hoa quả Loan, Hàn Quốc. Rau quả xuất khẩu của Việt
Trong các sản phẩm nông nghiệp, nhóm Nam hiện có tới 90% là rau quả tươi. Cả nước
ngành rau quả có tốc độ tăng trưởng cao từ 10- mới có trên 100 cơ sở chế biến rau quả quy
35% trong giai đoạn 2000-2010. Năm 2014, mô công nghiệp với tổng công suất 300.000
kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả đạt tấn sản phẩm/năm (Bộ Nông nghiệp và Phát
gần 1,5 tỷ USD, tăng 38,9% so với năm 2013 triển nông thôn, 2015). Để nâng cao giá trị gia
(Xem Bảng 2). Rau quả Việt Nam đã có mặt tăng của ngành rau quả, doanh nghiệp cần tập
tại hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài trung đầu tư công nghệ chế biến rau quả; gắn
những thị trường truyền thống như Trung kết mạnh hơn giữa vùng nguyên liệu và khâu
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…, rau quả Việt chế biến để bảo đảm chất lượng các sản phẩm
Nam còn có mặt ở nhiều thị trường mới như rau quả xuất khẩu. Đặc biệt, ứng dụng chuỗi
Hồng Kông, UAE, Hà Lan…Mục tiêu năm cung ứng lạnh cho ngành không chỉ giúp sản
2015 ngành rau quả phấn đấu xuất khẩu đạt lượng xuất khẩu tăng cao mà còn góp phần
2 tỷ USD. Hiện Việt Nam là 1 trong 5 quốc giải quyết tốt vấn đề tăng cường chất lượng vệ
gia xuất khẩu rau quả lớn nhất thế giới nhờ sinh an toàn thực phẩm và tuân thủ tốt các quy
tăng trưởng mạnh ở các thị trường như Trung trình kiểm định quốc tế tại các thị trường nhập
Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Nga, Indonesia, Đài khẩu khó tính.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 81


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Bảng 2. Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2014 phân theo thị trường
xuất khẩu chủ yếu
Đơn vị tính: USD
Năm 2014 so với
Thị trường Năm 2014 Năm 2013
năm 2013 (%)
Tổng kim ngạch 1.491.109.267 1.094.885.656 +36,19
Trung Quốc           435.741.470 302.610.881 +43,99
Nhật Bản             75.029.152 61.222.992 +22,55
Hoa Kỳ             60.742.423    51.453.887 +18,05
Hàn Quốc             57.035.756 28.207.485 +102,20
Hà Lan             39.422.726 25.586.669 +54,08
Nga             37.106.673 32.855.993 +12,94
Đài Loan             35.139.564    25.853.820 +35,92
Nguồn: Tổng cục Hải quan, truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2015 tại
http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=22019
&Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan

Xuất khẩu hoa tươi là ngành công nghiệp 3.800ha. Đây được coi là trung tâm sản xuất
mới nổi, chủ yếu từ cao nguyên miền Trung hoa cắt cành lớn nhất cả nước với kim ngạch
(Đà Lạt) tới thị trường các quốc gia Nhật xuất khẩu hoa trực tiếp của Lâm Đồng năm
Bản, Hàn Quốc, Bỉ, Thái Lan, Australia, 2010 đạt khoảng 16 triệu USD (PGS.TS. An
Philippines, Singapore, Đài Loan (Trung Thị Thanh Nhàn, 2015).
Quốc), Campuchia, Pháp và Hà Lan. Đây + Nhóm hàng thủy hải sản
cũng là ngành hàng có nhu cầu rất cao về Một mặt hàng khác có yêu cầu nghiêm ngặt
chuỗi lạnh để duy trì liên tục độ tươi mới và về chế độ bảo quản lạnh và lạnh sâu trong
giá trị của sản phẩm. Theo Bộ Công Thương, chuỗi cung ứng tới khách hàng là thủy hải
năm 2010, diện tích hoa tươi của Việt Nam sản. Ngành thủy hải sản xuất khẩu của Việt
vào khoảng 8.000ha với 4,5 tỷ cành, trong Nam trong 10 năm gần đây có tốc độ tăng
đó xuất khẩu 1 tỷ cành, đạt kim ngạch 60 trưởng cao từ 8-10%/năm, kim ngạch thủy hải
triệu USD. Hà Nội và các vùng lân cận trồng sản xuất khẩu năm 2014 cả nước đạt gần 8 tỷ
khoảng 1.000ha hoa, chủ yếu là hồng, cúc, USD, đây là mức xuất khẩu kỷ lục của ngành
đào, lay ơn và cẩm chướng. Các loài hoa miền thủy sản.
nhiệt đới trồng tập trung ở TP. Hồ Chí Minh Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, giá trị
và các tỉnh đồng bằng Nam Bộ, đây cũng là 2 xuất khẩu thủy sản tháng 12/2014 giảm 4,9%
khu vực sản xuất hoa tương đối lớn ở nước ta. so với cùng kỳ năm ngoái. Tính cả năm 2014,
Riêng tỉnh Lâm Đồng, diện tích trồng hoa lên xuất khẩu các mặt hàng đều tăng trưởng,
đến 3.500ha, trong đó xuất khẩu trên 110 triệu trong đó xuất khẩu tôm đạt tăng trưởng cao
cành/năm, phấn đấu đến năm 2015, tăng lên nhất 26,9%, xuất khẩu cá tra đã hồi phục với

82 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

mức tăng nhẹ 0,4%. Xuất khẩu cá ngừ chưa giá trị xuất khẩu cá ngừ, đạt 175,2 triệu USD,
có dấu hiệu phục hồi, giảm 9,4%. Mỹ, EU và giảm 6,5% so với cùng kỳ năm trước. Đứng
Nhật Bản vẫn là ba thị trường tiêu thụ lớn nhất thứ hai là thị trường EU chiếm 27,92% tỷ trọng
của thuỷ sản Việt Nam. Năm 2014, tổng giá trị với giá trị xuất khẩu đạt 135,2 triệu USD, giảm
xuất khẩu sang ba thị trường này đạt hơn 4,38 3,9% so với cùng kỳ năm 2013. Tiếp theo là
tỷ USD, chiếm 55,95% tổng giá trị xuất khẩu ASEAN và Nhật Bản chiếm 7,22% và 4,66%
thủy sản của cả nước. tỷ trọng, giá trị xuất khẩu sang hai thị trường
Năm 2014, tổng giá trị xuất khẩu tôm có này lần lượt là 35 triệu USD (giảm 1,5%) và
mức tăng trưởng mạnh (26,9%) so với cùng 22,6 triệu USD (giảm mạnh 46,3%) (Tổng cục
kỳ năm ngoái, đạt 3,95 tỷ USD, chiếm 50,38% Hải quan, 2015).
tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Đứng đầu Năm 2014, xuất khẩu nhuyễn thể chân đầu
về nhập khẩu tôm Việt Nam là thị trường Mỹ (mực và bạch tuộc) tăng 8% so với cùng kỳ
chiếm 26,92% tỷ trọng xuất khẩu tôm và giá năm 2013, đạt 483,3 triệu USD. Hàn Quốc,
trị xuất khẩu đạt 1,06 tỷ USD (tăng 28%). Nhật Bản và EU là các thị trường nhập khẩu
Tiếp theo là thị trường Nhật Bản và EU chiếm mực, bạch tuộc quan trọng nhất của Việt Nam,
tỷ trọng lần lượt là 18,8% và 17,27% với giá chiếm tỷ trọng lần lượt là 36,2%; 23,2% và
trị xuất khẩu tăng tương ứng 4,9% (đạt 743,4 16,7% với giá trị tương ứng là 174,7 triệu
triệu USD) và 66,7% (đạt 682,7 triệu USD) USD, 112 triệu USD và 80,6 triệu USD (Tổng
(Tổng cục Hải quan, 2015). cục Hải quan, 2015).
So với cùng kỳ năm 2013, xuất khẩu cá tra Như vậy, với những kết quả đạt được trong
năm 2014 đạt gần 1,77 tỷ USD, tăng nhẹ 0,4% năm 2014, các doanh nghiệp thủy sản Việt
so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù giảm mạnh, Nam bắt đầu hướng tới con số 10 tỷ USD đến
nhưng EU vẫn là thị trường chủ lực nhập khẩu năm 2020 theo mục tiêu chiến lược phát triển
cá tra của Việt Nam. Năm 2014, xuất khẩu cá xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 của
tra sang EU đạt 344,3 triệu USD, giảm 10,7% Chính phủ, đưa Việt Nam trở thành 1 trong 4
so với cùng kỳ năm trước, chiếm 19,47% tỷ cường quốc đứng đầu về xuất khẩu thủy sản
trọng. Xuất khẩu cá tra vào thị trường Mỹ trên thế giới. Để xuất khẩu được thủy hải sản
cũng giảm 11,5%, đạt 336,8 triệu USD, nhưng đảm bảo chất lượng sang các thị trường chính
Mỹ vẫn là thị trường quan trọng đứng thứ hai như EU, Mỹ, Nhật Bản vốn cách xa về mặt địa
của cá tra Việt Nam. Tiếp đến là xuất khẩu vào lý, đòi hỏi phải có chuỗi cung ứng lạnh đáp
ASEAN và Bra-xin với giá trị tương ứng đạt ứng đủ tiêu chuẩn.
136,6 triệu USD (tăng 9,4%) và 113,2 triệu Thứ hai, trong những năm gần đây, số
USD (tăng 0,9%) (Tổng cục Hải quan, 2015). lượng các thị trường xuất khẩu của Việt Nam
Mặc dù xuất khẩu cá ngừ những tháng cuối cũng tăng trưởng mạnh mẽ và được đa dạng
năm 2014 có xu hướng tăng so với cùng kỳ hóa ở tất cả các múi giờ, các vùng nhiệt độ
năm 2013, nhưng tính cả năm 2014, xuất khẩu khác nhau tại các châu lục khác nhau, đòi hỏi
cá ngừ vẫn giảm 8,1%, đạt 484,2 triệu USD. các chuỗi cung ứng phải đáp ứng các yêu cầu
Hiện Mỹ tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu về nhập về nhiệt độ và độ ẩm khác biệt hơn, phức tạp
khẩu cá ngừ Việt Nam, chiếm 36,18% tỷ trọng hơn. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhạy

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 83


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

cảm với nhiệt độ như nông lâm sản, thủy hải là nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu
sản đặt ra yêu cầu cấp bách phải có sự hình Á trong lĩnh vực hàng tiêu dùng năm 2012 với
thành và phát triển mạnh của các chuỗi cung tốc độ 23%, so với Ấn Độ 18% và Trung Quốc
ứng lạnh. 13%. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm chất lượng
Nếu như năm 1986 Việt Nam mới chỉ có cao, có thương hiệu, an toàn cho sức khỏe
quan hệ trao đổi hàng hóa với 43 quốc gia trong nước được kỳ vọng sẽ tiếp tục được thúc
trên thế giới, năm 1995 là 100 quốc gia, năm đẩy nhờ tác động kết hợp của các yếu tố nhân
2000 là 192 quốc gia thì đến hết năm 2013, khẩu học thuận lợi với gần 70% dân số thuộc
con số này đã lên tới gần 240 quốc gia và vùng độ tuổi lao động (15-60 tuổi), quá trình đô thị
lãnh thổ. Theo số liệu thống kê của Tổng cục hóa mở rộng, mức gia tăng thu nhập khả dụng
Hải quan, tổng số lượng thị trường xuất khẩu, và tỷ lệ tiêu dùng. Tuy nhiên, số vụ vi phạm
nhập khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD năm nghiêm trọng quy định của Nhà nước về vệ
2014 là 46 thị trường trong đó xuất khẩu là 28 sinh an toàn thực phẩm ở tất cả các địa phương
thị trường, nhập khẩu là 18 thị trường (tăng 1 trên cả nước không hề giảm do nhiều nguyên
thị trường xuất khẩu và 1 thị trường nhập khẩu nhân trong đó có cả việc thiếu ý thức chấp
so với năm 2013). Tổng kim ngạch xuất khẩu, hành quy định của người sản xuất, người phân
nhập khẩu của nhóm các thị trường này chiếm phối và thiếu công nghệ chế biến và bảo quản
gần 90% kim ngạch xuất khẩu và 90% kim lạnh trong sản xuất và phân phối. Bên cạnh
ngạch nhập khẩu của cả nước. Trong nhóm đó, các thị trường xuất khẩu chủ yếu của nông
các thị trường đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD sản thực phẩm Việt Nam là Mỹ, EU và Nhật
nêu trên, có 3 thị trường xuất khẩu trên 10 tỷ Bản thường xuyên đưa ra các quy định hoặc
USD (chiếm tỷ trọng 38,8% tổng kim ngạch rào cản kỹ thuật mới kiểm soát an toàn thực
xuất khẩu cả nước) là Hoa Kỳ, Nhật Bản, phẩm và kiểm dịch thực vật đối với hàng nhập
Trung Quốc và 4 thị trường nhập khẩu trên khẩu. Hoa Kỳ yêu cầu tất cả những nông sản
10 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 60,5% tổng kim nhập khẩu phải đạt phẩm cấp theo tiêu chuẩn
ngạch nhập khẩu cả nước) là Đài Loan, Trung của Ban Thị Trường thuộc Bộ Nông Nghiệp
Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. Hoa Kỳ (USDA). Cộng đồng Châu Âu yêu
Thứ ba, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực cầu rau quả tươi nhập khẩu phải đáp ứng tiêu
phẩm của các thị trường xuất nhập khẩu trên chuẩn thị trường của EU về chất lượng và ghi
thế giới cũng như thị trường trong nước ngày nhãn. Việc kiểm soát được cơ quan thanh tra
càng khắt khe cùng với thị hiếu người tiêu dùng tiến hành tại địa điểm nhập khẩu hoặc trong
thế giới chuyển hướng sang tiêu thụ nhiều hơn một vài trường hợp được kiểm chứng tại nước
thực phẩm đông lạnh hoặc đông lạnh sâu dẫn thứ ba, tại địa điểm xuất khẩu. Nhật Bản đòi
tới yêu cầu cấp thiết phải xây dựng chuỗi cung hỏi sản phẩm nhập khẩu phải tuân thủ các quy
ứng lạnh ở Việt Nam. Thu nhập bình quân đầu định trong Luật vệ sinh Thực phẩm, Luật tiêu
người ngày càng được cải thiện đã thúc đẩy chuẩn Nông nghiệp của Nhật Bản và Luật đo
ngành thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam, vốn lường (Pascal Liu, 2007, tr.10). Do đó, việc
đã là nguồn tăng trưởng vững chắc bất chấp sự hình thành và phát triển các chuỗi cung ứng
chao đảo của nền kinh tế thế giới trong những lạnh sẽ giúp đáp ứng nhu cầu về vệ sinh an
năm gần đây. AC Nielsen xếp hạng Việt Nam toàn thực phẩm của người dân trong nước

84 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

cũng như các tiêu chuẩn nhập khẩu hàng nông ưu chất lượng hàng hóa. Đứng trước nhu cầu
sản thực phẩm ngặt nghèo của các thị trường cấp thiết về việc hình thành và xây dựng chuỗi
nhập khẩu. cung ứng lạnh ở Việt Nam, Chính phủ đã đưa
4. Kết luận ra nhiều chính sách tạo tiền đề ứng dụng các
công nghệ bảo quản tiên tiến, hiện đại như bảo
Việc vận chuyển hàng hóa là sản phẩm
quản lạnh, mát, bảo quản trong môi trường khí
nông nghiệp, dược phẩm trên phạm vi toàn
quyển cải biến, chiếu xạ hay sử dụng các trang
cầu, xu hướng tiêu dùng hàng hóa chất lượng
cao, đảm bảo an toàn thực phẩm và trình độ thiết bị bảo quản lạnh như kho lạnh, xe lạnh
chuyên môn hóa tăng cao của chuỗi logistics để đảm bảo chất lượng của hàng hóa nông sản
cho phép sự hình thành và phát triển ngày thực phẩm hay dược phẩm vận chuyển đến
càng mạnh của chuỗi cung ứng lạnh trên toàn những thị trường xa xôi. Tuy nhiên, việc đưa
thế giới. Chuỗi cung ứng lạnh có khả năng ra những giải pháp khả thi để xây dựng và
kiểm soát và duy trì nhiệt độ thích hợp với phát triển chuỗi cung ứng lạnh tại Việt Nam
các loại hàng hóa có yêu cầu bảo quản lạnh hiện đang rất cấp bách, đòi hỏi nhiều thời gian
khác nhau từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ và công sức của các nhà ban hành pháp luật
nhằm cắt giảm chi phí đồng thời đảm bảo tối cũng như các nhà nghiên cứu.q

Tài liệu tham khảo


1. An Thị Thanh Nhàn, 2015, Chuỗi cung ứng lạnh - tiềm năng phát triển ngành logistics
Việt Nam, tạp chí Vietnam Logistics Review, truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2015.
http://logisticsvn.com/vn/news/diendan/logistics-viet-nam/1409/chuoi-cung-ung-lanh-
tiem-nang-phat-trien-nganh-logistics-viet-nam-ky-1-.vlr
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- trang Xúc tiến thương mại, 2015, Đề án chống
tổn thất sau thu hoạch nông nghiệp truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2015. http://xttm.mard.
gov.vn/Site/vi-vn/64/109/23920/Default.aspx
3. Chính phủ, 2010, Quyết định số 63/2010/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về chính
sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản.
4. Pascal Liu, Phòng Thương Mại và Thị trường, FAO, 2007, Hướng dẫn thực hành cho
người sản xuất và xuất khẩu ở châu Á: Các quy định, tiêu chuẩn và chứng nhận đối với
nông sản xuất khẩu, Hà Nội: FAO.
5. Tổng cục Hải quan, 2015, Sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
tháng 12 và 12 tháng năm 2014 , truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2015.
http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=22019&Categor
y=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan
6. Unicef, 2014, Cold chain and supplies, truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2015.
http://www.unicef.org/immunization/index_42071.html

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 85


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ


VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Nguyễn Ngọc Hà*
Võ Sỹ Mạnh**

Tóm tắt
Pháp luật về quảng cáo thương mại của Việt Nam còn tồn tại một số điểm bất cập như có sự chồng
chéo, trùng lặp, thiếu thống nhất của nhiều văn bản pháp luật; bất cập trong quy định về nghĩa vụ
quảng cáo trung thực và quảng cáo so sánh. Nghiên cứu pháp luật về quảng cáo thương mại của Hoa
Kỳ cho phép có thể rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam như tiếp tục hoàn thiện thể chế, tôn trọng
quyền tự do kinh doanh hoạt động quảng cáo thương mại và biện pháp xử lý đối với hành vi quảng cáo
so sánh.
Từ khóa: Quảng cáo thương mại, Quảng cáo so sánh, Kinh nghiệm, Hoa Kỳ, Việt Nam.
Mã số: 203.291115. Ngày nhận bài: 29/11/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 10/12/2015. Ngày duyệt đăng:12/12/2015.
Summary
There are some existing shortcomings in the commercial advertising law of Vietnam such as:
overlapping, inconsistency in legislations and inadequacies of provisions on obligations of the
parties conductingthehonest and comparative advertising. The experiences learned from studying
commercial advertising law of the USA will contribute to improve the commercial advertising law
of Vietnam by improving mechanism, respecting the rights to business freedom and remedy for the
comparative advertising.
Key words: commercial advertising, comparative advertising, experience, USA, Vietnam
Paper No.203.291115. Date of receipt: 29/11/2015. Date of revision: 10/12/2015. Date of approval: 12/12/2015.

1. Đặt vấn đề phong phú trong hoạt động quảng cáo thương
Quảng cáo thương mại là hoạt động mại của thương nhân. Vì vậy, các quy định
xúc tiến thương mại của thương nhân để về quảng cáo thương mại trong Luật thương
mại Việt Nam năm 2005 dần bộc lộ những bất
giới thiệu với khách hàng về hoạt động
cập, không phù hợp với thực tiễn thương mại
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình
đòi hỏi phải hoàn thiện. Nghiên cứu, học hỏi
. Hoạt động quảng cáo thương mại đã được
kinh nghiệm xây dựng pháp luật về quảng cáo
luật định từ Điều 102 đến Điều 116 Luật thương mại của các nước phát triển trên thế
thương mại năm 2005 nhằm tạo hành lang giới là một trong những hướng đi có ý nghĩa
pháp lý cho thương nhân tiến hành các hoạt trong quá trình hoàn thiện quy định pháp luật
động này. Tuy nhiên, hoạt động thương mại thương mại Việt Nam nói chung, quy định
ngày càng phát triển, kéo theo đó là sự đa dạng, pháp luật về quảng cáo thương mại nói riêng.

*
TS, Trường Đại học Ngoại thương
**
ThS, Trường Đại học Ngoại thương ; Email:manhvs@ftu.edu.vn

86 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Trong phạm vi của bài viết này, người viết mại được chứa đựng trong nhiều nguồn khác
sẽ tập trung tìm hiểu, phân tích kinh nghiệm nhau, bao gồm nguồn bất thành văn và nguồn
xây dựng và thực thi pháp luật về quảng cáo thành văn.
thương mại của Hoa Kỳ, từ đó rút ra một số Về nguồn bất thành văn, các án lệ của Tòa
kinh nghiệm cho Việt Nam. Các quy định của án Tối cao Hoa Kỳ và các tòa án tiểu bang về
pháp luật Hoa Kỳ về quảng cáo thương mại quảng cáo thương mại có giá trị là nguồn luật
có thể được chia ra thành hai nhóm. Đó là các điều chỉnh lĩnh vực này.
quy định về hình thức quảng cáo thương mại
và các quy định về kinh doanh dịch vụ quảng Về nguồn thành văn, các quy định về quảng
cáo thương mại thương mại (2). Trước khi cáo thương mại trước tiên do Quốc hội ban
đi vào nghiên cứu cụ thể hai nhóm quy định hành. Toàn bộ các quy định này được tập hợp
này, bài viết sẽ giới thiệu sơ lược về hệ thống tại Quyển 15 của Bộ luật Hợp chủng quốc Hoa
các quy định đó (1). Đồng thời, để có thể rút Kỳ (The United States Code, viết tắt USC)
ra được những bài học cho Việt Nam (4) từ về Kinh doanh và Thương mại (Commerce
kinh nghiệm xây dựng và thực thi pháp luật về and Trade)1, trong đó, các quy định về quảng
quảng cáo của Hoa Kỳ, bài viết cũng sẽ phân cáo và kinh doanh dịch vụ quảng cáo chủ
tích một số hạn chế của pháp luật về quảng yếu được đưa vào trong chương 2 về Ủy ban
cáo thương mại của Việt Nam (3). Thương mại Liên bang; khuyến khích xuất
khẩu và phòng ngừa các biện pháp cạnh tranh
1. Khái quát về các quy định của pháp
luật Hoa Kỳ về quảng cáo thương mại không lành mạnh (Federal Trade Commission;
Promotion of Export Trade and Prevention of
Hoa Kỳ là quốc gia có thị trường dịch
Unfair Methods of Competition, sau đây gọi
vụ quảng cáo thương mại phát triển hàng
tắt là Luật về FTC).
đầu thế giới. Năm 1997, thị trường quảng
cáo của Hoa Kỳ có doanh thu chiếm Bên cạnh chức năng điều tra bảo vệ quyền
khoảng 40% doanh thu quảng cáo toàn cầu lợi người tiêu dùng chống lại các hành vi hoặc
. Đến năm 2014, doanh thu của ngành công thực tiễn không lành mạnh hoặc gây nhầm lẫn
nghiệp quảng cáo Hoa Kỳ đã đạt đến con số (unfair or deceptive acts or practices), Ủy ban
40 tỷ USD. Sự phát triển của thị trường này Thương mại Liên bang (FTC) được Quốc hội
đòi hỏi Hoa Kỳ phải có các quy định cụ thể, ở Hoa Kỳ trao cho thẩm quyền ban hành các
cả cấp độ liên bang và cấp độ từng tiểu bang, quy định có giá trị trên toàn liên bang về lĩnh
để điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ vực quảng cáo2. Toàn bộ các quy định do Ủy
có liên quan. ban Thương mại Liên bang ban hành được tập
Là một trong những quốc gia có hệ thống hợp trong Quyển 16 của Bộ luật các quy định
pháp luật thuộc common law, các quy định liên bang (Code of Federal Regulations, viết
của pháp luật Hoa Kỳ về quảng cáo thương tắt CFR)3.

1
Chi tiết về USC và Quyển 15 này, xin xem tại: https://www.law.cornell.edu/uscode/text/15 (truy cập ngày
03/07/2015).
2
Xem Điều 18 FTC Act.
3
Nội dung của CFR và Quyển 16 xin xem tại: http://www.ecfr.gov/cgi-bin/text-idx?SID=f68d4295c198f221e3cf
8cf179ae03a5&mc=true&tpl=/ecfrbrowse/Title16/16tab_02.tpl (truy cập ngày 05/07/2015).

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 87


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Ngoài FTC, một số cơ quan liên bang khác quốc gia (national advertising) bao gồm bất
cũng có thẩm quyền ban hành quy định liên kỳ thông điệp thương mại trả tiền nào, trên bất
quan đến quảng cáo. Ví dụ, ngay từ năm 1895, kỳ phương tiện nào (bao gồm cả nhãn hàng),
Cơ quan Bưu chính Hoa Kỳ đã ban hành quy nếu thông điệp đó có mục đích thúc đẩy việc
định về quảng cáo thông qua gửi thư trực tiếp. bán hàng hoặc trao đổi thương mại khác hoặc
Cục Quản lý Dược và Thực phẩm Hoa Kỳ, được thuyết phục khán giả về các giá trị hoặc tính
thành lập theo Luật về Dược và Thực phẩm sạch hữu dụng của một công ty, sản phẩm hoặc dịch
năm 1906, có thẩm quyền ban hành các quy vụ; và nếu thống điệp đó được phổ biến trên
định về quảng cáo liên quan đến thực phẩm, toàn quốc hoặc một phần đáng kể của lãnh thổ
mỹ phẩm, dược phẩm và chăm sóc sức khỏe. Hoa Kỳ, hoặc là quảng cáo thử nghiệm chuẩn
Từ năm 1934, Ủy ban Chứng khoán và Hối bị cho chiến dịch quốc gia và nếu nội dung của
đoái (Securities and Exchange Commission) chúng được kiểm soát bởi các nhà quảng cáo”4.
được trao thẩm quyền ban hành quy định về Có thể thấy đây là một khái niệm rất rộng,
quảng cáo trong lĩnh vực chứng khoán. Cuối bởi, theo khái niệm này, quảng cáo bao gồm
cùng, Ủy ban Truyền thông Liên bang (Federal bất kỳ một thông điệp thương mại trả tiền nào
Communication Commission) có chức năng được đưa ra nhằm mục đích thúc đẩy việc
điều chỉnh hoạt động quảng cáo mang tính chính bán hàng hoặc giao dịch thương mại hoặc
trị trên các phương tiện truyền thông. thuyết phục người nghe về các đặc tính của
Cũng cần phải lưu ý là, tại từng bang khác sản phẩm. Với cách hiểu rộng như vậy, quảng
nhau, quảng cáo thương mại cũng được điều cáo sẽ bao gồm cả các thông điệp được đưa
chỉnh bởi các nguồn luật có liên quan có giá ra trong hoạt động khuyến mại, hay triển lãm,
trị tại từng tiểu bang. Tuy nhiên, vì giới hạn trưng bày giới thiệu hàng hóa dịch vụ, để chỉ
về thời gian và dung lượng, những phân tích rõ cho người tiêu dùng biết được các lợi ích
trong phần tiếp theo sẽ chủ yếu đề cập đến các mà người tiêu dùng có thể đạt được khi mua
quy định có giá trị ở cấp độ toàn liên bang. hàng hóa hoặc dịch vụ, từ đó thúc đẩy việc
mua hàng và sử dụng dịch vụ.
2. Một số quy định cụ thể về quảng cáo
thương mại của Hoa Kỳ Thứ hai, về các hình thức quảng cáo
thương mại
2.1. Về hình thức quảng cáo thương mại
Hoa Kỳ có một môi trường kinh doanh năng
Thứ nhất, về khái niệm quảng cáo thương
động và thúc đẩy sự sáng tạo, do đó, quảng
mại
cáo có thể được tiến hành với bất kỳ hình thức
Pháp luật Hoa Kỳ không đưa ra khái niệm nào, trên bất kỳ phương tiện nào, miễn là nội
về quảng cáo thương mại. Tuy nhiên, trong bộ dung quảng cáo không phạm vào các hình
quy tắc về giải quyết tranh chấp của Phòng thức quảng cáo bị cấm. Ngoài ra, pháp luật
Quảng cáo Quốc gia (National Advertising Hoa Kỳ hàm chứa một số quy định để điều
Division, NAD), khái niệm quảng cáo đã chỉnh một số hình thức quảng cáo thương mại
được định nghĩa khá chi tiết. cụ thể như telemarketing, qua thư điện tử, qua
Bộ quy tắc của NAD định nghĩa “quảng cáo điện thoại, qua internet…

4
Điều 1.1.A. Bộ quy tắc của NAD, sửa đổi ngày 1/1/2014.

88 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

Thứ ba, về nguyên tắc chung khi tiến quảng cáo đó phải hàm chứa một nội dung liên
hành quảng cáo quan đến “sự đại diện, thực tiễn hoặc thiếu sót”
Đạo luật về FTC đưa ra nguyên tắc chung, làm cho người tiêu dùng không thể hành động
theo đó, “bất kỳ phương thức cạnh tranh một cách hợp lý; thứ hai, “sự đại diện, thực
không lành mạnh trong hoặc ảnh hưởng đến tiễn hoặc thiếu sót” đó phải là cơ bản, nói cách
thương mại; bất kỳ hành vi hay thực tiễn khác, là có ý nghĩa quyết định đến sự lựa chọn
không lành mạnh hoặc gây nhầm lẫn trong của khách hàng đối với sản phẩm8.
hoặc ảnh hưởng đến thương mại đều bị coi là Có thể thấy việc cấm hành vi quảng cáo gây
hành vi vi phạm pháp luật”5. Căn cứ vào quy nhầm lẫn là nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu
định kể trên, để một quảng cáo không bị khiếu dùng. Do đó, khi người tiêu dùng thấy quyền
kiện, quảng cáo đó phải đáp ứng được ba điều lợi của mình bị ảnh hưởng bởi một quảng cáo
kiện: quảng cáo phải có nội dung trung thực có nội dung gây nhầm lẫn, họ có quyền khiếu
và không gây nhầm lẫn; người quảng cáo nại tới FTC và cơ quan này sẽ xem xét vụ việc
phải có bằng chứng chứng minh cho nội dung để đưa ra quyết định.
quảng cáo và quảng cáo phải lành mạnh6. Nói Về quảng cáo không lành mạnh (unfair
cách khác, nếu quảng cáo bị coi là gây nhầm advertising), FTC đã xây dựng nhiều tiêu chí
lẫn hoặc không lành mạnh hoặc không trung để xác định một quảng cáo không lành mạnh.
thực sẽ bị coi là phạm pháp và bị FTC điều tra. Từ năm 1964, FTC, trên cơ sở các vụ tranh
Về quảng cáo gây nhầm lẫn (deceptive chấp mà mình đã thụ lý, đã đưa ra ba tiêu chí:
advertising), hành vi này bị cấm theo Luật về thứ nhất, quảng cáo đó phải gây thiệt hại cho
FTC. Một quảng cáo bị coi là gây nhầm lẫn người tiêu dùng; thứ hai, quảng cáo đó vi phạm
nếu nó hàm chứa nội dung liên quan đến một trật tự công; thứ ba, quảng cáo đó bị coi là “vô
sự đại diện, thực tiễn hoặc một thiếu sót có khả đạo đức” (unethical or unscrupulous)9. Ba tiêu
năng lừa dối người tiêu dùng hành động một chí này không cần được áp dụng đồng thời,
cách hợp lý và sự đại diện, thực tiễn hoặc thiếu nghĩa là, chỉ cần quảng cáo bị khiếu kiện rơi
sót đó là cơ bản đối với sự lựa chọn của khách vào một trong các trường hợp nêu trên thì đều
hàng7. Quy định này đưa ra hai tiêu chí để xác có thể bị coi là không lành mạnh. Các tiêu chí
định một quảng cáo gây nhầm lẫn: thứ nhất, này sau đó đã được pháp điển hóa bằng phán

5
Điều 5 Đạo luật FTC, nay trở thành điều 45 trong USC
6
Federal Trade Commission, “Advertising FAQ’s: A Guide for Small Business”, xem tại: https://www.ftc.gov/tips-
advice/business-center/guidance/advertising-faqs-guide-small-business (truy cập ngày 7/7/2015).
7
Federal Trade Commission, FTC Policy Statement on Deception, October 14, 1983, xem tại: https://www.ftc.
gov/public-statements/1983/10/ftc-policy-statement-deception (truy cập ngày 7/7/2015).
8
Có một số trường hợp cụ thể bị coi là quảng cáo gây nhầm lẫn như:
Quảng cáo có nội dung mua hai sản phẩm với giá của một sản phẩm, nếu cả hai sản phẩm đã không được bán
với giá thông thường của một sản phẩm trước khi tiến hành chiến dịch quảng cáo; Quảng cáo có nội dung mua
một được tặng một sản phẩm, nếu giá của sản phẩm đầu tiên được đội lên để bù đắp cho sản phẩm được tặng;
Quảng cáo có nội dung người nổi tiếng sử dụng một sản phẩm nhưng trên thực tế người đó không sử dụng hoặc
không thích sản phẩm đó; Sử dụng một ma két cho quảng cáo trong khi khẳng định với người xem rằng sản phẩm
đó đang được sử dụng. Xem: Monle Lee & Carla Johnson, Principles of Advertising: A Global Perspective, 2sd
Edition, Routledge - Taylor & Francis Group, New Yord & London, 2006, tr. 52-53.
9
Federal Trade Commission, FTC Policy Statement on Unfairness, December 17, 1980, xem tại: https://www.ftc.
gov/public-statements/1980/12/ftc-policy-statement-unfairness (truy cập ngày 07/07/2015)

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 89


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

quyết của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ vụ tranh hạn chế bởi các đài truyền hình hoặc các thực
chấp Sperry & Hutchinson năm 197210. Tiếp thể có chức năng tự điều chỉnh khác”13.
theo đó, FTC đã hoàn thiện các tiêu chí xác Có thể thấy, chính sách này hướng đến lợi
định quảng cáo không lành mạnh. Nhờ đó, đến ích của người tiêu dùng, bởi vì một quảng cáo
năm 1980, trong Tuyên bố chính sách về các so sánh trung thực và không gây nhầm lẫn là
hành vi không lành mạnh (Policy Statement một kênh thông tin quan trọng giúp người tiêu
on Unfairness), FTC đã đưa ra các hướng dẫn dùng có sự lựa chọn thích hợp khi mua sản
cụ thể để đánh giá các tiêu chí này11. phẩm14. Ngoài ra, theo quan điểm của FTC,
Thứ tư, quảng cáo so sánh được khuyến quảng cáo so sánh là một trong những cách
khích thức thúc đẩy các cải tiến và đổi mới sản phẩm,
Điều này xuất phát từ quy định của FTC có thể làm cho giá sản phẩm giảm xuống trên
được ban hành vào năm 1971, theo đó, quảng thị trường15.
cáo so sánh được định nghĩa là “quảng cáo 2.2. Về kinh doanh dịch vụ quảng cáo
so sánh các nhãn hiệu có thể thay thế trên cơ thương mại
sở các thuộc tính khách quan đo lường được Thứ nhất, quyền tự do kinh doanh quảng cáo
hoặc giá cả, và xác định nhãn hiệu thay thế thương mại được Hiến pháp Hoa Kỳ bảo vệ.
bằng tên, hình minh học hoặc các thông tin
Tu chính án số 1 của Hiến pháp Hoa Kỳ16
đặc biệt khác”12.
đưa ra quy định bổ sung cho Hiến pháp về
Về nguyên tắc chung, chính sách của FTC một số quyền tự do, trong đó có quyền tự do
về quảng cáo so sánh “khuyến khích việc nêu ngôn luận17. Cụ thể, Tu chính án này quy định:
tên hoặc dẫn chiếu đến đối thủ cạnh tranh, “Quốc hội không ban hành các luật (…) xâm
nhưng phải đảm bảo sự rõ ràng, và nếu cần phạm đến quyền tự do ngôn luận”18. Quyền
thiết, phải công khai thông tin để tránh lừa tự do ngôn luận được hiểu rất rộng, bao gồm
dối người tiêu dùng. Thêm vào đó, việc sử cả quyền thực hiện các phát ngôn mang tính
dụng quảng cáo so sánh trung thực không bị thương mại (commercial speech). Theo định

10
Xem FTC v. Sperry & Hutchinson C., 405 U.S. 223, 244-45 n.5 (1972)
11
Federal Trade Commission, FTC Policy Statement on Unfairness, December 17, 1980, xem tại: https://www.ftc.
gov/public-statements/1980/12/ftc-policy-statement-unfairness (truy cập ngày 07/07/2015).
12
“Comparative advertising is defined as advertising that compares alternative brands on objectively measurable
attributes or price, and identifies the alternative brand by name, illustration or other distinctive information”.
Điều 14.15 (b), chương 1, quyển 16 CFR.
13
Điều 14.15(b), chương 1, quyển 16 CFR. “Commission policy in the area of comparative advertising encourages
the naming of, or reference to competitors, but requires clarity, and if necessary, disclosure to avoid deception of
the consumer. Additionally, the use of truthful comparative advertising should not be restrained by broadcasters
of self-regulation entities”
14
Jenna D. Beller, “Comment: The Law of Comparative Advertising in the United States and Around the World - A
Practical Guide for US Lawyers and Their Clients”, International Lawyer, 1995, vol. 29, pp. 921-922.
15
Điều 14.15(c), chương 1, quyển 16 CFR.
16
Xem nội dung và các bình luận về Tu chính án số 1 này tại: https://www.law.cornell.edu/constitution/first_
amendment (truy cập ngày 15/08/2015).
17
Gary S. Craw, “Constitional Law - First Amendement - Commercial Speech - Layer Advertising Protected by the
First Amendment - Bates v. State Bar of Arizona, 97 S. Ct. 2691 (1977)”, Creighton Law Review, 1977-1978,
vol. 11, pp. 577-608.

90 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

nghĩa của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, phát ngôn của mình tiến hành quảng cáo các dịch vụ tư
mang tính thương mại là “phát ngôn mà người vấn pháp lý mà họ cung cấp. Tuy nhiên, phán
nói có khả năng sẽ cam kết thực hiện hoạt động quyết của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ trong vụ
thương mại, người nghe dự tính là người tiêu việc nêu trên đã khẳng định các lệnh cấm này
dùng hiện tại hoặc tiềm năng và nội dung của vi phạm Tu chính án số 1, đồng thời vi phạm
thông điệp mang tính thương mại”19. Theo Luật Sherman về chống độc quyền. Kể từ đó,
định nghĩa này, quảng cáo thương mại cũng các lệnh cấm quảng cáo trong lĩnh vực tư vấn
là một hình thức phát ngôn mang tính thương pháp lý đã được dỡ bỏ.
mại bởi nội dung của quảng cáo là nhằm giới Thứ hai, thương nhân nước ngoài được tự
thiệu thông tin đến người tiêu dùng để thúc do kinh doanh quảng cáo thương mại trên lãnh
đẩy việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thổ Hoa Kỳ theo cam kết của Hoa Kỳ với tư
của thương nhân. Tuy quảng cáo thương mại cách là thành viên của WTO.
nói riêng hay phát ngôn mang tính thương mại
nói chung được Hiến pháp Hoa Kỳ bảo vệ, Trong các cam kết về dịch vụ tại WTO,
nhưng Tòa án Tối cao Hoa Kỳ xác định các Hoa Kỳ không đưa ra bất kỳ giới hạn nào liên
phát ngôn mang tính thương mại được bảo vệ quan đến quyền kinh doanh dịch vụ quảng cáo
ở cấp độ thấp hơn so với các phát ngôn không thương mại đối với nhà cung cấp dịch vụ nước
mang tính thương mại (non-commercial ngoài, ở cả hai vấn đề về tiếp cận thị trường
speech). Do đó, bất kỳ phát ngôn mang tính và đối xử quốc gia22. Tuy nhiên, cần lưu ý là,
thương mại nào chứa đựng thông tin sai và với vấn đề tiếp cận thị trường, Hoa Kỳ không
gây nhầm lẫn đều không được hưởng bất kỳ đưa ra cam kết đối với hình thức hiện diện thể
sự bảo hộ nào của Hiến pháp, và vì vậy, bị nhân về quảng cáo thương mại.
cấm hoàn toàn20. Thứ ba, quyền và nghĩa vụ của người kinh
Quyền tự do quảng cáo thương mại nêu trên doanh dịch vụ quảng cáo thương mại
được áp dụng cả đối với việc quảng cáo cho Pháp luật về quảng cáo thương mại Hoa
các dịch vụ pháp lý mà một luật sư hoặc một Kỳ không hàm chứa các quy định cụ thể về
công ty luật tiến hành. Quyền này chính thức quyền và nghĩa vụ của các bên trong các hợp
được Tòa án Tối cao Hoa Kỳ thừa nhận từ vụ đồng quảng cáo. Nói cách khác, pháp luật cho
tranh chấp Bates v. State Bar of Arizona21 năm phép các bên, bên thuê quảng cáo và bên kinh
1976 (xem hộp 1). Trước khi xảy ra vụ việc, doanh dịch vụ quảng cáo, tự do xác định các
các đoàn luật sư tại các tiểu bang, trong quy nội dung trong hợp đồng quảng cáo. Đồng
tắc hành nghề, đưa ra lệnh cấm các thành viên thời, hình thức của hợp đồng kinh doanh dịch

19
“Commercial speech has been defined (…) as speech where the speaker is more likely to be engaged in com-
merce, where the intended audience is commercial or actual or potential consumers, and where the content of
the message is commercial in character”. Xem định nghĩa này tại: https://www.law.cornell.edu/wex/commer-
cial_speech (truy cập ngày 20/08/2015).
20
http://constitutioncenter.org/constitution/the-amendments/amendment-1-freedom-of-religion-press-expression
(truy cập ngày 07/07/2015).
21
Bates v. State Bar of Arizona, 433 U.S. 350 (1977). Xem thêm: Gary S. Craw, “Constitional Law - First Amen-
dement - Commercial Speech - Layer Advertising Protected by the First Amendment - Bates v. State Bar of
Arizona, 97 S. Ct. 2691 (1977)”, Creighton Law Review, 1977-1978, vol. 11, tr. 577.
22
Xem thông tin về cam kết này tại: http://i-tip.wto.org/services/(S(3eo3sdmapfr1eby1zl5kba1u))/GATS_Detail.
aspx/?id=22806&sector_path=0000100018 (truy cập ngày 03/07/2015).

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 91


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

vụ quảng cáo cũng không bắt buộc phải được bên) và tiến hành thương lượng với một nhà
lập bằng văn bản hay các hình thức tương quảng cáo, và giải quyết các khiếu nại hoặc
đương văn bản. Điều này cho thấy quyền tự câu hỏi từ bất kỳ nguồn nào liên quan đến
do kinh doanh ở Hoa Kỳ đã được mở một cách sự đúng đắng hoặc tính chính xác (truth or
tối đa, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động accuracy) của các quảng cáo quốc gia”25. Do
kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại của đó, bất kỳ khiếu kiện nào của người tiêu dùng,
các thương nhân trên lãnh thổ Hoa Kỳ. của đối thủ cạnh tranh, hay của các chi nhánh
Thứ tư, giải quyết tranh chấp và xử lý vi địa phương thuộc Văn phòng Kinh doanh Tốt
phạm sẽ được chuyển cho NAD xem xét và xử lý.
Sau đó, khiếu kiện có thể được giải quyết ở cấp
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm là
độ cao hơn, tại NARB, nếu một trong các bên
một nội dung quan trọng của pháp luật Hoa
Kỳ về kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương đương sự không đồng ý với cách giải quyết
mại. Hiện tại, các tranh chấp liên quan đến mà NAD đưa ra. Nếu NAD và/hoặc NARB
quảng cáo có thể được xử lý thông qua nhiều không giải quyết được vụ việc, các bên đương
con đường khác nhau: qua tòa án, qua các cơ sự có thể đưa tranh chấp ra giải quyết tại các
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
qua tổ chức tư nhân tự điều chỉnh. (2) Giải quyết thông qua cơ quan nhà nước
(1) Giải quyết thông qua quá trình tự điều có thẩm quyền
chỉnh Theo thẩm quyền được quy định trong Luật
Ở Hoa Kỳ, có các tổ chức tư nhân đưa ra về FTC, đây là cơ quan có thẩm quyền rộng
các quy tắc hướng dẫn về giải quyết tranh chấp nhất để giải quyết các tranh chấp và xử lý vi
trong lĩnh vực quảng cáo thương mại. Được phạm liên quan đến quảng cáo thương mại. Có
biết đến và được sử dụng hiệu quả nhất trong hai cách thức chủ yếu để giải quyết các hành vi
số các tổ chức tư nhân này là các hướng dẫn vi phạm pháp luật về quảng cáo thương mại:
về tự điều chỉnh trong quảng cáo của Phòng Các biện pháp thực thi mang tính hành chính và
Quảng cáo Quốc gia, trực thuộc Hội đồng các biện pháp thực thi mang tính tư pháp. Với biện
Văn phòng Kinh doanh Tốt (Council of Better pháp thực thi mang tính hành chính, FTC có thể
Business Bureaus)23 và của Hội đồng Rà soát tự mình hoặc trên cơ sở khiếu nại của người tiêu
Quảng cáo Quốc gia (National Advertising dùng, doanh nghiệp bị tác động, khởi xướng
Review Board (NARB))24. NAD và NARD, việc điều tra về hành vi vi phạm và đưa ra biện
thuộc lĩnh vực tư nhân, có nhiệm vụ “tiếp pháp xử lý về mặt hành chính. Ngược lại, đối
nhận hoặc tự tiến hành, đánh giá, điều tra, với biện pháp thực thi mang tính tư pháp, FTC
phân tích (đồng thời với các chuyên gia bên có quyền khởi kiện ra tòa án cấp quận đối với
ngoài, nếu đảm bảo, và theo yêu cầu của các hành vi vi phạm đó. Các biện pháp này một khi

23
Các thông tin về hoạt động của NAD xem tại: https://www.bbb.org/council/the-national-partner-program/na-
tional-advertising-review-services/national-advertising-division/ (truy cập ngày 05/07/2015).
24
Các thông tin về hoạt động của NARB xem tại:
25
Điều 2.1. A của Quy trình tự điều chỉnh tự nguyện của ngành công nghiệp quảng cáo, phiên bản có hiệu lực
từ 01/01/2014 (The Advertising Industry’s Process of Voluntary Self-Regulation, revised effective Jan. 1,
2014), xem tại: http://www.asrcreviews.org/wp-content/uploads/2012/04/NAD-CARU-NARB-Procedures-re-
vised-1.-1.-141.pdf (truy cập ngày 05/07/2015).

92 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

được sử dụng sẽ buộc người vi phạm phải chấm vi và quy định một cách tản mạn về vấn đề
dứt hành vi vi phạm của mình và có thể phải bồi này. Điều này dẫn đến sự không đầy đủ và có
thường các thiệt hại phát sinh. thể không tiên liệu được hết những tình huống
3. Một số hạn chế của pháp luật Việt quảng cáo không trung thực có thể chưa xuất
Nam về quảng cáo thương mại hiện tại thời điểm điều luật có hiệu lực.
Thứ nhất, tồn tại lớn nhất trong thực trạng Thứ ba, về quảng cáo so sánh
pháp luật về quảng cáo là có sự chồng chéo, Quảng cáo so sánh trực tiếp là hành vi bị
trùng lặp, thiếu thống nhất của nhiều văn bản cấm theo quy định của Luật Cạnh tranh năm
pháp luật, do nhiều cơ quan khác nhau ban hành. 2004, Luật Thương mại năm 2005 và Luật
Hai nhóm văn bản pháp luật về quảng cáo: Quảng cáo năm 2012. Tuy nhiên, pháp luật
Luật Quảng cảo năm 2012 và các văn bản Việt Nam vẫn chưa xây dựng định nghĩa về
hướng dẫn thi hành, Luật Thương mại năm quảng cáo so sánh. Đồng thời, đối tượng bị
2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành cùng cấm so sánh chưa có sự thống nhất giữa Luật
có hiệu lực pháp luật. Luật Quảng cáo không sử Thương mại năm 2005 (hoạt động sản xuất
dụng thuật ngữ “quảng cáo thương mại” nhưng kinh doanh hàng hoá, dịch vụ) và Luật Cạnh
nội dung của văn bản này chủ yếu quy định về tranh năm 2004 (hàng hoá, dịch vụ). Do đó,
quảng cáo hàng hoá, dịch vụ kinh doanh. Trong trong quá trình sửa đổi và hoàn thiện pháp luật
khi đó, việc tổ chức thi hành pháp luật, ban về quảng cáo thương mại, đây cũng là một vấn
hành văn bản hướng dẫn của Bộ Văn hoá, Thể đề cần được chú ý. Ngoài ra, cả ba văn bản
thao và Du lịch và Bộ Công thương gần như luật nêu trên đều chỉ cấm các quảng cáo so
độc lập với nhau, dẫn đến sự trùng lặp, chồng sánh trực tiếp. Do đó, trên thực tế nhiều quảng
chéo và thiếu tính liên kết, làm giảm hiệu quả cáo vẫn tiến hành so sánh, nhưng một cách
điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động quảng gián tiếp bằng cách sử dụng sản phẩm bị so
cáo. Tồn tại này của pháp luật kéo theo một số sánh một cách chung chung, hoặc làm mờ đi
hệ quả tiêu cực, đó là: thương nhân khi hoạt để người xem không nhận biết được sản phẩm
động quảng cáo thương mại phải tự rà soát để bị so sánh là sản phẩm nào. Những trường
thực hiện tất cả các quy định về quảng cáo và hợp này sẽ không bị cấm, nhưng trên thực tế,
quảng cáo thương mại; quản lý Nhà nước về người xem quảng cáo vẫn có thể biết được sản
quảng cáo đang là vấn đề gây bức xúc trong phẩm bị so sánh là sản phẩm của công ty nào,
giới thương nhân. Họ cho rằng rất không phù trong khi đó công ty có sản phẩm bị so sánh
hợp khi thực hiện quảng cáo thì phải làm các lại không có cơ sở để khiếu nại công ty có sản
thủ tục tại cơ quan quản lý Nhà nước về văn phẩm được quảng cáo.
hoá thông tin. Tồn tại này không chỉ là bất cập 4. Một số kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
về lý luận mà còn tạo ra sự phức tạp không cần
Từ việc phân tích kinh nghiệm xây dựng
thiết trong thi hành pháp luật.
và thực thi pháp luật về quảng cáo thương mại
Thứ hai, về nghĩa vụ quảng cáo trung thực của Hoa Kỳ và phân tích những hạn chế của
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật về quảng cáo thương mại của Việt
quảng cáo không trung thực được coi là hành vi Nam, có thể rút ra một số kinh nghiệm cho
trái pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật điều chỉnh quá trình hoàn thiện pháp luật về quảng cáo
hoạt động quảng cáo thương mại ở Việt Nam thương mại của Việt Nam trong thời gian tới.
mới chỉ dừng lại ở việc liệt kê một số ít hành Cụ thể:

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 93


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

- Tăng cường thể chế nhằm đảm bảo thực Ngoài ra, cũng cần lưu ý thêm là pháp luật
thi pháp luật quảng cáo về quảng cáo thương mại của Hoa Kỳ không
Xây dựng thể chế để đảm bảo hiệu quả quá đưa ra nhiều quy định để xác định quyền và
trình thực thi pháp luật về quảng cáo thương nghĩa vụ cụ thể của các bên trong các hợp
mại là một bài học quan trọng được rút ra từ đồng có liên quan. Nói cách khác, khía cạnh
việc nghiên cứu kinh nghiệm của Hoa Kỳ. Từ tư của các hoạt động quảng cáo thương mại
thực tiễn của Hoa Kỳ, có thể thấy quảng cáo được pháp luật Hoa Kỳ “ngỏ” cho các bên tự
thương mại được điều chỉnh bằng một hệ thống quyết định. Quyền tự do thỏa thuận đã được
các quy phạm pháp luật rất đồ sộ, hàm chứa tôn trọng một cách tối đa. Điều này buộc các
trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác bên cần phải hết sức tỉnh táo khi tham gia vào
nhau cũng như trong nhiều án lệ. Tuy nhiên, các giao dịch có liên quan, nếu không quyền
để đảm bảo hiệu quả thực thi, Hoa Kỳ đã trao và lợi ích hợp pháp của mình sẽ bị ảnh hưởng
thẩm quyền liên quan đến việc thực thi pháp nghiêm trọng từ những điều khoản không
được quy định rõ trong hợp đồng.
luật về quảng cáo thương mại cho FTC. Việc
có một cơ quan chuyên trách về giám sát và - Biện pháp xử lý đối với hành vi quảng
xử lý các hành vi quảng cáo không lành mạnh cáo so sánh
hoặc gây nhầm lẫn trên phạm vi toàn liên bang Việc pháp luật Hoa Kỳ không cấm hành vi
cho phép hoạt động giám sát và thực thi pháp quảng cáo so sánh, nếu nội dung quảng cáo
luật trở nên đồng bộ, thống nhất, không bị tản đó đảm bảo tiêu chí chính xác, trung thực và
mát. Ngoài ra, việc cho phép FTC có thể xử lý không vi phạm pháp luật là điều mà Việt Nam
các hành vi vi phạm bằng việc ban hành các cần phải xem xét. Cấm quảng cáo so sánh trực
quy định để điều chỉnh các hành vi đó cũng là tiếp sẽ bảo vệ được quyền lợi của các đối thủ
một giải pháp để đảm bảo các quy định pháp cạnh tranh của người bán hàng hóa, người
luật được ban hành trong lĩnh vực này có khả cung ứng dịch vụ đang quảng cáo. Tuy nhiên,
năng theo kịp với sự phát triển nhanh chóng đứng từ góc độ đảm bảo quyền lợi của người
của thực tiễn thương mại trên thị trường kinh tiêu dùng, cấm quảng cáo so sánh trực tiếp sẽ
doanh sôi động tại Hoa Kỳ. không cho phép người tiêu dùng có thêm kênh
- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh hoạt thông tin trước khi quyết định mua hàng hóa
động quảng cáo thương mại hoặc sử dụng dịch vụ. Từ đó, quyền lợi của
họ có thể bị ảnh hưởng vì thiếu thông tin. Do
Pháp luật Hoa Kỳ về quảng cáo thương
đó, nếu Việt Nam hướng tới phát triển một xã
mại sử dụng nguyên tắc “không cấm”, theo
hội tiêu dùng, coi tiêu dùng trong nước là một
đó, dịch vụ quảng cáo thương mại được tự do
động lực quan trọng để phát triển kinh tế, thì
kinh doanh trừ những trường hợp mà pháp
việc cấm hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp
luật cấm. Điểm quan trọng ở đây là pháp luật cần phải được xem xét lại.
Hoa Kỳ đã chỉ ra rất rõ trong trường hợp nào
quảng cáo thương mại bị coi là vi phạm pháp Kết luận
luật. Các tiêu chí để xác định các trường hợp Khác với quy định của pháp luật Việt Nam
vi phạm cũng đã được luật hóa một cách chi về quảng cáo thương mại, pháp luật về quảng
tiết và cụ thể. Đây là điều tạo thuận lợi cho cáo tương mại của Hoa Kỳ tập trung chủ yếu
hoạt động quảng cáo và kinh doanh dịch vụ vào điều chỉnh nghĩa vụ quảng cáo trung thực.
quảng cáo tại Hoa Kỳ. Đây có thể là điều mà pháp luật về quảng cáo

94 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄP

thương mại của Việt Nam cần phải lưu ý trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau,
quá trình hoàn thiện, vừa để đảm bảo quyền lợi hệ thống các quy định điều chỉnh về quảng
của người tiêu dùng, vừa hướng đến tạo dựng cáo thương mại của Hoa Kỳ là khá đồ sộ, buộc
cho người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và người kinh doanh dịch vụ quảng cáo và người
người kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương quảng cáo phải có sự hiểu biết sâu và rộng về
mại thói quen kinh doanh trung thực. Đồng các quy định này để đảm bảo tuân thủ đầy đủ
thời, với nhiều quy định được ban hành ở các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. q

Tài liệu tham khảo


1. Bates v. State Bar of Arizona, 433 U.S. 350 (1977)
2. Code of Fedeal Regulations, xem tại: http://www.ecfr.gov/cgi-bin/text-idx?SID=f68d4
295c198f221e3cf8cf179ae03a5&mc=true&tpl=/ecfrbrowse/Title16/16tab_02.tpl (truy
cập ngày 05/07/2015).
3. Federal Trade Commission, “Advertising FAQ’s: A Guide for Small Business”, xem
tại: https://www.ftc.gov/tips-advice/business-center/guidance/advertising-faqs-guide-
small-business (truy cập ngày 7/7/2015).
4. Federal Trade Commission, FTC Policy Statement on Deception, October 14, 1983,
xem tại: https://www.ftc.gov/public-statements/1983/10/ftc-policy-statement-deception
(truy cập ngày 7/7/2015).
5. Federal Trade Commission, FTC Policy Statement on Unfairness, December 17,
1980, xem tại: https://www.ftc.gov/public-statements/1980/12/ftc-policy-statement-
unfairness (truy cập ngày 07/07/2015).
6. FTC v. Sperry & Hutchinson C., 405 U.S. 223, 244-45 n.5 (1972).
7. Gary S. Craw, 1977-1978, Constitional Law - First Amendement - Commercial Speech -
Layer Advertising Protected by the First Amendment - Bates v. State Bar of Arizona, 97
S. Ct. 2691 (1977), Creighton Law Review, vol. 11, pp. 577-608.
8. Jenna D. Beller, 1995, Comment: The Law of Comparative Advertising in the United
States and Around the World - A Practical Guide for US Lawyers and Their Clients,
International Lawyer, vol. 29, pp. 921-922.
9. Luật Quảng cáo Việt Nam năm 2012
10. Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
11. Monle Lee & Carla Johnson, 2006, Principles of Advertising: A Global Perspective, 2sd
Edition, Routledge - Taylor & Francis Group, New Yord & London, tr. 52-53.
12. Ross D. Petty, 1997, Advertising Law in the United States and European Union, Journal
of Public Policy & Marketing, vol. 16, no. 1, pp. 2-13.
13. The First Amendment of the Constitution of the United States, xem tại: https://www.
law.cornell.edu/constitution/first_amendment (truy cập ngày 15/08/2015).
14. The United States Code, xem tại: https://www.law.cornell.edu/uscode/text/15 (truy cập
ngày 03/07/2015).
15. Thomas D. Morgan, 2005, Legal Ethics, West Academic.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 95


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

BÀN VỀ NỘI DUNG GIẢNG DẠY


MÔN DỊCH KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Hà Văn Riễn*

Tóm tắt
Giảng dạy dịch là một trong các môn học chủ đạo của các Khoa ngoại ngữ tại Trường Đại học
Ngoại thương. Tại sao phải có dịch thuật, và dịch có các hình thức nào. Phát triển của lý thuyết
dịch, các cơ sở ngôn ngữ học của dịch thuật, vấn đề giao thoa ngôn ngữ và giao thoa văn hóa trong
dịch thuật, vấn đề chuyển dịch tương đương và các khó khăn trong giảng dạy dịch là các vấn đề
được đề cập trong bài báo này.
Từ khóa: dịch thuật, tương đương, giao thoa văn hóa, giao thoa ngôn ngữ, hà văn riễn, tình
thái.
Mã số: 190.071015. Ngày nhận bài: 07/10/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 23/11/2015. Ngày duyệt đăng: 25/11/2015.
Summary
Teaching translation is one of the main study subjects of the Foreign Language Faculties at the
Foreign Trade University. Why do we have translators and how many forms of translation exist?
Development of the theory of translation, the linguistics basis of translation, problems of language
interference and acculturation in translation, problems of translation equivalence and difficulties in
teaching translation are the problems mentioned in this article
Key words: translation, equivalence, acculturation, language interference, ha van rien, modality.
Paper No.190.071015. Date of receipt: 07/10/2015. Date of revision: 23/11/2015. Date of approval: 25/11/2015.

1. Đặt vấn đề này là do sinh viên được đào tạo tiếng Pháp
Khoa Tiếng Pháp đã đưa môn Dịch kinh từ trước ở các Trường Phổ thông trung học
tế thương mại vào giảng dạy cho sinh viên từ (PTTH) nhiều nơi khác nhau. Thi tuyển sinh
năm thứ 4 ở cả hai chuyên ngành Kinh tế đối hình thức ba chung cũng là nguyên do vì sao
ngoại, Tiếng Pháp thương mại. chúng ta không phân biệt được và không tuyển
Chúng ta sẽ giảng dạy và cung cấp cho sinh chọn được cho mình các khóa sinh viên có
viên những gì trong khoảng thời gian vật chất chất lượng đầu vào như nhau. Sinh viên vốn
cho phép thực sự là không nhiều trong tổng là các học sinh trường chuyên ngữ, các lớp
thời gian giảng dạy của Chương trình Tiếng song ngữ có khối lượng giờ học tiếng Pháp
Pháp của Khoa. nhiều hơn so với sinh viên vốn là học sinh đến
Thực tế trực tiếp giảng dạy môn Dịch kinh tế từ các trường PTTH không chuyên ngữ. Thực
thương mại cho sinh viên ở các chuyên ngành tế vênh nhau về trình độ đầu vào những năm
trong nhiều năm qua, chúng tôi thấy trình độ qua ở các Khóa đã làm cho việc thiết kế một
sinh viên rất chênh lệch. Lý do giải thích điều chương trình giảng dạy sao cho phù hợp với

*
TS, Trường Đại học Ngoại thương; Email: vantue257@yahoo.com

96 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

một đối tượng không đồng đều không phải là tin được lưu trữ trong các văn bản tiếng Anh,
không gặp khó khăn nhất định. Giá như sau tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Đức. Để đáp
này chúng ta được quyền về tuyển sinh như ứng nhu cầu đó, các trường phiên biên dịch
những năm trước, chúng ta tự ra đề thi, chấm đã được xây dựng, các hiệp hội quốc gia và
thi…tôi nghĩ sẽ sát với trình độ của các thí quốc tế đã được hình thành để hỗ trợ và phát
sinh tham gia dự thi và chắc chắn sẽ chọn lọc triển công tác dịch thuật. Xã hội thay đổi, thị
được các sinh viên mới có chất lượng. trường của dịch thuật cũng thay đổi và ngày
Có nhiều vấn đề cần trao đổi liên quan đến nay, hơn bao giờ hết, dịch thuật đóng một vai
dịch thuật. Có thể nói Dịch thuật là một môn trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp giữa
khoa học có sử dụng kiến thức của nhiều môn: các dân tộc.
từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng, tình thái, diễn Dịch thuật kinh tế thương mại cũng nằm
ngôn, văn hóa văn minh… trong nhu cầu đó.
Tác giả xin phép trình bày sơ lược, chấm 2.2. Các hình thức dịch thuật
phá dưới đây nội dung chính nên phát triển Có thể phân ra nhiều kiểu dịch khác nhau,
ở Chương trình giảng dạy Dịch cho sinh viên tùy theo tiêu chí được lựa chọn để phân chia.
của Trường ĐH Ngoại thương. Tựu chung lại, Nguyễn Hồng Cổn cho chúng
2. Nội dung của giáo trình dạy dịch ta thấy có ba tiêu chí cụ thể như sau:
2.1. Sự cần thiết phải có dịch thuật a. Dựa vào số lượng và tính chất của các
thành tố ngôn ngữ được dịch. Theo tiêu chí
Như chúng ta đã biết, cách đây hàng triệu
này, chúng ta thấy có hai kiểu dịch sau:
năm con người đã xuất hiện cùng với ngôn
ngữ của mình. Trải qua quá trình phát triển * Dịch đối ứng: là kiểu dịch mà khi dịch
lịch sử xã hội phân chia thành từng vùng lãnh chúng ta phải tìm kiếm các tương đương của
thổ, cùng với sự đa dạng của các cộng đồng ngôn ngữ đích cho tất cả các thành tố nội dung
con người, đã xuất hiện sự đa dạng của ngôn và hình thức của văn bản gốc, trong đó chủ
ngữ. Nhu cầu giao tiếp giữa cộng đồng người yếu là tương đương ở cấp độ nội dung.
có tiếng nói khác nhau đó làm xuất hiện sự cần * Dịch hạn chế: cách dịch này đối lập với
thiết của dịch thuật. Dịch nói hay dịch viết là cách dịch bình thường, chỉ giới hạn trong
một hoạt động cũng lâu đời như tiếng nói và phạm vi một hay hai thành tố ở bình diện
chữ viết của con người. biểu hiện và được biểu hiện của văn bản gốc.
Nhu cầu dịch thuật cũng tăng lên trong Chúng ta chú giải không những về loại từ mà
đời sống hiện đại, khi trình độ của các dân còn phải chú giải chức năng ngữ pháp của các
tộc ngày càng phát triển và nhu cầu tiếp xúc, thành phần trong câu. Chúng ta phải chỉ rõ từ
giao lưu giữa các dân tộc trở thành một nhu loại, từ nào là chủ ngữ, từ nào là vị ngữ, và ở
cầu không thể thiếu được. Từ những năm 50, dạng thì nào, từ nào là tân, bổ ngữ…
người ta đã chứng kiến một sự gia tăng không b. Dựa vào các phương tiện biểu hiện của
ngừng của các ấn phẩm, các tài liệu dịch, văn bản gốc và văn bản đích. Theo tiêu chí
cũng như chứng kiến một sự phát triển của này, chúng ta có thể phân biệt hai loại là phiên
các quan hệ của các tổ chức quốc tế. Ở Cộng dịch và biên dịch, nói một cách khác là dịch
đồng chung châu Âu, mỗi năm người ta dịch nói và dịch viết. Trong thực tế, chúng ta thấy
gần nửa triệu trang sách. 90% lượng thông có các hình thức dịch khác nữa, từ văn bản

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KIN H TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 97


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

nguồn sang văn bản đích, đó là: Nói-Nói, các ngành khoa học, đặc biệt là ngôn ngữ học,
Viết-Viết, Nói-Viết,Viết-Nói, Viết/Nói-Điệu lô gic học, tâm lý học, và phương pháp sư
bộ, Điệu bộ-Viết/Nói. phạm. Tại các trường Tolède, từ thế kỷ thứ 12
c. Phân loại dịch dựa theo loại hình văn bản. trong các chương trình giảng dạy của Trường
Cách phân loại này chủ yếu dựa vào các hình ngôn ngữ phương Đông, đại học Geneve,
thức khác nhau của văn bản gốc. Theo tiêu chí Turin, Vienne, Paris…người ta đã giảng dạy
này, chúng ta thấy có dịch văn học nghệ thuật thực hành ngôn ngữ và dịch được xem là một
(văn xuôi, thơ ca, kịch…), dịch văn bản khoa hoạt động thực tiễn. Từ lâu, các tên tuổi như
học kỹ thuật, dịch các văn bản chính luận hành Cicéron, d’Horace, de Saint-Jérôme, de Dante,
chính sự vụ, dịch các công trình biên khảo (như d’Erasme, d’Etienne Dolet, de Joachim du
văn bản Thiên chúa giáo). Mỗi loại hình văn Belley, de Monstesquieu, Chateaubriand, de
bản chúng ta thấy có một lý thuyết dịch riêng, Paul Louis Courier, de Humboldt, de Gide….
trong đó có các yếu tố được nhấn mạnh, có các đã kéo dài danh mục các nhà văn có chính
yếu tố được phép xem nhẹ…Ví dụ: Đối với các kiến của mình về dịch thuật, song đại đa số
văn bản khoa học kỹ thuật, các chi tiết giải thích các trường hợp, họ chỉ đưa ra các cảm nghĩ
phải được chú trọng, trong khi đó đối với các chung chung, mang tính cá nhân, chỉ dựa trên
văn bản hành chính thì hình thức lại rất được coi tính chất liệt kê các kinh nghiệm. Tất cả các
trọng. Trong văn bản kinh tế thương mại, chúng vấn đề đó, các nhận định đó đều dựa trên kinh
ta phải chú trọng dịch không những các chi tiết, nghiệm (empirisme).
nội dung mà hình thức của nó cũng không được Ngược dòng thời gian, dấu vết đầu tiên của
sao nhãng, xem nhẹ. dịch thuật có thể tìm thấy từ những năm 3000
Chúng ta còn có thể chứng kiến nhiều BC trong thời đại vương quốc Ai cập cổ, trong
dạng dịch khác nữa mà hoạt động của chúng khu vực của Caracat Đệ nhất, Eléphantine, nơi
có khác nhau đôi chút: Đó là dịch nhắc (par người ta tìm thấy vết tích của bản thảo bằng
chuchotage), lồng phụ đề (sous-titrage) và hai ngôn ngữ. Vào những năm 300 BC, dịch
lồng tiếng trong phim, phiên dịch có dịch đuổi trở thành một hoạt động có tầm quan trọng
(simultanée) và dịch tiếp sau (consécutive). đặc biệt ở phương Tây, khi người Roman sử
Nhìn tổng thể, chúng ta có thể nói các nét khác dụng nhiều yếu tố của nền văn hóa Hy lạp,
biệt của ngôn ngữ đã tạo nên những khó khăn trong đó có toàn bộ các cơ cấu tôn giáo. Vào
trong hoạt động chuyển dịch từ ngôn ngữ này thế kỷ thứ XII, phương Tây có quan hệ với
sang ngôn ngữ khác. Nói một cách cụ thể hơn, Islam ở Moorish Spain. Tình hình này tạo nên
những đặc trưng riêng biệt của loại hình văn điều kiện thuận lợi cho việc dịch trên phạm vi
bản, những dạng thức đặc thù của hoạt động rộng hơn, đó là:
ngôn ngữ cũng chi phối nhiều cách dịch.
● Sự khác nhau về chất lượng trong nền
Dịch cũng luôn luôn thay đổi. Chính vì vậy, văn hóa (Phương Tây thì phát triển muộn hơn
Ivan Nabokov, phụ trách phần văn học nước nhưng đứng về mặt khoa học mà nói, lại cảm
ngoài của Nhà xuất bản Plon đã nói vui là “cứ thụ và chấp nhận nhanh những ý tưởng mới).
khoảng vài chục năm chúng ta cần phải đem
● Sự tiếp xúc liên tục giữa hai ngôn ngữ.
dịch lại, vì ngôn ngữ thay đổi chóng vánh”.
Khi chính quyền tối cao Moorish bị tan rã ở
2.3. Quá trình phát triển của lý thuyết dịch Spain, Trường Phiên biên dịch Toledo đã dịch
Dịch thuật là một ngành khoa học ở giữa những tác phẩm cổ điển khoa học và triết học

98 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

bằng tiếng Ả rập. Bản dịch kinh thánh của đã phát triển mạnh mẽ, dẫn đến việc xây dựng
Luthen năm 1952 đã đặt nền móng cho tiếng một lý thuyết tổng quan và toàn diện về dịch.
Đức hiện đại và kinh thánh của King James Các nghiên cứu có liên quan đến lý thuyết
(1661) đã có ảnh hưởng ban đầu đến ngôn dịch đã phát triển rầm rộ trong những năm 60.
ngữ và văn học Anh quốc. Những giai đoạn Các nghiên cứu này bao gồm các nghiên cứu
quan trọng về dịch đã đi trước Shakespeare và về ngôn ngữ học cũng như các chuyên ngành
những người đồng thời với ông, những tác giả khác như tâm lý học, xã hội học và nhân chủng
thuộc chủ nghĩa cổ điển Pháp và các trào lưu học…
lãng mạn. 3. Cơ sở ngôn ngữ học của dịch thuật
E. Cary, trong cuốn “Les grands traducteurs 3.1. Các nhân tố ngôn ngữ
francais” đã giới thiệu nhiều dịch giả Pháp. Theo Nguyễn Hồng Cổn, đơn vị dịch là
Trước hết đó là Etienne Dolet, người mà trong một đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ. Đơn vị có
tiểu luận của mình mang tên “La manière de nghĩa thấp nhất là hình vị, cao nhất là văn bản.
bien traduire d’une langue en autre” đã nêu Câu là một đơn vị dịch tự nhiên nhất.
lên 5 qui tắc dịch tốt như sau:
Trong thao tác dịch chúng ta cần phải nhận
* Dịch giả phải hiểu được hoàn chỉnh ý ra được sự phi đối xứng (asymetrie) giữa hình
nghĩa và phong cách của văn bản phải dịch. thức và ý nghĩa của các đơn vị dịch. Có hai
* Dich giả phải có hiểu biết sâu về ngôn loại phi đối xứng: phi đối xứng trong phạm vi
ngữ của tác giả. một ngôn ngữ và phi đối xứng giữa các ngôn
* Cần phải dịch bằng các từ thông dụng, ngữ với nhau. Cũng như đối với các ngôn ngữ
gần gũi với tiếng latinh. khác, trong tiếng Pháp và trong tiếng Việt,
chúng ta thấy có những quan hệ phi đối xứng
* Dịch giả không được chuyển dịch “từ giữa hình thức và ý nghĩa. Nguyễn Hồng Cổn
bám từ”. đã nêu bật các phi đối xứng, cụ thể như sau:
* Cần phải có một sự quan sát và gắn nghệ a. Phi đối xứng ở cấp độ từ
thuật dịch với nghệ thuật hùng biện.
* Các từ đồng âm: là các từ có một vỏ ngữ
G. Mounin đã so sánh hai cách dịch sau: âm như nhau song lại có nhiều khái niệm biểu
* Cách dịch thứ nhất ưu tiên đến văn bản vật khác nhau. Ví dụ: “mais” là “nhưng”,
đích (đến ngôn ngữ, đến thời đại và đến nền “song” và “mai” là “tháng năm”…
văn minh). * Các từ đa nghĩa: Ví dụ: “prix” có thể
* Cách dịch thứ hai ưu tiên đến văn bản chuyển dịch có lúc là “giá cả’, có khi lại là
gốc (đến ngôn ngữ, đến thời đại và đến nền “giải thưởng’…
văn mình). Tuy nhiên, cho dù đã nhấn mạnh * Các từ đồng nghĩa: Ví dụ: “bon marché”,
đến lịch sử vấn đề, cố gắng xác định, nhấn “meilleur marché”, “prix peu élevé”, “prix
mạnh một vài sai lầm trong các thao tác bas”, “prix modique”…đều có thể được dịch
chuyển dịch, G. Mounin cũng vẫn không nói là “giá rẻ”.
rõ được vấn đề trung thành hay không trung * Hiện tượng chuyển loại: Trong dịch thuật
thành trong dịch nằm ở đâu. có thể một từ nào đó ở ngôn ngữ nguồn là từ
Có thể nói bắt đầu từ những năm 50 với sự loại này, song không nhất thiết trong ngôn ngữ
tham gia của các nhà ngôn ngữ học, dịch thuật đích từ chuyển dịch cũng cùng thuộc một từ

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KIN H TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 99


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

loại đó. Ví dụ: “Trong khi các ông giao hàng * Phi đối xứng cấp độ câu: Như chúng ta
(cấu trúc tiếng Việt là C+V), chúng tôi sẽ tiến đều biết, câu là một đơn vị dịch tự nhiên nhất.
hành các thủ tục thanh toán tiền hàng”. Câu Dịch là phải chuyển tải nghĩa thông báo. Vấn
này có thể chuyển dịch ra tiếng Pháp là “Lors đề phi đối xứng giữa hình thức và ý nghĩa ở
de votre livraison des marchandises (cấu trúc cấp độ câu được thể hiện ở các phương diện
danh từ), nous procédons à des formalités de sau:
paiement”
- Phi đối xứng giữa câu tỉnh lược và nội
b. Phi đối xứng ở cấp độ ngữ dung thông báo hoàn chỉnh của câu hoàn
Trong khi thực hiện thao tác dịch, chúng chỉnh. Ví dụ: “Bonjour”, “Salut”, “Ciao” là
ta phải xác định cho sinh viên nắm được các các phương tiện ngôn ngữ để thể hiện lời chào
quan hệ lô gic ngữ nghĩa mà các ngữ đoạn của tiếng Pháp. Những dạng câu tỉnh lược
biểu thị: này đòi hỏi khi dịch phải truy hiểu dạng hoàn
* Phi đối xứng giữa hình thức rút gọn và ý chỉnh của câu, có tác thể “tôi” và có đối thể
nghĩa hoàn chỉnh. Trước khi thực hiện thao tác tiếp nhận “anh”, để chuyển dịch là “Tôi chào
chuyển dịch, chúng ta phải giúp sinh viên khôi anh” hoặc “Cháu chào bác”…Chúng ta có
phục lại dạng hoàn chỉnh của nó để chuyển thể tìm thấy nhiều ví dụ khác thể hiện sự phi
dịch. Ví dụ: “ăn đũa” nếu chuyển dịch thành đối xứng giữa câu tỉnh lược và nội dung thông
“manger les baguettes” thì rất ngây ngô, mà báo của câu hoàn chỉnh. Ví dụ: “Mưa !”, để
phải hướng dẫn sinh viên chuyển dịch thành chuyển dịch câu tỉnh lược này từ câu hoàn
“manger avec les baguettes”; hoặc “vous chỉnh “Trời mưa !”, dịch giả phải nhận được
serez expédiés” chuyển dịch thành “các ông có sự xuất hiện của chủ từ vô nhân xưng “Il“
sẽ bị gửi đi” thì rất thô thiển, bởi đây là một trong tiếng Pháp để chuyển dịch là “Il pleut !”
cách dùng đặc biệt của ngôn ngữ thương mại, - Phi đối xứng giữa cấu trúc ngữ pháp và ý
có nghĩa là “hàng hóa sẽ được gửi đi cho các nghĩa biểu hiện (hay giữa cấu trúc nổi và cấu
ông”; câu tiếng Pháp hoàn chỉnh sẽ phải là trúc chìm). Vấn đề này được thể hiện rất rõ nét
“les marchandises vous seront expédiées”. trong các dạng câu chủ động và câu bị động.
* Phi đối xứng cấu trúc đa nghĩa (hoặc đa Ví dụ: “Một tín dụng thư đã được mở tại Ngân
chức năng). Trong các văn bản tiếng Pháp hàng Vietcombank Hà nội”. Câu tiếng Việt
cũng như trong các văn bản tiếng Việt, chúng này có thể được chuyển dịch bằng các cách
ta thường thấy cấu trúc sau: sau trong tiếng Pháp: “Une lettre de crédit a
Nom (danh từ) + de (của) Nom (danh từ) été ouverte à Vietcombank Hanoi”, hay “L’on
a ouvert une lettre de crédit à Vietcombank
Ý nghĩa sở hữu là một thể hiện nổi trội
Hanoi”, hoặc là “L’ouverture d’une lettre de
của cấu trúc này. Ví dụ: “Les biens de cette
crédit a été effectuée à Vietcombank Hanoi”.
société” (hàng hóa của công ty này). Tuy
Như vậy, cùng một cấu trúc chìm, ý có thể
nhiên, đôi khi cấu trúc này thể hiện quan hệ
giữa chính thể và bộ phận, hoặc quan hệ về số biểu đạt bằng nhiều cấu trúc nổi khác nhau.
lượng, về loại. Ví dụ: “la tête du corps”, “la - Phi đối xứng giữa dạng thức ngữ pháp và
production de riz”, “l’exportation de produits hành động ngôn trung. Theo ngữ pháp truyền
d’artisanat et de beaux-arts, “des produits de thống, chúng ta thấy có 4 dạng câu sau: câu
bonne qualitê”. Chúng ta cần xác định đúng tường thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh,
nghĩa thực sự của cấu trúc. câu cảm thán. Theo hành động ngôn trung,

100 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

chúng ta có các dạng câu như: câu trình bày, cơ quan. Ví dụ “A Bercy, on vient de déclarer
câu hỏi, câu cầu khiến, câu mệnh lệnh, câu que….” v.v…, hay cách diễn đạt nhân hóa “la
đề nghị, câu ra lệnh, câu mời chào, câu hứa valse des monnaies…” khi nói đến biến động
hẹn, câu tuyên bố…. Trong tiếng Pháp người của đồng tiền.
ta hay dùng câu hỏi để thể hiện lời mời, lời Yếu tố văn hóa, văn minh cũng phải được
đề nghị. Ví dụ: “Voudriez-vous nous accorder lưu ý trong hoạt động chuyển dịch ngôn ngữ
une remise de 20%?” hay “Voulez-vous visiter Pháp ra Việt, cũng như trong hoạt động dịch
notre exposition de machines outils?”; hoặc từ tiếng Việt ra tiếng Pháp.
có thể dùng công thức “Si + động từ chia ở thì
imparfait” để thể hiện lời mời, hay lời đề nghị 4. Vấn đề giao thoa ngôn ngữ và giao
nhẹ nhàng, hay để thể hiện một sự mong ước. thoa văn hóa trong dịch thuật
Ví dụ: “Si on allait au cinéma…” hay “Si vous 4.1. Giao thoa ngôn ngữ
n’en retardiez pas la livraison…”. Giao thoa ngôn ngữ là hiện tượng xảy ra
Trong khi hướng dẫn sinh viên chuyển một cách không ý thức và thường xuyên trong
dịch, giáo viên phải chỉ rõ được là có nhiều tiếp xúc của hai ngôn ngữ. Bally đã gọi vấn
dạng thức biểu hiện với nhiều loại hành động đề giao thoa này là một bản năng loại suy
ngôn trung khác nhau. Câu hình thức hỏi lại (instinct analogique). Trong quá trình hội
không có mục đích hỏi. Ví dụ: “Ai lại làm thế nhập, tiếng Việt đã chịu ảnh hưởng của nhiều
bao giờ?”(ngăn cản) hay “Tôi có nói thế bao ngôn ngữ nước ngoài. Do hoàn cảnh lịch sử,
giờ đâu ? ” (bác bỏ) và “Que voulez-vous que tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga là các ngôn
je fasse ?” (cầu khiến)… ngữ có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của
3.2. Các nhân tố ngoài ngôn ngữ tiếng Việt. Ảnh hưởng này rất dễ nhận thấy ở
sự vay mượn (emprunts) từ ngữ.
Các nhân tố ngoài ngôn ngữ, bên cạnh các
nhân tố ngôn ngữ, là nhân tố cũng rất cần được Trong quá trình hội nhập và phát triển của
chú ý trong hoạt động thao tác chuyển dịch. chúng ta, giao thoa ngôn ngữ là một hiện
tượng đương nhiên xảy ra. Ngoài từ vay mượn,
Trong các văn bản kinh tế thương mại tiếng
chúng ta còn thấy có sự sao phỏng (calques)
Pháp hay tiếng Việt có rất nhiều yếu tố này. Các
từ ngữ, chuyển dịch một một (traduction
thuật ngữ kinh tế thương mại là đặc thù riêng
littérale), sự cải biên (adaptation) và tương
trong dạng ngôn ngữ chuyên ngành này. Trước
đương (équivalents).
khi dịch, giáo viên cần cho sinh viên hiểu thông
thạo các thuật ngữ đó. Thế nào là “nợ xấu”, thế 4.2. Giao thoa văn hóa
nào là “tín dụng thư”, “trái phiếu”…Các thuật Trong giao dịch kinh doanh quốc tế, yếu tố
ngữ này là tương đối nhiều trong tiếng Pháp văn hóa cũng là một trong những yếu tố quan
và trong tiếng Việt. Có các thuật ngữ vốn có trọng. Mỗi một dân tộc có một phong tục tập
của Việt Nam do người Việt tạo nên trên cơ sở quán riêng biệt. Cách suy nghĩ và cách nhìn,
những từ thuần Việt, như “mua”, “bán”, “giao cách đánh giá ở từng hiện tượng trong kinh
hàng tại tàu”…song có các thuật ngữ lại tiếp doanh, nhìn chung là giống nhau, song vẫn có
nhận từ tiếng Hán, tiếp nhận từ ngôn ngữ châu những điểm rất riêng.
Âu, trong đó có tiếng Pháp. Tiếng Việt có nhiều từ ngữ có gốc là từ
Trong các văn bản kinh tế thương mại, tiếng Pháp, cũng như chúng ta có thể thấy
người Pháp hay dùng tên con phố để chỉ một trong tiếng Pháp cũng có từ gốc Việt. Sự tiếp

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KIN H TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 101


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

thu có chọn lọc các yếu tố cần cho sự tiếp xúc “tương đương động”. Theo đó, có nhiều tương
đã làm cho mỗi dân tộc mạnh dạn bổ xung đương khác nhau như sau:
vào ngôn ngữ của mình các yếu tố ngoại lai 5.1. Tương đương về thông tin miêu tả
để làm phong phú thêm văn hóa và ngôn ngữ
Trong ngôn ngữ học, thông tin miêu tả còn
của dân tộc.
được gọi là thông tin sự kiện, nghĩa trình bày
Có thể nói yếu tố văn hóa là một trong những (Halliday). Thông tin miêu tả thực tế nhằm
yếu tố ngoài ngôn ngữ rất quan trọng trong dịch trình bày các sự tình trong thế giới hiện thực
thuật. Các đặc điểm văn hóa bao trùm lên tất hoặc một thế giới khả năng nào đó. Thông tin
cả các lĩnh vực đời sống của con người, trong này đều được logic học và ngôn ngữ học quan
đó có kinh tế thương mại. Văn hóa thương mại tâm, bởi vì thông tin này quyết định giá trị chân
của mỗi nước là khác nhau được hình thành từ thực, đúng sai của mệnh đề. Ví dụ: “Ngày 15
những kinh nghiệm thực hành kinh doanh của tháng 4, chúng tôi đã xếp hàng lên tàu” mà lại
mỗi nước. Văn hóa kinh doanh còn thể hiện rất được chuyển dịch là “Le 10 avril, nous avons
rõ nét qua cách thức của các văn bản giao dịch recu ces marchandises”, hoặc “chúng ta nhập
thương mại: chào hàng, đặt hàng, trả lời thư thiết bị chính xác” mà lại chuyển dịch thành
chào hàng, khiếu nại, trả lời thư khiếu nại, cách “nous importons des articles d’artisanat” là
thức đàm phán, cách thức đặt vấn đề của các hoàn toàn sai lệch về thông tin miêu tả.
dạng văn bản nêu trên.
Trong dịch thuật chúng ta nên hiểu rằng
Dịch thuật là một hoạt động liên ngôn ngữ, những từ ngữ biểu thị thông tin này thường
liên văn hóa. được gọi là thực từ, còn những từ biểu hiện
5. Tương đương trong dịch thuật thông tin khác như thông tin tình thái, thông
tin nhấn mạnh…thì được gọi là hư từ. Còn ở
Nida, Taber, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn
bình diện phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu,
Hồng Cổn, Đinh Văn Đức đều cho rằng tương
thì các nhãn hiệu (label) trong thành phần câu
đương trong dịch thuật là vấn đề trung tâm
truyền thống như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ,
của lý thuyết dịch và là một vấn đề làm nảy
trạng ngữ, định ngữ…chính là các thành phần
sinh nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí
mà ngôn ngữ học sử dụng để thể hiện thông
hoàn toàn trái ngược nhau. Nguyên nhân của
tin miêu tả này.
sự trái ngược này là do các tác giả xuất phát
từ các cách nhìn nhận khác nhau về bản chất 5.2. Tương đương về thông tin tình thái
của ngôn ngữ, bản chất của dịch thuật và áp Khái niệm tình thái là một trong những khái
dụng các lý thuyết ngôn ngữ học khác nhau niệm phức tạp nhất của ngôn ngữ học hiện
vào nghiên cứu dịch thuật. Nida và Taber đề đại. V.Z.Panfilov đã từng nhận xét “không có
xuất khái niệm “tương đương động”, nhấn phạm trù nào mà bản chất ngôn ngữ học và
mạnh đến tầm quan trọng tương đương về thành phần các ý nghĩa bộ phận lại gây ra
chức năng, biểu hiện tác động của văn bản nhiều ý kiến khác biệt và đối lập nhau như
dịch và văn bản gốc phải như nhau. Theo phạm trù tình thái”. Ch. Bally là người đầu
Nida và Taber, tùy theo đối tượng tiếp nhận tiên phân biệt trong cấu trúc nghĩa của phát
bản dịch mà chúng ta có các văn bản dịch ngôn có hai thành phần cơ bản tương ứng là
khác nhau. Mô hình này tiếp tục được phát modus (bộ phận tình thái) và dictum (ngôn
triển bởi Bakhudavov và Koler. Các tác giả liệu). Theo ông, trong nội dung ngữ nghĩa của
này đã phát triển hoàn thiện cái gọi là mô hình câu, cần thiết phải phân biệt hai yếu tố khác

102 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

nhau là dictum và modus. Dictum là nội dung 5.3. Tương đương về thông tin chủ đề
biểu hiện làm thành cốt lõi ngữ nghĩa của câu Trong những năm gần đây, rất nhiều nhà
miêu tả một sự tình nào đó của thế giới, còn ngôn ngữ học trên thế giới đã bàn về thông tin
modus là những thái độ, là cách đánh giá khác chủ đề. Các nhà ngôn ngữ học đã có những
nhau của người nói đối với nội dung được thái độ, đánh giá khác nhau đối với vai trò của
biểu hiện cũng hư mối quan hệ giữa nội dung thông tin này: có tác giả xếp thông tin này là
ấy với hiện thực trong cách nhìn nhận của chủ thông tin thuộc về lời nói và nó gắn liền với
thể phát ngôn rằng đó là cái mong muốn hay ngữ cảnh sử dụng. Cấu trúc Đề - Thuyết, hay
không mong muốn, đó là cái hiện thực hay phi cấu trúc thông điệp của câu. Chúng ta quan sát
hiện thực, gắn với mục đích phát ngôn nào… ví dụ sau:
và ông cho rằng đấy mới là “linh hồn của câu”.
- Ông ấy không hút thuốc (câu 1)
Fillmore trong “Ngữ pháp cách”, xuất phát từ
việc nghiên cứu cấu trúc câu cũng chia câu ra - Thuốc, ông ấy không hút (câu 2)
hai phần Mệnh đề P và tình thái M. Quan niệm Câu 1 và câu 2 được coi là đồng nhất về
của ông về cấu trúc ngữ nghĩa của câu S gồm thông tin miêu tả và thông tin tình thái, nhưng
khung tình thái cộng với lõi mệnh đề phản ánh hoàn toàn khác nhau về thông tin chủ đề: Câu 1
một nội dung sự tình nào đó. Công thức đó nói về “ông ấy” (đề), còn câu 2 nói về “thuốc”
là: S = M + P. N.Chomsky, đại diện tiêu biểu (đề). Cấu trúc Đề-Thuyết của câu có liên quan
của ngữ pháp tạo sinh, khi chia câu đã dùng chặt chẽ đến tổ chức của diễn ngôn. Trật tự từ
cặp thuật ngữ Tình thái và Hạt nhân. Ông cho trong câu trong những trường hợp và khả năng
rằng đây là hai yếu tố cần yếu, quan trọng tạo cho phép có thể thay đổi và sự thay đổi đó phụ
ra câu cơ sở - là đơn vị thuộc cấu trúc bề sâu, thuộc vào ý đồ truyền đạt thông tin về chủ đề
tồn tại trong tư duy con người một cách trìu của người phát ngôn.
tượng. Cấu trúc bề sâu chuyển thành cấu trúc 5.4. Tương đương về phong cách hay giá
bề mặt (những phát ngôn cụ thể), câu cơ sở trị thẩm mỹ của văn bản
phải trải qua những phép cải biến nhất định.
Trong dịch thuật chúng ta nên chú ý một
Quan điểm này của ông là một cơ sở khoa học
vấn đề liên quan đến tương đương về phong
rất cần thiết cho lý thuyết dịch.
cách hay giá trị thẩm mỹ của văn bản. Chúng
Một số nhà ngôn ngữ học Việt Nam như ta thường thấy có trường hợp hai cấu trúc
Đỗ Hữu Châu, Hoàng Tuệ, Cao Xuân Hạo, giống nhau về nghĩa biểu hiện, song phong
Nguyễn Văn Hiệp đã nhóm khái niệm tình thái cách là khác nhau: trang trọng, lịch sự hay
theo các nhóm: các ý nghĩa thể hiện mục đích không trang trọng, bình thường. Việc quyết
phát ngôn, các ý nghĩa khác nhau thể hiện sự định chọn các tương đương phụ thuộc vào tri
đánh giá, thái độ lập trường, ý nghĩa thuộc đối thức và trực giác của người dịch. Chất lượng
lập khẳng định và phủ định đối với sự tồn tại của bản dịch phụ thuộc vào mức độ hiểu biết
của sự tình, những đặc trưng liên quan đến sự thấu đáo của thông điệp, vào khả năng nắm
tình (thời, thế hay các ý nghĩa được thể hiện vững ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ đích, phụ
bằng vị từ tình thái…) thuộc vào khả năng hiểu biết về đối tượng, về
Trong dịch thuật, chúng ta cần lưu ý để bản mục đích, về tình huống giao tiếp, sự thông
dịch có tương đương về thông tin tình thái so thạo về kiến thức văn hóa xã hội.
với bản gốc. Dịch thuật là một hoạt động chuyển mã

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KIN H TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 103


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

ngôn ngữ, là một hoạt động giao tiếp liên ngôn ngành. Vì tất cả các kiến thức này đều thể hiện
ngữ và liên văn hóa. Các yếu tố ngôn ngữ và trong các văn bản kinh tế thương mại, trong
ngoài ngôn ngữ ảnh hưởng nhất định đến quá giao dịch ngoại thương. Sinh viên phải nắm
trình và chất lượng bản dịch. Ngôn ngữ học được kiến thức nền, từ đó nắm được nghĩa
chức năng và ngôn ngữ học cấu trúc đã đóng của từ, của cụm từ. Nicolas Boileau đã có câu
góp rất nhiều thành tựu vào hoạt động dịch mà nói nổi tiếng “ce qui se concoit bien, s’énonce
chúng ta không thể phủ nhận được. clairement et les mots pour le dire arrivent
Tương đương trong dịch thuật là một hiện aisement” (cái gì suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt
tượng có thực. Trong thao tác chuyển dịch các ắt rõ ràng, và ngôn từ tự nhiên rất trôi chẩy).
văn bản kinh tế thương mại từ tiếng Pháp sang Sinh viên chúng ta nhiều khi viết chưa đâu
tiếng Việt cũng như các văn bản kinh tế thương vào đâu, chưa thành văn (có thể tham khảo
mại từ tiếng Việt ra tiếng Pháp, xem xét dưới qua các loại Giấy xin phép của các sinh viên
góc độ ngôn ngữ học, các tương đương nói gửi cho giáo viên. Cách diễn ngôn trong các
trên cần phải được chuyển dịch càng nhiều Giấy xin phép của sinh viên có thể cho là thảm
càng tốt để có thể đưa ra một dịch phẩm tín, họa: sinh viên dùng từ lẫn lộn, trình bày câu,
đạt, nhã có chất lượng. ngắt dòng….chúng ta đều có thể đánh lỗi).
Diễn ngôn như vậy thì dịch phẩm cũng sẽ bị
6. Các khó khăn trong việc giảng dạy dịch
ảnh hưởng nhiều: nói và viết sẽ rất trục trặc,
6.1. Về sinh viên việt không ra việt và tây cũng chẳng ra tây…
Như chúng tôi đã trình bày ở trên, trình độ 6.2. Về giáo trình và phương tiện giảng dạy
sinh viên không đồng đều về ngôn ngữ, mà
Tiếp theo các bài luyện dịch có nội dung
giảng dạy Dịch có chất lượng chỉ khi sinh
văn hóa, chính trị, kinh tế, thương mại của
viên đã hoàn toàn thông thạo được Phần ngôn
Việt Nam và thế giới có nội dung chung
ngữ cơ sở. Nhiều năm giảng dạy môn dịch ở
chung, không đi sâu…chúng tôi đã tích hợp
Khoa cho chúng tôi thấy một thực tế “không
được một loạt tài liệu giảng dạy cho môn Dịch
tin được dù đó là sự thật”. Thực tế này là sinh
kinh tế thương mại. Một tập hợp tài liệu này
viên của chúng ta không hiểu tiếng Việt. Sinh
bao gồm các văn bản về chuyên ngành kinh tế
viên hiểu ngôn từ rất khác nhau và sai. Sinh
ngoại thương: xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị
viên hiểu diễn ngôn tiếng Việt sai nên dẫn đến
trường hàng hóa, tiền tệ-thanh toán, vận tải-
việc chuyển dịch sang tiếng Pháp cũng sai.
bảo hiểm hàng hóa, tình hình thị trường hàng
“Traduire c’est trahir” (Dịch là Phản) có lẽ
hóa và các nội dung giao dịch mua bán.
đúng trong trường hợp này.
Phương tiện giảng dạy ở đây là gì ? Chúng
Kiến thức nền (données de base) ngôn ngữ
và kiến thức ngoài ngôn ngữ (background) tôi muốn có một phòng chuyên để dạy dịch
còn thiếu nhiều khiến cho sinh viên không thể nói và dạy dịch viết. Dịch nói và dịch viết bao
chuyển dịch tốt và đúng văn bản nguồn sang giờ cũng bổ trợ cho nhau: sinh viên nói trôi
văn bản đích. Sinh viên nhầm lẫn không phân chảy và viết cũng sẽ thuận lợi hơn. Kết quả là
biệt được giữa dịch chuyển mã (traduction chúng ta sẽ có một dịch phẩm chất lượng tốt,
reflexe hay traduction littérale) với dịch phân theo yêu cầu.
tích (traduction réfléchie). 6.3. Về giáo viên
Sinh viên phải có những kiến thức hiểu Giảng dạy đại học là dạy nghề ở trình độ
biết, có kiến thức về các môn nghiệp vụ cao. Ngoài những yêu cầu về phẩm chất nói

104 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

chung như lòng yêu nghề, sự tôn trọng sinh viên luôn luôn phải ý thức cho sinh viên khi
viên…giáo viên phải vững vàng về ngôn ngữ học dịch. Tín là phải dịch trung thành với bản
cơ sở và ngôn ngữ chuyên ngành. Không có gốc, Đạt là đúng ý với ngôn ngữ nguồn, còn
những điều kiện này chúng ta không thể nói Nhã là phải thuần Việt hay thuần Pháp. Vấn đề
đến kết quả cao trong học tập của sinh viên phải tránh là khi đọc bản dịch xuôi Pháp-Việt
được. Giáo viên phải có các kiến thức về ngôn người Việt lại nói là người Việt không diễn đạt
ngữ, nghiệp vụ và phương pháp. Giáo học thế này và ngược lại khi đọc bản dịch ngược
pháp môn học là môn giúp chúng ta tiếp cận Việt-Pháp người Pháp lại lắc đầu nói là người
một cách hiệu quả nhất để truyền đạt kiến thức Pháp không nói như thế cho tình huống như
cho sinh viên. vậy. Chúng ta quan sát ví dụ sau:
Khác với những năm trước, trường chúng +”Pas de nouvelles, bonnes nouvelles”,
ta có mở hệ Phiên dịch kinh tế thương mại, chúng tôi giới thiệu câu dịch là “Không tin tức
mà chủ yếu trong khóa này là giảng dạy song chắc được bình an”.
song phiên dịch (dịch tiếp sau và dịch đuổi) và +”Đêm khuya thân gái dặm trường”, chúng
biên dịch, trong nhiều năm qua, chúng ta chỉ tôi cũng giới thiệu câu dịch là “Seule dans la
dạy biên dịch Pháp -Việt và Việt-Pháp. nuit sur la route sans fin”….
Dịch xuôi Pháp-Việt kinh tế thương mại là Hai câu dịch trên sẽ minh họa cho ba khía
rèn cho sinh viên kĩ năng đọc hiểu, giúp cho cạnh Tín- Đạt-Nhã trong chuyển dịch Pháp-
sinh viên nắm được ngữ nghĩa của từ ngữ và Việt và Việt-Pháp. Và “A bon vin, point
cấu trúc diễn ngôn. Trên cơ sở đó giáo viên d’enseigne” được chuyển dịch thành “Hữu xạ
giúp cho sinh viên hiểu được ý của từng câu, tự nhiên hương”, hay “Le lion amoureux”, tên
nội dung của bài. Sau đó dùng tiếng mẹ đẻ để của một bài thơ ngụ ngôn Jean de la Fontaine,
biểu đạt ý, nội dung ấy. Chúng ta có thể minh với nội dung thâm túy, được Tú Mỡ dịch là
họa Dịch xuôi có ba giai đoạn là Phân tích- “Sư tử mê gái”; rồi Tuấn Đô dịch “Comédie
Hiểu-Diễn đạt. humaine” là “Tấn trò đời”…thì quả đây là các
ví dụ mẫu mực về dịch thuật tín, đạt, nhã.
Dạy Dịch ngược Việt-Pháp kinh tế thương
mại góp phần quan trọng vào việc rèn kĩ năng 7. Đề xuất cải thiện giảng dạy môn dịch
diễn đạt Viết cho sinh viên. Cái khó của sinh ở Khoa
viên chúng ta là nhiều lúc không hiểu được ● Giáo viên giảng dạy môn Dịch còn thiếu
diễn ngôn tiếng Việt. Một câu tiếng Việt sinh nhiều ở Khoa. Khoa nên có kế hoạch đề xuất
viên hiểu theo nhiều cách khác nhau. Vì vậy, với Nhà trường cho giáo viên theo học các
sinh viên sẽ đưa ra nhiều cách dịch khác khóa đào tạo về phiên, biên dịch trong nước
nhau…Tam sao thất bản nên bản dịch trở hoặc ở ngoài nước để có thể đáp ứng nhu cầu
thành rất xa so với bản gốc. Trong dịch ngược đào tạo môn học này ngày càng cấp bách.
chúng ta phải giúp sinh viên biểu đạt được nội Giáo viên giảng dạy môn dịch, cho dù là
dung và đảm bảo được tính ngôn ngữ. Theo dịch xuôi hay dịch ngược cần phải nắm chắc
chúng tôi, cũng như thao tác dịch xuôi Pháp- tiếng Pháp và tiếng Việt. Giáo viên phải có
Việt, dạy dịch ngược cũng có ba giai đoạn thói quen cập nhật hàng ngày các thuật ngữ
Phân tích-Hiểu-Diễn đạt. mới tiếng Việt cũng như tiếng Pháp để tránh bị
Trong dịch xuôi cũng như dịch ngược, ba động trên lớp khi hướng dẫn dạy dịch cho sinh
nhân tố Tín-Đạt-Nhã là ba nhân tố mà giáo viên. Giáo viên có thói quên hàng ngày tạo các

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KIN H TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 105


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

ngăn kéo ngôn ngữ “tiroir linguistique” có sẵn fr, lenouveleconomiste.fr, lemonade.fr, lefigaro.
để sử dụng giảng dạy. fr… Sinh viên tiếp xúc với văn bản gốc sẽ giúp
Khoa có kế hoạch xin phép Nhà trường để cho sinh viên nhanh chóng nâng cao trình độ
được cấp kinh phí trang bị cho một phòng học sử dụng ngôn ngữ của mình.
đào tạo phiên dịch. Tuy rằng chúng ta không ● Các nguồn tài liệu phục vụ giảng dạy
có nhiệm vụ phải đào tạo phiên, biên dịch như Dịch ngược: các văn bản kinh tế lấy ở các báo
các năm trước đây…song trang thiết bị phục chí, tạp chí kinh tế thương mại Việt nam…
vụ cho việc đào tạo phiên dịch này giúp cho “Tạp chí Kinh tế đối ngoại” của Trường ĐH
sinh viên khả năng diễn đạt nói tốt hơn bên Ngoại thương cũng là một nguồn tài liệu hay,
cạnh khả năng diễn đạt viết. hấp dẫn trong dạy Dịch ngược.
Trình tự lên lớp một bài dịch như thế nào?
Sau đây là chấm phá một ví dụ tham khảo: 8. Kết luận
Giáo viên sau khi cho sinh viên đọc toàn Dịch thuật là một môn học rất cần cho sinh
bài, xác định thể loại bài, văn phong tác giả viên của Trường ĐH Ngoại thương chúng ta.
dùng là loại văn phong nào: trần thuật hay tự Các cử nhân tương lai sản phẩm của chúng
cảnh, bình luận hay nghị luận…để xác định ta không thể giỏi nghiệp vụ mà không thể
cho việc dùng văn phong ở ngôn ngữ đến không thông thạo ngoại ngữ. Dịch thuật giúp
(langue d’arrivée) cho sinh viên sau này khi ra trường có thể chủ
động trong công việc hàng ngày. Với kiến
Sinh viên phải thảo luận để hiểu câu ở ngôn thức trang bị trong những ngày trong trường,
ngữ nguồn (langue de départ) cần phải chuyển sinh viên sẽ tự chủ độc lập tích cực trong việc
dịch để tránh hiểu sai khác nhau ý của tác giả. tự học suốt đời của mình. Giáo viên chúng ta
Sinh viên dịch viết ngay trên bảng và các sinh chỉ đưa ra các thao tác và các kỹ năng nên áp
viên khác cũng thực hiện thao tác dịch trên dụng khi làm công tác dịch thuật. Chúng tôi
giấy. Cả lớp tham gia góp ý về các mặt; sử thiết nghĩ, đấy là cách trao dồi trang bị cho
dụng từ, cấu trúc câu, diễn ngôn của bài dịch sinh viên nhiều nhất.
của sinh viên trên bảng….Sinh viên với bài
dịch của mình có thể đóng góp cho phần thảo Chúng tôi cũng rất mong có dịp khác để trao
luận cái nên và không nên trong bài dịch của đổi thêm những ý kiến về nội dung phương
sinh viên khác. Giáo viên rút về vai trò hướng pháp, các bước lên lớp cụ thể một bài Dịch
dẫn và trọng tài cho các đề xuất. Thao tác này xuôi, một bài Dịch ngược kinh tế thương mại,
chúng tôi đã và đang áp dụng cho các sinh viên rồi cơ cấu bố cục giáo trình như thế nào đối
ở các Khóa 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, với từng loại hình đào tạo Kinh tế đối ngoại,
51 ở cả hai chuyên ngành Kinh tế đối ngoại và Tiếng Pháp thương mại… có sự tham gia của
Tiếng Pháp thương mại. Qua khảo sát và thăm giáo viên Khoa Tiếng Pháp.
dò, sinh viên đánh giá cao thao tác sư phạm Tản mạn trên đây là những điều tác giả
giảng dạy dịch này và ý kiến phản hồi là rất muốn chia sẻ riêng về biên dịch (traduction).
tích cực, sinh viên tham gia nhiệt tình vào bài Dịch lại có hai hình thức: biên dịch và
giảng, học được nhiều và nắm được thao tác phiên dịch (interprétation). Phiên dịch cũng
chuyển dịch và nghệ thuật dịch… có hai dạng: dịch đuổi (simultanée) và dịch
● Các nguồn tài liệu phục vụ giảng dạy Dịch tiếp sau (consécutive). Các khâu, nghe hiểu,
xuôi: các văn bản kinh tế thương mại cập nhật ghi chép (prise de notes), diễn đạt lại trong
trên các báo gốc của Pháp. Ví dụ: lexpansion. Phiên dịch lại cả là một vấn đề khoa học khác.

106 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

Tác giả cũng rất mong muốn có dịp để trao sâu sắc được góp phần nhỏ bé giáo học pháp
đổi, trình bày với các đồng nghiệp sâu hơn về của mình vào việc nâng cao chất lượng đào
Phiên dịch, đặc biệt về các thao tác dạy phiên tạo Phiên biên dịch ở các Khoa Ngoại ngữ
dịch trên lớp cho sinh viên, với tâm nguyện trong Trường.q

Tài liệu tham khảo


1. Nghị quyết 29-NQTW, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế
2. Georges Mounin, Les problèmes théoriq ues de la traduction, Tel Gallimard.
3. Ferdinand de Saussure, 1973, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH Hà nội.
4. Fillmore Ch.J., 1983, Cái mới trong ngôn ngữ học ở nước ngoài, Nxb Tiến bộ.
5. John Lyons, Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục (bản dịch của GS.TS. Nguyễn Văn
Hiệp).
6. O.Girault et D.Nony, 1989, Situations et Techniques commerciales, Foucher Hatier
Paris.
7. Đinh Trọng Lạc, 1974, Phong cách văn bản, Nxb Giáo dục.
8. Nguyễn Hồng Cổn, Một số vấn đề ngôn ngữ học của dịch thuật
9. Đinh Văn Đức, Về một cách hiểu ý nghĩa từ loại trong tiếng Việt, Ngôn ngữ, Hà nội.
10. Nguyễn Văn Hiệp, Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học.
11. Hà Văn Riễn, 2014, Tiến tới một tập hợp giáo trình giảng dạy tiếng Pháp mang sắc thái
riêng của Khoa Tiếng Pháp ĐH Ngoại thương, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa Tiếng
Pháp, tháng 6 năm 2014.
12. Đinh Ngọc Lâm, 2014, Cải tiến việc dạy và học ngoại ngữ trên quan điểm phát triển
năng lực người học. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa Tiếng Pháp, tháng 6 năm 2014.
13. Alain Lempereur, L’argumentation, Colloque de Cerisy, Mardaga.
14. Catherine Kerbrat-Orecchioni, La connotation, Presses Universitaires de Lyon France.
15. Armand Colin, Catherine Kerbrat Orecchioni, l’Enonciation de la subjectivite dans le
langage.
16. Durieux Ch., Fondement didactique de la traduction technique, Didier, Hatier.
17. Claude Bedat, 1986, La traduction technique: Principe et Pratique. Linguatech
18. Sophie Moirand, 1979, Situation d’Ecrit, Cle international.
19. Slescovich D., L’Interprète de conférence, ESIT, Paris
20. Jean Delisle, 1980, L’Analyse du discours comme méthode de traduction, Universite
d’Ottawa.
21. Jean Michel Adam, 1991, Eléments linguistique textuelle, Mardaga
22. Chomsky N., 1997, Réfexions sur le langage, Flammarion, Paris.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KIN H TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 107


THOÂNG TIN VEÀ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA NHAØ TRÖÔØNG

ĐOÀN LÃNH ĐẠO CẤP CAO CỦA CHÍNH PHỦ NEW ZEALAND SANG THĂM VÀ
CHÚC MỪNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NHÂN DỊP KỶ NIỆM
55 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG

N
gày 16/11/2015 vừa qua, nhân New Zealand dẫn đầu phái đoàn Ngoại giao
dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập sang thăm và chúc mừng trường ĐH Ngoại
quan hệ ngoại giao Việt Nam thương nhân dịp 55 năm thành lập trường
- New Zealand, đồng thời nhân dịp trường Về phía trường ĐH Ngoại thương, tới tham
Đại học Ngoại thương tròn 55 tuổi, phái đoàn dự có: PGS, TS Bùi Anh Tuấn - Hiệu trưởng
đại biểu cấp cao của New Zealand dẫn đầu Trường ĐH Ngoại thương; TS Đào Thị Thu
là Nguyên Thủ tướng James Bolger đã sang Giang - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại
thăm và chúc mừng trường ĐH Ngoại thương. thương, Giám đốc Dự án; PGS, TS Vũ Hoàng
Phái đoàn New Zealand, dẫn đầu có: Ngài Nam - Trưởng Phòng Hợp tác quốc tế; TS Hồ
James Bolger - Nguyên Thủ tướng New Thúy Ngọc - Trưởng Khoa Đào tạo Quốc tế.
Zealand; Ngài Lester Khoo - Giám đốc Quan Nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ
hệ và Phát triển quốc tế, ĐH AUT; Bà Jane ngoại giao Việt Nam - New Zealand, Nguyên
Tran - Tư vấn chính phủ về giáo dục cùng các Thủ tướng đã sang thăm và chúc mừng trường
cán bộ cấp cao của trường ĐH AUT đã có ĐH Ngoại thương nhân dịp kỷ niệm 55 năm
buổi làm việc hiệu quả với lãnh đạo và sinh thành lập trường. Ngài James Bolger đã có
viên trường ĐH Ngoại thương. buổi gặp gỡ PGS, TS Bùi Anh Tuấn - Hiệu
Ngài James Bolger - Nguyên Thủ tướng trưởng Trường ĐH Ngoại thương chúc mừng

108 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


THOÂNG TIN VEÀ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA NHAØ TRÖÔØNG

trường ĐH Ngoại thương nhân sự kiện quan hơn.


trọng này. Trong buổi gặp gỡ giữa lãnh đạo Ngài James Bolger - Nguyên Thủ tướng New
hai bên, Ngài James Bolger đánh giá cao mối Zealand chúc mừng trường ĐH Ngoại thương
quan hệ giữa hai nước kể từ khi thiết lập mối nhân dịp 55 năm thành lập trường, đồng thời
quan hệ ngoại giao. Cũng nhờ sự phát triển đó, đánh giá cao mối quan hệ hợp tác phát triển
hai nước Việt Nam - New Zealand ngày càng giữa hai nước sau 40 năm thiết lập quan hệ
có nhiều cơ hội hợp tác đào tạo trong lĩnh vực ngoại giao.
giáo dục. Sinh viên Việt Nam có nhiều cơ hội Nhân dịp sang chúc mừng Trường ĐH
được tiếp xúc với nền giáo dục nước ngoài, Ngoại thương nhân dịp 55 thành lập trường,
có cơ hội được đặt chân tới đất nước xinh đẹp ĐH Auckland (New Zealand) và Trường ĐH
và tiên tiến như New Zealand. Hy vọng, qua Ngoại thương đã ký kết thành công Biên
những chương trình hợp tác giáo dục, mối bản ghi nhớ thực hiện Dự án Mạng lưới tình
quan hệ giữa hai nước ngày càng phát triển nguyện quốc tế tại Việt Nam. Dự án này sẽ

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 109


THOÂNG TIN VEÀ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA NHAØ TRÖÔØNG

giúp cho học sinh, sinh viên Việt Nam cải ĐH Ngoại thương. Các em sinh viên đều rất
thiện, nâng cao kỹ năng tiếng Anh dưới sự hỗ hào hứng với buổi thảo luận này. Tại đây,
trợ giảng dạy trực tiếp của đội ngũ tình nguyện các em được giải đáp trực tiếp các vấn đề
viên quốc tế đến từ trường ĐH AUT. liên quan đến đất nước New Zealand, về
Trường ĐH Ngoại thương và ĐH AUT ký chương trình học và các cơ hội học bổng
kết thành công Biên bản ghi nhớ thực hiện đến từ các trường ĐH tại New Zealand. Với
Dự án Mạng lưới tình nguyện viên quốc tế sự tư vấn nhiệt tình từ các thầy cô của ĐH
tại Việt Nam AUT, sinh viên Ngoại thương lại có thêm
Ngay sau Lễ ký kết là buổi tọa đàm giữa cho mình nhiều lựa chọn cho con đường học
phái đoàn New Zealand và sinh viên trường tập sau này.q

TIẾP ĐÓN VÀ LÀM VIỆC VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ THỂ THAO LÀO

N
gày 09/12/2015 vừa qua, công tác khảo thí và kiểm định chất lượng
trường Đại học Ngoại thương tại trường và tại các cơ sở giáo dục đại học
đã tổ chức tiếp đón đoàn đại Việt Nam.
biểu đến từ Bộ Giáo dục và Thể thao Lào Tới tham dự và làm việc, về phía bên phía
nhằm mục đích trao đổi kinh nghiệm về Bộ Giáo dục và Thể thao Lào có sự hiện diện

110 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


THOÂNG TIN VEÀ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA NHAØ TRÖÔØNG

của Ông Saykhong Saynasine - Phó Giám Hà - Phó trưởng phòng Hợp tác Quốc tế, ThS
Đốc ĐHQG Lào, Ông Panya Chanthavong Võ Sỹ Mạnh - Giám đốc Trung tâm Đảm bảo
- Phó Giám Đốc Trung Tâm KTKĐCLGD Chất lượng, và các cán bộ Trung tâm ĐBCL.
Lào, Bà Pongming Sisavath - Phó Vụ Trưởng
Tại buổi làm việc, các bên đã cùng nhau
Văn Phòng Đảng Bộ Lào, Ông Khamphone
trao đổi, bàn bạc, chia sẻ các nội dung về kinh
Sibounheuang - Phó chánh Văn phòng Bộ
nghiệm tổ chức các hoạt động khảo thí và
Lào và một số cán bộ công tác và làm việc tại
đảm bảo chất lượng của nhà trường cũng như
trường Đại học Quốc Gia Lào.
kinh nghiệm của trường đại học Ngoại thương
Về phía Cục Khảo thí và Đảm bảo Chất
khi đăng cai tổ chức Hội nghị mạng lưới chất
lượng Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo có
lượng châu Á - Thái Bình Dương (APQN)
sự góp mặt của PGS, TS Trần Văn Nghĩa -
năm 2014.
Phó cục trưởng cùng một số đại diện của Cục
KT&KĐCKGD. Thay mặt Bộ Giáo dục và Thể thao Lào,
Về phía trường Đại học Ngoại thương, có PGS TS Saykhong Saynasin đã cảm ơn những
sự tham dự của PGS, TS Bùi Anh Tuấn - Hiệu chia sẻ quý báu của trường Đại học Ngoại
trưởng nhà trường, PGS, TS Nguyễn Văn thương và hai bên dự kiến sẽ có những buổi
Hồng - Phó hiệu trưởng nhà trường, PGS, làm việc tiếp theo nhằm mang lại lợi ích cho
TS Nguyễn Văn Thoan - Giám đốc Trung cả 2 bên và mở ra những hướng hợp tác mới
tâm Thông tin và Khảo thí, ThS Đào Thị Thu trong tương lai.q

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 111


TIN TOÅNG HÔÏP

ĐIỂM TIN KINH TẾ


I. TIN KINH TẾ THẾ GIỚI khả năng sẽ trở thành năm mất giá thứ ba liên
tục của kim loại quý này. Lí do là giá vàng thế
1. Giá dầu tiếp tục xuống dốc không phanh
giới vẫn đang chịu sức ép giảm do dự báo Cục
Giá dầu trong phiên giao dịch sáng 7/12/2015
Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ nâng lãi suất
đã hạ gần 6%. Trên thị trường London, giá
trong cuộc họp diễn ra vào tuần sau.
dầu Brent giảm 2,27 USD/thùng, tương
đương 5,3%, xuống 40,73 USD/thùng. Trên Bên cạnh đó chỉ số đồng USD tăng mạnh
thị trường New York, giá dầu thô giảm 1,91 cùng với việc giá dầu thô giảm mạnh xuống
USD/thùng tương đương 4,6%, xuống 39,94 mức thấp nhất gần 7 năm qua cũng có tác
USD/thùng. động tiêu cực đến giá vàng. Tuy nhiên, các
chuyên gia thông báo một điểm nhìn lạc quan
Việc giá dầu giảm sâu cũng tác động không
hơn là với việc FED tăng lãi suất với tốc độ
nhỏ tới thị trường chứng khoán. Cổ phiếu của
từ tốn và đồng đô-la tăng trưởng mạnh thì giá
các tập đoàn năng lượng lớn niêm yết trên sàn
vàng sẽ tạm tránh được nguy cơ giảm sâu hơn.
chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm mạnh. Chỉ số
Dow Jones mất 117 điểm tương đương 0,66% 3. Myanmar khai trương sàn chứng khoán
trong phiên đầu tuần, cổ phiếu nhóm ngành Myanmar dự kiến ngày 9/12 sẽ khai trương
năng lượng giảm đến 4,17%. Nguyên nhân là sàn giao dịch chứng khoán đầu tiên của nước
trong khi hiện nay thế giới đang chứng kiến này, mở ra những cơ hội mới cho các nhà
tồn kho dầu toàn cầu gia tăng thì Tổ chức Các đầu tư. Sở Giao dịch Chứng khoán Yangon
nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) quyết định (YSX) được thành lập bởi Ngân hàng Kinh
giữ nguyên mức sản lượng hiện tại trong cuộc tế Myanmar, công ty chứng khoán Daiwa
họp chính sách lần gần nhất. Cùng lúc đó, Mỹ Securities của Nhật, và Japan Exchange Group
cũng không chịu thu hẹp hoạt động sản xuất với vốn đầu tư ban đầu là 24 triệu USD.
năng lượng.
Việc đưa YSX vào hoạt động được coi là
Chỉ đến những tháng gần đây, Mỹ mới chịu một bước đệm trong tiến trình hiện đại hóa đang
giảm nhẹ sản lượng. Điều này không có tác diễn ra nhanh chóng ở Myanmar sau khi các
động đến việc thay đổi cục diện tình hình. Hậu lệnh trừng phạt của phương Tây bị gỡ bỏ năm
quả là giá dầu giảm xuống thấp nhất trong 7
2013. Một số chuyên gia e ngại YSX không thu
năm và các chuyên gia còn đưa ra dự báo giá
hút nhiều công ty và sẽ chịu chung số phận như
sẽ chưa thể phục hồi trong năm 2017.
một số nước láng giềng. Vì ở Myanmar chỉ các
2. Giá vàng thế giới cũng tiếp tục giảm mạnh công ty địa phương mới được phép niêm yết,
Chốt phiên Mỹ ngày 7/12/2015, mỗi ounce giao dịch cũng phải thực hiện bằng nội tệ và
vàng quốc tế giảm hơn 15 USD, xuống còn luật cho phép nhà đầu tư ngoại tham gia vào thị
quanh 1.071 USD và rẻ hơn giá vàng tại Việt trường hiện vẫn chưa có.
Nam trên 4,1 triệu đồng mỗi lượng. Tuy nhiên, Myanmar vẫn lạc quan cho rằng
Theo hãng tin Reuters, giá vàng thế giới để thị trường chứng khoán YSX sẽ phát triển
đã giảm 9,5% trong năm nay và năm 2015 có nhanh và lành mạnh nếu có các quy định minh

112 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


TIN TOÅNG HÔÏP

bạch và chặt chẽ. Vì vậy, họ kỳ vọng có 6 hoặc suất thấp ở mức quá lâu vì có thể gây ra những
7 công ty tham gia YSX giai đoạn đầu, trong rủi ro tiềm tàng cho hệ thống tài chính trong
đó có các doanh nghiệp như Myanmar Citizens tương lai.
Bank, Myanmar Thilawa Public Company và Sau báo cáo của FOMC, các nhà đầu tư
First Myanmar Investment. lập tức có phản ứng khiến các chỉ số chứng
4. FED: Lãi suất vào cuối năm có thể tăng khoán chủ lực tại Mỹ đồng loạt tăng giá. Tại
Báo cáo của Ủy ban Thị trường mở liên Mỹ, chỉ số Dow Jones tăng 1,11%, chỉ số
bang (FOMC) Mỹ cho biết, Fed có thể sẽ nâng Standard & Poor 500 tăng 1,26%, trong khi
mức lãi suất tiêu chuẩn lên thêm 25 điểm cơ chỉ số Nasdaq Composite tăng 1,44%. Đồng
USD trong ngày cũng tăng 0,02% so với các
bản (0,25 điểm phần trăm) vào phiên họp của
ngoại tệ mạnh khác. Như phân tích được đề
Ủy ban Thị trường mở vào ngày 15 - 16/12
cập ở trên, việc tăng lãi suất giúp hạn chế việc
tới. Bởi các chuyên gia cho rằng các điều kiện
giảm giá vàng thế giới.
cần và đủ cho việc điều chỉnh tăng lãi suất cơ
bản sẽ được đáp ứng trong tháng 12 tới. II. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Qua các báo cáo cho thấy sự cải thiện rõ nét 1. Cán cân thương mại
với việc tạo thêm 270.000 việc làm mới trong * Tổng quan
tháng 10 vừa qua. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn 5% Có thể nhận thấy, kì I tháng 11 (từ 01/11
- giảm một nửa so với mức đỉnh sau năm 2008. đến 15/11) là khoảng thời gian ảm đạm cho
Trong phiên điều trần mới nhất trước Quốc thương mại Việt Nam, khi cả giá trị xuất khẩu
hội, Chủ tịch FED Janet Yellen cũng bày tỏ và nhập khẩu đều tăng trưởng âm. Cụ thể,
quan điểm không thể duy trì chính sách lãi tổng kim ngạch xuất nhập khẩu kì này đạt
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam từ 01/01 đến 15/11/2015
so với cùng kỳ năm 2014
26.96

20.57 19.71
18.15

13.51
9.58 10.2
8.74
7.016.35 6.86 6.52
5.835.36 5.72 5.084.93
3.37

Điện thoại Hàng Máy vi Giày dép Máy Gỗ và sản Hàng thủy Phương Dầu thô
các loại và dệt, may tính, sản các loại móc, thiết phẩm gỗ sản tiện vận tải
linh kiện phẩm điện bị, dụng cụ và phụ
tử và linh phụ tùng tùng
kiện khác
kim ngạch xuất khẩu từ 01/01 đến 15/11/2015
kim ngạch xuất khẩu từ 01/01 đến 15/11/2014

Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của Tổng cục Hải quan

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 113


TIN TOÅNG HÔÏP

13,26 tỷ USD, giảm 1,82 tỷ USD so với nửa giảm 109 triệu USD, điện thoại các loại và linh
cuối tháng 10. Cán cân thương mại hàng hóa kiện giảm 88 triệu USD; hàng thủy sản giảm 80
cả nước trong kỳ này thâm hụt 273 triệu USD, triệu USD;  gỗ và sản phẩm gỗ giảm 66 triệu
góp phần đưa thâm hụt thương mại cả nước từ USD và sắt thép các loại giảm 57 triệu USD....
đầu năm lên 2,74 tỷ USD. Tuy nhiên, nếu xét
* Nhập khẩu
về lũy kế thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
hàng hóa cả nước vẫn tăng 10,6% so với cùng Trị giá hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam
kỳ năm 2014, đạt 285,6 tỷ USD. trong kỳ này cũng giảm 7,7% so với tháng
* Xuất khẩu trước, đạt 6,77 tỷ USD. Lũy kế nhập khẩu
hàng hóa của cả nước tính đến thời điểm
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu trong kỳ
15/11/2015 đạt 144,73 tỷ USD, tăng 13,2% so
I tháng 11 của Việt Nam đạt 6,49 tỷ USD,
với cùng kỳ năm ngoái.
giảm 16,2% so với kỳ trước. Lũy kế xuất
khẩu hàng hóa cả nước tính đến hết ngày Nguyên nhân cho sự sụt giảm này là sự
15/11/2015 đạt 140,87 tỷ USD, tăng 8,1% so giảm ở một số nhóm hàng nhập khẩu chính
với cùng kỳ năm 2014. như điện thoại các loại và linh kiện giảm 157
Sự suy giảm của một số mặt hàng xuất khẩu triệu USD; phương tiện vận tải khác và phụ
chủ lực như hàng dệt may, điện tử, linh kiện,... tùng giảm 86 triệu USD; xăng dầu các loại
đã kéo kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng này giảm 86 triệu USD; vải các loại giảm 65 triệu
xuống. Cụ thể: hàng dệt, may giảm 254 triệu USD; máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng
USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 56 triệu USD…

Biểu đồ 2: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ 01/01 đến 15/11/2015
so với cùng kỳ năm 2014
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của Tổng cục Hải quan

114 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


TIN TOÅNG HÔÏP

Biểu đồ 3: Thống kê tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng
hóa giữa Việt Nam- EU giai đoạn 2005 -2012

Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của Tổng cục Hải quan

2. Quan hệ thương mại Việt Nam - EU chính trị, văn hóa, giáo dục, thương mại,...EU
Năm 2015 là một cột mốc, đánh dấu hàng luôn là thị trường, bạn hàng lớn của Việt Nam.
loạt các hiệp định thương mại quan trọng của Lượng xuất khẩu của Việt Nam sang EU
Việt Nam, có ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tăng trưởng bình quân 21% trong giai đoạn
tế nước nhà. Tiếp sau hiệp định đối tác xuyên 2005 - 2013, và tiếp tục tăng trong năm 2014.
Thái Bình Dương (TPP) là hiệp định thương Cụ thể, vào năm 2005, Việt Nam xuất sang
mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mới được thị trường này 5.5 tỷ USD, thì đến năm 2010
hoàn thành hồi đầu tháng 12. là 11.4 tỷ USD, tăng gấp hơn 2 lần so với
năm 2005. Và sang năm 2011, con số này
Kỳ này ta cùng tìm hiểu về xuất khẩu của lên đến 16.5 tỷ USD, tăng 44,7% so với năm
Việt Nam sang thị trường đầy tiềm năng nhưng 2010. 16.5 tỷ USD cũng là giá trị xuất khẩu
vô cùng khó tính này của Việt Nam sang EU, nhưng là trong nửa
Việt Nam - EU thiết lập mối quan hệ thương đầu năm 2015.
mại vào tháng 11/1990. Trải qua 25 năm tồn tại Các mặt hàng chính mà EU nhập khẩu từ
và phát triển, ngày nay, phạm vi hợp tác song Việt Nam bao gồm điện thoại và linh kiện; da
phương trải rộng trên khắp các lĩnh vực như giày, hàng dệt may,... cụ thể như sau:
Bảng 1 : kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thị trường EU
Máy vi tính,
Điện Hàng Túi sách,
Giày dép Hàng sản phẩm
Mặt hàng thoại và thủy ví, vali,
các loại dệt may điện tử và
linh kiện sản mũ, ô dù
linh kiện

Kim ngạch (tỷ USD) 4,97 2 1,54 1,45 0,547 0,384

Nguồn: Tổng cục hải quan

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 115


TIN TOÅNG HÔÏP

Kim ngạch thương mại hai chiều, đặc biệt động thuận lợi, tăng chỉ số khởi sự kinh doanh
là xuất khẩu của Việt Nam luôn tăng trưởng ổn trong nước; mở rộng đăng ký doanh nghiệp
định, bất chấp những biến động của thế giới qua mạng điện tử tạo một công cụ hiệu quả,
có được do những chính sách ưu đãi, các hiệp nhanh chóng, tiện lợi giúp cho quá trình đăng
định tự do thương mại đã đạt được của đôi ký trở nên dễ dàng.
bên. Dấu mốc quan trọng đầu tiên là việc ký Bên cạnh đó, nguyên tắc giải quyết đăng ký
kết Hiệp định Hợp tác Khung (FCA) vào năm thành lập mới, đăng ký thay đổi nội dung đăng
1995 và bắt đầu có hiệu lực tháng 6/1996. Nội ký doanh nghiệp, đơn vị phụ thuộc của doanh
dung chính của hiệp định là đảm bảo sự phát nghiệp đã được quy định cụ thể tại Nghị định.
triển bền vững của thương mại song phương, Đồng thời rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ đăng
bên cạnh đó còn giúp Việt Nam tiến tới nền ký doanh nghiệp xuống còn 03 ngày làm việc.
kinh tế thị trường.
2. Quy định chi tiết thi hành Luật Kinh
Đến tháng 6/2012, Hiệp Định Đối Tác Và doanh bất động sản
Hợp Tác Toàn Diện EU - Việt Nam (PCA) đã
Từ ngày 01/11/2015, Nghị định số 76/2015/
mở rộng hơn nữa quan hệ đối tác của hai bên.
NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực về việc quy định
Từ những cơ sở có trước, 4/12/2015 Việt Nam
chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh
- EU đã công bố thành công ký kết hiệp định
doanh bất động sản. Theo đó, các nội dung
thương mại tự do (EVFTA) dự kiến sẽ có hiệu
được qui định rõ như: điều kiện của tổ chức,
lực năm 2018. Sự đột phá này hứa hẹn sẽ mang
cá nhân kinh doanh bất động sản; chuyển
lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho Việt
nhượng hợp đồng thuê mua công trình, nhà
Nam. Trước hết là cơ hội rất lớn cho các mặt
ở có sẵn hoặc sẽ hình thành trong tương lai.
hàng xuất khẩu của nước ta khi hàng rào thuế
Ngoài ra, Nghị định cũng qui định rõ thủ tục
quan được gỡ bỏ phần nào, cùng với đó là một
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án
số chính sách như Hệ Thống Ưu Đãi Thuế quan
bất động sản cùng với các loại hợp đồng mẫu
Phổ Cập (GSP). Các doanh nghiệp xuất khẩu
trong kinh doanh bất động sản.
của Việt Nam cần nắm chắc cơ hội này để đẩy
mạnh thị trường cũng như nâng cao hơn nữa vị 3. Giám sát và đánh giá đầu tư
thế của mình ở "sân chơi" lớn này. Bắt đầu có hiệu lực từ ngày 20/11/2015,
III. CHÍNH SÁCH VÀ DOANH NGHIỆP
Nghị định số 84/2015/NĐ-CP của Chính phủ
về giám sát và đánh giá đầu tư quy định cụ thể
1. Quy định mới về đăng ký doanh nghiệp
các nội dung về:
Từ ngày 01/11/2015, Nghị định số 78/2015/
- Các chủ thể thực hiện giám sát và đánh
NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp bắt đầu có
giá đầu tư.
hiệu lực thi hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho người dân và doanh nghiệp trong khâu gia - Nguyên tắc của giám sát và đánh giá đầu
nhập, hoạt động và rút khỏi thị trường. tư, chi phí thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư.
Theo đó, hồ sơ và các trình tự thủ tục đăng - Giám sát và đánh giá những chương trình,
ký doanh nghiệp được quy định một cách cụ dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn Nhà nước.
thể với những nội dung cơ bản như: công khai - Giám sát và đánh giá dự án đầu tư công
thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp góp cộng, đầu tư ra nước ngoài, sử dụng nguồn
phần tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp hoạt vốn khác hoặc theo hình thức đối tác công tư.

116 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


TIN TOÅNG HÔÏP

- Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thuật sản xuất nhưng ngành lúa gạo vẫn chưa
thực hiện giám sát, tư vấn đánh giá dự án đầu đạt bước tiến tương xứng với tiềm năng.
tư cùng các điều khoản thi hành. Bên cạnh thay đổi tích cực từ chính các hộ
- Tổ chức giám sát, đánh giá việc thi hành. nông dân và doanh nghiệp, chính sách khuyến
khích sản xuất, tạo điều kiện hộ trợ doanh
IV. HỘI NHẬP - ASEAN VÀ QUỐC TẾ
nghiệp từ chính phủ, chú trọng phát triển hoàn
1. TPP và bài toán hạt gạo thiện cánh đồng mẫu lớn cũng góp phần rất
Liệu việc xóa bỏ thuế nhập khẩu gạo của quan trọng cho “thắng lợi” của hạt gạo Việt
8/12 nước tham gia TPP có mang lại lợi ích to trên trường quốc tế. Tăng cường liên kết giữa
lớn thật sự cho hạt gạo Việt Nam? các “nhà”, đổi mới tư duy, cải cách chính sách
Câu chuyện “được và mất” trong thương là những nhân tố giúp Việt Nam tận dụng tốt
mại quốc tế nói chung và trong TPP nói riêng nhất lợi thế TPP đem lại.
không chỉ xét trên khía cạnh khách quan như 2. Vốn nước ngoài vào ASEAN liên tục
tài nguyên, vị trí địa lí hay nguồn nhân lực dồi tăng
dào mà còn trên khía cạnh chính trị, xã hội Năm 2015 đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp
như văn hóa, chính sách, truyền thống… Vì vốn FDI tăng với các con số 117,7 tỷ USD
vậy, khó có thể nói, hạt gạo, một mặt hàng lợi năm 2013 và 136,2 tỷ USD năm 2014 trong
thế của Việt Nam, “được” nhiều từ TPP. khi FDI toàn cầu sụt giảm 16%.
Điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên ASEAN được đánh giá là môi trường đầu
mang đến cho Việt Nam ưu thế sản xuất lúa tư ổn định, nền tảng kinh tế vững mạnh, tăng
gạo nổi trội, với sản lượng gạo chiếm gần tưởng đều. Điều này tạo nên sức hấp dẫn dòng
59% tổng sản lượng trung bình của các nước vốn FDI. Không chỉ có sự đổ dồn “ồ ạt” của
trong khối TPP, tính trong 10 năm qua. vốn ngoại khối, vốn nội khối ASEAN cũng
Nhưng thực tế, gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt 24,4 tỷ USD so với mức 19,4 tỷ USD năm
vào khối này đạt 760.000 tấn trên tổng lượng 2014.
nhập khẩu của khối là 4,69 triệu tấn gạo. Nhật
3. Các sự kiện về TPP
Bản, nước đối tác quan trọng của Việt Nam,
nhập khẩu tương đối hạn chế hạt gạo Việt. Trong ngày 23/11, Đảng ủy Khối doanh
nghiệp Thương mại trung ương (DNTMTW)
Nguyên nhân được cho là sự mất lòng tin thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị
của các nhà nhập khẩu gạo nước ngoài, cũng chuyên đề về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
như chất lượng gạo thấp, tồn dư hóa chất trong Dương (TPP). Hội nghị có sự tham dự của ông
sản phẩm hay là thương hiệu yếu, không truy Trương Đình Tuyển - nguyên Bộ trưởng Bộ
xuất được nguồn gốc, chủng loại. Thương mại, thành viên các ban thuộc Đảng
Không thể phủ nhận tư duy sản xuất còn bộ, đảng ủy, công đoàn Khối DNTMTW tại
manh mún, nhỏ lẻ của người nông dân, thói TP. Hồ Chí Minh cùng lãnh đạo doanh nghiệp
quen trộn lẫn nhiều loại gạo của thương lái và trong khối. Hội nghị tập trung giới thiệu, phân
phương thức kinh doanh hạn chế từ các doanh tích “lợi, hại” của các hiệp định thương mại tự
nghiệp. Tuy đã có thay đổi về hướng sản xuất do Việt Nam đã và đang tham gia để từ đó, các
gạo hữu cơ, gạo “chức năng”, về phân loại, doanh nghiệp và nhà nước có phương án tối ưu
phân cấp sản phẩm và thị trường và về kỹ nhất trước hội nhập đang đến rất gần.

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 117


TIN TOÅNG HÔÏP

Sáng 24/11, hội thảo “Cộng đồng kinh tế Ngày 25/11, hội thảo “Cơ hội, thách thức
ASEAN (AEC) - Cơ hội và thách thức đối đối với cộng đồng doanh nghiệp khi Việt Nam
với Việt Nam” được phối hợp tổ chức bởi Sở khi được công nhận là nền kinh tế thị trường
Công thương tỉnh Thừa Thiên Huế và Viện và gia nhập Hiệp định TPP” được tổ chức bởi
Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương) Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
với sự tham dự của hơn 100 đại biểu cơ quan tại Hải Phòng với sự tham dự của đại diện Bộ
quản lý nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội địa Công Thương, lãnh đạo sở, ban, ngành của
phương. Nội dung hội nghị xoay quanh lợi ích thành phố và gần 100 lãnh đạo doanh nghiệp
vĩ mô và thách thức TPP sẽ mang lại, cùng trên địa bàn. Hội thảo nhằm cung cấp thông
kiến thức hội nhập cho các nhà kinh doanh, tin cho doanh nghiệp về TPP, cũng là cơ hội
nhà quản lí. Không khí hội nghị mang tính xây trao đổi, giải quyết, tư vấn của các chuyên gia
dựng cao, nhiều câu hỏi đã được thảo luận về về thắc mắc của doanh nghiệp trong hiệp định
thể chế, môi trường kinh doanh… này.q

AEC KHÔNG TOÀN MÀU HỒNG


Ngày 11-12, tại hội thảo “Cộng đồng ASEAN và Chương trình hành động của Việt
Nam” với sự tham dự của hơn 150 đại biểu đến từ các bộ, tổ chức chính trị - xã hội,
các doanh nghiệp (DN), hiệp hội ngành nghề, chuyên gia... những thách thức từ Cộng
đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tiếp tục được đặt ra.
Nhiều doanh nghiệp sẽ đóng cửa
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh tỏ ra lo ngại khi theo
điều tra mới đây của một số học giả trong nước và của Ban Thư ký ASEAN, nhận thức
về Cộng đồng ASEAN, về cơ hội và thách thức từ việc hình thành Cộng đồng ASEAN
của doanh nhân, sinh viên và người dân Việt Nam nói chung ở mức thấp, nhất là so với
Singapore, Thái Lan và Malaysia.
Thời điểm Cộng đồng ASEAN bắt đầu có hiệu lực vào cuối năm 2015, các DN Việt
Nam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh rất lớn trước hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu
từ ASEAN, từ đầu tư của các nước ASEAN. Một số DN có thể phải thu hẹp sản xuất,
thậm chí đóng cửa.
Nhấn mạnh AEC là một bước phát triển tiếp theo, nâng cao hơn của khu vực mậu dịch
tự do ASEAN (AFTA) mà Việt Nam đã tham gia gần 20 năm, ông Nguyễn Sơn, Phó Vụ
trưởng Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - Bộ Công Thương, cho rằng cơ hội
lớn nhất từ AEC là tạo ra một thị trường khu vực liên kết khi tất cả hàng rào thuế, phi
thuế giữa 10 nước được loại bỏ, các nước ASEAN sẽ có thị trường 625 triệu dân, GDP
2.600 tỉ USD.
Khu vực ASEAN cũng như các nước trong khu vực đều sở hữu rất nhiều FTA. Một
DN khi đầu tư vào thị trường này không chỉ tiếp cận thị trường khu vực ASEAN mà
còn có cơ hội thâm nhập những thị trường mà ASEAN đang có FTA. Khi đó, các nước
ASEAN có sự cạnh tranh lớn về thu hút đầu tư nước ngoài.

118 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


SOÁ LIEÄU THOÁNG KEÂ

KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM


THÁNG 10 NĂM 2015 QUA CÁC CON SỐ THỐNG KÊ CHỦ YẾU
1. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa*
Trị giá (Triệu Tốc độ tăng so với
Trị giá (tỷ USD) So với 9/2015
USD) T7/2014 (%)
Xuất khẩu 14.31 1.7 134.41 8.5
Nhập khẩu 13.81 -1.8 137.99 13.6
Nhập siêu 0.5 -3.58
*Nguồn: Tổng cục Hải quan
2. Mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu (triệu USD)*
Tăng giảm Tăng giảm so
Tháng 5/2015 10 tháng đầu
Nhóm/Mặt hàng chủ yếu so với tháng với cùng kì
Triệu (USD) năm 2015
trước (%) năm trước (%)
Mặt hàng XK
Hàng thủy sản 675.950 7.4 5,425.038 -16.9
Hàng rau quả 146.435 -1.8 1,523.761 22.0
Hạt điều 228.900 5.6 1,998.674 -31.1
Cà phê 171,011 2.5 2,143.239 -31.1
Gạo 353.304 83.5 -11.1
Sắn và các sản phẩm từ sắn 82.446 7.6 1,100.981 19.4
Dầu thô 275.806 12.8 3,261.682 -48.3
Sản phẩm từ chất dẻo 181.744 8.0 1,712439 1.3
Cao su 157.942 8.6 1,225.398 -15.4
Túi xách, ví, vali, mũ, ô, dù 228.675 -0.4 2,393.911 14.3
Gỗ và sản phẩm gỗ 634.541 12.6 5,536.169 9.1
Xơ, sợi dệt các loại 201.679 0.3 2,119.236 -0.6
Hàng dệt, may 1,980.132 -7.4 18,952.831 9.0
Giày dép các loại 959.121 18.7 9,074.356 17.0
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 139.465 4.5 1,186.811 31.7
Sắt thép các loại 135.060 5.5 1,421.123 -14.2
Sản phẩm từ sắt thép 145.639 -1.0 1,467.559 1.2

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 119


SOÁ LIEÄU THOÁNG KEÂ

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh


1,468.482 8.2 12,807.031 44.7
kiện
Điện thoại các loại và linh kiện 2,667.606 -5.7 25,667.176 31.8
Máy ảnh, máy quay phimvà linh kiện 323.642 17.8 2,475.080 53.5
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng
773.746 9.5 6,635.485 9.4
khác
Phương tiện vận tải và phụ tùng 485.564 -3.9 4,834.798 2.1
Mặt hàng NK
Ngô 127.594 -29.0 1,269.669 33.6
Thức ăn gia súc và nguyên liệu 267.760 -15.0 2,821.898 3.1
Xăng dầu các loại 483.413 63.6 4,467.961 -33.7
Sản phẩm khác từ dầu mỏ 76.470 -6.8. 858.943 0.5
Hóa chất 237.621 -3.5 2,610.467 -5.3
Sản phẩm hóa chất 296.684 -0.3 2,891.754 6.2
Dược phẩm 211.838 11.7 1,856.448 11.4
Phân bón các loại 150.410 64.2 1,154.835 6.9
Chất dẻo nguyên liệu 538.163 5.3 4,885.463 -6.7
Sản phẩm từ chất dẻo 329.810 -2.9 3,112.411 20.5
Gỗ và sản phẩm gỗ 148.741 -14.7 1,771.293 -6.9
Giấy các loại 119.286 -1.3 1,164.223 -0.3
Bông các loại 114.143 -31.3 1,419.487 14.9
Xơ, sợi dệt các loại 127.542 3.6 1,264.474 -2.4
Vải các loại 908.221 9.8 8,934.827 7.9
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 439.615 8.7 4,216.185 8.0
Sắt thép các loại 576.561 3.2 6,275.673 0.3
Sản phẩm từ sắt thép 276.126 -4.7 3,257.850 30.0
Kim loại thường khác 395.189 -01 3,410.946 21.1
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh
2,015.558 -6.1 19.346.903 28.4
kiện
Hàng điện gia dụng và linh kiện 93.287 5.1 1.050.159 28.3
Điện thoại các loại và linh kiện 978.088 2.5 9,117.045 31.8
Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 136.127 -11.3 1,432.881 18.8

120 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


SOÁ LIEÄU THOÁNG KEÂ

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng


2,161.372 -4.2 22,915.347 25.8
khác
Ô tô nguyên chiếc các loại 229.882 17.1 2,338.723 102.4
Linh kiện, phụ tùng ô tô 250.340 -7.1 2,449.653 40.0
*Nguồn: Tổng cục Hải quan
4. Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và Đôla Mỹ (%)*
CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 10 SO VỚI
10 tháng đầu
Tháng năm 2015 so với
Kì gốc Tháng 12 Tháng 9
10 năm cùng kỳ 2014
năm 2009 năm 2014 năm 2015
2014
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 159.37 100.00 100.51 100.11 100.67
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 165.16 100.81 100.76 100.19 101.59
Lương thực 169.28 101.30 101.35 100.34 102.16
Thực phẩm 168.10 102.49 100.65 99.71 102.85
Ăn uống ngoài gia đình 176.54 101.87 101.77 100.01 102.15
Đồ uống và thuốc lá 145.06 102.03 101.72 100.11 102.17
May mặc, giày dép và mũ nón 155.47 103.20 102.33 100.20 103.37
Nhà ở và vật liệu xây dựng 165.70 98.40 100.13 99.99 98.02
Thiết bị và đồ dùng gia đình 136.39 101.78 101.44 100.12 102.09
Thuốc và dịch vụ y tế 198.91 101.67 101.60 100.01 102.21
Dịchvụ y tế 228.89 101.66 101.65 100.00 102.24
Giao thông 130.87 87.71 93.07 99.95 87.59
Bưu chính viễn thông 87.40 100.43 99.64 99.97 100.41
Giáo dục 215.97 102.38 102.31 100.05 107.27
Dịchvụgiáodục 231.34 102.50 102.45 100.05 107.95
Văn hoá, giải trí và du lịch 129.58 101.68 101.51 99.94 101.65
Đồ dùng và dịch vụ khác 160.95 102.65 102.08 100.10 102.98
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 165.43 96.85 98.37 99.95 95.06
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 129.19 105.54 104.94 99.84 102.77
LẠM PHÁT CƠ BẢN 1.82 0.06 2.12

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 121


Lôøi hay yù ñeïp!
1. •Ngöôøi hoïc cao hieåu roäng maø khoâng
mang trí thöùc giuùp ích cho ñôøi thì cuõng
gioáng ngö ngöôøi noâng daân ñaõ caøy xôùi maø
khoâng gieo haït
Khổng Tử

2.•Caøng hoïc caøng hay cuõng nhö khaùt maø ra soâng,


ra beå uoáng, uoáng nhieàu thì ñöôïc nhieàu, uoáng ít
thì ñöôïc ít.
Thận Tử

3.•Hoïc maø chöa thaáy vui thì chöa goïi laø hoïc.
Tư Mã Quang

4.•Hoïc vaán laø caùi kho, vaø lao ñoäng


laø chìa khoùa ñeå môû caùi
kho aáy.
P.Buastơ

122 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)


FOREIGN TRADE
UNIVERSITY
CONTENTS
EXTERNAL ECONOMICS AND INTERNATIONAL
INTERGRATION
ECONOMICS
REVIEW 1 Interest margin and its determinants: empirical 3
N 78/2015
o
study in emerging economies.
ISSN 1859 - 4050 Nguyen Phuc Canh
2 Development of small and medium-sized 19
IN CHARGE OF PUBLICATION
enterprises in Japan Korea and lessons for
Assoc. Prof, Dr. Bui Anh Tuan
Vietnam
EDITOR - IN - CHIEF Phung Manh Hung
Prof, Dr Hoang Van Chau
Pham Thi Dieu Anh
GENERAL EDITOR ASSISTANT
Assoc. Prof, Dr. Nguyen Van Minh 3 Measuring the citizens’ satisfaction toward 29
quality of public administration services:
MANAGING EDITOR
empirical study in Long Xuyen, An Giang
Assoc. Prof, Dr Dao Ngoc Tien
Assoc. Prof, Dr Nguyen Van Thoan province
Nguyen Ngoc Bich Pham Duc Chinh
Dinh Mai Lien
Nguyen Xuan An

EDITOR STANDING GROUP


4 Identification of logistic cost of 3rd logistic 40
Prof, Dr Nguyen Thi Mo providers
Assoc. Prof, Dr Nguyen Thi Quy
Nguyen Thi Yen
Assoc. Prof, Dr Nguyen Van Hong
Assoc. Prof, Dr Vu Chi Loc 5 Roles of signals’ quality in brand equity and 46
Assoc. Prof, Dr Bui Ngoc Son
Assoc. Prof, Dr Dao Thi Thu Giang
loyalty in consumer market in Vietnam
Assoc. Prof, Dr Nguyen Dinh Tho Nguyen Thi Hong Nguyet
Assoc. Prof, Dr Pham Duy Lien
Assoc. Prof, Dr Nguyen Thi Bich Ha 6 Process for creating and developing brand 57
Assoc. Prof, Dr Doan Van Khai
Assoc. Prof, Dr Tang Van Nghia
for online business companies in Vietnam
Assoc. Prof, Dr Bui Thi Ly Nguyen Hong Quan
Assoc. Prof, Dr Dang Thi Nhan
Assoc. Prof, Dr Pham Thi Hong Yen 7 Cost of custom clearance for import-export 67
Assoc. Prof, Dr Le Thi Thu Thuy goods in Vietnam
Assoc. Prof, Dr Nguyen Thu Thuy
Assoc. Prof, Dr Trinh Thi Thu Huong Phan Thi Thu Hien
Assoc. Prof, Dr Tu Thuy Anh Bui Thi Nhinh
PUBLISHING LICENSE 8 Cold supply chain and its necessity in Vietnam 78
180/GP-BVHTT
Hoang Thi Doan Trang
EDITORIAL OFFICE
9 US’s Regulations on trade advertisement and 86
91 Chua Lang Str., Hanoi
Tel: (84-4) 38356800 (ext 331) lessons for Vietnam
Fax: (84-4) 38343605 Nguyen Ngoc Ha
Email: tapchi@ftu.edu.vn
Website: tapchiktdn.ftu.edu.vn Vo Sy Manh

Soá 78 (12/2015) Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI 123


EDUCATION AND TRAINING

10. Discussion on the content of subject on business translation 96


Ha Van Rien

FTU'S MAJOR ACTIVITIES


NEWS... SOME NEWS ON INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION

124 Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI Soá 78 (12/2015)

You might also like