Mẫu Báo cáo 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 48

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
******□□******

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG GIÁO DỤC

ỨNG DỤNG CÔNG CỤ AI


XÂY DỰNG HỒ SƠ BÀI HỌC
HÀM SỐ

Nhóm SVTH: <Tên nhóm>

4/2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
******□□******

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG GIÁO DỤC

ỨNG DỤNG CÔNG CỤ AI


XÂY DỰNG HỒ SƠ BÀI HỌC
HÀM SỐ
GVHD: Trần Quang Huy Nhóm SVTH: Đỗ Duy An
Đinh Xuân Anh

4/2024
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết toàn bộ nội dung của đề tài là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả, số liệu trong đề tài là trung thực và hoàn toàn khách quan. Tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm về lời cam đoan của mình.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 3 năm 2024.


Đại diện SVTH

i
Mục Lục

ii
LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên Trần Quang Huy người đã trực tiếp chỉ
bảo, hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này.
Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài song cũng khó có thể tránh
khỏi những sai sót, em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để bài tiểu
luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm SVTH

iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Ý nghĩa


1
2
3
4

iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2-1 Bảng thống kế số liệu….........................................................................13


Bảng 2-2 Bảng phân tích thành phần….................................................................14
Bảng 4-1 Bảng so sánh kết quả..............................................................................14

v
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1 Cái vó......................................................................................................12
Hình 2-1 Con trâu...................................................................................................13
Hình 3-1 Cánh đồng lúa.........................................................................................14

vi
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STT MSSV Họ và Tên Công việc Mức độ


hoàn thành
1 49.01.101.006 Đỗ Duy An
2 49. Đinh Xuân Anh
3

vii
MỞ ĐẦU

1
1. Tạo kế hoạch bài dạy bằng AI.
1.1.Sơ lược về chat gpt.
Chat GPT là một mô hình học sâu dựa trên trí tuệ nhân tạo, được phát triển bởi Open AI. Là một
mô hình học sâu tiên tiến được huấn luyện trên một lượng lớn văn bản từ Internet. Mục đích
chính của Chat GPT là tương tác với con người thông qua việc tạo ra văn bản tự nhiên và có ý
nghĩa. Chat GPT có khả năng hiểu và tạo ra văn bản với nhiều chủ đề khác nhau, từ đơn giản như
trò chuyện hằng ngày đến phức tạp như giải quyết vấn đề kỹ thuật hoặc thảo luận về triết học. Nó
có thể trả lời câu hỏi, cung cấp thông tin, đưa ra gợi ý và thậm chí là viết văn bản sáng tạo như
truyện ngắn hoặc thơ ca. Một điểm đặc biệt của Chat GPT là khả năng tiếp tục học từ dữ liệu
mới, nghĩa là nó có thể cải thiện và mở rộng kiến thức của mình theo thời gian. Điều này giúp nó
ngày càng trở nên thông minh và linh hoạt hơn trong việc tương tác với con người.
Giao diện của chat gpt

1.2. Cách sử dụng để tạo kế hoạch giảng dạy.


Bước 1: Truy cập nền tảng ChatGPT: Bạn có thể truy cập ChatGPT thông qua trang web của
OpenAI hoặc các nền tảng khác có tích hợp ChatGPT. Ví dụ, trang web chat.openai.com.
Bước 2: Đăng ký hoặc đăng nhập: Nếu bạn chưa có tài khoản, bạn cần phải đăng ký một tài
khoản mới. Nếu bạn đã có tài khoản, chỉ cần đăng nhập.
Bước 3: Bắt đầu cuộc trò chuyện: Sau khi đăng nhập, bạn sẽ thấy giao diện chat nơi bạn có thể
bắt đầu nhập câu hỏi hoặc yêu cầu của mình. Gõ câu hỏi hoặc yêu cầu vào ô chat và nhấn

2
"Enter" hoặc biểu tượng gửi..

1.3 Cách tạo Promt để thiết kế bài giảng theo chuẩn 5512

Mô tả Hãy điều chỉnh và sử dụng câu lệnh bên dưới để


giúp tạo giáo án cho lớp học sắp tới của bạn
Câu lệnh Bạn là giáo viên [Trình độ chuyên môn]. Vui lòng
tạo giáo án theo chuẩn 5512 cho bài [Chủ đề] của
[Cấp độ].
Ví dụ Bạn là giáo viên Toán trung học phổ thông. Vui lòng tạo
giáo án theo chuẩn 5512 cho bài Hàm số của lớp 10.

1.4 Kết Quả

1.5 Phân tích.


Theo kết quả chat gpt đưa ra thì giáo án này có khá nhiều lỗi sai
+Lỗi thứ nhất: Theo chuẩn 5512 thì không có mục phương pháp, ở đây chat gpt đã làm dư ra
không theo chuẩn

3
+Lỗi thứ hai: Về phần các hoạt động của tiến trình bài giảng phải có các phần: Mở đầu, hình
thành kiến thức, luyện tập, vận dụng. Và trong mỗi hoạt động đó cần có mục tiêu, nội dung, sản
phẩm và tổ chức thực hiện.

+Lỗi thứ ba: Ở mục kiến thức chat gpt thiếu phần nội dung về hàm số đồng biến, nghịch biến
trên một khoảng, bảng biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ.

4
1.5 Cải tiến promt.

Promt
Mô tả Hãy điều chỉnh và sử dụng câu lệnh bên dưới để giúp tạo giáo án
cho lớp học sắp tới của bạn
Câu lệnh Bạn là giáo viên [Trình độ chuyên môn]. Vui lòng tạo giáo án theo
chuẩn 5512 cho bài [Chủ đề] của [Cấp độ]. Hãy bỏ phần phương
pháp và phần tiến trình giảng dạy theo như chuẩn phải gồm những
mục: mở đầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và cho thêm
các bài tập.
Ví dụ Bạn là giáo viên Toán trung học cơ sở. Vui lòng tạo giáo án theo
chuẩn 5512 cho bài Hàm số của lớp 10. Hãy bỏ phần phương pháp
và phần tiến trình giảng dạy theo như chuẩn phải gồm những mục:
mở đầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và cho thêm các
bài tập.

5
1.6 Kết quả.

1.7 phân tích.


+Ưu điểm: Các lỗi kể trên đã được khắc phục đáng kể, kế hoạch giảng dạy sắp xếp hợp lí, logic
tuân theo chuẩn 5512. Nhưng vẫn còn nhiều chỗ thiếu và sai.
+Nhược điểm:
+Lỗi thứ nhất: Mỗi hoạt động của tiến trình dạy học đều cần có đủ 4 mục: mục tiêu, nội dung,
sản phẩm, tổ chức thực hiện. Ở đây chat gpt đã thiếu phần tổ chức thực hiện ở phần mở đầu.

6
+Lỗi thứ hai: Ở phần hình thành kiến thức chat gpt còn thiếu về phần nội dung, nên ghi rõ các
nội dung kiến thức cần dạy thành từng mục với 4 ý: mục tiêu, nội dung, sản phẩm, tổ chức thực
hiện.
+Lỗi thứ ba: bài tập ở các phần còn khá ít và không có đáp án lời giải.

1.8 Cải tiến promt.


Promt
Mô tả Hãy điều chỉnh và sử dụng câu lệnh bên dưới để giúp tạo giáo án cho lớp học sắp tới của
bạn.
Câu lệnh Bạn là giáo viên [Trình độ chuyên môn]. Vui lòng tạo giáo án theo chuẩn 5512 cho bài
[Chủ đề] của [Cấp độ]. Hãy bỏ phần phương pháp và phần tiến trình giảng dạy theo như
chuẩn phải gồm những mục: mở đầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và mỗi
mục có 4 phần: mục tiêu, nội dung, sản phẩm, tổ chức giảng dạy và ở mỗi mục của tiến
trình giảng dạy thêm 3,4 ví dụ.

Ví dụ Bạn là giáo viên Toán trung học cơ sở. Vui lòng tạo giáo án theo chuẩn 5512 cho bài
Hàm số của lớp 10. Hãy bỏ phần phương pháp và phần tiến trình giảng dạy theo như
chuẩn phải gồm những mục: mở đầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và mỗi
mục có 4 phần: mục tiêu, nội dung, sản phẩm, tổ chức giảng dạy và ở mỗi mục của tiến
trình giảng dạy thêm 3,4 ví dụ.

1.9 Kết quả.


Khắc phục lỗi 1:

7
Khắc phục lỗi 2 và 3:

1.10 Phân tích.


Kế hoạch giảng dạy đã khắc phục được các lỗi, nhưng phần hình thành kiến thức nội dung chưa
vẫn chưa rõ ràng, khá chung chung nên chia rõ từng nội dung để phân tích và các bài tập phải
được nằm trong mục nội dung.

1.11 Sửa tay:


+Sửa lỗi : Bổ sung và làm rõ các mục nội dung ở phần hình thành kiến thức theo chuẩn 5512

8
Đến đây phần kế hoạch giảng dạy đã được hoàn thiện.

2. Tạo bài kiểm tra


2.1Tạo bài kiểm tra bằng giấy trên Chatgpt.
2.1.1 Tạo prompt
Mô tả Hãy điều chỉnh và sử dụng câu lệnh bên dưới
để giúp tạo bài kiểm tra.
Câu lệnh Hãy tạo 1 bài kiểm tra với [ số lượng ] câu hỏi
cho [ cấp độ ] về bài [ Chủ đề ] với các kiến
thức về [ Nội dung ]
Ví dụ Hãy tạo 1 bài kiểm tra với 20 câu hỏi cho lớp
10 về bài hàm số với các kiến thức về hàm
đồng biến, nghịch biến, hàm lẻ, hàm chẵn.
2.1.2 Kết quả.

9
2.1.3 Phân tích.
Ưu điểm: Bài kiểm tra có đầy đủ nội dung ta đã yêu cầu bao gồm: tập xác định, tính chắn lẻ hàm
số, tính đồng biến, nghịch biến.
Nhược điểm:
+ Lỗi thứ nhất: Thiếu phần hướng dẫn làm bài mà chỉ có đáp án.

+ Lỗi thứ hai: Có những câu dạng tìm giá trị lớn, nhỏ nhất không liên quan tới bài học.

10
+ Lỗi thứ ba : Các lời giải của các câu dạng đồng biến, nghịch biến trình bày chưa rõ ràng cần
trình bày bằng định nghĩa như kiến thức đã học.

2.1.4 Cải thiện promt


Mô tả Hãy điều chỉnh và sử dụng câu lệnh bên dưới
để giúp tạo bài kiểm tra.
Câu lệnh Hãy tạo 1 bài kiểm tra [Cấp độ] về bài [ Chủ
đề ] với các kiến thức về [ Nội dung ] và có
20 câu hỏi trắc nghiệm. Và phần lời giải, đáp
án được trình bày ở cuối. Thêm vào đó ở lời
giải các câu nghịch biến đồng biến cần giải
thích rõ hơn bằng định nghĩa. Và bỏ đi các
dạng tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Ví dụ Hãy tạo 1 bài kiểm tra toán lớp 10 về bài Hàm
số với các kiến thức về hàm nghịch biến,
đồng biến, hàm chẵn, lẻ, tập xác định hàm số
và có 20 câu hỏi trắc nghiệm. Và phần lời
giải, đáp án được trình bày ở cuối. Thêm vào
đó ở lời giải các câu nghịch biến đồng biến
cần giải thích rõ hơn bằng định nghĩa. Và bỏ
đi các dạng tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

2.1.5 Kết quả


+ Đã bỏ những câu không có nội dung liên quan đến bài học.

11
+Sữa được lỗi không có lời giải:

+Sửa được lỗi ở các câu đồng biến, nghịch biến.

Đến đây bài kiểm tra đã được hoàn thiện.


2.2 Tạo bài kiểm tra đánh giá đánh giá theo dạng trò chơi

12
Ở phần này, em sẽ sử dụng Gemini và Quizziz để tạo ra bài kiểm tra đánh giá.
2.2.1 Sơ lược về Gemini

Google Gemini được xây dựng là một mô hình ngôn ngữ lớn (LLM), dựa trên nền tảng
dữ liệu khổng lồ đến từ Google. Công cụ này có chức năng tạo văn bản bằng ngôn ngữ,
sáng tạo đa dạng các loại nội dung và đáp ứng nhu cầu truy vấn của người dùng về hầu
hết như là mọi lĩnh vực.

Giao diện của Gemini:

2.2.2 Sử dụng Gemini


Bước 1: Truy cập vào Gemini.google.com

Bước 2: Hãy đăng nhập bằng tài khoản Google.

13
Bước 3: Bắt đầu cuộc trò chuyện: ấn vào thanh trắng như trong hình và nhập đề tài hay ý
tưởng của bạn.

2.2.3 Tạo prompt để làm bài kiểm tra đánh giá trên Gemini
Hãy lấy nội dung của bài giảng có sẵn, đặt trong ngoặc kép và kết thúc bằng câu lệnh:
Hãy tạo một bài kiểm tra đánh giá gồm 10 câu trắc nghiệm

Chờ AI cho ra kết quả

14
2.2.4 Sơ lược về Quizziz
Quizizz là một ứng dụng được dùng để kiểm tra kiến thức ở các môn học cũng như kiến
thức xã hội thông qua hình thức trả lời trắc nghiệm. Các câu hỏi trắc nghiệm trong
Quizizz thuộc nhiều danh mục với cấp độ khác nhau để học sinh thử sức, đánh giá trình
độ của bản thân
Giao diện của Quizziz:

2.2.5 Cách sử dụng Quizziz để tạo bài kiểm tra


Bước 1: Truy cập Quizziz.com

15
Bước 2: Đăng nhập nếu đã có tài khoản hoặc là đăng ký tạo tài khoản mới

Bước 3: Sau khi đã đăng nhập vào, ấn tạo mới và chọn mục Quiz

Bước 4: Chọn tạo bằng AI và nhập lên file word đã có nội dung soạn sẵn sau đó chọn tạo
Quiz. Ở đây chúng em đã chuẩn bị một file word đã lấy nội dung ở Gemini đã đề cập ở
trên.

16
Bước 5: Chờ kết quả và export

2.2.6 Cải tiến: ở trường hợp của chúng em có ba câu hỏi đang lẫn lộn:

17
Vì thế, chúng em phải chỉnh lý lại bằng tay.
Tiến trình chỉnh sửa:
Bước 1: Chuyển dạng câu hỏi từ “mở kết thúc” thành “nhiều lựa chọn”

Bước 2: Chúng em nhập câu hỏi vào:

Bước 3: Nhập những đáp án và đưa ra đáp án đúng

18
Lặp lại tương tự với hai câu hỏi còn lại:

Bước 4: Sau khi đã chỉnh sửa xong, chúng em xuất bản file và đây là kết quả cuối cùng

19
2.10 Nhận xét cuối cùng
Ở bài kiểm tra bằng giấy sử dụng Chatgpt, nhìn chung, nếu prompt đưa ra chính xác và chi tiết
thì kết quả được đưa ra sẽ hạn chế khuyết điểm.
Ở bài kiểm tra trên Quizziz, tạo bài kiểm tra bằng AI của Quizziz rất hữu ích trong việc giúp giáo
viên tạo ra những bài kiểm tra thú vị, hợp thị hiếu của học sinh. Tuy nhiên, trong quá trình tạo
bằng AI, việc xảy ra những câu hỏi bị lỗi nội dung hay là sai dạng câu hỏi vẫn tồn tại. Khi ấy,
chúng ta phải chỉnh lý lại bằng tay. Tóm lại, Quizziz vẫn hoạt động đúng vai trò, yêu cầu của
người dùng dù vẫn tồn tại những khuyết điểm nhất định.
Dưới đây là link dẫn tới bài Quizziz của chúng em:
https://quizizz.com/admin/quiz/6654b39571b6fec9e1e72564?at=6654b395dc8d7307c81d9f41

3. Tạo video minh họa, minigame, phụ lục hỗ trợ giảng dạy bằng AI
3.1 Tạo minigame
Ở phần này, chúng em sẽ kết hợp sử dụng Chatgpt và Quizziz để tạo ra các minigame.
3.1.1 Tạo ra nội dung minigame với Chatgpt
Đầu tiên, chúng em sẽ sử dụng phần nội dung bài giảng kết hợp với câu lệnh “Tạo
minigame dựa trên nội dung trên”.

20
Ở đây chúng em quyết định là sẽ triển khai minigame theo trắc nghiệm nên đã thêm một yếu tố
vào câu lệnh: “Tạo minigame trắc nghiệm dựa trên nội dung trên”.
Đây sẽ là kết quả:

Lặp lại tương tự với ba nội dung còn lại (chúng em quyết định gộp luyện tập và vận dung chung
trong một nội dung minigame ạ) của bài giảng, em sẽ có được hai minigame khác:

21
3.1.2 Sử dụng Quizziz để tạo ra minigame với nội dung trên
Bước 1: Truy cập Quizziz.com
Bước 2: Đăng nhập nếu đã có tài khoản hoặc là đăng ký tạo tài khoản mới
Bước 3: Ấn vào tạo mới và chọn mục Quiz
Bước 4: Chọn
tạo bằng AI và
nhập lên file
word đã có nội
dung soạn sẵn
sau đó chọn
tạo Quiz. Ở
đây chúng em
đã chuẩn bị
một file word
đã lấy nội dung
ở Chatgpt đã

đề cập ở trên.
Bước 5: Ấn vào xuất bản và ta có được kết quả:

22
Lặp lại tương tự với hai nội dung còn lại, ta sẽ có được 2 minigame tương ứng:

Dưới đây là đường link của ba minigame:


https://quizizz.com/admin/quiz/66547cf8eaf26dac129adf87?
aiQuizGen=true&aiQuizPublished=true
https://quizizz.com/admin/quiz/66547edcbec70857f754d3d0?
aiQuizGen=true&aiQuizPublished=true
https://quizizz.com/admin/quiz/66547e38c4a39e18ea355c3b?searchLocale=

23
3.2 Tạo video minh họa
Ở đây, em sẽ sử dụng Gemini.google.com để tạo kịch bản và sử dụng invideo.ai để tạo video.

3.2.1 Tạo kịch bản


Đầu tiên, thực hiện các bước tương tự ở phần 2 để đăng nhập vào Gemini.
Tiếp theo, lấy nội dung bài giảng đã có và sử dụng prompt: Đây là bài giảng: “….” Biến nội
dung trên thành nội dung của một video minh họa

Ta sẽ có kết quả:

24
Tuy nhiên, ta vẫn cần nội dung chi tiết hơn để tạo ra một video lồng tiếng rõ ràng. Vì thế, ta
thêm câu lệnh “tạo kịch bản chi tiết ”

Ta có được kết quả cuối cùng:

Lặp lại các bước như trên với hai nội dung: tính chẵn lẻ của hàm số và sự biên thiên của hàm số,
ta có hai kịch bản như trong ảnh:

25
*Cải tiến: ở đây chúng em đã có sự chỉnh sửa ở kịch bản, cụ thể là về thời gian ở các cảnh, kết
quả cuối cùng sẽ được chúng em để ở phần phụ lục

3.2.2 Sử dụng invideo.ai để tạo video


3.2.2.1 Hướng dẫn invideo.ai
*Sơ lược về invideo.ai
Invideo là nền tảng làm video trực tuyến có giao diện trực quan, nhiều tính năng miễn phí mà
giáo viên, giảng viên nào cũng có thể sử dụng. Việc tạo ra một video có nhiều hiệu ứng, logic và
hấp dẫn sẽ giúp học viên không bị nhàm chán, đạt hiệu quả tiếp thu cao.
*Các bước để sử dụng invideo.ai:
Bước 1: Truy cập invideo.ai
Bước 2: Đăng nhập nếu đã có tài khoản hoặc là đăng ký tạo tài khoản mới
Bước 3: Sau khi đăng nhập xong, sẽ xuất hiện một ô chữ để ta nhập gợi ý:

Bước 4: Nhập kịch bản và ấn create a video và đợi kết quả rồi tải về.
3.2.2.2 Tiến trình thực hiện của nhóm
Bước 1: Lấy kịch bản đã có sẵn và đưa vào ô chữ và ấn generate a video.

26
Bước 2: Chờ kết quả và export file.

Lặp lại tương tự với hai nội dung nữa và đây là kết quả của hai nội dung kia.

4. Tạo slide bài giảng

27
4.1 Sơ lược về Gamma.app
Gamma App là công cụ làm Powerpoint bằng AI thông minh, giúp tạo ra những slide thuyết trình
ấn tượng một cách nhanh chóng và dễ dàng khi chỉ cần nhập tiêu đề. Đặc biệt, phần mềm có hỗ
trợ tạo slide tiếng Việt, phù hợp với người dùng Việt Nam.
Giao diện của Gamma.app:

4.2 Cách sử dụng để tạo slide bài giảng


Bước 1: Truy cập nền tảng Gamma.app: bạn có thể nhập địa chỉ trang web trên và trực tiếp vào
để thao tác.
Bước 2: Đăng ký hoặc đăng nhập: Nếu bạn chưa có tài khoản, bạn cần phải đăng ký một tài
khoản mới. Nếu bạn đã có tài khoản, chỉ cần đăng nhập.

28
Bước 3: Chọn kiểu gợi ý bạn muốn đưa cho AI, sẽ có ba kiểu:
-Generate: viết một câu chủ đề gợi ý cho AI
-Paste in text: đưa những nội dung bạn đã chuẩn bị trước
-Import a file: đưa vào một file doc hoặc powerpoint để AI cải thiện tệp đó

Bước 4: Chọn số lượng slide, theme và ấn generate và đợi kết quả cuối cùng

29
4.3 Prompt sử dụng để tạo slide bài giảng của nhóm

Nhập vào prompt nội dung đã chuẩn bị trước sau đó ấn Continue.

30
Chọn số slide và ấn continue.

Kết quả từ AI
4.4 Phân tích
Nhìn chung, những slide được tạo ra ổn, phù hợp với quá trình giảng dạy, tuy nhiên vẫn còn
những khuyết điểm như sau:
31
- Phông chữ vẫn chưa thật sự phù hợp với tiếng Việt, vì ở Gamma.app, ngôn ngữ chính là
tiếng Anh.
- Còn những hình ảnh vẫn chưa đầy đủ và bị khuyết
- Transitions vẫn chưa đầy đủ

4.5 Cải tiến


Đầu tiên sẽ là lược đi một chút chi tiết thừa tạo bởi AI và chỉnh lại phông chữ phù hợp hơn với
tiếng Việt.

Tiếp theo là chỉnh lý về hình ảnh

32
Thêm transitions vào slide

4.6 Kết quả cuối cùng


Dưới đây là file drive :
https://docs.google.com/presentation/d/1T_Ol59D-LNnonuSZ2kJiP12SxxtODr5t/edit?
usp=sharing&ouid=117165341722312775696&rtpof=true&sd=true
4.7 Nhận xét tổng thể:
Thông qua ví dụ trên, chúng em rút ra kết luận là: Gamma.app đưa ra một kết quả ổn. Tuy nhiên,
nếu sử dụng tiếng Việt làm nội dung chính, thì ta vẫn cần phải tự chỉnh lý về phông chữ, xóa
những chi tiết như logo tạo ra bởi AI, cải tiến những hình ảnh bị khuyết và sau cùng là them

33
những transitions bằng tay. Tóm lại, Gamma.app sẽ rất có ích trong việc hỗ trợ những bài giảng
các môn học nếu được cung cấp prompt đầy đủ và chính xác.
5. Tạo rubric đánh giá
Ở đây, tụi em sẽ phân ra hai phần rubric, một phần để đánh giá dựa trên quá trình học tập của các
em, một phần dùng để đánh giá dựa trên bài kiểm tra được tạo ra ở phần 2.
5.1. Tạo rubric đánh giá quá trình học tập sử dụng Gemini
Trước tiên, ta cần chuẩn bị sẵn giáo án bài học giảng dạy, ở đây chúng em sẽ sử dụng giáo án
được soạn ra ở phần 1.

Sau đó thực hiện theo hướng dẫn ở bước 2 và đăng nhập vào gemini.
Ta sẽ nhập vào ô chat theo prompt mẫu: Đây là giáo án về hàm số “……” Hãy tạo một rubric
đánh giá học sinh dựa trên giáo án này.

Sau đó ấn enter và AI Gemini sẽ cho ra kết quả:

34
Đây sẽ là kết quả cuối cùng
Tiêu chí Mức độ 4 (Xuất Mức độ 3 (Tốt) Mức độ 2 (Khá) Mức độ 1 (Đạt)
sắc)
Kiến thức - Nắm vững các - Nắm tương đối - Nắm được một - Nắm mơ hồ các
khái niệm về hàm đầy đủ các khái số khái niệm cơ khái niệm về hàm
số, tập xác định, niệm về hàm số, bản về hàm số, số, tập xác định,
đồ thị hàm số, tập xác định, đồ tập xác định, đồ đồ thị hàm số,
hàm số đồng biến, thị hàm số, hàm thị hàm số, hàm hàm số đồng biến,
hàm số nghịch số đồng biến, hàm số đồng biến, hàm hàm số nghịch
biến, hàm chẵn, số nghịch biến, số nghịch biến, biến, hàm chẵn,
hàm lẻ. - Biết hàm chẵn, hàm lẻ. hàm chẵn, hàm lẻ. hàm lẻ. - Gặp khó
cách xác định - Biết cách xác - Có thể xác định khăn trong việc
hàm số qua bảng, định hàm số qua hàm số qua bảng, xác định hàm số
đồ thị và công bảng, đồ thị và đồ thị và công qua bảng, đồ thị
thức. công thức. thức với một số và công thức.
trường hợp đơn
giản.
Kỹ năng - Vẽ đồ thị hàm số - Vẽ đồ thị hàm số - Vẽ đồ thị hàm số - Vẽ đồ thị hàm số
chính xác, đẹp tương đối chính chưa chính xác. - không chính xác. -
mắt. - Phân tích xác. - Phân tích Phân tích sự biến Phân tích sự biến
sự biến thiên của sự biến thiên của thiên của hàm số thiên của hàm số
hàm số một cách hàm số tương đối chưa chính xác. - không chính xác. -
chính xác. - Biết chính xác. - Biết Gặp khó khăn Không biết cách
cách áp dụng kiến cách áp dụng kiến trong việc áp dụng áp dụng kiến thức
thức hàm số vào thức hàm số vào kiến thức hàm số hàm số vào giải
giải quyết các bài giải quyết các bài vào giải quyết các quyết các bài toán
toán thực tế một toán thực tế với bài toán thực tế. thực tế.
cách hiệu quả. một số trường
hợp đơn giản.
Thái độ - Tích cực, chủ - Tích cực tham - Tham gia vào - Tham gia vào
động tham gia vào gia vào các hoạt các hoạt động học các hoạt động học
các hoạt động học động học tập. - tập nhưng chưa tập thụ động. -
tập. - Hợp tác tốt Hợp tác tương đối tích cực. - Hợp tác Không hợp tác
trong làm việc tốt trong làm việc chưa tốt trong làm trong làm việc
nhóm. - Có tinh nhóm. - Có tinh việc nhóm. - Thiếu nhóm. - Thiếu tinh
thần trách nhiệm thần trách nhiệm. tinh thần trách thần trách nhiệm.
cao. nhiệm.

35
Nhận xét:
Ở đây, kết quả đã đưa ra đầy đủ các tiêu chí và các mức độ đánh giá cho từng mục như nắm vững
về mặt lý thuyết, vẽ đồ thị có chính xác và đẹp mắt hay không, áp dụng những kiến thức đã học
vào các bài toán thực tế. Tóm lại, rubric này cung cấp đầy đủ nội dung em cần nên ở đây chúng
em sẽ không cần cải tiến thêm.
5.2 Tạo rubric đánh giá dựa trên bài kiểm tra
Ở đây, chúng em sẽ sử dụng phần kiểm tra ở phần 2 để sử dụng làm tài liệu cho rubric này
5.2.1 Tạo prompt
Sao chép nội dung của bài kiểm tra:

Lần đầu, tụi em sử dụng prompt: “…..” (trong ngoặc kép sẽ là nội dung của bài kiểm tra) Hãy
tạo một rubric đánh giá học sinh trên bài kiểm tra này. Đây là kết quả cho ra bởi AI

Tuy nhiên, rubric này chưa được chi tiết nên tụi em đã có sự cải tiến trong prompt:

36
Prompt lần 1 Prompt lần 2
: “…..” (trong ngoặc kép sẽ là nội dung của : “…..” (trong ngoặc kép sẽ là nội dung của
bài kiểm tra) Hãy tạo một rubric đánh giá học bài kiểm tra) Hãy tạo một rubric đánh giá học
sinh trên bài kiểm tra này sinh chi tiết, đầy đủ và thêm yếu tố khác vào
rubric trên bài kiểm tra này
Và đây là hai kết quả
Lần 1:

Lần 2:

Mục tiêu: Đánh giá toàn diện mức độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh về các khái
niệm, tính chất và ứng dụng của hàm số thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm 10 câu.

Đối tượng: Học sinh lớp 10

Cơ sở đánh giá:

 Kiến thức:
o Nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định, đồ thị hàm số, hàm số
đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ.
o Biết cách xác định hàm số qua bảng, đồ thị và công thức.
o Biết cách giải các bài toán cơ bản về hàm số.
 Kỹ năng:
o Phân tích và giải thích các câu hỏi trắc nghiệm một cách rõ ràng, logic và chính
xác.
o Vận dụng kiến thức về hàm số vào giải quyết các bài toán thực tế.
o Trình bày bài thi sạch đẹp, khoa học.
 Thái độ:
o Tham gia làm bài kiểm tra một cách nghiêm túc, chủ động, có tinh thần trách
nhiệm cao.

37
o Cố gắng hết sức để hoàn thành bài kiểm tra.

5.2.2 Phân tích


Rõ ràng sau khi có sự cải tiến về mặt prompt, có những sự khác biệt rõ ràng ta có thể thấy:

- Phần mục tiêu và cơ sở đánh giá mới đã được tạo ra và mang đầy đủ yếu tố trong việc
đánh giá học sinh hơn

38
- Ở phần bảng biểu đánh giá, so với lần 1, khi ta chỉ có 2 yếu tố phản ánh là điểm số, kết
quả và phân loại, ở phần 2 ta đã có đánh giá chi tiết hơn ở từng mức độ câu hỏi và có cả
sự đánh giá dựa trên lời giải thích
5.2.3 Nhận xét
Nhìn chung, với nhiệm vụ tạo rubric đánh giá dựa trên bài kiểm tra, nếu prompt được đưa ra
đầy đủ và nêu rõ yêu cầu thì kết quả tạo ra sẽ càng chính xác, đầy đủ và thỏa mãn yêu cầu
của người dùng.

39

You might also like