Bài Giảng Cận Lâm Sàng Cơ Xương Khớp 2022 - BsToan

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

CẬN LÂM SÀNG

CƠ XƯƠNG KHỚP

Bs.Ngô Hoàng Toàn


MỤC TIÊU

Liệt kê các cận lâm sàng


cần thiết trong chẩn đoán
bệnh lý cơ xương khớp

Nêu chỉ định của từng cận


lâm sàng trong chẩn đoán
bệnh lý cơ xương khớp

Phân tích kết quả từng cận


lâm sàng
MỤC ĐÍCH CHỈ ĐỊNH CẬN LÂM SÀNG

Chẩn Tiên Theo dõi


đoán, lượng , điều trị
chẩn đoán đánh giá
phân biệt mức độ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

01 Cận lâm sàng đánh


giá tình trạng viêm
Xét nghiệm
02
miễn dịch
03
Acid uric
04
Xét nghiệm khác
05
Hình ảnh học
Phân tích dịch
06
khớp
XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÌNH
TRẠNG VIÊM
Erythrocyte sedimentation rate
TỐC ĐỘ MÁU LẮNG Erythrocyte sedimentation rate

KẾT QUẢ
❖ Đánh giá mức độ phản ứng viêm ❖ Bình thường: nam 0- 15 mm/h; nữ 0-20
❖ Phương pháp: đo tốc độ lắng của
mm/h
hồng cầu (mm/h) trong một ống
nghiệm chuẩn ❖ Tăng theo tuổi, có thể lên đến 40 mm/h ở một
❖ Chỉ định: viêm khớp gút, viêm số người già bình thường.
khớp dạng thấp, viêm khớp nhiễm
❖ TĐML(nam)= tuổi/ 2; TĐML(nữ)=(tuổi +
trùng
10)/ 2

DƯƠNG TÍNH
✓ Viêm,nhiễm khuẩn, ác tính.
✓ Thiếu máu
✓ Thuốc: giảm cholesterol máu VS giờ 1?
✓ Rất cao: đa u tủy VS giờ 2?
ÂM TÍNH GIẢ
❑ Bệnh lí hồng cầu
C-REACTIVE PROTEIN
C-REACTIVE PROTEIN CRP
❖ Là một protein huyết thanh, tăng KẾT QUẢ
trong viêm cấp, thay đổi nhanh hơn
❖ Bình thường: 0,2- 1mg/Dl
ESR.
❖ Phương pháp: phương pháp miễn ❖ 1- 10mg/dL: viêm khớp dạng thấp, viêm
dịch hoặc quang kế laser.
khớp gout.
❖ Chỉ định: viêm khớp gút, viêm
khớp dạng thấp, viêm khớp nhiễm ❖ > 10mg/dL: nhiễm trùng
trùng

DƯƠNG TÍNH
✓ Suy thận, bệnh lí viêm
CRP hs
không do xơ vữa
ÂM TÍNH GIẢ
❑ Bệnh lí tự miễn
CÔNG THỨC MÁU

❑ HC: giảm trong viêm khớp


do tự miễn như viêm khớp
dạng thấp, thường thiếu
máu đẳng sắc đẳng bào.
❑ BC: tăng nhẹ chủ yếu dòng
neutrophil.

Vai trò tiểu cầu


XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH
YẾU TỐ DẠNG THẤP
YẾU TỐ DẠNG THẤP RF
❖ Là các globulin miễn dịch kháng KẾT QUẢ
lại đoạn Fc của IgG. Hiện nay: ❑ 50- 75% : viêm khớp dạng thấp có
kháng thể IgM
RF(+).
❖ Phương pháp: hấp thu miễn
dịch,ngưng kết hạt latex, quang kế ❑ + 3- 5% người bình thường có RF
miễn dịch
(+).
❖ Chỉ định: viêm khớp dạng thấp

DƯƠNG TÍNH
➢ Tự miễn, nhiễm virus: rubella, EBV, CMV,
RF (-)
viêm gan B C
➢ NK mạn tính: lao, giang mai
➢ Viêm nội tâm mạc, xơ gan, bệnh phổi mạn
tính, bệnh lý ác tính: u lympho.
ANTI-CCP
ANTI-CCP
❑ Citrulin được tạo thành từ acid
KẾT QUẢ
amin arginin, sau khi loại bỏ nhóm
✓ Độ nhạy 40- 70%, độ đặc hiệu 98%.
amin. VKDT có kháng thể kháng
✓ BN viêm khớp chưa rõ ràng, anti- CCP
peptid citrulin.
(+) là một yếu tố tiên lượng: 90 % tiến
❑ Phương pháp: Elisa
triển thành VKDT trong 3 năm.
❑ Chỉ định: nghi ngờ/chẩn đoán, tiên
lượng viêm khớp dạng thấp
DƯƠNG TÍNH
❑ BN có anti- CCP(+) đa số sẽ có RF(+).
Anti CCP
❑ BN có RF(+) và anti- CCP(+): tiên lượng (-), RF (+)

xấu hơn về chức năng vận động và tổn


thương trên X quang.
ANA
ANA KẾT QUẢ
Quan sát dưới kính hiển vi huỳnh quang
Phương pháp: nhuộm miễn dịch
❑ Hiệu giá kháng thể ≥ 1/40 là dương tính.
huỳnh quang gián tiếp phổ biến nhất,
❑ SLE và những bệnh hệ thống khác
ngoài ra cũng có thể sử dụng phương
thường > 1/160.
pháp Elisa với mục đích định lượng.
❑ 20 % những người già bình thường đặc
❑ Chỉ định: nghi ngờ bệnh lí tự miễn,
biệt phụ nữ có ANA (+) nhưng thường
SLE
<1/160.

DƯƠNG TÍNH
❖ 95- 100%: SLE ANA (+).
Anti CCP
❖ Có thể (+) trong một số bệnh: viêm tuyến (-), RF (+)

giáp, viêm khớp thiếu niên, bệnh vảy nến.


Có ích trong việc sàng lọc bệnh.
ANTI-dsDNA
ANTI-dsDNA

KẾT QUẢ
❖ Anti- ds DNA (+) 75% bệnh nhân

❖ Kháng thể kháng DNA chuỗi kép Lupus, hiếm gặp ở người bình
❖ Phương pháp: miễn dịch huỳnh thường và các bệnh tự miễn khác.
quang, Elisa
❖ Chỉ định: chẩn đoán xác định, đánh ❖ Hiệu giá kháng thể thường tăng
giá mức độ hoạt động của SLE giảm tùy theo mức độ hoạt động của
bệnh.
BỔ THỂ
BỔ THỂ

KẾT QUẢ
❖ Lupus tiến triển hoặc có tổn thương
❖Phương pháp: CH50:khả năng
tiêu máu bổ thể, C3, C4 thận thường có nồng độ C3, C4 thấp đặc
:quang kế miễn dịch/Elisa biệt là C4 .
❖Chỉ định: đánh giá tiến triển ❖ Ổn định: bình thường
của SLE
❖ Bệnh lí khác: bình thường
HLA-B27

KẾT QUẢ
✓ HLA- B27 trong dân số nói chung

❑ KN bạch cầu của hệ thống KN hoà khoảng 5-8 %.

hợp tổ chức MHC (major ✓ Viêm cột sống dính khớp : (+) hơn 90%

histocompatibilitycomplex), bệnh ✓ Các bệnh VK phản ứng ( HC Reiter),

lý cột sống huyết thanh âm tính. viêm khớp vẩy nến, viêm cột sống có

❑ Chỉ định: viêm cột sống dính khớp liên quan đến bệnh đường ruột: HLA-
B27 (+) 50-80%.
CÁC XÉT NGHIỆM KHÁC
ACID URIC
ACID URIC MÁU
Chỉ định: chẩn đoán, đánh giá, theo dõi
bệnh nhân gout, ung thư, hóa trị. KẾT QUẢ
Nam: 180- 420µmol/l ( 4- 8,6mg/dl);
Nữ: 150- 360µmol/l ( 3- 5,9mg/dl).
❑ Gout cấp: có thể bình thường, tăng
cao không có nghĩa là gout.
❑ Tăng đơn thuần điều trị khi (>760
mmol/l ở nam, >700 mmol/l ở nữ) có
thể gây tổn thương thận
ACID URIC NIỆU

KẾT QUẢ

❑ Acid uric niệu tăng là nguy cơ dẫn đến ❑ Giảm khi <800 mg/24 giờ với chế độ
sỏi thận và không được dùng thuốc hạ ăn bình thường và < 600mg/24 giờ với

acid uric theo cơ chế tăng đào thải. chế độ ăn giảm Protid.

❑ Phương pháp: nước tiểu 24 giờ


CÁC XÉT NGHIỆM MÁU KHÁC

Canxi, canxi ion hóa, vitamin D, đạm máu,


men cơ cũng cần thiết trong chẩn đoán
một số bệnh lý cơ xương khớp như loãng
xương, viêm da cơ- viêm đa cơ tự miễn…
HÌNH ẢNH HỌC
X QUANG THƯỜNGG QUI

❑ Triệu chứng tại khớp.

❑ Ưu điểm rẻ tiền, sẵn có và không xâm lấn.

❑ Nhược điểm: chỉ phát hiện các bệnh lý có tổn thương


xương.

Chỉ định

➢ Chẩn đoán thoái hoá khớp.

➢ Chẩn đoán giai đoạn bệnh VKDT

➢ Gẫy lún đốt sống do loãng xương.


THK gối
TH CSTL
CT SCANNER

➢ Độ tương phản tốt hơn, hình ảnh ở Nhược điểm: tương phản

mặt cắt ngang và có khả năng tái mô mềm kém

tạo hình ảnh ở nhiều mặt phẳng Chỉ định: viêm điểm bám

khác nhau. gân, thoát vị đĩa đệm, viêm


thân sống đĩa đệm…nhưng
➢ Giúp quan sát rõ hơn: xương cùng
có chống chỉ định với MRI.
cụt, khớp ức đòn.
3. MRI
❑ MRI sử dụng các xung tần số radio và phạm vi sóng từ mạnh
để tạo hình ảnh.
❑ MRI : hình ảnh xương, sụn và mô mềm quanh khớp cùng lúc
do nó có độ tương phản cao giữa các mô mềm.
Chỉ định
❖ Chẩn đoán VKDT giai đoạn sớm.
❖ CĐ một số bệnh lý CXK có tổn thương mô mềm kèm theo
như viêm điểm bám gân, thoát vị đĩa đệm, viêm thân sống
đĩa đệm.
ECHO VỚI ĐỘ PHÂN GIẢI CAO

Chỉ định
➢ Đánh giá chức năng của gân cơ.
➢ Hướng dẫn chọc dịch khớp, sinh thiết,
tiêm thuốc corticosteroid nội khớp.
➢ Chẩn đoán viêm khớp dạng thấp dưới
lâm sàng
BMD

❑ Đo BMD bằng phương pháp đo hấp thụ năng lượng tia X kép
(DXA) vị trí trung tâm (cổ xương đùi và cột sống thắt lưng)
là phương pháp chuẩn nhất để chẩn đoán loãng xương.

❑ DXA ngoại biên (cẳng tay), siêu âm định lượng: tầm soát
bệnh.

Chỉ định

❖ Lâm sàng nghi ngờ BN bị loãng xương hoặc có nhiều yếu


tố nguy cơ loãng xương.
Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương
WHO 1994

Chẩn đoán Tiêu chuẩn


Bình thường Chỉ số T >-1

Thiếu xương Chỉ số T <-1 nhưng >-2,5

Loãng xương Chỉ số T ≤-2,5

Loãng xương nặng Chỉ số T ≤-2,5 kèm gẫy


xương hoặc tiền sử gẫy
xương gần đây
DỊCH KHỚP
DỊCH KHỚP

➢ Đánh giá: màu sắc, độ nhớt, đếm số ✓ BC< 2000x 109 /L: không do
lượng và công thức tế bào, nhuộm viêm
Gram, nuôi cấy, xét nghiệm PCR tìm
✓ 2000- 50.000 x 109 /L: do
vi khuẩn và tìm các vi tinh thể
viêm
➢ Chỉ định: viêm khớp nhiễm khuẩn,
viêm khớp do vi tính thể (gout, giả ✓ BC > 50.000 x 109 /L: viêm
gout)
khớp nhiễm khuẩn
ĐẶC ĐIỂM DỊCH KHỚP
Nhóm
Bình Nhóm I Nhóm III( nhiễm
Nhóm II (Viêm) IV(dịch
thường (không viêm) khuẩn)
máu)

Không Không màu/ Vàng / màu mủ trắng


Màu Vàng/ vàng trắng Đỏ
màu vàng nhạt xanh

Độ trong Trong suốt Trong Hơi đục Đục Đục

Độ nhớt Rất cao Cao Giảm Giảm Giảm

Số BC < 200 <2000 2000-50.000 >50.000

BC đa nhân < 25% < 25% > 50% > 90%

Nuôi cấy Âm tính Âm tính Âm tính Dương tính Tùy thuộc


CÂU HỎI TỰ HỌC
❑ Chuyên đề: Các cận lâm sàng thường sử dụng trong bệnh lý cơ
xương khớp
❑ Nội dung: tên cận lâm sàng, định nghĩa, cơ chế hình thành,
phương pháp xét nghiệm, giá trị bình thường, ý nghĩa xét
nghiệm, giá trị âm tính giả, dương tính giả.
❑ Hình thức: đóng cuốn (file word/pdf), từ 10-15 trang, có ghi
mục lục, tài liệu tham khảo, danh sách nhóm.
❑ Thời gian nộp: sau buổi giảng 2 tuần. Ghi rõ tên nhóm, lớp qua
mail.
❑ Mail: nhtoan@ctump.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình nội cơ sở 2 Trường đại học Y dược Cần Thơ


2. Giáo trình nội cơ sở Y Hà Nội 2019
3. Giáo trình nội cơ sở Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
2012, 2019
4. Cơ chế triệu chứng học
5. Khám lâm sàng và hỏi bệnh sử GATES

You might also like