Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

VÀ NAM
GIÁO DỤC STEPPING Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
STONES Tp HCM, ngày 20 tháng 5 năm
2023
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KĨ NĂNG SỐNG
Công ty TNHH Đầu tư và Giáo dục Stepping Stones là tổ chức hoạt động giáo
dục kĩ năng sống theo chương trình quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, góp phần
củng cố, nâng cao kiến thức, kĩ năng, giáo dục nhân cách cho học sinh, có nội dung
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cho từng độ tuổi và phù hợp thuần phong mĩ tục
Việt Nam.
Chương trình được thiết kế để lần lượt chuyển tải các nội dung kĩ năng sống
và giá trị sống căn bản theo các nội dung về giáo dục kĩ năng sống của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, không có nội dung gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia,
hay lợi ích cộng đồng, không truyền bá tôn giáo, xuyên tạc lịch sử, không ảnh
hưởng đến văn hóa đạo đức, thuần phong mĩ tục Việt nam và đảm bảo điều kiện
liên thông giữa các chươn trình đào tạo.
Để học sinh hiểu hơn về chính mình, có thêm sự tự tin, rèn luyện để hoàn
thiện và phát triển bản thân.
Để học sinh làm quen với các tri thức khoa học, xã hội trong quá trình học tập
ở lứa tuổi. Kĩ năng sống sẽ giúp các em trong việc hình thành và rèn luyện các kĩ
năng cơ bản .
Hướng dẫn cho học sinh các kĩ năng cơ bản trong học tập và cuộc sống. Từ đó
hình thành các kĩ năng cần thiết khác để ứng dụng vào cuộc sống, học tập của các
em.
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Hình thành và phát triển những thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh
trong việc ứng xử các tình huống của cuộc sống cá nhân và tham gia vào đời sống
xã hội. Qua đó hình thành nhân cách và định hướng phát triển bản thân tốt hơn dựa
trên nền tảng các giá trị sống cho học sinh từ 6 tuổi đến 15 tuổi. Từ đó, giúp trẻ
nhanh nhẹn, năng động, linh hoạt, biết tập trung lắng nghe và có phản xạ tốt, trí não
được kích thích và hoạt động nhịp nhàng, linh hoạt hơn.
- Sử dụng theo chương trình giáo dục kĩ năng sống của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Giảng dạy kĩ năng sống theo chương trình giáo dục gồm 6 nhóm kĩ năng
+ Nhóm kĩ năng bảo vệ và phát triển bản thân
+ Nhóm kĩ năng giao tiếp bạn bè
+ Nhóm kĩ năng ứng xử trong gia đình
+ Nhóm kĩ năng học tập và giao tiếp ở trường học.
+ Nhóm kĩ năng giao tiếp và ứng xử xã hội.
+ Nhóm kĩ năng sinh tồn.
-Tên tài liệu giảng dạy : “ Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 1-9”. Chủ
biên PGS.TS Huỳnh Văn Sơn- NXB Giáo dục Việt Nam
II.CHƯƠNG TRÌNH KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1. Chương trình đào tạo kĩ năng sống cho học sinh lớp 2
- Tài liệu: “ Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 2”. Chủ biên
PGS.TS Huỳnh Văn Sơn- NXB Giáo dục Việt Nam
- Số tiết: mỗi khóa học bao gồm 35 tiết
- Thời gian: 1 tiết/ 1 tuần
- Kế hoạch giảng dạy chi tiết
STT Nhóm bài Tuần/ Tên bài Nội dung
nhóm Tiết
bài
1 KĨ NĂNG 1 Kĩ năng bảo - Biết được các tình huống nguy
BẢO VỆ VÀ vệ bản thân hiểm có thể xảy ra với bản thân.
PHÁT - Hiểu được các biện pháp cơ
TRIỂN BẢN bản để bảo vệ bản thân.
THÂN - Bước đầu vận dụng các biện
pháp để bảo vệ bản thân trong
một số tình huống nguy hiểm.
2 Kĩ năng bảo - Hiểu được một số yêu cầu,
vệ bản thân biện pháp làm bản thân tốt hơn
(tt - phần - Vận dụng một số cách hợp lí
hoạt động để bảo vệ bản thân
thực hành - Thực hành vào trong tình
và ứng huống cụ thể
dụng)
3 Kĩ năng xây - Biết được điểm mạnh và điểm
dựng sự tự hạn chế của mình.
tin vào bản - Hiểu được ý nghĩa của sự tự
thân tin, biết được một vài yêu cầu
để xây dựng sự tự tin cho mình.
- Bước đầu vận dụng một số
yêu cầu để xây dựng sự tự tin
trong cuộc sống.
4 Kĩ năng xây - Nhận ra, hiểu được một số
dựng sự tự điểm mạnh, điểm yếu của bản
tin vào bản thân.
thân - Vận dụng một số yêu cầu,
(tt - phần biện pháp để tạo được sự tự tin
hoạt động cho bản thân
thực hành
và ứng
dụng)
5 Ôn tập -Củng cố lại kiến thức đã học
nhóm bài 1 trong 2 bài kĩ năng đã học qua
việc làm bài tập
-Vận dụng những kiến thức đã
học để tạo ra những sản phẩm
phù hợp, sáng tạo của cá nhân
-Trao đổi giữa các thành viên
trong lớp để hiểu rõ hơn về bài
học đã được học.
2 KĨ NĂNG 6 Kĩ năng - Biết được ý nghĩa của việc
GIAO TIẾP quan tâm, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
BẠN BÈ giúp đỡ bạn - Hiểu được một số yêu cầu khi
quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Bước đầu vận dụng để thể
hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn
bè bằng một số việc làm cụ thể.
7 Kĩ năng - Hiểu được một số yêu cầu cần
quan tâm, lưu ý khi giúp đỡ bạn bè
giúp đỡ bạn - Vận dụng 1 số yêu cầu, các
(tt - phần bước trên để giải quyết các tình
hoạt động huống cụ thể khi tiếp xúc với
thực hành bạn trong học tập và trong vui
và ứng chơi để đưa ra sự giúp đỡ hợp lí
dụng)
8 Kĩ năng - Biết được ý nghĩa của việc
chia sẻ cùng chia sẻ với bạn bè.
bạn - Hiểu được một số yêu cầu và
cách chia sẻ với bạn bè trong
cuộc sống.
- Bước đầu vận dụng để chia sẻ
với bạn bè, tích cực và thân
thiện khi được bạn bè chia sẻ.
9 Kĩ năng chia - Hiểu được thế nào là thông
sẻ cùng bạn cảm, nhường nhịn khi cư xử với
(tt - phần bạn bè, hiểu được 1 số yêu cầu
hoạt động cơ bản khi ứng xử với bạn bè.
thực hành - Bước đầu vận dụng 1 số yêu
và ứng cầu, các bước trên khi ứng xử
dụng) với bạn bè trong 1 số tình
huống cụ thể.
- Luyện tập ứng xử trong 1 vài
tình huống thường gặp
10 Ôn tập - Bước đầu vận dụng 1 số yêu
nhóm bài 2 cầu, các bước trên khi ứng xử
với bạn bè trong 1 số tình
huống cụ thể.
-Củng cố lại kiến thức đã học
trong 2 bài kĩ năng đã học.
-Vận dụng những kiến thức đã
học để giải quyết 1 số tình
huống thường gặp một cách phù
hợp, sáng tạo của cá nhân
-Trao đổi giữa các thành viên
trong lớp để hiểu rõ hơn về bài
học đã được học.
11 Ôn tập, -Củng cố lại kiến thức đã học
kiểm tra trong 2 nhóm bài kĩ năng bảo
đánh giá vệ và phát triển bản thân và kĩ
giữa khóa năng giao tiếp với bạn bè.
-Vận dụng những kiến thức đã
học để tạo ra những sản phẩm
phù hợp, sáng tạo của cá nhân
-Trao đổi giữa các thành viên
trong lớp để hiểu rõ hơn về bài
học đã được học.
3 KĨ NĂNG 12 Kĩ năng thể - Biết được ý nghĩa và một số
ỨNG XỬ hiện tình hành động cụ thể để thể hiện
TRONG yêu thương tình yêu thương.
GIA ĐÌNH - Hiểu được một số cách thể
hiện tình yêu thương với người
thân, bạn bè, thế giới xung
quanh.
- Bước đầu vận dụng để bày tỏ,
bộc lộ tình yêu thương phù hợp
với mọi người.
13 Kĩ năng thể - Hiểu được một số yêu cầu cụ
hiện tình thể khi thể hiện tình yêu thương
yêu thương với những người trong gia đình
- Bước đầu vận dụng 1 số yêu
(tt - phần cầu cụ thể để có thái độ và hành
hoạt động động thể hiện sự lễ phép, tình
thực hành yêu thương với gia đình.
và ứng - Luyện tập vào những tình
dụng) huống để có thái độ ứng xử phù
hợp với người trong gia đình.
14 Kĩ năng thể - Biết được ý nghĩa của hành
hiện trách động làm việc nhà.
nhiệm khi - Hiểu được một số yêu cầu và
làm việc nhà trách nhiệm khi làm việc nhà.
- Bước đầu vận dụng để giúp
người thân làm việc nhà một
cách có trách nhiệm.
15 Kĩ năng thể - Rèn cho HS thường xuyên
hiện trách làm việc nhà để giúp đỡ người
nhiệm khi thân
làm việc nhà - Hiểu được tình cảm gia đình
(tt - phần dành cho mình và cách thể hiện
hoạt động trách nhiệm qua việc làm việc
thực hành nhà
và ứng - Bước đầu vận dụng để thể
dụng) hiện sự trách nhiệm với người
thân yêu qua 1 số tình huống cụ
thể
16 Ôn tập - Bước đầu vận dụng 1 số yêu
nhóm bài 3 cầu, các bước trên khi ứng xử
trong gia đình vào trong 1 số
tình huống cụ thể.
-Củng cố lại kiến thức đã học
trong 2 bài kĩ năng đã học.
-Qua trò chơi đóng vai để vận
dụng những kiến thức đã học để
giải quyết 1 số tình huống
thường gặp một cách phù hợp,
sáng tạo của cá nhân
-Trao đổi giữa các thành viên
trong lớp để hiểu rõ hơn về bài
học đã được học.
17 Ôn tập cuối Củng cố lại kiến thức đã học
HKI trong 3 nhóm bài kĩ năng bảo
vệ và phát triển bản thân và kĩ
năng giao tiếp với bạn bè, và kĩ
năng ứng xử trong gia đình
-Vận dụng những kiến thức đã
học để tạo ra những sản phẩm
phù hợp, sáng tạo của cá nhân,
hay để giải quyết những tình
huống thường gặp trong cuộc
sống.
-Trao đổi giữa các thành viên
trong lớp để hiểu rõ hơn về bài
học đã được học.
18 Bài kiểm tra -Đánh giá được hiểu biết của
cuối kì 1 học sinh sau khi học các kĩ
năng
-Tạo thêm môi trường để rèn
luyện cho HS nắm vững bài
cũng như có thêm thói quen sử
dụng những kĩ năng đã học.
CHƯƠNG TRÌNH HKII
4 KĨ NĂNG 19 Kĩ năng làm -Biết được vai trò, vị trí của các
HỌC TẬP việc nhóm thành viên trong nhóm.
VÀ GIAO - Hiểu được một số yêu cầu khi
TIẾP Ở làm việc nhóm.
TRƯỜNG - Bước đầu vận dụng để hợp tác
HỌC được với các thành viên khác
khi làm việc nhóm.
20 Kĩ năng làm - Hiểu được và vận dụng một số
việc nhóm yêu cầu cơ bản trong khi làm
(tt - phần việc nhóm
hoạt động - Vận dụng một số yêu cầu, để
thực hành giải quyết tình huống thường
và ứng xảy ra trong hoạt động nhóm
dụng)
21 Kĩ năng giao - Biết được một vài yêu cầu khi
tiếp ở giao tiếp với bạn bè.
trường học - Hiểu được một số lưu ý khi
giao tiếp trong trường học.
- Bước đầu vận dụng một vài
yêu cầu, lưu ý đã biết để giao
tiếp tự tin, tích cực trong trường
học.
22 Kĩ năng - Hiểu được một số lưu ý, yêu
giao tiếp ở cầu khi thể hiện kĩ năng giao
trường học tiếp ở trường học
(tt - phần - Vận dụng những kiến thức đã
hoạt động học để xử lí 1 vài tình huống cơ
thực hành bản khi giao tiếp với mọi người
và ứng trong trường học.
dụng)
23 Ôn tập - Bước đầu vận dụng 1 số yêu
nhóm bài 4 cầu, các bước vào trong 1 số
tình huống cụ thể.
-Củng cố lại kiến thức đã học
trong 2 bài kĩ năng
-Qua 1 số trò chơi để vận dụng
những kiến thức đã học để giải
quyết 1 số tình huống thường
gặp một cách phù hợp, sáng tạo
của cá nhân
-Trao đổi giữa các thành viên
trong lớp để hiểu rõ hơn về bài
học đã được học.
5 KĨ NĂNG 24 Kĩ năng giao - Biết được những nơi nào được
GIAO TIẾP tiếp nơi công gọi là nơi công cộng.
VÀ ỨNG cộng - Hiểu được một số yêu cầu khi
XỬ XÃ HỘI giao tiếp nơi công cộng.
- Bước đầu vận dụng một số
yêu cầu giao tiếp nơi công
cộng.
25 Kĩ năng giao - Hiểu được một số yêu cầu ở
tiếp nơi công nơi công cộng
cộng (tt - - Vận dụng một số yêu cầu cần
phần hoạt có trong giao tiếp nơi công
động thực cộng
hành và ứng - Trình bày những hiểu biết của
dụng) bản thân trong việc giao tiếp
nơi công cộng.
26 Kĩ năng - Biết được tầm quan trọng của
quan sát kĩ năng quan sát.
hiệu quả - Hiểu được một số yêu cầu,
biện pháp quan sát hiệu quả.
- Bước đầu vận dụng một số
yêu cầu, biện pháp trên để quan
sát hiệu quả trong một số tình
huống.
27 Kĩ năng - Hiểu được một số yêu cầu cơ
quan sát bản trong việc quan sát xung
hiệu quả quanh
(tt - phần - Bước đầu vận dụng một số
hoạt động yêu cầu cơ bản đó để có sự
thực hành quan sát hiệu quả
và ứng - Rèn cách ứng xử, giải quyết
dụng) vào trong những tình huống cụ
thể.
28 Ôn tập -Bước đầu vận dụng 1 số yêu
nhóm bài 5 cầu, các bước đã học trong việc
bảo vệ môi trường.
-Củng cố lại kiến thức đã học
trong 2 bài kĩ năng
-Qua trò chơi để vận dụng
những kiến thức đã học để giải
quyết 1 số tình huống thường
gặp một cách phù hợp, sáng tạo
của cá nhân
-Trao đổi giữa các thành viên
trong lớp để hiểu rõ hơn về bài
học đã được học.
6 KĨ NĂNG 29 Kĩ năng ứng - Biết được một số mối nguy
SINH TỒN xử khi ở nhà hiểm khi ở nhà một mình.
một mình - Hiểu được một vài yêu cầu,
lưu ý nhằm tự bảo vệ bản thân
khi ở nhà một mình.
- Bước đầu vận dụng để đảm
bảo sự an toàn cho bản thân khi
ở nhà một mình.
30 Kĩ năng ứng - Hiểu được một vài yêu cầu,
xử khi ở nhà lưu ý, các bước cơ bản cần thực
một mình hiện khi gặp tình huống phải ở
(tt - phần nhà một mình
hoạt động - Bước đầu vận dụng được các
thực hành bước cơ bản để xử lí được 1 vài
và ứng việc khi ở nhà một mình
dụng)
31 Kĩ năng - Biết được một vài dấu hiệu
phân biệt của thực phẩm an toàn.
thực phẩm - Hiểu được một số yêu cầu để
an toàn phân biệt thực phẩm an toàn và
thực phẩm không an toàn.
- Bước đầu vận dụng để nhận
biết và nói không với những
thực phẩm không an toàn mà
em tiếp xúc trong cuộc sống.
32 Kĩ năng - Hiểu được một số yêu cầu
phân biệt trong việc sử dụng thực phẩm.
thực phẩm - Vận dụng 1 số yêu cầu đã biết
an toàn (tt - để rèn luyện kĩ năng phân biệt
phần hoạt thực phẩm an toàn và thực
động thực phẩm không an toàn.
hành và ứng
dụng)

33 Ôn tập -Bước đầu vận dụng 1 số yêu


nhóm bài 6 cầu, các bước trên khi gặp 1 số
tình huống cụ thể.
-Củng cố lại kiến thức đã học
trong 2 bài kĩ năng
-Trao đổi giữa các thành viên
trong lớp để hiểu rõ hơn về bài
học đã được học.
34 Ôn tập cuối Củng cố lại kiến thức đã học
HKII trong 3 nhóm bài kĩ năng học
tập và giao tiếp ở trường học; kĩ
năng giao tiếp và ứng xử với xã
hội và nhóm kĩ năng sinh tồn.
-Vận dụng những kiến thức đã
học để tạo ra những sản phẩm
phù hợp, sáng tạo của cá nhân,
hay để giải quyết những tình
huống thường gặp trong cuộc
sống.
-Trao đổi giữa các thành viên
trong lớp để hiểu rõ hơn về bài
học đã được học.
35 Bài kiểm tra -Đánh giá được hiểu biết của
cuối kì II học sinh sau khi học các kĩ
năng
-Tạo thêm môi trường để rèn
luyện cho HS nắm vững bài
cũng như có thêm thói quen sử
dụng những kĩ năng đã học.
TỔNG 35 tiết

You might also like