Tập đọc

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Tập đọc (Tiết 5 + 6)

BÀI 22: TỚ LÀ LÊ-GÔ


I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng có vần khó, đọc rõ ràng một VB thông tin được trình bày
dưới hình thức tư sự,
- Biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được về một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu
thích.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển năng lực sử dụng
ngôn ngữ, đặt được câu nêu đặc điểm.
- Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài Thả diều. - 2 HS đọc nối tiếp.
- Kể tên những sự vật gióng cánh diều - 1-2 HS trả lời.
được nhắc tới trong bài thơ ?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động: - 2-3 HS chia sẻ.
- Nói tên một số đồ chơi của em ?
- Kể tên đồ chơi mà em thích nhất ?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản. - Cả lớp đọc thầm.
- GV đọc mẫu: Ngắt giọng, nhấn giọng
đúng chỗ. - 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tớ không - HS đọc nối tiếp.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến xinh xắn khác.
+ Đoạn 3: Từ những mảnh đến vật khác
+ Đoạn 4: Còn lại - HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
lắp ráp, kì diệu, kiên nhẫn,…
- Luyện đọc câu dài: Chúng tớ/ giúp các
bạn/ có trí tưởng tượng phong phú,/ khả
năng sáng tạo/ và tính kiên nhẫn,… - HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
- Luyện đọc đoạn: 4 HS đọc nối tiếp. Chú C1: Bạn nhỏ gọi là đồ chơi lắp ráp.
ý quan sát, hỗ trợ HS. C2: Các khối lê-go được lắp ráp thành
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. các đồ vật rồi lại được tháo rời ra để
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong ghép thành các đồ vật khác.
sgk/tr.98. C3: Trò chơi giúp các bạn nhỏ có trí
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời tưởng tượng phong phú, khả năng
hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.. sáng tạo và tính kiên nhẫn.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn C4:
cách trả lời đầy đủ câu. - HS thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý ngắt giọng, - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước
nhấn giọng đúng chỗ. lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc.
- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.98. - 2-3 HS đọc.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1. - HS nêu nối tiếp.
- Tuyên dương, nhận xét.
- Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm
được. - HS nêu.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr..
- Nhận xét chung, tuyên dương HS. - HS thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ.
Bài viết 1

LUYỆN TẬP TẢ CÂY CỐI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau bài học này, học sinh sẽ:

1. Phát triển các năng lực đặc thù:

- Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát,
cây lương thực, cây cảnh) bằng sơ đồ tư duy.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tự chủ và tự học (biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập); năng lực
sáng tạo (biết vận dụng những diều đã học để tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cây cối).
Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm (hoàn thành nhiệm vụ được giao; tìm ý
và hoàn thiện dàn ý cho bài văn).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– GV chuẩn bị: máy chiếu, máy tính, tranh ảnh một số cây cối.

– HS chuẩn bị: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

*Mục tiêu:

- Tạo tinh thần thoải mái trước khi bước vào bài học.

*Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “Tôi là ai” - HS chơi trò chơi

Câu hỏi 1: - HS trả lời: Cây phượng vĩ

Mang tên loài chim đẹp


Hoa như lửa đầy cành
Rực rỡ cạnh lá xanh
Gọi ve về ca hát.
Câu 2:

Thân nhiều gai nhọn - HS trả lời: Cây bưởi

Hoa trắng ngát thơm


Cành trĩu quả tròn
Mang đầy múi ngọt
Câu 3:

Cây gì thẳng tắp trước nhà


Trái ngon dành tặng riêng bà, bà ơi? - HS trả lời: Cây cau
Câu 4:

Thân cây không vỏ


Cành thì chẳng có
Hoa thì đo đỏ - HS trả lời: Cây chuối
Quả đầy một giỏ
Áo đơn, áo kép, đứng nép bờ ao?
- GV khen ngợi HS có câu trả lời đúng.

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học viết


trước, các em đã được học cách quan sát
một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng
mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em
yêu thích. Dựa vào kết quả quan sát ở tiết - HS lắng nghe
học trước, hôm nay các em học cách tìm
ý và lập dàn ý cho bàu văn tả cây cối.

2. Luyện tập:

* Mục tiêu: Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả,
cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) bằng sơ đồ tư duy.
* Cách tiến hành:

HĐ 1: Tìm ý

2.1. GV yêu cầu HS xem lại nội dung - HS làm bài


ghi chép về kết quả quan sát ở Bài 3.

2.2. GV hướng dẫn HS tìm ý bằng sơ


đồ tư duy

a) Tạo từ khóa

- GV yêu cầu HS viết các từ thể hiện suy


nghĩ hoặc kết quả quan sát của mình về - GV viết từ
loài cây (hoa, quả) được miêu tả.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực


hiện tìm ý bằng sơ đồ tư duy.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS

b) Sắp xếp ý

- GV giới thiệu với HS cách sắp xếp ý


dựa trên các từ khóa đã tìm được
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ
+ Xem lại các từ khóa vừa tìm được và
nối các từ khóa có quan hệ gần nhất với
nhau.

+ Bỏ bớt đi những từ không phù hợp hoặc


không cần thiết

+ Sắp xếp lại các từ khóa theo thứ tự bậc


từ ý lớn đến ý nhỏ

- GV chuẩn bị các tấm bìa hoặc băng giấy


màu to bản, trên có ghi nội dung các từ
khóa theo ví dụ về cây hoa hồng trong
SGK để làm mẫu cho HS.

- GV thực hành mẫu cho HS theo 3 bước - HS quan sát


lập dàn ý.

- GV yêu cầu 2-3 HS miêu tả về các chi


tiết của cây hoa hồng dựa theo nội dung
các tấm bìa/băng giấy màu.

- GV đặt các câu hỏi gợi ý: - HS quan sát, lắng nghe

+ Bông hoa hồng có hình dáng thế nào?

+ Bông hoa màu có những màu gì? - HS miêu tả về các chi tiết cây hoa hồng

+ Hoa hồng có mùi thơm hay không?

+ Khi chạm tay vào cánh hoa hồng, em


thấy thế nào? + HS trả lời

+ Em thích nhất hoa hồng ở điểm gì? + HS trả lời

- GV yêu cầu HS lập dàn ý miêu tả một + HS trả lời


loài cây (hoa quả) theo 3 bước đã được
+ HS trả lời
hướng dẫn.

+ HS trả lời

- HS lập dàn ý

Hoạt động 2: Lập dàn ý

- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả tìm ý - HS thực hiện nhiệm vụ
để lập dàn ý.

- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp về


- HS trình bày kết quả trước lớp
dàn ý của mình.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, biểu dương bài làm tốt. - HS nhận xét

- HS lắng nghe

3. Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu HS trang trí cho sơ đồ tư - HS thực hiện nhiệm vụ


duy dàn ý

4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu


dương học sinh

- GV khuyến khích HS đọc sách.

IV. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

..........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Luyện tập về chủ ngữ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phát triển các năng lực đặc thù:
Nhận biết được chủ ngữ trong câu; đặt được một số câu có chủ ngữ theo yêu
cầu.
Cảm nhận được hình ảnh đẹp của đoạn văn tả cảnh sinh hoạt buổi sáng và bức
tranh tả cảnh chuẩn bị đón Tết của gia đình.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
Phát triển năng lực (NL) giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận
nhóm để tìm chủ ngữ trong câu); NL tự chủ và tự học (biết tự giải quyết nhiệm vụ học
tập: viết được ba câu có chủ ngữ theo yêu cầu); bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất
nước, tình cảm gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– GV chuẩn bị: Bảng phụ, Thẻ ghi sẵn các chủ ngữ phần khởi động, tranh
– HS chuẩn bị: SGK Tiếng Việt 4, tập một, Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
a. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- HS ôn lại kiến thức của bài đọc đã học.
b. Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp chơi trò chơi: Ai nhanh hơn? - HS lắng nghe.
- GV chuẩn bị sẵn các thẻ có ghi sẵn các chủ ngữ, chia
thành 2 đội, mỗi đội gồm 3 bạn. Các bạn HS lần lượt lên - HS tham gia chơi.
chọn thẻ và đặt câu theo chủ ngữ có sẵn ở thẻ. Nếu câu
đúng và chính xác sẽ ghi điểm. Đội nào xong trước và điểm
cao sẽ chiến thắng.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
Những tiết học trước, các em đã được học về chủ ngữ và
làm một số bài về chủ ngữ. Hôm nay, chúng ta tiếp tục làm
một số BT nhận biết chủ ngữ và đặt câu có chủ ngữ theo
yêu cầu.
2. Luyện tập
- Mục tiêu:
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nhận biết được chủ ngữ trong câu; đặt được một số câu có chủ ngữ theo yêu cầu.
- Cảm nhận được hình ảnh đẹp của đoạn văn tả cảnh sinh hoạt buổi sáng và bức
tranh tả cảnh chuẩn bị đón Tết của gia đình.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc câu lệnh và đoạn văn. Cả
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn lớp đọc thầm.
Sáng sớm, sương phủ dày như nước biển. - HS làm bài cá nhân
Đỉnh Đê Ba nổi lên như một hòn đảo. Sương
tan dần. Làng mới định cư bừng lên trong nắng
sớm. Những sinh hoạt đầu tiên của một ngày
bắt đầu. Thanh niên vào rừng. Em nhỏ đùa vui
trước nhà sàn. Các cụ già trong làng chụm đầu
bên những chén rượu cần. Các bà, các chị sửa
soạn khung cửi dệt vải.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo - HS kiểm tra chéo nhau.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. - HS lên bảng xác định trên bảng
phụ.
- Để xác định CN trong câu, em đặt câu hỏi gì? - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại cách xác định chủ ngữ. VD: Câu Em nhỏ đùa vui trước
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài nhà sàn.
- GV treo tranh Câu hỏi: Ai nhỏ đùa vui trước nhà
- YC HS thảo luận nhóm đôi đặt câu theo tranh sàn?
ra phiếu, xác định chủ ngữ.
- HS quan sát.
- HS thảo luận, làm phiếu.
- Treo một số phiếu của các nhóm. VD: a) Bức tranh này là tranh của
+ Bạn đặt câu hợp lí chưa? một bạn nhỏ.
+ Bạn xác định CN đúng chưa? b, Chiếc ghế sô pha trong bức
…. tranh có màu xanh.
- GV nhận xét, mở rộng thêm: hỏi HS về một số c, Mẹ và em bé đang gói bánh
hoạt động đón tết của gia đình em. chưng.

- Lớp nhận xét.

- HS đặt câu về hoạt động đón tết


của gia đình mình.

3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: dựa vào các câu vừa đặt ở bài 2, hãy - HS liên kết các câu thành
viết đoạn văn ngắn gồm 4 – 5 câu. đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những
HS tốt. - HS quan sát.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn lại bài và
chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe, thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
Nói và nghe (Tiết 4)
CẬU BÉ HAM HỌC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện “Cậu bé ham học”
- Kể lại được 1 - 2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Mỗi bức - 1-2 HS chia sẻ.
tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1 kết hợp chỉ hình - HS theo dõi
ảnh 4 bức tranh.
- GV kể chuyện lần 2 - HS tập kể cùng GV
- GV nêu câu hỏi dưới mỗi tranh:
+ Vì sao cậu bé Vũ Duệ không được đi - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
học? trước lớp.
+ Buổi sáng, Vũ Duệ thường cõng em
đi đâu?
+ Vì sao Vũ Duệ được thầy khen?
+ Vì sao Vũ Duệ được đi học?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Kể lại 1-2 đoạn câu
chuyện theo tranh.
- GV YC HS nhìn tranh, đọc câu hỏi - HS tập kể cá nhân
dưới tranh, nhớ lại nội dung câu
chuyện, chọn 1-2 đoạn nhớ nhất hoặc
thích nhất tập kể.
- YC HS tập kể theo cặp - HS kể nhóm 2
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HDHS kể cho người thân nghe câu - HS thực hiện.
chuyện hoặc kể 1-2 đoạn của câu
chuyện
- YC HS nhận xét về cậu bé trong câu - 2-3 HS chia sẻ.
chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.

You might also like