Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

BÁO CÁO KHẢO SÁT


ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU MUA SẮM ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG

Giảng viên : Lê Hồng Cẩm


Học Phần: Nguyên lý thống kê kinh tế
Nhóm : 05
Sinh viên thực hiện: Dương Thiếu Kỳ
Võ Thị Thuỳ Linh
Bùi Đỗ Ngọc Hân
Lê Thị Bích Ngân
Nguyễn Đinh Kim Ngân

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm2023

1
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
(Dựa trên thang điểm 10)

Mức độ
HỌ TÊN MSSV Nhiệm vụ
hoàn thành

Lê Thị Bích Ngân 3122320195 Làm word, làm SPSS 10/10

Dương Thiếu Kỳ 3122320133 Làm excel 10/10

Võ Thị Thuỳ Linh 3122320156 Làm form khảo sát 10/10

Nguyễn Đinh Kim Ngân 3122320196 Mã hóa số liệu 10/10

Bùi Đỗ Ngọc Hân 3122320076 Làm word, làm SPSS 10/10

2
MỤC LỤC

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC ...................................................................2


MỤC LỤC ........................................................................................................3
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................4
I. Lí do chọn đề tài ..................................................................................4
II. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................4
1. Mục đích nghiên cứu........................................................................4
2. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................4
3. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................5
CHƯƠNG 2. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU....................................................6
I. Bảng câu hỏi ........................................................................................6
II. Kết quả phân tích ...............................................................................10
1. Thu thập dữ liệu .............................................................................10
2. Phân tích số liệu thu thập được ......................................................10
3. Kiểm định giả thuyết “ Điện thoại có cần thiết hay không” ..........24
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN .............................................................................26

3
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ 4.0, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật
thì điện thoại đã trở thành thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống, không quá khi nói
điện thoại đã thay đổi cuộc sống của chúng ta rất nhiều. Từ lúc ra đời đến nay, điện
thoại đã biến hoá thành nhiều hình dạng khác nhau như: điện thoại gập, điện thoại
trượt, điện thoại thông minh… Với nhu cầu giao lưu hội nhập kinh tế ngày càng lớn
tại Việt Nam, điện thoại thông minh ngày nay hiện diện trong mọi lĩnh vực của đời
sống của mỗi người con đất Việt, giúp họ trao đổi thông tin nhanh, thanh toán tiện lợi
hơn, giúp ta có thể học tập và tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho mọi người dân,... Với
đối tượng mục tiêu đa dạng, điện thoại di động dễ dàng tiếp cận đến đa dạng mọi tầng
lớp, ngành nghề trong xã hội, từ nông dân đến học sinh, dù là ai thì cũng có thể sở
hữu cho mình một chiếc điện thoại thông minh.
Nhờ tất cả những yếu tố trên, điện thoại thông minh luôn là mặt hàng bán thu
hút sự quan tâm của người tiêu dùng bất chấp tình hình kinh tế ảm đạm của những
quý gần đây. Với ý nghĩa đó nhóm chúng em đã chọn đề tài “ Khảo sát về nhu cầu
mua sắm điện thoại di động của người tiêu dùng” để nghiên cứu, thông qua đề tài
này mong sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về nhu cầu mua sắm và tiêu chí lựa chọn
điện thoại trên thị trường đối với mẫu mã, chất lượng và giá cả dưới góc nhìn của
người tiêu dùng hiện nay.
II. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu về nhu cầu mua sắm Điện thoại di động của người tiêu dùng.
- Những yếu tố ảnh hưởng việc mua Điện thoại di dộng của người tiêu dùng.
- Phân tích công dụ và lợi ích mà điện thoại di động mang lại cho người tiêu dùng.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Người tiêu dùng điện thoại di động

4
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: dựa vào bảng hỏi “ Khảo sát về nhu cầu mua sắm điện thoại
di động”
- Không gian: Online
- Thời gian: từ ngày 17/07/2023 đến ngày 31/07/2023

5
CHƯƠNG 2. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
I. Bảng câu hỏi
Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

6
Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:

Câu 11:

Câu 12:

7
\

Câu 13: Điện thoại có cần thiết với bạn hay không?

Câu 14: Trước khi mua, bạn thường cân nhắc nhiều về chất lượng của điện thoại
hơn là giá tiền

Câu 15: Bạn mong muốn sở hữu điện thoại di động đến từ những thương hiệu nổi
tiếng

Câu 16: Những người thân trong gia đình thường ảnh hưởng đến quyết định mua
điện thoại thông minh của bạn

Câu 17: Bạn quan tâm về cấu hình của điện thoại thông minh hơn là thiết kế và
màu sắc bên ngoài

8
Câu 18: Bạn quan tâm về dung lượng Pin khi lựa chọn điện thoại thông minh

Câu 19: Bạn mong muốn sở hữu Điện thoại có Camera nét, chụp ảnh đẹp

Câu 20: Bạn mong muốn sở hữu Điện thoại có những tính năng vượt trội

Câu 21: Bạn mua Điện thoại vì nhu cầu học tập

9
II. Kết quả phân tích
1. Thu thập dữ liệu
Tạo biểu mẫu khảo sát online bằng Google Form, sau đó tiến hành gửi link đi
và nhận kết quả khảo sát qua Email.
2. Phân tích số liệu thu thập được
Sau khi khảo sát, kết quả nhận được là 122 phiếu khảo sát.
a. Thống kê về số lượng “Nam” và “Nữ” tham gia vào cuộc khảo sát
Giới tính

 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu chiếm đa số là Nữ với 60,7%, còn lại Nam
chiếm 39,3%.
b. Thống kê về “ Độ tuổi người tiêu dùng” tham gia vào cuộc khảo sát
Độ tuổi

10
 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu có độ tuổi dao động từ 18-25 tuổi chiếm đa
số với 91%, thấp hơn là người tiêu dùng dưới 18 tuổi với tỉ lệ là 6,6% còn lại
là trên 25 tuổi chiếm 2,5%.
c. Thống kê về “ Nghề nghiệp người tiêu dùng” tham gia vào cuộc khảo sát
Nghề nghiệp

 Nhận xét:
- Tỉ lệ người tiêu dùng được nghiên cứu là học sinh, sinh viên chiếm 92,6%.
- Tỉ lệ người tiêu dùng có nghề nghiệp tự do chiếm 4,1%.
- Tỉ lệ người tiêu dùng là nhân viên hành chính chiếm 3,3%.

11
d. Thống kê về “Thu nhập hàng tháng của người tiêu dùng” tham gia vào
cuộc khảo sát
Thu Nhập

 Nhận xét:
- Đối tượng nghiên cứu ở câu hỏi này có thu nhập hàng tháng dao động dưới 2
triệu chiếm 55,3%.
- Người tiêu dùng có thu nhập từ 3 triệu - 5 triệu đồng chiếm tỉ lệ 29,5%.
- Người tiêu dùng có thu nhập từ 5 triệu – 10 triệu đồng chiếm 8,2%.
- Người tiêu dùng có thu nhập trên 10 triệu đồng chiếm 6,6%.
e. Thống kê về “Mua điên thoại bạn muốn mua trong tầm giá bao nhiêu?”
Mua điện thoại bạn muốn mua trong tầm giá bao nhiêu?

12
 Nhận xét:
- Tỉ lệ người tiêu dùng mua điện thoại trong tầm giá từ 5-10 triệu đồng chiếm đa số
với 43,4%.
- Tỉ lệ người tiêu dùng mua điện thoại trong tầm giá trên 10 triệu đồng chiếm 33,6%.
- Tỉ lệ người tiêu dùng mua điện thoại trong tầm giá từ 2-5 triệu đồng chiếm 20,5%.
- Tỉ lệ người tiêu dùng mua điện thoại trong tầm giá dưới 2 triệu chỉ chiếm 2,5%.
f. Thống kê về “Hãng điện thoại mà người tiêu dùng muốn mua?”
Hãng điện thoại mà người tiêu dùng muốn mua?

13
 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu muốn sở hữu điện thoại hãng “Iphone” chiếm
đa số với 52,5%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu muốn sở hữu điện thoại hãng “Samsung” chiếm
vị trí thứ hai với 27,9%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu muốn sở hữu điện thoại hãng khác chiếm 7,3%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu muốn sở hữu điện thoại hãng “Vivo” chiếm
4,9%
- Người tiêu dùng được nghiên cứu muốn sở hữu điện thoại hãng “ Realme” chiếm
4,1%
- Người tiêu dùng được nghiên cứu muốn sở hữu điện thoại hãng “ Oppo” ở cuối
chỉ chiếm 3,3%.
g. Thống kê về “ Người tiêu dùng ưa chuộng hệ điều hành nào hơn?”
Người tiêu dùng ưa chuộng hệ điều hành nào hơn?

Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu ưa chuộng hệ điều hành Androi chiếm đa số với
52,5%, còn lại người tiêu dùng ưa chuộng hệ điều hành IOS chiếm 47,5%.

14
h. Thống kê về “Một ngày người tiêu dùng dành bao nhiêu thời gian trên
điện thoại?”
Một ngày người tiêu dùng dành bao nhiêu thời gian trên điện thoại?

 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu dành khoảng 4-6 tiếng trên điện thoại chiếm
40,2%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu dành khoảng 6-8 tiếng trên điện thoại chiếm
33,6%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu dành trên 8 tiếng trên điện thoại chiếm 13,9%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu dành dưới 4 tiếng trên điện thoại chiếm 12,9%.
i. Thống kê về “ Người tiêu dùng nhận thấy điện thoại là một thiết bị công
nghệ như thế nào?”
Người tiêu dùng nhận thấy điện thoại là một thiết bị công nghệ như thế
nào?

15
 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu nhận thấy điện thoại là “một thiết bị công nghệ
rất thông minh và đáng mua” chiếm 85,2%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu nhận thấy điện thoại là “một thiết bị công nghệ
bình thường” chiếm 12,3%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu nhận thấy điện thoại là “một thiết bị công nghệ
vô bổ không cần thiết” chiếm 2,5%.
j. Thống kê về “ Người tiêu dùng biết được bao nhiêu dòng điện thoại?”
Người tiêu dùng biết được bao nhiêu dòng điện thoại?

16
 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu biết được 4 dòng điện thoại chiếm 67,2%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu biết được 3 dòng điện thoại chiếm 18%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu biết được ít hơn 3 và nhiều hơn 4 dòng điện
thoại chiếm 14,8%.
k. Thống kê về “ Điện thoại có cần thiết với người tiêu dùng hay không?”
Điện thoại có cần thiết với người tiêu dùng hay không?

Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên chiếm 46,7%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên chiếm 38,5%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không có ý kiến chiếm 9%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn không đồng ý chiếm 4,1%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không đồng ý với ý kiến trên chiếm 1,6%.

17
l. Thống kê về “ Trước khi mua, người tiêu dùng thường cân nhắc nhiều
về chất lượng của điện thoại hơn là giá tiền”
Trước khi mua, người tiêu dùng thường cân nhắc nhiều về chất lượng
của điện thoại hơn là giá tiền

 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên chiếm 45,1%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên chiếm 27%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không có ý kiến chiếm 21,3%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không đồng ý với ý kiến trên chiếm 4,1%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn không đồng ý với ý kiến trên chiếm
2,5%.
m. Thống kê về “ Người tiêu dùng mong muốn sở hữu điện thoại thông
minh đến từ những thương hiệu nổi tiếng”

18
Người tiêu dùng mong muốn sở hữu điện thoại thông minh đến từ
những thương hiệu nổi tiếng

 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên chiếm 45,1%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên chiếm 27%
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không có ý kiến chiếm 23%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý với ý
kiến trên chiếm 2,5%.
n. Thống kê về “Những người thân trong gia đình thường ảnh hưởng đến
quyết định mua điện thoại thông minh của người tiêu dùng”
Những người thân trong gia đình thường ảnh hưởng đến quyết định
mua điện thoại thông minh của người tiêu dùng

19
 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên chiếm 36,9%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không có ý kiến chiếm 20,5%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không đồng ý với ý kiến chiếm 14,8%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn không đồng ý và hoàn toàn đồng ý
đều chiếm 13,9%.
o. Thống kê về “ Người quan tâm về cấu hình của điện thoại di động hơn là
thiết kế và màu sắc bên ngoài”

Người quan tâm về cấu hình của điện thoại thông minh hơn là thiết kế
và màu sắc bên ngoài

20
 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên chiếm 42,6%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên chiếm 26,6%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không có ý kiến chiếm 21,3%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không đồng ý với ý kiến trên chiếm 8,2%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn không đồng ý với ý kiến trên chiếm
1,6%.
p. Thống kê về “ Người tiêu dùng quan tâm về dung lượng Pin khi lựa
chọn điện thoại di động ”

Người tiêu dùng quan tâm về dung lượng Pin khi lựa chọn điện thoại
thông minh

21
 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên chiếm 44,3%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn đồng ý trên chiếm 38,5%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không có ý kiến chiếm 10,7%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không đồng ý với ý kiến trên chiếm 4,1%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn không đồng ý với ý kiến trên chiếm
2,5%.
q. Thống kê về “ Người tiêu dùng mong muốn sở hữu Điện thoại di động có
Cameranét, chụp ảnh đẹp”
Người tiêu dùng mong muốn sở hữu Smartphone có Cameranét, chụp
ảnh đẹp

22
 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên chiếm 39,3%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên chiếm 38,5%
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không có ý kiến chiếm 13,1%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không đồng ý với ý kiến trên chiếm 6,6%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn không đồng ý với ý kiến trên chiếm
2,5%.
r. Thống kê về “Người tiêu dùng mong muốn sở hữu Điện thoại di động có
những tính năng vượt trội”

Người tiêu dùng mong muốn sở hữu Điện thoại di động có những tính
năng vượt trội

 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên chiếm 42,6%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên chiếm 36,1%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không có ý kiến chiếm 14,8%.

23
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không đồng ý với ý kiến trên chiếm 4,9%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn không đồng ý với ý kiến trên chiếm
1,6%
s. Thống kê về “ Người tiêu dùng mua Điện thoại di động vì nhu cầu học tập”
Người tiêu dùng mua Điện thoại di động vì nhu cầu học tập

 Nhận xét:
- Người tiêu dùng được nghiên cứu đồng ý với ý kiến trên chiếm 37,7%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn đồng ý trên chiếm 32%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không có ý kiến chiếm 21,3%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu không đồng ý với ý kiến trên chiếm 6,6%.
- Người tiêu dùng được nghiên cứu hoàn toàn không đồng ý với ý kiến trên chiếm
2,5%.
3. Kiểm định giả thuyết “ Điện thoại có cần thiết hay không”
Vấn đề : Có ý kiến cho rằng “Điện thoại cần thiết”. Kiểm định giả thuyết với mức ý
nghĩa là 5%.

24
Ta sử dụng phương pháp kiểm định giả thiết về trị trung bình của một tổng
thể:

 GIẢ THUYẾT:
- H0 người tiêu dùng thấy điện thoại rất cần thiết.
- H1: Người tiêu dùng thấy điện thoại không cần thiết.
 NHẬN XÉT:
- Theo mẫu chúng ta khảo sát được, đa số người tiêu dùng cảm thấy điện thoại rất cần
thiết là 4,221. Giá trị của kiểm định t về điện thoại rất cần thiết trung bình là 0,241
ứng với mức ý nghĩa quan sát 0,810 lớn hơn so với mức ý nghĩa quan sát 0,05.
- Sig = 0,810 > 5% mức ý nghĩa => chấp nhận H0
 KẾT LUẬN:
- Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ chứng cứ bác bỏ điện thoại rất cần thiết.

25
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN
Đề tài khảo sát: “ Khảo sát về nhu cầu mua sắm điện thoại di động của người
tiêu dùng”
 Mặt làm được:
- Khảo sát được nhu cầu mua sắm Điện thoại di động của người tiêu dùng.
- Khảo sát được những yếu tố ảnh hưởng việc mua điện thoại di động của người
tiêu dùng.
- Khảo sát được công dụng và lợi ích mà điện thoại di động mang lại cho người
tiêu dùng.
 Mặt chưa làm được, hạn chế:
- Số người khảo sát được (122 người tiêu dùng) so với tất cả người tiêu dùng là
con số cực kì nhỏ.
- Kết quả đánh giá có độ tin cậy chưa được cao.
- Khả năng sử dụng các phần mềm (spss, word, excel, google form...) chưa được
thành thạo dẫn đến việc lấy và xử lý thông tin, dữ liệu còn chậm, chưa rõ ràng.
- Có quá nhiều dòng điện thoại và mức giá khác nhau nên không thể đưa hết vào
khảo sát.
---- Hết ----

26

You might also like