Phần 2 Chương 1SV Khái Niệm Chung Về Bảo Hiểm Vận Tải Quốc Tế

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

9/21/20

PHẦN 2 - CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ


BẢO HIỂM VẬN TẢI QUỐC TẾ

NỘI DUNG

Khái quát về bảo hiểm

Rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm


hàng hóa

Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận


chuyển bằng đường biển

1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM

1.1 Khái niệm:


Bảo hiểm là sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm
đối với người được bảo hiểm về những tổn thất của đối
tượng bảo hiểm do những rủi ro đã thỏa thuận gây ra với
điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối
tượng đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.

1
9/21/20

1.2 Bản chất của bảo hiểm

Bản chất của bảo hiểm là chia nhỏ tổn thất của một người
hay một số ít người cho nhiều người cùng có khả năng gặp
những tổn thất như vậy.

1.3 Chức năng của bảo hiểm

Ø Bảo vệ chống lại các nguy cơ có thể xảy ra mất mát.

Ø Bồi thường mức độ thoả đáng, kịp thời theo điều


kiện bảo hiểm quy định.

Tác dụng của


bảo hiểm đối
với doanh
nghiệp, công
ty bảo hiểm,
nhà nước?

2
9/21/20

1.5 Một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm

1. Nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không


bảo hiểm sự chắc chắn (Fortuity not
certainty)
2. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost
good faith)
3. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm
(insurable interest)
4. Nguyên tắc bồi thường (indemnity)
5. Nguyên tắc thế quyền (subrobgation)

2. RỦI RO VÀ TỔN THẤT TRONG


BẢO HIỂM HÀNG HOÁ
2.1 RỦI RO TRONG BẢO HIỂM HÀNG HOÁ
2.1.1 Khái niệm
Rủi ro là sự cố ngẫu nhiên, bất ngờ, là những mối đe dọa, nguy
hiểm khi xảy ra các tai nạn bất ngờ không lường trước được.

Rủi ro là nguyên nhân gây ra tổn thất cho đối tượng bảo hiểm.

2.1.2 Phân loại rủi ro

Căn cứ vào nguyên nhân

Rủi ro do thiên tai

Rủi ro do tai nạn bất


ngờ ngoài biển

Rủi ro do hiện tượng


xã hội

Rủi ro do bản chất tự


nhiên của hàng hoá

Rủi ro do các nguyên


nhân khác.

3
9/21/20

Rủi ro do thiên tai

Là những rủi ro xảy ra do những chấn động về địa chất, thay đổi đột
ngột về hải lưu, về khí hậu như: động đất, mưa, bão, gió lốc, sóng thần,
biển động….và những tai nạn, tai hoạ tự nhiên khác mà con người
không thể chi phối được

10

Rủi ro do tai nạn bất ngờ ngoài biển

Tàu chở hàng hoặc phương tiện vận tải bị mắc cạn, chìm đắm, bị
lật, bị phá huỷ, tàu bị mất tích, cháy nổ hoặc đâm va vào phương
tiện vận chuyển khác, đâm va phải vật thể nổi cố định hoặc vật
thể nổi khác trôi trên biển, hành động phi pháp của thuyền trưởng
và thuyền viên và những tai nạn tương tự khác.

11

Rủi ro do hiện tượng xã hội

Là các rủi ro do chiến tranh (các vũ khí chiến tranh hoặc các hành
động do chiến tranh gây nên), đình công, nổi loạn, bạo động.

12

4
9/21/20

Rủi ro do bản chất tự nhiên của hàng hoá: Rủi ro do ẩn ty hoặc nội tỳ.

Rủi ro do các nguyên nhân, như: lỗi lầm của con người, đóng hàng
không chắc chắn, câu móc làm rách bao hàng,...

13

PHÂN LOẠI RỦI RO

Căn cứ vào các điều kiện


bảo hiểm

Rủi ro hàng hải

Rủi ro đặc biệt

Rủi ro loại trừ

N guyễn H oàng Lê N a

14

A. NHÓM RỦI RO HÀNG HẢI

Bao gồm các thiên tai và sự cố xảy ra Thời tiết khắc


bất ngờ, ngẫu nhiên ngoài biển, không nghiệt
thể lường trước được.
Sét
Thiên tai
Sóng thần

Rủi ro hàng hải Động đất

Rủi ro chính
Tai nạn bất ngờ
ngoài biển
Rủi ro phụ

15

5
9/21/20

RỦI RO CHÍNH

Bao gồm các rủi ro thường xảy ra nhất


trong chuyến hành trình: mắc cạn,
chìm, cháy, đâm va... Các rủi ro này
được bảo hiểm trong tất cả các điều
kiện bảo hiểm.

Rủi ro mắc cạn:


Mắc cạn là khi đáy tàu chạm phải
mặt đất hoặc chạm phải một
chướng ngại vật khác làm tàu
không thể chuyển động được và
thường phải có một ngoại lực khác
để kéo tàu ra khỏi nơi mắc cạn

16

Nằm cạn: Là khi con tàu đang ở trong tư thế bình thường, nhưng
rồi sự cố xảy ra ví dụ như tàu bị chạm đáy vì thuỷ triều xuống, tàu
phải dừng lại một thời gian chờ thuỷ triều lên mới có thể ra khỏi
nơi nằm cạn và tiếp tục cuộc hành trình.

Tàu bị mắc cạn theo con nước có tính chất định kỳ thì không
thể gọi là tai nạn bất ngờ

17

Rủi ro chìm đắm


Tàu được coi là chìm đắm khi toàn bộ phần nổi của
con tàu nằm dưới mặt nước và tàu không thể tiếp tục
cuộc hành trình.
Nếu tàu chỉ ngập một phần hoặc bập bềnh trên mặt nước
thì không gọi là đắm vì trường hợp này thường xảy ra khi
sóng to gió lớn, trừ khi người ta chứng minh được là do
tính chất hàng hoá trên tàu không thể chìm sâu hơn nữa.

18

6
9/21/20

Rủi ro cháy

Cháy là do lửa gây nên. Cháy không phải là


tai nạn bất ngờ của biển, nhưng vấn đề
nghiêm trọng là khó dập tắt hơn trên đất liền
nên vẫn được xếp vào các rủi ro chính được
bảo hiểm. Theo quan niệm thông thường thì
lửa phải đạt đến một mức độ nhất định mới
gọi là vụ cháy.

Người bảo hiểm bồi thường những tổn thất vì cháy bất ngờ do nguyên
nhân khách quan, do sơ suất của con người, cháy trong trường hợp
chính đáng và trong trường hợp hàng bị cháy lan. Bảo hiểm sẽ không bồi
thường những tổn thất do bản thân tính chất hàng hoá, do nổ nồi hơi, do
con người cố ý gây nên.

19

Rủi ro đâm va

Đâm va là khi tàu hay phương tiện vận chuyển khác đâm hay va
phải nhau hoặc đâm va phải vật thể cố định, vật thể chuyển động,
vật thể nổi, kể cả băng trôi.

Tai nạn đâm va chỉ hạn chế trong trường hợp tàu này đâm va tàu
khác theo như quy định của điều khoản đâm va trong bộ các điều
khoản bảo hiểm 1962. Theo đó, đâm va vào bất kỳ bộ phận nào cấu
thành của phương tiện vận chuyển khác đều được coi là đâm va
(như neo tàu), nhưng nếu va vào lưới của tàu đánh cá thì không gọi
là đâm va.

20

Đâm va

Trách nhiệm đâm


Rủi ro đâm va va

Trách nhiệm của người Trách nhiệm đối với


Thiệt hại về vật chất người thứ ba, liên quan
của đối tượng được được bảo hiểm đối với
bản thân con tàu và đến tàu khác, hàng
bảo hiểm. hàng hoá bị tổn thất. khác.

Tàu đâm va vào Hai tàu đâm va


các ngoại vật khác vào nhau

Cả hai tàu đều Một bên có lỗi Cả 2 bên đều có


không có lỗi hoàn toàn lỗi

21

7
9/21/20

NHÓM CÁC RỦI RO PHỤ

Bao gồm các rủi ro thường xảy ra trong một chuyến hành trình: tàu
mất tính, hàng bị vứt xuống biển, hàng bị sóng cuốn xuống biển,
các manh động hoặc hành động manh tâm của các thuỷ thủ trên
tàu, cướp biển… Các rủi ro này có thể được bảo hiểm hay không
phụ thuộc vào các điều kiện bảo hiểm.

22

Tàu bị mất tích

Tàu được coi là mất tích khi sau một thời gian hợp lý nào đó con tàu
phải cập bến mà người ta không nhận được tin tức gì về con tàu.

Việc quy định khoảng thời gian phụ thuộc vào luật của mỗi nước,
tuỳ vào loại tàu, loại hàng, tính chất hành trình và con được dài
ngắn khác nhau. Thông thường gấp 3 lần hành trình tàu, nếu hành
trình ngắn thì số lần ít hơn. Tuy nhiên thời gian cần thiết để xác
định việc mất tích con tàu không được ít hơn 3 tháng, nếu việc
thông báo tin tức bị ảnh hưởng bởi chiến tranh hoặc những hoạt
động quân sự thì thời hạn có thể là 6 tháng.

Rủi ro mất tích là một rủi ro đường biển và được bảo hiểm trong các
điều kiện bảo hiểm.

23

Vứt hàng xuống biển

là hành động ném hàng hóa, một phần thiết bị của tàu xuống
biển để làm nhẹ tàu hoặc cứu tàu khi gặp nạn, đó là một sự hy
sinh có tính chất tự nguyện để cứu hay bảo vệ tàu và hàng hóa.
Các nguy cơ đe dọa có thể là tàu bị mắc cạn, bị đổ nghiêng do
bão, thủng dưới mớn nước, ...

Hàng bị sóng cuốn xuống biển

Hàng bị sóng cuốn xuống biển là một rủi ro bất ngờ xảy ra ngoài
biển do bão hoặc sóng lớn…

24

8
9/21/20

Các manh động và hành động manh tâm của thuyền trưởng và thuỷ thủ:

Rủi ro này bao gồm mọi hành động phi pháp hay sai trái cố ý của
thuyền trưởng, thủy thủ làm thiệt hại chủ tàu hoặc người thuê, như: lái
tàu đi chệch hướng vì mục đích riêng, làm đắm tàu, làm hỏng hàng…

Đây là rủi ro được bảo hiểm, tuy nhiên, nếu chủ tàu biết việc làm sai
trái của thuyền trưởng và thuỷ thủ đoàn nhưng không ngăn chặn thì sẽ
không được bảo hiểm bồi thường.

25

Hành vi cướp biển

Là cướp có bạo động hoặc cướp bằng vũ lực, không bao gồm trộm cắp
đơn giản, ăn cắp vặt hoặc lấy trộm. Đây là rủi ro được bảo hiểm.

26

B. NHÓM CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT

Rủi ro đặc biệt bao gồm:

- Hàng tổn hại do mưa và nước ngọt. - Tổn hại do dầu mỡ.
- Mất cắp, mất trộm hoặc không giao - Tổn hại do tiếp xúc với dầu hoặc
hàng. hàng khác.
- Rò cháy hoặc giao thiếu hàng. - Tổn hại do axit.
- Đổ, vỡ, cong, bẹp. - Tổn hại do chuột bọ.
- Tổn hại do móc. - Tổn hại do nấm mốc.
- Tổn hại do đinh. - Tổn hại do gỉ sét.
- Tổn hại do cọ xát hoặc làm xước. - Tổn hại do mồ hôi, hấp hơi hầm tàu.
- Tự bốc cháy, nhiễm bẩn.

27

9
9/21/20

C. NHÓM RỦI RO LOẠI TRỪ

Các rủi ro loại trừ trong đơn bảo hiểm:

- Rủi ro do chiến tranh.


- Rủi ro do đình công, nổi loạn, bạo động.
- Hậu quả trực tiêp hay gián tiếp của phóng xạ hay nhiễu phóng xạ
phát sinh từ vụ nổ nguyên tử hoặc việc dùng năng lượng nguyên
tử hoặc các chất liệu phóng xạ hạt nhân.
- Hư hỏng tự phát sinh, tự bốc cháy, hao hụt tự nhiên hoặc do đặc
tính tự nhiên của hàng hoá.

Đây là những rủi ro không được bảo hiểm trong đơn bảo hiểm, nếu muốn
bảo hiểm thì phải thoả thuận hoặc phải mua riêng.

28

Các rủi ro loại trừ tuyệt đối

Trong mọi trường hợp người bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm đối
với những mất mát hư hỏng do những nguyên nhân sau:
- Do việc làm sai trái, cố ý của người được bảo hiểm.
- Do chậm trễ hay thị trường xuống giá hoặc mất thị trường.
- Do bao bì không đúng quy cách hoặc việc vận chuyển hàng hoá không đầy
đủ, không thích hợp.
- Do vi phạm nguyên tắc XNK hoặc chuyển khẩu hoặc hàng hoá không đầy đủ
giấy tờ XNK.
- Do chủ tàu, người quản lý, người thuê hay người điều hành tàu không trả
được nợ hoặc thiếu vốn về tài chính gây ra.
- Do tàu đi chệch hướng bất hợp lý.
- Do nội tỳ, ẩn tỳ hay tổn thất do bản thân tính chất hàng hoá gây ra.
- Do rò chảy thông thường, hao hụt trọng lượng, giảm thể tích, hao mòn thông
thường của hàng hoá.
- Tàu không có khả năng đi biển.

29

2.2 TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HOÁ

2.2.1 Khái niệm

Là những hư hỏng mất mát của đối tượng được bảo hiểm do những
rủi ro gây nên.

Trong vận tải biển,những thiệt hại về tàu, hàng, cước được gọi
chung là tổn thất.

30

10
9/21/20

2.2.2 Phân loại tổn thất

Phân loại theo mức độ tổn thất

Tổn thất bộ phận

Mức độ tổn thất

Tổn thất toàn bộ

Tổn thất toàn bộ thực tế Tổn thất toàn bộ ước tính

31

v Thông báo từ bỏ hàng:

Là một hành động của người được bảo hiểm từ bỏ mọi quyền lợi
của mình đối với đối tượng được bảo hiểm cho người bảo hiểm
trong trường hợp tổn thất toàn bộ ước tính để được bồi thường
tổn thất toàn bộ.

Khi từ bỏ hàng và được công ty bảo hiểm chấp nhận, quyền định
đoạt sử hữu hàng hóa được chuyển từ người được bảo hiểm sang
người bảo hiểm.

32

v Hậu quả của việc xin từ bỏ hàng:

- Nếu công ty bảo hiểm chấp nhận sự từ bỏ hàng, công ty bảo


hiểm phải bồi thường toàn bộ giá trị lô hàng theo trị giá bảo
hiểm đã thỏa thuận.
- Nếu công ty bảo hiểm từ chối sự từ bỏ hàng, công ty bảo hiểm
sẽ bồi thường phần thiệt hại thực tế của lô hàng.

33

11
9/21/20

Phân loại theo quyền lợi và trách nhiệm

Hy sinh tổn thất


chung

Tổn thất chung

Quyền lợi và trách Chi phí tổn thất


nhiệm chung

Tổn thất riêng

34

3. CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM

Khái niệm: Điều kiện bảo hiểm là sự quy định trách nhiệm
của người bảo hiểm đối với đối tượng bảo hiểm (hàng hoá)
về các mặt: rủi ro tổn thất, thời gian, không gian - hay chính
là sự khoanh vùng các rủi ro bảo hiểm.

Các điều kiện bảo hiểm của Anh


- Do Uỷ ban kỹ thuật và điều khoản (Technical and
clauses committee) thuộc Học hội những người bảo hiểm
London (Institute of London Underwriters - ILU) soạn thảo.
Các điều kiện bảo hiểm này được gọi tắt là các ICC (Institute
Cargo Clauses)

35

ICC 1963:
+ FPA (Free from Particular Average): điều kiện miễn tổn thất
riêng.
+ WA (With Particular Average): điều kiện bảo hiểm tổn thất
riêng.
+ AR (All Risk): điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro
+ WR (War Risk): điều kiện bảo hiểm các rủi ro chiến tranh
+ SRCC: điều kiện bảo hiểm rủi ro đình công

3 điều kiện bảo hiểm đầu là 3 điều kiện bảo hiểm gốc, điều
kiện 4 & 5 là điều kiện bảo hiểm các rủi ro đặc biệt

36

12
9/21/20

ICC 1982:

+ C: phạm vi bảo hiểm tương đương với FPA


+ B: phạm vi bảo hiểm tương đương với WA
+ A: phạm vi bảo hiểm tương đương với AR
+ WR
+ SRCC

37

ICC 2009

N guyễn H oàng Lê N a

38

C om pany Logo w w w.th e m e g a lle ry.c o m

39

13
9/21/20

Các điều kiện bảo hiểm ở Việt Nam

QTC 1965 (Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá bằng
đường biển 1965 - do Bộ tài chính ban hành). Bao gồm 3
điều kiện: FPA, WA, AR (Tương ứng với bộ điều kiện bảo
hiểm ICC 1963)

QTC 1990 tương ứng với bộ điều kiện bảo hiểm ICC1982.

N guyễn H oàng Lê N a

40

14

You might also like