Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

CHƯƠNG 3

BIẾN ĐỘNG TỰ NHIÊN


CỦA DÂN SỐ

GV: ThS. Hoàng Lan Anh


Mail: anhhl@ldxh.edu.vn

1
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.1. Một số khái niệm


Tuổi có con: là độ tuổi hay thời kỳ phụ nữ có khả năng sinh đẻ (15-49).
Khả năng sinh đẻ: là biểu thị tiềm năng sinh học, năng lực sinh lý của sự
tái sinh con người
Mức sinh: Là số con sinh sống thực tế của người phụ nữ trong độ tuổi sinh
đẻ.
Mức sinh tự nhiên: Là mức sinh không có sự can thiệp của con người vào quá
trình sinh đẻ
Mức sinh có kiểm soát: Là mức sinh có sự can thiệp của con người vào quá
trình sinh đẻ
2
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.1. Một số khái niệm


Sinh sống: là hiện tượng tách ra khỏi cơ thể người mẹ sản phẩm của thời kỳ
thai nghén, sản phẩm này phải có biểu hiện của sự sống
Tái sinh sản là quá trình thay thế thế hệ dân số này bằng thế hệ dân số khác
dựa vào yếu tố sinh và chết.

3
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng
3.1.2. Các thước đo cơ bản về mức sinh.
3.1.2.1. Tỉ suất sinh thô (CBR - Crude Birth Rate)
Tỉ suất sinh thô (CBR) là số trẻ em sinh ra sống được tính
trên 1000 dân trong năm xác định.
Công thức tính:
B
CBR =  1000 ‰
P
Trong đó:
+B: Số trẻ em sinh ra sống được trong 1 thời kỳ (1 năm).
+P: Dân số trung bình trong thời kỳ đó.
4
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

Theo WHO:
• CBR < 2%: mức sinh thấp;
• CBR: 2% - 3%: mức sinh trung bình;
• CBR: 3% - 3,9%: mức sinh cao;
• CBR > 4%: mức sinh rất cao.

5
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2.2. Tỷ suất sinh chung (GFR - General Fertility Rate)


Tỷ suất sinh chung biểu thị số trẻ em sinh ra sống được tính bình
quân cho 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49) của một
năm xác định.
Công thức tính: B
GFR =  1000 ‰
W15− 49
Trong đó:
+W15-49: Số phụ nữ trung bình trong một thời kỳ (1 năm).
+B: Số trẻ em sinh ra sống được trong 1 thời kỳ (1 năm).

6
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR - Age Specific
Fertilyty Rate)
Tỷ suất sinh đặc trưng (ASFR) là số trẻ em sinh ra sống được tính
bình quân cho 1.000 phụ nữ trong một độ tuổi hay nhóm tuổi trong
độ tuổi sinh đẻ (15 - 49 tuổi).
Công thức tính: Theo từng độ tuổi:
BX
ASFRX =  1000‰
Trong đó: WX
+ Bx : Số trẻ em sinh ra sống được bởi những phụ nữ trong độ tuổi x
trong một năm
+ Wx : Số phụ nữ trung bình trong độ tuổi x. 7
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR - Age Specific Fertilyty Rat

Công thức tính: Theo nhóm 5 độ tuổi:


BX − X + 4
ASFRX − X + 4 =  1000‰
WX − X + 4
Trong đó:
+ ASFR x-x+4: Tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi (x-x+4 ).
+ B x-x+4 : Số trẻ em sinh sống của phụ nữ nhóm tuổi (X-X+4) trong nă
+ W x-x+4 : Số phụ nữ trung bình nhóm tuổi (x- x+4).
8
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2.4. Tổng tỷ suất sinh (TFR - Total Fertility Rate)


Tổng tỷ suất sinh hay còn gọi là tỷ suất sinh tổng cộng là số con
trung bình được sinh ra bởi 1 phụ nữ trong suốt thời kỳ sinh đẻ và
được xác định trong năm nào đó.
Công thức tính:
σ 49
Theo từng độ tuổi: 𝑥=15 𝐴𝑆𝐹𝑅𝑋
𝑇𝐹𝑅 =
1000

Theo nhóm 5 độ tuổi: 5 × σ7𝑎=1 𝐴𝑆𝐹𝑅𝑎


𝑇𝐹𝑅 =
1000
(𝑎 = 𝑥 − 𝑥 + 4) 9
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2.5. Tỷ suất tái sinh thô (GRR - Gross Reproduction Rate)


Tỷ suất tái sinh thô biểu thị số con gái trung bình của 1 phụ nữ sinh
ra trong suốt cuộc đời sinh đẻ của mình với giả thiết người phụ nữ
đó chỉ chết sau khi hết tuổi sinh đẻ.
Công thức tính:
G RR = TF R  
Trong đó:
+ : Xác xuất sinh con gái.

10
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2.6. Tỷ suất tái sinh tinh (NRR - Net Reproduction Rate)


Tỷ suất tái sinh tinh biểu thị số bé gái bình quân được sinh ra
bởi một phụ nữ trong suốt thời kỳ sinh đẻ của họ và còn sống
được đến khi thay thế người mẹ thực hiện chức năng sinh đẻ.
Công thức tính:

Trong đó: 𝑁𝑅𝑅 = 𝐺𝑅𝑅 × 𝐿𝑚


+ Lm: Hệ số sống chi tiết của số con gái mới sinh đến khi thay
thế người mẹ thực hiện chức năng sinh sản.

11
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2.6. Tỷ suất tái sinh tinh (NRR)


Các trường hợp của NRR :
Nếu NRR > 1 là tái sinh sản mở rộng
Nếu NRR = 1 là tái sinh sản giản đơn
Nếu NRR < 1 là tái sinh sản thu hẹp.

12
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng
3.1.2.7. Mức sinh thay thế
➢ Là mức sinh mà một đoàn hệ phụ nữ trung bình có
vừa đủ số con gái để thay thế mình trong tái sản
xuất dân số ( NRR = 1)
➢ TFR nằm trong khoảng từ 2,1 đến 2,2 con.
▪ Các nước phát triển: Tỷ lệ chết cả trẻ em thấp
TFR khoảng 2,1.
▪ Các nước đang phát triển: Tỷ lệ chết cả trẻ em
cao hơn TFR khoảng 2,1 đến 2,2.

13
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.2.8. Tỷ số trẻ em-phụ nữ (Child-Woman Ratio - CWR)


Tỷ lệ giữa số trẻ dưới 5 tuổi trên phụ nữ trung bình trong tuổi
sinh đẻ cho một năm nhất định
Công thức tính:
𝑃0−4
𝐶𝑊𝑅 = × 1000‰
ሜ 15−49
𝑊
Trong đó:
+ P0-4: số trẻ 0-4 tuổi trong năm
+ W15-49 : số PN trung bình trong độ tuổi sinh đẻ

14
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.3. Xu hướng biến động mức sinh


Chia làm ba thời kỳ
➢ Thời kỳ trước quá độ: Mức sinh cao
➢ Thời kỳ quá độ dân số:
• Giai đoạn đầu quá độ: Mức sinh cao
• Giai đoạn giữa quá độ: Mức sinh bắt đầu giảm
• Giai đoạn cuối quá độ: Mức sinh giảm nhanh
➢ Thời kỳ sau quá độ: Mức sinh giảm rất thấp
15
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh.


• Yếu tố tự nhiên sinh học
• Phong tục tập quán và tâm lý xã hội
• Yếu tố kinh tế - văn hoá
• Các yếu tố kỹ thuật
• Chính sách dân số và các chính sách có liên quan.

16
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng

3.2.1. Khái niệm


Chết là một hiện tượng tự nhiên và không thể tránh khỏi
của con người.
Theo LHQ và WHO thì "Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả
những biểu hiện của sự sống ở một thời điểm nào đó sau
khi hiện tượng sinh sống xảy ra".

17
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng
3.2.2. Các thước đo cơ bản về mức chết.
3.2.2.1. Tỉ suất chết thô (CDR - Crude Death Rate)
Tỷ suất chết thô biểu thị số người chết trong một năm so
với 1000 dân của một nước hay một địa phương nào đó.
Công thức tính:
D
CDR =  1000 ‰
P
Trong đó:
+ D: Tổng số người chết trong năm.
+ P: Dân số trung bình trong năm.
18
3.1. Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng

Theo WHO:
• CDR < 1,1%: mức tử vong thấp;
• CDR: 1,1% – 1,4%: mức tử vong trung bình;
• CDR: 1,5% – 2,5%: mức tử vong cao;
• CDR > 2,5%: mức tử vong rất cao.

19
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng

3.2.2.2. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR - Age Specific
Death Date).
Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi là tỷ lệ giữa tổng số người chết ở
độ tuổi nào đó trong một năm so với dân số trung bình của độ tuổi
đó trong cùng năm.
Công thức theo từng độ tuổi:
Dx
ASDR x =  1000 ‰
Px
Trong đó:
+ Dx: Tổng số người chết ở độ tuổi x trong năm.
+ Px: Dân số trung bình ở độ tuổi x trong năm.
20
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng

3.2.2.2. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR - Age Specific
Death Date) là thước đo biểu thị mối tương quan giữa số người
chết ở độ tuổi hoặc nhóm tuổi nào đó so với 1.000 dân ở độ tuổi
hoặc nhóm tuổi ấy trong thời kỳ
Công thức theo nhóm 5 độ tuổi:
DX − X +4
A S D RX − X + 4 =  1 0 0 0‰
PX − X + 4
Trong đó:
+ DX-X+4: Tổng số người chết ở nhóm tuổi (x –x+4) trong năm.
+ Px-x+4: Dân số trung bình ở nhóm tuổi (x –x+4) trong năm.
21
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng

3.2.2.3. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR - Infant


Mortality Rate)
Là tỷ lệ giữa tổng số trẻ em chết dưới một tuổi trong năm
so với tổng số trẻ em sinh ra sống trong năm.
Công thức tính: D0
IMR =  1000 ‰
B
Trong đó:
+ D0: Tổng số trẻ em chết dưới một tuổi trong năm.
+ B: Số trẻ em sinh ra sống trong năm.
22
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng

3.2.2.4. Tỷ lệ tử vong của bà mẹ khi sinh. (Maternal mortality rate)


Biểu thị mối tương quan giữa tổng số bà mẹ chết do mang thai và
sinh đẻ trong một năm tính trên 100.000 trẻ em sinh sống trong
cùng năm đó.
Công thức tính: Dm
MMR =  10 0.00 0
B
Trong đó:
+ Dm :Tổng số bà mẹ chết do tai biến vì mang thai hoặc sinh đẻ trong năm
+ B: Tổng số trẻ sinh ra sống trong năm = Số bà mẹ mang thai và sinh đẻ
trong năm. 23
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng

3.2.2.5. Triển vọng sống trung bình


Triển vọng sống trung bình của tuổi x: là số năm trung bình còn
sống được khi đạt đến độ tuổi x, ký hiệu
w là ex
Công thức tính:  Li
Tx i = x
ex = =
Trong đó: Ix Ix
+ W: Tuổi mà con người có thể sống đến.
+ Ix: Số người sống đến tuổi x từ một tập hợp sinh ban đầu.
+ Li : Số năm-người sống được từ độ tuổi i đến độ tuổi i+1 ( hoặc i+n nếu
là nhóm tuổi n năm)
+ Tx : Tổng số năm - người còn sống được từ tuổi x đến khi mọi người
trong tập hợp đó đều chết. 24
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng
3.2.3. Xu hướng biến động mức chết
Chia làm ba thời kỳ
➢ Thời kỳ trước quá độ: Mức chết cao
➢ Thời kỳ quá độ dân số:
• Giai đoạn đầu quá độ: Mức chết bắt đầu giảm nhưng tốc độ chậm
• Giai đoạn giữa quá độ: Mức chết giảm nhanh
• Giai đoạn cuối quá độ: Mức chết chững lại và ít biến động
➢ Thời kỳ sau quá độ: Mức chết thấp và ổn định
25
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng

3.2.4. Một số đặc trưng về chết.


• Đặc trưng về chết theo tuổi.
• Đặc trưng về mức chết theo giới tính.
• Khác biệt về mức chết theo trình độ học vấn và nghề nghiệp.
• Khác biệt về mức chết theo thành thị và nông thôn.
• Khác biệt về mức chết theo các nguyên nhân.

26
3.2. Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng

3.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết.


• Mức sống và lối sống dân cư.
• Trình độ phát triển y học và các dịch vụ y tế.
• Môi trường sống.
• Cơ cấu tuổi của dân số.
• Yếu tố hôn nhân và gia đình.

27
3.3. Biến động tự nhiên của dân số

3.3.1. Khái niệm


Biến động tự nhiên của dân số là sự thay đổi dân số do
yếu tố sinh và chết tạo nên.
3.3.2. Thước đo
Lượng tăng tự nhiên của dân số:
NI = B – D
Tỷ suất tăng tự nhiên dân số:
B−D
NIR = x1000 ‰ = CBR − CDR
P
28
3.4. Lý thuyết quá độ dân số

Chia làm ba thời kỳ


• Thời kỳ trước quá độ
• Thời kỳ quá độ
• Thời kỳ sau quá độ

29
BEST FOR You

Thank You
Hoàng Lan Anh
0792.868.927
anhhl@ldxh.edu.vn
ldxh.edu.vn

You might also like