Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Quá trình giáo dục

1. Khái niệm
- Quá trình giáo dục là quá trình giáo dục có tính toàn vẹn, là khâu nền móng,
then chốt trong toàn bộ qua trình hình thành và phát triển nhân cách con người
và là bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
2. Bản chất
Bản chất của quá trình giáo dục được thể hiện rõ qua các mặt:
- Là quá trình tác động sư phạm có tính tổng thể: Kết hợp quá trình dạy học và
quả trình giáo dục để thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển tàn diện nhân cách
người học sinh
- Là một hình thái đặc biệt của quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân
cách được định hướng rõ rang có tổ chức bởi các nguyên tắc sư phạm và thực
hiện thông qua các thiết chế học đường
- Là quá trình tương tác thống nhất giữa 2 mặt đối lập: các tác động sư phạm và
các tác động tự giáo dục
- Là quá trình tham gia của nhiều yếu tố cấu thành, nhiều tác động có định
hướng nhằm chuyển hoá tích cực những yêu cầu từ bên ngoài tạo thành ý thức,
thái độ và một hệ thống hành vi và một trình độ học vấn nhât định , thànht
những phẩm chất và năng lực bền vững
3. Cấu trúc logic
- Xét khái quát về mắt quá trình cấu trúc logic của quá trình giáo dục gồm 3
thành tố cơ bản và có quan hệ chặt chẽ với nhau:
+ Tác động vào nhận thức
+ Tác động vào tình cảm, thái độ
+ Tác động vào hành vi

3.1. Nhận thức


- Hình thành quan điểm, ý thức cá nhân và hệ thống kiến thức/ học vấn, hiểu biết
nhất định
3.2. Tình cảm, thái độ
- Hình thành thái độ tích cực, niềm tin khoa học, niềm tin đạo đức, thị hiếu thẩm
mỹ, ý chí, nghị lực, tính kỉ luật,…
3.3. Hành vi
- Hình thành kỹ năng, kỹ xảo/ hệ thống hành vi, thói quẹn ứng xử
Ba khâu cơ bản này có cơ sở tâm - sinh lý học là 3 mặt cấu trúc của nhân cách con
người, có mối quan hệ biện chứng với nhau
Xét theo góc độ một quá trình giáo dục chuyên biệt hay từ góc độ một hoạt động giáo
dục thực tiễn các yêuis tố vcow bản trong cấu trúc logic của một quá trình giáo dục sẽ
được xác định cụ thể hơn
*CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo khái niệm về quá trình giáo dục hãy tìm đáp án sai
A. Quá trình giáo dục là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân
B. Một giai đoạn trong quá trình phát triển con người.
C. Một quá trình có tính toàn vẹn và là khâu nền móng, then chốt trong việc hình
thành nhân cách con người.
D. Một khía cạnh không quan trọng trong giáo dục.
- Đáp án: D
- Giả thích : Trong khái niệm đã nói rõ rằng quá trình giáo dục không chỉ là một
phần của hệ thống giáo dục quốc dân mà còn là một khâu nền móng, then chốt
trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người.
Câu 2: Bản chất của quá trình giáo dục bao gồm những gì?
A. Sự truyền đạt kiến thức và kỹ năng.
B. Sự phát triển toàn diện về mặt nhân cách của học sinh thông qua tác động sư phạm
có tính tổng thể.
C. Chỉ là quá trình thực hành các nguyên tắc giáo dục mà không liên quan đến sự phát
triển cá nhân.
D. Chỉ dựa vào yếu tố tự giáo dục của học sinh.
- Đáp án : B
Giải thích: Bản chất của quá trình giáo dục không chỉ dừng lại ở việc truyền đạt kiến
thức và kỹ năng mà còn bao gồm việc phát triển toàn diện về mặt nhân cách của học
sinh thông qua tác động sư phạm có tính toàn vẹn và tổng thể. Quá trình này giúp định
hình và phát triển nhân cho học sinh
Câu 3: Vì sao quá trình giáo dục được coi trọng
A. Nó chỉ đơn giản là việc truyền đạt kiến thức và kỹ năng.
B. Nó giúp học sinh hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và chuẩn bị cho công
việc trong tương lai.
C. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách của học
sinh.
D. Nó không có tác động nào đến cuộc sống của học sinh sau này.
- Đáp án: C
- Giải thích: Quá trình giáo dục là quá trình giáo dục có tính toàn vẹn, là khâu
nền móng, then chốt trong toàn bộ qua trình hình thành và phát triển nhân cách
con người và là bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Câu 4: Cấu trúc logic của quá trình giáo dục gồm mấy thành tố?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Đáp án: C
- Giải thích: Xét khái quát về mắt quá trình cấu trúc logic của quá trình giáo dục
gồm 3 thành tố cơ bản và có quan hệ chặt chẽ với nhau:
+ Tác động vào nhận thức
+ Tác động vào tình cảm, thái độ
+ Tác động vào hành vi
Câu 5: Để hình thành phẩm chất đạo đức cho người học thì quá trình giáo dục bắt đầu
từ thành tố nào?
A. Nhận thức
B. Tình cảm, thái độ
C. Hành vi
D. Cả 3 khâu cùng hoạt động song song với nhau
- Đáp án: B
- Giải thích: Để hình thành 1 phẩm chất đạo đức thì cần bắt đầu từ khâu giáo dục
tình cảm, niềm tin . Vì để hình thành một phẩm chất đạo đức, việc quan trọng là
bắt đầu từ việc nuôi dưỡng lòng nhân ái, lòng trung thực và lòng khoan dung
trong bản thân. Việc này có thể bắt đầu từ việc học hỏi và thực hành các giá trị
đạo đức như trung thành, lòng kiên nhẫn và lòng nhân ái trong cuộc sống hàng
ngày.

You might also like