Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

C Ơ H Ọ C L Ư U C H Ấ T

Chương 3:
ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC
HỌC LƯU CHẤT

GV: Bùi Ngọc Hùng


Nội dung Chương 3

HAI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU


3.1 CHẤT

CÁC ĐỊNH NGHĨA – KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG


3.2
3.2 CHẢY – NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY

3.3 PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH

4 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG


3.4

4 PHƯƠNG TRÌNH BECNULLI ĐỐI VỚI DÒNG CHẤT LỎNG


3.5 CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH

3.5
3.1 HAI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG LƯU CHẤT

PHƯƠNG PHÁP LAGRANGE

- Chuyển động của thể tích lưu chất được mô tả bởi vị trí của các
phần tử theo thời gian của thể tích:

x = x (x 0 , y 0 , z 0 , t )  dx  du x
=
u x = dt
a
 x
 
dt
 
  du y
 y = y(x 0 , y 0 , z 0 , t )  u y =
dy
 a y =
  dt  dt
  dz  du z
z = z(x 0 , y 0 , z 0 , t ) =
 z dt
u  z
a =
  dt
- Ưu điểm: mô tả chuyển động một cách chi tiết.
- Khuyết điểm: số lượng phương trình phải giải quá lớn (3n);
không thể mô tả cùng một lúc quỹ đạo của nhiều phần tử.
- Khả năng áp dụng: phòng thí nghiệm.
3.1 HAI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT (tt)

PHƯƠNG PHÁP EULER

- Chuyển động của thể tích lưu chất được quan niệm là trường vận tốc và
được mô tả bởi một hàm vận tốc liên tục theo không gian và thời gian:

u x = u x ( x, y , z , t ) Gia toác
 
u y = u y ( x, y , z , t )  
 Quyõ ñaïo
u z = u z ( x, y , z , t ) 

- Ưu điểm: chỉ có 3 phương trình.


- Khuyết điểm: không cho thấy rõ cấu trúc của chuyển động.
- Khả năng áp dụng: tính toán.
3.2 CÁC ĐỊNH NGHĨA – KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG
CHẢY – NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY

1/ Tiết diện ướt (ω) – Đơn vị tính : m2

Là tiết diện vuông góc với các vectơ vận tốc của dòng chảy.
Tiết diện ướt có thể là mặt phẳng hay mặt cong.


3.2 CÁC ĐỊNH NGHĨA – KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DỊNG CHẢY – NHỮNG
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DỊNG CHẢY (tt)

2/ Chu vi ướt (χ) – đơn vị tính : m

Là tiết diện vuông góc với các vectơ vận tốc của dòng chảy. Tiết
diện ướt có thể là mặt phẳng hay mặt cong.


A D

A C
A
B C B
P
3.2 CÁC ĐỊNH NGHĨA – KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG
CHẢY – NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY (tt)

3/ Bán kính thủy lực (R) – Đơn vị tính : m

- Là tỷ số giữa tiết diện ướt và chu vi ướt .

R =


- Cần phân biệt bán kính thủy lực R với bán kính r.

Ví dụ : Nếu chất lỏng chảy đầy trong ống trịn bán kính r thì dịng chảy đĩ cĩ
bán kính thủy lực R là :

  .r 2 r
R= = =
 2. .r 2
3.2 ĐỊNH NGHĨA – KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG CHẢY
– NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY (tt)

4/ Lưu lượng Q

Là lượng chất lỏng chảy qua mặt cắt ướt trong một đơn vị thời gian. Lưu lượng có
thể tính theo thể tích, khối lượng hoặc trọng lượng.

Nếu phân bố vận tốc trên diện tích mặt cắt ướt là u thì ta có lưu lượng thể tích Q
được tính theo cơng thức :

Q =  ud
A
 dA u

(m3/s ; l/s)
3.2 CÁC ĐỊNH NGHĨA – KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DÒNG
CHẢY – NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY ( tt)

5/ Vận tốc trung bình trên diện tích ướt (v)

Là một giá trị tưởng tượng mà mỗi phần tử chất lỏng phải chảy theo
vận tốc đĩ để đảm bảo cho lưu lượng đi qua tiết diện ướt được giữ
nguyên như trong trường hợp dòng chảy thực tế.

Q 1
V=

=
  ud (m/s)
3.3 Phân lọai chuyển động:

1./Theo ảnh hưởng của độ nhớt:


° Chuyển động của lưu chất lý tưởng ( = 0)
° Chuyển động của lưu chất thực (  0)
2./Theo ảnh hưởng của khối lượng riêng:
° Chuyển động của lưu chất không nén được ( = const)
° Chuyển động của lưu chất nén được ( = var)
3./Theo ảnh hưởng của thời gian:
° Chuyển động của lưu chất là ổn định ( )
Chuyển động của lưu chất là không ổn định (  ) t =0
 t  0
°

4./Theo không gian của chuyển động:


° Chuyển động của lưu chất là 1 chiều (u  0; v = w = 0)
° Chuyển động của lưu chất là 2 chiều (u  0; v  0; w= 0)
° Chuyển động của lưu chất là 3 chiều (u  0; v  0; w  0)
PHÂN LOẠI VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA DÒNG LƯU CHẤT

DÒNG CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH VÀ KHÔNG ỔN ĐỊNH


3.2.2 Các định nghĩa liên quan đến dịng chảy

1/ Dịng khơng dừng (khơng ổn định), dịng dừng (ổn định), dịng dừng trung bình
thời gian.
+ Dòng không dừng (không ổn định) là dòng khi các thông số đặc trưng của dòng
chảy biến đổi theo thời gian.
u
u = f1 (x, y, z, t) ; 0
t
p
p = f2 (x, y, z, t) ; 0
t
+ Nếu các thông số này không phụ thuộc vào thời gian, dòng được gọi là dòng dừng
(ổn định).
u
u = f1 (x, y, z, t) ; =0
t
p
p = f2 (x, y, z, t) ; =0
t
3.2.2 Các định nghĩa liên quan đến dòng chảy

+ Dòng dừng trung bình thời gian : Đối với các dòng chảy trong kỹ thuật công nghiệp, các yếu
tố u, p, , … phụ thuộc vào thời gian và không gian, nhưng xét về trị số trung bình trong một
thời gian T đủ dài thì chúng gần như không đổi

2/ Dòng đều

Dòng chảy là đều nếu trong dòng chảy đó có sự phân bố vận tốc trên mọi
mặt cắt ướt dọc theo dòng chảy đều giống nhau.

Điều kiện này có được khi dòng là dừng mà hình dạng tiết diện ướt và
vận tốc trung bình tiết diện dọc theo dòng chảy là không đổi. Chẳng hạn, ở
dòng chảy dừng trong ống có đường kính không đổi, trong các đoạn kênh
thẳng có mặt cắt ướt và độ sâu không đổi dọc theo dòng chảy.
3.2.2 Cc định nghĩa lin quan đến dịng chảy

3/ Chảy cĩ áp và khơng cĩ áp

+ Dòng chảy có áp không có mặt thoáng : chất lỏng chuyển động do


chênh lệch áp nặng giữa các mặt cắt.
Ví dụ : dòng chảy đầy trong các ống dẫn nước

+ Dòng chảy không áp là dòng chảy có mặt thoáng. Ví dụ: dòng chảy
không đầy trong ống hoặc máng kín trong các ống lớn, cống ngầm, hoặc
dòng chảy trong kênh, máng hở.

Mặt cắt dòng chảy có áp Mặt cắt dòng chảy không áp


3.2.2 Các định nghĩa liên quan đến dịng chảy

1/ Đường dòng: là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với vectơ vận tốc của
phần tử chất lỏng tại điểm đó.

u3 u5
u2 M5
M3 M4 u4
u1 M2

M1
2/ Ống dòng: là tập hợp các đường dòng tựa trên một đường cong kín cho ta hình
ảnh một ống dòng.
1

ñöôøng doøng

oáng doøng
3/ Dòng nguyên tố: dòng chất lỏng chảy đầy trong ống dòng gọi là dòng nguyên tố.

4/ Dòng chảy: là tập hợp hữu hạn các dòng nguyên tố.

d

doøng nguyeân toá


doøng chaûy

PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH

Phương trình liên tục của dòng nguyên tố

Tại mặt cắt 1-1 có mặt cắt ướt d1 và vận tốc u1.
Tại mặt cắt 2-2 có mặt cắt ướt d2 và vận tốc u2.
Trong thời gian dt, thể tích chất lỏng chảy vào qua mặt cắt 1-1 là
u1.d1.dt và qua mặt cắt 2-2 là u2.d2.dt.
Do đó trong chuyển động ổn định của
dòng nguyên tố chất lỏng liên tục
không nén được ( = const), ta có :
d 
2
d
u1dω1dt = u2.dω2.dt 1 u2
u1dω1 = u2dω2 u1
2
dQ1 = dQ2 1
PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH

Phương trình liên tục của dòng chảy


Muốn lập phương trình liên tục của dòng chảy có kích thước hữu hạn, ta
mở rộng phương trình liên tục của dòng nguyên tố bằng cách tích phân
phương trình của dòng nguyên tố trên mặt cắt ướt .


1
u1 .d1 =  2
u 2
2
.d

Q1 = Q2

V1 2
V1ω1 = V2ω2 hay =
V2 1
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN LIỆN TỤC CỦA DÒNG CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH

z 3 7 u x dx
ux − .
dz
u + ux dx x 2
4 8 N x
x 2
M
2
A
6 u x dx
ux- ux dx dy
ux + .
x 2
dx x 2
1 5
O
x

dm = - ρ.( u x + u y + u z).dx.dy.dz.dt
x y z
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN LIỆN TỤC CỦA DÒNG CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH

 = const cho nên dm= 0

Mặt khác : .dx.dy.dz.dt  0

u x u y u z
Vậy thì : + + =0
x y z
Đây là phương trình vi phân liên tục của chất lỏng
chuyển động ổn định (=const).
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

Phương trình vi phân cân bằng của Ơle

→ 1 →
F− grad p = 0

Nếu chất lỏng chuyển động, phần tử chất lỏng hình hộp sẽ có vận tốc u và gia
tốc d u
.
dt

Theo nguyên lý cơ bản của động lực học (Định luật thứ hai của Newton)

→ 1 →
du
F − grad p = (3-4)
 dt
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

Chiếu lên các trục tọa độ, phương trình trên trở thành :

1 p du x Trong đó :
X − . = X, Y, Z là hình chiếu của lực khối đơn vị F.
 x dt
1 p du y
Y− . = (3-5)
 y dt
1 p du z
Z− . =
 z dt
Phương trình (3-4) hoặc hệ phương trình (3-5) là dạng tổng quát của
phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng và chất khí lý tưởng
(không nhớt) do Ơle lập ra.
PHƯƠNG TRÌNH BECNULI ĐỐI VỚI DÒNG NGUYÊN TỐ
CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG – CHẢY ỔN ĐỊNH

1 p p p du x du y du z
Xdx + Ydy + Zdz − ( dx + dy + dz ) = dx + dy + dz
 x y z dt dt dt
Vì lực khối chỉ có trọng lực nên X = Y = 0, Z = -g. Mặt khác do giả thiết
chuyển động ổn định nên p = f (x,y,z), tức là:
p p p
dp = ( dx + dy + dz )
x y z

Vế phải của phương trình có thể biến thành :

ux dx + uydy + uzdz = d( u2 )
2
PHƯƠNG TRÌNH BECNULI ĐỐI VỚI DÒNG NGUYÊN TỐ
CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG – CHẢY ỔN ĐỊNH

Thay các kết quả vào phương trình trên :


1  u2 
− gdz − dp = d 
 

  2  dp  u2 
 u2  dz + + d   = 0

1
gdz + dp + d 
 
 =0  2g 
  2 

2 (3-7)
p
u
z+ + = const
 2g
Phương trình (3-7) là một phương trình cơ bản của thủy lực học và của thủy
khí động lực học, thường được dùng để giải các bài toán kỹ thuật có liên
quan đến chuyển động ổn định, chất lỏng lý tưởng (hoặc chất khí không bị
nén ρ =const), lực khối là trọng lực.
PHƯƠNG TRÌNH BECNULI CHỨNG MINH TỪ ĐỊNH LUẬT ĐỘNG NĂNG
THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHÍNH BECNULI :

S 1
A1 A' 1 S2
p1 u1 A2
p2 A'2
B1 u2
B'1
B2
z1
z2 B2

O Maët chuaån O

p u2
z + + = const
 2g
Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH BECNULLI

Ý nghĩa năng lượng của phương trình Becnuli

z : biểu diễn năng lượng do vị trí gây nên,


tính từ mặt chuẩn bất kỳ, được gọi là vị năng đơn
vị.

p/γ: năng lượng do áp suất gây nên, gọi là áp năng đơn vị.

z+ p/ = Et: thế năng đơn vị.

u2/2g = Eđ: biểu diễn động năng đơn vị.

E = E t + Eđ
Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH BECNULLI

Ý nghĩa thủy lực của phương trình Becnulli

z: độ cao đặc trưng của điểm được xét so với mặt chuẩn nào đó, gọi là
độ cao hình học.

p/γ: độ cao đo áp.

ht = z + p/γ : được gọi là cột áp tĩnh

u2/2g: độ cao vận tốc, cột áp động hđ

Cột áp toàn phần còn được gọi là cột áp thủy động


htp= ht + hđ
PHƯƠNG TRÌNH BECNULI ĐỐI VỚI DÒNG NGUYÊN TỐ
CHẤT LỎNG THỰC CHẢY ỔN ĐỊNH

Nếu chất lỏng thực chuyển động từ mặt cắt 1-1 đến mặt cắt 2-2, ta sẽ có:

2 2
p1
u p2 u
z1 + +  z2 + +
1 2
 2g  2g

2 2
p1 u p2 u
z1 + + = z2 + +
1
+ hw1−2 2

 2g  2g
(3.11)

Phương trình (3.11) là phương trình Becnuli cho dòng nguyên tố


chất lỏng thực chuyển ổn định.
BIỂU DIỄN NĂNG LƯỢNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

Đường năng và đường thủy tĩnh lưu chất lý tưởng Đường năng và đường thủy tĩnh lưu chất thực
PHƯƠNG TRÌNH BECNULLI CHO TOÀN DÒNG
CHẤT LỎNG THỰC CHẢY ỔN ĐỊNH

p1 V12 p2 V22
z1 + + 1 = z2 + +  2 + H w1−2
 2g  2g

Đây là phương trình Becnuli ứng với dòng chất lỏng thực có kích thước
hữu hạn, biến đổi chậm. Nó được dùng rộng rãi để giải các bài tốn thủy
lực và thủy khí động.
VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BECNULI

Các điều kiện lập phương trình:

+ Dòng chảy phải ổn định, lưu lượng không đổi trên các đoạn dòng đang xét.

+ Đoạn dòng qua mặt cắt viết phương trình phải chảy đều, hoặc biến
đổi chậm (ngồi đoạn này ra, dòng chảy có thể biến đổi gấp hoặc không
đều).

+ Chất lỏng không nén được.

+ Lực khối tác dụng vào chất lỏng chỉ có trọng lực.
VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BECNULI

Các điều kiện cụ thể của bài toán

Chọn mặt cắt phù hợp điều kiện lập phương trình nói trên và tạo điều kiện
dễ dàng giải bài tốn, như qua những mặt cắt, qua những điểm tại đó có một
số yếu tố cần thiết hoặc cần tìm.
Chọn điểm viết phương trình: trong mặt cắt chọn điểm nào cũng được,
nhưng nên chọn thế nào để viết phương trình cho đơn giản, giảm bớt các ẩn
số không cần thiết.

Chọn mặt chuẩn cũng chú ý làm đơn giản phương trình, nên tránh chọn
những trị số âm cho độ cao hình học z và cho z + p/γ.
Nói chung việc chọn mặt cắt, chọn điểm viết phương trình, chọn mặt chuẩn
phải kết hợp với nhau để giảm các ẩn số không cần thiết. Tốt nhất là còn lại
một ẩn số, nếu còn lại hai ẩn số thì thường phải kết hợp với phương trình liên
tục.
VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BECNULI

Các điều kiện cụ thể của bài toán (tt)

Áp suất p có thể tính theo áp suất tuyệt đối hoặc dư, nhưng trong hai vế của
phương trình phải thống nhất một loại. Trong các bài tốn liên quan đến hiện
tượng chân không nên dùng áp suất tuyệt đối.

Trị số của hệ số sửa chữa phân bố động năng α tại các mặt cắt thường khác
nhau. Cần kiểm tra trạng thái dòng chảy qua các mặt cắt, viết phương trình
để chọn hệ số thích đáng. Nếu hai trạng thái dòng chảy tại các mặt cắt với
phương trình giống nhau thì có thể cho α1 = α2

Cần chú ý chiều dòng chảy khi tính tổn thất năng lượng: Hw chỉ dương khi
tính theo chiều dòng chảy, năng lượng đơn vị tại mặt cắt thượng lưu lớn hơn
năng lượng đơn vị tại mặt cắt hạ lưu.
ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BECNULLI

Ống đo vận tốc Pitô (dụng cụ đo vận tốc điểm)

u = 2 gh h= u
2

A B 2g

Mặt cắt 1-1 qua miệng ống đo áp P1 P2


 2 
Mặt cắt 2-2 qua miệng ống Pitô B
1
Z1 = Z2 = 0
u2 = 0 M
Hw1-2 = 0 (vì đoạn 1-2 rất ngắn)
1 2
Thay các số hạng vào phương trình Becnuli đối với dòng nguyên tố

p1 u12 p2 u12 p2 − p1
+ =
 2g 
 = =h Vậy: u1 = 2 gh
2g 
ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BECNULLI

Ống đo lưu lượng Venturi (lưu lượng kế Venturi)

Lưu lượng chảy qua ống tính theo công thức:

Q = . h A

h
P1 B

1 P2

2
 .D 2
2g O D d O'
= 4
2
4 D 1
  −1
d h= u
2

A B 2g

P2
P1 2 

1
ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BECNULLI

Viết phương trình Becnuli cho mặt cắt 1-1 và 2-2, mặt chuẩn O’O (trùng
với trục ống). Nếu bỏ qua Hw1-2

p1 V12 p2 V22 z1= z2 = 0


z1 + + 1 = z2 + +  2 + H w1−2
 2g  2g
Hw1-2 = 0
Cho α1 = α2 =1
Thay vào ta có:
p1 V p2 V2
V −V p1 − p2 2 2 2
+ = + 
1
= 2
= h 2 1

 2g  2g 2g 
Theo phương trình liên tục: 1 2
D
V1ω1 = V2ω2  2
= V1.

2 4d 
Thay vào phương trình trên:  D  
V   − 1
1
2

Hay  d  
h =
2g
ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BECNULLI

2 g .h
Hay: V1 = . 4
D
  −1
 d 

 .D 2 2 g.h  .D 2 2g
Q = V11 = . 4
= . 4
. h
4 D 4 D
  −1   −1
d d

Hay: Q =µ
h với µ =
 .D 2
.
2g
4
4 D
  −1
d
VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1
Cho một dòng lưu chất chuyển động và trên dòng chuyển động có 1 vật cản cản như
hình vẽ 3.11. Vận tốc và áp suất tại vị trí vô tận là và . Vị trí vận tốc
của dòng lưu chất tại vị trí vật cản gần như không chuyển động và vận tốc tại điểm s gần
bằng vs = 0. Xác định ps .
Giải
Giả sử áp suất tại vị trí vật cản S là ps và vận tốc
vs =0 . Áp dụng phương trình [3-23] ta có:

Khi thay vào ta được:

Hình 3.11 Dòng qua vật cản

Vậy ta có áp suất ps (thể hiện qua chiều cao của lưu chất):
CÁC VÍ DỤ ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

VÍ DỤ 2 Có hệ thống cung cấp nước AB như hình vẽ. Đường kính ống D = 300 mmm,
lưu lượng Q = 0.04 m3/s. Áp suất tương đối tại điểm B là 9.8 x 104 Pa và chiều cao
H = 20 m. Hãy xác định tổn thất cột áp trong ống AB.
GIẢI Chọn O-O là mặt chuẩn. Lập phương trình
Bernoulli qua 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 ta có:

Với z1 = H = 20 m; z2 = 0
P1/γ = 0; v2 ≈ 0; α1 = α2 =1
P2/γ= 10 m H2O
CÁC VÍ DỤ ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

VÍ DỤ 3
Một quạt hướng trục nối với ống đo áp vào bể chứa nước như hình vẽ. Cho biết cột nước
dâng lên trong ống đo áp một đoạn Δh= 0.2 m, đường kính trong của quạt D = 0.3 m,
trọng lượng riêng của không khí là γa = 12.6 N/m3. Xác định lưu lượng của quạt.
GIẢI
Chọn O-O là mặt chuẩn. Lập phương trình
Bernoulli qua 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 ta có:
CÁC VÍ DỤ ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

VÍ DỤ 4

Một hệ thống cung cấp nước như hình vẽ. Cho biết đường kính của đường ống là 200 mm,
lưu lượng dòng chảy trong ống là Q = 0.06 m3/s. Chênh lệch chiều cao giữa C và A
là H = 25 mm. Tổn thất cột áp trong ống A-B-C là hl = 5 m. Xác định năng lượng E mà bơm cung
cấp vào hệ thống.
Chọn O-O là mặt chuẩn. Lập phương trình
Bernoulli qua 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 ta có:
ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI ĐO VẬN TỐC ĐIỂM

Ví dụ 3.5
Một ống pito với một áp kế thủy ngân gắn vào ống có đường kính D như hình vẽ
3.13. Vận tốc trung bình trong ống là 0.84 vận tốc lớn nhất tại trục ống. Điểm 1
và 2 gần nhau, nên bỏ qua trở lực. Xác định lưu lượng dòng chảy.
Trả lời:

Giả sử tổn thất năng lượng giữa hai


điểm 1 và 2 là không đáng kể. Lập
phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt
1-1 và 2-2 và chọn mặt chuẩn là trục
qua ống.

Hình 3.13 Ống Pitot


PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

Theo dữ liệu bài đã cho, ta có:

Thay vào phương trình trên ta được:

(1)

Theo tĩnh học lưu chất ta có:


PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

Biến đổi ta lại có:

Thay vào phương trình (1) ta được:

Vì vậy, vận tốc trung bình của dòng chảy:

Lưu lượng của dòng chảy qua ống:


PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

Ví dụ 3.6:
Hinh 3.19 trình bày một hệ thống cung cấp nước. Cho biết đường kính ống dẫn
là d= 200 mm, lưu lương qua bơm là Q = 0.06 m3/s. Khoản cách giữa bể chứa C
và bể chứa A là H = 25 m. Tổn thất cột áp trong hệ thống ở A-B-C là hl = 5 m.
Hãy xác định năng lượng cần cung cấp E vào bơm trong hệ thống.

Hình 3.19 Hệ thống cung cấp nước


PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

Trả lời:
Chọn mặt 0-0 là mặt chuẩn. Viết
phương trình Bernoulli cho hai mặt
cắt 1-1 và 2-2. Mặt 0-0 trùng với mặt
cắt 1-1, ta có phương trình Bernoulli
như sau:

Dựa vào dữ liệu đã cho, ta có:

Hình 3.19 Hệ thống cung cấp nước


PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI CHO CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG

Thay vào phương trình Bernoulli trên, ta được:

Trong kỹ thuật E được gọi độ tăng cột áp vào bơm để đưa chất lỏng lên cao
để thắng trở lực trong hệ thống.

You might also like