1.quãng Đư NG

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC TRONG KHOẢNG THỜI GIAN t TỪ t1 ĐẾN t2

PHƯƠNG PHÁP
+ Xác định li độ và chiều chuyển động tại hai thời điểm t1 và t2:
x  A cos(t1  ) x 2  A cos(t 2  )
Tại t1  1 và tại t2  (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)
v1  A sin( t1  ) v 2  A sin( t 2  )
t
+ Phân tích thời gian t = t2 – t1 thành:  N (phần nguyên)+ (phần_lẻ) → ∆t = N.T + ∆t’ với ( t ’ < T)
T
+ Vẽ đúng chiều chuyển động của vật từ vị trí x1 tới vị trí x2 trong khoảng thời gian t ’từ đó suy ra S x1  x2
+ Quãng đường: S  4 A.N  S x1  x2
* Chú ý:
- Quãng đường vật đi được trong 1T là S = 4A → quãng đường vật đi được trong nT là S = n.4A
- Quãng đường vật đi được trong T/2 là S = 2A → quãng đường vật đi được trong nT/2 là S = n.2A
- Quãng đường vật đi được trong T/4 là S = A nếu vật bắt đầu đi từ {x = 0; x =  A} và S ≠ A khi vật bắt đầu từ các
vị trí {x ≠ 0; x ≠ A}
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP:
Bài 1: Cho vật dao động điều hòa với phương trình: x  5.cos(2t   / 3)cm . Xác định quãng đường vật đi được từ:
a/ 0 s đến 3,5s. b/ 5/12s đến 4s. c/ 1,5s đến 5,125s.
Bài 2: Cho vật dao động điều hòa với phương trình: v = 4cos(πt + π/6) cm/s. Xác định quãng đường vật đi được từ: a/
5/6s đến 4,5s. b/ 3/4s đến 5s. c/ 4/3s đến 7,25s.
Bài 3: Cho vật dao động điều hòa với phương trình: a = -20cos(πt + π/3) cm/s2. Xác định quãng đường vật đi được từ:
a/ 1/2s đến 5,125s. b/ 7/12s đến 6,5s. c/ 13/12s đến 8,25s.
Bài 4: Cho vật dao động điều hòa với phương trình: x = -10sin(2πt - π/2) cm. Xác định quãng đường vật đi được từ:
a/ 1/6s đến 4,25s. b/ 5/6s đến 5,2s. c/ 4/3s đến 6,125s.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật dđđh với x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến
thời điểm t = 0,5 (s) là: A. S = 12 cm. B. S = 24 cm. C. S = 18 cm. D. S = 9 cm.
Câu 2: Một vật dđđh với x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến
thời điểm t = 0,25 (s) là: A. S = 12 cm. B. S = 24 cm. C. S = 18 cm. D. S = 9 cm.
Câu 3: Một vật dđđh với x = 10cos(πt + π/3) cm. Khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi
vật đi được quãng đường 50 cm là: A. t = 7/3 (s). B. t = 2,4 (s). C. t = 4/3 (s). D. t = 1,5 (s).
Câu 4: Một con chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng
theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm
bắt đầu dao động là:A. S = 48 cm. B. S = 50 cm. C. S = 55,75 cm. D. S = 42 cm.
Câu 5: Một vật dđđh với x = 5cos(8πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1,5
(s) là: A. S = 15 cm. B. S = 135 cm. C. S = 120 cm. D. S = 16 cm.
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos(4πt) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian 30
(s) kể từ lúc t0 = 0 là:A. S = 16 cm B. S = 3,2 m C. S = 6,4 cm D. S = 9,6 m
Câu 7: Một vật dđđh với x = 10cos(2πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến
thời điểm t = 0,375 (s) là: A. 12 cm. B. 16,48 cm. C. 10,54 cm. D. 15,34 cm.
Câu 8: Một vật dđđh với x = 1,25cos(2πt - π/12) cm. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,5 (s) kể từ lúc bắt
đầu dao động là: A. 7,9 cm. B. 22,5 cm. C. 7,5 cm. D. 12,5 cm.
Câu 9: Một vật dđđh với x = 3.cos(3πt) cm thì đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 3 (s) là
A. 24 cm. B. 54 cm. C. 36 cm. D. 12 cm.
Câu 10: Một chất điểm dđđh với x = 4cos(4πt - π/2) cm. Trong 1,125 (s) đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là
A. 32 cm. B. 36 cm. C. 48 cm. D. 24 cm.
Câu 11: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(4πt) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian 2,875 (s) kể
từ lúc t = 0 là: A. 16 cm. B. 32 cm. C. 64 cm. D. 92 cm.
Câu 12: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương trình x = 5sin(2πt + π/6) cm. Xác định quãng đường
vật đi được từ thời điểm t = 1 (s) đến thời điểm t = 13/6 (s)?
A. 32,5 cm. B. 5 cm. C. 22,5 cm. D. 17,5 cm.
Câu 13: Một vật dđđh với x = 2cos(25t - 3π/4) cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = π/30 (s) đến t2 = 2 (s) là
(lấy gần đúng). A. S = 43,6 cm. B. S = 43,02 cm. C. S = 10,9 cm. D. 42,56 cm.
Câu 14: Một vật dđđh xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1= π/15 s
(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t 2 = 0,3π (s) vật đã đi được 12 cm. Vận
tốc ban đầu v0 của vật là: A. 20 cm/s B. 25 cm/s C. 3 cm/s D. 40 cm/s
Câu 15: Một dđđh với x = 8cos(2πt + π) cm. Sau t = 0,5 s, kể từ khi bắt đầu dao động, quãng đường S vật đã đi là
A. 8 cm B. 12 cm C. 16 cm D. 20 cm
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 3cos(10t -π/3) cm. Sau
khoảng thời gian t = 0,157 s, kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động (t = 0), quãng đường vật đi được là
A. 1,5 cm. B. 4,5 cm. C. 4,1 cm. D. 1,9 cm.
Câu 17: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10πt – π/2 )cm. Thời gian vật đi được quãng đường bằng
12,5 cm (kể từ t = 0) là: A. 1/15 s B. 2/15 s. C. 7/60 s. D. 1/12 s.
Câu 18: Một vật dđđh với x = Acos(2πt/T + π/3)cm . Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng
đường 10 cm. Biên độ dao động là:A. 30 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. Đáp án khác.
Câu 19: Một vật dđđh với x = 10cos(πt + π/3) cm. Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật đi
được quãng đường 50 cm là: A. 7/3 s. B. 2,4 s. C. 4/3 s. D. 1,5 s.
Câu 20: Một vật dđđh, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm.
Biên độ dao động của vật là: A. 3 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
Câu 21: Một vật dđđh với x = 6cos(4πt + π/3) cm, t tính bằng giây. Tính quãng đường vật đi được từ lúc t = 1/24 s
đến thời điểm 77/48s: A. 72 cm. B. 76,2 cm. C. 18 cm. D. 22,2 cm.
Câu 22: Một dđđh với x = 10cos(2πt + 5π/6) cm. Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 2 s
là: A. 60 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 50 cm.
Câu 23: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt + π) cm. Thời gian vật đi quãng đường S = 12,5 cm
(kể từ t = 0) là: A. 1/15 s B. 2/15 s C. 1/30 s D. 1/12 s
Câu 24: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(20πt - π/2) cm. Quãng đường vật đi trong 0,05s là:
A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 25: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos(4πt - π) cm. Quãng đường vật đi trong 0,125 s là
A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 3 cm
Câu 26: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos(πt - 2π/3) cm. Thời gian vật đi quãng đường S = 5 cm (kể
từ thời điểm t = 0) là: A. 7/4 s B. 7/6 s C. 7/3 s D. 7/12 s
Câu 27: Vật dđộng điều hòa theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Quãng đường vật đi trong 1/3 s (kể từ t = 0) là
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
Câu 28: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4πt – π/3) cm. Thời gian vật đi đựơc quãng đường S =
12,5 cm (kể từ t = 0) là: A. 1/5 s. B. 1/2 s. C. 2/15 s. D. 1/3 s.
Câu 29: Một vật dđđh theo phương trình x = 5cos(2πt - π/2) cm. Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 5 s
bằng: A. 100 m. B. 50 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.
Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt - π/2) cm. Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi
được sau 12,375 s bằng: A. 235 cm. B. 246,46 cm. C. 245,46 cm. D. 247,5 cm.
Câu 31: Một vật dđđh với x = 2cos(4πt - π/3) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125 s kể từ thời
điểm ban đầu t = 0 là: A. 1 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 1,27 cm.
Câu 32: Một dđđh với x = 8cos(2πt + π) cm. Sau thời gian t = 0,5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S
vật đã đi được là: A. 8 cm. B. 12 cm. C. 16 cm. D. 20 cm.
Câu 33: Một vật dđđh với x = 10cos(2πt -5π/6) cm. Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5 s.
A. 10 cm. B. 100 cm. C. 100 m. D. 50 cm.
Câu 34: Một vật dđđh với x = 5cos(2πt - π/2) cm. Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125 s kể từ thời
điểm ban đầu bằng:A. 240 cm. B. 245,34 cm. C. 243,54 cm. D. 234,54 cm.
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10cos(2πt + 5π/6) cm.
Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 2,5 s là
A. 60 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 50 cm.
Câu 36: Chọn gốc toạ độ taị VTCB của vật dao động điều hoà theo phương trình x = 20cos(πt – 3π/4) cm. Quãng
đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5 s đến thời điểm t2 = 6 s là
A. 211,72 cm. B. 201,2 cm. C. 101,2 cm. D. 202,2 cm.
Câu 37: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt + π) cm. Thời gian vật đi quãng đường S = 12,5 cm
(kể từ t = 0) là: A. 1/15 s B. 2/15 s C. 1/30 s D. 1/12 s
Câu 38: Một vật dđđh với x = 6cos(2πt – π/3) cm. Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t1
= 1,5 s đến t2 = 13/3 s A. 50 + 5 3 cm B. 53 cm C. 46 cm D. 66 cm
Câu 39: Một dđđh với x = 5cos(πt + π/6) cm. Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 5 s là
A. 20 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 50 cm.
Câu 40: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos(πt – 2π/3) cm. Thời gian vật đi quãng đường S = 5 cm
(kể từ t = 0) là:A. 7/4 s B. 7/6 s C. 7/3 s D. 7/12 s
------------------------------------------------o0o------------------------------------------
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của
trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:
A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm
Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian
T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là: A. A B. 2A C. 3 A D. 1,5A
Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong
khoảng thời gian t = 1/6 (s): A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ
A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
Câu 11:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 12cos(50t- /2) (cm). Tính quãng đường vật đi được trong thời gian
/12 s, kể từ lúc bắt đầu dao động: A. 90cm B. 96 cm C. 102 cm D. 108 cm
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong
khoảng thời gian t = 1/6 (s): A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm
Câu 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong
khoảng thời gian t = 1/6 (s): A. 3 cm B. 1 cm C. 3 cm D. 2 3 cm
 1
Câu 7: Một vật dao động với phương trình x  4 2 sin(5t  )cm . Quãng đường vật đi từ thời điểm t1  s đến t 2  6s
4 10
là: A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm
2
Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  4 cos( 2t  ) (cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian
3
t=2,25s kể từ lúc bắt đầu dao động là: A.37,46 cm. B.30,54 cm. C.38,93 cm. D.34 cm.

Câu 24:Một vật dao động điều hoà với phương trình: x  4.Cos(2 t  )(cm) . Xác định quãng đường vật đi
2
được sau khoảng thời gian 5s kể từ khi bắt đầu dao động
A. 80cm B.40cm C.20cm D.160cm

Câu 25: Một vật dao động điều hoà với phương trình : x  2.Cos(2 t  )(cm) . Xác định quãng đường vật đi
2
được sau khoảng thời gian 7,5s kể từ khi bắt đầu dao động
A. 30cm B.60cm C.15cm D.45cm

Câu 26: Một vật dao động điều hoà với phương trình vơi phương trình: x  5.Cos(2 t  )(cm) . Xác định
2
quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian 12,125s kể từ khi bắt đầu dao động
A. 243,54cm B.123,54cm C.245cm D.123cm
Câu 27: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x  10.Cos(5 t )(cm) . Xác định quãng đường vật đi
được vật đi được sau khoảng thời gian 5,25s kể từ khi bắt đầu dao động
A. 520cm B. 522,93cm C. 527,07cm D.530cm

Câu 28: Một vật dao động điều hoà với phương trình : x  10.Cos(5 t  )(cm) . Xác định quãng đường vật đi
3
được vật đi được sau khoảng thời gian 2,5s kể từ khi bắt đầu dao động
A. 246cm B. 246,34cm C. 246,5cm D.247cm

Câu 29: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x  4.Cos( t  )(cm) . Xác định quãng đường vật đi
2
được sau khoảng thời gian 1s kể từ lúc bắt đầu dao động.
A. 4cm. B. 8cm. C. 12cm. D.10cm.
 2
Câu 30: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x  10.Cos( t  )(cm) . Xác định quãng đường vật
4 3
đi được sau khoảng thời gian 8/3s kể từ lúc bắt đầu dao động
A. 15cm. B. 5cm. C. 10cm. D.7,5cm.
 
Câu 31:Một vật dao động điều hoà với phương trình: x  12.Cos( t  )(cm) . Xác định quãng đường vật đi
3 3
được sau 4s kể từ lức bắt đầu dao động
A. 36cm B. 15cm C.25cm D.10cm
 
Câu 32: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x  4.Cos( t  )(cm) . Xác định quãng đường vật đi
2 6
được từ thời điểm t1 = 1s đến thời điểm t2 = 11/3s
A. 8cm B.10cm C. 12cm D.14cm

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t + ) cm. Tính quãng đường vật đi được sau 1 s
3
kể từ thời điểm ban đầu.
A. 24 cm B. 60 cm C. 48 cm D. 64 cm

Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t + ) cm. Tính quãng đường vật đi được sau
3
2,125 s kể từ thời điểm ban đầu?
A. 104 cm B. 104,78cm C. 104,2cm D. 100 cm

Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t + ) cm. Tính quãng đường vật đi được từ thời
3
điểm t =2,125s đến t = 3s?
A. 38,42cm B. 39,99cm C. 39,80cm D. không có đáp án
Câu 4. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(t - /2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng
thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là:
A. 50 + 5 3 cm B. 40 + 5 3 cm C. 50 + 5 2 cm D. 60 - 5 3 cm
Câu 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /3) cm. Xác định quãng đường vật đi được
sau 7T/12 s kể từ thời điểm ban đầu?
A. 12cm B. 10 cm C. 20 cm D. 12,5 cm

Câu 6. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8t + ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời
4
gian T/8 kể từ thời điểm ban đầu?
2 A 3
A. A B. C. A D. A 2
2 2 2

Câu 7. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8t + ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng
4
thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?
2 A 3
A. A B. C. A D. A 2
2 2 2
Câu 8. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8t + /6). Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời điểm ban
đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
A A 3 A A 2 A A 3 A
A.  B.  C. A D. 
2 2 2 2 2 2 2
Câu 9. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
T
trong khoảng thời gian
6
A. 5 B. 5 2 C. 5 3 D. 10
Câu 10. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
T
trong khoảng thời gian
4
A. 5 B. 5 2 C. 5 3 D. 10
Câu 11. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
T
trong khoảng thời gian
3
A. 5 B. 5 2 C. 5 3 D. 10
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6t + /4) cm. Sau T/4 kể từ thời điểm ban đầu
vật đi được quãng đường là 10 cm. Tìm biên độ dao động của vật?
A. 5 cm B. 4 2 cm C. 5 2 cm D. 8 cm
 7T
Câu 13. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6t + ) sau vật đi được 10cm. Tính biên độ dao
3 12
động của vật.
A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 6cm
Câu 14. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian
2T/3.
A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A
Câu 15. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian
2T/3.
A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A - A 3
Câu 16. Li độ của một vật dao động điều hòa có biểu thức x = 8cos(2t - ) cm. Độ dài quãng đường mà vật đi
được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là:
A. 80cm B. 82cm C. 84cm D. 80 + 2 3 cm.
Câu 17. Chất điểm có phương trình dao động x = 8sin(2t + /2) cm. Quãng đường mà chất điểm đó đi được từ t0
= 0 đến t1 = 1,5s là:
A. 0,48m B. 32cm C. 40cm D. 0,56m
Câu 18. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5t - /2)cm. Quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là:
A. 140 + 5 2 cm B. 150 2 cm C. 160 - 5 2 cm D. 160 + 5 2 cm

Câu 19. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10t - ) cm. Quãng đường vật đi được trong 1,1s
3
đầu tiên là:
A. S = 40 2 cm B. S = 44cm C. S = 40cm 3 cmD. 40 +

Câu 20. Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(t - )cm. Quãng đường quả
2
cầu đi được trong 2,25s đầu tiên là:
A. S = 16 + 2 cm B. S = 18cm C. S = 16 + 2 2 cm D. S = 16 + 2 3 cm
II BÀI TẬP
Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 12cos(50t- /2) (cm). Tính quãng đường vật đi được trong thời gian
/12 s, kể từ thời điểm ban đầu (t=0)?
A. 90cm B. 96 cm C. 102 cm D. 108 cm
Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t + 2/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời
điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 19/3 (s) là:
A. 42,5 cm B. 35 cm C. 22,5 cm D. 45 cm
Câu 3: Một vật dao động với phương trình x  4 2 sin(5t   / 4)cm . Quãng đường vật đi từ thời điểm t1  0,1s đến
t 2  6s là:
A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm
Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  4 cos(2 t  2 / 3) (cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian
2,25s kể từ lúc bắt đầu khảo sát dao động là:
A.37,46 cm. B.30,54 cm. C.38,93 cm. D.34 cm.
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của
trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm t=0 là:
A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ
A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
Câu 7: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo
phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20π 3(cm/s) hướng lên. Lấy g = 10=π2
(m/s2). Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ quảng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 4,00(cm). B 8,00(cm). C. 5,46cm D. 2,54(cm).
Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4  t -  /3) cm . Quãng đường vật đi được trong 0,25 s đầu tiên

A. 4 cm B. 2cm C. 1 cm D. -1 cm
Câu 9: Một vật dao động có phương trình x  4sin(5 t   / 3)cm . Từ thời điểm t1=0,4 s đến thời điểm t2=4,9s vật đi được quãng
đường là:
A. 181,5cm. B. 178cm. C. 180cm. D. 182,5cm.
Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(20t –π/6) ( cm, s) . Tốc độ trung bình của vật sau khoảng thời
19
gian t= s kể từ khi bắt đầu dao động là:
60
A. 52.27cm/s B. 50,71cm/s C. 50.28cm/s D. 54.31cm/s.
Câu 11: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong
khoảng thời gian t = 1/6 (s):
A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm
Câu 12: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong
khoảng thời gian t = 1/6 (s):
A. 4 cm B. 1 cm C. 3 cm D. 2 3 cm
Câu 13: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời
gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là:
A. A B. 2 A C. 3 A D. 1,5A
Câu 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời
gian T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là:
A. A.(2 - 2) B. 2 A C. 3 A D. 1,5A
Câu 15: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời
gian T/3, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là:
A. (3 - 1)A B. A C. A.3 D. A.(2 - 2)
Câu 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời
gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là:
A. (3 - 1)A B. A C.A.3 D. A.(2 - 2)
Câu 17: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Quãng đường lớn nhất của vật đi được trong khoảng thời gian
2T/3 là:
A. 3A; B.2A/3; C.2A; D.A/3;
Câu 18: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Quãng đường nhỏ nhất của vật đi được trong khoảng thời gian
2T/3 là:
A. 3A; B.2A/3; C. (4-3)A; D.A/3;
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt - π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian
2/3 chu kỳ dao động là (lấy gần đúng)
A. 12 cm B. 10,92 cm C. 9,07 cm D. 10,26 cm
Câu 22: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt - π/3) cm. Tốc độ trung bình cực tiểu mà vật đạt được trong khoảng
thời gian 2/3 chu kỳ dao động là (lấy gần đúng)
A. 18,92 cm/s B. 18 cm/s C. 13,6 cm/s D. 15,51 cm/s
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Biết rằng vật thực hiện 12 dao đông hết 6 s. Tốc độ của vật khi qua
vị trí cân bằng là 8π (cm/s). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian bằng 2/3 chu kỳ là :
A. 8 cm B. 9 cm C. 6 cm D. 12 cm
Câu 24: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, thì lò
xo dãn 4cm. Kích thích cho nó dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm. Tính tốc độ trung bình của con lắc trong 1
chu kì ?
A. 50,33cm/s B.25,16cm/s C. 12,58cm/s D. 3,16m/s
Câu 25:Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(5 t +π/3)cm. Tốc độ trung bình của vật trong 1/2 chu kì
đầu là: A. 20 cm/s B. 20  cm/s C. 40 cm/s D. 40  cm/s
Câu 26:Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2t - /12) cm. Tốc độ TB của vật từ thời điểm
t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 25/8 (s) là:
A. 16,6 cm/s B. 19,26 cm/s C. 18,3 cm/s D. 8 cm/s
Câu 27: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng
2T
thời gian là:
3
9A 3A 3 3A 6A
A. ; B. ; C. ; D.
2T T 2T T
Câu 28: Một vật dao động điều hoà có vận tốc tại VTCB là vmax =50cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là:
A. 100/π cm; B.50 cm; C. 25 cm; D. 100cm E. 100.π cm
Câu 29: Một vật đao động điều hòa với biên độ 8 cm. Xác định quãng đường ngắn nhất vật đi được từ vị trí x1 = -1cm theo
chiều âm tới vị trí x2 = 5cm theo chiều dương
A. 20cm B. 6cm C. 12cm D. 15cm
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 10cm. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được từ vị trí x1 = 3cm và đang
chuyển động nhanh dần đến vị trí x2 = - 8cm và đang có thế năng giảm dần là
A. 11cm B. 25cm C. 15cm D. 29cm
Câu 31: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và một vật có khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà với biên độ A
= 10 cm. Cho 2 = 10. Nếu chọn gốc thời gian t = 0, lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong 11/3 giây đầu
tiên là:
A. S = 200 cm; B. S = 150 cm; C. S = 145 cm; D. Đáp án khác.
Câu 32: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm, trong thời gian 1 phút nó thực hiện được 120 dao động. Chọn t = 0, vật có
li độ cực đại. Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 19/12 (s) kể từ t = 0 là:
A. S = 51 cm; B. S = 49 cm; C. S = 50 cm; D. S = 54 cm.
Câu 33: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm và tần số 2,5 Hz. Chọn t = 0, vật qua vị trí x = -2 3 cm theo chiều dương.
Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 4,5 (s) kể từ t = 0 là:
A. S = 226,83 cm; B. S = 180,23 cm; C. S = 181,46 cm; D. Một đáp án khác.
Câu 34: Một vật dao động điều hoà với biên độ 6 cm, khi qua vị trí cân bằng có vận tốc 80 cm/s. Chọn t = 0, vật qua vị trí x = 3
cm theo chiều âm, sau khoảng thời gian t = 0,275 (s) vật đi được quãng đường là:
A. S = 45 cm; B. S = 42 cm; C. S = 40 cm; D. Đáp án khác.
Câu 35: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình : x = 4cos(4t + 5/6)cm. Quãng đường vật đi được từ
thời điểm t1 = 3/8 (s) đến thời điểm t2 = 59/24 (s) là:
A. S = 64 cm; B. S = 68 cm; C. S = 72 cm; D. Đáp án khác.
Câu 36: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(5t - /6) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1,5 (s) đến t2 =
4,1 (s) là
A. S = 96 cm; B. S = 104 cm; C. S = 100 cm; D. Đáp án khác.
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5t + /4) cm. Tính quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian t = 2/15 (s) là
A. Smin = 10 2 cm; B. Smin = 10 3 cm; C. Smin = 10 cm; D. Smin = 5 3 cm.
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2t + /6) cm. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong
khoảng thời gian t = 0,25 (s) là
A. Smax = 4 3 cm; B. Smax = 4 cm; C. Smax = 4 2 cm; D. Smax = 6 cm.
Câu 39: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10t + /4) cm. Trong khoảng thời gian t = 13/30 (s) vật đi
được quãng đường lớn nhất là:
A. Smax = 80 cm; B. Smax = 96 cm; C. Smax = 90 cm; D. Đáp án khác.
Câu 40: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(4t + /4) cm. Trong khoảng thời gian t = 2/3 (s) vật đi được
quãng đường nhỏ nhất là:
A. Smin = 32 cm; B. Smin = 36 cm; C. Smin = 40 cm; D. Smin = 42 cm.
Câu 41: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5t + /3) cm. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng
thời gian t = 1/15 (s) có giá trị:
A. v = 150 3 cm/s; B. v = 100 cm/s; C. v = 150 cm/s; D. v = 150 2 cm.
Câu 42: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t - 5/6) cm. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong khoảng
thời gian t = 1/6 (s) có giá trị:
A. v = 36 3 cm/s; B. v = 30 cm/s; C. v = 36 cm/s; D. v = 36 2 cm.
Câu 43: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(5t - /3) cm. Xác định vận tốc gia tốc của vật sau khi nó đi
được quãng đường s = 7cm?
A. 25π2cm/s2; 5 15cm / s B. -75π2cm/s2; 5 7cm / s
C. - 25π2cm/s2; 5 15cm / s D. 75π2cm/s2; 5 7cm / s
Câu 42: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(4t + /2) cm. Biết trong khoảng thời gian t = 5/24s kể
từ lức bắt đầu dao động đến vật đi được quãng đường s = 15cm. Hỏi vật đi tiếp một khoảng thời gian t = 5/24s nữa thì vật tới vị
trí nào?
A. 5 2cm B. 5 3cm C. 5cm. D. Không đủ dữ liệu để xác định

You might also like