Mang Truyen Nang Luong Vo Tuyen

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO MẬT LỚP VẬT LÝ CỦA CƠ CHẾ LỰA CHỌN MÁY NGUỒN

TRONG MẠNG KHÔNG DÂY TRUYỀN NĂNG LƯỢNG

Tóm tắt nội dung – Truyền năng lượng thông gian đa người dùng (MISO) với thông tin không
qua sóng vô tuyến (RF) là giải pháp mới nhằm dây và truyền năng lượng đồng thời. Một lập trình
kéo dài thời gian hoạt động của các thiết bị bán xác định dựa trên vị trí nguồn được đề xuất để
cũng như mạng không dây. Bài báo này chúng đạt được giải pháp ràng buộc trên nhằm tối thiểu
tôi nghiên cứu sự ảnh hưởng của cơ chế lựa hóa tổng năng lượng truyền. Hai lược đồ vị trí
chọn máy nguồn trong hiệu năng bảo mật lớp nguồn cũng được đề xuất nhằm tăng cường bảo
vật lý của mạng thu năng lượng sóng vô tuyến. mật truyền thông và làm thuận lợi việc thu năng
Hệ thống với một máy phát phát năng lượng lượng hiệu quả. Công trình [8] giải quyết một hệ
đến các máy nguồn, và một máy đích nhận thống đồng thời không dây và truyền năng lượng
thông tin từ máy nguồn có năng lượng lớn nhất đa người dùng MISO (SWIPT) ở đó máy phát đa
nhằm nâng cao hiệu năng bảo mật lớp vật lý. ăng ten gởi thông tin và năng lượng đồng thời đến
Từ đặc tính thống kê của kênh Rayleigh chúng một máy nhận thông tin (IR) và máy nhận năng
tôi xây dựng công thức tính xác suất tồn tại lượng nhiều ăng ten đơn. Hai vấn đề bảo mật lớp
dung lượng bảo mật và xác suất dừng bảo mật vật lý, vấn đề đầu tiên làm tối đa hóa tỷ lệ bảo mật
để đánh giá khả năng năng bảo mật của hệ cho đối tượng IR đến ràng buộc thu năng lượng cá
thống này. Cuối cùng, chúng tôi sử dụng mô nhân của máy nhận năng lượng và vấn đề thứ hai
phỏng Monte-Carlo để kiểm chứng kết quả tối đa hóa tổng trọng năng lượng chuyển giao đối
phân tích này. Sự trùng khớp giữa kết quả tượng ERs đến ràng buộc tỷ lệ bảo mật cho IR
phân tích và kết quả mô phỏng đã kiểm chứng được nhắm trong công trình này. Kỹ thuật đa ăng
tính đúng đắn của kết quả phân tích. ten cũng được khai thác để làm tăng tín hiệu nhận
tại cả máy nhận thông tin và năng lượng đồng thời
Keywords – bảo mật lớp vật lý, hiệu năng bảo
làm suy yếu tín hiệu nhận ở máy nghe trộm, vì vậy
mật, thu năng lượng, máy phát
nó có thể cải thiện hiệu năng bảo mật và làm tăng
I. GIỚI THIỆU tổng số năng lượng thu [11], [12]. Tác giả trong
Trải qua vài thập kỷ, với sự phát triển của mạng công trình [9], [10] đề xuất một việc sử dụng
truyền năng lượng, một kỹ thuật mới người dùng nhiễu nhân tạo kép (AN) cho cả việc làm nhiễu và
có thể thu được năng lượng từ trạm phát năng chuyển giao năng lượng đến lược đồ hỗ trợ truyền
lượng sóng vô tuyến nhằm kéo dài thời gian hoạt năng lượng máy nhận ER để thuận lợi cho việc
động của một mạng không dây đã thu hút sự chú ý truyền thôn tin bảo mật đến IRs, bằng giả thiết
ngày càng tăng của giới khoa học [1]–[3]. Tuy rằng AN bị hủy ở IR thông qua giao thức mật mã
nhiên chúng tôi giới thiệu một vấn đề bảo mật lớp cao hơn nào đó.
tiềm năng. Đó là máy thu năng lượng có thể bị Trong bài báo này, chúng tôi tập trung hiệu năng
nghe trộm thông tin đồng thời từ chúng. Để giải bảo mật của hệ thống phát năng lượng bao gồm
quyết vấn đề này, bảo mật lớp vật lý có thể đảm một trạm phát, nhiều máy nguồn hạn chế năng
bảo truyền thông tin hoàn hảo bằng cách khai thác lượng và một máy đích với sự có mặt của máy
đặc tính vật lý của kênh truyền thông không dây nghe trộm trên kênh Rayleigh. Đóng góp của bài
dựa trên lý thuyết thông tin [4]. Trong những năm báo này là như sau:
gần đây số lượng các công trình bảo mật lớp vật •lý Công thức tính hàm phân bố xác suất kết hợp được
trong mạng thu năng lượng sóng vô tuyến đã được tìm thấy
cống hiến [5] – [12]. Các bài báo [5]–[7] nghiên• Tính được hiệu năng bảo mật của hệ thống, công
cứu một hệ thống đường truyền tín hiệu không thức tính xác suất tồn tại dung lượng bảo mật và
xác suất dừng bảo mật bằng cách sử dụng cơ chế được cho bởi [14]
lựa chọn máy nguồn có năng lượng tốt nhất và đặc E ηα P0 hPS ηα P0
2

tính thống kê của kênh truyền Rayleigh. PS = = = γ ,    


• Thêm vào đó, chúng ta cũng phân tích hiệu năng
(1 − α )T (1 − α ) d S (1 − α ) S
θ

bảo mật của hệ thống trong những tham số hệ Trong đó 0 < η < 1   là hiệu suất chuyển năng
thống khác nhau, như là thời gian thu năng lượng, lượng, nó phụ thuộc quá trình chỉnh lưu và mạch
vị trí nguồn và số máy nguồn để làm sáng tỏ ảnh thu năng lượng; P0 là công suất truyền của trạm
hưởng của những tham số này đến hiệu năng bảo phát năng lượng; T là thời gian khối mà trong đó
mật. thông tin của khối được truyền từ trạm phát năng
II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG VÀ KÊNH lượng đến đích; α là hệ số biểu thị tỷ lệ của thời
TRUYỀN gian khối dùng để truyền năng lượng cho máy
Trong bài báo này, chúng tôi khảo sát mô hình hệ nguồn, 0 < α ≤ 1. Đối với kênh truyền từ trạm phát
2
thống như hình 1. Trong mô hình này, hệ thống năng lượng đến máy nguồn , hPS là độ lợi công
gồm một máy trạm phát (Power Transfer – P) suất kênh truyền, dS là khoảng cách truyền từ P
truyền năng lượng, N-máy nguồn hạn chế năng đến S, θ là hệ số suy hao đường truyền;
lượng (Source-S) ký hiệu Si (1 ≤ i ≤ N) thu năng 2
lượng từ máy trạm P và truyền thông tin đến máy hPS
γS =  
đích (Destination-D) và có sự có mặt của thiết bị d Sθ
nghe trộm E. Giả định rằng máy nguồn S thu Chúng tôi có được hàm mật độ xác suất (PDF) và
năng lượng từ máy trạm phát P và truyền thông tin hàm phân bố xác suất (CDF) của γ S như sau:
đến máy đích bằng cách sử dụng các giao thức
tương ứng [15], [16]
chuyển tiếp phân chia theo thời gian (time x
switching-based relaying - TSR) [13]. Để tính đơn 1 −
PDF: fγ S (x) = e λS
     
giản, chúng tôi cũng giả định rằng tất cả các máy λS
nguồn là giống nhau và tất cả các kênh qua kênh −
x

Rayleigh. Chú ý rằng, chúng tôi xem máy phát và và CDF Fγ S (x) = 1 − e λS
 
tất cả máy nhận là những thiết bị đơn ăng ten.
Trong đó λS =
E hPS( 2
) ,   E(.) là toán tử kỳ vọng
dS θ

của biến ngẫu nhiên.


Trong khoảng thời gian (1-α)T, máy nguồn truyền
tín hiệu x(t) đến máy đích và tín hiệu nhận tại D là
PS
y (t) = hSD x(t) + n D  
d Dθ
Trong đó hSD và dD là độ lợi kênh truyền và
khoảng cách từ S đến D, tương ứng với nD là
nhiễu trắng phức Gaussian có trung bình bằng 0 và
Hình 1. Mô hình hệ thống cho mạng nhiều máy nguồn nhận
năng lượng từ một máy trạm
công suất là N1.
Máy nghe trộm cố gắng rút thông tin được truyền
Đầu tiên, ta cho N=1 ta tính năng lượng thu được tại S mà không chủ động tấn công. Tín hiệu nhận
từ một máy trạm P trong khoảng thời gian αT được tại E có dạng như sau:
PS
z(t) = hSE x(t) + n E  
d Eθ
Trong đó hSE và dE là độ lợi kênh truyền và Dung lượng bảo mật tức thời của hệ thống
khoảng cách từ S đến E, tương ứng với nE là nhiễu được cho bởi
trắng phức Gaussian có trung bình bằng 0 và công ⎧ ⎛ 1 + γ SD ⎞
suất là N2. Chúng ta giả sử N1=N2=N0. + ⎪log 2 ⎜ ⎟ , γ SD > γ SE
CS = [CSD − CSE ] = ⎨ ⎝ 1 + γ SE ⎠
Ta được tỉ số công suất tín hiệu trên nhiễu SNR ở  
⎪0, γ ≤ γ
máy đích D là: ⎩ SD SE
2
ηα P0 h
γ SD = γ S . θSD = aγ Dγ S Bổ đề 1. Trên kênh Rayleigh, CDF kết(6)hợp của
(1 − α ) d D N0
2
γ SD và γ SE được cho bởi:
ηα P0 h 2
Trong đó α = , γ D = SDθ ,     hSD là độ FX ,Y (x, y) = 1 − uK (u) − vK (v) + tK(t) (13)
(1 − α ) N 0 dD
lợi công suất kênh truyền từ S đến D trong đó
x y λE x + λD y
Tỉ số công suất tín hiệu trên nhiễu SNR ở máy u=2 ,v = 2 ,t = 2 .
nghe trộm E là: aλS λD aλS λE aλS λD λE

2
ηα P0 h chứng minh: Xem Phụ lục A.
γ SE = γ S . θSE = aγ E γ S (7)
(1 − α ) d E N0
2 B. Xác suất tồn tại dung lượng bảo mật
hSE 2 Xác suất tồn tại dung lượng bảo mật (PCS)
Trong đó γ E = , hSE
là độ lợi công suất
dE θ
là thông số cho phép các nhà thiết kế đánh
kênh truyền từ S đến E. giá hiệu năng bảo mật thông tin của hệ
Ta có được PDF của biến ngẫu nhiên (RV) thống truyền thông không dây. Xác suất
1 −x tồn tại dung lượng bảo mật được xác định
U ∈{γ D , γ E } là: fU (x) = e λ (8) bởi: PCS = P(CS > 0) = Pr(γ SD > γ SE )
λ
Định lý 2. Trên kênh Rayleigh, xác suất
Trong đó tồn tại dung lượng bảo mật được cho bởi

λ = {λD , λE } , λD =
(
E hSD
2
) ,λ =
(
E hSE
2
). công thức: PCS = ∏ ⎜
⎛ λDi ⎞
E ⎟
dD
θ
dE θ
⎜ ⎟
1≤i ≤ N ⎝ λDi + λEi ⎠

Và CDF của biến ngẫu nhiên (RV) U ∈{γ D , γ E }   Chứng minh: Xem Phụ lục B.
x
C. Xác suất dừng bảo mật

là: FU (x) = 1 − e λ   Xác suất dừng bảo mật thông (9) tin (Pout)
cũng là tham số hiệu năng định lượng khả
năng đảm bảo an toàn thông tin của hệ
thống với một tốc độ truyền dữ liệu mong
III. PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG BẢO MẬT
muốn. Nó được định nghĩa như xac suất
A. Mở đầu
mà dung lượng bảo mật tức thời CS thấp
Ta có được dung lượng tức thời của kênh
hơn giá trị ngưỡng cho trước R > 0 được
chính (kênh hợp pháp) như sau:
định bởi Pout = P(CS < R)
CSD = log 2 (1 + γ SD ).   (10)
Định lý 3. Trên kênh Rayleigh, xác suất
Tương tự ta có được dung lượng tức thời dừng bảo mật Pout có được như sau:
của kênh nghe trộm (kênh bất hợp pháp)
như sau: CSE = log 2 (1 + γ SE ) .   (11)
B. Ảnh hưởng của vị trí nguồn
Hình 3 và hình 4 mô tả sự thay đổi PCS và
⎡ 2λD 2 R
− 1 ⎛ 2 R
− 1 ⎞ ⎤ P về khoảng cách từ máy nguồn đến máy
Pout = 1 − ∏ ⎢ R i
K1 ⎜ 2 ⎟ ⎥ out
  1≤i ≤ N ⎢ 2 λEi + λDi aλSi λDi ⎝ aλSi λDi ⎟⎠ ⎥ đích (dD) cho những giá trị khoảng
⎜ (18) cách
⎣ ⎦
Chứng minh: Xem Phụ lục C. khác nhau từ máy nguồn đến máy nghe
trộm (dE). Cho thấy rằng PCS tăng và Pout
IV. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THẢO LUẬN giảm khi dD giảm và dE tăng. Nó có thể
Ở phần này, chúng tôi cung cấp các kết quả hiệu được giải thích dD giảm xuống và dE tăng
năng định lượng số cho xác suất tồn tại dung lên thì tín hiệu nhận ở D tốt hơn tín hiệu
lượng bảo mật và xác suất dừng bảo mật. nhận ở E. Vì thế dung lượng kênh hợp
A. Ảnh hưởng của thời gian thu năng lượng pháp lớn hơn kênh bất hợp pháp.
Như chúng ta thấy trong công thức (16),
xác suất tồn tại dung lượng bảo mật (PCS)
không phải là một hàm của thời gian thu
năng lượng (α). Điều đó có nghĩa rằng α
không ảnh hưởng đến PCS. Tuy nhiên, xác
suất dừng bảo mật (Pout) thì là một hàm của
α như công thức (18). Điều này được miêu
tả trong hình 2. Có thể cho thấy rằng khi
máy nghe trộm càng xa nguồn, α tăng có
thể làm giảm Pout nhanh. Điều này là do
khi tăng α sẽ có thời gian hơn cho việc Hình 3. Xác suất tồn tại dung lượng bảo mật thay
truyền năng lượng, dẫn đến giá trị SNR thu đổi theo dD với các giá trị khác nhau của dE
được càng lớn tại nút đích. Cho nên γ SD
lớn hơn γ SE nhiều. Nói cách khác, khi α
tăng thì dung lượng kênh hợp pháp lớn hơn
kênh bất hợp pháp nhiều.

Hình 4. Xác suất dừng bảo mật thay đổi theo dD với
các giá trị khác nhau của dE

C. Ảnh hưởng của số máy nguồn


Hình 5 mô tả sự thay đổi của Pout liên quan
Hình 2. Xác suất dừng bảo mật thay đổi theo α với đến dD với những giá trị khác nhau của số
các giá trị khác nhau của dE
máy nguồn (N). Tức là khi N giảm, Pout
giảm. Điều này giải thích rằng khi N giảm
năng lượng nhận được ở máy nguồn S cao.
Do đó γ SD tốt hơn γ SE . Nói cách khác, Hình 6 cho thấy sự thay đổi của Pout liên
quan đên P0/N0 với những giá trị khác nhau
Dung lượng kênh hợp pháp lớn hơn kênh
của N trương tứng. Chúng ta thấy rằng khi
bất hợp pháp khi N giảm
P0/N0 thì Pout giảm. Có thể giải thích rằng
khi P0/N0 tăng lên thì γ SD cao hơn γ SE . Do
đó, dung lượng bảo mật của kênh hợp pháp
lớn hơn kênh bất hợp pháp. Chúng ta cũng
thấy rằng, với giá trị P0/N0, Pout giảm khi N
giảm. Đó lại là lý do γ SD lớn hơn γ SE khi N
giảm.
Qua các hình trên, chúng ra nhận thấy rằng
kết quả phân tích và kết quả mô phỏng là
trùng khớp với nhau.

V.
V. KẾT LUẬN
Hình 5. Xác suất dừng bảo mật thay đổi theo dD với
Trong bào báo này, chúng tôi khảo sát hiệu năng
những giá trị khác nhau của N bảo mật của mạng thu năng lượng với cơ chế lựa
chọn máy nguồn tốt nhất. Công thức tính xác suất
tồn tại dung lượng bảo mật và xác suất dừng bảo
mật đã được chúng tôi đưa ra. Dựa trên những
công thức này, chúng tôi đã tính được sự ảnh
hưởng của một số tham số hệ thống trên hiệu năng
bảo mật dung lượng hệ thống đang xét. Kết quả
mô phỏng MonteCarlo xác nhận tính đúng đắn của
các kết quả phân tích toán học. Các kết quả này
cũng cho thấy rằng hiệu năng bảo mật của hệ
thống này có thể được bằng cách giảm số máy
nguồn S.

Hình 6. Xác suất dừng bảo mật thay đổi theo P0/N0
với những giá trị khác nhau của N
Phụ lục A:
ở đây chúng ta có được CDF kết hợp của γ SD và γ SE như sau:

= FX ,Y (x, y) = ∫ FX ,Y |Z (x, y | z) f Z (z) dz
0
                (19)

⎛ x ⎞ ⎛ y ⎞
Trong  đó   FX ,Y |Z ( x, y | z ) = Pr [ X < x, Y < y | z ] = Pr [azγ D < x | z ] Pr [azγ E < y | z ] = Fγ D ⎜ ⎟ Fγ E ⎜ ⎟  
⎝ az ⎠ ⎝ az ⎠
x y
⎛ − ⎞ ⎛ − ⎞
= ⎜1 − e a λD z
⎟ ⎜ 1 − e
a λE z
⎟ (20)
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
⎛ −
x∞
aλD z
⎞⎛ −
y
aλE z
⎞ 1 − λz
⇒ FX ,Y (x, y) = ∫ ⎜1 − e ⎟⎜1 − e ⎟ e S dz
⎜ ⎟⎜ ⎟ λ
1 ⎡
∞ − 0x⎝ − z
aλD z λS
∞ ⎠⎝

y

z
aλE z λS
⎠ ∞ S −⎛⎜ λx + λy ⎞⎟ az1 − λz ⎤
= ⎢λS − ∫ e dz − ∫ e dz + ∫ e ⎝ D E ⎠ S dz ⎥ = 1 − uK (u) − vK (v) + tK(t) (14)
λS ⎢ 0 0 0 ⎥
⎣ ⎦

x y λE x + λD y
         Trong  đó:   u = 2 ,v = 2 ,t = 2 .
aλS λD aλS λE aλS λD λE
∞ x ∞
⎡ ∂Fγ ,γ (x, y) ⎤
PCS = P(CS > 0) = Pr(γ SD > γ SE ) = ∫ ∫ fγ SD ,γ SE (x, y) dxdy = ∫ ⎢ SD SE ⎥ dxdy
0 0 0 ⎣
∂x ⎦ y = x

2 ⎡ ⎛
⎞ ∞ ⎛ ( λE + λD ) x ⎞ ⎤
x λD
= ∫ ⎢ K0 ⎜ 2
⎟⎟ − K0 ⎜ 2 ⎟ ⎥dx =
⎜
aλS λD 0 ⎢ ⎝ aλS λD
⎜ aλS λD ⎟⎠ ⎥ λE + λD
⎠
⎣ ⎝ ⎦
∞ 2R (1+ y) −1 ∞ ⎡ ∂Fγ ,γ (x, y) ⎤
Pout = P(CS < R) = ∫ ∫ fγ SD ,γ SE (x, y) dxdy = ∫ ⎢ SD SE ⎥ dy
0 0 0
⎣ ∂y ⎦ x =2 (1+ y)−1
R

⎡ ⎛ ⎛ λE + λD ) y + (2 R − 1)λE ⎞ ⎤
2

⎢ K ⎜ 2 y ⎞
K ⎜ (2 R
⎟ ⎥dy
= ∫ 0 ⎜ ⎟⎟ − 0 2
aλS λE 0 ⎢ aλS λE ⎜ aλS λD λE ⎟ ⎥
⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎦
∞ λD ∞ 2λD 2 R − 1 ⎛ 2 R − 1 ⎞
= ∫ tK 0 (t) dt − R ∫ uK (u) du = 1 − R
K1 ⎜ 2 ⎟
0 2 λE + λD b 2 λE + λ D aλS λE ⎜⎝ aλS λE ⎟⎠

trong đó: t = 2
y
,u = 2
(2 R
λE + λD ) y + ( 2R − 1) λE
,b = 2
2R − 1
aλS λE aλS λD λE aλS λD

Áp dụng N=1 cho mô hình trên. Ta tính được PCS và Pout cho S=n.

⎛ λD ⎞
• PCS = P (CSi > 0 ) = P (CS1 > 0 ) P (CS2 > 0 ) ...P (CS N > 0 ) = ∏ ⎜⎜ λ i
⎟
1≤ i ≤ N ⎝ Di + λEi ⎟⎠

(
• Pout = P (CS < R ) = 1 − P (CS ≥ R ) = 1 − ⎡ 1 − P (CS < R ) . 1 − P (CS < R ) ... 1 − P (CS < R ) ⎤
⎣ 1
)( 2
) ( N
)⎦
⎡ 2λD 2R − 1 ⎛ 2R − 1 ⎞ ⎤
= 1− ∏ (1 − P (C
1≤i ≤ N
Si <R )) = 1 − ∏ ⎢ R i

1≤i ≤ N ⎢ 2 λEi + λDi


K1 ⎜ 2
aλSi λDi ⎜⎝ aλSi λDi
⎟ ⎥
⎟ ⎥
⎣ ⎠ ⎦
 

You might also like