Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

VẤN ĐỀ 1.

KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA


LUẬT QUỐC TẾ
I. Khái niệm Luật Quốc tế
1. Định nghĩa
Là hệ thống các nguyên tắc, QPPL do các quốc gia và các chủ thể khác của Luật
Quốc tế thỏa thuận
2. Đặc trưng cơ bản của Luật QT
- Đối tượng điều chỉnh: chỉ điều chỉnh quan hệ mang tính chất liên quốc gia, liên
chính phủ, không điều chỉnh QH giữa cá nhân, pháp nhân
VD: Nga và Ukraine
- Chủ thể: là những thực thể
+ Tham gia độc lập vào quan hệ quốc tế
+ Có đầy đủ quyền, nghĩa vụ riêng biệt
+ Có khả năng thực hiện nghĩa vụ và TN

Quốc gia

Chủ thể đặc


biệt: HK, ĐL, Chủ thể Tổ chức QT
liên CP: chủ

của LQT
Macao, toàn thể hạn chế và
thánh Vatican phái sinh

Dân tộc đấu


tranh giành
quyền

 Quốc gia
- Quốc gia là thực thể có dấu hiện như sau: lãnh thổ xác định (vùng đất, vùng biển,
vùng trời, vùng lòng đất), dân cư (tập hợp những ng sinh sống thường xuyên, lâu
dài và chấp hành theo PL quốc gia sinh sống) ổn định, bộ máy QLNN, khả năng
độc lập khi tham gia và QHQT
+ Chủ quyền QG thuộc tính CT – PL của quốc gia: quyền tối cao trong lãnh thổ,
quyền độc lập trong QHQT => Quyền năng chủ thể luật QT của QG
? Vì sao cho rằng QG là chủ thể cơ bản, chủ yếu của LQT
- Quyền năng chủ thể của QG là quyền năng gốc, tự thân quốc gia có, xuất phát từ
CQ quốc gia
- So với các chủ thể khác, QG là chủ thể duy nhất có quyền năng chủ thể LQT toàn
diện và đầy đủ trong mọi lĩnh vực
- Mọi QHPL QT đều hướng tới lợi ích của các QG cụ thể
VD: Các
 Tổ chức QT liên CP: là thực thể liên kết của QG và các chủ thể khác của
LQT, hình thành trên cơ sở điều ước QT, có quyền năng chủ thể Luật QT, có
hệ thống các CQ để duy trì hđ thương xuyên theo mđ, tôn chỉ của tổ chức.
? Phân biệt Tổ chức liên CP và phi CP
Tổ chức liên CP Tổ chức phi CP
Do các quốc gia và các chủ thể khác Do cá nhân hoặc pháp nhân của các
của Luật QT thỏa thuận thành lập trên quốc gia thỏa thuận thành lập nên
cơ sở ĐƯQT phù hợp với LQT VD: Liên đoàn bóng đá TG, Tổ chức
VD: LHQ, Tổ chức KT TG (WTO) ân xá QT, …

? Vì sao nói
- Phái sinh: quyền năng chủ thể về bản chất là quyền năng của các quốc gia thành
viên, không phải tự tổ chức có
- Hạn chế: 1 tổ chức chỉ tham gia các qhqt trong 1 số lĩnh vực cụ thể tùy thuộc vào
thỏa thuận của các quốc gia thành viên khi thành lập tổ chức đó
 Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết
- quá độ gần như hội tụ đủ các yêu tố để đc coi là quốc gia, chỉ thiếu khả năng độc
lập khi tham gia các qhqt
 Chủ thể đặc biệt: Tòa thánh Vaticang, Hong Kong, Macau
2.3. Quá trình xây dựng Luật QT
Thỏa thuận là phương thức xây dựng LQT đồng thời chấp nhận sự rang buộc của
các thỏa thuận này với các chủ thể khác
GĐ 1: Thỏa thuận hình thành nội dung các nguyên tắc, các QP luật QT
GĐ 2: Thỏa thuận công nhận sự ràng buộc của các nguyên tắc, các QP đã đươc
hình thành
2.4. Về cơ chế cưỡng chế Luật QT
Các biện pháp, cách thức bảo đảm các QP LQT được thực hiện nghiêm chỉnh trong
đời sống QT được đặc trưng bởi cơ chế “tự cưỡng chế” = chủ thể LQT là người
tham gia vào quá trình xây dựng các nguyên tắc, QPPL QT cho nên các chủ thể
phải có nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện chúng vì lợi ích của chính chủ thể trong
mối tương quan với lợi ích của chủ thể khác và lợi ích chung của cộng đồng QT.
- Hình thức cưỡng chế
+Riêng lẻ: do 1 chủ thể thực hiện, ở đây chủ thể bị vi phạm được áp dụng các biện
pháp nhằm trừng phạt chủ thể có HVVP
VD: Khi bị quốc gia khác xâm lược, quốc gia sở tại có thể sử dụng quyền tự vệ
hợp pháp = chính lực lượng quân sự để đánh trả
+ Tập thể: do nhiều chủ thể thực hiện, thương do 1 nhóm quốc gia hoặc tổ chức
QT đoàn kết với quốc gia để áp dụng các biện pháp trừng phạt đvs quốc gia có
HVVP.
VD: Tổ chức QT như LHQ được phép ád các biện pháp cưỡng chế cần thiết đvs
QG có hành vi xâm lược hoặc đe doạn nghiêm trọng HB & AN QT
1 số biện pháp cưỡng chế như: trừng phạt về KT (đánh thuế), cắt đứt quan hệ ngoại
giao, phong tỏa cảng biển, …
Ngoài ra 1 bp bảo đảm thi hành LQT đang phát huy vai trò là dư luận tiến bộ trên
TG và sự đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình.
2.4. Vai trò của LQT
- LQT là cơ sở để duy trì hòa bình và an ninh QT: với những quy phạm đề cập đến
bp ngoại giao: đàm phán trực tiếp, môi giới, trung gian, … và thông qua những tổ
chức QT lớn như EU, UN, … PLQT giúp các bên tranh chấp tìm được tiếng nói
chung để
- LQT là phương tiện để thức đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị, toàn diện giữa các
quốc gia và chủ thể khác của LQT
3. Nguồn của Luật QT
3.1. Định nghĩa
Nguồn của LQT là những hình thức biểu hiện sự tồn tại hay chứa đựng các nguyên
tắc, quy phạm pháp luật QT do các quốc gia và các chủ thể khác của LQT thỏa
thuận xây dựng lên
3.2. Các loại nguồn
- Điều ước QT
- Tập quán quốc tế
- Nguyên tắc PL chung
- Phương tiện bổ trợ nguồn của LQT
+ Phán quyết của TA QT
+ Nghị quyết của tổ chức QT liên CP
+ Học thuyết của các luật gia nổi tiếng
+ Hành vi pháp lý đơn phương
4. Nguyên tắc cơ bản của LQT
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
- Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực
- Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp QT
- Nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ quốc gia khác
- Nguyên tắc dân tôc tự quyết
- Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác
- Nguyên tắc tận tâm, thiện chi thực hiện các cam kết QT
5. Quy phạm pháp luật QT
5.1. Khái niệm
QPPL QT là những quy tắc xử sự chung được tạo bởi sự thỏa thuận của các chủ
thể LQT, có giá trị ràng buộc với các chủ thể đó đối với các quyền và nghĩa vụ hay
trách nhiệm PLQT khi tham gia QHQT
5.1. Phân loại
 Căn cứ hiệu lực của QP
- Quy phạm mệnh lệnh: là loại quy phạm có hiệu lực pháp lý cao nhất, thước đo
tính hợp pháp của tất cả các QP khác
+ Quy phạm mang tính mệnh lệnh chung (jus cogens): mang tính hiệu lực bắt buộc
chung, có giá trị pháp lý tối cao, các quy phạm khác không được trái với quy phạm
jus cogens
Jus cogens xuất hiện lần đầu trong Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế nằm
1969. Điều 53 Công ước quy định “quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung là quy
phạm được chấp nhận và công nhận bởi toàn thể cộng đồng quốc tế của các quốc
gia như một quy phạm mà không cho phép bất kỳ quy định trái ngược, và chỉ có
thể thay đổi bằng một quy phạm sau đó của luật pháp quốc tế chung có tính chất
tương tự.”
Jes cogens có đặc điểm như sau:
1. Được toàn bộ cộng đồng quốc tế thừa nhận
2. Không cho phép thay đổi 1 hay 1 nhóm chủ thể
3. Việc thay đổi phải được tiến hành trên cơ sở thoả thuận của cộng đồng quốc
tế
Ví dụ: Bốn Công ước Geneva năm 1949 về luật nhân đạo quốc tế được xem là
chứa đựng các quy phạm jus cogens. Ví dụ như: nghĩa vụ đối xử nhân đạo và
không phân biệt đối xử với những người không tham chiến; cấm các hành vi giết
người, tra tấn, bắt giữ con tin, các hình thức hạ nhục và kết tội khi chưa được xét
xử công bằng
+ Quy phạm mang tính chất không phổ biến: mang tính chất bắt buộc như jus
cogens nhưng chỉ trong những lĩnh vực nhất định, như quy định về đường biên giới
quốc gia
- Quy phạm tùy nghi: là quy phạm cho phép các chủ thể có liên quan có quyền tự
xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ qua lại giữa các bên phù hợp với hoàn cảnh thực
tế. VD: Theo Công ước Luật Biển 1982, các quốc gia có quyền tự xđ vùng đặc
quyền KT của mình nhưng k đc mở rộng quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở
Quy phạm về xác định bề rộng lãnh hải của quốc gia ven biển tối đa không quá 12
hải lý.... Công ước biển năm 1958.
=> Trong LQT, quy phạm tuỳ nghi chiếm đa số, vì bản chất của LQT là thoả thuận
trên cơ sở lợi ích riêng.
 Căn cứ hình thức tồn tại
- Quy phạm điều ước
- Quy phạm tập quán
 Căn cứ tiêu chí số lượng chủ thể tham gia
- Quy phạm phổ biến là những quy phạm có phạm vi điều chỉnh trên toàn thế giới
ví dụ như các quy phạm của luật biển quốc tế
- Quy phạm không phổ biến là các quy phạm chỉ điều chỉnh 1 nhóm nhỏ chủ thể
nhất định ví dụ như các quy phạm được ghi nhận trong ĐƯQT khu vực hoặc các
điều ước quốc tế song phương
VD: Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ về thiết lập quyền tác giả (BCA) cam kết bảo
hộ các tác phẩm của công dân của nhau trên nguyên tắc áp dụng chế độ đãi ngộ
quốc dân.
THẢO LUẬN
1. Tác động của luật quốc tế đối với quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Luật Quốc gia ảnh hưởng đến quyết định đến sự phát triển của Luật Quốc tế, đến
quá trình xây dựng và thực hiện nó
VD: Nguyên tắc cấm dùng sức mạnh và đe dọa dùng sức mạnh trong quan hệ quốc tế,
nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết – các nguyên tắc cơ bản của LQT đã bắt nguồn từ
nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược lần đầu tiên được ghi nhận trong Sắc lệnh Hòa
Bình của Liên Xô năm 1917
Trong trường hợp LQG và LQT có sự mâu thuẫn thì theo điều 6 Luật ĐƯQT, ưu
tiên áp dụng QPPL QT. Ngoài ra trong hầu hết các VBPL trên TG cũng có quy
định về việc ưu tiên áp dụng QPPL QT (do nguyên tắc tận tâm, thiện chí).
Đối với Hiến pháp, chia làm 2 nhóm quan điểm khác nhau:

VẤN ĐỀ 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ


ĐƯQT VÀ VBPL
- Công ước Viên 1969 về Luật ĐƯQT kí kết giữa các quốc gia
- Công ước Viên 1986 về Luật ĐƯQT
- Luật Kí kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT 2005
- Luật Điều ước QT năm 2016
- Pháp lệnh Kí kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007
- Luật Thỏa thuận QT 2020

1. Khái niệm nguồn của LQT


1.1. Định nghĩa
Là hình thức biểu hiện sự tồn tại hoặc chứa đựng các nguyên tắc, QPPL QT do các
quốc gia và các chủ thể khác của LQT thỏa thuận xây dựng nên
1.2. Cơ sở xác định nguồn của LQT
CSPL: K1 Đ 38 Quy chế Tòa án Công lý QT của LHQ (ĐƯQT, TQQT, Nguyên
tắc PL chung, Phán quyết của CQ tài phán QT, Học thuyết của luật gia)
CSTT: NQ của TCQT liên chính phủ, Hành vi pháp lý đơn phương
1.3. Phân loại
- Nguồn cơ bản: ĐƯQT, TQQT – trực tiếp chức đựng QPPL, có giá trị pháp lý
rang buộc
- Nguồn bổ trợ: bổ sung hô, k trực tiếp chứa đựng, k có giá trị pháp lý ràng buộc
2. Điều ước QT
2.1. Khái niệm Điều ước QT
Bản chất của ĐƯQT là hợp đồng, chỉ khác nhau về chủ thể
ĐƯQT là thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các
chủ thể khác của LQT và được LQT điều chỉnh (chứa đựng quyền và nghĩa vụ,
trách nhiệm của các bên), không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận
trong một văn kiện duy nhất hay trong hai hoặc nhiều văn kiện có liên quan với
nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của những văn kiện đó.
2.2. Đặc điểm
- Chủ thể của ĐƯQT: quốc gia và các chủ thể khác của LQT
- Nội dung: là những nguyên tắc, QPPL quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho
các bên ký kết, có giá trị pháp lý ràng buộc
- Hình thức
Văn bản Công ước
Điều ước quân tử Hiến chương
Nghị định thư

Thể Tên
hiện gọi

Cơ Ngôn
cấu ngữ
Lời nói đầu ĐƯ song phương: ngôn ngữ của 2
QG
Nội dung chính ĐƯ đa phương: 1 trong 6 ngôn
Phần cuối cùng ngữ chính trong hđ của LHQ (Anh,
Pháp, Nga, Trung, TBN, Ả Rập)
Phụ lục

- Luật điều chỉnh: Pháp luật QT


2.3. Kí kết điều ước quốc tế
- Thẩm quyền kí kết điều ước quốc tế
Người đại diện

Có thẩm quyền Có thẩm quyền


đương niên theo ủy quyền

Nguyên thủ QG,


Đại diện cho Qg tại
Người đứng đầu
TCQT hoặc HNQT
CP, Bộ trưởng BNG

Trưởng đoàn đại


diện ngoại giao

- Quá trình kí kết điều ước quốc tế


GĐ 1:
Thông qua (xác thực về nd của vb,
Đàm phán Soạn thảo
chưa làm phát sinh hiệu lực)

GĐ 2:

Ký tắt
Ký ad referendum
Ký Ký đầy đủ

Xác nhận sự ràng buộc với ĐƯQT


Phê Dơ ĐƯQT và PLQT quy định
chuẩn
/phê
Thẩm quyền do PLQG quy định
duyệt

CT k tham gia đàm phán


ĐUQT hết thời hạn mở ra để ký
Gia
nhập (
Chỉ đặt ra với ĐƯQT đa phương

 Điều kiện để ĐƯQT có hiệu lực


- Trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện và thỏa thuận
- Phù hợp với quy định quốc gia về thẩm quyền và luạt ký kết
- Không trái với các nguyên tắc cơ bản của LQT
Hiệu lực về thời gian và không gian của ĐƯQT

THẢO LUẬN TUẦN 4


Một số vấn đề cần lưu ý trong Tuần 4:
Điều ước quốc tế
+ Trật tự áp dụng các điều ước quốc tế
+ Thứ bậc hiệu lực của điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật quốc gia
+ Thực hiện điều ước quốc tế trong lãnh thổ quốc gia
> Tập quán quốc tế
+ Định nghĩa
+ Các yếu tố cấu thành
+ Các con đường hình thành tập quán quốc tế
> Mối quan hệ giữa Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế
CÂU HỎI THẢO LUẬN
NHÓM 1:
1. Trong hệ thống nguồn cơ bản của Luật Quốc tế, giữa điều ước quốc tế và tập
quán quốc tế thì loại nguồn nào được xác định là loại nguồn có giá trị pháp lý cao
nhất. Giải thích tại sao?
ĐƯQT là kq thỏa thuận về ý chí của chủ thể QHPL QT
vì các quy phạm thể hiện trong điều ước quốc tế rõ ràng, minh bạch và mức độ
rằng buộc trách nhiệm cao hơn so với tập quán quốc tế.
Theo quy định tại Điều 38, Quy chế Tòa án công lý quốc tế có đưa ra một trật tự áp
dụng các nguồn của Luật quốc tế, theo đó điều ước quốc tế sẽ được áp dụng trước
tiếp sau đó mới đến tập quán quốc tế. Tuy nhiên, điều này không tạo ra sự bất hợp
lý vì tòa án công lý vốn không có thẩm quyền đương nhiên, mà được các quốc gia
thỏa thuận trao quyền. Do đó, đồng thời việc đưa tranh chấp ra giải quyết tại tòa án
là do sự tự nguyện của các bên đưa tranh chấp ra giải quyết tại tòa, điều này cũng
đồng nghĩa với việc các bên chấp nhận quy chế của Tóa.
2. “Trong trường hợp có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế cùng điều chỉnh về
một vấn đề, với ưu thế của mình, điều ước quốc tế sẽ đương nhiên được áp dụng”.
Hãy bình luận nhận định trên và chỉ ra những ưu thế của mỗi loại nguồn cơ bản?
NHÓM 2:
Về nguyên tắc việc chọn áp dụng nguồn nào là do các bên thỏa thuận lựa chọn áp
dụng. Tuy nhiên trên thực tiễn quan hệ, nếu có sự xung đột pháp luật giữa hai loại
nguồn này, các bên hữu quan sẽ thỏa thuận để áp dụng các quy phạm điều ước
quốc tế
https://thegioiluat.vn/bai-viet/phan-tich-dieu-38-quy-che-taqt-quy-dinh-nhung-loai-
nguon-cua-lqt-y-nghia-cua-dieu-khoan-1037/

3. So sánh điều ước quốc tế và tập quán quốc tế?


4. “Trong một số trường hợp, tập quán quốc tế là cơ sở hình thành điều ước quốc
tế và ngược lại”. Hãy cho một ví dụ để chứng minh khẳng định trên?
NHÓM 3:
5. Trình bày về các loại nguồn bổ trợ của Luật Quốc tế. Cho ví dụ cụ thể với mỗi
loại. Lý giải tại sao lại gọi là nguồn bổ trợ (hay phương tiện bổ trợ nguồn). 6. “Một
tập quán quốc tế sẽ không còn tồn tại khi nó được các chủ thể pháp điển hóa
vào trong một điều ước quốc tế”. Khẳng định này đúng hay sai? Tại sao?

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LQT


I. Khái niệm nguyên tắc cơ bản
1. Định nghĩa

2. Đặc điểm
• Tính mệnh lệnh
• Tính hệ thống: Xây dựng – Thực hiện – Trách nhiệm
VD: Nguyên tắc cấm dung vũ lực mối liên hệ nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh
chấp
• Tính phổ cập, bao trùm
+ Phổ cập: ghi nhận trong hầu hết các văn kiện pháp lý QT
+ Bao trùm: Mọi chủ thể, mọi quan hệ, mọi lĩnh vực
II. Các nguyên tắc truyền thống
1. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
a. Sự hình thành nguyên tắc
b. Giải thích thuật ngữ
- Chủ quyền:
+ Quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ
+ Quyền độc lập trong QHQT (quyền liên quan đến đối ngoại)
- Bình đẳng: khả năng thực hiện quyền tương xứng với khả năng hưởng quyền
c. ND
d. Ngoại lệ
• Tự hạn chế chủ quyền
VD: CH Monaco ủy quyền đại diện
• Bị hạn chế chủ quyền trong TH thục hiện các hành vi vi phạm nghiêm trọng
PLQT
VD: CHDCND Triều Tiên nhận hơn 20 lệnh trừng phạt từ cộng đồng QT vì lý do
phát triển vũ khí hạt nhân
2. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế (pacta sunt ser
vanda)
a. Sự hình thành nguyên tắc
b. Cam kết
- Là biểu ngữ QT
- Là tuyên bố đơn phương của 1 quốc gia
c. ND
• Thực hiện tự nguyện và có thiện chí, trung thực và đầy đủ các cam kết quốc
tế
• Tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ ĐƯQt
• Không được viện dẫn quy định của PL trong nước
d. Ngoại lệ
• Khi 1 bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ĐƯ (yếu tố chủ quan)
• Mất đối tượng điều ước (Đ.61 – VCLT)
VD: 2 bên kí ĐƯ cho thuê 1 hòn đảo sau đó hòn đảo biến mất
• Sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh (Đ.62 – VCLT)
*lưu ý: hoàn cảnh = yếu tố chính trị
VD: Sau khi VN tuyên bố chủ quyền năm 1945, CP VN không tiếp tục thực hiện
các ĐƯ đã kí với Pháp trước đó
• Xuất hiện quy phạm có tính juscogens
III. Các nguyên tắc trong thời kỳ LQT hiện đại
1. NT cấm sử dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong QHQT
a. Sự hình thành
b. Khái niệm “vũ lực” trong QHQT
Là sử dụng sức mạnh vũ trang
c. Nội dung
- Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác
- Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực
d. Ngoại lệ
- Quyền tự vệ chính đáng: Đ.51 Hiến chương LHQ
ĐK: bị tấn công vũ trang trước, hành vi đáp trả tương xứng với hậu quả xảy ra,
thông báo LHQ, ngay lập tức
- Dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết (chủ thẻ duy nhất đc sd vũ lực)
- Sử dụng nghị quyết của HĐBA (Đ.24 HĐBA): thông qua tối thiểu 2/3 HĐBA
3. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác
a. Sự hình thành
b. Giải thích thuật ngữ
Công việc nội bộ là việc nằm trong TQ giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất
phát từ chủ quyền của mình (đó là quyền tối thượng của quốc gia trong phạm vi
lãnh thổ của mình và quyền độc lập QHQT)
THẢO LUẬN
1. Phân biệt nguyên tắc chuyên ngành và nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc chuyên ngành
Ví dụ 7 nguyên tắc trong Hiến Nguyên tắc tự do biển cả (Luật
chương LHQ biển), tôn trọng PL và phong
tục tập quán của nước của nước
sở tại
Hiệu lực Áp dụng với mọi các chủ thể Chỉ áp dụng với chủ thể tgia
trong mọi quan hệ do LQT điều vào qhpl thuộc đối tượng điều
chỉnh chỉnh của luật này
- Hiệu lực pháp lý cao hơn VD: Chủ thể tgia LHS QT chỉ
quan tâm đến ngtac của LHS: k
xét xử 2 lần trong cùng 1 hành
vi
- Hiệu lực pháp lý thấp hơn

Vì sao nguyên tắc PL chung không phải là nguồn cơ bản của LQT vì k chưa đựng
QPPL QT, bản chất là QP của PLQG, xuất hiện hầu hết ở các hệ thống PL trên TG,
được áp dụng thay thế khi k có ĐƯQT và TQQT
Nguyên tắc cơ bản và chuyên ngành bản chất là QP
Nếu xét về mặt hiệu lực PL thì tất cả các VBPL QT đều có hiệu lực ngang nhau vì
đều hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể của LQT mà các chủ thể đều
bình đẳng vs nhau trong qhqt nhưng trong TH có xung đột giữa Hiến chương và
các ĐƯ khác mà 1 quốc gia thành viên LHQ cũng đồng thời là thành viên của Đư
đó thì ưu tiên áp dụng
2. Ngoại lệ và thực tiễn liên quan đến các nguyên tắc
Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
- Trường hợp các quốc gia tự hạn chế chủ quyền của mình: Đây là trường hợp các
quốc gia lựa chọn tự hạn chế chủ quyền của mình bằng cách trao quyền cho một
thể chế khác được thay mặt mình trog các hoạt động liên quan đến lợi ích quốc gia.
VD: Monaco chuyển giao chủ quyền trong quan hệ đối ngoại cho Mỹ trên cơ sở
chuyển giao 1 phần chủ quyền cho nước khác
Phần Lan
Quốc gia thông qua các phương tiện đơn phương
- Trường hợp các quốc gia bị hạn chế chủ quyền: Trường hợp này chỉ đặt ra đối
với các chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế, và việc bị hạn
chế chủ quyền là một biện pháp trừng phạt từ phía cộng động quốc tế đối với các
quốc gia vi phạm.
VD: Triều Tiên bị cấm nhập khẩu các mặt hàng xa xỉ, chỉ cho nhập khẩu các nhu
yêu phẩm thiết yếu, cấm xuất khẩu khoáng sản (vì là nguồn cung ngoại tệ lớn nhất
của nước này, nhằm ngăn nước này đầu tư vào vũ khí hạt nhân)
Irag trong chiến tranh vùng vịnh bị áp dụng biện pháp hạn chế chủ quyền: cấm vận
toàn bộ nền KT, k đc nhập khẩu bất kì loại hàng hóa nào <= Chủ quyền quốc gia
trong lĩnh vực KT
? 1 quốc gia có thể hạn chế chủ quyền của quốc gia khác không => k vì các quốc
gia bình đẳng với nhau về mặt thẩm quyền, thẩm quyền này chỉ được trao cho 1 tổ
chức thông qua nghị quyết
VD: EU cấm doanh nghiệp nhập hàng nông sản của Nga, còn việc Nga xuất khẩu
nông sản thì đấy là chủ quyền của Nga
Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong QHQT:
Điều 51: Không có một điều khoản nào trong Hiến chương này làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể
chính đáng trong trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị tấn công vũ trang cho đến khi Hội đồng bảo an chưa áp
dụng được những biện pháp cần thiết để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Những biện pháp mà các thành viên
Liên hợp quốc áp dụng trong việc bảo vệ quyền tự vệ chính đáng ấy phải được báo ngay cho Hội đồng bảo an và
không được gây ảnh hưởng gì đến quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng bảo an, chiểu theo Hiến chương này, đối
với việc Hội đồng bảo an áp dụng bất kỳ lúc nào những hành động mà Hội đồng thấy cần thiết để duy trì hoặc khôi
phục hoà bình và an ninh quốc tế.

- Quyền tự vệ chính đáng:


+ Bị tấn công trước
+ Hành vi đáp trả tương xứng vs hậu quả xảy ra
*Note: nếu hành vi đáp trả nhằm vào thường dân và các mục tiêu dân thường có
dấu hiệu phân biệt nó với các mục tiêu vũ trang (trường học, bệnh viện, …) thì TH
này hành vi có tương xứng hay không tương xứng không có ý nghĩa. Vì hành vi
phạm nguyên tắc trong Luật nhân đạo QT
VD: Tuyên bố EU cảnh báo Isarel có nguy cơ cấu thành các VPPL QT khác do
hành vi
+ Thông báo vs HĐ bảo an LHQ: để tbao mình đag thực hiện quyền tự vệ chính
đáng, LHQ sẽ cbi và áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo duy trì hòa bình
và an ninh QT
? Nếu Isarel kêu gọi Mỹ sát cánh cùng Isarel để tiêu diệt Hamas => Hành vi của
Mỹ có đc coi là thực hiện quyền tự vệ chính đáng không
Nếu 1 nước thành viên NATO bị 1 quốc gia thứ 3 tấn công vũ trang thì các thành
viên NATO có nghĩa vụ hỗ trợ bằng mọi biện pháp bao gồm tấn công vũ trang
=> Có vì đây được coi là quyền tự vệ tập thể trong LQT, điều kiện
giữa các bên có thỏa thuận trước, nếu k có thì nước bị tấn công phải yêu cầu, đề
nghị hỗ trợ <= Tòa rút ra sau vụ Nicaragua kiện Mỹ do Mỹ đã có hành vi tấn công
Nicaragua với lý do thực hiện quyền tự vệ tập thể vì trước đấy Nicaragua đã tấn
công Equador và Brugas. Tòa án đã nhận định rằng không tìm thấy bất kì bằng
chứng nào cho thấy việc Equador hay B có yêu cầu đến sự hỗ trợ của Mỹ
- Dùng vũ lực trên cơ sở nghị quyết của HĐBA <= Theo cs nghị quyết của HĐBA,
lệnh trừng phạt áp dụng các nước có quốc gia vi phạm nghiêm trọng PLQT thì phải
gánh chịu những hậu quả xuất phát từ hành vi đó thông qua các bp chế tài. Hợp
pháp vì xuất phát từ vị trí và vai trò của HĐBA, có chức năng duy trì HB và AN
thế giới (đ 39 -42 HC LHQ)
VD: HĐBA thông qua nghị quyết 1973, trong đó có điều khoản: “cho phép các
quốc gia ad mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ thường dân ở Libi”. Hoặc các hđ
dùng vũ lực trên cơ sở các nghị quyết thành lập các phái bộ gìn giữ hòa bình (từ
các quân đội của các quốc gia thành viên đóng góp). Năm 1990, HĐBA triển khai
lực lượng gìn giữ hòa bình ở CPC với nhiệm vụ tiêu diệt nốt tàn quân Khơ-me đỏ,
khôi phục lai hòa bình, chấm dứt xung đột tại khu vực xảy ra tấn công
NT tận tâm, thiện chí
- Sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh
+ mag tính khách quan, k do
+ sự tồn tại của hoàn cảnh là cs để các bên rang buộc vs
+ khiến cho các bên k thể tiếp tục
Trong Hiệp ước thành lập NATO, nếu

VẤN ĐỀ 4: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ


I. Khái niệm dân cư
1. Định nghĩa
Dân cư là tổng hợp những người đang sinh sống cư trú trên lãnh thổ quốc gia nhất
định và chịu sự điều chỉnh PLQG đó
2. Các bộ phận dân cư
 Công dân: là những người mang quốc tịch của quốc gia
 Người nước ngoài: không mang quốc tịch của quốc gia nơi họ đang cư trú
- Thời gian cư trú: tạm trú và thường trú
- Số lượng quốc tịch:
+ người mang 1 quốc tịch của quốc gia khác
+ người mang nhiều quốc tịch của quốc gia khác
+ người không mang quốc tịch
II. Thực hiện chủ quyền quốc gia đối với công dân
1. Khái niệm quốc tịch
a. Định nghĩa
Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý hai chiều được xác lập giữa cá nhân vs quốc gia
nhất định, có nội dung là tổng thể quyền và nghĩa vụ của người đó được pháp luật
quốc gia quy định và bảo đảm thực hiện
b. Đặc điểm
- Tính bền vững và ổn định
+ Thời gian: gắn bó với 1 cá nhân trong suốt cuộc đời
+ Không gian: cá nhân mang qt của 1 quốc gia cho dù sinh sống ở bất kì đâu thì
vẫn đc duy trì
- Tính cá nhân: luôn gắn 1 cá nhân cụ thể, không thể bị trao đổi, mua bán, chuyển
nhượng; sự thay đổi qt của 1 người k đương nhiên ảnh hưởng đến qt những ng thân
xung quanh
Quyền và
-Tính hai chiều: NN Công dân
nghĩa vụ

- Là đối tượng điều chỉnh của 2 HTPL: QT và QG


2. Cách thức xác lập quốc tịch
a. Hưởng quốc tịch do sinh ra
Phổ biến nhất, cơ sở để xđ qt cho trẻ em khi sinh ra
Nguyên tắc:
- Quyền huyết thống: trẻ em khi sinh ra sẽ có qt của cha mẹ bất kể nơi sinh ở đâu
- Quyền nơi sinh: nơi đứa trẻ sinh ra bất kể qt của cha mẹ ở nước nào (Mỹ,
*Một số quốc gia kết hợp cả 2 nguyên tắc: VN
b. Hưởng qt do gia nhập
ĐN: là việc 1 cá nhân có quốc tịch của 1 quốc gia khác do việc gia nhập quốc tịch
của người đó, xuất phát từ ý chí chủ quan của cá nhân và được cơ quan có thẩm
quyền của quốc gia chấp nhận theo những điều kiện, trình tự thủ tục do PLQG quy
định
Trường hợp hưởng qt theo gia nhập
- Do xin gia nhập: 1 ng có qt của 1 quốc gia nhận qt do việc xin gia nhập qt của
người đó
+ ĐK
- Kết hôn với người nước ngoài: thông thường được ưu tiên hơn
- Được người nước ngoài nhận làm con nuôi
Nguyên tắc pháp lý: trẻ em không có quốc tịch hoặc có quốc tịch nước khác, khi
được người nước ngoài nhận làm con nuôi, có thể xin gia nhập qt của cha hoặc mẹ
nuôi, tùy theo từng th cụ thể
3. Hưởng qt theo sự lựa chọn qt
K/n: là quyền của cá nhân được tự do lựa chọn cho mình một quốc tịch hoặc giữ
nguyên qt cũ hoặc nhận qt của quốc gia khác hoặc lựa chọn 1 trong số qt mà mình
đang có
Trường hợp:
- Thay đổi chủ quyền lãnh thổ quốc gia (chuyển nhượng, trao đổi hoặc phân chia
lãnh thổ quốc gia)
- Khi 1 người cùng 1 lúc có 2 hay nhiều qt
b. Hưởng qt theo sự phục hồi qt
K/n: là hđ pháp lý có ý nghĩa nhằm mđ khôi phục quốc tịch của 1 quốc gia cho
người đã mất qt đó vì các nguyên nhân khác nhau trong đs DSQT
Trương hợp
- Đã xin thôi qt để ra nước ngoài nay trở về tổ quốc
- Những ng đã mất qt nước mình vì các lý do khác nhau (kết hôn vs ng nước ngoài
=> ly hôn hoặc được nhận làm con nuôi muốn trở lại qt cũ)
c. Thưởng qt
Định nghĩa: là hành vi của CQNN có thẩm quyền của 1 quốc gia công nhận người
nước ngoài có công lao to lớn đvs quốc gia mình, với cộng đồng nhân loại công
dân nước mình
Hệ quả pháp lý:
- Công dân danh dự (phổ biến
VD: Siêu sao bóng đá Marodona được 1 số quốc gia châu Mỹ thưởng qt => Cd
danh dự
Lấy vd ở Cuba: Công dân thực sự
3. Căn cứ chấm dứt quốc tịch
a. Do thôi quốc tịch
Định nghĩa: Thôi qt là trường hợp qt của 1 người mất đi khi nộp đơn xin thôi qt và
được cơ quan NN có TQ của nước mà
b. Do bị tước quốc tịch
Định nghĩa: là biện pháp trừng phạt do quốc gia áp dụng đvs công dân của mình
khi họ không còn xứng đáng vs danh hiệu công dân nữa
*VP nghiêm trọng PLQG: tội có tính chất phản quốc, hành động không xứng đáng
với danh hiệu “công dân QG”
Ở VN, chỉ tước qt 2 th: 1 công dân VN sinh sống ở nước ngoài có hành vi phản
động và 1 ng xin gia nhập qt nhưng sau đó có hành vi chống phá NN
c. Đương nhiên mất qt
- Công dân quốc gia xin gia nhập qt quốc gia khác
- Công dân quốc gia phục vụ trong quân đội hoặc tham gia vào BMNN của quốc
gia khác
4. Một số TH đặc biệt về quốc tịch cá nhân
a. Người 2 hay nhiều qt
ĐN: là tình trạng pháp lý của 1 cá nhân cùng 1 lúc mang hai hay nhiều qt của các
quốc gia khác nhau
Nguyên nhân:
- Sự xung đột PL giữa các quốc gia: sự khác biệt trong quy định về cách thức
hưởng và mất qt của quốc gia
- Cá nhân đã xin gia nhập qt nn nưng chưa xin thôi qt cũ hoặc qt cũ k đương nhiên
chấm dứt
- Cá nhân đc hưởng thêm qt mới
VD:
Biện pháp: 2 nhóm
- Giải quyết vđ phát sinh từ tình trạng 2 hay nhiều qt
+ Nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu: lựa chọn qt theo mqh gắn bó nhất (tài sản, nhân
thân) => k loại bỏ qt của cá nhân
+ Bảo hộ ngoại giao đvs ng 2 hay nhiều qt (Đ.4 Công ước lahay 1930):
- Hạn chế tình trạng ng 2 hay nhiều qt:
+ PLQT
+ PLQG
b. Người không qt
Đ: là tình trạng pháp lý của

THẢO LUẬN
1. NT quốc tịch hữu hiệu được áp dụng loại bỏ tình trạng người hai hay nhiều quốc
tịch => S vì
2. Bảo hộ công dân chỉ đặt ra trong trường hợp công dân chỉ đặt ra trong trường
hợp công dân quốc gia có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại => S vì bảo hộ
công dân theo nghĩa rộng bao gồm cả hđ
3. Chỉ quốc gia mà công dân mang quốc tịch mới có thẩm quyền bảo công dân đó
=> S vì bản chất LQT là sự thỏa thuận ngoài quốc gia
VD: Công dân của Liên minh Châu Âu
4. Quốc gia có quyền tiến hành mọi biện pháp để bảo hộ công dân của mình => S
vì các biện pháp k đc trái với các nguyên tắc
*CS bảo hộ công dân phải dựa trên PLQG và LQT
VD: iran và mỹ
5. Theo chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, quốc gia dành cho thể nhân, pháp nhân ở
nước ngoài quyền và nghĩa vụ ngang với công dân của quốc gia mình đang hoặc sẽ
được hưởng trong TL => S vì chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
TÌNH HUỐNG:
Nottebohm sinh năm 1881 tại Đức, là công dân Đức
Sống và hđ kd tại Guatemala từ 1905 -> 1943, nhưng k phải công dân Guatemala
1939, Nottebohm sang Leichtenstein xin nhập quốc tịch và đc chấp thuận
TÌNH HUỐNG 3:
Áp

VẤN ĐỀ 5: LÃNH THỔ


I. Khái niệm lãnh thổ
1. Định nghĩa
Lãnh thổ trong luật quốc tế hiện đại, được xác định là toàn bộ trái đất, bao gồm các
bộ phận cấu thành vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất và kể cả khoảng
không vũ trụ
Căn cứ vào quy chế pháp lý, lãnh thổ bao gồm các loại:

Lãnh thổ quốc


gia

Lãnh thổ có quy


Lãnh thổ Quốc tế
chế hỗn hợp

Lãnh thổ QG đc
sd quốc tế: kênh Lãnh thổ đặc thù
đào QT và sông (eo biển)
QT

3. Lãnh thổ quốc gia


3.1. Định nghĩa
Lãnh thổ là 1 phần của TĐ, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng
đất thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối, đầy đủ của quốc gia
3.2. Các bộ phận cấu thành quốc gia
a. Vùng đất
Vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối của quốc gia, bao gồm toàn bộ đất
liền lục địa và vùng đảo thuộc chủ quyền quốc gia.
Tại vùng đất, QG có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối
b. Vùng nước
Vùng nước là toàn bộ các vùng nước nằm trong đường biên giới của QG trên biển
 Nội thủy:
 VT:
o ranh giới phía trong: đường bờ biển
o ranh giới phía ngoài: đường cơ sở
 Quy chế pháp lý:
o Tại vùng nội thủy quốc gia có cơ chế hoàn toàn tuyệt đối như ở trong
lãnh thổ => tàu thuyền, người nn muốn ra vào phải xin phép
o Thẩm quyền tài phán
- Tại vùng nội thủy, quốc gia ven biển có TQ tài phán HS và DS đvs các HVVP
của tàu thuyền nước ngoài trong vùng nội biển của QG
- Đvs các HV trong nội bộ thủy thủ đoàn, QG ven biển k có TQ tài phán mà sẽ
thuộc về QG mà tàu đó mang cờ, trừ 3 TH:
+ Do ng đứng đầu CQ đại diện NG, lãnh sự của QG mà ng đó mang cờ yêu cầu
quốc gia ven biển can thiệp
+ Do thuyền trưởng của con tàu yêu cầu QG ven biển can thiệp
+ Vụ vi phạm có tính chất an ninh và trật tự của cảng biển
+ Tàu QS, NN nước ngoài sử dụng vào mđ phi TM đc hưởng quyền miễn trừ tài
phán, trong TH những con tàu này có HVVP, QG ven biển chỉ có quyền yêu cầu
con tàu rời khỏi vùng nội thủy của mình và quốc gia mà tàu đó mang cờ sẽ phải
chịu TN về mọi thiệt hại phát sinh
 Lãnh hải
 Cách xđ: vùng nước nằm bên ngoài nội thủy, tiếp liền với nội thủy và có bề
rộng k quá 12 hải lý tình từ đường cơ sở để xđ chiều rộng lãnh hải
o Ranh giới trong: đg cơ sở
o Ranh giới ngoài: đg nối liền các điểm, cách điểm gần nhất của đg cơ
sở 1 khoảng cách = CR lãnh hải
 Các phương pháp xd
o Đường cơ sở thông thường: là ngấn nước thủy triều thấp nhất, dọc
theo bờ biển đc thể hiện trên hải đồ tỷ lệ lớn và đc QG ven biển chính
thức cô
Ưu điểm Nhược điểm
Phản ánh trung thực địa hình bờ biển Khó ad đvs các vùng biển có địa hình
khúc khuỷu, phức tạp
o Đường cơ sở thẳng:
- Nguồn gốc: phán quyết của TA Công lý QT ngày 18/12/1951 trong vụ ngư
trường Anh – Nauy
- Định nghĩa: nối những điểm nhô ra nhất của các đảo ven bờ
ĐKPL (1 trong 3) XĐ các đoạn cơ sở
- Bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và - Phải phản ánh đc hình dáng của ddg
lồi lõm, hoặc bờ biển, không được đi chệch quá xa
- có một chuỗi đảo chạy dọc và nằm hướng chung
ngay sát ven bờ hoặc - Vùng biển nằm bên trong đường cơ
- có các đk thiên nhiên đặc biệt gây ra sở này phải có liên quan đến phần đất
sự không ổn định như sư hiện diện của liền đủ để có thể coi như vùng nằm
các châu thổ dưới chế độ nội thủy
- Không đc xuất phát hoặc chạy qua
các bãi cạn lúc nổi lúc chìm, trừ TH
trên đó có xd các công trình đèn biển
thường xuyên nhô lên khỏi mặt nước
- Việc xđ đg cơ sở của QG ven biển k
đc làm lãnh hải của 1 quốc gia khác
tách rời khỏi đặc quyền KT hoặc biển
cả
? VN xác định đg cơ sở theo pp nào (căn cứ vào đk nào
 Tàu thuỷ nước ngoài đc hưởng quyền
Đi qua Đi qua không gây hại
- Đi qua lãnh hải mà không vào nội - Liên tục, nhanh chóng, không dừng
thủy lại thẻ neo, không tiếp xúc với tàu khác
- Đi qua lãnh hải để vào nội thủy - Tuân thủ các luật lệ của quốc gia ven
- Đi qua lãnh hải để từ nội thủy ra biển
biển
cả - Không thực hiện các hành vi gây đe
dọa hòa bình của quốc gia ven biển
 Quy chế pháp lý: quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
- Điều 17,18,19,25 CƯ LB 1982 TQTP: QG ven biển có tg Hs vs DS đvs tàu thuỷ
nước ngoài
*Thẩm quyền tài phán HS
 Tàu đi vào nội thủy
o Nếu hậu quả của sự vi phạm đó có ảnh hưởng đến nước ven biển
o Nếu sự vi phạm đó có tính chất phá rối trật tự và an ninh công cộng ở
trong lãnh hải nước ven biển
o Nếu thuyền trưởng hay lãnh sự hoặc cơ quan ngoại giao của nước mà
tàu treo cờ có yêu cầu các nhà chức trách địa phương giúp đỡ
o Nếu cần thiết để ngăn chặn và trừng trị việc buôn thuốc phiện lậu hay
các chất ma túy
 Tàu đi từ nội thủy của nước ven biển ra lãnh hải thì nước ven biển có quyền
áp dụng mọi biện pháp bắt giữ, kiểm soát hoặc truy tố trước tòa án, tức là
thực hiện quyền tài phán quốc gia theo luật của nước ven biển
 Đối với những chiếc tàu đi từ cảng nước ngoài đến, mà chỉ đi qua lãnh hải
chứ không đi vào nội thủy, thì nước ven biển không có quyền áp dụng một
biện pháp kiểm tra bắt giữ nào vì lý do hình sự cả
- Đvs các vụ việc trong nội bộ thuỷ thủ đoàn, tàu quân sự, nn nước ngoài đc hưởng
quyền tp giống vùng nội thuỷ
c. Vùng trời
Là toàn bộ khoảng kgian bao trùm lên vùng đất, vùng nước thuộc chủ quyền quốc
gia
Tại vùng trời, quốc gia có cq hoàn toàn riêng biệt
d. Vùng lòng đất: là toàn bộ vùng đáy và lòng đất phía dưới vùng đất và nước
thuộc chủ quyền quốc gia
Tại vùng lòng đất, qg có cq hoàn toàn và tuyệt đối
*CQQG đvs lãnh thổ
Phân biệt tuyệt đối và riêng biệt
Các phương thức xác lập chủ quyền
- Phương thức chiếm cứ hữu hiệu
+ Đối tượng:
+ Chủ thể: CQNN có TQ
+ Việc chiếm cứ phải thực sự: QG xd BMNN, áp dụng các biện pháp
+ Việc chiếm cứ phải liên tục, lâu dài và không có tranh chấp
+
? Tại sao có 1 số vùng k có nội thủy
? Vn xác định
CQ riêng biệt là cq riêng

VẤN ĐỀ 5 (tiếp)
4. Biên giới quốc gia
4.1. Định nghĩa
Biên giới quốc gia là ranh giới phân định:
- Lãnh thổ QG này vs lãnh thổ QG khác
- Các vùng biển thuộc lãnh thổ QG (Chủ quyền QG) với các vùng biển mà QG có
quyền chủ quyền
- Lãnh thổ QG với các vùng lãnh thổ QT
(Điều 1 Luật BGQG 2003)
4.2. Các bộ phận của
4.2.1. Biên giới trên bộ
Biển giới trên bộ là đường biên giới được xác định trên đấy liền, trên đảo, trên
song, trên hồ biên giới hoặc trên biển nội địa (phân định vùng đất quốc gia)
- Cách xđ:
+ Thỏa thuận: trực tiếp lựa chọn cách thức, nguyên tắc, phương pháp phân đinh
+ Tài phán quốc tế: bản chất vẫn là thỏa thuận lựa chọn cơ quan tài
VD: TH phân ddinhj biên giới trên vịnh Maine của Mỹ và Canada năm 1984 hoặc
giữa Guinee và Senegal 1989
- Các bước xác định
+ B1: Hoạc định BG là việc mô tả hướng đi của đường biên giới và địa hình đường
biên giới đi qua bằng lời văn bản và thể hiện hướng đi đó trên bản đồ địa hình khu
vực thế giới
VD: Nguyên tắc Utipossidetit
+ B2: Phân giới và cắm mốc thực địa là quá trình chuyển đường biên giới được
hoạch địch trong các văn kiện pháp lý hoạch định đường biên giới ra thực địa
+ B3: Ký các ĐƯQT: các quốc gia ký kết các thỏa thuận nhằm đặt ra các qđ để
diều chỉnh công tác quản lí, bảo vệ đường biên giới, hệ thống mốc quốc giới và các
hoạt động liên quan đến đường biên giới, xử lý các sự kiện biên giới
Thông thường 1 ĐƯQT về phân định biên giới
- Hiệp định phân định biên giới (ký kết tại bước hoạch định)
- hồ sơ cột mốc
- biên bản thỏa thuận về hệ thống cột mốc
- nghị định thư
*Tìm hiểu thêm về các quốc gia VN chung đường biên giới trên bộ (TQ, Lào,
CPC)
4.2.2. Biên giới trên biển
Biên giới QG trên biển là ranh giới ngoài của lãnh hải
- Các xác định:
+ Do các QG ven biển tự xác định khi không có sự chồng lấn
+ TH 2 QG có bờ biển kề nhau hoặc đối diện nhau thì đường biên giới của QG ven
biển sẽ được phân định theo phương pháp đường cách đều hoặc đường trung tuyến
dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa các QG hữu quan
*VN có các đường biên giới trên biển cần phân định với TQ ở kvuc Vịnh Bắc bộ
(HĐ phân định Vịnh Bắc bộ), CPC ở kvuc Vịnh Thái Lan (chưa phân định đc)
4.2.3. Biên giới trên không
Biên giới vùng trời của QG là ranh giới phân định vùng trời thuốc chủ quyền QG
này với vùng trời thuộc chủ quyền QG khác hoặc vùng trời thuộc chủ quyền của
QG với vùng trời QT
- Cách xác định:
+ Biên giới xung quanh: được xđ = cách lấy các điểm nằm trên biên giới trên bộ và
biên giới trên biển, kéo dài thẳng lên không trung, vuông góc với mặt đất
+ Biên giới trên cao: là mặt phẳng nối các điểm của biên giới sườn, song song với
mặt đất. Biên giới trên cao là ranh giới phân định vùng trời thuộc chủ quyền QG và
vùng trời QT. Độ cao của mặt phẳng này là bao nhiêu do các QG tự xác định lấy,
LQT không quy định cụ thể.
4.2.4. Biên giới lòng đất
Biên giới lòng đất là đường phân định vùng lòng đất của quốc gia này với vùng
lòng đất của qg khác hay với vùng lòng đất thuộc chủ quyền QT
- Các xác định: đc xđ dựa trên đường biên giới trên bộ và trên biển của qg. Tương
tự như việc xác định biên giới sườn của biên giới trên không, nhưng kéo dài theo
chiều ngược lại, sâu đến tâm trái đất.
III. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia
1. Vùng tiếp giáp lãnh hải (Điều 33
Tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm bên ngoài lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, có chiều
rộng không quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở của quốc gia ven biển
1.1. Vị trí địa lý
- Ranh giới phía trong:
- Ranh giới phía ngoài: đường nối liền các đường cơ sở
1.2. Quy chế pháp lý
- ngăn ngừa và trừng trị các hành vi vi phạm đvs các quy định về (Đ.33)
+ Hải quan
+ Thuế quan
+ Y tế
+ Nhập cư
- Thực hiện quyền truy đuổi (Đ.11)
- Quyền đvs các hiện vật có tính lịch sử và khảo cổ (Đ.303)
2. Vùng đặc quyền KT (Đ.56,56,58,62 CƯ LB 1962)
Là vùng biển nằm bên ngoài lãnh hải, tiếp liền vs lãnh hải và có chiều rộng không
quá 200 hải lí tính từ đường cơ sở của quốc gia ven biển
- Ranh giới trong: bên ngoài lãnh hải
- Ranh giới trong:
2.2. Quy chế pháp lý
Các quyền chủ quyền và quyền tài phán của qg ven biển tại vùng đặc quyền KT
không tồn tại đương nhiên mà phải dựa trên tuyên bố của qg ven biển.
Quốc gia ven biển Các quốc gia khác
- Thăm dò, khai thác, bảo tồn, quản lý - Tự do hàng hải
các tài nguyên TN, sinh vật hoặc không - Tự do hàng không
sinh vật của vùng nước bên trên đáy - Tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy
biển
- lắp đặt, sd các công trình nhân tạo
- Nghiên cứu khoa học biển
- Bảo vệ và giữ gìn MT biển
*Đvs tài nguyên cá, qg ven biển có nghĩa vụ xđ trữ lượng và khả năng đánh bắt,
trong th khai thác không hết thì các qg ven biển có nghĩa vụ phải chia sẻ cho các
qg khác vào khai thác trên cs thỏa thuận phải tính đến ưu tiên các qg không có biển
và có biển
THẢO LUẬn
1. So sánh biên giới quốc gia trên bộ và biên giới quốc gia trên biển
2. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của Việt Nam theo Luật Biển Việt Nam
2012
3. Thực tiễn về phân định (chung với những nước nào, đã phân định vs nước nào,
nêu các hiệp định, chưa phân định được vì sao, bước nào còn khúc mắc)
- TQ:
+ PP
- Lào: HĐ
+ Nguyên tắc: utico
+ PP:
- Campuchia:
+ Đang dừng ở bước phân giới và cắm mốc phân giói
+ Ký HĐ
+ Nguyên nhân: do khác biệt về địa hình
+ Nguyên tắc: Utic

VẤN ĐỀ 5
3. Thềm lục địa
Bao gồm toàn bộ đáy biển và vùng lòng đấy dưới dấy biển bên ngoài lãnh hải của
quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên củavà nếu bờ ngoài của rìa lục địa
ở khoảng cách gần hơn
1 hải lý = 1852m (là khoảng cách giữa 2 đường kinh tuyến)
3.1. Cách xác định:
- Ranh giới trong: đường biên giới quốc gia trên biển
- Ranh giới ngoài
+TH1: khi bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở =< 200 hải lí Ranh giới
ngoài là đường cách đg cơ sở 200 hải lí
+ TH2: khi bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở > 200 hải lí Ranh giới ngoài
được xđ theo
 PP1 (dựa vào bề dày của lớp đá trầm tích): ranh giới ngoài là đg nối liền các
điểm mà tại đó bề dày lớp đá trầm tích ít nhất =1% so với khoảng cách từ
điểm đc xét tới chân dốc lục địa
 PP khoảng cách: là đường nối liền các điểm cách chân dốc lục địa 1 khoảng
cách = 60 hải lí
*NOTE: TH2 phải đáp ứng 1 trong 2 tiêu chí sau:
- Cách đường cơ sở k quá 350 hải lí hoặc
- Cách đường đẳng sâu 2500m k quá 100 hải lí
3.2. Quy chế pháp lý
NXC: Quyền chủ quyền và quyền tài phán của QG ven biển tại vùng thềm lục địa
tồn tại đương nhiên, không phụ thuộc vào bất kì tuyên bố nào <= xuất phát từ
nguyên tắc đất thống trị biển trong LQT
 Quyền của quốc gia ven biển:
- Đặc quyền trong việc quản lý, thăm dò và khai thác TNTN sinh vật và phi sinh
vật tại thềm lục địa. Đvs QG có thềm lục địa trải dài > 200 hải lí, khi khai thác
TNTN tại vùng vượt quá này, QG ven biển có nghĩa vụ phải nộp 1 khoản phí cho
CQQL biển => cơ bản là giống vùng đặc quyền TN, k đặt ra nghĩa vụ chia sẻ
? Cách xác định loài sinh vật thuộc vùng đặc quyền KT hay thềm lục địa
Căn cứ vào cách thức di chuyển của các loài sinh vật, để di chuyển từ vị trí A => B
mà bắt buộc buộc phải chạm bất kì bộ phận nào xuống dưới đáy thì thuộc thềm lục
địa và ngược lại
- Lắp đặt, sử dụng các công trình nhân tạo, nghiên cứu khoa học biển
- Bảo vệ và gìn giữ MT biển
- Đặc quyền khoan và cho phép khoan tại thềm lục địa (chỉ thềm lục địa mới có)
 Quyền của QG khác
- Tự do hàng hải
- Tự do hàng không
- Các QG khác có quyền lắp đặt dây cáp và ống ngầm nhưng phải thỏa thuận với
QG ven biển về tuyến đường đi của hệ thống dây cáp và ống ngầm đó
4. Lãnh thổ QT
4.1. Biển QT
Là vùng nước nằm bên ngoài vùng biển thuộc cg và bên ngoài vùng biển thuộc
quyền tài phán của QG
Quy chế pháp lý:
- Thuộc sở hữu chung của cộng đồng nhân loại => k QG nào được phép đơn
phương tuyên bố xác lập cq của QG ddvs bất kì bộ phận nào của biển QT.
- Trên biển QT các QG đều được hưởng 6 quyền tự do cơ bản như nhau, bao gồm:
+ Tự do hàng hải
+ Tự do hàng không
+ Tự do lắp đặt dây cáp và ống ngầm
+ Tự do xây dựng đảo, công trình nhân tạo
+ Tự dó đánh bắt hải sản
+ Tự do nghiên cứu khoa học
- Tàu thuyền khi vận hành trên biển QT chỉ chịu thẩm quyền tài phán mà quốc gia
mang cờ, trừ các tàu thực hiện hành vi cướp biển
4.2. Vùng
Vùng bao gồm toàn bộ vùng đáy và đất dưới đáy biển bên ngoài các vùng biển
thuộc cq và quyền tài phán của QG
Quy chế pháp lý:
- Là di sản chung của nhân loại, mọi hđ quản lý, thăm dò, khai thác vùng đều chỉ
đc thực hiện vì lợi ích chung của nhân loại
- Không QG nào đc đơn phương xác lập chủ quyền

- Học kĩ xđ đường cơ sở
Nguyên tắc tự do biển cả giảm dần từ vùng biển QT cho đến
VẤN ĐỀ 6: LUẬT NGOẠI GIAO & LÃNH SỰ
I. Khái niệm luật ngoại giao, lãnh sự (k thi)
II. Cơ quan đại diện ngoại giao
Cơ sở pháp lý: Công ước Viên
1. Định nghĩa
Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan đối ngoại của một quốc gia, có trụ sở trên
lãnh thổ của một quốc gia khác, được hinh thành trên cơ sở thỏa thuận giữa 2 quốc
gia, nhằm thực hiện chức năng ngoại giao
2. Phân loại
- Đại sứ quán
- Công sứ quán
- Đại biện quán
3. Chức năng
- Đại diện cho nước cử tại nước tiếp nhận
- Bảo vệ quyền, lợi ích của nước cử, công dân nước cử tại nước tiếp nhận theo quy
định của luật QT
- Đàm phàn với chính phủ nước nhận đại diện
- Tìm hiểu bằng phương tiện hợp pháp các điều kiện và sự phát triển nước tiếp
nhận và báo cáo cho nước cử
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, phát triển quan hệ KT, VH, KH giữa 2 nước
- Chức năng của cơ quan lãnh sự
5. Cấp, hàm, chức vụ ngoại giao
- Cấp ngoại giao: là thứ bậc của người đứng đầu CQDDNG, đc xđ theo LQT và
thỏa thuận của các quốc gia hữu quan
+ Cấp đại sứ do nguyên thủ QG bổ nhiệm
+ Cấp công sứ do nguyên thủ QG bổ nhiệm
+ Cấp đại biện do BT BNG bổ nhiệm
*Phân biệt: Cấp đại biện và cấp đại biện lâm thời
+ Cấp đại biện là cấp của ng đứng đầu CQĐNG
+ Cấp đại biện lâm thời là chỉ tạm thời thực hiện chức năng của ng đứng đầu đại sứ
quán khi k có đại sứ quán
- Hàm ngoại giao: là chức danh NN, phong cho công chứng ngành NG để thực
hiện công tác đối ngoại ở trong và ngoài nước. Bao gồm: đại sứ, công sứ, tham tán,
bí thư thứ 1, bí thư thứ 2, bí thư thứ 3, tùy viên
- Chức vụ ngoại giao: là chức vụ được bổ nhiệm cho thành viên có cương vị NG
công tác tại các CQ QHĐN của NN ở nước ngoài
*Phân biệt
6. Khởi đầu và chấm dứt chức năng đại diện ngoại giao
Khởi đầu
- Người đứng đầu CQ DDNG đc coi như bắt đầu thực hiện nhiệm vụ
+ Từ thời điểm trình quốc thư (VN)
+ Từ thời điểm báo tin đã đến nước nhận đại diện và trao 1 bản sao quốc thư lên
BNG nước nhận đại diện
- Các viên chức NG khác: sau khi đc bổ nhiệm và đến nước nhận đại diện từ thời
điểm thông báo của CQ có TQ của nước sở tại, k cần có sự chấp thuận
Chấm dứt
- Người đứng đầu CQ ĐNG
+ Hết nhiệm kỳ
+ Từ trần
+ Từ chức
+ Bị triệu hồi về nước
+ Bị nước nhận tuyên bố persona non grata
- CQDDNG:
+ XĐ vũ trang
+ QHNG bị cắt đứt
- 1 trong 2 nước k còn là chủ thể LQT
- 1 trong 2 nước có sự thay đổi CP = con đường k hợp hiến (nổi dậy vũ trang, …)
4. Thanh viên cơ quan đại diện ngoại giao
- Viên chức ngoại giao: phải là công dân của nước cử đại diện
+ Người đứng đầu CQDDNG: có cấp
+ Người có thân phận ngoại giao: có hàm ngoại giao (chức danh của NN phong
cho công chức ngành NG) hoặc chức vụ ngoại giao (được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ
cho các cá nhân thực hiện các chức năng, nhiệm vụ ngoại giao tại
- Nhân viên HC-kỹ thuật: làm cviec về HC và KT trong CQDDNG như: đánh máy,
phiên dịch, văn thư
- Nhân viên phục vụ: làm cv phục vụ cho CQDDNG như: lái xe, bảo vệ, thợ điện
nước, nấu ăn, …
*NOTE:
- CD nước nhận đại diện hoặc CD nước thứ 3 có thể làm viên chức ngoại giao nếu
có sự đồng ý của nước nhận đại diện, còn nv HC-KT or phục vụ thì không
- Nước nhận đại diện có thể bất kỳ lúc nào thông báo cho nước cử đại diện rằng ng
đứng đầu CQDDNG hoặc viên chức khác mất tín nhiệm hay bất kỳ thành viên nào
cư CQDD là k đc chấp nhận mà k cần lý do
III. Cơ quan Lãnh sự
1. Khái niệm
CQ LS Là cơ quan QH ĐN của NN ở nước ngoài, nhằm thực hiện chức năng lãnh
sự trong 1 kvuc lãnh thổ nhất định của nước tiếp nhận, trên cơ sở thỏa thuận giữa 2
nước hữu quan
Khác

- Chỉ thực hiện chức năng trong 1 khu


vực
2. Chức năng
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NN, công dân, pháp nhân nước mình
- Cứu trợ, giúp đỡ công dân, pháp nhân nước mình
- Thực hiện chức năng hành chính, công chứng
- Chuyển giao tài liệu, chứng cứ cho CQTP nước mình theo điều ước
- Tìm hiểu bằng phương tiện hợp pháp tình hình KT, VH… của nước tiếp nhận, tạo
điều kiện phát triển quan hệ giữa các bên
- Đại diện, cử đại diện cho công dân nước mình trước tòa án, cơ quan của nước
nhận
- Các chức năng khác
3. Phân loại
- Tổng lãnh sự quán
- Lãnh sự quán
- phó lãnh sự quán
- Đại lý lãnh sự quán
4. Thành viên

5. Lãnh sự danh dự
IV. Quyền ưu đãi, miễn trừ của CQDDNG
1. Khái niệm
Là những thuận lợi & ưu tiên (thể hiện = những quyền ưu đãi và miễn trừ đặc biệt)
mà nước tiếp nhận CQ lãnh sự NN & thành viên CQ đó, thành viên gđ họ, nhằm
tạo đk thuận lợi cho việc thực hiện hiệu quả chức năng, nhiệm vụ ngoại giao chính
thức của CQ đó trên lãnh thổ nước tiếp nhận.
2. Quyền ưu đãi, miễn trừ NG
2.1. Quyền ưu đãi, miễn trừ của CQDDNG
- Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở:
+ CQ có quyền của nước sở tại không được quyền
+ QG sở tại có trách nhiệm áp dụng mọi biện pháp để bảo vệ quyền bất khả xâm
pha
- Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ lưu trữ và tài liệu
- Quyền miễn thuế và lệ phí
- Quyền bất khả xâm phạm về bưu phẩm, thư tín ngoại giao
- Quyền được treo quốc kì, quốc huy
- Quyền tự do thông tin liên lạc
2.2 Quyền ưu đãi, miễn trừ của viên chức ngoại giao
- Quyền miễn trừ tư pháp
+ Miễn trừ xét xử hình sự
+ Miễn trừ xét xử DS, trừ 1 số TH
+ Miễn trừ xử phạt hành chính
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
- Quyền miễn trừ hải quan, trừ 1 số trường hợp
- Quyền được miễn thuế, lệ phí
- Quyền
3. Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự
3.1. Quyền ưu đãi, miễn trừ của CQ lãnh sự
THẢO LUẬN
CQ đại diện NG Đoàn NG
Khái niệm

1. Sự khác biệt
- CQDDNG
VẤN ĐỀ
I. Khái niệm tội phạm quốc tế (TPQT) và tội phạm hình sự (TPHS)
1. Định nghĩa
TPQT là hành vi chống lại PLQT, vi phạm những nghĩa vụ, cam kết QT cơ ban có
ý nghĩa quan trọng cho việc bảo đảm các quyền lợi sống còn của cộng đồng QT
- Chủ thể: là chủ thể của LQT, tư cách QG or đứng đầu
Phân loại
- Tội diệt chủng
- Tội chống loài người
- Tội ác chiến tranh
- Tội xâm lược
Tội phạm HS có tính QT là TPHS có chủ thể, khách thể hoặc địa điểm thực hiện
hành vi phạm tội ở nước ngoài, xâm phạm lợi ích quốc gia và cộng đồng QT
VD: Tội buôn người qua biên giới, Tội rửa tiền, …
*Phân biệt: TPQT và TPHS có tính QT
TPQT TPHS có tính QT
Chủ thể Cá nhân giữ trọng trách nhất Cá nhân bất kì
định tại NN, quân đội
TN pháp lý TN kép: TNHS với cá nhân
- Quốc gia: TNPL QT
- Cá nhân: TNHSQT
CQ có TQXX TA HSQT, TAQG TAQG
Luật áp dụng Đồng thời LQT, LQG LQG
Nhu Cần thiết

Nhu cầu hợp tác QT đặt ra


II. Khái niệm HQT
1. Định nghĩa
HTQT đấu tranh phòng chống TP là những hđ do chủ thể LQT thực hiện nhằm
ngăn ngừa, trừng trị và loại bỏ tp ra khỏi đs QT, cũng như đs QG
2. Đặc điểm
- Chủ thể của LQT: QG, tổ chức QT
- CSPL: ĐƯQT, TQQT, PLQG
- ND hợp tác:
+ Phân định TQTP
+ Thành lập TA HSQT
+ Tương trợ TP HS
+ Dẫn độ TP
+ Chuyển giao người đanh thi hành án phạt tù
3. Nguyên tắc
Nguyên tắc cơ bản của LQT: 7 ngtac
Nguyên tắc chuyên ngành của LHS QT:
- Trừng phạt bằng hình luật các tội ác QT
-
III. Một số nội dung HTQT đấu tranh phòng chống TP
1. XD khuôn khổ pháp lý
- Thỏa thuận, ký kết các ĐƯQT
- Thừa nhận các TQQT
2. Phân định TQ
3. Hình thành các thiết chế đấu tranh
ICC
Interpol: bản chất k thực hiện các công tác nghiệp vụ của CSHS
4. Tương trợ tư pháp HS
- HĐ hợp tác giữa các CQTp của quốc gia trong vụ việc giải quyết vụ việc, vụ án
HS trên cơ sở ĐƯQT và PLQG
CSPL: ĐƯQT, PLQG
ND:
- Chuyển giao giấy tờ, tài liệu theo yêu cầu
- Tiến hành hđ nghiệp vụ
- Cung cấp thông tin về nghi phạm, người phạm tội
- Thực hiện hành vi khám xét tư pháp, thu hồi, chuyển giao tài sản, vật chứng
- Các ND khác
5. Dẫn độ
Khái niệm: Dẫn độ TP là hành vi tương trợ pháp lý, đc thỏa thuận giữa QG yêu cầu
và QG đc yêu cầu dẫn độ, trong đó, QG đc yêu cầu sẽ thực hiện việc chuyển giao
cá nhân đang hiện diện trên lãnh thổ nước mình cho QG có yêu cầu để tiến hành
TC TNHS hoặc thi hành bản án đã có hiệu lực PL đối với cá nhân đó
CSPL: ĐƯQT, PLQG
Đặc điểm:
- Chủ thể: QG
- Đối tượng: ng thực hiện hành vi PT hoặc đã bị kết án
- Căn cứ:
- Mục đích: để xét xử hoặc thi hành bản án đã có hiệu lực PL
Nguyên tắc
- Có đi có lại: áp dụng bổ sung trong TH k có ĐƯQT, PLQG, QG đc yêu cầu có
căn cứ rằng sau này nếu có yêu cầu thì QG kia sẽ
- Định danh kép: QG đc yêu cầu dẫn độ TP nếu hành vi PL ở cả 2 nước đều đc coi
là TP
- Không dẫn độ công dân nước mình: xuất phát từ nghĩa vụ bảo hộ công dân và
TQTP của QG đvs công dân nước mình
- Không dẫn độ TP CT: nhiều TH liên quan đến quan điểm CT khác biệt
Các TH k dẫn độ TP
- K dẫn độ nếu cá nhân bị dẫn độ sẽ bị kết án đvs TP khác
- Cá nhân sẽ bị kết án tử hình (đvs QG đã xóa bỏ án tử hình)
- HVVP của cá nhân có liên quan đến TNDS hoặc TNHC
- Thời hiệu TTHS đã chấm dứt hoặc đã ban hành đạo luật ân xá
- Việc dẫn độ k phù hợp cs quy định PL hiện hành của QG đc yc, xâm phạm
CQQG hoặc trật tự an ninh XH
- Ng đc yc dẫn độ đã gánh chịu 1 bản án về hành vi pt là cs của yc dẫn độ hoặc đã
đc tòa tuyên trắng án: k xét xử 2 lần về cùng 1 hành vi PT
- HVPT đc thực hiện ở QG này nhưng QG khác yc dẫn độ
- Các TH khác

VẤN ĐỀ 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ


2. Đặc điểm
Chủ thể: chủ thể của LQT
Nội dung: gắn với yêu cầu, đòi hỏi cụ thể của các bên
Luật áp dụng để giai quyết TCQT: LQT<PLQG
3. Phân loại
- Số lượng chủ thể: song phương và đa phương
- Tính chất: CT và PL
- Đối tượng:
+ KT, TM
+Biên giới lãnh thổ
+ MT
+ Thực hiện ĐƯQT
+ Tranh chấp khác
II. Các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp QT
1. Đàm phán trực tiếp
Đàm phán trực tiếp là bp giải quyết tranh chấp chỉ có sự tham gia của các bên TC
CSPL
Hình thức: đa dạng
Tính chất
Ưu điểm:
- Giải quyết đc triệt để tranh chấp và sau tranh chấp vẫn giữ đc mqh
- Gìn giữ bí mật, danh dự, uy tín của các bên tgian
- Tránh được sự can thiệp của bên thứ 3
Nhược điểm:
- Tốn thời gian
- Phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp
2. Thông qua bên thứ ba
Môi giới
Trung gian
Hòa giải
Ủy ban điều tra
Ủy ban hòa giải
3. Thông qua tổ chức Qt
ĐHĐ
HĐBA
HĐ KT - XH
Ban thư ký
Tòa án công lý QT LHQ
*chủ yếu học về LHQ
4. Thông qua cơ quan tài phán QT
4.1. Khái niệm CQTP QT
CQTP QT là cơ quan hình thành trên cơ sở thỏa thuận hoặc thừa nhận của các chủ
thể LQT nhằm thực hiện CN giải quyết tranh chấp QT bằng trình tự, thủ tục TP
4.2. Giải quyết tranh cấp tại TAQT
Sự hình thành: trên cơ sở thỏa thuận của chủ thể LQT
Chức năng: giải quyết tranh chấp QT
Thẩm quyền: không đương nhiên
Luật áp dụng: LQT, LQG
Phán quyết:
- GTPL của phán quyết: chung thẩm (các bên k có quyền kháng cáo, kháng nghị)
- Đảm bảo thi hành phán quyết: tự cưỡng chế chung của LQT
Phân loại
Loại hình TP: TAQT, TTQT
Tính chất hoạt động: CQTP thường trực. CQTP vụ việc
Thẩm quyền: CQTP có TQ chung. CQTP
TP: CQTP cá nhân, CQTP tập thể
4.2. Giải quyết tranh chấp thông qua TAQT
Định nghĩa TAQT
Phân loại TAQT
Đặc điểm của TAQT:
- TQ
- TP
- Trình tự thủ tục tố tụng:
- Luật áp dụng: chỉ áp dụng LQT
- GTPL của phán quyết
Trọng tài quốc tế
- Luật áp dụng: LQT hoặc PLQG nếu các bên có thỏa thuận
4.4. Một số thiết chế tài phán QT
4.4.1. Tòa án công lý QT LHQ (ICJ)
Chức năng: giải quyết tranh chấp, đưa ra kết luận tư vấn
Thẩm quyền không đương nhiên: cách thức chấp nhận TQ
- TQ tuyên bố đơn phương
- Chấp nhận theo ĐƯ
- Chấp nhận theo vụ việc
Trình tự thủ tục tố tụng
Xem xét về TQ => Xem xét về ND => Ra phán quyết: chung thẩm, bắt buộc
Thủ tục viết => thủ tục nói

THẢO LUẬN
1. Hãy phân biệt tranh chấp QT với tình thế tranh chấp và những tranh chấp có yếu
tố quốc
Tranh chấp QT Tình thế tranh chấp Những tranh chấp
Khái niệm mới chỉ dừnglại ở
mức độ có những
quan điểm trái
ngược nhau, có thể
kéo dài và dẫn đến
tranh chấp. Từ một
tình thế không kịp
giải quyết dẫn đến
tranh chấp lớn hơn.
Thiệt hại lớn hơn
Chủ thể Chủ thể của LQT Chủ thể của LQT
Tính chất
Yếu tố
Đàm phán
Bản chất của LQT

You might also like