Chuyên đề - CASIO NÂNG CAO - ĐỀ THI HSG KHỐI 12 TP ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2019 - 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Chuyên đề

HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY


GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM GIẢI TÍCH VẬN DỤNG CAO ÔN THI
THPT QUỐC GIA VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 12

I. HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO CASIO fx 570 ES, fx 570 VN PLUS
1. Kí hiệu và chức năng các loại phím loại phím trên máy tính.
1.1 . Phím chung.

Phím Chức năng


ON Mở máy.
SHIFT OFF Tắt máy.
Cho phép di chuyển con trỏ đến vị trí dữ liệu hoặc phép toán cần
 
sửa.
0 1…9 Nhập các chữ số ( Nhập từng số).
Dấu ngăn cách phần nguyên với phần thập phân của số thập
.
phân.
+ −   Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
AC Xóa hết.
DEL Xóa kí tự vừa nhập

( −) Dấu trừ của số âm.

CLR Xóa mà hình.

1.2 . Phím nhớ.

Phím Chức năng


RCL Gọi số ghi trong ô nhớ.
STO Gán (Ghi) số vào ô nhớ.
A B C D Các ô nhớ, mỗi ô nhớ này chỉ ghi được một số riêng. Riêng ô
E F X Y M nhớ M thêm chức năng nhớ M+; M- gán cho.

M+ M− Cộng thêm vào ô nhớ M hoặc trừ bớt ra ô nhớ M.

1.3 . Phím đặc biệt.


Phím Chức năng
SHIFT Chuyển sang kênh chữ Vàng.
ALPHA Chuyển sang kênh chữ Đỏ.
Ấn định ngay từ đầu kiểu, trạng thái, loại hình tính toán, loại đơn
MODE
vị đo, dạng số biểu diễn kết quả…cần dùng.
( ; ) Mở; đóng ngoặc.

EXP Nhân với lũy thừa nguyên của 10.

 Nhập số  .
,,, Nhập hoặc đọc độ, phút, giây.

DRG Chuyển đơn vị giữa độ, rađian, grad.


Rnd Làm tròn giá trị.
nCr Tính tổ hợp chập r của n.
nPr Tính chỉnh hợp chập r của n.

1.4 . Phím hàm.

Phím Chức năng


Tính các giá trị của sin, côsin, tang khi biết số đo của một góc,
sin cos tan
một cung.
Tính số đo của một góc, một cung khi biết giá trị của sin, côsin,
sin −1 cos−1 tan −1
tang.
log ln log Lôgarit thập phân, Lôgarit tự nhiên.

e x 10e Hàm số mũ cơ số e, cơ số 10.

x2 x3 x Bình phương, lập phương…


3 n
Căn bậc 2, Căn bậc 3, căn bậc n

x −1 Số nghịch đảo.
 Số mũ.
x! Giai thừa.
% Phần trăm.
Abs Giá trị tuyệt đối
b d Nhập hoặc đọc phân số, hỗn số, Đổi phân số ra số thập phân, hỗ
a ;
c c số.
CALC Tính giá trị của hàm số.
SOLVE Dò nghiệm của phương trình.
d
Tính đạo hàm của hàm số tại x0 .
dx

 Tính tích phân

ENG Chuyển sang dạng a*10n


Pol ( Đổi tọa độ Decac ra tọa độ cực

Re c( Đổi tọa độ cực ra tọa độ do Decac

Ran # Nhập số ngẫu nhiên


FACT Phân tích một số nguyên ra thừa số nguyên tố.
2. Các hình nhập dữ liệu
Để nhập dữ liệu (biểu thức chứa biến hay chữ số) từ bàn phím vào màn hình máy tính có ba
hình thức nhập đó là:
- Ấn phím gọi trực tiếp dạng biểu thức (chủ yếu dùng cho các dạng biểu thức đã được ghi màu
trắng trên phím).
- Ấn tổ hợp phím SHIFT và phím chỉ biểu thức tương ứng nếu dạng biểu thức được ghi màu nâu
ở góc trên bên trái của phím.
- Ấn tổ hợp phím ALPHA và phím chỉ biểu thức tương ứng nếu dạng biểu thức được ghi màu đỏ
ở góc trên bên phải của phím.
II. MỘT SỐ BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO MINH HỌA
Các bài toán minh họa trích từ đề thi HSG môn toán khối 12 Tp Đà nẵng năm 2019:

Lời giải bằng MTCT: m  (−8; +) kết hợp với đáp án, ta có thể thử m = −7; −6; −5;...
Chẳng hạn ta thử m = −7 : Ta chuyển hết vế phải của PT về vế trái. Nhấn MODE 7, nhập
X 2 + X ( X − 1)  2 X −7 − 7 − (2 X 2 − X − 7)  2 X − X , nhấn =
2

Cho START: -10; END: 10; STEP: 20/29. Khi đó từ bảng giá trị
ta thấy F(X) đổi dấu 4 lần nên PT có 4 nghiệm phân biệt, vậy m = −7 thỏa mãn đề bài.
Tương tự m = −6; −5;...; −1 thỏa mãn đề bài, thử tiếp vài giá trị m = 0;1,... không thỏa mãn đề
bài.
Vậy có 7 giá trị m. Ta chọn đáp án đúng là B.
Lời giải tự luận:
Từ đó, điều kiện bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi
x  0 : f (− x) = − f ( x)  x  0 : f ( x) + f (− x) = 0
Tức là PT f ( x) + f (− x) = 0 có nghiệm khác 0.
Vậy ta thử đáp án với m = −0.5 (thuộc 2 đáp án C, D; không thuộc đáp án A, B)
nhấn MODE 7, nhập
3 1 1 3 1 1
F(X) = ( X 3 + X 2 + 3( − 1) X + 1 − ) + (− X 3 + X 2 − 3( − 1) X + 1 − ) , nhấn =
2 4 4 2 4 4
Cho START: -10; END: 10; STEP: 20/29. Khi đó từ bảng giá trị

Ta có min f ( X )  1.856 , tức là f ( X ) không đổi dấu nên PT vô nghiệm. Ta loại đáp án C và D.
R

Ta thử giá trị m = −5 (thuộc đáp án A mà không thuộc đáp án B).

f ( X ) đổi dấu 2 lần. Vậy ta chọn đáp án đúng là A.


Nhận xét: Ngoài cách dùng MODE 7 để tìm số nghiệm của phương trình, bài này chỉ cần có
nghiệm nên ta có thể dùng chức năng SHIFT SOLVE để giải PT.

Lời giải bằng MTCT:


Đề cho 2 giả thiết nên ta chọn hàm f ( x) = ax + b thay vào giả thiết, ta có:
2   2  2 
2 
  a( x + 5 − x) + b  dx = 1   ( x 2
+ 5 − x) dx   a +   dx   b = 1
 −2  −2   −2  a = −7.083567614... → A
5  
 ax + b dx = 3
5
 dx  5 dx  b = 18.00070284... → B

 x
1
2   a +   2   b = 3
1 x  1x 
5 5

Thay vào ta có 
1
f ( x) dx =  (Ax + B ) dx = −13.
1

Lời giải tự luận:


Lời giải bằng MTCT:
Nhận xét: PT có 6 nghiệm nên không nên dùng chức năng SHIFT SOLVE.
2
Ở chế độ Rađian: Ta nhấn MODE 7, nhập f ( X ) = tan(X) 4 − =
cos(X) 2
   
START: − END: STEP: ( + ) : 29
2 2 2 2

Từ bảng giá trị


Ta có chiều biến thiên của f(X) có dạng như sau:

Từ đó ta dễ dàng suy ra đáp án đúng là đáp án B. m  (2;3) .


Nhận xét: bài toán này ta còn có cách giải khác là thử đáp án, và kiểm tra số nghiệm của phương
trình như các bài toán trên.

Lời giải bằng MTCT:


Nhận xét: Rõ ràng bài toán này có 2 cách để giải quyết bằng cách sử dụng MTCT.
Cách 1: Thử đáp án, m nhận kết quả từ lớn nhất đến bé nhất trong 4 đáp án. Để PT có nghiệm
thì F(X) có đổi dấu.
Cách 2: Bài toán này ta hoàn toàn cô lập m về một vế:
251+ 1− X 2
− 2.51+ 1− X 2
+1
m = f (X ) = , X   −1;1.
1+ 1− X 2
5 −2
Lưu ý ta dùng MTCT để kiểm tra 51+ 1− X 2
− 2  0  X   −1;1.
Từ chức năng bảng (TABLE), Ta có chiều biến thiên của f(X) có dạng như sau:

Để xét xem PT f ( X ) = 26, X   −1;1 có nghiệm hay không, ở chế độ MODE 1, với chức năng

251+ 1− X 2
− 2.51+ 1− X 2
+1
SHIFT SOLVE ta giải PT = 26 , ta có PT vô nghiệm. Suy ra
51+ 1− X
−2
2

f ( X )  26, X   −1;1
Vậy đáp án đúng là C. m = 25.

Lời giải bằng MTCT:


Bấm MODE 7, nhập hàm f ( X ) = ( X − 1)3 − 4( X − 1) 2
START: -10 END: 10 STEP: 20:29

Ta có bảng giá trị sau:


Từ đó ta có chiều biến thiên của f(X) như sau:

Vậy hàm số có 5 cực trị. Ta chọn đáp án đúng là C.


Lời giải tự luận:

Lời giải bằng MTCT:


- Thử với m = 3
Bấm MODE 7, nhập hàm f ( X ) = (( X 2 − 4 X + 5) 2 + 1)(( X 2 − 4 X + 5) 2 + 2) 2 (( X 2 − 4 X + 5) 2 + 3)3
START: -10 END: 10 STEP: 20:29

Bảng giá trị tăng đều suy ra m = 3 thỏa mãn đề bài. Vậy ta loại đáp án B, C.
- Tương tự với m = 4 ta có bảng giá trị tăng đều suy ra m = 4 thỏa mãn đề bài. Ta loại đáp án A.
Vậy ta chọn đáp án đúng là đáp án D.

You might also like