Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

I.

Định nghĩa Hội nhập kinh tế quốc tế


Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình
với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc
tế chung.
II. Nội dung
-Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công
-Thực hiện đa dạng các hình thức các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Những nội dung này được thể hiện rõ trong quá trình Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế
-Đại hội VI (11986): “đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại”
- 7/1995 Việt Nam đã gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và chính thức tham
gia khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996
-1996 Việt Nam tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác Á -Âu (ASEM)
- 1998 Việt Nam được kết nạp vào diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương
( APEC)
-11/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới
(WTO)
-ĐH XI (2011): Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
-3/2018: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên TBD gọi tắt là Hiệp định CPTPP
ngày 12/11/2018, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị định phê chuẩn Hiệp định Đối
tác toàn diện và tiến bộ xuyên TBD (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan
-30/6/2019 kí Hiệp định thương mại VN-EU với hiệp định EVFTA, Việt Nam là nước
đang phát triển đầu tiên ở khu vực châu Á-TBD có quan hệ thương mại tự do với EU
*Về qhệ hợp tác song phương
Thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia; Mở rộng quan hệ thương mại, xuất
khẩu hàng hóa tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ; Ký kết trên 90 Hiệp
định thương mại song phương, Gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư; 54
Hiệp định chống đánh thuế 2 lần; Nhiều Hiệp định hợp tác về văn hóa song phương với
các nước và các tổ chức quốc tế
III. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
 Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
-Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa
các quốc gia trên quy mô toàn cầu, diễn ra trên nhiều phương diện
-Toàn cầu hóa kinh tế: sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên
giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận
động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất
-Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu do:
+Lao động quốc tế khiến cho nền kinh tế các nước trở thành một bộ phận hữu cơ
và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu
+Trong toàn cầu hóa kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn
cầu. Do đó nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm bảo được các
điều kiện cần thiết cho sản xuất
+Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các quốc gia tận dụng được các thành tựu
của cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho phát triển
 Thứ 2, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước,
nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
-Với các nước đang và kém phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để tiếp cận và sử
dụng các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ
-Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường giúp các nước đang và kém phát triển tận dụng
thời cơ rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiên tiến hơn
-Hội nhập KTQT còn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy công
nghiệp hóa, tăng tích lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách, tạo ra nhiều cơ hội việc làm và
nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư.
TÓM TẮT CHO BÊN SLICE
I. Định nghĩa
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình
với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc
tế chung.
II. Nội dung
-Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công
-Thực hiện đa dạng các hình thức các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Những nội dung này được thể hiện rõ trong quá trình Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế
-Đại hội VI (11986): “đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại”
- 7/1995 Việt Nam đã gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và chính thức tham
gia khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996
-1996 Việt Nam tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác Á -Âu (ASEM)
- 1998 Việt Nam được kết nạp vào diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương
( APEC)
-11/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới
(WTO)
-ĐH XI (2011): Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
-3/2018: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên TBD gọi tắt là Hiệp định CPTPP
ngày 12/11/2018, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị định phê chuẩn Hiệp định Đối
tác toàn diện và tiến bộ xuyên TBD (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan
-30/6/2019 kí Hiệp định thương mại VN-EU với hiệp định EVFTA, Việt Nam là nước
đang phát triển đầu tiên ở khu vực châu Á-TBD có quan hệ thương mại tự do với EU
*Về quan hệ hợp tác song phương
Thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia; Mở rộng quan hệ thương mại, xuất
khẩu hàng hóa tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ; Ký kết trên 90 Hiệp
định thương mại song phương, Gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư; 54
Hiệp định chống đánh thuế 2 lần; Nhiều Hiệp định hợp tác về văn hóa song phương với
các nước và các tổ chức quốc tế
III. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
*Xu thế khách quan của bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế:
-Sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu
vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng
tới một nền kinh tế thế giới thống nhất
-Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu do:
+Lao động quốc tế khiến cho nền kinh tế các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và
không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu
+Trong toàn cầu hóa kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn cầu.
Do đó nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm bảo được các điều
kiện cần thiết cho sản xuất
+Tạo ra cơ hội để các quốc gia tận dụng được các thành tựu của cách mạng công nghiệp,
biến nó thành động lực cho phát triển
*Là phương thức phổ biến để phát triển, nhất là với các nước đang và kém phát triển
-Tiếp cận và sử dụng các nguồn lực bên ngoài: tài chính, KHCN, kinh nghiệm, nhân
lực,... => rút ngắn khoảng cách với các nước tiên tiên tiến hơn
-Tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy công nghiệp hóa, tăng tích
lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách => nhiều cơ hội việc làm, nâng cao mức thu nhập tương
đối.

You might also like