Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN (BLS) &

TIẾP CẬN HỒI SINH TIM PHỔI


NÂNG CAO (ACLS)

TS.BS Hồ Anh Bình


ThS.BS Phan Anh Khoa
Bệnh viện Trung Ương Huế
Đặt vấn đề
• Năm 2015: Guideline AHA/ACC cập nhật
• Trong năm 2015 #350.000 người trưởng
thành ở Hoa Kỳ ngưng tim ngoại viện (OHCA)
• Chỉ 39,2% được CPR bởi người không chuyên;
11,9% được khử rung (AED)1.
• 1,2 % BN xuất hiện ngưng tim nội viện (ICHA),
25% sống sót, trong số đó 80,2% có kết cục
tốt.

[1] Virani SS, Heart disease and stroke statistics—2020 update: a report from the American Heart Association. Circulation. 2020;141:e139–e596. doi: 10.1161/CIR.0000000000000757
Khái niệm
• Cardiac arrest : Ngừng tim
• CPR, BLS : Cardio Pulmonary Resuscitation,
Basic Life Support : Hồi sinh tim phổi cơ bản
• ACLS : Advanced Cardiovascular Life Support :
Hồi sinh tim phổi nâng cao
• EtCO2: phân áp CO2 cuối kỳ thở ra
• ROSC : Return of spontaneous circulation : Tái
lập tuần hoàn tự nhiên
Khái niệm
• AED : Automated external defibrillator : Máy khử rung tim
tự động
• Asystole : Vô tâm thu
• IHCA: In-hospital Cardiac Arrest: Ngưng tim nội viện
• OHCA: Out-of-hospital Cardiac Arrest: Ngưng tim ngoại viện
• PEA : Pulseless Electrical Activity : Hoạt động điện vô mạch
• VT: Ventricular Tachycardia : Nhịp nhanh thất
• VF : Ventricular Fibrillation : Rung thất
P.1: Phát hiện Bệnh nhân ngừng tim

P.2: Hồi sinh tim phổi cơ bản

P.3: Tiếp cận Hồi sinh tim phổi nâng

cao P.4: Một số nghiên cứu


PHẦN 1: PHÁT HIỆN BỆNH NHÂN
NGỪNG TIM
Làm sao phát hiện ngừng tuần hoàn?

Tri giác Hô hấp :


Không tỉnh Ngừng thở,
(dù gọi,
kích thích) thở ngáp

3 Không

Mạch :
Không bắt được
(mạch cảnh..)
Làm sao phát hiện ?

Trong 10s ! • Tri giác : Gọi, kích


thích không đáp ứng
• Bắt mạch : Bắt mạch
cảnh => không đập
Tay bắt mạch
cảnh • Hô hấp : Quan sát
lồng ngực, ghé sát tai
vào bệnh mũi bệnh
nhân
Phát hiện ngừng tuần hoàn !
Đầu tiên : CALL
FOR HELP ! Gọi to !

Tiếp theo : Quy


trình CAB
Why not
ABC ?
When to ABC ?
Phần 2
HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN
Basic Life Support
C - Compression – Ép tim

. Văn Đức Hạnh (2019), Cấp cứu ngừng tuần hoàn, Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 14
. http://vnha.org.vn/upload/hoinghi/dh14/ce3-BSHanh.pdf
Vị trí đặt tay

http://dentistry2012.weebly.com/uploads/2/3/5/2/23526594/m05_karr120_10e_ppt_c0555-3_1.pdf
C - Mục đích ép tim
Để ngực nảy hoàn toàn
Ép tim Đúng =>
đảm bảo 30 % 5-6 cm
cung lượng tim

Không nên gián


đoạn quá 10s !!

AHA/ACC 2015 basic life support


A- Airway- Đảm bảo đường thở
Hiện tượng tụt lưỡi :
Dùng thủ thuật : Ngửa đầu –
Nâng cằm (Head tilt chin lift )
+ Chống chỉ định khi nghi ngờ
bệnh nhân tổn thương cột
sống cổ => dùng thủ thuật Ấn
Hàm (Jaw-thrust maneuver)

Vị trí tay ở đâu ?


B- Breathing - Hô hấp nhân tạo

Vẫn có thể ép tim liên


tục mà không cần
thổi ngạt
2 đối tượng bắt buộc
ép tim và thổi ngạt :
+ Trẻ em
+ Đuối nước
AED – Máy khử rung tim tự động
Take home messages

Phát hiện nhanh, gọi


người hỗ trợ !

Ép tim ngay, ép tim giúp


cứu sống bệnh nhân !
https://www.youtube.com/shorts/vTYEUmijYQA
PHẦN 3
HỒI SỨC TIM PHỔI NÂNG CAO
Advanced Cardiovascular Life Support
2020
CHUỖI SỐNG CÒN – Chain of survivor

AHA/ACC 2020
CPR hiệu quả

2. Vì sao không nên gián


đoạn quá 10 s ?
5 s có được không?
2. CPR hiệu quả

10.1016/j.ajem.2012.02.015
Bag mask ventilation – Bóp bóng qua
mask
• Tư thế tay : Tạo
hình chữ C và chữ E
• Tần số

Ép tim Bóp bóng

3. Ép liên
tục hay gián
đoạn ?
Answer to Q.3

AHA/ACC 2020
Mask thanh quản
Đối với bóp bóng NKQ
Tránh thông khí quá mức
! (lưu ý Vt của bệnh nhân
và thể tích 1 lần bóp bóng)

+ Cản trở Hồi lưu tĩnh mạch


+ Căng giãn phổi

Không nên đặt nếu không


tự tin hoặc chưa đủ kinh
nghiệm => tiếp tục bóp
bóng bằng mask
- Đánh giá lâm sàng và EtCO2 cho nội khí
quản
- Thông khí mỗi 6 giây (10 lần/phút) với ép
tim liên tục
Colorimetric Capnography

https://www.youtube.com/watch?v=dhuFt8GzTRA
Khử rung - trong trường hợp nào ?

Văn Đức Hạnh (2019), Cấp cứu ngừng tuần hoàn, Hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 14
http://vnha.org.vn/upload/hoinghi/dh14/ce3-
ACLS
Nhịp shock điện được
1/ Rung thất
2/ Nhịp nhanh thất
Nhịp không shock điện được
1/ Vô tâm thu
2/ Hoạt động điện vô mạch
Khử rung (Defibrillation)
• Đối với máy 2
pha : Chọn chế
độ khử rung
(KHÔNG
ĐỒNG BỘ)
Defibrillation ≠ Synchronized Cardioversion
Khử rung Chuyển nhịp
Loại RLN Rung thất (VF)Nhịp nhanh thất
(VT)
Tri giác Mất tri giác Tỉnh
Sốc đồng bộ Không đồng bộ Đồng bộ
Mức năng 200J Khởi đầu từ 1
lượng (2 pha) J/kg
Thuốc trong cấp cứu ngừng tuần hoàn

Đối với nhịp shock Đối với nhịp


được : bắt đầu không shock
dùng Arenaline được:
TM sau lần shock
thứ 2 CPR + Adrenaline

AHA/ACC 2020
Liều dùng Adrenaline ?

Ngừng tuần hoàn Shock tim Phản vệ

• 1 mg TMC mỗi 3- • 0.01-0.5 mcg/kg • 0,1 mg (1mL


5 phút phút adrenaline
1:10000) TMC
• (0,006-0,03
mỗi 3p
mg/phút ở BN
<60kg) truyền • 0,1mcg/kg/phút
TM liên tục (0,006 mg/phút)
truyền TM

HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ


(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
AHA/ACC 2020
Adrenaline – thuốc vận mạch
- Đồng vận cả thụ thể Alpha và
Beta
Adrenergic
- Tác dụng : Tăng Huyết áp
trung bình
+ Tăng sức co bóp cơ tim
+ Co mạch => Đảm bảo trương
lực mạch máu => tăng tưới máu tim
và não
- Tăng vận chuyển Oxy tới tổ chức
và Tăng TIÊU THỤ OXY
Thuốc dùng trong trường hợp pVT/VF
không đáp ứng với shock điện và
Epinephrine
Dùng cho nhịp
shock điện được,
sau lần shock thứ
3

Có thể thay thế


bằng Lidocaine

AHA/ACC 2020
Thuốc chống rối loạn nhịp

AHA/ACC 2020
Các nguyên nhân ngừng tim có thể
đảo ngược
5H - 5T
Tái lập tuần hoàn tự nhiên (ROSC)

EtCO2 : áp lực
CO2 cuối kì thở ra
TAKE HOME MESSAGE
1. Tỷ lệ sống còn giảm 10 % mỗi phút sau ngưng
tim
2. Phát hiện sớm bệnh nhân ngưng tim và
thực hiện ép tim ngay
3. Ép tim “chất lượng cao” : Ép mạnh, ép nhanh,
ép liên tục, để lồng ngực nảy hoàn toàn
4. Ép tim liên tục + Shock điện sớm : Tăng tỉ lệ tái
lập tuần hoàn tự nhiên (ROSC)
5. Dùng Epinephrine càng sớm càng tốt đối
với ngưng tim có nhịp không shock điện
được
Not all PEA is true ! – Pseudo PEA
Team ACLS
Cần có bao nhiêu người ?

https://rahmaww.org/first-aid/
PRETEST OVERVIEW
Chẩn đoán?
CASE 1
https://www.acls.net/quizzes/acls-pretest/aclsoverview
https://www.acls.net/quizzes/acls-pretest/aclsoverview
https://www.acls.net/quizzes/acls-pretest/aclsoverview
CASE 2
https://www.acls.net/quizzes/acls-pretest/aclsoverview
https://www.acls.net/quizzes/acls-pretest/aclsoverview
https://www.acls.net/quizzes/acls-pretest/aclsoverview
CASE 3
https://www.acls.net/quizzes/acls-pretest/aclsoverview
https://www.acls.net/quizzes/acls-pretest/aclsoverview
https://www.acls.net/quizzes/acls-pretest/aclsoverview
2015 2020

You might also like