Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI
BIÊN SOẠN – THẦY ĐẶNG NGỌC KHƯƠNG

Nghĩa của từ
PHÂN TÍCH VÍ DỤ
- Tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…) được hình thành trong
đời sống, được mọi người làm theo…
- Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm
Lẫm liệt => Hình thức = võ ngôn
Hùng dung, oai => Nội dung = ý nghĩa của từ
Tập quán => Hình thức = võ ngôn
thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…) được hình thành trong đời sống, được
mọi người làm theo… => Nội dung = ý nghĩa của từ
KHÁI NIỆM
Nghĩa của từ là nội dung sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị
CÁCH THỨC GIẢI NGHĨA TỪ
Có thể giải thích ý nghĩa của từ bằng hai cách sau:
Cách 1: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Cách 2: Đưa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích
PHÂN TÍCH VÍ DỤ
- Tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…) được hình thành trong
đời sống, được mọi người làm theo…
=> Giải thích theo khái niệm
T
E
N

- Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm


I.
H
T

=> Giải thích theo từ đồng nghĩa


N
O

MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA


U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Bài 1: Hãy điền các từ học hỏi, học tập, học giả, học lỏm vào chỗ trống trong những câu sau:

- ………..: học và luyện tập để có hiểu biết, kĩ năng.

- ………..: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.

- ………..: tìm tòi, hỏi han để học tập.

- ………..: người chuyên làm công tác nghiên cứu và có tri thức khoa học sâu rộng
Bài 1: Hãy điền các từ học hỏi, học tập, học giả, học lỏm vào chỗ trống trong những câu sau:
– học tập: học và luyện tập để có hiểu biết, kĩ năng.
– học lỏm: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
– học hỏi: tìm tòi, hỏi han để học tập.
– học giả: người chuyên làm công tác nghiên cứu và có tri thức khoa học sâu rộng
Bài 2: Điền các từ trung hậu trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trốn cho phù hợp.

– …………….: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không
cao cũng không thấp.

– ……………. : ở vị trí chuyển tiếp nôi liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật…

– ……………. : đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.

– ……………. : có những tình cảm tốt đẹp và chân thành, trước sau như một, trong quan hệ đối
xử với mọi người
Bài 2: Điền các từ trung hậu trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trốn cho phù hợp.
T

– trung bình: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém,
E

không cao cũng không thấp.


N
I.
H

– trung gian: ở vị trí chuyển tiếp nôi liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật…
T
N
O

– trung niên: đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.
U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

– trung hậu: có những tình cảm tốt đẹp và chân thành, trước sau như một, trong quan hệ
đối xử với mọi người
Câu 70: Từ "tinh hoa" (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào?
(Trích “Đề minh họa 2021”)
A. học giỏi
B. giàu có
C. thông minh
D. tài giỏi
Câu 70: Từ "tinh hoa" (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào?
(Trích “Đề minh họa 2021”)
A. học giỏi: có khả năng học tập nổi bật so với người khác
B. giàu có: giàu có nhiều tiền của
C. thông minh: có năng lực trí tuệ tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh
D. tài giỏi: có tài và giỏi giang (nói khái quát)
tinh hoa: phần tinh tuý, tốt đẹp nhất, quan trọng nhất
Chọn D

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ


Từ có thể có 1 nghĩa hoặc nhiều nghĩa
I. TỪ NHIỀU NGHĨA
1. Khái niệm
Từ nhiều nghĩa là từ có nhiều nét nghĩa. Từ một nghĩa chính (nghĩa gốc) lúc đầu trong quá trình
lịch sử, từ phát triển them những nét nghĩa mới thành những từ chuyển nghĩa. Nghĩa chính và
các nghĩa phát sinh them tạo nên từ nhiều nghĩa.
2. Ví dụ
- Ăn (động từ)
+ ăn cơm (đưa thức ăn vào miệng)
+ ăn cưới; ăn tết (dự tiệc cưới, tết)
+ ăn xăng, ăn hàng (tiếp nhận nhiên liệu, hàng hóa)
+ ăn ảnh (chụp ảnh có đường nét hài hòa, đẹp)
- Chân: bộ phận cuối cùng của cơ thể người, động vật dung để đi, đứng: bàn chân
- Chân bàn, chân tường, chân kiềng: bộ phận cuối cùng của một số đồ vật có tác dụng nâng đỡ
cho các bộ phận khác
- Chân tường, chân núi, chân răng: bộ phận cuối cùng của
3. Lưu ý
Không phải từ nào cũng có nhiều nghĩa. Có những từ chỉ có 1 nghĩa duy nhất
- Từ nhiều nghĩa thường là danh từ chỉ sự vật, từ một nghĩa thường là tính từ chỉ đặc điểm, tính
chất
- Ví dụ về từ một nghĩa:
+ Băn khoăn: Lo lắng không yên lòng
+ Cầu thủ: Người tập luyện thi đấu bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ…
T

II. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ


E
N
I.

1. Khái niệm:
H
T
N

Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Nghĩa chuyển
O
U

là nghĩa được thành trên cơ sở nghĩa gốc, được phát sinh từ nghĩa gốc, vì vậy trong từ điển
IE

nghĩa chuyển bao giờ cũng xếp sau nghĩa gốc.


IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

2. Phương thức chuyển nghĩa của từ


a. Chuyển nghĩa theo phương thức Ẩn dụ
SỰ VẬT 1 NGHĨA 1 (NGHĨA GỐC)
SỰ VẬT 2 NGHĨA 2 (NGHĨA CHUYỂN)
Phân tích:
Giả sử có một từ là tên gọi của SV1, khi đó từ mang nghĩa 1. Nếu cần gọi tên cho SV2, mà SV1
tương đồng với SV2 thì có thể dùng từ đó để gọi tên luôn cho SV2. Khi đó nghĩa 2 tương ứng
của từ sẽ được bộc lộ và nghĩa 2 chính là nghĩa chuyển của nghĩa 1
Ví dụ:
Trong tiếng Việt, từ “chân” có một nghĩa là: bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động
vật, dùng để đi, đứng. Trên cơ sở so sánh nhiều sự vật khác có vị trí tương tự, người ta đã
chuyển “chân” sang gọi tên cho phần dưới cùng của một số vật: chân giường, chân bàn, chân
núi…,
b. Chuyển nghĩa theo phương thức Hoán dụ
Hoán dụ là phương thức chuyển tên gọi dựa trên mối liên hệ logic giữa các đối tượng được gọi
tên.
BỘ PHẬN SỰ VẬT NGHĨA 1 (NGHĨA GỐC)
SỰ VẬT NGHĨA 2 (NGHĨA CHUYỂN)
Ví dụ:
- Tay: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm
+ Tay trống: người đánh trống
+ Tay súng: người bắn súng
+ Tay chuyền: người đánh bóng chuyền
Lưu ý:
Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ) với ẩn dụ,
T

hoán dụ tu từ.
E
N
I.

+ Giống nhau: ở cơ chế chuyển nghĩa (đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện
H
T

tượng khác có nét tương đồng hoặc có quan hệ tương cận).


N
O
U

+ Khác nhau:
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

++ ẩn dụ, hoán dụ tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ;
++ ẩn dụ, hoán dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển này được đông
đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể giải thích được trong từ điển (nghĩa ổn định).
III. LUYỆN TẬP
Bài 1:Cho các từ/cụm từ sau, xếp chúng thành hai nhóm: nghĩa gốc và nghĩa chuyển
a. Miệng cười tươi , miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng
túi, nhà 5 miệng ăn .
- Nghĩa gốc: Miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, nhà 5
miệng ăn .
- Nghĩa chuyển: Miệng bát, miệng túi, nhà 5 miệng ăn .
b. Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, hở sườn, đánh vào sườn địch.
- Nghĩa gốc: Xương sườn, hích vào sườn
- Nghĩa chuyển: sườn núi, sườn nhà, sườn xe đạp, đánh vào sườn địch, hở sườn.
Bài 2
Cho các từ sau:
Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện,
đánh bẫy.
Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng , đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện,
đánh bẫy.
Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
– Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn ( làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc
tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy )

- Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng ( làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà
T

xát )
E
N

-
I.
H

Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh bức điện ( làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi )
T
N

-
O

Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn ( làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách
U
IE

khuấy chất lỏng )


IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy (làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt )
Bài 3:
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
a. Miệng chén
b. Miệng chum
c. Miệng ăn
d. Miệng túi
Đáp án c
Bài 4
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
a. Đánh trống
b. Đánh đàn
c. Đánh tiếng
d. Đánh chiêng
Đáp án c

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chữa lỗi dùng từ


I. CÁC LỖI DÙNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT
1. Lỗi lặp từ
Ví dụ:
Truyện dân gian thường có những chi tiết kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
=> Truyện dân gian thường có những chi tiết kì ảo nên em rất thích đọc.
Công Phượng là một cậu thủ xuất sắc nên phần đông người hâm mộ rất thích Công Phượng
=> Công Phượng là một cậu thủ xuất sắc nên phần đông người hâm mộ rất thích anh ấy.
2. Lẫn lộn các từ gần âm
Ví dụ
Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan viện bảo tàng của tỉnh.
=> tham quan
Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
=> mấp máy
- Phân tích
Trường hợp này người sử dụng lẫn 2 từ ”thăm quan” và ”tham quan”, trong tiếng Việt không có từ
“thăm quan”. “Tham quan” có nghĩa là tận mắt xem xét để mở rộng hiểu biết hay thưởng thức.
Phân biệt hai từ ”nhấp nháy” và ”mấp máy”: ”Nhấp nháy” - mở ra lại nhắm lại liên tiếp, hoặc chỉ ánh
sáng lúc loé lên, lúc tắt liên tục; ”mấp máy” chỉ chuyển động khẽ, liên tiếp. Như vậy ở đây phải dùng
”mấp máy” thay cho ”nhấp nháy”.
3. Dùng từ không đúng nghĩa
Ví dụ
- Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với trận đấu trước, trận đấu này đội tuyển Việt Nam đã tiến
bộ hơn.
- Trong cuộc họp chi bộ, các đảng viên đều nhất trí đề bạt đồng chí Nam làm bí thư.
T

- Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.
E
N

=>
I.
H
T

Mặc dù còn một số yếu điểm, (nhược điểm/ điểm yếu) nhưng so với trận đấu trước, trận đấu này đội
N

tuyển Việt Nam đã tiến bộ hơn.


O
U
IE

Trong cuộc họp chi bộ, các đảng viên đều nhất trí đề bạt (bầu) đồng chí Nam làm bí thư.
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực (chứng kiến) cảnh nhà tan cửa nát của những
người nông dân.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác. Theo em, nguyên nhân chủ
yếu của việc dùng sai đó là gì?
a. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục: ma chay, cưới xin đều có cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện
mà ở nhà cúng bái,...
a. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
=> Sữa lỗi:
Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
linh động: nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc.
sinh động: nghĩa là có khả năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc
sống thực.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
=> Sữa lỗi:
Có một số bạn còn bàng quan với lớp.
Bàng quang: bọng chứa nước tiểu.
Bàng quan: bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ
đến mình.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục này: ma chay, cưới xin đều có cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh
viện mà ở nhà cúng bái,...
Sữa lỗi
Vùng này còn khá nhiều hủ tục này: ma chay, cưới xin đều có cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện
mà ở nhà cúng bái,...
T

Thủ tục: Những qui định hành chính cần phải tuân theo.
E
N

Hủ tục: Những thói quen lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh cần bài trừ.
I.
H
T

Bài 2:
N
O

Chọn từ thích hợp để điển vào chỗ trống:


U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

a. khinh khỉnh, khinh bạc


... : tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
b. khẩn thiết, khẩn trương.
...: nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
c. bâng khuâng, băn khoăn.
...: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
a. Khinh khỉnh: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
(Khinh bạc: chẳng coi ra gì, không có biểu hiện chút tình cảm nào)
b. Khẩn trương: nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
(Khẩn thiết: có tính chất rất tha thiết, yêu cầu có ngay sự đáp ứng)
c. Băn khoăn: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu. (Bâng khuâng: có những cảm
xúc luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau, gây ra trạng thái như hơi ngẩn ngơ)
Bài 3
Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a. Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.
b. Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.
c. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc.
a. Thay “cú đá” = “cú đấm”, từ “tống” = “tung”
==> Hắn quát lên một tiếng rồi tung một cú đấm vào bụng ông Hoạt.
b. Thực thà = thành khẩn, Bao biện = ngụy biện
==> Làm sai thì cần thành khẩn nhận lỗi, không nên ngụy biện.
c. Tinh tú = tinh hoa.
==> Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh hoa của văn hóa dân tộc.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Quan hệ từ và lỗi về quan hệ từ


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ TỪ
1. Thế nào là qua hệ từ
Quan hệ từ là từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các
bộ phận của câu hay giữa các câu trong đoạn văn.
Các quan hệ từ phổ biến là: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về…
2. Sử dụng quan hệ từ
- Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dung quan hệ từ. Đó là trường hợp nếu không
có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó sẽ có trường hợp không bắt
buộc dung quan hệ từ
- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp
- Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các quan hệ từ thường gặp
là:
+ Vì…nên…; do…nên…; nhờ…mà… (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả).
+ Nếu…thì…; hễ…thì…(biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả).
+ Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng… (biểu thị quan hệ tương phản).
+ Không những…mà…; không chỉ…mà… (biểu thị quan hệ tăng tiến).
II. CÁC LỖI DÙNG TỪ THƯỜNG GẶP
1. Lỗi về quan hệ từ
- Thiếu quan hệ từ => dẫn đến câu mơ hồ về nghĩa
Ví dụ:
+ Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác
+ Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn nay không đúng
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa => câu không logic
Ví dụ:
T

+ Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ


E
N

+ Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng
I.
H
T

+ Nhà em ở xa trường và (nhưng) bao giờ em cũng đến trường đúng giờ
N
O

+ Chim sâu rất có ích cho nông dân để (vì) nó diệt sâu phá hoại mùa màng
U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

- Thừa quan hệ từ => dẫn đến câu mơ hồ về nghĩa


Ví dụ:
+ Qua câu truyện cổ tích “Tấm Cám” cho ta thấy quan niệm ở hiền gặp lành, ác giả ác báo của tác giả
dân gian.
+ Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể là thấp giá trị của nội dung
=>
+ Qua câu truyện cổ tích “Tấm Cám” cho ta thấy quan niệm ở hiền gặp lành, ác giả ác báo của tác giả
dân gian.
+ Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể là thấp giá trị của nội dung
- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết => 0/
Ví dụ:
+ Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về Toán. Không những giỏi về Văn. Thầy
giáo Nam rất khen.
+ Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị
=>
+ Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi môn Toán, môn Văn mà còn giỏi nhiều môn
khác nữa.
+ Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.
III. LUYỆN TẬP
Bài 1:
Thêm quan hệ từ cho các câu sau:
+ Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.
+ Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.
=>
+ Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
T

+ Con xin báo một tin vui để/cho cha mẹ mừng.


E
N

Bài 2
I.
H
T

Thay các quan hệ từ


N
O

1. Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với ông cha ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

2. Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
3.Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những
hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
=>
1. Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với ông cha ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
Sửa lại:
Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như ông cha ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
2. Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
Sửa lại:
Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
3. Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những
hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Sửa lại:
Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành
động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Chuẩn mực sử dụng từ ngữ và luyện tập sử dụng từ


I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO YÊU CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT
1. Về ngữ âm và chữ viết
a. Yêu cầu
- Khi nói cần phát âm đúng chuẩn âm thanh của tiếng Việt
- Khi viết cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung
b. Ví dụ
 Không giặc quần áo ở đây
 Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
 Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.
=>
 Không giặc quần áo ở đây
 Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.
 Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.
2. Về từ ngữ
a. Yêu cầu
- Khi nói, nhất là khi viết, việc dùng từ ngữ phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ trong tiếng Việt
- Đúng ý nghĩa của từ. Ý nghĩa của từ phải thể hiện chính xác nội dung nhận thức, tư tưởng, tình cảm
định thể hiện
- Đúng các đặc điểm về ngữ pháp của từ: kết hợp các từ theo đúng quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt
b. Ví dụ
1. Khi ra pháp trường anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt
2. Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
3. Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm nhiều
4. Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa Dược tích cực pha chế, điều trị bằng
những thứ thuốc tra mắt đặc biệt
T
E

=>
N
I.
H

1. Khi ra pháp trường anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt
T
N

Sữa lỗi
O
U

Khi ra pháp trường anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Lưu ý:
- “Chót lọt” => không có trong tiếng Việt
- “Chót”: phần ở điểm giới hạn cuối cùng, đến đó là hết
2. Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
Sửa lỗi
Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ.
Lưu ý:
- “Truyền tụng”: truyền miệng cho nhau với lòng ngưỡng mộ
- “Truyền thụ”: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đó
3. Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm nhiều
Phân tích lỗi
Câu này sai về kết hợp từ, chỉ có thể nói hoặc viết là: “mắc các bệnh truyền nhiễm”, không thể nói hoặc
viết là “chết các bệnh truyền nhiễm”.
Sửa lỗi
Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm nhiều.
4. Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa Dược tích cực pha chế, điều trị bằng
những thứ thuốc tra mắt đặc biệt
Phân tích lỗi
Câu này sai về kết hợp từ: “bệnh nhân (…) được (…) pha chế và điều trị” là sai; phải nói hoặc viết là
“bệnh nhân được điều trị” mới đúng
Sữa lỗi
Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa Dược tích cực, điều trị bằng những thứ thuốc
tra mắt đặc biệt
3. Về ngữ pháp
b. Ví dụ
T

 Qua tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thông trong
E

chế độ cũ
N
I.
H

- Lòng tin tưởng sâu sắc của thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình
T
N

=>
O
U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 Qua tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thông trong
chế độ cũ
Phân tích lỗi sai:
Người viết không phân định rõ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ
+ Cách thứ nhất: bỏ từ “qua” ở đầu câu
+ Cách thứ hai: bỏ từ “của” thay vào bằng dấu phẩy.
+ Cách thứ ba: bỏ từ “đã cho” và thay vào đó bằng dấu phẩy
- Lòng tin tưởng sâu sắc của thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình
Phân tích lỗi sai:
Ở câu (2) cả câu chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài mà chưa đủ thành phần chính.
Sửa:
+ Thêm chủ ngữ thích hợp “đó là lòng tin tưởng…”
+ Thêm vị ngữ thích hợp, “lòng tin tưởng… đã được biểu hiện trong tác phẩm”
4. Về phong cách
a. Yêu cầu
- Cần nói và viết đúng với các yêu cầu về đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng
ngôn ngữ
b. Ví dụ
1) Hoàng hôn ngay 25 – 10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
2) Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đọa hết sức là cao đẹp
1) Hoàng hôn ngay 25 – 10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
Phân tích lỗi sai:
- Từ “hoàng hôn” dùng trong biên bản vụ tai nạn giao thông không phù hợp, từ này thuộc phong
cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Cụm từ “hết sức là” thường được dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đây là văn bản
nghị luận, dùng cụm từ này không phù hợp phong cách. Cần thay thế bằng từ “rất”, “vô cùng”
T
E

II. LUYỆN TẬP


N
I.
H

Bài 1: Trong những câu sau, câu nào dung quan hệ từ không thích hợp về nghĩa?
T
N

1. Chim sâu rất có ích cho nông dân mà nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
O
U
IE

2. Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

1. Chim sâu rất có ích cho nông dân mà nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
Sửa lỗi:
Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
2. Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được
Sửa lỗi:
Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được
Bài 2: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
….còn một tên xâm lược trên đất nước ta /…/ ta còn phải chiến đấu quét sạch nó đi.
A. Không những…mà… B. hễ…thì…
C. Sở dĩ…cho nên… D. giá như…thì…
Đáp án B
Bài 3: Yếu tố “phi” trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với yếu tố “phi” trong các từ còn lại?
A. phi cơ C. phi thân
B. phi nghĩa D. phi thuyền
Đáp án D
Bài 4: Trong những từ sau, từ nào không nằm trong nhóm từ đồng nghĩa với các từ còn lại?
A. trông đợi B. trông nom
C. trông mong D. trông ngóng
Đáp án B

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

Group: Ôn thi Đánh Gía Năng Lực ĐH QGHN 2022 –Thầy Hoa
*Để có kết quả tốt việc đầu tiên cần làm đó là Không Từ Bỏ*
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like