Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – ĐHQG TPHCM

Nguyễn Bảo Ngọc _ SS008.O24 (Lớp 15h)

1. PHÂN BIỆT TƯ BẢN BẤT BIẾN VÀ TƯ BẢN KHẢ BIẾN


- Tư bản bất biến( ký hiệu là c) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu
sản xuất mà giá trị lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển
nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình
sản xuất.
Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để
quá trình tạo giá trị thặng dư được diễn ra.
- Tư bản khả biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái
hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân lao động làm thuê
mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất.
2. MỐI QUAN HỆ
- Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị
thặng dư, còn tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó
chính là bộ phận tư bản đã lớn lên.
3. KHI KHÁI NIỆM TĂNG LÊN
- Tỷ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến tăng lên, sẽ dẫn đến hiện tượng
quan trọng trong nền kinh tế:
+ Gia tăng năng suất lao động
+ Giảm tỷ suất lợi nhuận
+ Thất nghiệp công nghệ
+ Cạnh tranh gia tăng
+ Thay đổi cơ cấu xã hội
4. VÍ DỤ
Giả sử một công ty sản xuất quần áo có các chi phí và số liệu sau:
 Tư bản bất biến(C):
+ Nguyên liệu(vải, chỉ, nút, ….): 50.000 USD
+ Máy móc và thiết bị: 100.000 USD
+ Nhà xưởng và các yếu tố cố định khác: 50.000 USD
 Tư bản khả biến(V):
+ Tiền lương công nhân: 80.000 USD
 Giá trị thặng dư:
+ Lợi nhuận của công ty sau khi bán sản phẩm: 120.000 USD

You might also like