Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 200

Ho Chi Minh City University of Technology

(HCMUT)

Chương 1

Giới thiệu về môn


học

PGS.TS. Pham Vu Hong Son


Toång Quan Moân Hoïc
LOGO

NGUYÊN LÝ KINH TẾ VÀ
QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Principles of Construction
Economics and Management
- Số tín chỉ : 3 (3.0.6) TCHP:
- Số tiết - Tổng: 45 LT: 35 BT: 10 TN: ĐA: BTL:

- Ngaønh (CTĐT) + NLKT&QLXD


- Ñaùnh giaù: Điểm thứ 1 : 20% Kiểm tra vieát giữa kỳ (45')
Điểm thứ 2 : 60% Thi viết cuối kỳ (120')
Điểm thứ 3 : 20% Bài tập/ Tiểu luận

2
Thông Tin Liên Hệ
LOGO

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Thi công và Quản lý xây dựng – Khoa
Kỹ thuật xây dựng
Văn phòng Phòng 104, B6, Đại học Bách Khoa TPHCM
Điện thoại 0912949441 (gọi trong trường hợp khẩn cấp)
Giảng viên phụ trách PGS.TS. Phạm Vũ Hồng Sơn
Email pvhson@hcmut.edu.vn (trong trường hợp cần thiết)

3
Taøi Lieäu Tham Khaûo
LOGO

Tài liệu tham khảo:

[1] Paul Samuelson và William Nordhaus, Kinh tế học (2 quyển), Nhà xuất bản Thống Kê
(tiếng Việt),
[2] Patricia Hillebrandt, Economic theory and the construction Industry, NXB Macmillan
Press, 2000
[3] David Whitman và Ronald Terry, Fundamentals of Engineering Economics and
Decision Analysis, NXB Morgan và Claypool, 2012.
Sách tham khảo:
[4] Nguyễn Công Thạnh, Kinh tế xây dựng, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2011

4
Nguyên Lý Kinh tế là gì?
LOGO

5
Kinh tế xây dựng là gì?
LOGO

6
Nội dung chi tiết
LOGO

Tuần Nội dung Taøi liệu


1 Chương 1: Giới thiệu về môn học [1]

1.1 Tổng quan về NLKT và QLXD


1.2 Phương pháp học môn NLKT và QLXD.

2,3 Chương 2: Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học [1][3]
2.1 Nắm một số khái niệm nguyên lý kinh tế
2.2 Nắm khái niệm về thị trường

4,5 Chương 3: Phân tích quy luật về nhu cầu và quy luật về cung [1][4]

3.1 Nắm khái niệm về quy luật cung cầu

7
Noäi Dung Chi Tieát (tt)
LOGO

6,7,8 Chương 4: Phân tích hiệu quả kinh tế đầu tư [1],[2],[3]

4.1 Nắm rõ khái niệm về lãi suất và tính toán lãi suất.
4.2Sử dụng các công thức quy đổi tương đương trong phân tích
kinh tế kỹ thuật.

9,10 Chương 5: Khấu hao tài sản [1]


5.1 Hiểu nguyên tắc và quy định về khấu hao
5.2 Nắm vững các kỹ thuật tính toán khấu hao.

11,12, Chương 6: Phân tích các bài toán kinh tế kỹ thuật và ra quyết [1],[2],[3]
13,14 định ,[4]
6.1 Xây dựng và phân tích dòng tiền của phương án đầu tư
6.2 Phân tích bài toán kinh tế kỹ thuật theo tiêu chuẩn NPV, Thời
gian hoàn vốn
6.3 Phân tích bài toán hòa vốn, chi phí bình quân, lợi nhận bình
quân
6.4 Phân tích hiệu quả suất thu lợi của phương án đầu tư

8
Ñoái Töôïng cuûa Moân NLKT&QLXD
LOGO

Đối tượng của môn NLKT&QLXD nghiên cứu chủ yếu các mặt quan hệ

sản xuất, tức là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình

sản xuất xây dựng.

Nó nghiên cứu những biện pháp cụ thể của các qui luật kinh tế xã hội chủ

nghĩa trong hoạt động của ngành xây dựng, thực hiện đường lối chủ

trương chính sách của Đảng và nhà nước về mọi mặt hoạt động của

ngành.

9
Nhieäm Vuï cuûa NLKT&QLXD
LOGO

Nhiệm vụ của NLKT&QLXD là dựa trên cơ sở nghiên cứu các hình thức

tác động của quy luật vào phương hướng phát triển ngành xây dựng, các con

đường nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất xây dựng cũng như tổng kết,

nghiên cứu các vấn đề thực tiễn và lý luận khác của ngành sản xuất xây

dựng nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ kinh tế chính trị của Đảng , Nhà

nước đề ra cho ngành xây dựng.

10
Noäi Dung cuûa NLKT&QLXD
LOGO

Để phù hợp với đối tượng nhiệm vụ đề ra, nội dung của kinh tế xây dựng bao gồm
các vấn đề chủ yếu sau:

• Tổ chức và quản lý ngành xây dựng cơ bản


• Hoạch định xây dựng cơ bản
• Phân bổ vốn đầu tư và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế vốn đầu tư xây dựng cơ
bản, lập các phương án và so sánh lựa chọn phương án có hiệu quả nhất.
• Tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong xây dựng và
đánh giá hiệu quả của nó.
• Cơ sở kinh tế kỹ thuật trong thiết kế, phương pháp đánh giá so sánh phương án thiết
kế và các phương hướng nâng cao tính kinh tế của các giải pháp thiết kế.
• Tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất.
• Tìm mọi biện pháp nâng cao năng suất lao động, tổ chức lao động và tiền lương
• trong xây dựng.
• Những vấn đề giá cả, giá thành, lợi nhuận và hạch toán kinh doanh trong doanh
nghiệp xây dựng.

11
LOGO

THANK YOU
For your attention

Q&A
Ho Chi Minh City University of Technology
(HCMUT)

Kinh tế học và
Các Khái niệm liên quan

TS. Pham Vu Hong Son


Tổng Quan
LOGO

Kinh tế I- KHÁI NIỆM

học và Các II – CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ

khái niệm III – HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC

liên quan IV – KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

TS. Pham Vu Hong Son


I- KHÁI NIỆM
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


I- KHÁI NIỆM
LOGO

Kinh tế là ngành khoa học nghiên cứu các cá nhân (individual) hay

tổ chức (organization) có liên quan đến việc sản xuất, phân phối,

và tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ.

TS. Pham Vu Hong Son


I- KHÁI NIỆM
LOGO
Bắc cực quang hình thành khi các hạt tích
điện từ mặt trời xâm nhập vào từ trường
trái đất, va chạm với các nguyên tử và
phân tử trong không khí tạo ra các vụ nổ
ánh sáng. Việc va chạm với oxy sẽ tạo ra
cực quang màu đỏ và xanh lá, trong khi ni-
tơ tạo nên màu hồng, xanh dương và tím
cực đẹp trên nền trời

aurora borealis

TS. Pham Vu Hong Son


I- KHÁI NIỆM
LOGO

Mọi người cùng thưởng thức trận đấu bóng chày đêm
tại thành phố “trái tim vàng” Fairbanks, bang Alaska
I- KHÁI NIỆM
LOGO

Giải Golf trong đêm ở vị trí phía Bắc Canada


I- KHÁI NIỆM
LOGO

❑Nguồn tài nguyên là hạn chế => mọi cá nhân, tổ


chức, quốc gia phải lựa chọn sử dụng tài nguyên.
▪ Liệu có nên mua xe mới?
▪ Có nên làm một con đường mới không?
▪ Có nên xây nhiều trường học nữa không?

❑Nếu mọi người có đủ tài nguyên để thỏa mãn mọi


nhu cầu của mình?

TS. Pham Vu Hong Son


I- KHÁI NIỆM
LOGO

Điều gì xảy ra nếu tất cả mọi người trên Trái đất cùng
nhảy một lúc?

TS. Pham Vu Hong Son


I- KHÁI NIỆM
LOGO

Các nguyên lý của kinh tế học

Các nguyên lý của kinh tế học là những quy luật tổng quan về kinh tế

học và là những dự báo có thể xảy ra trong nền kinh tế.

Kinh tế học chủ yếu nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực

khan hiếm của xã hội, tức là giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh

tế (Sản xuất cái gì?, Sản xuất như thế nào? và Sản xuất cho ai?).

TS. Pham Vu Hong Son


I- KHÁI NIỆM
LOGO

Ví dụ, một em bé mong muốn có một lon coca giá 6 ngàn đồng
và một phong kẹo cao su 2 ngàn đồng, trong khi đó nó chỉ có
trong tay 7 ngàn đồng, em bé đó gặp phải sự khan hiếm.

TS. Pham Vu Hong Son


I- KHÁI NIỆM
LOGO

Mỗi năm 1,8 triệu trẻ em chết vì thiếu nước sạch


TS. Pham Vu Hong Son
I- KHÁI NIỆM
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

A. Con người ra quyết định như thế nào?

Nền kinh tế không có gì là bí hiểm cả, xét cho cùng, khái niệm này được
dùng để chỉ "một nhóm người tác động qua lại với nhau trong cuộc đấu tranh
sinh tồn". Quy cho cùng, thì hoạt động của nền kinh tế chẳng qua chỉ là tác
động tổng hợp hoạt động của các cá nhân cấu thành nền kinh tế.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi

"Mọi thứ đều có giá" - Để có


được một thứ ưa thích, người ta
phải bỏ ra một thứ khác mà
mình thích. Nói cách khác, quá
trình ra quyết định đòi hỏi
phải đánh đổi một mục tiêu nào
đó để đạt được mục tiêu khác.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Khi con người tập hợp lại thành xã


"Súng hay bơ ?". hội, Chính phủ phải đối mặt với nhiều
loại đánh đổi. Trong cuốn "Kinh tế
học" của tác giả Paul Anthony
Samuelson (15/5/1915-13/12/2009) -
một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ,
đại biểu của trường phái kinh tế học
vĩ mô tổng hợp tổng hợp và có đóng
góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của
kinh tế học - đưa ra sự đánh
đổi giữa "Súng và bơ". Khi tăng chi
tiêu cho quốc phòng để tăng khả
năng phòng thủ đất nước (mua thêm
súng), Chính phủ phải từ bỏ một
phần tiêu dùng (một phần bơ), và
như vậy mất đi cơ hội nâng cao mức
sống của nhân dân.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là thứ mà bạn phải từ


bỏ để có được nó

Sự đánh đổi liên quan đến lợi


ích và tổn thất, vì vậy trong quá
trình ra quyết định, ta thường so
sánh giữa chi phí và lợi ích của
các cách hành động khác nhau.
Cái khó ở đây là trong nhiều
trường hợp, chi phí của một số
hành động không phải lúc nào
cũng rõ ràng như khi mới nhìn
qua.
TS. Pham Vu Hong Son
II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Chi phí cơ hội của một thứ là thứ mà bạn phải từ bỏ để


có được nó.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Có nên học Đại Học Không?

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Ví dụ, việc quyết định đi học đại học; Ích lợi của cách hành
động này là giàu thêm kiến thức và có cơ hội có được công
việc làm tốt hơn trong suốt cả cuộc đời.

Thế còn chi phí của nó là gì? Nó chính là tổng cộng các
khoản tiền phải trả để có được việc học hành này (học phí,
tài liệu, sinh hoạt phí,...). Số tiền bạn kiếm được, quan hệ,
cơ hội có được thay vì ngồi trên ghế nhà trường

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 3: Con người hành động hợp lý - suy nghĩ tại


điểm cận biên

Các quyết định trong cuộc


sống hiếm khi được đưa ra
dưới dạng có hoặc không,
mà thường là dưới dạng
tăng thêm hay giảm đi một
lượng nào đó.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Khi kỳ thi đến, vấn đề không phải là bỏ mặc bài vở hay học
24 giờ một ngày, mà là nên học thêm một tiếng nữa hay
dừng lại nghỉ ngơi.

Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ thay đổi cận biên để chỉ
những điều chỉnh nhỏ và tăng dần trong kế hoạch hành
động hiện tại. Cận biên có nghĩa là lân cận một cái gì đó và
bởi vậy thay đổi cận biên là những điều chỉnh ở vùng lân
cận.

Nhiều trường hợp, mọi người đưa ra được quyết định tối
ưu nhờ tính đến điểm cận biên; bằng cách so sánh ích lợi
cận biên và chi phí cận biên.
TS. Pham Vu Hong Son
II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Giả sử hãng sản xuất 3 cái muỗng và


xem xét việc tăng sản lượng lên 4 cái.

Bảng 6.4 cho chúng ta biết chi phí tăng


từ 44 $ lên 51$, tức là tăng tổng chi phí
thêm 7$.

Doanh thu tăng từ 57$ lên 72$, doanh


thu tăng thêm 15$.

Việc tăng sản lượng từ 3 lên 4 cái


muỗng sẽ thu được doanh thu tăng lên
nhiều hơn chi phí tăng thêm.

Lợi nhuận tăng 8$ (doanh thu tăng


thêm 15$ trừ đi chi phí tăng thêm 7$).

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 4: Con người đáp lại các kích thích

Con người ra các quyết định


dựa trên sự so sánh chí phí và
ích lợi, nên hành vi của họ có
thể thay đổi khi chi phí, ích lợi
hoặc cả hai thay đổi. Nghĩa là,
con người đáp lại các kích thích.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Ví dụ, khi giá bưởi tăng, mọi người quyết định ăn ít bưởi hơn, vì chi phí cho việc
mua bưởi đã tăng lên.

Đồng thời người nông dân trồng bưởi thuê thêm lao động và thu hoạch nhiều
bưởi hơn vì lợi nhuận thu được từ bán bưởi tăng lên.

Chúng ta thấy, tác động của giá cả lên hành vi của người mua và người bán trên
thị trường, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu phương thức vận hành
của nền kinh tế.
TS. Pham Vu Hong Son
II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

B. Con người tương tác với nhau như thế nào ?

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi

Hiện nay trên thị trường quốc tế, Nhật Bản là


đối thủ cạnh tranh của Hoa Kỳ. Xét trên một
vài khía cạnh, thì điều này đúng vì các công ty
Nhật và Hoa Kỳ đều sản xuất nhiều mặt hàng
giống nhau. Hãng Toyota và Ford cạnh tranh
để thu hút một nhóm khách hàng trên thị
trường ô tô. Hewlett-Packard HP cũng cạnh
tranh với Sony trên thị trường máy tính cá
nhân để thu hút cùng một nhóm hàng.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Rất dễ mắc sai lầm khi nghĩ về sự cạnh tranh giữa các nước, thương
mại giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ không giống như cuộc thi đấu thể thao là
có kẻ thắng, người thua. Sự thật thì điều ngược lại mới đúng, thương
mại giữa hai nước làm cả hai đều có lợi. Thương mại cho phép các
nước chuyên môn hóa vào lĩnh vực mà mình sản xuất tốt nhất và nhờ
vậy được hưởng thụ hàng hóa và dịch vụ phong phú hơn. Nhật và Hoa
Kỳ vừa là bạn hàng của nhau, nhưng cũng là đối thủ cạnh tranh của
nhau.
TS. Pham Vu Hong Son
II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 6: Thị trường thường là phương thức tốt để tổ


chức hoạt động kinh tế

Nửa cuối Thế kỷ XX với sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu có lẽ là thay đổi quan trọng nhất của nửa
cuối thế kỷ này.

Nền kinh tế của các nước này hoạt động dựa trên tiền đề là các nhà
hoạch định trong chính phủ được đặt vào vị trí tốt nhất để định hướng
hoạt động kinh tế.

Họ là những người quyết định sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào, sản xuất
bao nhiêu, sản xuất như thế nào và phân phối cho ai. Thực chất, đây là
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Chủ nghĩa tiền Tham nhũng, bài Độc quyền ngược xu thế
mặt - Mặt trái của toán nan giải của
cơ chế thị CCTT
trường

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

“bóp méo” giá cả Để giá đất phù hợp Con người phá
với CCTT hỏng cơ chế -vòng
kim cô” siết
chặt DNNN

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Xét cho cùng, trong nền kinh tế thị trường không có ai


chủ trương phụng sự xã hội với tư cách một toàn thể.
Thị trường tự do bao gồm nhiều người mua và người
bán với vô số hàng hóa và dịch vụ khác nhau, và quan
trọng hơn là mọi người đều quan tâm trước hết đến lợi
ích của mình.

Song cho dù quá trình ra quyết định có tính chất phân


tán và người ra quyết định chỉ hướng tới lợi ích riêng của
mình, nền kinh tế vẫn tỏ ra thành công khác thường
trong việc tổ chức hoạt động kinh tế theo hướng thúc
đẩy phúc lợi kinh tế chung.
TS. Pham Vu Hong Son
II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ cải thiện được kết cục thị
trường
Thúc đẩy hiệu quả và công
bằng của xã hội là hai nguyên
nhân chủ yếu để chính phủ can
thiệp vào nền kinh tế. Nghĩa là,
hầu hết các chính sách đều
nhằm vào mục tiêu vừa làm cho
chiếc bánh kinh tế lớn lên và
vừa làm thay đổi cách thức
phân chia chiếc bánh đó.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Bàn tay vô hình thường hướng dẫn thị trường phân bổ nguồn lực một cách có
hiệu quả. Song vì nhiều nguyên nhân, đôi khi bàn tay vô hình bị tê liệt. Các nhà
kinh tế sử dụng thuật ngữ "thất bại thị trường" để chỉ tình huống thị trường tự nó
thất bại trong việc phân bổ nguồn lực theo cách có hiệu quả.

Ví dụ về ảnh hưởng bên ngoài tiêu cực (hay chi phí của tác động bên ngoài) là ô
nhiễm môi trường. Nếu một nhà máy hóa chất không phải chịu toàn bộ chi phí
cho khí thải, thì nó có thể thải ra rất nhiều khí thải. Trường hợp này, chính phủ
có thể làm tăng phúc lợi kinh tế nhờ các quy định về môi trường. Một ví dụ nữa
về ảnh hưởng ngoại hiện tích cực (haylợi ích của tác động bên ngoài) là phát
triển khoa học. Khi đi đến một phát minh quan trọng, nhà khoa học tạo ra một
nguồn lực có giá trị mà mọi người có thể sử dụng. Trường hợp này, chính phủ
có thể tăng phúc lợi kinh tế bằng cách trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa
học.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

C. Nền kinh tế với tư cách một tổng thể vận hành như
thế nào

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào


năng lực sản xuất của nước đó
Hầu hết sự khác biệt về mức sống có
nguyên nhân ở sự khác nhau về năng suất
lao động của mỗi quốc gia (số lượng hàng
hóa được làm ra trong mỗi một giờ lao
động của một công nhân). Ở những quốc
gia, người lao động sản xuất ra được
lượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn trong
một đơn vị thời gian, thì hầu hết người dân
được hưởng mức sống cao; còn những
quốc gia có năng suất kém hơn, thì hầu
hết người dân phải chịu cuộc sống khó
khăn. Thực chất, tốc độ tăng năng suất lao
động của một quốc gia quyết định tốc độ
tăng thu nhập bình quân của quốc gia đó.
TS. Pham Vu Hong Son
II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều


tiền

Nguyên nhân gây ra lạm phát là gì?


Trong hầu hết các trường hợp, lạm
phát trầm trọng hoặc kéo dài dường
như đều có chung một thủ phạm - đó
là sự gia tăng của lượng tiền. Khi
Chính phủ phát hành ra một lượng tiền
lớn, giá trị của tiền sẽ giảm.

TS. Pham Vu Hong Son


II- CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ
LOGO

Nguyên lý 10: Chính phủ đối mặt với sự đánh đổi ngắn
hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

Nếu lạm phát như vậy, thì tại sao đôi


khi các nhà hoạch định chính sách lại
gặp rắc rối trong việc chèo lái con
thuyền kinh tế? Một lý do là mọi người
cho rằng chính sách cắt giảm lạm phát
thường gây ra sự gia tăng tạm thời
của thất nghiệp. Đồ thị minh họa cho
sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp được gọi là đường phillips.

TS. Pham Vu Hong Son


LOGO

THANK YOU
For your attention

Q&A
TS. Pham Vu Hong Son
Ho Chi Minh City University of Technology
(HCMUT)

Kinh tế học và
Các Khái niệm liên quan

TS. Pham Vu Hong Son


Tổng Quan
LOGO

Kinh tế I- KHÁI NIỆM

học và Các II – CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ

khái niệm III – HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC

liên quan IV – KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

Kinh tế học vi mô
(microeconomic) hay là kinh tế
tầm nhỏ là một phân ngành chủ
yếu của kinh tế học, chuyên
nghiên cứu về hành vi kinh
tế của các chủ thể tham gia vào
nền kinh tế (người tiêu dùng, nhà
sản xuất) và cách các chủ thể
này tương tác với nhau.

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự


vận động và những mối quan hệ
kinh tế chủ yếu của một đất nước
trên bình diện toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Những đối tượng nghiên
cứu cụ thể của kinh tế học vĩ mô
bao gồm tổng sản phẩm, việc
làm, lạm phát,tăng trưởng, chu kỳ
kinh tế, vai trò ổn định kinh tế vĩ
mô của chính phủ, v.v.

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


III- HAI PHÂN NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV- KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


LOGO

THANK YOU
For your attention

Q&A
TS. Pham Vu Hong Son
Ho Chi Minh City University of Technology
(HCMUT)

THỊ TRƯỜNG
LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LÝ THUYẾT VỀ CUNG

TS. Pham Vu Hong Son


TỔNG QUAN
LOGO

I – THỊ TRƯỜNG

Thị Trường II – LÝ THUYẾT VỀ CẦU

Lý thuyết về Cầu
III – LÝ THUYẾT VỀ CUNG
Lý thuyết về Cung
IV – CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

Thị trường là gì?

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

Ban đầu thuật ngữ thị trường “được hiểu là nơi mà người mua và người bán gặp
nhau để trao đổi hàng hoá. Theo định nghĩa này , thị trường được thu hẹp ở “cái
chợ”.

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ thị trường để chỉ tập thể người mua, người bán giao dịch
với nhau về một sản phẩm hay một lớp sản phẩm cụ thể như : thị trường nhà đất, thị trường
rau quả, thị trường lao động

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

Sự phát triển của sản xuất làm


cho quá trình lưu thông trở nên
phức tạp. Các quan hệ mua –
bán không còn chỉ đơn giản là
“tiền trao, cháo múc” nữa mà đa
dạng và phong phú nhiều kiểu
hình khác nhau. Theo Mc Carthy
thị trường được hiểu như sau :
thị trường là nhóm khách hàng
tiềm năng với những nhu cầu
tương tự (giống nhau) và những
người bán đưa ra các sản phẩm
khác nhau với cách thức khác
nhau để thoả mãn nhu cầu đó.

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO
Các biểu hiện của thị trường

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

•Chợ: Nơi người mua và người bán trực tiếp thỏa thuận
(mặc cả) giá của hàng hóa
•Siêu thị: Nơi người bán quyết định giá cả, người mua chỉ
được quyền chọn lựa
•Chứng khoán: Người mua và người bán đều phải thông
qua môi giới trung gian
•Đấu giá: Nơi người mua được quyền quyết định giá

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

Phân khúc thị trường hay còn gọi là marketing mục tiêu là khái niệm trái ngược
với tiếp thị đại trà và tiếp thị sản phẩm đa dạng. Mục tiêu của việc phân khúc thị
trường trong tiếp thị là chia thị trường ra thành những phân khúc nhỏ hơn, dễ
nhận biết, nắm bắt và đáp ứng hiệu quả hơn.
TS. Pham Vu Hong Son
I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


I- THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

Tôi là thứ ông tạo ra, là thứ


bị ông gọi là quái vật. Tôi
cũng như bao đứa trẻ khác
được sinh ra để mong đợi
tình thương của người cha
nhưng những thứ tôi được là
bị mọi người căm ghét, sợ
hãi, hắt hủi. Tôi không bảo
ông tạo ra tôi nhưng một khi
tôi đã tồn tại, tôi muốn được
sinh tồn, ông có hiểu được
cảm giác cô đơn và tuyệt
vọng của tôi không?"

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

oMối quan hệ nghịch đảo giữa giá và số lượng nhu cầu


được giải thích bởi khái niệm về hàng hóa thay thế và thu
nhập.

oHàng hóa thay thế (substitute commodity) là hàng hóa có


thể được sử dụng thay cho hàng hóa đang được sử dụng. Ví
dụ bột mì và bắp.
oHàng hóa bổ trợ là loại hàng hóa được sử dụng cùng với
hàng hóa đang được sử dụng. Ví dụ: bơ và bánh mì

TS. Pham Vu Hong Son


II- LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

Vậy đầu tiên hàm nhu cầu có dạng D = f (P).

Ví dụ ta có bảng số liệu về giá cả và nhu cầu của một loại hàng hóa là gạch
xây dựng như sau:

Price (£ per 1000) Quantity (‘000s)


230 100
220 200
210 300
200 400
190 500
180 600
170 700
160 800
150 900

TS. Pham Vu Hong Son


II – LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II – LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II – LÝ THUYẾT VỀ CẦU
LOGO

Vậy tổng quát, hàm nhu cầu là một hàm số phụ thuộc nhiều
yếu tố thị trường.
D = f(P, Ps, Pc, Y, T, Z)
Trongđó :
D là nhu cầu thị trường.
P là giá hàng hóa
Ps là giá hàng hóa thay thế
Pc là giá hàng hóa bổ trợ
Y là thu nhập của người tiêu dùng
T là ‘khẩu vị’ của người tiêu dùng
Z là tất cả các yếu tố khác
TS. Pham Vu Hong Son
III – LÝ THUYẾT VỀ CUNG
LOGO

Tương tự cầu, cung cũng là một hàm số của giá: S = f(P)


Khi giá tăng thì cung cũng tăng. Đây là sự tương quan giữa giá
và cung.
Ví dụ về lượng cung gạch xây dựng được cho như sau:
Price (£per 1000) Quantity (‘000s)
230 1000
220 920
210 840
200 760
190 680
180 600
170 520
160 440
150 360

TS. Pham Vu Hong Son


LOGO III – LÝ THUYẾT VỀ CUNG

TS. Pham Vu Hong Son


IV – CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
LOGO

Khi cung và cầu hợp nhất lại với nhau => ???

TS. Pham Vu Hong Son


IV – CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
LOGO

oChỉ có 1 mức giá duy nhất mà nhu cầu của người tiêu
dùng bằng với khả năng cung cùa người cung cấp gọi là
điểm cân bằng.
oKhi thị trường là hoàn hảo, giá cả thị trường sẽ có khuynh
hướng tiến đến điểm này.
oKhi đã đạt điểm cân bằng thì thị trường sẽ ổn định.
oTuy nhiên vì một lí do gì đó từ cả người tiêu dùng hay
người cung cấp, đặc điểm của thị trường thay đổi. Đường
cung hay đường cầu sẽ thay đổi.

TS. Pham Vu Hong Son


IV – CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO
Dạng 1: Bài tập lập phương trình hàm cung, hàm cầu

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO

19

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO
Dạng 3: Hệ số co giãn cung và cầu

Kinh tế học sử dụng khái niệm “độ co giãn” để định lượng mức độ phản
ứng của lượng cung hoặc lượng cầu đối với giá hay các nhân tố khác
ảnh hưởng đến nó

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


IV – Các bài toán về cung cầu
LOGO

(1) ĐIỂM CÂN BẰNG

TS. Pham Vu Hong Son


LOGO

THANK YOU
For your attention

Q&A
TS. Pham Vu Hong Son
Ho Chi Minh City University of Technology
(HCMUT)

Chương 4
PHÂN TÍCH HIỆU
QUẢ KINH TẾ
ĐẦU TƯ

TS. Pham Vu Hong Son


Tổng Quan
LOGO

PHÂN TÍCH I - KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ XÂY DỰNG


HIỆU QUẢ
KINH TẾ
II – HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ

TS. Pham Vu Hong Son


I- KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
LOGO

Khái niệm, đặc điểm và phân loại hoạt động đầu tư


a. Khái niệm về đầu tư
Hoạt động đầu tư nói chung là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu
được các lợi ích dưới các hình thức khác nhau.
Hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng các tài sản cố định gọi là đầu tư
XDCB.
Ví dụ: đầu tư mua sắm thêm MMTB, nguyên vật liệu để mở rộng quy mô sản xuất;
đầu tư vào thị trường chứng khoán; đầu tư vào bất động sản...

Vì sao đề tài phân tích tài chính cho việc xd nhà ở xã hội không phù hợp?

b. Đặc điểm về đầu tư


Tạo tiền đề vật chất cho việc xây dựng.
Tạo ra TSCĐ mới cho nền KTQD.
Tạo ra sự thay đổi căn bản làm tăng năng lực sản xuất của các ngành kinh tế.
Góp phần cân đối lại lực lượng lao động, phân bố hợp lý sức sản xuất.
Quy mô và cấp độ đầu tư cơ bản còn phản ánh quy mô, tốc độ phát triển của nền KTQD.
Ví dụ: đầu tư để xây dựng nhà cửa, đầu tư để xây dựng các tuyến đường, các cây cầu...
TS. Pham Vu Hong Son
I- KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
LOGO

Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế- Ninh Bình: Hơn 1500 tỷ đồng bị bỏ hoang:
Xung quanh tượng đài cỏ mọc kín,nhiều tấm đá lớn đã bị vỡ. Nhiều phần của tượng
đài như hai bàn tay, cổ tay, cánh tay, khuỷu tay... bị ăn mòn, thủng những mảng lớn.
Tượng đài như một người bị thương tích đầy mình, với những vết mốc đen xen lẫn
những lỗ thủng lớn. Người dân địa phương cho biết nơi đây lâu nay đã trở thành chỗ
tụ tập của các con nghiện trong TP. Sau khi hút chích, bơm kim tiêm được vứt tại đây
TS. Pham Vu Hong Son
mà không ai thu dọn. Khác gì với quảng trường THIÊN AN MÔN 1989?
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Các phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư?


Đánh giá theo nhóm chỉ tiêu tĩnh:
Phương pháp chi phí
Phương pháp lợi nhuận
Phương pháp hoàn vốn
Đánh giá theo nhóm chỉ tiêu động:
Phương pháp giá trị hiện tại
Phương pháp giá trị tương lai
Phương pháp suất thu lợi nội tại
Phương pháp thời gian hoàn vốn
Phương pháp tỷ số thu chi TS. Pham Vu Hong Son
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Giá trị tiền tệ theo thời gian


Ñoàng tieàn thay ñoåi giaù trò theo thôøi gian
Mọi dự án đầu tư đều liên quan đến chi phí và lợi ích. Hơn nữa các chi phí
và lợi ích đó lại xảy ra những mốc thời gian khác nhau, do đó phải xét đến
vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian.
Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào đấy biểu hiện giá trị theo
thời gian của đồng tiền và được biểu thị thông qua lãi tức với mức lãi suất
nào đó.

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Lãi suất
Là mức lãi tức,trong một đơn vị thời gian của một đơn vị tiền tệ.Như vậy:
Lãi suất=(Lãi tức trong một đơn vị thời gian/Vốn gốc)x100%
Đơn vị thời gian để tính lãi suất thường là một năm.Trong trường hợp lạm phát cao,lãi suất
tương đối lớn,đơn vị được tính là tháng hoặc quý.

Ý nghĩa của lãi suất là :


-Đối với người cho vay,lãi suât chính là suất thu lợi có được do việc cho vay vốn mang lại.
-Đối với người đi vay để đầu tư vào sản xuất kinh doanh hiệu suất sản xuất phải lớn hơn lãi
suất vay vốn thì mới có lợi.
-Người cho vay muốn có lãi suất cho vay cao,người đi vay muốn đi vay thấp.Khi muốn tăng
mức cho vay vốn,thì lãi suất cho vay giảm xuống.Trong thị trường vốn khi đạt được sự cân
bằng giữa hai bên thì lãi suất được xác lập.Khi sự cân bằng mất đi,lãi suất sẽ thay đổi.Như
vậy,lãi suất có thể coi là giá cả trên thị trường vốn,khi cung lớn hơn cầu thì lãi suất sẽ
giảm,khi cầu lớn hơn cung thì lãi suất sẽ tăng.

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Giá trị tương đương:


Nếu hôm nay ta đầu tư một triệu đồng,với lãi suất i = 15%/năm thì một năm sau ta sẽ có
được 1,15 triệu đồng.Ta nói rằng đồng tiền có giá trị thay đổi theo thời gian dưới tác dụng
của lãi suất.
Ta cũng có thể nói rằng một đồng của hôm nay tương đương với 1,15 đồng của ngày này
năm sau,hoặc 1,15 đồng của ngày hôm nay tương đương với một đồng của ngày này năm
ngoái với lãi suất 15%/năm.
Khái niệm giá trị tương đương giúp ta có thể quy đổi các khoản tiền xuất hiện tại các thời
điểm bất kỳ về một thời điểm bất kỳ nào khác trên trục thời gian,kể cả gốc hoặc về một
năm n nào đó trong tương lai.

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Giá trị tiền tệ theo thời gian


Gọi: P là giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện tại (tại thời điểm số 0).
F là giá trị tiền tệ ở tương lai (thời điểm N).
A là 1 chuỗi các giá trị tiền tệ có trị số bằng nhau và kéo dài trong 1 số thời đoạn.
N là số lượng các thời đoạn (tháng, quý, năm).
i là lãi suất tính trong 1 thời đoạn (%).

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Lãi tức là biểu hiện giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ xác định bằng
hiệu số tổng vốn tích luỹ được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc ban
đầu,
(Lãi tức) = (Tổng vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư ban đầu)
Có hai loại lãi tức lãi tức đơn và lãi tức ghép.

Tính tích luõy

O Thôøi gian
n
Hieän taïi (P) Ngoïn

Tính chieát khaáu Töông lai (F)

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Lãi tức đơn là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính đến lãi tức
sinh thêm của các khoản lãi các thời đoạn trước.

Ld = V * i * n
Trong đó:

❖ V - số vốn gốc cho vay (hay đầu tư);

❖ i - lãi suất đơn;

❖ n - số thời đoạn tính lãi tức.

❖ Như vậy số tiền V ở năm hiện tại và số tiền (V + Ld) ở năm thứ n là
có giá trị tương đương. Từ đó cũng suy ra 1 đồng ở năm hiện tại sẽ
tương đương với (1+ TS. đồng
i*n)Pham Vu ở năm
Hong Sonn trong tương lai.
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Lãi tức ghép là hình thức lãi tức mà sau mỗi thời đoạn tiền lãi được nhập vào vốn
gốc để tính lãi cho thời đoạn tiếp theo.
Cách tính lãi tức này thường được sử dụng trong thực tế.

F = V (1 + r ) n

Tổng cộng lãi tức ghép

Lg = F − V
Trong đó:
F - giá trị của vốn đầu tư ở thời điểm thanh toán (giá trị tương lai của vốn đầu tư);
V - vốn gốc cho vay hay đem đầu tư ;
r - lãi suất ghép;
Lg - lãi tức ghép. TS. Pham Vu Hong Son
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Chứng minh Fn = V (1 + r ) n

❖ V- Vốn ban đầu tại năm 0;


❖ r- là lãi suất năm.
❖ Sau 1 năm => Giá trị tích lũy F1 = V+V.r = V(1+r)
❖ Sau 2 năm => Giá trị tích lũy V(1+r)+ V(1+r)*r = V(1+r)(1+r) = V(1+r)^2
❖ …
❖ Sau n năm => Giá trị tích lũy = V*(1+r)^n

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Quan hệ giữa lãi suất theo các thời đoạn khác nhau về lãi suất có
cùng thời đoạn:
❖ Gọi
• r1 - lãi suất có thời đoạn ngắn (% tháng, % qúy)
• r2 - lãi suất có thời đoạn dài hơn (% năm)
• m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài
❖ Trường hợp lãi suất đơn:
2 r = mr 1

Ví dụ 3: lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm là


0,01*12=12%
❖ Trường hợp lãi suất ghép: 2 r = (1 + r ) − 1
1
m

TS. Pham Vu Hong Son


GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
LOGO

Biểu đồ dòng tiền tệ:


Quy ước
• Để thuận tiện tính toán, người ta chia khoảng thời gian dài đó thành nhiều thời
đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n.
• Thời đoạn và thời điểm?
• Tất cả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đều xảy ra ở cuối thời đoạn (trừ
vốn đầu tư ban đầu bỏ ra ở thời điểm 0);
• Mũi tên chỉ xuống biểu thị dòng tiền tệ âm (khoản chi).
• Mũi tên chỉ lên biểu thị dòng tiền tệ dương (khoản thu).

F=?
10%/năm F?
0 1 2 3 4 Thời gian

P=15 A=10
15
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Tìm mối liên hệ giữa:

1. F và P

2. F và A

3. P và A

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

1. Bieát P tìm F:
F = P (1 + r ) n

hay F = P(F/P, r, n)
Ý nghĩa: Nếu đầu tư P đồng trong n năm thì đến kỳ hạn sẽ lũy tích được là F
đồng.

2. Bieát F tìm P:
1
P=F
(1 + r ) n
hay P = F(P/F, r, n)
Ý nghĩa: Muốn có F đồng năm thứ n trong tương lai thì ngay từ năm đầu
phải bỏ vốn là P đồng.

3. Bieát A tìm P: (1 + r ) n − 1
P=A
hay P = A(P/A, r, n) r (1 + r ) n
Ý nghĩa: Nếu hàng năm có khả năng trả nợ đều đặn là A đồng trong n năm thì số
TS. Pham Vu Hong Son
vốn được vay năm đầu sẽ là P đồng.
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

4. Bieát P tìm A: r (1 + r ) n
A= P
(1 + r ) n − 1
hay A = P(A/P, r, n)
Ý nghĩa: Nếu năm đầu vay vốn là P đồng trong thời hạn n năm thì hàng
năm phải trả đều đặn cả lãi lẫn gốc là A đồng (hình thức bán trả góp)
5. Bieát A tìm F

hay F = A(F/A, r, n)
Ý nghĩa: Nếu hàng năm đầu tư A đồng đều đặn trong năm thì cuối năm
thứ n sẽ luỹ tích được F đồng.
6. Bieát F tìm A
(1 + r ) n
−1
F=A
r
hay A = F(A/F, r, n)
Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương
r lai thì hàng năm
phải đầu tư đều đặn là A đồng. A=F
(1 + r ) − 1
n

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

0 1 N-1 N

❖ F= A.qn-1+ A.qn-2 + A.qn-3 + A.qn-4 + …+ A.q+ A (trong do q=1+r%)

❖ Đây là cấp số nhân đối với số hạng đầu tiên A,

❖ Số số hạng n, cộng bởi q

❖ = >F=A.( qn -1)/(q-1)

❖ Trong đó q=1+r%

❖ F=P.qn=A.( qn -1)/(q-1)
TS. Pham Vu Hong Son
LOGO

THANK YOU
For your attention

Q&A
TS. Pham Vu Hong Son
Ho Chi Minh City University of Technology
(HCMUT)

Chương 5
PHÂN TÍCH VÀ
TÍNH TOÁN KHẤU
HAO

TS. Pham Vu Hong Son


Tổng Quan
LOGO

PHÂN TÍCH I - HIỂU NGUYÊN TẮC VÀ QUY ĐỊNH VỀ KHẤU HAO


VÀ TÍNH
TOÁN
II – NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
KHẤU HAO

TS. Pham Vu Hong Son


I- HIỂU NGUYÊN TẮC VÀ QUY ĐỊNH VỀ KHẤU HAO
LOGO

Vật Lý
Kinh Tế
Chức
Khấu Năng
Hao
Sổ Sách
Kế Toán
Thuế

TS. Pham Vu Hong Son


I- HIỂU NGUYÊN TẮC VÀ QUY ĐỊNH VỀ KHẤU HAO
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO

1. Khấu hao theo đường thẳng

2. Khấu hao theo tổng số năm

3. Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

4. Phương pháp MACRS

5. Khấu hao theo sản lượng

TS. Pham Vu Hong Son


II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

Ví dụ:
Một TSCĐ hữu hình A có nguyên giá là 50 triệu
đồng, đời sống của TSCĐ A là 5 năm. Xác định mức
khấu hao năm theo từng phương pháp.

TS. Pham Vu Hong Son


II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

1- Khấu hao theo phương pháp


đường thẳng

A- Khái niệm.

❖Khấu hao theo phương pháp đường thẳng (khấu hao


đều): Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao
hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian
sử dụng tài sản.
TS. Pham Vu Hong Son
II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

2- Khấu hao theo tổng số


❖Mức khấu hao TSCĐ ở năm thứ t = Nguyên giá * Tỷ
lệ khấu hao của năm thứ t
❖Tỷ lệ khấu hao = Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ
theo thứ tự năm sử dụng / tổng số năm sử dụng còn
lại của TSCĐ.

TS. Pham Vu Hong Son


II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

3- Khấu hao theo số dư giảm dần có điều


chỉnh
❖Mức khấu hao TSCĐ ở năm thứ i :
= GTCL của TSCĐ tính đến đầu năm i *
Tỷ lệ KH đều * Hệ số điều chỉnh

TS. Pham Vu Hong Son


II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

4- Phương pháp MACRS

Là một phương pháp khấu hao nhanh, trong đó các tài


sản được chia làm 6 nhóm theo đời sống và tỉ lệ khấu
hao trong từng năm của từng nhóm được tính sẵn, lập
thành bảng để sử dụng.

MKH năm i= Tỉ lệ khấu hao năm i * nguyên giá tài sản

TS. Pham Vu Hong Son


II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

5- Khấu hao theo sản lượng


Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng tháng, hàng
năm thay đổi phụ thuộc vào lượng sản phẩm thực tế mà TSCĐ
đã tạo ra.
Công thức.
❖ Mức KH tháng = Lượng SP được tạo ra trong tháng * Mức
trích KH bình quân tính cho một đơn vị SP
❖ Mức khấu hao năm = Mức khấu hao tháng * 12.
Trong đó :
Mức trích khấu hao bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm =
Nguyên giá TSCĐ / sản lượng theo công suất thiết kế
TS. Pham Vu Hong Son
II- NẮM VỮNG CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KHẤU HAO
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


LOGO

THANK YOU
For your attention

Q&A
TS. Pham Vu Hong Son
Ho Chi Minh City University of Technology
(HCMUT)

Chöông 6

PHÂN TÍCH CÁC


BÀI TOÁN KTKT
VÀ RA QUYẾT
ĐỊNH

Dr. Pham Vu Hong Son


Tổng Quan
LOGO

I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG

KẾ HOẠCH
HÓA XÂY II– NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
DỰNG CƠ
BẢN III – HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ

TS. Pham Vu Hong Son


I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

Ý nghĩa và mục đích lao động trong xây dựng


Lao động trong xây dựng là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý
là người lao động và tập thể người lao động để thiết lập mối quan hệ giữa con
người với con người, giữa con người với tư liệu sản xuất, trên cơ sở áp dụng các
biện pháp về kỹ thuật, kinh tế-xã hội, nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
trong từng giai đoạn phát triển của đơn vị.

3
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

Vai trò của việc quản lý lao động trong xây dựng?

Lao động của con người trong quá trình sản xuất là nhân tố quan trọng nhất. Vấn đề
tổ chức quản lý lao động trong sản xuất có vai trò hết sức quan trọng, vì con người là
chủ thể của quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Quá trình đó được diễn ra thông
qua con người lao động với những động cơ, thái độ, trình độ nghể nghiệp nhất định.

Với cùng một nguồn vật tư, máy móc và tiền vốn như nhau nhưng vấn đề tổ chức
quản lý lao động khác nhau. Khai thác và sử dụng triệt để các yếu tố thuộc về lao
động (số lượng, thời gian, năng suất lao động) là vấn đề luôn được các doanh nghiệp
quan tâm trong điều hành sản xuất, vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả sản xuất kinh
doanh của đơn vị. Tổ chức lao động khoa học trong các doanh nghiệp xây dựng sẽ tạo
ra những điều kiện làm việc tối ưu để thúc đẩy lao động sáng tạo với năng suất, chất
lượng và hiệu quả cao.

TS. Pham Vu Hong Son


4
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


5
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

POW-SIG-TEL--Manpower Loading-
330 Worker 50
320
310
300 45
290
280
270
260 40
250
240
230 35
220
210
200 30
Manpower

190

Manpower
180
170
160 25
150
140
130 20
120
110
100 15
90
80
70
60 10
50
40
30 5
20
10
0 0
2017 2018 2019 2020 1234567891011 21234567891011 21234567891011 21234567891011 21234567891011 2
2016 2017 2018 2019 2020
Year/Month
Year/Month
Worker for Power Worker for SIG
Manpower load of Poject Managerment
Worker for TEL

TS. Pham Vu Hong Son


6
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

Các mục đích về kinh tế: nhằm sẵn sàng cung cấp cho sản xuất, kinh doanh
những lực lượng lao động phù hợp về mặt chất lượng, cũng như việc nâng cao năng
suất lao động và chất lượng công việc, đem lại hiệu quả cao cho đơn vị.
Các mục đích về xã hội: nhằm tạo ra một tập thể người lao động vững mạnh có
điều kiện làm việc và phát triển trong môi trường lao động lành mạnh, chăm lo cho
người lao động về vật chất và tinh thần, đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp và
văn hoá cho người lao động, góp phần xây dựng con người lao động mới, đáp ứng
với sự phát triển của xã hội.

TS. Pham Vu Hong Son


7
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

Ứng dụng ROBOT vào thực tiễn

TS. Pham Vu Hong Son


8
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


9
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


10
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

In the past, demolition


robots have relied on
force as a means of
knocking down
buildings. These robots
would use a jackhammer
or shovel and the
application of brute
force to make buildings
crumble. However, this
method would result in a
lengthy process of later
separating the rebar and
the concrete after the
building was
demolished.

TS. Pham Vu Hong Son


11
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

Brick work is tough, no matter where you are in the brick industry. It is tough to stack bricks after
they are fired, and it is tough to lay brick for a building because of the sheer weight of the
material you are using. That is what makes construction robots perfect for brick and block laying
tasks. Robots are great for repetitive tasks, and brick laying is definitely repetitive. Also,
construction robotic workcells are able to dispense mortar during the brick laying process, which
helps with the quality and speed of the TS.construction
Pham Vu Hong Son
process. 12
I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


13
II-NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG
LOGO

Xác định số công nhân phục vụ máy móc thiết bị

Đối với máy móc hoạt động theo chu kì


Máy móc hoạt động chu kì là những máy mà thao tác được lập đi lập lại
theo một trình tự và sau mỗi lần lập lại như thế cho ra một lượng sản phẩm
tương đối bằng nhau, như máy trộn bê tông, cần trục…
Khi xác định phải dựa trên nguyên tắc: tận dụng tối đa khả năng làm việc
của máy và đảm bảo phục vụ công nhân nhịp nhàng.
Thời gian thực hiện các chu kì phần việc của CN ≤ thời gian một chu kì hoạt
động của máy
Chu kỳ làm việc của công nhân kết thúc sớm hơn chu kì làm việc của máy
(để công nhân được nghỉ ngơi hồi sức).

TS. Pham Vu Hong Son


14
LOGO

THANK YOU
For your attention

Q&A
Ho Chi Minh City University of Technology
(HCMUT)

Chương 6
Phân tích các bài
toán KTKT và ra
quyết định

TS. Pham Vu Hong Son


Tổng Quan
LOGO

I – LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG

KẾ HOẠCH
HÓA XÂY II– NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XAÂY DÖÏNG
DỰNG CƠ
BẢN III – HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ

TS. Pham Vu Hong Son


PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

• Phân tích phương án theo giá trị tương đương (Equivalent Worth).
– Phương pháp giá trị hiện tại (P>0 có lợi)
– Phương pháp giá trị hàng năm (A>0 có lợi)
– Phương pháp giá trị tương lai (F>0 có lợi)
• Phân tích phương án theo suất thu lợi (i) hoặc thời gian hoàn vốn
(n) (Rates of Return)
• Phân tích phương án theo tỉ số lợi ích và chi phí (Benefic Cost
Ratio).
Gọi chung là các phương pháp dòng tiền tệ chiết giảm

3
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

• Nếu đánh giá dự án dựa vào thời gian hoàn vốn, tiêu chuẩn
đánh giá là dự án có thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian
hoàn vốn cho phép là dự án chấp nhận đầu tư
• Nếu đánh giá dự án dựa vào suất thu lợi, tiêu chuẩn đánh
giá là dự án có suất thu lợi (Internal Rate of Return – IRR)
lớn hơn suất thu lợi tối thiểu (MARR) cho phép là dự án
được chấp nhận đầu tư

4
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

CAÙC BÖÔÙC ÑAÙNH GIAÙ HIEÄU QUAÛ DÖÏ AÙN ÑAÀU TÖ


▪Xaùc ñònh caùc döï aùn coù theå ñöa vaøo so saùnh (Vd Khách sạn, Cao
ốc)
▪Xaùc ñònh thôøi kyø tính toaùn so saùnh döï aùn ( Vd:10 năm).
▪Tính toaùn caùc thông số cuûa doøng tieàn teä theo naêm (Chi phí mỗi
năm, thu mỗi năm).
▪Xaùc ñònh suaát chieát khaáu ñeå tính toaùn (hay suaát thu lôïi chaáp
nhaän ñöôïc) (Vd: lãi suất tính toán 15% năm)
▪Löïa choïn chæ tieâu laøm tieâu chuaån ñaùnh giaù hieäu quaû (NPV, IRR,
Thôøi gian hoaøn voán,..).
▪Xaùc ñònh tính ñaùng giaù cuûa moãi döï aùn
▪So saùnh caùc döï aùn theo tieâu chuaån ñaõ choïn löïa
▪Phaân tích ñoä nhaïy & ruûi ro cuûa döï aùn.
TS. Pham Vu Hong Son
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

Phương pháp giá trị hiện tại: (Net Present Value – NPV)
▪ Là phương pháp quy đổi các giá trị thu chi thực trong quá trình đầu tư về
thời điểm ban đầu để so sánh đánh giá.

( N t − Vt )
n
D
NPV =  +
t =0 (1 + r ) t
(1 + r ) n

• Nt – các khoản thu ở năm thứ t;


• Vt – các khoản chi ở năm thứ t;
• r - suất tính toán (có thể là thu lợi hay suất chiết khấu (%) của công ty,
suất vay ngân hàng tùy theo trường hợp,..);
• D – giá trị thu hồi do thanh lý tài sản khi kết thúc thời gian tính toán của
dự án.

6
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

Giá trị NPV phụ thuộc vào:


Bản thân giá trị chuỗi dòng tiền
Giá trị suất chiết khấu i%/năm
NPV càng GIẢM khi i% TĂNG và ngược lại.
7
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

+ Bài toán lựa chọn dự án đầu tư:


❖ Để các dự án khi so sánh được hoàn chỉnh, các dự án
phải cùng thời kỳ phân tích (cùng thời điểm, cùng thời
gian hoạt động), về nguyên tắc cần có đầu tư bổ sung.
Đầu tư bổ sung có thể là hình thức đầu tư thực sự hay
đầu tư tài chính.
Trường hợp1: các dự án đầu tư có thời gian sử dụng
bằng nhau thì ta xét theo 2 điều kiện nêu trên.

Dự aùn choïn :
NPV  0
NPV → max
TS. Pham Vu Hong Son
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

So saùnh choïn löïa hai döï aùn

a) Neáu 2 döï aùn (A) vaø (B) coù thôøi gian


tính toaùn nhö nhau:
▪ NPV(A) >NPV(B)
▪ NPV(A)>0
=> Choïn döï aùn (A)

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

❖ Trường hợp 2: các dự án đầu tư có thời gian sử


dụng khác nhau tiến hành:
➢Xác định bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) các
khoảng thời gian của các dự án tham gia so
sánh;
➢Nhaân baûn döï aùn (neáu döï aùn ñoù bò khuyeát so
vôùi thôøi gian döï aùn theo BSCNN)
➢Tính NPV của các dự án với thời gian sử dụng
của mỗi dự án là BSCNN;
➢Chọn dự án thoả mãn 2 điều kiện trên
TS. Pham Vu Hong Son
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

b. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI NFV (Net


Future Value)
n
NFV =  ( N t − Vt ).(1 + r ) n −t
+D
t =0

- Bài toán lưa chọn dự án đầu tư:

F 0
F → max
TS. Pham Vu Hong Son
LOGO

THANK YOU
For your attention

Q&A
TS. Pham Vu Hong Son
Ho Chi Minh City University of Technology
(HCMUT)

Chương 6
Phân tích các bài
toán KTKT và ra
quyết định

TS. Pham Vu Hong Son


Tổng Quan
LOGO

Phân tích
các bài I - ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

toán KTKT
và ra quyết II – HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
định

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

b. PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN (Payback


Period – PP)

❖ Thôøi gian hoaøn voán laø thôøi gian maø öùng vôùi noù giaù trò
hieän taïi (töông lai) töông ñöông phaûi baèng 0.
❖ Thoi gian hoan von la thoi gian ung voi no tong cac
muc hoan von bu tru duoc von dau tu ban dau.

T
( N t − Vt )

DT
NPV = + =0
t =0 (1 + r ) t
(1 + r ) t

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

* Trường hợp D=0 (giaù trò thanh lyù baèng 0)

( N t − Vt )
T
NPV = 
❖ Ta có

t = 0 (1 + r )
t

• Nếu NPV = 0 thì T - thời gian hoàn vốn


• Nếu NPV ≠ 0 ,
lúc đó ta có NPV(t) < 0; NPV(t +1) >0 và
• T được xác định theo noäi suy công thức

TS. Pham Vu Hong Son


II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

* Trường hợp D khaùc 0 (giaù trò thanh lyù khaùc 0).


DT laø giaù trò thanh lyù taïi naêm T
T
( N t − Vt ) DT
❖ Ta có P =  +
t =0 (1 + r ) (1 + r )
t T

• Nếu P = 0 thì T - thời gian hoàn vốn


• Nếu , lúc đó ta có P(t) < 0; P(t +1) >0 và
hay
• T được xác định theo noäi suy công thức
TS. Pham Vu Hong Son
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

C. PHƯƠNG PHÁP TÍNH SUẤT THU LỢI NỘI TẠI


(Internal Rate of Return - IRR)

❖ Suất thu lợi nội tại là lãi suất mà bản thân dự án mang lại
cho CDT. Tính suất thu lợi nội tài là tính suất quy đổi mà
trong đó giá trị hiện tại của của dòng tiền tệ (goàm thu –
chi) bằng 0 NPV

n
N t − Vt D
P= + =0 IRR

t =0 (1 + r ) (1 + r )
t n
R

TS. Pham Vu Hong Son


PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

▪ Dự án đáng giá IRR > IRR tiêu chuẩn(lãi suất mong muốn).
▪ Tính IRR NPV1

r3 r2
B1: Chọn r1 bất kỳ và tính NPV(r1)
r1

B2: Chọn r2 và tính NPV(r2) dùng cho r2 NPV2

Nếu NPV(r1)>0 thì chọn r2>r1


Nếu NPV(r1)<0 thì chọn r2<r1
Tính NPV(r2)

B3: Tính r3 Sai


(r2 − r1 )
r3 = r1 + NPV (r1 ) NPV(r3) → 0
NPV(r3) NPV (r1 ) − NPV (r2 )
Đúng
IRR = r3
7
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

Một dự án gọi là đáng giá khi: IRR >= MARR (Minimum


Attractive Rate of Return)
Giá trị MARR của từng Công ty sẽ được tính toán phụ thuộc
vào:
Cơ cấu vốn (WACC, Weight Average Capital Cost).
MARR=WACC
Tính rủi ro dự án
Tình hình hoạt động Công ty
8
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

Dòng tiền có nhiều giá trị IRR!


Năm -1 0 1 2 3 4
Dòng tiền (tỷ) 50 -100 0 25 25 25

Cho i=10%; 35%; 65%

• Để khắc phục thông thường dùng MARR như là suất chiết khấu để quy đổi một số khoản
đầu tư ban đầu
• Ví dụ trên lấy MARR=10%/năm để quy đổi 50 tỷ ở t=-1 về t=0 →55 tỷ. Kết hợp ta có tại
t=0 → - 45 tỷ
9
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

Nhóm được gọi là “Tỷ số Lợi ích – Chi phí” (Benefit Cost
Ratio – B/C).
Có 2 CÁCH TÍNH về tỷ số B/C
• Tỷ số giữa giá trị tương đương hiện tại (NPV) của Lợi ích
và Chi phí.
• Các giá trị tương đương dạng chuỗi đều (AW) của Lợi ích
& Chi phí trong thời kỳ phân tích.
Cả 2 cách tính đều cho kết quả GIỐNG NHAU

10
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

11
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO
a. Trường hợp sử dụng giá trị hiện tại thuần:
b. Trường hợp sử dụng chuỗi giá trị đều tương đương trong thời kỳ
phân tích:

NPV( B ) AW ( B )
B/C= B/C=
NPV( I + O + M ) AW ( I + O + M )

B→thu nhập thô của chủ đầu tư. NPV( B − O − M )


I→chi phí đầu tư ban đầu. B/C=
O→chi phí vận hành.
NPV( I )
M→chi phí bảo hành. AW ( B − O − M )
AW(*) →chỉ chuỗi đều tương đương B/C=
AW ( I ) 12
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

• Điểm hòa vốn (hay giá trị hòa vốn) là giá trị của một biến số nào đó,
ví dụ sản lượng cần sản xuất, số giờ vận hành một năm của một thiết
bị, số năm khai thác của một dự án…
→ Làm cho tổng lũy tích thu nhập bằng tổng lũy tích đầu tư và chi phí
(không tính chiết khấu theo thời gian).
Ví dụ:
Ví dụ: Đầu tư ban đầu của dự án A là 10 tỷ đồng. Biết rằng lãi ròng
mang lại cho mỗi sản phẩm của dự án là 500 ngàn đồng/sản phẩm. Xác
định điểm hòa vốn.
10.109
Phv = = 2.103
500.000 13
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

Theo định nghĩa đó là thời gian cần thiết để tổng thu nhập
ròng hàng năm đủ để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu.
• Tp là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế đơn giản và
dùng để tham khảo tương đối phổ biến trong phân tích kinh
tế.
0 = −P +
Tp
 t =0 CFt

P: vốn đầu tư ban đầu t=0.


CFt: giá trị dòng tiền thu ở thời điểm t >0.
Tp bé → dự án càng được đánh giá cao
14
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DỰ ÁN
LOGO

Tp trong công thức trên sử dụng với suất chiết khấu i=0% →
nhược điểm của phương pháp.
Tiêu chí tham khảo thêm cùng với IRR, B/C, NPV.

CFt
0 = −P +
Tp
 t =0
(1 + i%)

P là đầu tư, CFt thu nhập tại thời điểm t. Ta có thể lấy
i%=MARR là suất chiết khấu trong công thức trên.
15
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Bài toán so sánh dự án loại bỏ nhau:


❖ Các bước tiến hành:
❖ Bước 1:
➢ Xác định thời kỳ phân tích của dự án (quy đổi các dự án về cùng
thời điểm tính toán và cùng thời gian hoạt động với giả thiết là thị
trường vốn hoàn hảo)
❖ Bước 2:
➢ Tính suất thu lợi nội tại của dự án chênh lệch IRRCL (hay dự án
bổ sung);
❖ Bước 3:
➢ Nếu IRRCL>IRRTC, chọn dự án có vốn đầu tư lớn (chi phí lớn)
➢ Nếu IRRCL< IRRTC, chọn dự án có vốn đầu tư nhỏ (chi phí nhỏ).
TS. Pham Vu Hong Son
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Ưu điểm:

❖Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo
thời gian và tính toán cho cả đời dự án.
❖Hiệu quả được biểu diễn dưới dạng số tương
đối và có so với một trị số hiệu quả tiêu chuẩn.
❖Có thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát
bằng cách thay đổi các chỉ tiêu của dòng tiền tệ
thu chi qua các năm và suất thu lợi.
❖Thường được dùng phổ biến trong kinh doanh.
TS. Pham Vu Hong Son
II- HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ
LOGO

Nhược điểm:
❖Phương pháp này chỉ cho kết quả chính xác với
điều kiện thị trường vốn hoàn hảo, một điều khó
đảm bảo trong thực tế.
❖Khó ước lượng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời
dự án.
❖Việc tính toán trị số IRR tương đối phức tạp,
nhất là với đòng tiền tệ đổi dấu nhiều lần.
❖Trong một số trường hợp khi so sánh theo chỉ
tiêu IRR nhưng về thực chất vẫn phải ưu tiên
theo chỉ tiêu NPV.
TS. Pham Vu Hong Son
LOGO

THANK YOU
For your attention

Q&A
TS. Pham Vu Hong Son
BÀI TẬP CUỐI KHÓA #1
Nhóm: ....................................................................... Ngày: ....................................................
Họ và tên: ..................................................................Mã số sinh viên: ...................................
Họ và tên: ..................................................................Mã số sinh viên: ...................................
Họ và tên: ..................................................................Mã số sinh viên: ...................................
Họ và tên: ..................................................................Mã số sinh viên: ...................................
Họ và tên: ..................................................................Mã số sinh viên: ...................................

Câu 1:

Biết: PI = Chỉ số sinh lời = tổng thu/tổng chi và DPP = Thời gian hoàn vốn
Câu 2: Bảo hiểm nhân thọ
Phụ lục 1 trình bày bản dự thảo hợp đồng bảo hiểm Phúc An Mỹ mà Manulife tiếp thị ông Huỳnh
Thế Du.

a. Giả sử ông Du xem việc mua hợp đồng bảo hiểm cơ bản như là một khoản đầu tư tài chính dài
hạn. Hình thức đóng phí bảo hiểm được chọn là hàng năm theo số phí bảo hiểm phải đóng đối
với phương thức bảo hiểm cơ bản. Giả định không có bất kỳ rủi ro gì phát sinh trong thời hạn
hiệu lực hợp đồng. Anh/chị hãy xác định suất sinh lợi kỳ vọng hàng năm của khoản đầu tư này.

Lời giải gợi ý:

Nếu xem hợp đồng bảo hiểm cơ bản là khoản đầu tư tài chính dài hạn thì mỗi năm ông Du phải
đóng số phí bảo hiểm là 32.045.000 đồng (để đơn giản có thể bỏ qua khoản phí 50.000 đồng đóng
năm đầu tiên), liên tục từ đầu năm thứ 1 của hợp đồng đến đầu năm thứ 15 của hợp đồng (tức là
đóng liên tục 15 kỳ). Đến khi đáo hạn vào ngày hợp đồng đủ 20 năm, ông Du được hoàn lại tổng số
tiền là 878.915.000 đồng. Áp dụng công thức tính giá trị hiện tại đối với dòng ngân lưu đều trong
15 năm và khoản ngân lưu nhận được vào ngày đáo hạn hợp đồng

Kiểu hình ngân lưu:


b. Ông Du quyết định ký vào bản hợp đồng bảo hiểm này và đóng phí theo hình thức hàng năm.
Giả định ông Du đóng phí bảo hiểm đầy đủ và duy trì hợp đồng đến khi đáo hạn, tính giá trị hiện
tại (PV) của ngân lưu trong hợp đồng bảo hiểm với suất chiết khấu 10%/năm. Dựa vào kết quả
vừa tính toán được, anh/chị có thể suy luận để được hưởng lợi ích thuần túy của việc được
bảo hiểm rủi ro về sinh mạng, tai nạn và bệnh tật thì thực ra ông Du đã trả mức phí bằng bao
nhiêu?

Lời giải gợi ý:

Tính tương tự như trường hợp câu (a) nhưng thay ngân lưu đóng phí hợp đồng bảo hiểm có quyền
lợi bổ trợ là 35.349.000 đồng/năm (trừ năm đầu tiên phải trả thêm 50.000 đồng phụ phí hợp đồng
nên ngân lưu đóng năm đó là 35.399.000 đồng)

c. Theo thông tin về bản dự thảo hợp đồng bảo hiểm Phúc An Mỹ thì ông Du có thể lựa chọn một
trong bốn phương thức đóng phí bảo hiểm: hàng tháng, hàng quý, nửa năm và hàng năm. Giả sử
cứ vào đầu mỗi năm, ông Du đều có một khoản tiền là 35.349.000 đồng để nộp phí bảo hiểm.
Nếu nộp theo nữa năm là 18.736.000; theo quý là 9.900.000 và theo ngày là 3.535.000. Biết lãi
suất tiền gửi là 1,2%/tháng. Hình thức đóng phí bảo hiểm nào có lợi cho ông Du nhất?

Lời giải gợi ý:

Có một vài cách tính để giúp trả lời câu hỏi này. Dưới đây là một cách để tham khảo. Do các khoản
đóng phí theo các phương thức khác nhau sẽ lập thành một chuỗi tiền phát sinh khác nhau. Vì vậy,
chúng ta cần quy giá trị các chuỗi tiền đó về cùng một thời điểm (hiện tại/hay tại thời điểm ký hợp
đồng và đóng phí) để có thể so sánh với nhau một cách có ý nghĩa.

You might also like