Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

CHUYÊN ĐỀ: CƠ HỌC CHẤT LƯU – DH 2021

Câu 1: Hà Nam
Một bình nước đang chứa lượng nước bên trong có độ cao h. Phía dưới đáy bình có một vòi xả
tiết diện S1, còn thân bình coi là hình trụ đều có tiết diện trung bình S2.
a) Khi nước trong bể chảy ra khỏi vòi xả thì mực nước trong bình sẽ hạ thấp với tốc độ bằng bao nhiêu?
b) Viết phương trình mô tả sự phụ thuộc độ cao h (mực nước còn lại trong bình) theo vào thời gian. Biết
tại thời điểm ban đầu t = 0 thì mực nước trong bình có độ cao h = h0.
c) Bình nước hình trụ có thể tích 1500l đang chứa đầy nước với đường kính thân bình là 960mm, đường
kính van xả là 27 mm. Tính thời gian để xả hết nước trong bình.
Câu 2: Chu Văn An
Trong một bình hình trụ cách nhiệt đặt thẳng đứng, bên dưới một pittông không
trọng lượng, không dẫn nhiệt là một mol khí lý tưởng, đơn nguyên tử ở nhiệt độ Thủy ngân
T1  300 K . Bên trên pittông người ta đổ đầy thủy ngân cho tới tận mép để hở của
bình. Biết rằng ban đầu thể tích khí lớn gấp đôi thể tích thủy ngân, áp suất khí lớn
khí
gấp đôi áp suất khí quyển bên ngoài. Hệ ở trạng thái cân bằng. Hỏi phải cung cấp
cho khí một nhiệt lượng tối thiểu bằng bao nhiêu để đẩy được hết thủy ngân ra khỏi
bình?
Câu 3: Lào Cai
Một xi lanh có chiều dài L, tiết diện S, có thoát nhỏ ở đáy với tiết diện s ∆
rất bé so với S. Lượng chất lỏng có khối lượng riêng ρ được chặn bởi 1 ω
pittong mỏng, khối lượng không đáng kể có thể tịnh tiến không ma sát
trong xi lanh. Ban đầu xi lanh được gắn chặt vào một trục quay ∆ , và
chiều cao cột chất lỏng là L/2 như (hình 3).Tức thời điều khiển cho trục
quay với tốc đội không đổi là ω . L/2
a. Tính tốc độ chất lỏng phụt ra khỏi lỗ thoát theo khoảng cách a
L
từ pittong đến trục quay.
b. Tính thời gian để toàn bộ lượng chất lỏng thoát khỏi xi lanh
Câu 4: Quốc Học Huế
Một đồng hồ nước được sử dụng phổ biến ở thời Hy lạp cổ đại, được thiết kế dưới
dạng bình chứa nước với lỗ nhỏ O (hình vẽ). Thời gian được xác định theo mực
nước trong bình. Hãy xác định hình dạng của bình để các vạch chia thời gian là
đồng đều (các vạch cách nhau cùng độ cao chỉ các khoảng thời gian bằng nhau).
Nút A, B để thông khí.

Câu 5: Trần Phú


Một khối chất lỏng nhớt có khối lượng riêng và hệ số nhớt h chảy
trong một ống có chiều dài và bán kính R ở trạng thái dừng. Biết R
vận tốc dòng của chất lỏng phụ thuộc vào khoảng cách r đến trục của ống r

theo định luật . Tìm:


a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện thẳng của ống trong một đơn vị
thời gian.
b) Động năng của khối chất lỏng trong thể tích của ống.

Trang 1
Câu 6: Vĩnh Phúc
Một học sinh tự lắp ráp mô hình tuabin nước như sau: Nước từ
thùng lớn chảy ra qua lỗ nhỏ diện tích S=1cm2 ở sát đáy thùng đập
vào cánh của tuabin. Trục quay của tuabin có sợi day mảnh nhẹ quấn
quanh và vắt qua ròng rọc, đầu còn lại buộc vào vật nhỏ m. Thiết bị
này có thể nâng vật m=100g với vận tốc nào đó như hình vẽ.
a. Xác định hiệu suất của mô hình nói trên, lấy độ cao nước trong
thùng là H=0,2m và vân tốc nâng vật nặng là v1=2cm/s
b. Sau khi làm song thí nghiệm thứ nhất, đóng khóa K và nút kín
lỗ A ở nắp thùng rồi đem phơi nắng để thùng nóng lên đáng kể. Bây
giờ mở khóa K thì thấy mô hình hoạt động mạnh hẳn lên, cụ thể vật
nặng được nâng lên với vân tốc v2=5cm/s. Vẫn coi mức nước trong thùng là H=0,2m, hiệu suất mô hình
vẫn như trước. Hãy xác định áp suất trong thùng thay đổi bao nhiêu. Cho khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3, g=10m/s2.
Câu 7:Tây Ninh Trong một ống có nước chảy, người ta cắm hai ống
có áp kế tại những chỗ có tiết diện ống bằng S1 và S2 với S1¿ S2. Hiệu
hai mức nước trong hai ống áp kế bằng Δ h. Khối lượng riêng của chất
ρ
lỏng và chất khí là 0 và ρ . Xác định thể tích khí đi qua tiết diện của
ống trong một đơn vị thời gian.

Câu 8: QUẢNG TRỊ


Một thiết bị gồm một ống mảnh thẳng đứng và một ống rộng nằm ngang nối với nhau như hình
vẽ, phần thẳng đứng nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng ρ 1, đầu phần ống nằm
ngang bịt kín và có tiết diện lớn hơn nhiều so với tiết diện phần thẳng đứng. Chiều dài 
phần ống nằm ngang là L. Khối lượng riêng và áp suất khí quyển bên ngoài (được xem
là khí lí tưởng) là ρ a và pa. Ban đầu áp suất và khối lượng riêng của khí bên trong ống
và bên ngoài là như nhau. Cho thiết bị quay quanh một trục thẳng đứng với tốc độ góc
ω. Bỏ qua sự thay đổi áp suất và khối lượng riêng không khí theo độ cao, bỏ qua hiện h
tượng mao dẫn và ma sát bề mặt, nhiệt độ không thay đổi trong cả quá trinhg. Tìm
chiều cao h mà chất lỏng dâng lên trong ống thẳng đứng, lấy đến bậc 2 của ω.

Câu 9: QUẢNG NAM Cho một ống hình chữ U, hai nhánh A và B
dựng đứng, áp suất không khí trong hai nhánh này bằng áp suất khí
quyển. Phần nằm ngang của ống chữ U có chiều dài 2h, gấp đôi chiều
cao của hai ống thẳng đứng và chứa đầy thủy ngân. Bịt kín hai miệng
của ống hình chữ U.
1. Cho ống chữ U chuyển động trên mặt ngang, hướng sang
phải với gia tốc không đổi. Tính gia tốc của ống khi độ dài của đoạn

thủy ngân trong ống nằm ngang là .


2. Nếu lấy nhánh A của ống chữ U làm trục quay thì khi quay ống chữ U với tốc độ góc không

đổi ω cũng quan sát được đoạn thủy ngân nằm ngang ổn định là . Tìm tốc độ quay ω của ống chữ U.

Trang 2
CHUYÊN ĐỀ: CƠ HỌC CHẤT LƯU – DH 2021

Câu 1: Hà Nam
Một bình nước đang chứa lượng nước bên trong có độ cao h. Phía dưới đáy bình có một vòi xả
tiết diện S1, còn thân bình coi là hình trụ đều có tiết diện trung bình S2.
a) Khi nước trong bể chảy ra khỏi vòi xả thì mực nước trong bình sẽ hạ thấp với tốc độ bằng bao nhiêu?
b) Viết phương trình mô tả sự phụ thuộc độ cao h (mực nước còn lại trong bình) theo vào thời gian. Biết
tại thời điểm ban đầu t = 0 thì mực nước trong bình có độ cao h = h0.
c) Bình nước hình trụ có thể tích 1500l đang chứa đầy nước với đường kính thân bình là 960mm, đường
kính van xả là 27 mm. Tính thời gian để xả hết nước trong bình.
a)Gọi lần lượt là tiết diện và tốc độ của dòng nước tại bình và vòi xả . Áp dụng PT liên tục
và ĐL béc-nu-li ta có:

(1)

b)Mực nước trong bình sẽ hạ thấp với tốc độ

Từ (1) ta có

c) Khi chảy hết nước thì h = 0

Với d2= 0,96 m; d1= 0,027m;

Trang 3
Câu 2: Chu Văn An
Trong một bình hình trụ cách nhiệt đặt thẳng đứng, bên dưới một pittông không
trọng lượng, không dẫn nhiệt là một mol khí lý tưởng, đơn nguyên tử ở nhiệt độ Thủy ngân
T1  300 K . Bên trên pittông người ta đổ đầy thủy ngân cho tới tận mép để hở của
bình. Biết rằng ban đầu thể tích khí lớn gấp đôi thể tích thủy ngân, áp suất khí lớn
khí
gấp đôi áp suất khí quyển bên ngoài. Hệ ở trạng thái cân bằng. Hỏi phải cung cấp
cho khí một nhiệt lượng tối thiểu bằng bao nhiêu để đẩy được hết thủy ngân ra khỏi
bình?
Gọi pa là áp suất khí quyển, S là diện tích pittông, H và 2H lần lượt là độ cao ban đầu của thủy ngân
và của khối khí; x là độ cao của khí ở vị trí cân bằng mới của pittông được nâng lên.
Thiết lập biểu thức liên hệ nhiệt lượng cung cấp Q cho khí và độ cao x
- Ban đầu, áp suất khí bằng (2 pa ), => áp suất cột thủy ngân có độ cao H bằng pa .
- Trạng thái cân bằng mới:
3H  x
pa
+ cột thủy ngân có độ cao 3H  x , có áp suất bằng H .
3H  x 4H  x
p x  pa  pa  pa
+ khí có nhiệt độ Tx, áp suất H H (1)
- Phương trình trạng thái:
p x Sx 2 pa .S (2 H )

Tx T1 (2)
(4 H  x) x
Tx  T1
(1)&(2) => 4H 2
Độ biến thiên nội năng trong quá trình pittông nâng lên đến độ cao x bằng:
2
 x  2H  3( x  2 H ) 2
U  CV (Tx  T1 )    CV T1   RT1
 2H  8H 2 (3)
với CV  3R / 2 .
2 pa đến px
Từ (1) thấy áp suất biến thiên tuyến tính theo x từ
=> độ lớn công mà khí thực hiện trong quá trình trên là:

2 pa + p x ( 6 H−x )( x−2 H )
A= ( xS−2 HS)= pa S
2 2H
Vì trong trạng thái ban đầu:
2 pa .2 HS  RT1
=>

Trang 4
(6 H  x)( x  2 H )
A RT1
8H 2
Theo Nguyên lý I NĐH: Q  U  A
Và tính đến (2) và (3), ta được
RT1 RT1
Q  ( x 2  5 Hx  6 H 2 ) 2
( x  2 H )(3H  x)
2H = 2H 2
Nếu thay một cách hình thức x = 3H vào phương trình trên ta sẽ nhận được đáp số không đúng là Q =
0. Để có kết luận đúng ta sẽ hãy vẽ đồ thị của Q theo x.

Từ đồ thị thấy:
RT1
Q0   312 J
Để đạt đến trạng thái cân bằng khi x = 2,5H, ta cần cung cấp một nhiệt lượng 8 .
Còn để đạt tới các vị trí cân bằng với x > 2,5H thì cần một nhiệt lượng Q  Q0 .
Điều đó có nghĩa là sau khi truyền cho khí nhiệt lượng Q0 và pittông đạt đến độ cao x = 2,5H khí sẽ
bắt đầu tự phát giãn nở và đẩy hết thủy ngân ra ngoài bình.
Vậy nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp là Qmin  Q0  312 J .

Câu 3: Lào Cai


Một xi lanh có chiều dài L, tiết diện S, có thoát nhỏ ở đáy với tiết diện s ∆
rất bé so với S. Lượng chất lỏng có khối lượng riêng ρ được chặn bởi 1 ω
pittong mỏng, khối lượng không đáng kể có thể tịnh tiến không ma sát
trong xi lanh. Ban đầu xi lanh được gắn chặt vào một trục quay ∆ , và
chiều cao cột chất lỏng là L/2 như (hình 3).Tức thời điều khiển cho trục
quay với tốc đội không đổi là ω . L/2
a. Tính tốc độ chất lỏng phụt ra khỏi lỗ thoát theo khoảng cách a
L
từ pittong đến trục quay.
b. Tính thời gian để toàn bộ lượng chất lỏng thoát khỏi xi lanh
a.Xét phần chất lỏng cách trục quay từ x  x+dx.
Nó có khối lượng là: dm = ρ Sdx
Lực li tâm tác dụng lên phần tử chất lỏng này là:
dF =
Áp suất dư do phần tử chất lỏng này gây ra là: L/2
dP = L
Xét trong hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động quay cùng trục thì
áp suất dư do lực quán tính li tâm
tác dụng lên pitong và cột chất lỏng gây ra tại đáy xilanh là:

Áp dụng định luật Becnulli cho chuyển động của chất lỏng ngay trong và ngoài lỗ thoát:


là tốc độ phụt ra của chất lỏng ra khỏi lỗ thoát của xi lanh
b. Áp dụng phương trình liên tục cho sự chảy của chất lỏng trong và ngoài xi lanh thì:

Trang 5
SV = sv 
là tốc độ chảy của chất lỏng trong xi lanh.
Đồng thời V cũng là tốc độ di chuyển của pitong trong xi lanh nên:

Vậy thời gian để toàn bộ chất lỏng thoát khỏi xi lanh là .

Câu 4: Quốc Học Huế


Một đồng hồ nước được sử dụng phổ biến ở thời Hy lạp cổ đại, được thiết kế dưới dạng
bình chứa nước với lỗ nhỏ O (hình vẽ). Thời gian được xác định theo mực nước trong
bình. Hãy xác định hình dạng của bình để các vạch chia thời gian là đồng đều (các vạch
cách nhau cùng độ cao chỉ các khoảng thời gian bằng nhau). Nút A, B để thông khí.

Theo công thức Torricelli, ta có vận tốc đầu ra:

,
với y là mực nước tính từ O.
Đồng hồ đối xứng tròn xoay, tiết diện lỗ O là a.
Tiết diện mặt nước tại thời điểm khảo sát là

Thể tích nước chảy qua O trong thời gian dt là:

.
Mực nước trong bình giảm xuống tương ứng là

.
Theo yêu cầu:

Vậy: Hình dạng của bình tỉ lệ với .


Câu 5: Trần Phú
Một khối chất lỏng nhớt có khối lượng riêng và hệ số nhớt h chảy
trong một ống có chiều dài và bán kính R ở trạng thái dừng. Biết vận R
r
tốc dòng của chất lỏng phụ thuộc vào khoảng cách r đến trục của ống theo

định luật . Tìm:

Trang 6
a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện thẳng của ống trong một đơn vị thời gian.
b) Động năng của khối chất lỏng trong thể tích của ống.

a. 2,0 điểm

Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện


ống trong một đơn vị R thời gian.
r

Xét lưu lượng chất lỏng chảy qua hình vành khăn.

dr
r +dr

Lưu lượng chất lỏng qua cả tiết diện ống là

Q=
b. 2, 0 điểm
Động năng của chất lỏng trong thể tích của ổng
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r, dày dr. Động năng của lớp này là:

Động năng tổng cộng: Wđ =

Câu 6: Vĩnh Phúc


Một học sinh tự lắp ráp mô hình tuabin nước như sau: Nước từ
thùng lớn chảy ra qua lỗ nhỏ diện tích S=1cm2 ở sát đáy thùng đập
vào cánh của tuabin. Trục quay của tuabin có sợi day mảnh nhẹ quấn
quanh và vắt qua ròng rọc, đầu còn lại buộc vào vật nhỏ m. Thiết bị
này có thể nâng vật m=100g với vận tốc nào đó như hình vẽ.
a. Xác định hiệu suất của mô hình nói trên, lấy độ cao nước trong
thùng là H=0,2m và vân tốc nâng vật nặng là v1=2cm/s
b. Sau khi làm song thí nghiệm thứ nhất, đóng khóa K và nút kín
lỗ A ở nắp thùng rồi đem phơi nắng để thùng nóng lên đáng kể. Bây
giờ mở khóa K thì thấy mô hình hoạt động mạnh hẳn lên, cụ thể vật
nặng được nâng lên với vân tốc v2=5cm/s. Vẫn coi mức nước trong thùng là H=0,2m, hiệu suất mô hình

Trang 7
vẫn như trước. Hãy xác định áp suất trong thùng thay đổi bao nhiêu. Cho khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3, g=10m/s2.
Áp dụng phương trình Béc – nu – li cho hai điểm A’ và B

Xét trong khoảng dt rất nhỏ, coi vo không đổi, động năng của nước chảy ra

là:

Công nâng vật:

Hiệu suất:

Gọi áp suất trong bình là p, vận tốc nước chảy ra từ vòi là v. Tương tự ta có:

Áp dụng phương trình Béc – nu – li cho hai điểm A’ và B khi này:

Độ thay đổi áp suất trong thùng:

Câu 7:Tây Ninh Trong một ống có nước chảy, người ta cắm hai ống có áp kế tại những chỗ có tiết diện
ống bằng S1 và S2 với S1¿ S2. Hiệu hai mức nước trong hai ống áp kế
ρ
bằng Δ h. Khối lượng riêng của chất lỏng và chất khí là 0 và ρ . Xác
định thể tích khí đi qua tiết diện của ống trong một đơn vị thời gian.

Áp dụng phương trình Bec-nu-li đối với ống dòng nằm ngang:
ρv2 ρv 2
1 2
p1 + = p2 +
2 2
(1)
Lưu lượng chất lỏng chảy qua ống trong một đơn vị thời gian:
M = v1S1 = v2S2
S
v 2= 1 v 1
Suy ra: S2
(2)

Trang 8
Sự thay đổi áp suất giữa hai vị trí trong long chất lỏng:
p2 – p1 = ρgΔh (3)
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra:
ρv 2 ρ v2 ρv 2
1 2 2
= p2 − p1 + = ρgΔh +
2 2 2

[ ( )]
2
S1
v 1− = 2 gΔh
12 S2

⇒ v1 =
1

2 gΔh
S 2 S 2 −S 2
2 1
Do vậy thể tích chảy qua ống trong một đơn vị thời gian:

M =v 1 S 1=S 1 S 2
2 gΔh
S 2−S 2 √ 2 1

Câu 8: QUẢNG TRỊ


Một thiết bị gồm một ống mảnh thẳng đứng và một ống rộng nằm ngang nối với nhau như hình
vẽ, phần thẳng đứng nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng ρ 1, đầu phần ống nằm
ngang bịt kín và có tiết diện lớn hơn nhiều so với tiết diện phần thẳng đứng. Chiều dài 
phần ống nằm ngang là L. Khối lượng riêng và áp suất khí quyển bên ngoài (được xem
là khí lí tưởng) là ρ a và pa. Ban đầu áp suất và khối lượng riêng của khí bên trong ống
và bên ngoài là như nhau. Cho thiết bị quay quanh một trục thẳng đứng với tốc độ góc
ω. Bỏ qua sự thay đổi áp suất và khối lượng riêng không khí theo độ cao, bỏ qua hiện h
tượng mao dẫn và ma sát bề mặt, nhiệt độ không thay đổi trong cả quá trinhg. Tìm
chiều cao h mà chất lỏng dâng lên trong ống thẳng đứng, lấy đến bậc 2 của ω.

Áp suất và khối lương riêng không khí trong ống nằm ngang không đều. Xét một lớp không khí thẳng
đứng có bề dày dx tại khoảng cách x tính từ trục quay:

(1)
Coi khí là lí tưởng thì ta có:

(2)

Từ (1) và (2) ta có: (3)


Lấy tích phân, lấy ρ0 là khối lượng riêng không khí ở tại x = 0:

(4)
Vì bỏ qua lượng khí nằm trong phần ống thằng đứng và áp suất khí ban đầu trong ống là pa, nên ta có:

(5)

Lấy gần đúng: thay vào (5) ta có:


Vì nhiệt độ như nhau tại mọi điểm nên áp suất tại x = 0 là:

Trang 9
Trong ống nhỏ thẳng đứng:

Câu 9: QUẢNG NAM Cho một ống hình chữ U, hai nhánh A và B
dựng đứng, áp suất không khí trong hai nhánh này bằng áp suất khí
quyển. Phần nằm ngang của ống chữ U có chiều dài 2h, gấp đôi chiều
cao của hai ống thẳng đứng và chứa đầy thủy ngân. Bịt kín hai miệng
của ống hình chữ U.
1. Cho ống chữ U chuyển động trên mặt ngang, hướng sang
phải với gia tốc không đổi. Tính gia tốc của ống khi độ dài của đoạn

thủy ngân trong ống nằm ngang là .


2. Nếu lấy nhánh A của ống chữ U làm trục quay thì khi quay ống chữ U với tốc độ góc không

đổi ω cũng quan sát được đoạn thủy ngân nằm ngang ổn định là . Tìm tốc độ quay ω của ống chữ U.
- Hình vẽ

- Khi ống chữ U chuyển động ngang có gia tốc không đổi hướng sang phải, cột thủy ngân trong ống
cũng chuyển động với cùng gia tốc. Bên nhánh A, thể tích cột khí giảm, áp suất khí tăng. Bên nhánh
B, thể tích cột khí tăng, áp suất khí giảm. Hợp hai áp lực hai đầu chất lỏng là lực gây gia tốc.
a. Gọi gia tốc của ống chữ U là a.
Áp lực do khí ở hai nhánh A, B tác dụng lên thủy ngân tương ứng là F1, F2.

Ta có: F1 - F2 = ma
Trước và sau khi chuyển động, nhiệt độ của khí không đổi. Quá trình coi như đẳng nhiệt.
Với khí bên nhánh A:

Với khí bên nhánh B:

Thay (2), (3) vào (1), ta được:

b. Khi quay quanh nhánh A với tốc độ góc không đổi , ta có:

Trang 10
F2 – F1 = ma

Đối với chất khí bên bình nhánh B:

Thay (5) vào (4), ta được:

Trang 11

You might also like