Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐA ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 10 HÈ 2024 SỐ 1

Câu 1 ( 4 điểm): CƠ CHẤT ĐIỂM ( CHUYÊN TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG)


Hướng dẫn giải Điểm
1. Khi truyền vận tốc v0 cho vật 1, vật chuyển động theo quán tính theo phương v 0 đến
0.5
C thì dây căng; vật 2 luôn đứng yên tại A.
Ngay tại thời điểm dây căng, theo hình vẽ ta có A 0.25
m1 v1
góc
+ Vật m1 chịu tác dụng của lực căng T1 nên
v2y
α 0.5
+ Vật m2 có vận tốc v2 và phân tích v2 thành hai m2
B v0 C
thành phần như hình vẽ v2x
0.25
Vì dây không dãn nên vận tốc hai vật dọc theo phương dây như nhau:
Do hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực theo phương thẳng đứng nên động lượng của hệ
0.25
được bảo toàn

Định luật bảo toàn động lượng của hệ theo phương :

0.5

Định luật bảo toàn động lượng theo phương vuông góc với :
0.5

Độ lớn của vận tốc v2 là


0.25

2. Ngay tại thời điểm dây căng Xét HQC gắn bi 1, hệ quy chiếu có gia tốc a = T/m1
0.25
Do vận tốc v21 = v2y và v2y vuông góc với AC nên bi 2 chuyển động tròn quanh A.

1
Các lực tác dụng vật m2 trong HQC gắn m1 A
ngay tại thời điểm dây căng. m1
T
Fqt
T' v2y 0,25
m2
C

0,25

Theo định luật II Niutơn:

0,25
Lực căng dây

Câu 2 ( 5 điểm): CƠ VẬT RẮN (CHUYÊN SƠN LA + CHUYÊN ĐÀ NẴNG)


Hướng dẫn giải Điểm
1. Chọn chiều (+) như hình vẽ.
Xác định đúng các lực tác dụng lên vật như hình vẽ

0.5

Áp dụng định luật II Niu tơn Vật m: T1 - mg = ma (1) 0.25


1
2 0.25
Ròng rọc: ( T2 – T1)R = MR2 γ1 (2)
3
2 0.5
Con lăn (với trục quay qua tâm quay tức thời K) : MgRsinα – T2.2R = MR2 γ2 (3)
Dây không trượt trên ròng rọc và con lăn nên
0.25
vA = vB = vC  ω2.2R = ω1.R = vC  22R = 1R = a= a (4)
4 g( M sin α−2 m)
a=
7 M+8 m 0.75
Giải hệ phương trình (1), (2), (3) và (4) ta được :
Biện luận:
2
2m
M
Khi sinα > thì a > 0: vật m đi lên, con lăn lăn xuống và quấn dây.
0,5
2m
M
Khi sinα < thì a < 0: vật m đi xuống, con lăn lăn lên và nhả dây.
2m
M
Khi sinα = thì a = 0: hệ đứng yên.

2. Gọi là vận tốc của khối tâm hình trụ và nêm. Ta có


VC/G cos
α α VG 0.5
VC/
G

Vì hình trụ lăn không trượt nên ta có với ω là tốc độ góc trong chuyển
động quay quanh trục quay qua khối tâm của hình trụ
Bảo toàn động lượng trên phương ngang cho ta 0.5

Áp dụng công thức cộng vận tốc


0.5

Áp dụng bảo toàn cơ năng

0.5

Thay (2) và (3), ta có

Câu 3 ( 4 điểm) CƠ HỌC THIÊN THỂ (CHUYÊN VĨNH PHÚC)


Hướng dẫn giải Điểm
1. Gọi khối lượng của Hỏa tinh là M, khối lượng của con tàu là m, thành phần hướng
tâm của vận tốc là .
Do khí phụt ra trong thời gian ngắn, nên sau đó mô men động lượng vẫn bảo toàn,
⃗ 0.5
ngay sau khi phụt khí: L=m⃗r 0 Λ(⃗v 0 +⃗v 1 )=m⃗r 0 Λ ⃗v 0 ⇒ L=mr 0 v 0 .

3
Do đó, theo định luật bảo toàn mô men động lượng, tại các điểm trên quỹ đạo mới
v r 0.25
vr=v 0 r 0 ⇒ v= 0 0
cách bề mặt Hỏa tinh gần nhất và xa nhất, ta có: r
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
0.5

0.25
Khi còn tàu ở trên quỹ đạo tròn, ta có:

Thay (1) và (3) vào (2), ta được: 0.5

0.25
Suy ra:
Phương trình này có hai nghiệm dương tương ứng với khoảng cách gần nhất và xa

0.25
nhất của con tàu trên quỹ đạo mới tới tâm Hỏa tinh: và
Từ đây suy ra khoảng cách từ điểm gần nhất và xa nhất tới bề mặt Hỏa tinh:
0.25

2. Gọi bán trục lớn của elip quỹ đạo là a, ta có:
0.25

2 πr 0
T 0=
Khi con tàu quay trên quỹ đạo tròn, chu kỳ quay là: v0 0.25
Gọi chu kỳ quay của con tàu trên quỹ đạo mới là T, theo định luật Keeple thứ 3, ta có:

√( )
3
T2 T 0
2 a
= T =T 0 0.5
a3 r 30 ⇒ r0

Thay (4) và (5) vào (6) và lưu ý rằng r 0 =H + R , ta được:

0.25

CÂU 4 ( 4 điểm ) CHUYÊN HÙNG VƯƠNG PHÚ THỌ


1. Tmin = T1 = T0 Tmax = T3 = 4T0. Cv = 2,5 R p
p1 2 3
Theo phương trình trạng thái
p0 1 4
0.25
V
O V0 aV0

4
Ta có: :
Từ (1) và (2),
0.5

2. Tìm hiệu suất cực đại


0.25

0.5

0.25
Hiệu suất chu trình được xác định bởi
Thay (4) và (5) vào (6), ta được:

0.25

Cách 1: Lấy đạo hàm theo và cho bằng 0, ta có:

0.25

0,25
Giải phương trình trên, ta được
Thay vào (7) ta tính được hiệu suất cực đại của chu trình

Cách 2: Từ (7) ta có (8)


Điều kiện tồn tại nghiệm a là
Có nghiệm
Thay chính xác giá trị vào biểu thức (7) có

5
3. Tìm điểm chuyển nhiệt , T2 = 2T0
0.25
Xét điểm 2’( V; p ) nằm trên đường thẳng 2 - 4

 Phương trình đường thẳng:


Công của khối thực hiện trong quá trình 1-2’

0.25

0.25
Độ biến thiên nội năng của khí trong quá trình 2 - 2’

0.25
Nhiệt mà khí nhận được trong quá trinh1-2’:

0.25

Điểm 2’ là điểm chuyển từ nhận nhiệt sang nhả nhiệt khi:


0.25

Câu 5 ( 3 điểm): PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH ( CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI)


Hướng dẫn giải Điểm
1. Cơ sở lý thuyết :

+ Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h có tầm bay xa : L = v 0.5

=> Tốc độ của vật được ném là : v = L


2. Bố trí và tiến hành thí nghiệm :
+ Giữ súng nằm ngang trên mặt bàn sao cho nòng súng sát mép
bàn. h
+ Đo chiều cao h của nòng súng so đất 1.0
+ Bắn đạn chuyển động theo phương ngang.
L
+ Đánh dấu vị trí đạn chạm đất. Đo được tầm xa L.

6
3. Bảng số liệu :
đại
lượng độ cao h tầm xa L tốc độ của đạn
Lần đo (m) (m) (m/s)
1 v1
2 v2 0.5
3 .....
4 .....
....... ......
4. Đồ thị tuyến tính :
Y (m)

Đặt Y = L ; X = = > Y = v.X


Hệ số góc của đồ thị  :
0.5
=> v = tan

X (s)
0

5. Nhận xét :
Coi các viên đạn khi bắn ra có tốc độ xấp xỉ nhau

Sai số của phép đo: 0.5

* Lưu ý:
- Hướng dẫn này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Học sinh giải cách khác đúng, logic vẫn cho đủ số
điểm qui định. Trong các phần có liên quan với nhau, nếu học sinh làm sai phần trước thì trừ điểm ở
những ý của phần sau có sử dụng kết quả của phần trước.
- Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình chấm phải được trao đổi trong tổ chấm và chỉ được cho điểm theo sự
thống nhất của cả tổ chấm. Điểm toàn bài là 20 điểm, chi tiết đến 0,25 điểm, không làm tròn điểm.

You might also like