PDF Cau Tao Cau Thang - Compress

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

CHƯƠNG VII

VII
CẤU TẠ TẠO CẦ CẦU THANG
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
A - KHÁI NIỆ NIỆM
Trong công trình kiến trúc các nhà cao t ầng, cầu thang là phương tiện giao thông lên
xuống liên hệ giữa các tầng nhau.
Các loại thang gồm có:
1-Cầu thang bộ
1-Cầ bộ (thườ
(thường): Được sử dụng hoàn toàn cho các nhà có lầu
2-Thang tựtự chuy
chuyểển (thang cuố
cuốn): thích hợp nơi nhiều người di chuyển
Như trung tâm thương mại, siêu thị…
3-Thang máy: Dùng cho nhà cao tầng, giảm bớt tiêu hao năng lượng của con người.
4- Đường dố
4-Đườ dốc thoả
thoải: Chiếm diện tích lớn, ít được sử dụng, chỉ áp dụng cho gara ô tô
nhiều tầng, đường dốc cho bệnh viện, nhà an dưỡng.
Đường dốc thoải thường có độ dốc i=1/10 – 1/8
Trong phạm vi bài này, chỉ trình bày cấu tạo cầu thang bộ (thường)

B-CẤU TẠ
B-CẤ TẠO CẦ
CẦU THANG
(CẦU THANG BỘ
BỘ)
LOẠI CẦ
I-PHÂN LOẠ CẦU THANG
vị trí:
1-Theo vị
- Cầu thang trong nhà
- Cầu thang ngoài nhà
chức năng sử d
2-Theo chức ụng:
dụ
- Cầu thang chính, cầu thang phụ
- Cầu thang thoát hiểm, cầu thang dịch vụ
vật liệ
3-Theo vậ liệu:

Cầầuu thang
-- C ỗ
thang gBTCT
- Cầu thang thép
4-Theo hình thứ thức: (Hình 1)
- Cầu thang 1 vế, 2, 3…vế
- Cầu thang tròn, xoắn ốc
- Cầu thang X
-Cầu thang xương cá
5-Theo kết cấ cấu chị
chịu lự
lực:
- Bản chịu lực

Bản dlên
-- Treo ầmdchịuch
ầm lựịcu lực

179
THANG THẲNG THANG 2 VẾ SONG SONG

THANG 2 VẾ THẲNG GÓC THANG 3 VẾ CHỮ U THANG 3 VẾ VUÔNG GÓC

CẦU THANG 3 VẾ THANG 2 VẾ THANG THANG HAI VẾ ĐẢO CHIỀU


CHIẾU NGHỈ TRÒN

THANG TRÒN THANG XOẮN ỐC THANG VÀNH KHUYÊN THANG 4 VẾ


Hình T.1 – CÁC HÌNH THỨC CẦU THANG

II-CÁC BỘBỘ PHÂN CHÍNH CỦ CỦA CẦCẦU THANG:


Các bộ phận cơ bản cầu thang gồm các bộ phân chính: Thân thang, chiếu nghỉ và chiếu tới,
lan can tay vịn. ( Hình T.2)
1-Thân thang: (V (Vếế thang)
Thân thang là một bộ phận nằm nghiêng như một loại sàn gác đặt nghiêng trên có tạo bậc
để đi lại. Mỗi thân thang không được dài liên tục quá 18 bậc.
Thân thang gồm các bộ phân:
-Dầm thang (tiết ddiện có thể hình chữ nhật, hình răng cưa), hoặc bản, hoặc bản dầm
(bản có dầm). Sự chọn lực loại hình nào tùy loại vật liệu sử dụng (gỗ, bê tông

180
cốt thép thép) hoặc tùy theo thiết kế và yêu cầu mỹ thuật của cầu thang.
-Bậc thang là bộ phận nằm trên thân thang, cầu thang đi lại thoải mái tùy thuộc vào
kích thước của bậc thang
2-Chiếếu nghỉ
2-Chi nghỉ và chiế
chiếu tớ
tới:
-Chiếếu nghỉ
-Chi nghỉ:
Khi số bậc trên thân thang không vượt quá 18 bậc (thông thường là 11-15 bậc) thì phải
làm chiếu nghỉ.
Chiếu nghỉ là một bản phẳng nằm ngang nối với 2 đầu của vế thang. Các bộ phân chiếu
nghỉ có thể kê lên tường chịu lực hoặc hệ dầm.
-Chiếếu tớ
-Chi tới:
Chiếu tới là bộ phận sàn của tầng nhà cần đến.
Thường chiếu tới liên kề với sảnh hoặc hành lang giao thông của công trình.
3-Lan can tay vịvịn:
Là bộ phận che chắn bảo vệ an toàn cho người sử dụng.

Hình T.2 - CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CẦU THANG


1-Thân thang; Chiếu nghỉ; Chiếu tới

181
CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
III-CÁC
III- BẢN CỦ CỦA CẤCẤU THANG
1- Kích thước thân thang:
1.1-Chiềều rộ
1.1-Chi rộng thân thang (vế(vế thang):
Thông thường tính chiều rộng thân thang theo số luồng người đi, căn cứ theo
cứ 0,6m cho đơn vị một luồng người. Tùy theo chức năng của công trình kiến
trúc có thể tính thân thang một đơn vị hay nhiều đơn vị
Trong kiến trúc nhà ở, cấu thang thường sử dụng cho một đơn vị, nhưng tối thiểu
0,8m, nhiều nhà để có thể mang vác đồ đạc lên xuống, quy mô lớn có thể lên
tới 0,9- 1-1,1m.
Trong các công trình kiến trúc công cộng, căn cứ vào chức năng từng thể loại
công trình, vào số tầng, vào lượng người sinh hoạt (như cao ốc văn phòng,
trường học, bệnh viện) để tính toán 2-3...đơn vị, thường rộng từ 1,2m-2,4m
Kích thước bậc
1.2-Kích
1.2- bậc thang và độ d dốốc củ
của cầ
cầu thang:
(Hình T.3)
-Chiều cao và chiều dài của bậc thang có quan hệ với chiều dài của bước đi.
Bước đi trung bình của người sử dụng (m) = 0,60m
Chiều cao (h) và chiều rộng bậc thang (b) có thể tính toán bằng công thức:
2h + b = m (0,6m)
Kích thước bậc thang thích hợp là: h=150, b=300 và h= 160-170, b=280
Kích thước bậc thang sẽ quyết định đến dộ dốc của cầu thang.
-Độ dốc cầu thang thích hợp là: 26o - 30o - 330
Trong trường hợp đặc biệt, diên tích chật hẹp có thể làm độ dốc tới 45o, bậc cao có
thể tới 200mm.
KÍCH THƯỚC BẬC THANG

Kích thước Nhà ở Công trình công cộng Trường mầm non
Chiều cao (h) 160-175 150-160 120-150
Chiều rộng (b) 280-300 280-300 250-280

Hình T.3 - CHI TIẾT CẤU TẠO BẬC THANG

182
2- Kích thước chiế
2-Kích chiếu nghỉ
nghỉ và chiế
chiếu tớ
tới: (Hình T.4)
Chiếu nghỉ và chiếu tới là các sàn nằm ngang nơi gối đầ u của các thân thang
Chiếu nghỉ
- Chiế nghỉ: là bộ phân nằm giũa 2 thân thang, để đi lại thuận tiện và không bị ứ đọng
người, chiều rộng của chiếu nghỉ ≥ chiều rộng thân thang
Đối với cầu thang một vế L ≥ 3b (b: chiều rộng bậc thang; L: chiều rộng chiếu nghỉ)
-Chiếếu tớ
-Chi tới: Thường rộng hơn chiếu nghỉ vì là nút giao thông đi, đến các tầng.
Ngoài ra kích thước chiếu nghỉ phải tính tới yêu cầu vận chuyển đồ đạc được dễ
dàng, thuận tiện.

Hình T.4 – CHIẾU NGHỈ và CHIẾU ĐẾN


3-Lan can và tay vị vịn: (Hình T.5)
Lan can, tay vịn là bộ phận che chắn bảo vệ an toàn cho người sử dụng.
Thông thường chiều cao lan can tính từ mặt bậc lên đến mặt trên của tay vịn là:
- Cao 0, 8m-1, 0m, trung bình là 0, 9m đối với người lớn
- Cao 0,65m cho trẻ em
4-Khoảng
4-Kho ảng đi lọt:
lọt: Độ cao thông thủy cho người đi lại bình thườ ng trên đầu và cửa đi dưới
chiếu nghỉ (nếu có) là > 2,0m.
Tùy theo từng trường hợp, để đảm bảo độ cao này, thường có các giải pháp:
- Thân thang mỗi vế có thể làm số bậc khác nhau hoặc thêm bậc.
-Hạ nền thêm một số bậc. (Hình T.6)

Hình T.5 - LAN CAN VÀ TAY VỊN


183
KHOẢNG ĐI LỌT CỦA CẦU THANG

GIẢI PHÁP HẠ CAO TRÌNH NỀN GIẢI PHÁP THÊM BẬC


Hình T.6 – KHOẢNG ĐI LỌT

5-Vị trí và số
5-Vị số lượng:
5.1-Vịị trí: Tùy theo mặt bằng, bố trí cầu thang ở vị trí lưu thông thuận tiện, dễ thấy
5.1-V
5.2-Sốố lượng cầ
5.2-S cầu thang: Số lượng cầu thang được quyết định bởi chiều dài công
trình,chức năng, số tầng, diện tích, số người.
a-Công trình dài 10m: Bố trí 1 cầu thang giữa hoặc góc
b-Công trình dài 15-30m: Bố trí 1 cầu thang trục giữa
c-Công trình > 25m dùng 2 c ầu thang ở mỗi đầu giao thông cho tiện việc
đi lại
d-Điểm xa nhất tới cầu thang trong công trình không quá 25m
e-Khoảng cách giữa hai cầu thang từ 40m – 50m
6-Giảải pháp xử
6-Gi xử lý tạ
tại vị
vị trí xoay đổi
đổi góc chiế
chiếu nghi:
(Hình T.7)
Để tay vịn cầu thang được uốn cong song song với độ dốc cầu thang, không nhẩy bậc,
hoặc uốn lượn không đều, mất vẻ thẩm mỹ của cầu thang.
Để tránh trường hợp trên, tại vị trí xoay đổi góc hướng đi 90% và 180%, chiế u nghỉ
được nới rộng thêm bằng chiều rộng một bậc thang.

184
CHIẾU NGHỈ XOAY ĐỔI GÓC 90
° CHIẾU NGHỈ XOAY ĐỔI GÓC 180
°

Hình T.7– XỬ LÝ TAY VỊN TẠI CHIẾU NGHỈ XOAY ĐỔI GÓC

TAY VỊN TẠI GÓC XOAY LƯỢN HỢP LÝ

TAY VỊN TAI GÓC XOAY NH ẨY BẬC

185
C-CẤU TẠ
C-CẤ TẠO CẦ
CẦU THANG GỖ
GỖ

I- ĐẶC ĐIỂM
I-ĐẶC ĐIỂM
Cầu thang gỗ là loại cầu thang mà các bộ phân cấu tạo gồm: dầm cầu thang, bậc thang,
chiếu nghỉ, lan can tay vịn cầu thang, tất cả đều bằng gỗ.
Tuy có ưu điểm, nhẹ, thi công nhanh, mỹ thuật cao, nhưng cũng có nhiều khuyết điểm

so vớtiếcgầỗu là
kinh thang
loại bê
vậttông ốt thép
liệu cquý, giá như:
thànhdễrấcháy, mối ngày
t cao nên mọt, nay
kết cítấuđượ
dễcbsị ửrung và về mặt
dụng.
II-CẤ
II-C ẤU TẠ TẠO CÁC BỘ BỘ PHPHẬ ẬN CẦCẦU THANG GỖ GỖ
Thang gỗ gồm có các bộ phận: Dầm thang, bậc thang, chiếu nghỉ, lan can tay vịn.
1-Cấấu tạ
1-C tạo dầ
dầm thang:
Về hình thức dầm thang gỗ có 2 loại: Dầm tiết diện hình chữ nhật và tiết diện hình
răng cưa:
1.1-Dầầm thang hình chữ
1.1-D chữ nh
nhậật: (Hình T.8)
Là gỗ tấm hình chữ nhật thưởng dày 60-100mm, cao t ừ 300-350mm.Bậc thang được
liên kết với dầm bằng cách khoét rãnh hoặc đóng gờ chịu bậc
1.2-D
.2-Dầmầm thang hình răng cưa: (Hình T.9)
Là gỗ tấm hình răng cưa, kích thước cũng giống dầm hình chữ nhật. Bậc thang được
gác trực tiếp lên dầm. Chiều cao của phần chịu lực chính của dầm răng cưa không
được nhỏ hơn 150mm
2-Cấấu tạ
2-C tạo bậ
bậc thang: (Hình T.10)
Bậc thang là bộ phận chịu sức nặng của người và vật dụng tác động lên nó, thườ ng bậc
thang được cấu tạo bằng ván gỗ dày từ 4cm- 5cm, ván làm đối bậc dày 2-3cm.Bậc và đối
bậc liên kết với nhau bằng mộng và đinh. mũi bậc nhô ra khỏi đối bậc 3-4cm
3-Cấấu tạ
3-C tạo chiế
chiếu nghỉ
nghỉ: (Hình T.11- T.12)
Dầm nghỉ là bộ phân chịu sàn chiếu nghì và là điểm tựa cho các dầm thang của các nhánh
cầu thang.
Sàn chiếu nghỉ thường cấu tạo bằng gỗ ván dày từ 2,5cm-4cm và dầm gỗ có
kích thước 70x140cm, 80x160cm, 100x200cm.
4-Lan can tay vị vịn:
-Lan can thường được cấu tạo bằng gỗ thanh hoặc gỗ con tiện
-Tay vịn thường bằng gỗ tròn, gỗ vuông, gỗ chữ nhật
5-Liên kết:
Liên kết các bộ phận cầu thang gỗ có thể kết hợp nhiều biện pháp như liên kết mộng, đinh,
vít, bu lông, keo chuyên dùng ...

186
Hình T.8-DẦM THANG HÌNH CHỮ NHẬT Hình T.9-DẦM THANG HÌNH RĂNG CƯA

: Giặảti bpháp
(b) và (c)1-M ậc tố2-
t Đối b(a) Giải pháp
ậc:(thanh không tốt
đứng)
Hình T.10– RÁP NỐI MẶT BẬC VÀ ĐỐI BẬC

Hình T.11 – DẦM THANG HÌNH RĂNG CƯA


CẤU TẠO CHIẾU NGHỈ

187
Hình T.12 – CẤU TẠO CHIẾU NGHỈ GỖ

CẦU THANG DẦM HÌNH CHỮ NHẬT

188
DẦM THANG HÌNH RĂNG CƯA CẦU THANG XƯƠNG CÁ

LAN CAN TAY VỊN CẦU THANG GỖ

189
D - CẤ
CẤU TẠ
TẠO CẦ
CẦU THANG BÊ TÔNG CỐ
CỐT THÉP

I- ĐẶC ĐIỂM
I-ĐẶC ĐIỂM (Hình T.13)
-Ưu điểm: Có độ cứng và ổn định cao, hình thức đa dạng
-Nhược điểm: Tốn gỗ cốt pha, thi công chậm

Hình T.13 – CẦU THANG BÊ TÔNG CỐT THÉP

II-KẾT CẤ
CẤU CHỊ
CHỊU LỰ LỰC
Cấu tạo kết cấu thân thang có hai hình thức:
thức bả
-Hình thứ bản chị
chịu lự
lực.
thức bả
-Hình thứ bản dầ
dầm chị
chịu lự
lực.
1.1-Thân thang theo hình thứ th ức bả
bản chị
chịu lự
lực (bả
(bản không dầ
dầm): (Hình T.14)
-Kết cấu chính của thân thang là một tấm bản phẳng bê tông cốt thép nằm nghiêng.
Hai đầu phía trên và phía dưới của bản gối vào dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới.
Tải trọng của thân thang sẽ truyền vào hai dầm này.
-Hoặc có thể hai đầu thân thang không có dầm đỡ mà cấu tạo liền với chiếu nghỉ và
chiếu tới tạo thành bản gãy khúc chịu lưc.
Trong trường hợp này bản của chiếu nghỉ và bản chiếu tới sẽ đóng vai trò như bản

190
công xôn đưa ra chịu tải trọng của vế thang, sẽ truyền qua chiếu nghỉ, chiếu tới để
truyền vào dầm tường.
Bậc thang xây gạch trên thân thang hoặc bậc bê tông cốt thép đúc liền với thân
thang.(Hình T.14a)
-Bề dầy bản loại hình này là chịu lực chính nên chiều dày hơn loại có dầm (thường
100-120cm).
Phía trên bản xây bậc gạch hoặc có thể đổ bê tông cốt thép bản hình răng cưa.

THÂN THANG THEO HÌNH THỨC BẢN CHỊU LỰC


a-Bản không tự vào dầm chiếu nghỉ
b-Bản tựa vào dầm chiếu nghỉ, chiếu tới

BẢN KHÔNG TỰA VÀO DẦM CHIẾU NGHỈ BẢN TỰA VÀO DẦM CHIẾU NGHỈ

Hình T.14 - CẦU THANG HÌNH THỨC BẢN KHÔNG DẦM

191
BẬC THANG XÂY GẠCH TRÊN BẢN BTCT BẬC THANG VÀ BẢN THANG BTCT ĐÚC LIỀN KHỐI
Hình T.14a - CẤU TẠO BẬC THANG TRÊN BẢN

CẦU THANG BẢN BẬC XÂY GẠCH CẦU THANG BẢN BẬC BÊ TÔNG HÌNH RĂNG CƯA

CẤU THANG BẢN KHÔNG DẦM

192
CẦU THANG BẢN KHÔNG DẦM HÌNH RĂNG CƯA

1.2-Thân thang theo hình thứth ức bả


bản dầ
dầm chị
chịu lự
lực (bả
(bản có dầ
dầm):
(Hình T.15)
Kết cấu chịu lực chính của thân thang là dầm. Dầm nằm nghiêng, chạy dọc theo thân
thang, đỡ tải trọng bản thang.
Dầm thang bê tông cốt thép thường là hình chữ nhật, hình răng cưa ...
Hai đầu dầm dựa lên dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới.
Nếu là đợt thang đầu tiên thì dầm một đầu chịu vào chiếu nghỉ, một đầu dựa trên nền
móng cầu thang.
Bản thang loại hình này có chiều dày mỏng hơn loại bản không dầm (thường 60-
80cm)
Có nhiều giải pháp đặt dâm:
-Dầm có thể đặt ở hai biên thân thang: lo ại này có 2 trường hợp đặt bản, bậc:
+Bản, bậc đặt ở phía trên dầm: Kết cấu hợp lý, dầm lộ phía dưới
+Bản, bậc đặt ở phía dưới dầm: Trần thang phẳng, đẹp. (Hình T.16)
-Một dầm đặt ở một bên biên thang (Cầu thang dạng công xôn) (Hình T.17)
-Một dầm đặt ở giữa thân thang (cầu thang xương cá) (Hình T.18)
-Dầm cấu tạo hình răng cưa, các bậc thang đúc sẵn, gác trực tiếp lên dầm.
Giải pháp này không có bản sàn nghiêng
Bậc thang loại này có thể xây gạch hoặc đúc bê tông cốt thép theo hình răng cưa

193
HìnhT.15 – CẦU THANG BÊ TÔNG CỐT THÉP BẢN DẦM

CHI TIẾT A- DẦM MÓNG CHÂN THANG CHI TIẾT B- CẤU TẠO TẠI CHIẾU NGHỈ

CHI TIẾT C - CẤU TẠO TẠI CHIẾU TỚI CHI TIẾT D - THÂN THANG
CÁC CHI TIẾT CẤU TẠO CẦU THANG BÊ TÔNG CỐT THÉP

194
BẢN CÓ DẦM HAI BÊN BIÊN THÂN THANG(BẢN BẬC DƯỚI DẦM)

BẢN BẬC ĐẶT TRÊN DẦM BẢN BẬC ĐẶT DƯỚI DẦM
Hình T.16 - CÁC GIẢI PHÁP ĐẶT BẢN, BẬC VỚI VỚI DẦM

Hình T.17 CẦU THANG DẠNG CÔNG XÔN Hình T.18 CẦU THANG XƯƠNG CÁ

195
CẦU THANG BTCT CÓ DẦM HAI BÊN BIÊN B ẬC

CẦU THANG BẬC GÁC LÊN DẦM RĂNG CƯA 2 BÊN

196
CẦU THANG XƯƠNG CÁ CẦU THANG BẬC CÔNG XÔN

G - CẤ
CẤU TẠ
TẠO CẦU
CẦU THANG ĐẶC
ĐẶC BIỆ
BIỆT
1-Cầu thang xoáy tròn toàn khố
1-Cầ khối: (Hình T.19)
Cầu thang xoáy tròn là loại hình thi công phức tạp.
Bản thang được đúc trượt uốn theo chiều xoắn ốc hai bên tựa vào 2 dầm cầu thang.
Hai dầm cầu thang trong và dầm ngoài này cũng uốn cong theo hình xoắn ốc, phía trên
mặt dầm xây các bậc thang hình rẽ quạt
Thang tròn thường có hình dạng mỹ thuật, đừơng uốn mềm mại, nhưng lưu thông không
được thuận lợi nên ít được sử dụng.
Riêng loại thang xoáy tròn có bậc ngàm vào cột ở tâm chỉ được sử dụng cho các thang
phụ trong nhà không được sử dụng làm cầu thang chính vì bề rộng thang hẹp, lưu thông
không thuận tiện, khó khăn khi vân chuyển đồ đạc và thoát hiểm

197
MẶT BẰNG TẦNG 1

MẶT BẰNG TẦNG 2

198
CẦU THANG TRÒN XOÁY TRÒN TOÀN KH ỐI

Hình T.19 – CHI TIẾT CẦU THANG XOÁY TRÒN

199
CẦU THANG XOÁY TRÒN

2-Cầu thang treo: (Hình T.20)


2-Cầ
-Bậc thang bằng gỗ, thép, bê tông cốt thép, được treo vào các bộ phận chịu lực của sàn tầng

3-Ctrên bằng thép,


ầu thang
3-Cầ cáp.thi
chữ X:
chữ (Hìnhcông phức tạp nhưng đạt mỹ thuật cao
T.21)
Đi lên và xuống hai chiều, lưu thông thuận lợi, nhưng chiếm nhiều diện tích

Hình T.20 - CẦU THANG TREO

200
Hình T.21- CẦU THANG CHỮ X

E-CẤU TẠ
E-CẤ TẠO CÁC BỘ
BỘ PH
PHẬ
ẬN BẢ
BẢO VỆ
VỆ

I-LAN CAN VÀ TAY VỊ VỊN


Để bảo đảm an toàn cho người đi lại, lên xuống, ở thân thang và chiếu nghỉ phải làm lan
can và tay vịn. Tay vịn là phần gắn lên phía trên của lan can để việc sử dụng được thuận
tiện
1-Lan can: (Hình T.22)
Lan can thường có 2 loại: Lan can đặc và lan can rỗng.
. -Lan can rỗng thường làm bằng gỗ, thép, inox..., loại lan can này thoáng, nhẹ, nhiều
hình thức trang trí mỹ thuật, các khoảng rỗng không được lớn hơn 10cm
đề phòng các trẻ nhỏ có thể chui lọt.
Lan can liên kết với thân thang bằng vit, bát sắt...
-Lan can đặc thường làn bằng bê tông cốt thép, xây gạch hoặc mỹ thuật hơn có thể
làm bằng kiếng chịu lưc.
2-Tay vịvịn: (Hình T.23)
Tay vin thường làm bằng gỗ, thép, inox tròn hay vuông, tay vin liên kết vào lan can
bằng vít, bát sắt hoặc mối hàn

201
Hình T.22 – LAN CAN TAY VỊN CẦU THANG

Hình TT.23 - CẤU TẠO MỘT SỐ TAY VỊN CẦU THANG

202
LAN CAN TAY VỊN CẦU THANG THÉP

LAN CAN TAY VỊN THÉP LAN CAN TAY VỊN KÍNH

203
II-CẤU TẠ
II-CẤ TẠO MẶ MẶT BẬC
BẬC VÀ MŨI BẬC BẬC THANG
Mặt bậ
1- Mặ bậc thang: (Hình T.24)
Mặt bậc thang cần chịu được mài mòn và không trơn. Vật liệu hoàn thiện thường bằng đá
mài, đá hoa cương hay ốp bằng gỗ cứng.
2- Mũi bậc
bậc thang: (Hình T.25)
Mũi bậc thang nên có gờ bo tròn nhô ra kho ảng 2-3cm để tạo mỹ quan và tránh bị sứt

mẻ khi sử dụng đồng thời có công dụng mở rộng mặt bậc.

BẬC THANG ỐP GỖ BẬC THANG ỐP ĐÁ HOA CƯƠNG


Hình T.24 - MẶT BẬC THANG

T.25– CHI TIẾT CẤU TẠO MẶT BẬC VÀ MŨI BẬC THANG

204
BẬC THANG ỐP GỖ MŨI BẬC THANG ỐP TẤM INOX BẢO VỆ

MẶT BẬC THANG ỐP GỖ

205
206
TÀI LIỆU THAM KHẢO

❖ NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ CẤU TẠO


CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
Tác giả: PHAN TẤN HÀI – VÕ ĐÌNH DIỆP – CAO XUÂN LƯƠNG
Xuất bản đầu tiên 1976-Nhà xuất bản Xây Dựng – Hà nội 2014
❖ CẤU TẠO KIẾN TRÚC
Tác giả: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI-KHOA KIẾN TRÚC
NXB XÂY DỰNG-2014
❖ COURS DE CONSTRUCTIONS CIVILES
Tác giả M.J.DEMARET – Dịch soạn Kiến trúc sư CỔ VĂN HẬU
❖ ARCHITECTS’ HANBOOK-CẨM NANG KIẾN TRÚC SƯ
Tác giả QUENTIN PICKARD RIBA
Nhà xuất bản Blacwell Science -2004
❖ CẤU TẠO KIẾN TRÚC VÀ CHỌN HÌNH KẾT CẤU
Tác giả: NGUYỄN ĐÚC THIỀM


Nhà xuất bả Xây
NEUFERT-D Ữ LIDỆựU – Ế2015
ngKI N TRÚC SƯ
Bàn dịch từ cuốn ARCHITECT’S DATA
Tác giả ERNST NEUFERT-1994
❖ GIÁO TRÌNH KIẾN TRÚC CÔNG NGHIÊP
Trường đại học bách khoa-Bộ môn Kiến trúc-Hà Nội -2014
❖ CẤU TẠO KIẾN TRÚC
Bộ Xây Dựng-Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam
Nguyễn Tấn Lực-Nhà xuất bản Xây Dựng 2003
❖ Cấu tạo giúp KSXD thiết kế kiến trúc
Bộ xây Dựng-NHà xuất bản Xây Dựng 2010
❖ QUY CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM
BỘ XÂY DỰNG
Nhà xuất bản Xây Dựng-2011

207
HÌNH VẼ MINH HỌA

CÓ SỬ DỤNG CÁC HÌNH VẼ MINH HỌA TRONG CÁC SÁCH:


❖ NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ CẤU TẠO CÁC CÔNG TRÌNH KI ẾN TRÚC
Tác giả: PHAN TẤN HÀI-VÕ ĐÌNH DIỆP-CAO XUÂN LƯƠNG
❖ COURS DE CONSTRUCTIONS CIVILS

Tác giả: M.J.DEMARET


❖ SÁCH CẤU TẠO GIÚP KSXD THIẾT KÊ KIẾN TRÚC
Tác giả: BỘ XÂY DỰNG – NXB XÂY DỰNG
❖ CẤU TẠO KIẾN TRÚC
Tác giả: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI-KHOA KIẾN TRÚC
NXB XÂY DỰNG-2014
❖ CẤU TẠO KIẾN TRÚC VÀ CHỌN HÌNH KẾT CẤU
Tác giả: Nguyễn Đức Thiềm
Nhà Xuất bản Xây Dựng – 2015
❖ CẤU TẠO KIẾN TRÚC

Phan TiấếtnbL
Nhà xu ảnựcXây Dựng-2003
❖ CÁC HÌNH ẢNH TRÊN MẠNG INTERNET

208

You might also like