Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THAM GIA KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH
LÊ KHIẾT DỰ THI HSG QUỐC GIA
NĂM HỌC 2023 - 2024
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 17/9/2023
Đáp án gồm 13 trang. Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 180 phút

Câu 1: (2 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phản ứng hạt nhân, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học
1.1. Thực nghiệm nghiên cứu quang phổ phát xạ của ion Li2+ (ion
giống nguyên tử Hydrogen) thu được số sóng ứng với ba vạch phổ
đầu tiên thuộc dãy Lyman lần lượt là 740747; 877924 và 925933cm-1.
Tính năng lượng ion hóa (theo eV) của Li2+.

1.1 ν21 = 740747, ν31 = 877924, ν41= 925933 cm-1 0,5


1 1
2

t n2c
dùng ν = R( n )  tính được 3 giá trị R = 987662,67; 987664,5; 987661,867
 = 987663,01 cm-1
Li2+  Li3+ + 1e

ν1= R( )=R
E = hcν = 1,963310-17 (J) = 122,71 (eV)
1.2. Trong hành trình du lịch bằng du thuyền vào năm 2016, Ana và nhóm bạn đã nhặt được 1 chai
thủy tinh bên trong có 2 mảnh gỗ thuôn dài với hoa văn tinh xảo và các ký tự kỳ quái, họ rất tò mò
nên đã tìm đến trung tâm khảo cổ để nhờ giúp đỡ. Sau một tuần nghiên cứu về hoa văn và ký tự
các nhà khảo cổ đã nhận định mẫu vật có thể có khoảng hơn 13.400 năm về trước, nhưng để có cơ
sở vững chắc các nhà khảo cổ đã thực hiện thí nghiệm đo hoạt độ phóng xạ của mẫu và ghi nhận
được hoạt độ phóng xạ của mẫu là 48 Bq/kg C, biết hoạt độ phóng xạ của 14C trong cơ thể sống là
224 Bq/kg C. Hãy tính tuổi của mẫu gỗ. Cho biết: trong khảo cổ, người ta dùng đồng vị 14C (τ 1 /2
bằng 5730 năm) để xác định các mẫu vật hữu cơ bị chết trong khoảng cách đây 500 đến 50.000
năm.
1.2 1 H τ H 5730 22 4 0,5
Tuổi của mẫu là: t= ln 0 = 1 /2 ln 0 = ln =12734 , 3 năm
k H ln 2 H ln 2 48
1.3. Mô hình hạt trong hộp thế một chiều được xây dựng để giải gần đúng bài toán năng lượng của
hệ liên hợp carbon mạch thẳng. Trong mô hình này, các electron π bất định xứ có thể di chuyển tự
do trên khung carbon của các liên kết liên hợp.
Chiều dài của hộp thế được tính gần đúng bằng công thức L = n C × 1,40 Å, trong đó nC là số
lượng nguyên tử carbon của mạch liên hợp. Nguyên lý Pauli được áp dụng khi các electron được
lấp đầy các mức năng lượng. Mức năng lượng của hạt trong hộp một chiều được tính bằng biểu

thức:
1
Áp dụng mô hình trên cho phân tử 1,3,5,7-octatetraene, hãy:
a) Vẽ sơ đồ mức năng lượng và điền các electron.
b) Xác định bước sóng (theo nm) tương ứng với bước chuyển năng lượng giữa HOMO và
LUMO.
1.3 a) Sơ đồ mức năng lượng: 0,5

b) 0,5

Câu 2: (2 điểm)Nhiệt động học, cân bằng hóa học pha khí
2.1.
Có 1 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử trải qua chu
trình biến đổi thuận nghịch được biểu diễn trên
đồ thị p – V trong hình bên.
Hãy tính nhiệt, công, biến thiên nội năng, biến
thiên enthalpy và biến thiên entropy trong mỗi
bước (1), (2), (3) của c
hu trình này.
Biết nhiệt dung đẳng áp C p có giá trị không đổi

trong điều kiện khảo sát và bằng .


2.1

pV = nRT
n = 1 mol
0,25
2
 TA = 273 K; TB = 546 K; TC = 273 K
* Bước (1): A  B là quá trình đẳng áp (p = const) thuận nghịch 0,25
A1 = -pV = -110132522,410-3 = -2269 (J)
U1 = nCVT = 3/2R(546 – 273) = 3400 (J)
Q1 = H = U – A = (nCPT) = 5669 (J)

S1 = nCPln = 5/2Rln2 = 14,407 (J.mol-1.K-1)


* Bước (2): B  C là quá trình đẳng tích (V = const) thuận nghịch 0,25
A2 = -pV = 0 (J)
U2 = Q2 = nCVT = 3/2R(273 – 546) = -3400 (J)
H2 = U2 + (pV) = U2 + Vp
= -3400 + 44,810-3(0,5-1)101325 = -5669 (J)

S2 = nCVln = 3/2Rln1/2 = -8,644 (J.mol-1.K-1)


* Bước (3): C  A là quá trình đẳng nhiệt (T = const) thuận nghịch 0,25
U3 = 0; H3 = 0

A3 = -pdV = nRTln = 1570 (J)


Q3 = -A3 = 1570 (J)

S3 = nRln (= 0 - S1 - S2) = -5,763 (J.mol-1.K-1)

2.2. Nghiên cứu cân bằng: N2O4(g) 2NO2(g)


Ở áp suất P = 1 bar; người ta đo tỉ khối hơi của hỗn hợp cân bằng so với không khí (d hhCB/kk ) ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; thu được các giá trị như sau:
to (oC) 45 60 80 100 120 140 180
dhhCB/kk 2,34 2,08 1,80 1,68 1,62 1,59 1,59
Coi không khí là hỗn hợp của N2 và O2 với tỉ lệ 79% và 21% về thể tích.
a) Điều gì xảy ra nhiệt độ 140 oC và cao hơn?
b) Tính hằng số cân bằng tại từng nhiệt độ và tính H0 của phản ứng.
c) Tính áp suất riêng phần của NO 2 và N2O4 khi tiến hành phản ứng ở nhiệt độ 50 0C và áp
suất 2 bar.
2.2.
a. Có = = 28,84
Dễ thấy ở nhiệt độ từ 1400C; dhhcb/kk = 1,59 không đổi  = 45,86  
0
0,25
ở nhiệt độ 140 C hoặc cao hơn, N2O4 đã phân hủy hết thành NO2.
b. N2O4(g) 2NO2(g)
Ban đầu 1 mol -
[] (1-) 2  n = 1+

3
= =  dhhcb/kk =

0,25
n
 KP = Kx(P) =
Ta có:
t0 (0C) 45 60 80 100 120 140 180
T (K) 318,15 333,15 353,15 373,15 393,15 413,15 453,15
dhhcb/kk 2,34 2,08 1,80 1,68 1,62 1,59 1,59
 0,363 0,534 0,772 0,899 0,969 1 1
KP 0,608 1,593 5,909 16,818 61,816  
Có: G = -RTlnKP
0

 lnKP = = = +
 Sự phụ thuộc của lnK vào nghịch đảo của nhiệt độ (1/T) là tuyến tính.
 Hồi quy tuyến tính với các số liệu từ nhiệt độ T = 318,15K đến 393,15K; thu
0,25

được phương trình đường thẳng: lnK = -7623,274 + 23,388


 H0 = 7623,274R = 63379,9 (J/mol) = 63,3799 (kJ/mol)

c. Ở nhiệt độ 50 0C (323,15K) có lnKP = -7623,274 + 23,388 = -0,2025


 KP = 0,8167

KP = Kx(P)n = (2)n   = 0,304

0,25
 = P=  2 = 1,0675 bar  = 0,9325 bar
Câu 3: (2,0 điểm) Cân bằng acid – base và cân bằng ít tan
3.1. Trong dung dịch chứa ion Zn2+ và ion C2O42- có thể có các cân bằng sau:
Zn2+ + C2O42- ⇌ ZnC2O4* β1 = 104,85
Zn2+ + 2C2O42- ⇌ Zn(C2O4)22- β2 = 107,55
Zn2+ + C2O42- ⇌ ZnC2O4 (s) Ks-1 = 107,56
Trong đó ZnC2O4* là dạng phức tan trong nước còn ZnC2O4(s) là kết tủa.
a) Bằng tính toán hãy cho biết có thể kết tủa được hoàn toàn ion Zn2+ từ dung dịch Zn2+0,10
M bằng dung dịch C2O42- hay không? Nếu được, cho biết nồng độ C2O42- cần sử dụng.
b) Tính pH của dung dịch nước để độ tan của ZnC2O4 là 0,01 M.
Cho biết: H2C2O4 có pKa1 = 1,25; pKa2 = 4,27;
H2S có pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,90; pKs(ZnS) = 23,8.
3.1. a. Gọi S là tổng các dạng tồn tại của Zn2+ trong dung dịch:

4
0,25
Do vậy không thể kết tủa hoàn toàn được ion Zn 2+ ra khỏi dung dịch bằng
C2O42-
b. Để độ tan là 0,01 M:

0,25

Giải phương trình, thu được:


[C2O42-] = 3,42.10-6M hoặc [C2O42-] = 8,23.10-3 M.
Xét trường hợp: [C2O42-] = 3,42.10-6M → [Zn2+] = 8,05.10-3M
0,25
C(C2O42-) = [ZnC2O4*] + 2[Zn(C2O4)22-] + [C2O42-] + [HC2O4-] + [H2C2O4]
= 0,01M

Giải ra: pH = 1,22.


Xét trường hợp: [C2O42-] = 8,23.10-3 M → [Zn2+] = 3,45.10-6M.
Một cách tương tự ta thấy phương trình vô nghiệm.
Vậy để độ tan của ZnC2O4 trong dung dịch là 0,01 M thì cần duy trì pH = 0,25
1,22.
3.2. Xác định độ tan của CaCO3 trong nước, biết rằng tại 250C dung dịch CaCO3 bão hòa có pH =
10,22.
Cho biết: Tích số tan của CaCO3 là KS = 10-8,35;
H2CO3 có pKa1 = 6,35; pKa2 = 10,33; pKw = 14,00.
3.2 2−
CaCO3↓  Ca2+ + CO3 (1) KS = 5,0.10-9
C S S
+ -
H2O  H + OH (2) Kw = 1,0.10-14
2− 2−
CO3 + H+  HCO4 (3) K = 1010,33

HCO 3 + H+  H2O+ CO2 (4) K = 106,35
Khi đó độ tan của CaCO3 được biểu diễn thông qua các nồng độ cân bằng sau:
2− 2− 2−
S = [Ca2+] = CCO3 = [CO3 ] + [HCO4 ] + [CO2]
2− −1
= [CO3 ] (1 + K 2 h + (K1K2)-1 h2) (h = [H+])
S
2− −1 −1 2
=> [CO3 ] = 1+ Κ 2 h+(Κ 1 Κ 2 ) h 0,5
Từ biểu thức tích số tan:

5
0,5
2−
KS = [Ca2+] [CO3 ] = = 10-8,35

=>
Câu 4: (2,0 điểm) Động hóa học
4.1. C6H5NO2 có thể phản ứng với HNO3 để tạo thành hai dẫn xuất (meta và ortho) theo hai phản ứng
sau:
C6H5NO2 + HNO3 m-C6H4(NO2)2 + H2O
C6H5NO2 + HNO3 o-C6H4(NO2)2 + H2O
Thực nghiệm cho biết cả hai phản ứng đều có bậc 1 đối với mỗi chất phản ứng.
a) Thực hiện phản ứng với nồng độ ban đầu của C6H5NO2 và HNO3 bằng nhau và bằng a M.
Chỉ ra rằng trong điều kiện này nồng độ của C6H5NO2 ở thời điểm t được tính theo biểu thức:

b) Trong một thí nghiệm được tiến hành ở 20 oC với a = 0,580 M, người ta nhận thấy sau
137 phút một nửa lượng C 6H5NO2 đã phản ứng. Khi đó nồng độ m-C 6H5(NO2)2 và o-C6H5(NO2)2
lần lượt bằng 270 mM và 20 mM. Xác định km và ko?
4.1 a. Phản ứng có bậc 1 với mỗi chất phản ứng nên ta có:

Vì [HNO3]o = [C6H5NO2]o nên => phương trình động học:

0,5
(đpcm)
b. Phản ứng có bậc 2 nên thời gian để một nửa lượng C6H5NO2 phản ứng là

(I)
Mặt khác, phản ứng diễn ra song song theo hai hướng nên:

(II)
0,5
Từ (I) và (I)  km  11,7.10 M .s ; ko = 0,87.10 M .s-1
-3 -1 -1 -3 -1

4.2. Sự phân hủy bằng xúc tác của chất A trên bề mặt xúc tác phù hợp, sinh ra các sản phẩm B, C,
D theo sơ đồ dưới đây, phù hợp với động học của phản ứng song song bậc nhất.
; ;
Sau 10 giây tính từ khi bắt đầu phản ứng tại nhiệt độ T K, nồng độ của các thành phần trong hỗn
hợp là CA = 0,032 mol/L; CB = 0,068 mol/L; CC = 0,092 mol/L; CD = 0,016 mol/L.

6
a) Nồng độ ban đầu C0 của A trong hệ bằng bao nhiêu?
b) Tính hằng số tốc độ k của quá trình sản phẩm. Từ đó tính ?
c) Giá trị hằng số k1, k2 và k3 bằng bao nhiêu?
4.2 a. Ta có : C0 = CA + CB + CC + CD = 0,208 M 0,25
b. Sự thay đổi nồng độ của A theo thời gian t tuân theo định luật động học phản

ứng bậc 0,25

c. Ta có : k1 + k2 + k3 = k = 0,187 (s-1)(*) 0,25


mặt khác ta có k1 :k2 :k3 = CC : CB : CD = 0,068 : 0,092 : 0,016
suy ra k1 = 0,072 (s-1); k2 = 0,098 (s-1); k3 = 0,017(s-1).
0,25
Câu 5: (2 điểm) Phản ứng oxi hóa khử - Pin điện hóa
5.1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp ion – electron:
a) Cl2 + I– + OH–  IO4– + ...
b) NaClO + KI + H2O  I2 + ...
5.1 a) Cl2 + I– + OH–  IO4– + Cl– + H2O 1,0
4Cl2 + 2e  2Cl–
1I– + 8OH–  IO4– + 4H2O + 8e
 4Cl2 + I– + 8OH–  IO4– + 8Cl– + 4H2O
b) NaClO + KI + H2O  NaCl + I2 + KOH
1ClO– + H2O + 2e  Cl– + OH–
12I–  I2 + 2e
 NaClO + 2KI + H2O  NaCl + I2 + 2KOH
5.2. Cho biết: các cặp oxi - hóa khử Cu 2+/Cu, I /3I và Cu+/Cu có thế khử chuẩn lần lượt là E =
0,34 V; E = 0,55 V; E = 0,52 V và tích số hòa tan của CuI là KS = 10 .
a) Thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động xảy ra phản ứng:
2Cu2+ + 5I- → 2CuI  + I
b) Tính suất điện động của pin.

a. Phản ứng xảy ra: 2Cu2+ + 5I → 2CuI + I

Sự oxi hóa: 3I → I + 2e- (a)


Sự khử: Cu2+ + 2e- → Cu E10
(1)
Cu+ + 1e- → Cu E02 (2)
5.2.
CuI → Cu + I K (3)

Cu2+ + I + 1e- → CuI K (c)

7
0,5
Sơ đồ pin: (-) Pt  I , I CuI , Cu2+, I  Pt (+)

b. Kc = K1.K2.K3 = 10 . 10 .K

 = 0,5

E = 0,059.14,72 = 0,868 V
E(pin) = Ec - Ea = 0,868 - 0,550 = 0,318 V
Câu 6: (2 điểm) Hóa vô cơ – Phức chất
6.1. Kim loại M được dùng để sản xuất đuyra. M phản ứng với khí X, thu được hai chất rắn là hợp
chất A và đơn chất B. Chất M phản ứng với khí Y, thu được sản phẩm duy nhất là chất D, trong đó
M chiếm 72% về khối lượng. Nếu cho D tác dụng với nước, thu được hợp chất E ít tan và hợp chất
khí F có mùi đặc trưng. Khí F rất dễ tan trong nước (ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 1 atm, 1 lít H 2O
hòa tan 700 lít khí F) và dung dịch thu được có tính base. Nếu nung nóng hợp chất E ta được chất
A và nước. Cho biết công thức của các chất trên? Viết phương trình phản ứng.
6.1 Khí F có mùi đặc trưng, dễ tan trong nước cho dung dịch có tính base F là khí 1,0
NH3 D có chứa nitơ
Đặt công thức của D là M3N2.
Theo đề bài % khối lượng của M trong D là 72% MM = 12n n=2, MM = 24 là
hợp lí. M là kim loại Mg
- Khí Y là khí N2. Vậy D là Mg3N2 E là Mg(OH)2 và A là MgO
X: CO2 Y: N2 A: MgO
B: C D: Mg3N2 E: Mg(OH)2 F: NH3
6.2. NH3 có khả năng phản ứng với nhiều ion kim loại chuyển tiếp. Alfred Werner (được giải
Nobel hóa học năm 1913) đã phân lập thành công một số phức chất giữa CoCl 3 và NH3, trong đó
có phức chất bát diện với công thức phân tử là CoCl 3.4NH3. Tùy thuộc vào điều kiện tổng hợp,
phức chất này có màu tím hoặc màu xanh. Khi cho lượng dư dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung
dịch chứa 1 mol phức chất này đều thu được 1 mol AgCl kết tủa. Hãy xác định các công thức có
thể có của phức chất nêu trên.
6.2 Vì 1 mol phức CoCl3.4NH3 tác dụng dung dịch AgNO3 (dư) tạo 1 mol AgCl → chỉ 1,0
có 1 Cl- ở cầu ngoại trong phân tử phức: [Co(NH3)4Cl2]Cl.
Do phức [Co(NH3)4Cl2]+ có cấu trúc bát diện nên có 2 đồng phân:

Các đồng phân


Hai đồng phân này có màu sắc khác nhau (xanh và tím).
Câu 7: (2 điểm) Đại cương hữu cơ
7.1. Cho cấu tạo của hợp chất hữu cơ E như sau:

8
Hãy chỉ rõ trạng thái lai hóa của từng nguyên tử Nitrogen ở cấu tạo E và ghi giá trị pka (ở 25oC):
1,8; 6,0; 9,2 vào từng trung tâm acid trong công thức tương ứng với E. Giải thích.
7.1 0,5

0,5

- Nhóm NH3+ là axit liên hợp của nhóm H2Nsp3 , nhóm NH+ là axit liên hợp của
nhóm Nsp2.
- Bazơ càng mạnh thì axit liên hợp càng yếu, vì thế giá trị 9,2 là thuộc nhóm NH3+
còn giá trị 6,0 thì thuộc nhóm NH+.

7.2. Có ba hợp chất: A, B và C

a) Hãy so sánh tính axit của A và B.


b) Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung môi không phân cực của B và C.
a
Tính axit được đánh giá bởi sự dễ dàng phân li proton của nhóm OH. Khả
năng này thuận lợi khi có các hiệu ứng kéo electron (-I hoặc –C) nằm kề nhóm 0,5đ
OH. Ở A vừa có hiệu ứng liên hợp (-C) và hiệu ứng cảm ứng (-I); ở B chỉ có
hiệu ứng (-I). Tính axit của (A) > (B).
b Liên kết hidro làm tăng điểm sôi. Chất C có liên kết hidro nội phân tử, B có 0,5 đ
liên kết hidro liên phân tử nên nhiệt độ sôi của (C) < nhiệt độ sôi của (B).
(C) có độ tan trong dung môi không phân cực lớn hơn (B).

Câu 8: (2 điểm) Cơ chế phản ứng hữu cơ – Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
8.1. Đề xuất cơ chế của các phản ứng sau:

a. b.
9
8.1 a. 0,5

b. 0,5

8.2. Hợp chất A (C11H17NO3) không quang hoạt, không tan trong môi trường trung tính và kiềm
nhưng dễ tan trong HCl loãng. A có hai nguyên tử hydro linh động, A phản ứng với Ac2O tạo B
(C13H19NO4) trung tính. A phản ứng với MeI dư sau đó thêm AgOH, sản phẩm thu được C có công
thức là C14H25NO4. Đun nóng chất thu được Et3N và D (C11H14O3) trung tính. D phản ứng với O3
thu được HCHO và E. Aldehyde E thơm phản ứng với HI tạo sản phẩm chứa 3 nhóm -OH mà
chúng không tạo được liên kết hydro nội phân tử bền vững. Xác định các chất chưa biết.
8.2 E là andehit thơm, E phản ứng với HI thu được sản phẩm có 3 nhóm -OH không 1,0
tạo liên kết hidro nội phân tử bền nên

10
E D
C nhiệt phân tạo D nên C có 2 công thức là

1 2
A không quang hoạt nên C không quang hoạt nên công thức cấu tạo của C là 1

Vậy A và B là
B A

Câu 9: (2 điểm) Sơ đồ tổng hợp hợp chất hữu cơ


9.1.

(Biết C3 không làm mất màu KMnO4 loãng)

9.1 1,0

11
9.2.

9.2 1,0

Câu 10: (2 điểm) Hợp chất thiên nhiên


10.1. Disaccharide X là một đường có tính khử. Thủy phân hoàn toàn 1 mol X cho 1 mol D-
glucose và 1 mol D-mannose. Methyl hóa hoàn toàn X bằng CH3I/Ag2O thu được hợp chất B không còn
tính khử. Đun nóng B trong dung dịch axit HCl loãng thu được C (2,3,6-tri-O-methyl của D-glucose) và D
(2,3,4,6-tetra-O-metyl của D-mannose). Biết rằng X có liên kết a-1,4-glycosid. Xác định cấu trúc vòng
Haworth, cấu dạng bền nhất và gọi tên của X.
10.1 X là đường có tính khử  X còn –OH hemiacetal 1,0
Thủy phân hoàn toàn X cho 1 mol D-glucose và 1 mol D-mannose nên
X tạo ra từ 1 phân tử glucose và 1 phân tử mannose liên kết -1,4- glycosid
1 mol X → 1 mol D-glucose + 1 mol D-Mannose

12
Thứ tự liên kết là -D- mannose và (,)-D-glucopyranose liên kết -1,4-
glycosid

4-O-(-D-Mannopyranosyl)-(,)-D-Glucopyranose

10.2. Một amino acid ít gặp trong cơ thể người là Ornithine được tổng hợp theo sơ đồ sau đây:

a) Xác định A,B và viết phương trình phản ứng của chuỗi tổng hợp trên.
b) Xác định điểm đẳng điện của Ornithine nếu biết các trị pK tương ứng là pK1, pK2 và pK3.
10.2 1,0

acrylonitrile

(A) (B)

g
Ornithine hydrochloride

-------------HẾT-----------

13

You might also like