100 - cau-Được Đánh Số

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

KHÓA 15 NGÀY | 5 ĐỀ 100 CÂU 1-40

CHINH PHỤC KÌ THI 2024

Tài liệu này gồm:


05 đề 100 câu đầu
(từ đề 1 tới đề 05)
115ngay.vn
Page 1
KHÓA 15 NGÀY | ĐỀ 100 CÂU 1-8 SỐ 01
Thầy Đỗ Văn Đức CHINH PHỤC KÌ THI 2024

HÀM SỐ
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu
điểm cực trị?
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

Câu 2. Cho f ( x=
) 2 x − 1. Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 3. Cho hàm số f ( x ) có f ′ (=


x ) x3 ( x − 1) ( x + 1) , ∀x ∈ . Hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực
4 5

trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x −1
Câu 4. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn [3;5] .
x +1
Giá trị của M − m bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 5 4 6

Câu 5. Số điểm cực trị của hàm số f ( x=


) x 2 − 3x là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ

Số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) là


A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

(1 − x )
2222
Câu 7. Đạo hàm của hàm số y= tại x = 0 bằng

A. 2222. B. 0. C. −2222. D. 2223.

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = x 2 . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1

Page 2
Câu 9. Hàm số nào trong các hàm số sau có tập xác định là 
1
x 1
A. y = tan x. B. y = 2
. C. y = x 3 . y x3 − .
D. =
x +1 x

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ −1 +∞
y

−2 −2
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = −2 là
A. 0. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 2. B. 3.
C. 1. D. 4.

Câu 12. Hàm số y = f ( x ) xác định trên  \ {−1;1} , có đạo hàm trên  \ {−1;1} và có bảng biến thiên như
sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ − − + +
0
+∞ +∞ +∞ 0
y
−∞ 1 −∞
Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) + 1 =0 là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 13. Số điểm cực trị của hàm số f ( x=


) x − 3x là
3

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
1 3
Câu 14. Tìm m để hàm số y = x − ( m + 1) x 2 + ( m 2 + 2m ) x − 1 có điểm cực tiểu x = 200 ?
3
A. m = 199. B. m = 202. C. m = 198. D. m = 200.
x
Câu 15. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x +1

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

32 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 3
x−2
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) = có đồ thị như hình 1
x+2

Hình 1 Hình 2
Hỏi đồ thị hàm số ở hình 2 là đồ thị hàm số nào trong 4 hàm số được cho dưới đây
x−2 x −2 x−2 x−2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 x +2 x+2 x+2

Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 4 x, ∀x ∈ , và f (1) = 3. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −5;5]


để hàm số =
y f ( 1 − 2 x ) + x 2 − x + m đồng biến trên (1; 2 ) ?

A. 9. B. 8. C. 3. D. 2.

MŨ LOGARIT
Câu 18. Đạo hàm của hàm số ln ( ln x 2 ) là:
1 1 1 x
A. . B. . C. . D. .
x ln x 2 ln x x ln x ln x
Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x 2 − x + 7 ) > 0 là
2

A. ( 3; + ∞ ) . B. ( −∞ ; − 2 ) . C. ( 2;3) . D. ∅.

Câu 20. Biết log a b = 2. Giá trị của log a32 b 64 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 21. Tập xác định của hàm số y=


(4 − x ) 2 π


x

A. ( −2; 2 ) . B. ( −2; 2 ) \ {0} . C.  \ {−2; 2;0} . D. [ −2; 2] \ {0} .

1
Câu 22. Tập nghiệm S của bất phương trình 2 x+1 − > 0 là
4

A. S = ( −3; + ∞ ) . B. S = ( −2; + ∞ ) . C. S =( −3; − 1) . S


D. = ( 0; + ∞ ) .
1
Câu 23. Tập xác định của hàm số y = log   là
x

A.  \ {0} . B. ( 0; + ∞ ) . C. (1; + ∞ ) . D. ( 0;1) .


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3

Page 4
Câu 24. Số nghiệm của phương trình 2log2 x = −2 là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
2
Câu 25. Tổng các nghiệm của phương trình 2222 x − 20 x −1
= 2223 là

A. −20. B. 1 + log 2222 2223. C. 10. D. 20.

Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 2 ) ≥ 0 là


2

A. ( 2;3] . B. ( 2;3) . C. ( −∞; 2] . D. [ 2; + ∞ ) .

Câu 27. Đạo hàm của hàm số y = 162 x là

A. y′ = 28 x +3 ln 2. B. y′ = 28 x + 2 ln 2. C. y′ = 28 x ln 2. D. y′ = 28 x +1 ln 2.

Câu 28. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn a 5 .b 7 = e9 . Giá trị của 5ln a + 7 ln b bằng

A. 8. B. 9. C. 7. D. 5.

( x ) e2 x −1 − 2e trên đoạn [ −30;1] là


Câu 29. Giá trị lớn nhất của hàm số f =

A. e. B. 0. C. e −61 − 2e. D. −e.


1 1
( x + 3) + log 9 ( x − 1) =2 log 9 ( 4 x ) có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt?
4
Câu 30. Phương trình log
2 3
2
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

) ln ( 2 x3 + 3x 2 − 1) . Số nghiệm của phương trình f ′ ( x ) = 0 là


Câu 31. Cho hàm số f ( x=

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 32. Cho phương trình log 22 x − 4 log 2 x − m 2 − 2m + 3 =0. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham
số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
68. Tổng các phần tử của S là

A. −1. B. −2. C. 1. D. 2.

TÍCH PHÂN
2 2
Câu 33. Biết ∫ f ( x ) dx = 2; giá trị của=I ∫ (1 − 2 f ( x ) ) dx bằng
1 1

A. −4. B. −3. C. −2. D. −1.


1
Câu 34. Nguyên hàm của hàm số f ( x )= x − trên khoảng ( 0; + ∞ ) bằng
x

1 x2 x2
A. 1 + + C. B. + ln x + C. C. − ln x + C. D. 1 − ln x + C.
x2 2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

54 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 5
Câu 35. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi parabol =
y x 2 − x và trục hoành. Thể tích khối tròn xoay khi quay
D quanh trục hoành bằng
1 1 π π
A. . B. . C. . D. .
30 20 20 30

Câu 36. Một vật di chuyển thẳng với vận tốc v ( t ) = 2t m/s, trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ lúc
bắt đầu chuyển động. Sau 4 giây vật đi được quãng đường là
A. 12 m. B. 20 m. C. 16 m. D. 10 m.
1
Câu 37. Tính I = ∫ x 2 dx ?
0

1
A. I = 3. B. I = . C. I = 1. D. I = −1.
3
Câu 38. Mệnh đề nào sau đây là sai ?
1
A. ∫ dx= x + C. B. ∫ ln xdx= + C. C. ∫ e x d=
x e x + C. D. 3∫ x 2 d=
x x 3 + 3C.
x

Câu 39. Họ các nguyên hàm của hàm số f (=


x) ( 3x + 2 )
5

A. F ( x )= 15 ( 3 x + 2 ) + C. B. F ( x ) = 5 ( 3 x + 2 ) + C.
4 4

( 3x + 2 ) ( 3x + 2 )
6 6

=
C. F ( x) + C. =
D. F ( x) + C.
18 6

Câu 40. Tính I = ∫ π 2 dx

π3 π 3x
I
A. = + C. B.=I + C. C.=I π 2 x + C. D. I = C.
3 3

Câu 41. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=


) x 2 + sin x là
x3 x3
A. x3 − cos x + C. B. − cos x + C. C. x 3 + cos x + C. D. + cos x + C.
3 3
4 −1 4
Câu 42. Biết ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ f ( x ) dx = 1. Tính I = ∫ f ( x ) dx ?
−1 1 1

A. 2. B. 3. C. 1. D. −1.
Câu 43. Họ nguyên hàm của hàm số y = e3x là
1 1 1 3 x +1
A. ex + C. B. e3 x + C. C. 3e3 x + C. D. e + C.
3 3 3
Câu 44. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 là

1
A. F ( x ) = 1 + C. B. F ( x )= x + C. C. F ( x ) = C. D. F ( x )= + C.
x
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5

Page 6
1
x +1
Câu 45. Cho ∫ ( x + 2)
0
2
a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ. Tính giá trị của a + b + c
dx =

5 5 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
6 6 6 6
π
6
dx a 3 +b
Câu 46. Biết ∫ 1 + sin x =
0
c
, với a, b ∈ , c là số nguyên tố. Giá trị của tổng a + b + c bằng

A. −1. B. 12. C. 7. D. 5.

( x ) x 2 ( x + 1) e2 x có 1 nguyên hàm là hàm số F ( x ) . Số điểm cực trị của hàm


Câu 47. Biết rằng hàm số f =
số F ( x ) là

A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

SỐ PHỨC
Câu 48. Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 1 − i. Phần ảo của số phức z1 z2 bằng

A. 2. B. 2i. C. 0. D. 1.

Câu 49. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + iz + i − 1 =0. Phần thực của z0 bằng

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 50. Số phức liên hợp của số phức z= 2 + 3i là
A. z =−2 − 3i. B. z= 2 − 3i. C. z =−2 + 3i. D. z = 3 + 2i.

Câu 51. Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 1 − 2i. Phần thực của số phức z1 + z2 bằng

A. 2. B. 3. C. 0. D. −1.
Câu 52. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = 5i là điểm nào dưới đây?

A. ( 5;5 ) . B. ( 5;0 ) . C. ( 0;5 ) . D. ( 0; 4 ) .

Câu 53. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2 = −1?


A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.
Câu 54. Số phức liên hợp của số phức z= 2 − i là
A. i − 2. B. 2 + 2i. C. 1 + 2i. D. 2 + i.

Câu 55. Số phức z thỏa mãn z − i =4. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là 1 đường tròn có tâm và bán kính

A. I ( 0; − 1) , R =
2. B. I ( 0; − 1) , R =
4. C. I ( 0;1) , R = 2. D. I ( 0;1) , R = 4.

z1
Câu 56. Cho số phức z1= 2 + 3i, z2 = 1 + i. Giá trị của bằng
z2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

76 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 7
23 13 20 26
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 57. Điểm biểu diễn số phức z = 2 có tọa độ là

A. ( 0; 2 ) . B. ( 2;0 ) . C. ( 2; 2 ) . D. ( 0;0 ) .

Câu 58. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2 z + 2 =0. Giá trị của z1 + z2 bằng

A. 2. B. 4. C. 2. D. 2 2.
Câu 59. Phần thực của số phức z= 2 + 3i là
A. 2. B. 3. C. −2. D. −3.

Câu 60. Cho số phức z thỏa mãn iz − ( 2 − i ) z =−4 + 14i. Phần ảo của z bằng

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
iz + 3
Câu 61. Cho các số phức z thỏa mãn z = 1. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w = là một đường tròn
z − 2i
có bán kính bằng
1 4
A. 3. B. . C. 2. D. .
3 3

ĐA DIỆN
Câu 62. Khối 20 mặt đều là khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là:
A. Một lục giác đều. B. Một tam giác đều. C. Một ngũ giác đều. D. Một hình vuông.
Câu 63. Tính thể tích V của khối lập phương có độ dài mỗi cạnh bằng 3
A. V = 27. B. V = 9. C. V = 24. D. V = 12.
Câu 64. Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh bằng a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
2 3 4 3
A. 2a 3 . B. a. C. a. D. 4a 3 .
3 3
Câu 65. Thể tích khối chóp có diện tích đáy là S và chiều cao là h là
4 1
A. V = Sh. B. V = 3Sh. C. V = Sh. D. V = Sh.
3 3

Câu 66. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng a, BAD
= 120°, cạnh bên SA = a và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SCD )

a 21 a 15 a 21 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7

Page 8
Câu 67. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a 3, cạnh bên bằng 2a. Gọi α là góc tạo bởi hai
mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) . Giá trị của cos α bằng

160 21 1 3
A. . B. . C. . D. .
13 7 7 13

Câu 68. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thoi tâm O
= , AC 2a,
= BD 2 3a, SO ⊥ ( ABCD ) . Biết
a 3
khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SBC ) bằng . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a.
4

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 12 4
Câu 69. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM = 2 MC. Gọi I là
trọng tâm của ∆ABC. Mặt phẳng ( MID ) chia khối tứ diện ABCD thành 2 phần. Tính thể tích của phần chứa
đỉnh A.

5 2 3 2 3 2 2 3 2 2 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
108 27 27 91

Câu 70. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O =, SA 2= a, BD 3 AC , mặt bên SAB là
tam giác cân tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của đoạn
AO. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng

A. 5a 3 . B. 2a 3 . C. 5a 3 . D. 6a 3 .

NÓN TRỤ CẦU


Câu 71. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π a 2 và bán kính đáy là a. Độ dài đường cao của hình
trụ đó bằng
A. 3a. B. 4a. C. 2a. D. a.
Câu 72. Cho khối lập phương cạnh bằng 1. Bán kính mặt cầu nội tiếp khối lập phương bằng

1 3
A. R = . B. R = 1. C. R = 3. D. R = .
2 2
Câu 73. Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A. Góc ở đỉnh của hình nón nhận được khi quay
tam giác ABC xung quanh trục AB bằng
A. 90°. B. 60°. C. 45°. D. 30°.
Câu 74. Thể tích của khối cầu có bán kính R = 3 là
A. V = 36. B. V = 9. C. V = 9π . D. V = 36π .
Câu 75. Cho hình nón có chiều cao bằng 3a và bán kính đáy bằng 4a. Diện tích xung quanh của hình nón
đã cho là

A. 15π a 2 . B. 12π a 2 . C. 20π a 2 . D. 48π a 2 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

98 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 9
Câu 76. Cho khối trụ tròn xoay. Hai điểm A và B di động trên hai đường tròn đáy của khối trụ. Tính thể tích
V của khối trụ tròn xoay đó biết rằng độ dài lớn nhất của đoạn AB là 10cm và độ dài nhỏ nhất của AB là
8cm.

A. 72π cm3 . B. 48π cm3 . C. 144π cm3 . D. 288π cm3 .


Câu 77. Cho hình thang cân ABCD có các cạnh đáy = AB 2= a, CD 4a và cạnh bên AD = 3a. Thể tích
= BC
khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang khi quay quanh trục đối xứng của nó là

4 2π a 3 56 2π a 3 16 2π a 3 14 2π a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 78. Cho hình nón có chiều cao bằng 3 lần bán kính đáy tròn đáy. Gọi M là trung điểm của 1 đường
sinh, N là điểm thuộc đường tròn đáy. Biết giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn MN bằng 2. Diện tích toàn phần
của hình nón đã cho bằng
A. 10π . B. 9π . C. 18π . D. 12π .

OXYZ
Câu 79. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1; 2;3) và tiếp xúc với trục Ox có bán kính bằng

A. 1. B. 5. C. 13. D. 2.

Câu 80. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z − 2 =0. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp
tuyến của ( P ) ?
   
A. n1 = (1; 2;3) . B. n=2 ( 2; − 1;1) . C. n3 = ( 2; − 1; − 2 ) . D. n4 = ( −2;1;1) .
  
(
Câu 81. Trong không gian O ; i , j , k , phát biểu nào sau đây là sai? )
       
A. k = i . B. i .k = 0. C. i . j = 0. D. i + j + k =0.
   
Câu 82. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = (1; 2;3) và v =( −1; −2; −3) . Tính u − v .

A. 7. B. 14. C. 2 14. D. 0.

Câu 83. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : x − 2 z + 1 =0 có một vectơ pháp tuyến là
   
=
A. n (1;0; − 2 ) . n
B. = (1; −2;1) . n
C. = (1; −2;0 ) . D. n = (1;0;1) .
  
Câu 84. Trong không gian Oxyz , cho
=

a (1;0; −3) và b =( −1; − 2;0 ) . Giá trị của cos a , b bằng ( )
10 10 2 2
A. − . B. . C. − . D. .
10 10 10 10
Câu 85. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua O và vuông góc với Oy có phương trình là

A. x + z =0. B. x − y + z =0. C. y = 0. D. z = 0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


10 9

Page 10
 x= 2 − t

Câu 86. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) vuông góc với đường thẳng d :  y = 2t . Một vectơ
z = 5

pháp tuyến của ( P ) là

A. ( 2; 2;5 ) . B. ( −1; 2;5 ) . C. (1; − 2;0 ) . D. (1; 2;0 ) .


 
Câu 87. Trong không gian Oxyz , cho u = (1;0;1) . Giá trị của u là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 88. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua 3 điểm A ( 0;0;1) , B ( 2;0;0 ) và O có phương trình là

A. x − 2 z =
0. B. x + y − 2 z =0. C. y = 0. D. 2 x − z =0.

Câu 89. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − y − 1 =0. Một vectơ pháp tuyến của ( P ) là

A. (1; − 1; − 1) . B. (1;0; − 1) . C. (1;1;0 ) . D. (1; − 1;0 ) .

Câu 90. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 4 x + 3 y − z + 1 =0 và đường thẳng
x −1 y − 6 z + 4
d:= = . Côsin của góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) bằng
4 3 1
5 12 1 8
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13

Câu 91. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;0;1) , B ( −1;1;0 ) . Một vectơ chỉ phương của đường thẳng
AB là
   
u
A. = ( 2; − 1;1) . B. u = ( 2;1;1) . C. u = ( −2;1;1) . =
D. u ( 0;1; − 1) .
Câu 92. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2;0;0 ) , B ( 0; − 3;0 ) , C ( 0;0; − 1) . Nếu ABCD là hình bình
hành thì tọa độ điểm D là

A. ( 2;3;1) . B. ( −2;3;1) . C. ( −2; − 3;1) . D. ( 2;3; − 1) .

Câu 93. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 =0 . Hình chiếu của điểm O lên ( P ) có
tọa độ là

A. ( −1; 2; 2 ) . B. (1;1;1) . C. ( 0;1; 2 ) . D. ( 2; 2; 2 ) .

Câu 94. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 3;5; − 1) và B (1;1;3) . Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng
 
( Oxy ) sao cho MA + MB nhỏ nhất là
A. M ( −2;3;0 ) . B. M ( 2;3;0 ) . C. M ( −2; − 3;0 ) . D. M ( 2; − 3;0 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10
11 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 11
x −1 y − 6 z + 4
Câu 95. Trong không gian Oxyz , gọi ∆ là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d : = =
1 −1 −1
lên mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 2 z + 1 =0. Phương trình tham số của ∆ là

x= 1− t  x = 5t x= 1+ t  x =−1 − t


   
A.  y =−1 + t . B.  y =−1 + t . C.  y = −t . D.  y = t .
 z =−1 + t  z =−1 + 4t  z =−2 − t z = t
   

Câu 96. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1;1;1) , mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 =0, đường thẳng
x−2 y z
d: = = . Xét đường thẳng ∆ qua A, nằm trong ( P ) và cách d một khoảng lớn nhất. Khoảng cách
1 2 −1
từ O tới ∆ bằng

A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.

LỚP 11
Câu 97. Có bao nhiêu cách xếp 7 học sinh thành một hàng dọc?

A. 70. B. 7!. C. 80. D. A71 .

Câu 98. Một cấp số nhân hữu hạn có số hạng thứ 5 là 9, số hạng cuối cùng là 576 và công bội bằng −2. Hỏi
cấp số nhân đó có bao nhiêu số hạng?
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 99. Cho 6 điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác mà ba đỉnh của nó được
chọn từ 6 điểm trên là

A. A63 . B. C63 − 3. C. C63 . D. 63.

Câu 100. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = −2 và u2 = 0. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

A. −2. B. 0. C. 2. D. 1.
Live chữa: 9h00 thứ hai ngày 3/6/2024

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


12 11

Page 12
KHÓA 15 NGÀY | ĐỀ 100 CÂU 1-8 SỐ 02
Thầy Đỗ Văn Đức CHINH PHỤC KÌ THI 2024

HÀM SỐ
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm thực của phương trình f ( x )  f ( x ) + 1 = 2 là


A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 2. Biết đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 2 có 3 điểm cực trị là A, B, C. Diện tích tam giác ABC bằng

A. S = 1. B. S = 2. C. S = 3. D. S = 4.
Câu 3. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

A. y =− x 3 + 3 x − 1. B. y = x 4 − x 2 − 1. C. y =− x 4 + x 2 − 1. D. y = x 3 − 3 x − 1.

Câu 4. Cho hàm số y =x 4 + mx 2 + 1 với m < 0. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 3 +∞
y′ + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −4
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào sau đây:
A. ( −4; 2 ) . B. ( −∞ ; − 1) . C. ( −1;3) . D. ( 2; 4 )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


13 1

Page 13
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
16 +∞
y
−∞ 4
Đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
108
Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x )= x + trên ( 0; + ∞ ) là
x2
A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.
Câu 8. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ?
x+3
A. y =x − x 2 + 3. B. y =3 − 2 x − 2 x3 . C. y =x 4 − 2 x 2 + 2. D. y = .
x −1

Câu 9. Cực đại của hàm số f ( x=


) 4 x − x 2 là
A. 1. B. 4. C. 2. D. −2.
x−2
Câu 10. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. x = −2. B. x = 2. C. y = 1. D. y = −1.

Câu 11. Hàm số y= x − 1 nghịch biến trên khoảng

A. ( 0; + ∞ ) . B. ( 2;3) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −∞ ;0 ) .

2x2 + 1
Câu 12. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x = 1 là
x
A. y= x + 2. B. y= x − 2. C. y= x + 3. y 3 x + 3.
D. =
 x 2 khi x ≥ 1
Câu 13. Hàm số f ( x ) =  liên tục trên  khi và chỉ khi
m − x khi x < 1
A. m = 0. B. m = 1. C. m = 2. D. m = 3.

Câu 14. Gọi S là tập hợp các giá trị của m để hàm số f ( x ) = mx3 + mx + 1 đồng biến trên ( 0;1) . Tập hợp
[ −10;10] \ S có bao nhiêu phần tử nguyên?
A. 13. B. 12. C. 10. D. 11.
ax + b
Câu 15. Biết đồ thị hàm số y = nhận các đường thẳng y = 1 và x = 1 làm các đường tiệm cận. Giá trị
bx + 1
của a + b bằng
A. 1 . B. 0 . C. −2 . D. 2 .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
14 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 14
x−2
Câu 16. Cho hàm số y = . Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
2x2 + 1 − 3
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Đồ thị của hàm số=y f ( 3 − x ) có đúng 3 điểm cực trị là
−1;1; 3 (tham khảo hình vẽ).

 3− x 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  1 có đúng 1 nghiệm thuộc [ −1;3] ?
+m =
 x+2
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

MŨ LOGARIT
Câu 18. Tập xác định của hàm số y = log 2 x là

A. . B. ( 0; + ∞ ) . C. ( −∞ ;0 ) . D.  \ {0} .

Câu 19. Nếu log a b = 2 thì log a2 b 2 bằng bao nhiêu?

A. 4. B. 6. C. 2. D. 1.

Câu 20. Tập nghiệm của phương trình 2log2 x = −4 là

A. {−2} . B. {−4} . C. ∅. D. {4} .

Câu 21. Tập nghiệm S của bất phương trình ln x 2 + 1 − ln ( 2 x + 4 ) > 0 là ( )


A. ( 3; + ∞ ) . B. ( −1;3) . C. ( −2; − 1) ∪ ( 3; + ∞ ) . D. ( −∞ ; − 1) ∪ ( 3; + ∞ ) .

Câu 22. Với x, y là hai số thực dương tùy ý, ln ( x3 y 2 ) bằng

1 1
A. ln x + ln y. B. 3ln x + 2 ln y. C. 3 ( ln x + ln y ) . D. 2 ln x + 3ln y.
3 2
1
Câu 23. Tập xác định của hàm số f ( x ) = ( x 4 − 3 x 3 + 2 x 2 ) 3 là
A. ( −∞ ;1) ∪ ( 2; + ∞ ) . B. ( −∞ ;0 ) ∪ ( 0;1) ∪ ( 2; + ∞ )
C. (1; 2 ) . D. ( −∞ ;0 ) ∪ ( 2; + ∞ ) .
Câu 24. Cho số thực a thỏa mãn 0 < a ≠ 1. Tính giá trị của biểu thức T = log a a 3 . ( )
7
A. 21. B. . C. 7. D. 3.
3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


15 3

Page 15
1 3x
Câu 25. Đạo hàm của hàm số y = e bằng
2

3 ex e3 x 3
A. y′ = e x . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = e3 x .
2 6 6 2

Câu 26. Với a là số thực dương tùy ý, log ( 3a ) − log ( 4a ) bằng

3 3 log 3
A. log . B. ln . C. . D. log 4 3.
4 4 log 4

Câu 27. Phương trình 22 x + 2 = 2−2 x có tập nghiệm là:

 1 1 
A. −  . B.   . C. {−1} . D. ∅.
 2 2

Câu 28. Số lượng của một loại vi khuẩn tại thời điểm t (giờ) được tính theo công thức N ( t ) = 200.100,28t.
Hỏi khoảng thời gian để số lượng vi khuẩn đó tăng lên gấp 10 lần gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 3 giờ 40 phút. B. 3 giờ 58 phút. C. 4 giờ 3 phút. D. 3 giờ 34 phút.
Câu 29. Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào ngân hàng trong 10 năm, với lãi suất 7% / năm, theo
phương thức lãi đơn. Hỏi sau 10 năm, số tiền người đó nhận được gần nhất với con số nào sau đây?
A. 170 triệu đồng. B. 196 triệu đồng. C. 197 triệu đồng. D. 171 triệu đồng.
Câu 30. Cho x, y, z là các số thực lớn hơn 1 và w là số thực dương sao cho
= log x w 24,
= log y w 40 và
log xyz w = 12. Tính log z w.

A. −52. B. 52. C. 60. D. −60.


Câu 31. Hàm số f ( x ) đồng biến trên  và f ( 0 ) = 1. Giá trị nhỏ nhất của g ( x ) = ln ( f ( x ) ) trên [ 0; + ∞ )
A. 0. B. 1. C. 2. D. e.
( x ) ln ( x + m ) . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số f ( x ) đồng biến
Câu 32. Cho hàm số f =
trên [ −2; + ∞ ) ?

A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.

TÍCH PHÂN
Câu 33. Cho hàm số f ( x=
) 2 x + 4 x3 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

∫ f ( x ) dx = 3 x 4 + x 2 + C. ∫ f ( x ) dx = x
4
A. B. + x 2 + C.

∫ f ( x ) dx = 3 x ∫ f ( x ) dx =x
4
C. + 2 x 2 + C. D. 4
+ 2 x 2 + C.

2 2

∫ xe dx, nếu đặt u = x thì ∫ xe


2
x2
Câu 34. Xét x 2
dx bằng
0 0

2 4 2 4
1 1
A. 2 ∫ e du. u
B. 2 ∫ e du. u
C. ∫ eu du. D. ∫ eu du.
0 0
20 20

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4
16 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 16
Câu 35. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x 2 , y = −1 , x = 0 và x = 1 được tính bởi
công thức nào dưới đây?
1 1 1 1
A. S π ∫ ( 2 x 2 + 1) dx. ∫ ( 2 x − 1) dx. ∫ ( 2 x + 1) dx. ∫ ( 2x + 1) dx.
2 2 2 2
= B. S
= C. S
= D. S
=
0 0 0 0

1 1 1
Câu 36. Nếu ∫ f ( x)dx = 3 và ∫ g ( x)dx =
0 0
−4 thì ∫  f ( x ) − 2 g ( x )dx
0
bằng bao nhiêu?

A. −5. B. −1. C. 7. D. 11.

Câu 37. Cho các hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên tập xác định. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx. B. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx ( k ≠ 0 ) .

C. ∫ f ( x ) g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx. D. ∫ f ′ ( x=
) dx f ( x ) + C, (C ∈  ).

2 2
Câu 38. Xét ∫ x ln ( 2 x )dx, nếu đặt u = x thì ∫ x ln ( 2 x )dx bằng
2 2 2

1 1

4 2 2 4
1 1
A. ∫ ln 2u.du.
2 ∫1
C. ∫ ln 2u.du.
2 ∫1
B. ln 2u.du. D. ln 2u.du.
1 1

Câu 39. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x 2 + x; y =x và x = 1 bằng

1 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 6
2 2
1
Câu 40. Nếu ∫ f ( 2 x ) dx = 4 thì ∫ 2 f ( 2 x ) dx bằng
0 0

A. 2. B. 4. C. 8. D. 1.

Câu 41. Cho a ∈  và F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. F ′ ( ax
= ) f ( x ) ∀x ∈ . B. F ′ (=
ax ) f ( ax ) ∀x ∈ .

( ax ) af ( ax ) ∀x ∈ .
C. F ′= D. F ′ (=
ax ) af ( x ) ∀x ∈ .

( x ) 2 x 3 + e x là
Câu 42. Họ nguyên hàm của hàm số f = ( )
A. 3 x 2 + 2 xe x − 2e x + C. B. 6 x 2 + 2e x + 2 xe x + C. C. 3 x 2 + e x − 2 xe x + C. D. 3 x 2 + 2 xe x + 2e x + C.

Câu 43. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x là

A. cos x + C. B. sin x + C. C. − sin x + C. D. − cos x + C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


17 5

Page 17
Câu 44. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường=
y 2 x ,=
y 0,=
x 0,=
x 2. Mệnh đề nào dưới
đây là đúng?
2 2 2 2
A. S = π ∫ 22 x dx. B. S = ∫ 2 x dx. C. S = π ∫ 2 x dx. D. S = ∫ 22 x dx.
0 0 0 0

b b b
Câu 45. Cho ∫ f ( x ) dx = 2; ∫ g ( x ) dx =
a a
−1. Giá trị của ∫  f ( x ) − 2 g ( x )  dx bằng
a

A. 4. B. −4. C. 1. D. 3.
2
x
Câu 46. Cho ∫x
0
2
=
+ 2x + 4
dx a ln 3 + bπ với a, b 2 là các số hữu tỉ. Giá trị của a 2 + 3b 2 bằng

7 1 5 35
A. . B. . C. . D. .
27 2 18 144

Câu 47. Cho phần vật thể ( H ) được giới hạn bởi mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với trục Ox tại
x 3. Cắt phần vật thể ( H ) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x
x 0,=
=
( 0 ≤ x ≤ 3) ta được thiết diện là hình chữ nhật có kích thước lần lượt là x và 3 − x . Thể tích phần vật thể
( H ) bằng
27π 12 3π 12 3 27
A. . B. . C. . D. .
4 5 5 4

SỐ PHỨC
Câu 48. Cho số phức z = a − b + ( b + 1) i ( a, b ∈  ) . Biết z vừa là số thực, vừa là số thuần ảo. Giá trị của
a + 2b là:
A. a + 2b =
1. B. a + 2b =
3. C. a + 2b =
−3. D. a + 2b =
−1.
Câu 49. Số phức z thỏa mãn z + z =
10 có phần thực là
A. 10. B. 0. C. 5. D. −5.
2 2 2
Câu 50. Gọi z1 , z2 là 2 nghiệm phức của phương trình 4 z − 8 z + 5 =0. Giá trị của z1 + z2 bằng

5 3 5
A. . B. 2. C. . D. .
2 2 4
z
Câu 51. Nếu z= 2i + 3 thì bằng
z
5 + 12i 5 − 12i 5 + 6i 3 − 4i
A. . B. . C. − 2i. D. .
13 13 11 7
Câu 52. Mô-đun của số phức z= 2 − 3i là

A. 1. B. −1. C. 2 + 3i. D. 13.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6
18 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 18
Câu 53. Phương trình bậc hai z 2 + az + b =0 ( a, b ∈  ) có một nghiệm 3 − 2i. Tính =
S 2a − b.

A. S = 25. B. S = −32. C. S = −25. D. S = 32.


z1
Câu 54. Cho hai số phức z1 = 1 + 3i và z2 = 3 − 4i. Mô-đun của số phức w = là
z2

10 5 5 10
A. w = . B. w = . C. w = . D. w = .
2 5 10 5
Câu 55. Gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn hình học của các số phức z1 =1 − 2i, z2 =−1 + i và z3 = 3 + 4i.
Điểm G là trọng tâm của ∆ABC là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. z = 1 − i. B. z= 3 + 3i. C. z = 1 + 2i. D. z = 1 + i.
Câu 56. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A, B như hình vẽ

Trọng tâm của tam giác OAB là điểm biểu diễn số phức nào sau đây?
A. −1 + i. B. 1 + 3i.
1 2 2
C. + i. D. + i.
3 3 3
Câu 57. Trong các số 1 + i ; 2 − 2i ; 3i ; 0 . Có bao nhiêu số phức thuần ảo?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 58. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z2 − 4z + 8 =0. Biết
z1 + z2 + z1 + z2 =a + b 2 ( a, b ∈  ) . Tính a + b

A. a + b =0. B. a + b =8. C. a + b =6. D. a + b =4.

b 0, ( a, b ∈  ) . Khi đó
Câu 59. Biểu diễn số phức z1= 3 + i là một nghiệm của phương trình z 2 − 3az + 2=
b − a bằng
A. 5. B. −3. C. 1. D. 3.

Câu 60. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 2 + 3i = 2 và z + 4 − 2i = z + 5 + i ?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 0.
5+i 3
Câu 61. Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z − − 1 =0. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S
z
bằng
A. 1 − 2 3i. B. −3 − 3 3i. C. 1. D. 1 − 3i.
Câu 62. Gọi S là tập hợp tất cả các số thực m sao cho ứng với mỗi giá trị của m, tồn tại đúng 1 số phức z
z
thỏa mãn z = m và là số thuần ảo. Số phần tử của S là
z−4
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


19 7

Page 19
ĐA DIỆN
Câu 63. Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc với nhau, và
= AB 2=
a, AC 4=
a, AD 8a.
Khoảng cách từ A đến mp ( BCD ) bằng

4a 2a 8a 16a
A. . B. . C. . D. .
21 21 21 21
Câu 64. Xét hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông cân tại A thì có bao nhiêu mặt phẳng
đối xứng?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 65. Trong các hình đa diện đều dưới đây, hình nào có số cạnh ít nhất?
A. Hình lập phương. B. Bát diện đều. C. Thập nhị diện đều. D. Tứ diện đều.
Câu 66. Thể tích của khối chóp đều có đáy là tam giác đều cạnh bằng a và cạnh bên bằng 2a là

11 3 11 3 2 3 12 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
4 12 12 12
Câu 67. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = a. Thể tích hình chóp S . ABC là

a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 6
Câu 68. Một khối chóp có thể tích bằng 21 và diện tích đáy bằng 9 . Chiều cao của khối chóp đó bằng
7
A. 21. B. . C. 7. D. 63.
3

Câu 69. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A, SA ⊥ ( ABC ) . Biết mặt bên ( SBC ) tạo với
mặt đáy góc 60° và AB = 2a. Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC )
= AC

a 6 2a 3
A. . B. a. C. a 3. D. .
2 3
Câu 70. Khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh đều bằng 3. Giá trị lớn nhất của thể tích khối lăng trụ

9 3 9 3 27 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 9 3.
4 2 4

NÓN TRỤ CẦU


Câu 71. Thể tích khối cầu có bán kính bằng 3 là
A. 30π . B. 36π . C. 27π . D. 18π .
Câu 72. Lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ

A. a 2. B. a 3. C. 2a. D. a.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8
20 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 20
Câu 73. Trong không gian, tập hợp tất cả các điểm cách đều một điểm cho trước 1 khoảng cách không đổi là
A. Một đường tròn. B. Một mặt cầu. C. Một mặt trụ. D. Một khối cầu.
Câu 74. Một quả bóng có đường kính bằng 24,5cm, diện tích bề mặt của quả bóng bằng (làm tròn đến chữ số
đơn vị)

A. 471 cm 2 . B. 7543 cm 2 . C. 7700 cm 2 . D. 1886 cm 2 .


Câu 75. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có= ; AA′ 3a. Tính theo a khoảng cách d
; AD 2a=
AB a=
giữa hai đường thẳng A′B và AC.

2 2 6a a 3 3a
A. d = a. B. d = . C. d = . D. d = .
5 7 2 2
Câu 76. Diện tích mặt cầu bán kính R bằng
4
A. π R2. B. 2π R 2 . C. 4π R 2 . D. π R 2 .
3

Câu 77. Cho khối trụ có thể tích bằng π a 3 và độ dài đường sinh bằng a. Diện tích xung quanh của mặt trụ
bằng

A. π a 2 . B. 3π a 2 . C. 4π a 2 . D. 2π a 2 .

Câu 78. Chia hình nón ( N ) bởi mặt phẳng (α ) vuông góc với trục và cách đỉnh nón một khoảng bằng d , ta
được hai phần có thể tích bằng nhau. Biết chiều cao của hình nón bằng 10. Hỏi d thuộc khoảng nào dưới đây?

A. ( 7;8 ) . B. ( 6;7 ) . C. ( 9;10 ) . D. ( 8;9 ) .

OXYZ
Câu 79. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z + 3 =0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của ( P ) ?
   
A. n=
1 (1; −2; 2 ) . B. n=2 (1; −2;3) . C. n3 = ( −1; 2; 2 ) . D. n4 = (1;0;3) .

x − 2 y + 3 z +1
Câu 80. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng d : = = ?
1 −2 2

A. M ( 2; − 3; −1) . B. N (1; −1; − 3) . C. K ( 3; − 5; 2 ) . D. P ( 0;1; − 5 ) .


 
Câu 81. Trong không gian Oxyz , cho u = (1;1;0 ) . Độ dài vectơ u bằng

2.
A. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 82. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M ( 3; −2; 2 ) trên trục Oy có toạ độ là
A. ( 3;0; 2 ) . B. ( 3;0;0 ) . C. ( 0; −2;0 ) . D. ( 0;0; 2 ) .
Câu 83. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x + 4 y + 10 z − 1 =0. Tâm của ( S ) có tọa
2 2 2

độ

A. ( −2; 4;10 ) . B. ( −1; 2;5 ) . C. ( 2; −4; −10 ) . D. (1; −2; −5 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


21 9

Page 21
Câu 84. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (1;0; 2 ) lên mặt phẳng ( Oxy ) có tọa độ

A. (1;3; 2 ) . B. ( 0;0; 2 ) . C. (1; 2;0 ) . D. (1;0;0 ) .

Câu 85. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x =


3. Bán kính của ( S ) bằng

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 86. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + 3 =0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp
tuyến của ( P ) ?

A. (1;1;0 ) . B. (1;1;3) . C. (1;1; − 3) . D. ( 0;1;1) .

Câu 87. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − z =0. Điểm nào dưới đây thuộc ( P ) ?

A. M (1;0; 2 ) . B. N (1;1; 2 ) . C. P ( 2; 2; 2 ) . D. Q ( 3;3;0 ) .

Câu 88. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; 2; − 4 ) . Tọa độ điểm B là điểm đối xứng với A qua O

A. (1;1; − 2 ) . B. ( 4; 4; − 8 ) . C. ( −2; − 2; 4 ) . D. ( 4; 4;8 ) .

Câu 89. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : x − y + z − 1 =0 có một vectơ pháp tuyến là

A. (1; −1; −1) . B. ( −1;1; − 1) . C. (1;1; − 1) . D. (1;1;1) .


    
Câu 90. Trong không gian Oxyz , cho vectơ u = 2i + 3k − j . Tọa độ u bằng

A. ( 2; − 1;3) . B. ( 2;3; − 1) . C. ( 2;3;1) . D. ( −1; 2;3) .

Câu 91. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A ( 0; − 2;0 ) , B ( 0;0;3) , C ( −1;0;0 ) có phương
trình là
A. 3 x + 6 y − 2 z + 6 =0. B. 6 x + 3 y − 2 z − 6 =0. C. 2 x − 6 y − 3 z − 6 =0. D. 6 x + 3 y − 2 z + 6 =0.

Câu 92. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; 2; 2 ) và B ( 0;0; 2 ) . Trung điểm của đoạn thẳng AB có
tọa độ là

A. (1;1; 2 ) . B. (1;1;1) . C. ( 0;1; 2 ) . D. ( −2;1;0 ) .

Câu 93. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 2;0 ) và mặt phẳng ( P ) : x + y − 3 z =0. Đường thẳng qua
M và vuông góc với ( P ) có phương trình:

x= 1+ t x= 1+ t x= 1+ t x= 1+ t


   
A.  y= 2 + t . B.  y= 2 + t . C.  y= 2 + t . D.  y = 1 + t .
 z = 3t  z = 1 − 3t  z = −3t  z = −3t
   

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10
22 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 22
x −1 y − 2 z + 3
Câu 94. Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d : = = là
1 2 2

5 5 4 5 5
A. . B. . C. 5. D. .
3 3 3

Câu 95. Trong không gian Oxyz , cho điểm I ( 3; −1; 4 ) và mặt cầu ( S1 ) : ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2
1. Phương
trình của mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc ngoài với mặt cầu ( S1 ) là

A. ( x − 3) + ( y − 1) + ( z − 4 ) = B. ( x − 3) + ( y − 1) + ( z − 4 ) =
2 2 2 2 2 2
4. 16.

C. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 4 ) = D. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 4 ) =
2 2 2 2 2 2
4. 2.

x = t

Câu 96. Trong không gian 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, cho mặt cầu (𝑆𝑆): 𝑥𝑥 2 + 𝑦𝑦 2 + 𝑧𝑧 2 = 25, đường thẳng d :  y= 2 − t và mặt
z = 1+ t

phẳng (𝑃𝑃): 2𝑥𝑥 − 𝑦𝑦 + 2𝑧𝑧 − 10 = 0. Từ điểm 𝑀𝑀 ∈ 𝑑𝑑 kẻ được hai tiếp tuyến phân biệt đến (𝑆𝑆) và hai tiếp tuyến
song song với (𝑃𝑃). Tìm số điểm 𝑀𝑀 có hoành độ nguyên.
A. 6. B. 7. C. 0. D. 5.

LỚP 11
Câu 97. Số cách xếp 10 học sinh thành 1 hàng dọc là

A. C102 . B. 10!. C. A102 . D. 1010.

Câu 98. Có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh?

A. 234. B. A342 . C. 342. D. C342 .

Câu 99. Cho cấp số nhân ( un ) . Biết tổng của ba số hạng đầu bằng 4, tổng của số hạng thứ tư, thứ năm và thứ
sáu bằng −32. Số hạng tổng quát của cấp số nhân là

4. ( −2 ) 4. ( −2 ) 4. ( −2 ) 4. ( −2 )
n n −1 n −1 n

A. un = − . B. un = − . C. un = . D. un = .
5 5 3 3
Câu 100. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh trong 1 lớp gồm 40 học sinh?

A. A402 . B. 40!. C. 20. D. C402 .

Live chữa: 9h00 thứ 3 ngày 4/6/2024

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


23 11

Page 23
KHÓA 15 NGÀY | ĐỀ 100 CÂU 1-8 SỐ 03
Thầy Đỗ Văn Đức CHINH PHỤC KÌ THI 2024

HÀM SỐ
Câu 1. Cho hàm số f ( x ) , bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 +
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) =x 4 − 10 x 2 + 2 trên đoạn [ −1; 2] bằng

A. 0. B. −23. C. −22. D. 2.
Câu 3. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên

Số nghiệm của phương trình 3 f ( x) − 4 =0 là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 4. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên.

3
y x3 − 2 x.
A. = y x4 − 4x2 .
B. = − x + 3x 2 .
C. y = D. y =− x4 + 4x2 .

Câu 5. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?


2x − 3 1 3
A. y = . B. y = x − 3 x 2 + 9 x − 1.
x +1 3
1 3 1 4
=C. y x − 3 x 2 − 9 x + 1. D. y = x − 2 x 2 + 4.
3 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


24 1

Page 24
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau. Hàm số đạt cực tiểu tại

x −∞ −3 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ −2
f ( x)
−17 −∞
A. x = 1. B. x = −2. C. x = −17. D. x = −3.

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau. Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào
dưới đây?
x −∞ −1 0 2 +∞
f ( x)
′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
f ( x)
0 −1
A. ( −∞; −1) . B. (1; 2 ) . C. ( −1;1) . D. ( −1;0 ) .

Câu 8. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + x 2 + x và trục hoành là

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , hàm số y = f ′ ( x ) có


đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) là

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
2
Câu 10. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2
trên [1; 2] là
x +x
1 1
A. 1. B. . C. . D. 2.
3 2

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Số
nghiệm thuộc [ −2;6] của phương trình f ( x ) + 2 =0 là

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

−x
Câu 12. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng?
− x + 2222

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
25 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 25
Câu 13. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −3 0 2 +∞
f ′( x) + .0 . − 0 + 0 −
5 4
f ( x)
−∞ 3 −∞
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
A. x = −3. B. x = 0. C. x = 2. D. x = 3.
Câu 14. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình

A. y =x3 + 3 x 2 + 1. B. y =− x3 + 3 x + 1.

C. y =x 3 − 3 x 2 + 1. D. y = x 3 − 3 x + 1.

1
Câu 15. Cho hàm số f ( x ) = . Hàm số f ( x ) nghịch biến trong khoảng nào dưới
x
đây?
A. ( −1;1) . B. . C. ( −2; + ∞ ) . D. ( −∞ ;0 ) .
1 3
Câu 16. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x + x 2 + 2 x + 2222 với trục hoành là
3
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
1
Câu 17. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = sin 4 x + cos 2 x + cos 2 x. Giá
4
trị của M − m bằng
1 9 1 11
A. . B. . C. . D. .
16 16 2 16
Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 −1 0 +∞
+∞ 12 +∞
f ( x)
4 −4
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 8 f ( x ) − m =
2 có đúng 6 nghiệm là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

MŨ LOGARIT
Câu 19. Khi đặt t = log 2 x, phương trình log 22 x 2 + 2 log 4 x − 2 =0 trở thành phương trình nào sau đây?

A. 2t 2 + t − 2 =0. B. 2t 2 + 2t − 1 =0. C. t 2 + 4t − 2 =0. D. 4t 2 + t − 2 =0.


4x x− 2
2 2
Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình   ≤   là
3 3

 2   2  2  2 
A. S =  − ; +∞  . B. S =  −∞; −  . C. S =  −∞; −  . D. S =  − ; +∞  .
 3   3  5  5 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


26 3

Page 26
Câu 21. Với a là số thực dương tùy ý, log8 ( a 6 ) là

A. 2 + log 2 a. B. 3log 2 a. C. 18log 2 a. D. 2 log 2 a.

Câu 22. Giá trị của log a 2 bằng

1
A. 2 log a. B. 2 log a 2 . C. log a. D. 2 log a .
2
Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình log x ≥ 2 là

A. (10; +∞ ) . B. ( 0; +∞ ) . C. [100; +∞ ) . D. ( −∞;10 ) .

Câu 24. Xét tất cả các số thực dương a , b thỏa mãn log 9 a = log 1
3
( )
ab 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. ab = 1. B. ab 2 = 3. C. ab 2 = 1. D. ab 2 = 9.

Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x − 2 x+1 − 8 > 0 là

A. ( 2; +∞ ) . B. ( 0; +∞ ) . C. (1; +∞ ) . D. ( −∞;1) .

số y log 5 ( 3 − 2 x ) có tập xác định là


Câu 26. Hàm=

3   3  3
A.  ; + ∞  . B.  −∞;  . C.  −∞;  . D.  .
2   2  2

Câu 27. Xét các số thực a, b thỏa mãn log 3 ( 3a ) = log 9 ( 3b ) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. 2a = b. B. a = b. C. a = 2b. D. a = b 2 .
Câu 28. Tập nghiệm của bất phương trình ln x − 1 > 0 là

A. (1; +∞ ) . B. (1;e ) . C. ( 0; + ∞ ) . D. ( e; +∞ ) .

Câu 29. Với a là số thực dương tùy ý, log 3 ( a 2 ) bằng

2 2
A. 2 + log 3 a. B. log a. C. 2 log 3 a. D. log 3 a
3 3

Câu 30. Cho a là số thực dương, a ≠ 1, khi đó a 3loga 3 bằng

A. a 3 . B. 27. C. 9. D. 3a.
a b
Câu 31. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ln + ln 2 =0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
c c
A. abc = 1. B. ab = c 2 . C. a + b =c. D. ab = c 3 .
Câu 32. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 x − m.2 x +1 + 3m − 3 =0 có hai nghiệm trái
dấu là

A. ( −∞ ; 2 ) . B. (1; + ∞ ) . C. ( 0; 2 ) . D. (1; 2 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4
27 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 27
Câu 33. Tìm số giá trị nguyên của m thuộc [ −20; 20] để phương trình

(
log 2 x 2 + m + x x 2 + 4= ) ( 2m − 9 ) x − 1 + (1 − 2m ) x 2 + 4 có nghiệm?

A. 12. B. 23. C. 25. D. 10.

TÍCH PHÂN
Câu 34. Hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K nếu:

A. f ′ ( x ) =− F ( x ) , ∀x ∈ K . ( x ) F ( x ) , ∀x ∈ K .
B. f ′=

C. F ′ ( x ) =− f ( x ) , ∀x ∈ K . ( x ) f ( x ) , ∀x ∈ K .
D. F ′=
3
Câu 35. Hàm số f ( x ) có đạo hàm trên , f ( −1) =−5 và f ( 3) = 2 , khi đó ∫ f ′ ( x ) dx bằng
−1

A. 4. B. −7. C. 7. D. −3.

Câu 36. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x=


) x3 + cos x là
1 4 1 4
A. x3 + sin x + C. B. 3 x 2 − sin x + C. C. x + sin x + C. D. x − sin x + C.
4 4
1 1 1
Câu 37. Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ g ( x ) dx = −4 thì ∫  f ( x ) + g ( x ) dx bằng bao nhiêu?
0 0 0

A. 7. B. 1. C. −1. D. −5.
1 1
Câu 38. Nếu ∫ 2 f ( x ) − 1 dx =
−2
3 thì ∫ f ( x ) dx bằng
−2

A. −9. B. −3. C. 5. D. 3.
3 5 5

Câu 39. Nếu ∫ f ( x ) dx =


2
−1 và ∫ f ( x ) dx = 4 thì ∫ f ( x ) dx bằng
2 3

A. 3. B. 5. C. −5. D. −3.

Câu 40. Biết f ( x=


) e2 x , ∀x ∈ . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 2x
A. ∫ f ( x=
) dx
2
e + C. B. ∫ f ( x )=
dx 2e 2 x + C.

1 x
C. ∫ f ( x )=
dx
2
e + C. D. ∫ f ( x ) d=x e 2 x + C.

Câu 41. Họ các nguyên hàm của hàm số f (=


x ) 3 x 2 + 1 là

x3
A. x 3 + C. B. + x + C. C. x3 + x + C. D. 6 x + C.
3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


28 5

Page 28
3 3
Câu 42. Nếu ∫  2 − 3 f ( x ) dx =
8 thì ∫ f ( x ) dx bằng
2 2

A. −3. B. 5. C. −2. D. 2.
π
1 2
Câu 43. Cho ∫ 3 f ( x ) − 4 dx =
0
2, tính ∫ cos x. f ( sin x ) dx
0
ta có kết quả là

A. 2. B. −2. C. 1. D. −1.

Câu 44. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 2 + 2 x − 3; y = 2 x + 1 và hai đường thẳng
x= −1; x =3 là
3 2 3

∫ ( x − 4 ) dx. B. S = ∫ ( 4 − x 2 ) dx + ∫ ( x 2 − 4 ) dx.
2
=
A. S
−1 −1 2

2 3 3

∫ ( x − 4 ) dx − ∫ ( x − 4 ) dx. ∫ ( 4 − x ) dx.
2 2 2
C. S = `S
D.=
−1 2 −1

1 3 3
Câu 45. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có= ∫ f ( x ) dx 6. Tính
∫ f ( x ) dx 2;= ∫ f ( x ) dx
0 1 0

A. 36. B. 8. C. 4. D. 12.

Câu 46. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = x 2 + 3 x + 2 và y =− x 2 + x + 2

4 2 5 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

e2 x − 6
Câu 47. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = , biết F ( 0 ) = 7. Tính tổng các nghiệm của
ex
phương trình F ( x ) = 5

A. ln 5. B. 0. C. −5. D. ln 6.

Câu 48. Giả sử F ( x )= ( ax 2


− bx + c ) e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 e x . Tích abc bằng

A. 1. B. −3. C. 4. D. −4.

SỐ PHỨC
Câu 49. Cho số phức z1 = i, số phức z2 = i + 1. Số phức z1 z2 bằng

A. i + 1. B. i − 1. C. −1 − i. D. 2.

Câu 50. Trong mặt phẳng phức, điểm A ( 0;3) biểu diễn số phức
A. −3. B. −3i. C. 3i. D. 3.
Câu 51. Toạ độ điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức z  2  5i là

A. 2;  5. B. 2;5. C. 2;  5. D. 2;5 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6
29 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 29
Câu 52. Cho z =(1 − i )(1 + i ) . Phần ảo của số phức z bằng
A. 1. B. −1. C. 0. D. 2.

Câu 53. Tìm phần ảo của số phức z , biết (1 + i ) z =−


3 i.

A. −2. B. 1. C. 2. D. −1.

Câu 54. Số phức liên hợp của số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức là M (1; −3) . Số phức z là

A. z = 1 − 3i. B. z = 1 + 3i. C. z =−1 − 3i. D. z= 3i − 1.

Câu 55. Cho số phức 𝑧𝑧 = 2 − 3𝑖𝑖. Môđun của số phức w= (1 + i ) z.


A. w = 26. B. w = 37. C. w = 5. D. w = 4.

Câu 56. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z − 2 + i = z − 2i là đường thẳng có phương trình

A. 4 x − 2 y + 1 =0. B. 4 x + 2 y − 1 =0. C. 4 x − 2 y − 1 =0. D. 4 x − 6 y − 1 =0.

Câu 57. Số phức liên hợp của số z= 3i + 1 là


A. z= 3i − 1. B. z =−3i − 1. C. z =−3i + 1. D. z= 3i + 1.
Câu 58. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Số z + z là một số thực.
B. Số z − z là một số thuần ảo.
C. Số 0 là một số thực, không phải là số thuần ảo.
3
D. Số i là một số thuần ảo.
Câu 59. Cho số phức z thỏa mãn z + i + i + i =i . Tính z
2 3 4

A. z = 0. B. z = 1. C. z = 2. D. z = 3.

Câu 60. Giả sử a, b là hai số thực thỏa mãn 2a + ( b − 3) i =4 − 5i với i là đơn vị ảo. Giá trị của a, b bằng

a 1,=
A.= b 8. a 8,=
B.= b 8. C. a = 2, b = −2. −2, b =
D. a = 2.

ĐA DIỆN
Câu 61. Một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 7 và chiều cao bằng 6. Thể tích của khối lăng trụ đó bằng
A. 26. B. 42. C. 39. D. 14.

Câu 62. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy
và SA = 3a 2 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 45°. B. 30°. C. 60°. D. 90°.


Câu 63. Thể tích của khối lập phương cạnh a bằng

A. a 2 . B. a 3 . C. a 4 . D. a 5 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


30 7

Page 30
Câu 64. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3a 2 và chiều cao h = 3a . Thể tích khối chóp đã cho bằng

3 3a 3
A. 3 3a 3 . B. 3a 3 . C. 9 3a 3 . D. .
2
Câu 65. Hình lập phương có cạnh bằng 1 có thể tích bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 66. Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA = 2; ∆ABC có góc B bằng 60°. Thể tích
= 2 BC
= AB
khối chóp S . ABC bằng

3 3 1
A. . B. . C. . D. 3.
3 2 3
1
Câu 67. Khối chóp có diện tích đáy là B = 1 và chiều cao h = . Thể tích khối chóp bằng
3
1 1
A. V = . B. V = . C. V = 1. D. V = 3.
3 9
Câu 68. Tính thể tích khối lập phương có cạnh bằng 3.
A. 12. B. 9. C. 27. D. 36.
Câu 69. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a, SA = a và SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Sin của góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( SAC ) bằng

2 21 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 2 2

Câu 70. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với= AD 2; SA ⊥ ( ABCD ) và
AB 1,=
SA = 2. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SBD ) bằng

2 7 6 6
A. . B. . C. . D. .
7 2 2 3

NÓN TRỤ CẦU


Câu 71. Cho hình nón có bán kính đáy bằng R và độ dài đường sinh bằng l. Diện tích xung quanh của hình
nón bằng

A. π R l 2 − R 2 . B. π R 2 l 2 − R 2 . C. 2π R l 2 − R 2 . D. π Rl.

Câu 72. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 2a và 
ABC= 60° . Khi quay tam giác
ABC xung quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung
quanh của hình nón đó bằng

A. 4π a 2 . B. 8π a 2 . C. 4 3π a 2 . D. 8 3π a 2 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8
31 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 31
Câu 73. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 4 ( cm ) , chiều cao bằng 5 ( cm ) . Tính diện tích toàn phần của hình
trụ
A. 62π ( cm 2 ) . B. 56π ( cm 2 ) . C. 40π ( cm 2 ) . D. 72π ( cm 2 ) .
Câu 74. Trong không gian, cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3. Khi quay tam giác ABC quanh một
đường cao bất kỳ của nó, ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng

9 3 3 3 3 9
A. π. B. π. C. π. D. π.
2 2 2 2
Câu 75. Thể tích khối trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r là
1
A. π rl. B. π r 2l. C. π r 2l. D. 3π r 2l.
3
Câu 76. Cho khối nón có đường sinh l = 2 và chiều cao h = 2. Diện tích xung quanh của khối nón bằng
A. 2π . B. 4π . C. 2 2π . D. 4 2π .
1
Câu 77. Mặt cầu có bán kính R = thì diện tích mặt cầu bằng
2
π
A. S = π . B. S = 2π .
. D. S = 4π . C. S =
2
Câu 78. Cho khối nón có chiều cao h = 3a và bán kính đáy r = a . Thể tích khối nón đã cho bằng
π 3a 3
A. . B. π 3a 3 . C. π a 3 . D. 3π a 3 .
3

OXYZ
Câu 79. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có 3 đỉnh A (1; − 2;3) , B ( 2;3;5 ) ,
C ( 4;1; − 2 ) . Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
7 2 
A. G ( 6; 4;3) . B. G ( 7; 2;6 ) .
C. G  ; ; 2  . D. G ( 8;6; − 30 ) .
3 3 
Câu 80. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A ( 2 ; 0 ; 0 ) , B ( 0 ; 3 ; 0 ) ,
C ( 0 ; 0 ; − 1) là
x y z x y z x y z x y z
+ + =
A. 1. B. + + = 1. C. + + =1. D. + + = 1.
2 3 1 −2 −3 1 2 3 −1 2 −3 1
Câu 81. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; − 3; 2 ) . Tọa độ điểm A′ đối xứng với A qua mặt phẳng
( Oxz ) là

A. A′ ( −1;3; − 2 ) . B. A′ (1;3; 2 ) . C. A′ ( −1; − 3; 2 ) . D. A′ ( 0; − 3; 2 ) .


Câu 82. Trong không gian Oxyz, đường thẳng ( ∆ ) đi qua điểm Α (1; 2; − 1) và song song với đường thẳng
x= 1− t
( d ) :  y= 5 + 2t có phương trình tham số là
 z= 2 + 3t

 x =−1 + t x= 1− t  x = −t x= 1+ t
   
A.  y= 2 + 2t . B.  y= 2 + 2t . C.  y= 4 + 2t . D  y= 2 + 2t .
 z= 3 − t  z = 1 + 3t  z= 2 + 3t  z =−1 + 3t
   
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


32 9

Page 32
Câu 83. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I (1; − 4;3) . Phương trình mặt cầu tâm I , tiếp xúc
trục Oy là

A. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = B. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
16. 10.

C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
17. 25.

Câu 84. Cho biết phương trình mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz − 13 =


0 đi qua 3 điểm A (1; − 1; 2 ) , B ( 2;1;0 ) ,
C ( 0;1;3) . Khi đó a + b + c bằng

A. 11. B. −11. C. −10. D. 10.

Câu 85. Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm A (1; 2;3) và B ( 2; − 4;1) có phương trình là

x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
A. = = . B. = = .
1 6 −2 1 −6 −2
x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
C. = = . D. = = .
2 1 −6 1 2 6

Câu 86. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : 3 x − 4 z + 2 =0. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến
của (α ) ?
   
n
A. = ( 3; − 4; 2 ) . =
B. n ( 3;0; − 4 ) . =
C. n ( 0;3; − 4 ) . D. =n ( 3; − 4;0 ) .
   
Câu 87. Trong không gian Oxyz , cho a =(1;0; − 3) , b =( −1; −2;0 ) . Giá trị của cos ( a , b ) bằng

10 10 2 2
A. − . B. . C. − . D. .
10 10 10 10
 x= 2 − t

Câu 88. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :  y = 1 + t có một vectơ chỉ phương
z = 3

A. ( −1;1;3) . B. (1; −1;0 ) . C. ( 2;1;3) . D. (1;1; 0 ) .
Câu 89. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( Oxz ) có phương trình là
A. x = 0. B. z = 0. C. y = 0. D. x + z =0.
Câu 90. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x + 4 y − 6 z − 1 =0. Tâm của mặt cầu ( S )
2 2 2

có tọa độ là
A. ( −1; 2; − 3) . B. ( 2; 4; − 6 ) . C. (1; − 2;3) . D. (1; − 2; − 3) .
Câu 91. Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm A (1; 2;3) , B ( 5;1; 4 ) có một véctơ chỉ phương

   
( −1; 2; − 3) .
A. a2 = B. a3 =( −4; − 1; − 1) .
( 4; − 1; − 1) . a1 ( 4; − 1;1) .
D. = C. a4 =
Câu 92. Trong không gian Oxyz, tâm của mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) =
2 2
4 có tọa độ là
A. (1; − 1; 2 ) . B. (1;0; − 1) . C. ( −1;0;1) . D. (1; 2; − 1) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10
33 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 33
x +1 y − 2 z
Câu 93. Trong không gian Oxyz, cho điểm M ( 2;1;0 ) và đường thẳng d1 : = = . Đường thẳng d 2
2 −1 1
qua điểm M , cắt và vuông góc với đường thẳng d1 , có phương trình là

x − 2 y −1 z x − 2 y −1 z
A. = = . B. = = .
4 1 −7 3 7 1
x − 2 y −1 z x − 2 y −1 z
C. = = . D. = = .
5 8 2 6 3 −1

Câu 94. Trong không gian Oxyz, cho A (1;1;3) , B ( −1;3; 2 ) , C ( −1; 2;3) . Phương trình mặt cầu có tâm O và
tiếp xúc với mặt phẳng ( ABC ) là

5
A. x 2 + y 2 + z 2 =
9. B. x 2 + y 2 + z 2 =3. C. x 2 + y 2 + z 2 =
D. x 2 + y 2 + z 2 =. 3.
3
Câu 95. Trông không gian 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, cho ba điểm 𝐴𝐴(1; 0; 0), 𝐵𝐵(0; 2; 0) và 𝐶𝐶(0; 0; 3). Mặt cầu (𝑆𝑆) luôn qua
𝐴𝐴, 𝐵𝐵, 𝐶𝐶 và đồng thời cắt ba tia 𝑂𝑂𝑂𝑂, 𝑂𝑂𝑂𝑂, 𝑂𝑂𝑂𝑂 tại ba điểm phân biệt 𝑀𝑀, 𝑁𝑁, 𝑃𝑃. Gọi 𝐻𝐻 là trực tâm của tam giác 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀.
Tìm giá trị nhỏ nhất của 𝐻𝐻𝐻𝐻 với 𝐼𝐼(4; 2; 2)?

A. 5 2. B. 10. C. 7. D. 2 5.

LỚP 11
Câu 96. Cho cấp số nhân ( un ) với=
u1 2;=
u2 1. Giá trị của u3 bằng
1
.A. B. 3. C. 0. D. 4.
2
Câu 97. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?

A. 4. B. 24. C. 44. D. 16.

Câu 98. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −3 và công sai d = 2 . Số hạng tổng quát un của cấp số cộng là
A. u=
n 2n − 5. B. u=
n 3n − 5. C. un =−2n + 3. D. un =−3n + 2.
Câu 99. Có bao nhiêu cách xếp 3 học sinh thành một hàng dọc?
A. 3. B. C31. C. 3!. D. A31.

Câu 100. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp A gồm 20 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn
được số chia hết cho 3 là
3 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 3 10 2
Live chữa: 9h00 thứ 4 ngày 5/6/2024

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


34 11

Page 34
KHÓA 15 NGÀY | ĐỀ 100 CÂU 1-8 SỐ 04
Thầy Đỗ Văn Đức CHINH PHỤC KÌ THI 2024

HÀM SỐ
Câu 1. Đường cong trong hình sau có thể là đồ thị của hàm số nào trong 4
hàm số được liệt kê ở 4 phương án dưới đây
x +1 x +1
A. y = . B. y = .
x+2 x−2
−x +1 x +1
C. y = . D. y = .
x−2 −x + 2
1 3
Câu 2. Hàm số y = x − x 2 − 3 x + 1 đồng biến trên khoảng nào?
3

A. ( −1;3) . B. ( −∞ ; − 1) và ( 3; + ∞ ) . C. ( −3;1) . D. ( −∞ ; − 3) và (1; + ∞ ) .

x
Câu 3. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = 2

x −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 +∞
f ′( x) − −
3 +∞
f ( x)
−∞ 3
Số nghiệm của phương trình f 2
( x) = 9 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ −1 +∞
y

−2 −2
Giá trị cực đại của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. −2. D. −1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


35 1

Page 35
Câu 6. Với m là một tham số thực thì đồ thị hàm số y = x 3 − 2 x 2 + x − 1 và đường thẳng y = m có nhiều
nhất bao nhiêu giao điểm?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 7. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

A. y =− x 4 + 2 x 2 − 2. B. y =− x3 + 2 x 2 − 2.

C. y =x 4 + 2 x 2 − 2. D. y =− x3 + 2 x 2 + 2.

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x + 3)( x + 1)( x − 2 )( x − 4 ) . Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm
cực trị?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) . B. ( −1;0 ) .

C. ( −1;1) . D. (1; + ∞ ) .

Câu 10. Hàm số y = x 4 − x 2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
3x − 1
Câu 11. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn [ 0; 2] bằng
x −3
1 1
A. −5. B. . C. 5. D. − .
3 3
x
Câu 12. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2

x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x 2 + m 2 − 5 có giá trị lớn nhất trên đoạn
[ −1; 2] là 19.
A. m = 2 và m = −2. B. m = 1 và m = 3.
C. m = 2 và m = 3. D. m = 1 và m = −2.
2
2 x + 6mx + 4
Câu 14. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = đi qua điểm A ( −1; 4 )
mx + 2
1
A. m = 2. B. m = 1. C. m = −1. D. m = .
2
Câu 15. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = − x 3 + 6 x trên đoạn

  + m a 2, ( a ∈  ) . Tìm a.
 −1;3 2  . Gọi tổng M =

A. 32. B. −40. C. −32. D. 40.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
36 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 36
x
3t 4 + 4t 3
Câu 16. Cho hàm số f ( x =
) m+∫ dt với x ∈ [1; 2] và m ∈ . Tìm m để min f ( x ) = 2.
( t + 1)
2 x∈[1;2]
0

1 3
A. m = . B. m = 1. C. m = . D. m = 2.
2 2
1
Câu 17. Hàm số y =
− mx3 + mx 2 − x luôn nghịch biến trên  khi và chỉ khi
3

m < 0
A. m < −1. B. 0 ≤ m ≤ 1. C.  . D. m ≠ 0.
m > 1

Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm xác định và liên tục trên , đồ thị
hàm số y= f ′ ( x 3 + 2 x 2 + 2 x ) được cho như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham
số m để hàm số=y f ( x − m ) đồng biến trên khoảng (10; 20 ) là

A. 23. B. 24. C. 26. D. 25.

MŨ LOGARIT
a
Câu 19. Với a là số thực dương tùy ý, log 2   bằng
 16 

A. 4 log 2 a. B. log 2 a + 4. C. 4 − log 2 a. D. log 2 a − 4.

Câu 20. Tập xác định D của hàm số=y ln (1 − x ) là

A. D =  \ {1} . B. D = . C. D = ( −∞ ;1) . D. D= (1; + ∞ ) .


2
Câu 21. Cho a là một số thực dương, biểu thức a 3 . a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
4 6 5 7
A. a 3 . B. a 7 . C. a 6 . D. a 6 .

Câu 22. Phương trình 5 x = 2 có nghiệm là


5 2
A. x = log 5 2. B. x = . C. x = . D. x = log 2 5.
2 5
2
Câu 23. Số nghiệm của phương trình 2 x −x
= 1 là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 24. Đạo hàm của hàm số
= y ln x 2 + 1 bằng ( )
1 2x 1 −1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( x 2 + 1) ( x 2 + 1)
2 2 2 2
x +1 x +1

Câu 25. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực  ?
x x
π  2
A. y =   . B. y = log 1 x. C. y log π ( 2 x + 1) .
= 2
D. y =   .
3 2 4 e
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


37 3

Page 37
Câu 26. Đạo hàm của làm số y = 5 x là

A. 5 x. B. 5 x ln x. C. x.5 x −1. D. 5 x.ln 5.

Câu 27. Nghiệm của bất phương trình log 2 3x − 2 < 0 là ( )


A. x > 1. B. x < 1. C. 0 < x < 1. D. log 3 2 < x < 1.

Câu 28. Tập nghiệm của bất phương trình 2 log 3 ( x − 1) + log 1 ( 8 − x ) > 0 là
3

9  9 
A.  ;8  . B.  ; + ∞  . C. (1;8 ) . D. ( 3;8 ) .
2  2 
2 x +3 2 x2 +3 x
π  π 
Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình   ≤  là
4 4

 3  3  3  3 
A.  −∞; −  ∪ [1; + ∞ ) . B.  −1;  . C.  −1;  . D.  − ;1 .
 2  2  2  2 

Câu 30. Tập xác định của hàm số f ( x=


) 2 x − 1 − log ( x − 2 ) là
2

A. ( 2; +∞ ) . B. ( 0; +∞ ) \ {2} . C. [ 0; + ∞ ) \ {2} . D. D
= [0; + ∞ ) .
Câu 31. Biết rằng phương trình 4 x − 3.2 x + m =
0 có một nghiệm x = 0. Tính nghiệm còn lại
1
A. −1. B. 1. C. 2. D. .
2
100 m
Câu 32. Cho G = 1010=
. Đặt x log
= 10 G ; y log x G, khi đó log y G có thể biểu diễn dưới dạng trong đó
n
m, n là các số nguyên dương và ước chung lớn nhất của chúng bằng 1. Các chữ số của số m + n có tổng bằng

A. 21. B. 10. C. 18. D. 20.


Câu 33. Cho phương trình ( m − 3) 9 x + 2 ( m + 1) 3x − m − 1 =0. Biết rằng tập các giá trị của tham số m để
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là khoảng ( a ; b ) . Khi đó a + b bằng

A. 4. B. 6. C. 8. D. 2.

TÍCH PHÂN
Câu 34. Một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 3x là
3x 3x
A. F (=
x) + 2 x. B. F ( x=
) 3 + 2.
x
C. F ( x ) = 3 ln 3.
x
D. F (=
x) + 2.
ln 3 ln 3
Câu 35. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 , trục hoành và hai đường thẳng x = 1 và
x = 2 là

7 3
A. . B. . C. 2. D. 3.
3 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4
38 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 38
1

Câu 36. ∫ e x dx có giá trị bằng


0

A. e. B. e + 1. C. e − 1. D. e 2 .

( x ) sin x − 6 x 2 là
Câu 37. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f =

A. cos x − 18 x3 + C. B. − cos x − 18 x 3 + C. C. − cos x − 2 x3 + C. D. cos x − 2 x 3 + C.


3
x −1
Câu 38. Biết I= ∫1 x dx= a − ln b . Tính a + b .
A. −5. B. −1. C. 5. D. 6.
1 1 1
2
Câu 39. Nếu ∫  f ( x ) − f ( x )dx =
5 và ∫  f ( x ) + 1 dx =
36 thì ∫ f ( x ) dx bằng
2

0 0 0

A. 30. B. 10. C. 31. D. 5.

π 
Câu 40. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số =
f ( x ) cos (π − x ) và F (π ) = 0 . Tính F  .
2

π  π  π  π 
A. F   = −2. B. F   = 0. C. F   = 1. D. F   = −1.
2 2 2 2
−1
Câu 41. Giá trị của ∫ dx
0
bằng

A. −1. B. 0. C. −2. D. 2.
Câu 42. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos x, trục hoành và hai đường thẳng= x π
x 0;=
có giá trị bằng
A. 2π . B. 0. C. 1. D. 2.

∫ f ( x ) dx = ( x + 1) + C. Khi đó:
3
Câu 43. Cho 3

( x ) 3 ( x3 + 1) . f ( x ) 3 x 2 ( x 3 + 1) . C.=
f ( x ) 9 x 2 ( x 3 + 1) . D.=
f ( x ) 18 x 2 ( x3 + 1) .
2 2 2 2
A. f = B. =

Câu 44. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có một nguyên hàm là F ( x ) . Biết F (1) = 8, giá trị của F ( 9 )
được tính bằng công thức
A. F ( 9 ) = f ′ ( 9 ) . B. F ( 9 )= 8 + f ′ (1) .
8 9
C. F (=
9) ∫ 8 + f ( x )dx. D. F ( 9 )= 8 + ∫ f ( x ) dx.
1 1

Câu 45. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = − x3 và =
y x 2 − 2 x là

9 7 37 4
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 3 12 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


39 5

Page 39
Câu 46. Cho f ( x ) là một hàm số liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) + f ( − x ) = 2 ∀x ∈ . Giá trị của
2

∫ x f ( x )dx bằng
2
I=
−2

8 10 16
A. . B. 0. C. . D. .
3 3 3
π

2 x − 1 khi x ≥ 0 2
Câu 47. Cho hàm số f ( x ) =  2
3 x − 2 x − 1 khi x < 0
. Tích phân ∫ f ( 2sin x − 1) cos xdx bằng
0

3 3 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
2 2 2 2
a

Câu 48. Có bao nhiêu giá trị của a thỏa mãn ∫ ax − 1 dx =


0?
3

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 49. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Số z + z là một số thực. B. Số z − z là một số thuần ảo.
C. Số 0 là một số thực, không phải là số thuần ảo. D. Số i 3 là một số thuần ảo.

( )
2
Câu 50. Cho số phức z thỏa mãn 1 − 3i 4 − 3i . Mô đun của số phức z bằng
z=

5 5 2 4
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 5
Câu 51. Cho số phức z = 1 + 2i. Phần ảo của số phức z là
A. 1. B. 2. C. −2. D. −1.
Câu 52. Điểm M biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức, thỏa mãn OM = 4. Khi đó

A. z = 2. B. z = 3. C. z = 16. D. z = 4.

Câu 53. Cho z = 1 + 2i, z ′= 2 − i. Giá trị của z − z ′ bằng

A. 1 + i. B. 3 + i. C. −1 + 3i. D. −1 − 3i.
3 + 2i
Câu 54. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm P biểu diễn số phức có tọa độ là
1− i

1 5 1 5
A.  ;  . B. (1;5 ) . C. ( 3; − 2 ) . D.  ; −  .
2 2 2 2

Câu 55. Cho số phức z thỏa mãn ( 3 + 2i ) z =1 − (1 + 2 z ) i. Môđun của số phức z bằng

10 5 10 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 5 5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6
40 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 40
Câu 56. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 z + 5 =0, trong đó z1 có phần ảo dương. Tìm
số phức w
= z12 + 2 z22

A. −9 + 4i. B. 9 − 4i. C. −9 − 4i. D. 9 + 4i.


Câu 57. Cho số phức z =−1 + 2i. Số phức z được biểu diễn bởi điểm nào dưới đây trên mặt phẳng tọa độ?

A. P (1; 2 ) . B. M ( −1; 2 ) . C. Q ( −1; − 2 ) . D. N (1; − 2 ) .

Câu 58. Cho số phức z = 1 + 3i, môđun của số phức w= z 2 − i z là

A. w = 146. B. w = 146. C. w = 10. D. w = 0.

Câu 59. Trên tập số phức, phương trình 2z 2 + z + 10 =0 có hai điểm được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ lần
lượt bằng 2 điểm A, B. Độ dài đoạn AB bằng

1 79 79
A. . B. . C. 2 5. D. .
2 4 2

Câu 60. Gọi z1 và z2 là 2 nghiệm của phương trình phức z 2 − ( 2 + 3i ) z + 1 =0 . Giá trị của biểu thức
2 2
1 1
A = z1 + + z2 + là
z1 z2

A. 8. B. 16. C. 24. D. 26.

Câu 61. Xét các số phức z thỏa mãn ( z + 2i )( z − 2 ) là số thuần ảo. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức
z là 1 đường tròn có tâm là điểm nào dưới đây?

A. M ( −1; − 1) . B. N (1;1) . C. P ( −2; − 2 ) . D. Q ( 2; 2 ) .

ĐA DIỆN
Câu 62. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 3. Thể tích của khối chóp đã
cho bằng

a3 5 a 3 10 a 3 10 a3 5
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 2
Câu 63. Cho khối lập phương có cạnh bằng a. Thể tích khối lập phương đã cho bằng

A. 2a 3 . B. 3a 3 . C. 4a 3 . D. a 3 .
Câu 64. Số mặt phẳng đối xứng hình lăng trụ tam giác đều là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 65. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = a và vuông góc với đáy. Thể tích
V của khối chóp S . ABC theo a là

a3 3 a3 3 a3 3 a3 2
A. VS . ABC = . B. VS . ABC = . C. VS . ABC = . D. VS . ABC = .
3 4 12 12

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


41 7

Page 41
Câu 66. Khối lập phương có thể tích bằng 8. Độ dài cạnh của hình lập phương đó là
8 2
A. . B. 2. C. . D. 4.
3 3

Câu 67. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Góc ϕ là góc giữa AB và mặt phẳng ( BCD ) . Tính cos ϕ .

3 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 2
Câu 68. Cho lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh đáy là 20 cm, 30 cm, 40 cm và biết tổng diện tích các
mặt bên là 450 cm 2 . Thể tích V của lăng trụ đó.

75 15 3 275 15
A. V = 375 15 cm3 . B. V = 175 15 cm3 . C. V = cm . D. V = cm3 .
3 3

Câu 69. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Các mặt bên ( SAB ) và ( SAD ) cùng
vuông góc với mặt phẳng đáy, SB = a 3. Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng ( ABCD ) là

a 6 a 2
A. . B. . C. a 2. D. a.
2 2

Câu 70. Cho khối chóp tứ giác đều S . ABCD và điểm C ′ thuộc cạnh SC. Biết mặt phẳng ( ABC ′ ) chia khối
SC ′
chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính k = .
SC
2 5 −1 4 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
3 2 5 2

NÓN TRỤ CẦU


Câu 71. Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích mặt cầu đã cho bằng
A. 9π . B. 108π . C. 36π . D. 27π .
Câu 72. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 3cm và chiều cao 5cm có thể tích bằng

A. 75π cm3 . B. 45π cm3 . C. 15π cm3 . D. 30π cm3 .

Câu 73. Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình nón tròn xoay có bán kính đáy r và độ dài đường
sinh l là

A. S xq = 2π rl. B. S xq = π r 2l. C. S xq = π rl. D. S xq = 2π r 2l.

Câu 74. Cho hình trụ nội tiếp mặt cầu tâm O, biết thiếtt diện qua trục là hình vuông và diện tích mặt cầu bằng
72π . Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
A. 12π . B. 16π . C. 18π . D. 36π .
Câu 75. Cho hình trụ có bán kính R = 6cm và độ dài đường sinh l = 4cm. Tính diện tích toàn phần của hình
trụ đã cho.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8
42 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 42
A. Stp = 84cm 2 . B. Stp = 24cm 2 . C. Stp = 96cm 2 . D. Stp = 120π cm 2 .

Câu 76. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có=
AD 8,= AC ′ 12. Tính diện tích toàn phần Stp
CD 6,=
của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật ABCD và A′B′C ′D′.

A. Stp = 576π . B. Stp 10 2 11 + 5 π . =


= ( )
C. Stp 5 4 11 + 5 π . ( ) D. Stp = 26π .

Câu 77. Cho hình trụ có chiều cao bằng 1, bán kính đáy bằng 6, thể tích khối trụ đó là
A. 12π . B. 36π . C. 12. D. 36.

Câu 78. Cho khối cầu tâm O, bán kính R. Xét hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) thay đổi, song song với nhau và có
khoảng cách là R, và cùng cắt khối cầu theo thiết diện là hai hình tròn. Tổng diện tích của hai hình tròn này
có giá trị lớn nhất là
5 3 5 7
A. π R2. B. π R2. C. π R2. D. π R2.
2 2 4 4

OXYZ
Câu 79. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; − 1;0 ) , B ( 0;1; − 2 ) . Tọa độ trung điểm M của đoạn
thẳng AB là

A. M (1;0; − 1) . B. M ( −2; 2; − 2 ) . C. M ( −1;1; − 1) . D. M ( 2;0; − 2 ) .

10. Tìm bán kính R của mặt cầu ( S )


Câu 80. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 3) =
2

A. R = 10. B. R = 10. C. R = 100. D. R = 20.



Câu 81. Trong không gian 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, cho hai điểm A (1;1; 2 ) và B ( 3;1;0 ) . Véctơ AB có tọa độ là

A. ( 4; 2; 2 ) . B. ( 2;1;1) . C. ( 2;0; − 2 ) . D. (1;0; − 1) .

x y +1 z
Câu 82. Trong không gian 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, véctơ nào là véctơ chỉ phương của đường thẳng ( d =
): = ?
2 −3 1
   
u (1; − 3; 2 ) .
A. = B. u = ( −2;3; − 1) . C. u = ( 2; − 3; − 1) . =
D. u ( 2;3; − 1) .

x −1 y +1 z − 2
Câu 83. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng = = ?
2 −1 3

A. Q ( −2;1; − 3) . B. P ( 2; − 1;3) . C. N (1; − 1; 2 ) . D. M ( −1;1; − 2 ) .

x −1 y +1 z − 5
Câu 84. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và điểm A (1;1;3) . Phương trình
3 2 −1
mặt phẳng ( P ) chứa d và đi qua điểm A là

A. x + 3 y − 3 z + 5 =0. B. x − 3 y − 3 z + 11 =
0. C. 3 x + 2 y − z − 2 =
D. 3 x + 2 y − z + 4 = 0. 0.
 
Câu 85. Trong không gian Oxyz , cho A (1; −2;3) , B ( 2; −4;1) , C ( 2, 0, 2 ) , khi đó tích vô hướng AB. AC bằng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


43 9

Page 43
A. 7. B. −5. C. 4. D. −1.

 x= 3 + t
x y +1 z −1 
Câu 86. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d=
1: = :  y 1 . Tính
; d2 =
1 2 −2  z= 2 − t

số đo góc ϕ giữa hai đường thẳng d1 , d 2 .

A. ϕ= 60°. B. ϕ= 90°. C. ϕ= 45°. D. ϕ= 30°.

Câu 87. Trong không gian Oxyz , vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : x − y − z =0?

A. (1;1; − 1) . B. (1; − 1; − 1) . C. (1;1;1) . D. (1;1;0 ) .

Câu 88. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −3;1; 4 ) . Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu của A trên các
mặt phẳng tọa độ. Giá trị của AM + AN + AP bằng
A. 6. B. 5. C. 8. D. 2.

Câu 89. Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm M ( −1;0;1) đến mặt phẳng ( P ) : − x + 2 y + 2 z − 1 =0

2 1
A. . B. . C. 1. D. 2.
3 3

Câu 90. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A (1;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0; 4 ) có phương trình

x y z x y z x y z x y z
+ + =
A. 0. B. + + = 0. C. + + = 1. D. + + = 1.
1 3 4 1 4 3 1 3 4 1 4 3
Câu 91. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt phẳng ( Oyz ) là
x = 0 x = 0
x = t    x= 3 − 2t
A.  . B.  y = t . C.  y = t . D.  .
 y= z= 1 z = t  z = −t  y= z= 0
 
Câu 92. Trong không gian 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, cho hai điểm A ( 2;3;5 ) và B ( 4; − 5;7.) Phương trình mặt cầu đường kính
AB là

A. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 6 ) = B. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
36. 18.
C. ( x − 6 ) + ( y + 2 ) + ( z − 12 ) = D. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 6 ) =
2 2 2 2 2 2
36. 18.
x −1 y +1 z − 3
Câu 93. Trong không gian Oxyz , giá trị của tham số m để đường thẳng d : = = nằm trong
2 −4 −1
( P) : x − y + 6z + m =0 là
A. −20. B. 20. C. 0. D. −10.
Câu 94. Trong mặt phẳng Oxyz , ba mặt phẳng ( P ) : 2x − y + 3z=
+ 13 0, ( Q ) : x + 2 =
y−z 0 và
( R ) : 3x − 2 y + 3z + 16 =
0 cắt nhau tại điểm có tọa độ là

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10
44 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 44
 14 1 12 
A. ( −1; 2; − 3) . B. (1; − 2;3) . C. ( −1; − 2;3) . D.  − ; ; −  .
 5 5 5
x − 2 y z +1
Câu 95. Trong không gian Oxyz cho điểm A ( −3;1; 2 ) và đường thẳng ∆ : == . Điểm M thay
3 2 −2
đổi tự do trên đường thẳng ∆. Khi đoạn thẳng AM ngắn nhất hãy tính độ dài đoạn thẳng OM

2441 1424 1442 2414


A. OM = . B. OM = . C. OM = . D. OM = .
17 17 17 17

LỚP 11
Câu 96. Cho ba số x, 1 + x, 6 − x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tìm x.

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 97. Trên đường tròn có 10 điểm. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ 10 điểm đã cho?
A. 120. B. 720. C. 140. D. 30.
Câu 98. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm 7 học sinh để làm lớp trưởng và lớp phó
học tập?

A. 7!. B. A72 . C. C72 . D. 7 2.

Câu 99. Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2, công sai d = 3. Số hạng thứ 7 của ( un ) bằng

A. 20. B. 30. C. 162. D. 14.


Câu 100. Lớp 12A9 có 20 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một đôi song ca
gồm 1 nam và 1 nữ?
2
A. A40 . B. 400 . C. 40 . D. C402 .
Live chữa: 9h30 thứ 5 ngày 6/6/2024

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


45 11

Page 45
KHÓA 15 NGÀY | ĐỀ 100 CÂU 1-8 SỐ 05
Thầy Đỗ Văn Đức CHINH PHỤC KÌ THI 2024

HÀM SỐ
1
Câu 1. Cho hàm số y = 1 + . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
x
[1; 2] . Giá trị của M + m là

3 17 7
A. M  m  . B. M + m = . C. M + m =. 3.
D. M + m =
2 5 2
Câu 2. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
−4 x + 1
A. y = . −4 x 4 + 2 x 2 .
B. y =
x−2

y 4 x4 − 2 x2 .
C.= −4 x3 − 2 x 2 .
D. y =

Câu 3. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ 0
Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; + ∞ ) . B. ( −∞ ; − 1) . C. ( 0; 4 ) . D. ( −1;1) .

Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=


) x ( x − 1) ( x + 2 ) , ∀ x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho
3


A. 2. C. 5. B. 3. D. 1.
2
x − 2x − 3
Câu 5. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng y= x + 1 là
x−2
A. ( −2; − 1) . B. (1; 2 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;1) .
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 − 1. Giả sử M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
hàm số f ( x ) trên đoạn [ 0; 2] . Giá trị của M − m bằng

A. 7. B. 5. C. 9. D. 1.

Câu 7. Đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 5 x − 4 có tâm đối xứng là:

A. I ( −1;1) . B. I (1; − 1) . C. I ( −1; − 1) . D. I (1;1) .


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


46 1

Page 46
2x + 3
Câu 8. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 0;1] . Tổng
x−2
M + m bằng
7 13 17
A. −2. B. . C. − . D. − .
2 2 3

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số y = f ( x ) luôn đồng biến trên .


B. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( −1;1) .
C. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( −1; + ∞ ) .
D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( −∞ ; − 1) .
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ −3 +∞
y

−4 −4
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 1. B. −3. C. −4. D. 0.

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biên thiên như sau:

x −∞ −2 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + + 0 −
+∞ +∞ 1
f ( x)
3 −∞ −∞
Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây:
A. ( −∞ ; − 2 ) B. [ −2;0] . C. ( 0;1] . D. (1; + ∞ ) .

Câu 12. Giá trị lớn nhất của hàm số =


y 22 − x 2222 là

A. 222. B. 2222. C. 0. D. 22.

4 − x2
Câu 13. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
x 2 − 3x + 2
A. 2. B. 4. C. 1. D. 5.
Câu 14. Hàm số nào trong các hàm số sau không có cực trị?
x −1
A. y = sin x. B. y = cos x. C. y = . D. y = x 2 .
x +1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
47 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 47
Câu 15. Cho hàm số y = ax3 − 2 x + d ( a, d ∈  ) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào
sau đây là đúng?
A. a > 0; d > 0. B. a < 0; d < 0.

C. a > 0; d < 0. D. a < 0; d > 0.

Câu 16. Gọi m và n lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2− x
y= . Khẳng định nào sau đây đúng
( x − 1) x
1.
A. m + n = B. m + n =2. C. m + n =3. D. m + n =4.

1 3
Câu 17. Số giá trị nguyên của m để hàm số y = x + ( m + 1) x 2 + 2 ( m + 1) x − 2 đồng biến trên  là
3
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 −1 0 1 3 +∞
+∞ 4 +∞
f ( x) 0 0 0

−4
1
Hàm số g ( x ) = đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
f ( x)
A. ( −2;0 ) . B. ( −∞ ; − 1) . C. (1; 2 ) . D. ( 3; + ∞ ) .

MŨ LOGARIT
Câu 19. Hàm số y = log 3 ( x 2 ) có tập xác định là

A.  \ {0} . B. . C. [ 0; + ∞ ) . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 20. Với a là số thực dương bất kỳ, giá trị của log 2 ( 2a 2 ) bằng

A. 1 + 2 log 2 a. B. 1 + log 2 a. C. log 2 a. D. 2 log 2 a.

Câu 21. Phương trình 2log2 x = −5 có tập nghiệm là

A. {−5} . B. {2} . C. {5} . D. ∅.

Câu 22. Xét tất cả các số thực dương a và b thỏa mãn log 3 a = log 27 a 2 b . Mệnh đề nào dưới đây đúng? ( )
A. a = b 2 . B. a = b. C. a 3 = b. D. a 2 = b.

Câu 23. Tính giá trị của biểu thức P = (π 2 )


logπ 5
ta được:

A. P = 32. B. P = 10. C. P = 25. D. P = 16.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


48 3

Page 48
1
Câu 24. Rút gọn biểu thức P = x 3 4 x (với x là số thực dương) dưới dạng lũy thừa với số mũ là số thực hữu
tỷ.
1 7 2 2
A. P = x . 12
B. P = x . 12
C. P = x . 3
D. P = x . 7

3 +1
a .a 2− 3
Câu 25. Rút gọn biểu thức P = với a > 0.
(a )
2 +2
2 −2

A. P = a 5 . B. P = a 4 . C. P = a 3 . D. P = a 2 .
Câu 26. Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên  ?

D. y = ( 0,9 ) .
x
A. y = log 0,9 x. B. y = 9 x. C. y = log 9 x.

a
Câu 27. Giả sử a, b là các số thực dương bất kỳ. Biểu thức ln bằng
b2
1 1
A. ln a  ln b. B. ln a  2 ln b. C. ln a  2 ln b. D. ln a  ln b.
2 2
2
Câu 28. Tập nghiệm bất phương trình e x − x +1
<e

A. ( 0;1) . B. (1; 2 ) . C. (1; + ∞ ) . D. ( −∞ ;0 ) .

Câu 29. Tìm tập xác định của hàm số f ( x ) = e


(
log − x 2 + 3 x )
.

A. D = ( 0;3) . B. D = . C. D = ( −∞;0 ) ∪ ( 3; +∞ ) . D. D
= ( 3; +∞ ) .
Câu 30. Đạo hàm của hàm số=y ln 5 − 3 x 2 là ( )
2x −6 x 6 6x
A. . B. . C. . D. .
5 − 3x 2 3x 2 − 5 2
3x − 5 3x 2 − 5
Câu 31. Cho số thực a > 0 và a ≠ 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

A. log a ( xy ) log a x.log a y ( x, y > 0 ) .


= B. log=
a x
n
n log a x ( x > 0, n ≠ 0 ) .

C. log a 1 = a và log a a = 0. D. log a x có nghĩa với ∀x ∈ .


Câu 32. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 1 +∞
+∞ 2
y
−∞ −∞ 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −2024; 2024] để hàm số
x ) ln ( f ( x ) + 2m ) − f 2 ( x ) + 2mf ( x ) nghịch biến trên (1; + ∞ )
g (=
A. 2023. B. 2024. C. 2025. D. 2026.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4
49 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 49
2
Câu 33. Tập nghiệm của bất phương trình 9log9 x + x log9 x ≤ 18 là

1   1
A.  ;9  . B.  0;  ∪ [9; + ∞ ) . C. ( 0;1] ∪ [9; + ∞ ) . D. [1;9] .
9   9

TÍCH PHÂN
Câu 34. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x )= sin x + e x − 5 x ?

5
A. F ( x ) =− cos x + e x − x 2 + 1. B. F ( x=
) cos x + e x − 5 x + 3.
2

5 2 ex 5
C. F ( x=
) cos x + e x − x . D. F ( x ) =
− cos x + − x2 .
2 x +1 2
1 4 4
Câu 35. Cho ∫ f ( x ) dx =
−3; ∫ 2 f ( x ) dx =
−8. Giá trị của ∫ f ( x ) dx bằng
0 1 0

A. −4. B. −5. C. −7. D. −11.


1 1 1
Câu 36. Biết ∫ f ( x ) dx =
0
−2 và ∫ g ( x ) dx = 3, khi đó ∫  f ( x ) − g ( x ) dx
0 0
bằng

A. −5. B. 5. C. −1. D. 1.
π
Câu 37. Giá trị của ∫ cos 2 x dx bằng
0

A. 2π . B. π . C. 0. D. −2π .

Câu 38. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ −1;3] , đồng thời thỏa mãn f ( −1) =−1; f ( 3) =1. Giá
3
trị của ∫ f ′ ( x ) dx là
−1

A. 0. B. 3. C. −2. D. 2.
0
Câu 39. Tích phân ∫ ( 6x + 1) dx bằng
5

−2

A. −62. B. 64. C. 68. D. −68.


Câu 40. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e −3 x là
1 1 1 1
A.
3x
+ C. B. 3 x + C. C. − 3 x + C. D. − + C.
3e e 3e e3 x
( x ) sin 3x + 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 41. Cho hàm số f=

1
A. ∫ f ( x=
) dx
3
cos 3 x + x + C. B. ∫ f ( x ) dx =−3cos 3x + x + C.
1
C. ∫ f ( x ) dx =− cos 3 x + x + C. D. ∫ f ( x=
) dx 3cos 3 x + x + C.
3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 5

Page 50
4
Câu 42. Cho ∫ f ( x ) dx = 10. F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) . Biết F ( −1) =−4, tính F ( 4 ) .
−1

A. 6. B. 14. C. −14. D. −6.


Câu 43. Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
2
y
= ;=
y 0;= x 4 quay quanh trục Ox.
x 1;=
x
A. 4π . B. 6π ln 2. C. 3π . D. 2π .
x
Câu 44. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x +1

2 x − ln 2 x + 1 2 x + ln 2 x + 1 x + ln 2 x + 1 x − ln 2 x + 1
A. + C. B. + C. C. + C. D. + C.
4 4 2 2

Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] và f (1) − f ( 0 ) =
2 . Tính
1

∫  f ′ ( x ) − e  dx .
x
=I
0

A. 1 − e. B. 1 + e. C. 3 − e. D. 3 + e.

Câu 46. Cho hàm số F ( x ) = (x 2


+ ax + b ) e x , f ( x ) = (x 2
+ 3 x + 4 ) e x . Biết a, b là các số thực để F ( x ) là một
nguyên hàm của hàm số f ( x ) . Tính S= a + b.

A. S = −6. B. S = 12. C. S = 6. D. S = 4.

x +1 khi x≥0 2
Câu 47. Cho hàm số f ( x ) =  2 x . Tích phân I = ∫ f ( x ) dx có giá trị bằng bao nhiêu?
e khi x≤0 −1

7e 2 + 1 11e 2 − 11 3e 2 − 1 9e 2 − 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2e 2 2e 2 e2 2e 2
3
Câu 48. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  và thỏa mãn ∫ xf ′ ( 2 x − 4 ) dx=
0
8; f ( 2 )= 2. Giá trị của

1
I= ∫ f ( 2 x ) dx bằng
−2

A. I = −5. B. I = −10. C. I = 5. D. I = 10.

SỐ PHỨC
Câu 49. Cho số phức z có số phức liên hợp là z và môđun của z bằng 4. Khi đó z.z bằng
A. 0. B. 4. C. 2. D. 16.
Câu 50. Điểm biểu diễn số phức z = 1 − 2i trên mặt phẳng Oxy là điểm có tọa độ:

A. (1; 2 ) . B. ( −2;1) . C. ( 2;1) . D. (1; − 2 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6
51 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 51
Câu 51. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 4 z + 13 =
0, trong đó z1 là nghiệm phức có phần
w 2 z1 − z2 bằng
ảo âm. Số phức =

A. 2 − 9i. B. 2 − 3i. C. 2 + 3i. D. 2 + 9i.


Câu 52. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức 3 + 4i có tọa độ là

A. ( 3; 4 ) . B. ( 3; − 4 ) . C. ( 4;3) . D. ( −3; − 4 ) .
2223
 2 2  1
Câu 53. Cho số phức
= z  − i  . Tính môđun của số phức
 2 2  z

2223 1
A. 2 . B. 1. C. 2223
. D. 2.
2
Câu 54. Số phức liên hợp của số phức 2 − 3i là

A. −2 − 3i. B. 2 + 3i. C. 22 + 32 . D. 2 − 3i 2 .

Câu 55. Trong mặt phẳng Oxy, điểm biểu diễn số phức 1 + i + i 2 có tọa độ là

A. (1;0 ) . B. ( 2;1) . C. ( 0;1) . D. (1; 2 ) .

Câu 56. Cho số phức z thỏa mãn ( 3 + 2i ) z + ( 2 − i ) =4 + i. Tìm hiệu phần thực và phần ảo của z
2

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 57. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 5 và ( z − 3i )( z + 2 ) là số thực?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 58. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 3 = 1.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 59. Gọi S là tổng phần thực và phần ảo của số phức w
= z 3 − i , biết z thỏa mãn z + 2 − 4i = ( 2 − i ) iz .
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. S = −46. B. S = −36. C. S = −56. D. S = −1.
2
Câu 60. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ thỏa điều kiện z − 5 z − 5 z =
0 là

A. Đường tròn tâm I ( 5;0 ) , bán kính R = 5. B. Đường thẳng đị qua gốc tọa độ.
C. Đường tròn bán kính R = 1. D. Đường tròn tâm I ( 5;0 ) , bán kính R = 3.

0 ( m ∈  ) . Biết phương trình này có 2 nghiệm z1 , z2


Câu 61. Xét phương trình z 2 − 2mz + 15m + 10 =
( z1 ∉  ) . Trong mặt phẳng phức, gọi A là điểm biểu diễn số phức z1 − 1; B là điểm biểu diễn số phức z2 + 1.
Biết AB = 2 37, tổng tất cả các giá trị có thể có của m bằng

A. 13. B. 15. C. 17. D. 19.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


52 7

Page 52
ĐA DIỆN
Câu 62. Thể tích khối lập phương có độ dài cạnh bằng 2a là
A. 2a 3 . B. 4a 3 . C. a 3 . D. 8a 3 .
Câu 63. Cho hình bát diện đều có độ dài cạnh 2 cm. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện
đó. Khi đó S bằng

A. 4 3 cm 2 . B. 8 3 cm 2 . C. 32 cm 2 . D. 16 3 cm 2 .

Câu 64. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a. Tính góc giữa AB′ và mặt phẳng ( A′B′C ′ ) ?

A. 60°. B. 30°. C. 45°. D. 90°.

Câu 65. Cho tứ diện ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 6, góc giữa cạnh AD và mặt đáy ( ABC )
bằng 60° và AD = 6. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD.

A. V = 18. B. V = 18 3. C. V = 27. D. V = 27 3.

Câu 66. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B= , BC 2a, SA vuông góc với
, AB a=
mặt phẳng đáy và SA = a 15. Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy?
A. 60°. B. 90°. C. 45°. D. 30°.
Câu 67. Thể tích của khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a bằng

1 3 2 3 3 3 3 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
3 3 6 4
Câu 68. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB ′A 2a. Thể tích
= a, A=
= AC
của khối tứ diện A′BB′C bằng

2a 3 a3
A. . B. 2a 3 . C. a 3 . D. .
3 3

Câu 69. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 2. Góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( SAB ) bằng

A. 90°. B. 30°. C. 45°. D. 60°.


Câu 70. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh 2a và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD biết rằng mặt phẳng
( SBC ) tạo với mặt phẳng đáy một góc 60°.
4 3a 3 2 3a 3 3a 3
A. . B. . C. 2 3a 3 . D. .
3 3 2

NÓN TRỤ CẦU


Câu 71. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều có cạnh bằng 4 . Diện tích toàn phần của hình
nón đã cho bằng
A. 8π . B. 9π . C. 12π . D. 24π .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8
53 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 53
Câu 72. Bán kính mặt cầu có diện tích bằng π 3 là
1 π
A. π B. 1. C. . D. .
2 2
Câu 73. Hình nón có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 1. B. 0. C. 3. D. Vô số.
Câu 74. Thể tích của khối nón có độ dài đường sinh bằng 2 và diện tích xung quanh bằng 2π là

2π 3π 6π
A. V = . B. V = 3π . C. V = . D. V = .
3 3 3

Câu 75. Thể tích khối nón có bán kính đáy bằng 4 và chiều cao bằng 2 3 là

32 3π
A. . B. 32 3π . C. 8 3π . D. 48π .
3

Câu 76. Cắt hình trụ (T ) bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một hình vuông cạnh bằng
2. Khi đó diện tích toàn phần của (T ) là

A. 8π . B. 6π . C. 4π . D. 5π .

Câu 77. Cho hình cầu tâm O, bán kính bằng 5. Một mặt phẳng ( P ) cắt hình cầu theo một giao tuyến là một
hình tròn bán kính bằng 3. Khoảng cách từ O đến ( P ) bằng

A. 4. B. 2. C. 3. D. 2 2.
Câu 78. Cho hai mặt cầu đồng tâm có bán kính là 1 và 4. Xét hình chóp S . ABCDEF có đỉnh S thuộc mặt
cầu nhỏ và các đỉnh còn lại thuộc mặt cầu lớn. Giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S . ABCDEF là

A. 24. B. 18. C. 24 3. D. 18 3.

OXYZ
x= 1+ t

Câu 79. Trong không gian Oxyz , tính khoảng cách từ điểm M (1;3; 2 ) đến đường thẳng  y = 1 + t
 z = −t

A. 2. B. 2 . C. 2 2 . D. 3 .

Câu 80. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z =


1 và điểm A (1;0; − 1) . Khoảng cách từ điểm
A đến mặt phẳng ( P ) bằng

3 2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 81. Trong không gian Oxyz , điểm A ( 2; 2; − 4 ) là trung điểm của đoạn thẳng OM . Tọa độ điểm M là

A. (1;1; − 2 ) . B. ( −2; − 2; 4 ) . C. (1;1; 2 ) . D. ( 4; 4; − 8 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


54 9

Page 54

Câu 82. Đường thẳng ( d ) đi qua điểm M ( 2;0; − 1) và có vectơ chỉ phương u = (1;0; 2 ) thì có phương trình
tham số là

 x= 2 + t x = 2  x= 2 + t  x= 2 + t
   
A.  y = 0 . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = 1 .
 z =−1 + 2t  z = −1  z =−1 + 2t  z =−1 + 2t
   

Câu 83. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; −1;1) . Gọi A′ là hình chiếu của A lên trục Oy. Độ dài đoạn
OA′ bằng

A. 11. B. 10. C. 1. D. 2.

Câu 84. Trong không gian 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂, mặt cầu ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =


2 2 2
4 có tâm và bán kính lần lượt là

A. I ( −1; − 2;3) , R =2. B. I (1; 2; − 3) , R =


2. C. I (1; 2; − 3) , R =
4. D. I ( −1; − 2;3) , R =4.

Câu 85. Trong không gian ( Oxyz ) , một vectơ pháp tuyến của mp ( Oxy ) là

A. (1;1;0 ) . B. ( 0;1; − 1) . C. ( 0;0; − 1) . D. (1;0;0 ) .

 x= 3 + 2t

Câu 86. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y= 2 − t . Điểm nào dưới đây không thuộc d?
z = t

A. M ( 5;1;1) . B. N ( −1; − 4; − 2 ) . C. P (1;3; − 1) . D. Q ( 7;0; 2 ) .



Câu 87. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1;0 ) , B ( 2; − 1;1) . Một vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng
( OAB ) (với O là gốc tọa độ) là
   
A. n = ( −3;1; − 1) . B. n = (1; −1; − 3) . n
C. = (1; −1;3) . D. n = (1;1;3) .
Câu 88. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm A (1;1;1) , B ( 2; − 1;3) và song song
x= 1− t
  a+b
với đường thẳng d :  y = 0 . Gọi n = ( a ; b ; c ) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) . Tính .
 z = −2t c

a+b 1 a+b 1 a+b a+b
A.= . B. = − . C. = 2. D. = −2.
c 2 c 2 c c
Câu 89. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng ( P ) : y − 1 =0.
A. ( 0; − 1;0 ) . B. ( 2;0;1) . C. ( −3;5;0 ) . D. ( 5;1; 2 ) .
x +1 y − 2 z −1
Câu 90. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Phương trình tham số của đường
5 2 −1
thẳng d là

 x= 5 − t  x =−1 + 5t  x = 1 + 5t  x = 1 − 5t
   
A.  y= 2 + 2t . B.  y= 2 + 2t . C.  y =−2 + 2t . D.  y =−2 − 2t .
 z =−1 + t z = 1− t  z =−1 − t  z =−1 + t
   
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10
55 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Page 55
Câu 91. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng song song
( P ) : x + y +=
z−2 0; ( Q ) : x + y +=
z + 4 0. Khoảng cách giữa ( P ) , ( Q ) bằng

A. 6. B. 2 3. C. 3. D. 2.

Câu 92. Trong không gian Oxyz , cho ( P ) : x + y − 2 z =3 và ( Q ) : x + 5 y − 1 =0. Vectơ chỉ phương của giao
tuyến hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) là

A. ( 5;1; 2 ) . B. ( 5; − 1; 2 ) . C. ( 5; − 1; − 2 ) . D. ( 5;0; − 2 ) .
x −1 y +1 z − 3
Câu 93. Trong không gian cho hệ trục Oxyz , cho đường thẳng Δ : = = và mặt phẳng
2 1 2
(α ) :2 x + y + 3z − 10 =
0. Gọi M ( a; b; c ) là giao điểm của ∆ và (α ) . Tính 2a + b + c.
A. 4. C. 3.B. 5. D. 2.
x −1 y − 2 z − 3
Câu 94. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng (α ) : x + y − z − 2 =0
1 2 1
. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng (α ) , đồng thời vuông góc và cắt đường
thẳng d ?
x−2 y−4 z−4 x −1 y −1 z
A. ∆ 2 :
= = . B. ∆ 4 : = =.
1 −2 3 3 −2 1
x −5 y −2 z −5 x+2 y+4 z+4
C. ∆ 3 : = = . D. ∆1 : = = .
3 −2 1 −3 2 −1
Câu 95. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 2; −1) , gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua điểm M , cách gốc tọa
độ O một khoảng lớn nhất. Mặt phẳng ( P ) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Tính thể tích khối cầu
ngoại tiếp tứ diện OABC.
243π
A. V = 27 6π . B. V = 216 6π . C. V = 972π . D. V = .
2

LỚP 11
Câu 96. Một nhóm có 4 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Số cách chọn ra 1 cặp 2 bạn có cả nam và nữ là
A. 12. B. 3. C. 9. D. 16.
Câu 97. Có bao nhiêu cách chọn ra 1 tổ trưởng và 3 tổ viên từ 1 nhóm học tập gồm 10 thành viên?
A. 1200. B. 840. C. 210. D. 5040.
Câu 98. Một học sinh chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có 2 chữ số. Xác suất để bạn ấy chọn được số 91 là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
91 100 99 90
Câu 99. Có bao nhiêu cách xếp 6 người vào một bàn dài có 6 chỗ ngồi.
A. 720. B. 360. C. 150. D. 120.
Câu 100. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u4 = 24. Tìm giá trị của u11

A. u11 = 73. B. u11 = 6144. C. u11 = 80. D. u11 = 3072.

Live chữa: 9h00 thứ 6 ngày 7/6/2024


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


56 11

Page 56

You might also like